-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Các cấp độ nghiên cứu Hành vi tổ chức bao gồm | Đại học Lao động - Xã hội
Các cấp độ nghiên cứu Hành vi tổ chức bao gồm | Đại học Lao động - Xã hội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Kinh tế vi mô (ViMO0523H) 45 tài liệu
Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Các cấp độ nghiên cứu Hành vi tổ chức bao gồm | Đại học Lao động - Xã hội
Các cấp độ nghiên cứu Hành vi tổ chức bao gồm | Đại học Lao động - Xã hội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Kinh tế vi mô (ViMO0523H) 45 tài liệu
Trường: Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Lao động - Xã hội
Preview text:
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không nằm trong chức năng của khoa học hành vi tổ chức: A. Chức năng kiểm soát B. Chức năng kiểm định C. Chức năng dự đoán D. Chức năng giải thích
Câu 2: Các cấp độ nghiên cứu Hành vi tổ chức bao gồm:
A. Cá nhân, nhóm, liên cá nhân
B. Cá nhân, nhóm, văn hoá tổ chức
C. Cá nhân, nhóm, liên nhóm
D. Cá nhân, nhóm, tổ chức
Câu hỏi 3: Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của tổ chức: A. Mục tiêu chung
B. Cá nhân có sự tương tác ảnh hưởng lẫn nhau
C. Số lượng thành viên cố định D. Có nguyên tắc rõ ràng
Câu 4: Khi cá nhân tự đánh giá về vai trò của mình trong tổ chức là rất quan
trọng, điều đó thể hiện định hướng giá trị:
A. Đề cao giá trị cá nhân
B. Đề cao giá trị tổ chức
C. Xác định sai về giá trị cá nhân
D. Xác định đúng về giá trị cá nhân
Câu 5: Tính cách là phong thái tâm lý cá nhân độc đáo quy định cách thức
hành vi của cá nhân trong môi trường xã hội và hoạt động, vì thế:
A. Hành vi của cá nhân luôn thống nhất tính cách
B. Tính cách quyết định hành vi cá nhân trong mọi hoàn cảnh
C. Tính cách ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
D. Tính cách tạo ra hành vi tích cực
Câu 6: Tác động của quá trình học hỏi đối với người lao động trong tổ chức thường là:
A. Giúp cá nhân định hướng hành vi phù hợp
B. Giúp cá nhân điều chỉnh tính cách
C. Giúp thái độ cá nhân ổn định
D. Giúp cá nhân không mắc lỗi
Câu hỏi 7: Để nhân viên đưa ra được quyết định tối ưu, theo giả thuyết của
Mô hình ra quyết định tối ưu cần phải:
A. Luôn thay đổi các ưu tiên
B. Hạn chế về mặt thời gian C. Hạn chế về chi phí
D. Có mức thưởng phạt tối đa
Câu hỏi 8: Để áp dụng được Mô hình ra quyết định tối ưu, một trong những
giả thuyết quan trọng là
A. Đưa ra được các phương án giải quyết vấn đề
B. Giới hạn cụ thể về mốc thời gian
C. Các ưu tiên về tiêu chí cần phải luôn thay đổi phù hợp với thực tế
D. Không cần tạo động lực
Câu hỏi 9: Trong các bước sau, bước nào không thuộc Mô hình ra quyết định tối ưu?
