Các cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả - Triết học Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam
Các cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả - Triết học Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lênin (HVHK)
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN - KẾT QUẢ$ I / Khái niệm $ 1.Nguyên nhân$
Là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng
hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau, và sẽ gây ra một biến đổi nhất định nào đó.$ 2.Kết quả$
Là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do nguyên nhân gây ra.$
=> Sự tác động của các mặt trong SV, HT hoặc giữa các SV, HT thì sẽ sinh ra nguyên
nhân rồi sẽ dẫn đến kết quả.$
NGUYÊN NHÂN. +Nguyên cớ: là môt sự kiện xảy ra ngay trước kết quả nhưng kh sinh ra kết quả.$
+Điều kiện: là những yếu tố cần đủ để nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng bản thân
nó thì kh sinh ra kết quả.$
II / MỐI LIÊN HỆ GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ$
+ Nguyên nhân có trước và sinh ra kết quả$
+ Có nguyên nhân thì chắc chắn có kết quả$
+ Có kết quả thì tức là do nguyên nhân gây ra$
( do đó trên đời những điều diễn ra điều có nguyên nhân của nó).$
Một kết quả có thể có nhiều nguyên nhân tạo ra hoặc do rất nhiều nguyên nhân tạo ra. Phân loại:
nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhâ bên trong, nguyên nhân bên ngoài,… đối
với một kết quả vừa mang ý lí luận, vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.$
Ví dụ: mất mùa do sâu bệnh, thời tiết, chất lượng hạt giống, chăm sóc kh có kinh nghiệm,…$
=> Một kq có thể do nhiều nguyên nhân tạo ra=> TRÁNH TƯ TƯỞNG CHỦ QUAN KHI CHO RẰNG
MỘT KẾT QUẢ CHỈ DO MỘT NGUYÊN NHÂN$
Khi muốn hạn chế các việc như ví dụ trên thì ta cần nắm đc nguyên nhân và sau đó giải quyết từng
bước một, tìm cách triệt sâu bệnh, chọn giống tốt, chăm bón đúng kỹ thuật. Nếu ta chỉ thấy một kq
thì khi ta khắc phục xong thì kết quả “mất mùa” nó vẫn diễn ra $
MỘT NGUYÊN NHÂN CŨNG CÓ THỂ CÓ NHIỀU KẾT QUẢ KHÁC NHAU$
Ví dụ: chặt phát rừng-> có gỗ, có đất canh tác, gây xói mòn đất, mất đa dạng sinh học, biết đổi khí hậu,…$
Vậy nên ta phải nhìn nhiều hướng để nhìn ra được nhiều kết quả khác, suy ra ta tìm được kết quả tốt nhất để thực hiện.$
NGUYÊN NHÂN TẠO RA KẾT QUẢ NHƯNG KẾT QUẢ NÀY LẠI LÀ NGUYÊN NHÂN CỦA MỘT KẾT QUẢ KHÁC$
Ví dụ: Tôi lười biếng học -> không có đủ kiến thức-> điểm thi kém-> rớt môn-> tốn tiền học lại.$ II / Ý NGHĨA$
Nguyên nhân Luôn có trước kết quả$
Muốn tìm nguyên nhân của một hiện tượng nào đó cần tìm những sự kiện xảy ra trước khi hiện tượng đó
xuất hiện. Vi Muốn loại bỏ một kết quả màu đỏ, cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh ra nó.Nguyên nhân$
Nguyên nhân Luôn có trước kết quả$
Muốn tìm nguyên nhân của một hiện tượng nào đó cần tìm những sự kiện xảy ra trước khi hiện tượng đó
xuất hiện. Vi Muốn loại bỏ một kết quả màu đỏ, cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh ra nó.$ $
Nguyên nhân Luôn có trước kết quả$
Muốn tìm nguyên nhân của một hiện tượng nào đó cần tìm những sự kiện xảy ra trước khi hiện tượng đó
xuất hiện. Vi Muốn loại bỏ một kết quả màu đỏ, cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh ra nó.$
Nguyên nhân Luôn có trước kết quả$
Muốn tìm nguyên nhân của một hiện tượng nào đó cần tìm những sự kiện xảy ra trước khi hiện tượng đó
xuất hiện. Vi Muốn loại bỏ một kết quả màu đỏ, cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh ra nó.$ $