A. Xác định các tiêu chí ra quyết định
B. Lựa chọn các phương án
C. Giải quyết các triệu chứng của vấn đề
D. Xác định tầm quan trọng của các tiêu chí ra quyết định
Câu hỏi 10: Nhóm chính thức là một mô hình tổ chức, không bao gồm yếu tố: A. Hai hay nhiều cá nhân
B. Tương tác và phụ thuộc lẫn nhau
C. Không phụ thuộc lẫn nhau
D. Đạt được các mục tiêu cụ thể
Câu hỏi 11: Địa vị cá nhân trong nhóm có chức năng:
A. Phần thưởng - động viên
B. Phần thưởng - động viên- giao tiếp
C. Phần thưởng - giao tiếp D. Phần thưởng
Câu hỏi 12: Nhóm trong tổ chức được chia thành:
A. Nhóm chính thức - nhóm không chính thức
B. Nhóm chỉ huy - nhóm nhiệm vụ
C. Nhóm lợi ích - nhóm bạn bè
D. Nhóm quy chiếu và đồng hệ
Câu hỏi 13: Lãnh đạo là quá trình:
A. Truyền cảm hứng, đạt được mục tiêu
B. Khơi dậy sự nhiệt tình và truyền cảm hứng
C. Đạt được mục tiêu kế hoạch
D. Truyền cảm hứng, khơi dậy sự nhiệt tình, đạt được các mục tiêu kế hoạch
Câu hỏi 14: Người lãnh đạo trong tổ chức luôn có: A. Quyền lực B. Quyền uy C. Uy tín D. Thể diện
Câu hỏi 15: Nghiên cứu của Trường Đại học Ohio đã quan tâm tới khía cạnh chủ yếu là:
A.Lãnh đạo lấy công việc làm trọng tâm
B. Lãnh đạo lấy con người làm trọng tâm C. Khả năng tổ chức
D. Khả năng tổ chức và sự quan tâm
Câu hỏi 16: Học thuyết nhu cầu ERG về động viên, phân loại con người có: A. Bốn nhóm nhu cầu B. Năm nhóm nhu cầu
C. Ba nhóm nhu cầu(tồn tại, giao tiếp, phát triển) D. Hai nhóm nhu cầu
Câu hỏi 17: Động lực của người lao động là nhân tố:
A. Được tạo ra từ môi trường
B. Được tạo ra từ hoàn cảnh
C. Bên ngoài kích thích con người nỗ lực làm việc
D. Bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc
Câu hỏi 18: Biểu hiện của động lực lao động là:
A. Sự sẵn sàng, nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu B. Gắn với công việc C. Gắn với tổ chức
D. Là đặc điểm cá nhân
Câu hỏi 19: Trong giao tiếp, thông điệp được hiểu là:
A. Tính cách của người gửi
B. Tình cảm của người gửi
C. Tâm lý của người gửi
D. Thông tin của người gửi
Câu hỏi 20: Trong giao tiếp, “phản hồi” là khâu: A. Trung gian B. Đầu tiên C. Cuối cùng
D. Không có trong giao tiếp\
Câu hỏi 21: Khi các bên truyền tải thông điệp bằng chữ viết, thư,
email,...được gọi là hình thức giao tiếp: A. Ngôn từ B. Phi ngôn từ C. Chiều dọc D. Chiều ngang
Câu hỏi 22: Văn hóa yếu tác động đến cá nhân trong tổ chức thể hiện qua:
A. Tăng tính vụ lợi của hành vi cá nhân
B. Liên kết các cá nhân chặt chẽ
C. Không gây ảnh hưởng đến hành vi cá nhân D. Tăng hành vi tích cực
Câu hỏi 23: Nội dung không thuộc các cấp độ biểu hiện của văn hoá tổ chức: A. Vật thể hữu hình
B. Các giá trị được tuyên bố
C. Các phong tục cộng đồng D. Các giả định
Câu hỏi 24: Văn hoá tổ chức không có đặc trưng: A. Tính linh hoạt B. Tính thống nhất C. Tính ước lệ D. Tính bảo thủ
Câu 25. Cá nhân thường tin vào khả năng của mình để thành công trong công
việc. Họ chấp nhận rủi ro cao khi lựa chọn công việc và thích chọn các công
việc ít mang tính hình thức, ước lệ. Đây là đặc điểm của thuộc tính tính cách : A.Tính cách dạng A – B
B.Khả năng tự điều chỉnh C.Lòng tự trọng D.Chủ nghĩa thực dụng
Câu 26. Thái độ là sự biểu lộ mang tính chất đánh giá của cá nhân đối với sự
vật, hiện tượng xung quanh, là nội dung tâm lý bên trong, chúng ta có thể :
A.Không điều chỉnh được thái độ người khác
B.Không nhận biết được thái độ người khác
C.Không kiểm soát được thái độ người khác
D.Nhận biết được thái độ người khác
Câu 28. Trong bất cứ doanh nghiệp hay tổ chức nào cũng luôn có sự tồn tại
một hoặc một số những vấn đề như : đa dạng về giới tính; đa dạng về trình
độ, lứa tuổi, thâm niên....Đây là nội dung của : A.Xu hướng toàn cầu hóa
B.Sự đa dạng nguồn nhân lực trong tổ chức
C.Hạn chế về nguồn nhân lực
D.Xu hướng sáp nhập và chia tách
Câu 29. Công việc của tôi là biết tất cả những gì đang diễn ra trong khi vực của mình : A.Người lãnh đạo B.Người quản lý.
Câu 30. Nên sử dụng nhất quán một kiểu ra quyết định để thể hiện :
A.Năng lực của bản thân
B. Sử dụng linh hoạt nhiều kiểu ra quyết định khác nhau
C. Năng lực của lãnh đọa D. Cả A và C
Câu 31. Sức mạnh của động cơ phụ thuộc vào yếu tố nào ? A.Cả 3 yếu tố
B.Khả năng lĩnh được phần thưởng nếu hoàn thành tốt công việc
C.Giá trị của phần thưởng
D.Khả năng thực hiện công việc
Câu 32. Một bản tuyên bố sứ mệnh có hiệu quả thường phải đáp ứng các tiêu chí sau :
A.Rõ ràng, dễ hiểu. Ngắn gọn và cô đọng
B.Rõ ràng, dễ hiểu. Ngắn gọn và giống mục tiêu
C.Rõ ràng, dễ hiểu. Dài và cô đọng
D.Không rõ ràng, dễ hiểu. Ngắn gọn và cô đọng
Câu 33. Đối với công việc có tính phụ thuộc, thì nên thiết kế phần thưởng
hướng tới sự nỗ lực của : A. Cá nhân B. Nhóm C. Tổ chức D. Cá thể
Câu 34. Người lãnh đạo là những người :
A.Làm đúng những công việc đã có B.Thích dùng mệnh lệnh
C.Thích kiểm tra, giám sát
D.Làm những công việc đúng
Câu 35. Xung đột nảy sinh trong tổ chức khi người lao động có nhiều sự mâu thuẫn:
A.Trong nhận thức và hành vi
B.Không phải bất cứ mâu thuẫn nào trong nhận thức cũng trở thành xung đột
Câu 36. Điều khiến tôi hài lòng trong công việc là làm cho quá trình thực thi
công việc trở nên hiệu quả hơn – Đó là suy nghĩ của : A.Người quản lý B.Người lãnh đạo C. Nhân viên D. Cá nhân
Câu 37. Văn hóa phân tán :
A.Các cá nhân trong tổ chức ít quan hệ tiếp xúc với nhau
B.Các thành viên khó có thể trung thành
C.Các cá nhân trong tổ chức tỏ ra rất thân thiện với nhau
D.Các cá nhân trong tổ chức ít chia sẻ thông tin
Câu 38. Những giá trị về tinh thần, về khẩu hiệu và cách giao tiếp và làm việc
được định hình sẽ giúp nhân viên thấu hiểu và đoàn kết tốt hơn. A.Tầm nhìn
B.Sứ mệnh, xây dựng văn hóa tổ chức C.Sứ mệnh
D.Xây dựng văn hóa tổ chức
Câu 39. Với người lớn tuổi hơn và nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp hơn thì nhà
quản lý dùng phong cách lãnh đạo nào : A.Tự do/ dân chủ B.Dân chủ/ tự do C.Độc đoán D. Tự do
Câu 40. Một người có thái độ thỏa mãn công việc sẽ luôn có :
A. Thỏa mãn công việc nhưng vẫn có thể xuất hiện những hành vi tiêu cực
B. Hành vị tích cực với công việc đó C. Hành vi tiêu cực
D. Không xuất hiện hành vi
Câu 41. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A.Trách nhiệm của giám đốc luôn nhiều hơn trưởng phòngs
B.Quyền hạn và trách nhiệm luôn gắn với chức vụ
C.Giám đốc luôn là người có quyền lực hơn trưởng phòng
D.Quyền hạn của giám đốc luôn nhiều hơn trưởng phòng.