-
Thông tin
-
Quiz
Các chủ đề thảo luận môn Triết học - Triết học Mác-Lênin | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh
Yêu cầu khi viết đề tài - Sinh viên phải chọn một chủ đề để làm đề tài thuyết trình trước lớp (có thể làm cá nhân hoặc làm nhóm). Đề tài được xem là một bài kiểm tra điều kiện. - Đề tài phải được trình bày trong khoảng từ 5 – 30 trang, cụ thể như sau: + Phần mở đầu viết ngắn gọn thể hiện các yêu cầu: lý do chọn đề tài, tình hình nghiên cứu đề tài, mục đích và nhiệm vụ của đề tài, phương pháp nghiên cứu đề tài, ý nghĩa của đề tài, kết cấu của đề tài. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Triết học Mác - Lênin (AS5900) 18 tài liệu
Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh 441 tài liệu
Các chủ đề thảo luận môn Triết học - Triết học Mác-Lênin | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh
Yêu cầu khi viết đề tài - Sinh viên phải chọn một chủ đề để làm đề tài thuyết trình trước lớp (có thể làm cá nhân hoặc làm nhóm). Đề tài được xem là một bài kiểm tra điều kiện. - Đề tài phải được trình bày trong khoảng từ 5 – 30 trang, cụ thể như sau: + Phần mở đầu viết ngắn gọn thể hiện các yêu cầu: lý do chọn đề tài, tình hình nghiên cứu đề tài, mục đích và nhiệm vụ của đề tài, phương pháp nghiên cứu đề tài, ý nghĩa của đề tài, kết cấu của đề tài. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Triết học Mác - Lênin (AS5900) 18 tài liệu
Trường: Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh 441 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826
CÁC CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC -
LÊNIN Yêu cầu khi viết đề tài
- Sinh viên phải chọn một chủ đề để làm đề tài thuyết trình trước lớp (có
thể làm cá nhân hoặc làm nhóm). Đề tài được xem là một bài kiểm tra điều kiện.
- Đề tài phải được trình bày trong khoảng từ 5 – 30 trang, cụ thể như sau:
+ Phần mở đầu viết ngắn gọn thể hiện các yêu cầu: lý do chọn đề tài, tình
hình nghiên cứu đề tài, mục đích và nhiệm vụ của đề tài, phương pháp nghiên
cứu đề tài, ý nghĩa của đề tài, kết cấu của đề tài.
+ Nội dung của đề tài phải giải quyết các vấn đề: phần lý luận chung
(thường là các khái niệm có trong đề tài); phần liên hệ thực tiễn;…
+ Kết luận, tổng kết những vấn đề đã trình bày ở phần nội dung.
+Tài liệu tham khảo: ghi tất cả các tài liệu (kể cả trên mạng) tham khảo khi viết đề tài.
Lưu ý: Trong bài viết nếu có trích dẫn các tài liệu thì nên ghi rõ chú thích
theo thứ tự sau đây: tên tác giả, tên tác phẩm, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, trang.
Sau đây, là các chủ đề mà sinh viên có thể lựa chọn để làm đề tài thuyết trình:
Chủ đề 1. Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin
Gợi ý. Tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
- Nêu và nhận xét quan điểm về vật chất của các nhà triết học trước Mác
+ Nêu và nhận xét quan điểm về vật chất trong triết học thời kỳ cổ đại (ở
phương Đông và phương Tây)
+ Nêu và nhận xét quan điểm của các nhà triết học thời cận đại
- Nêu và nhận xét quan điểm về vật chất của C.Mác, Ph. Ăngghen
- Nêu định nghĩa vật chất của V.I.Lênin
+ Cơ sở để V.I.Lênin đưa ra định nghĩa vật chật
+ Nội dung định nghĩa vật chất
+ Phân tích định nghĩa vật chất
+ Nêu giá trị và hạn chế (nếu có thể)
Chủ đề 2. Biện chứng giữa vật chất và ý thức
Gợi ý. Tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
- Định nghĩa vật chất và ý thức
- Quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức lOMoARcPSD|46958826
+ Vật chất quyết định ý thức
+ Ý thức tác động trở lại vật chất
- Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất và ý thức. Liên hệ với sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Vận dụng đối với bản thân trong học tập và cuộc sống.
Chủ đề 3. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Gợi ý. Tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
- Khái niệm “mối liên hệ phổ biến”.
- Các tính chất của mối liên hệ phổ biến. Phân tích các ví dụ trong tự nhiên, xã hội, tư duy.
- Ý nghĩa phương pháp luận. Sự vận dụng của ĐCSVN
- Bài học cho bản thân trong học tập và trong cuộc sống
Chủ đề 4. Nguyên lý về sự phát triển
Gợi ý. Tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
- Khái niệm “sự phát triển”
- Các tính chất của sự phát triển. Phân tích các ví dụ trong tự nhiên, xã hội, tư duy.
- Ý nghĩa phương pháp luận. Sự vận dụng của ĐCSVN
- Bài học cho bản thân trong học tập và trong cuộc sống
Chủ đề 5. Cặp phạm trù “cái chung” và “cái riêng”
Gợi ý. Tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
- Các khái niệm “cái riêng”, “cái chung”, “cái đơn nhất”
- Biện chứng giữa “cái chung” và “cái riêng”
- Ý nghĩa phương pháp luận. Sự vận dụng của ĐCSVN
- Bài học cho bản thân trong học tập và trong cuộc sống
Chủ đề 6. Cặp phạm trù “nguyên nhân” và kết quả”
Gợi ý. Tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
- Các khái niệm “nguyên nhân” và “kết quả”
- Biện chứng giữa “nguyên nhân” và “kết quả”
- Ý nghĩa phương pháp luận. Sự vận dụng của ĐCSVN
- Bài học cho bản thân trong học tập và trong cuộc sống
Chủ đề 7. Cặp phạm trù “tất nhiên” và “ngẫu nhiên”
Gợi ý. Tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
- Các khái niệm “tất nhiên” và “ngẫu nhiên” lOMoARcPSD|46958826
- Biện chứng giữa “tất nhiên” và “ngẫu nhiên”
- Ý nghĩa phương pháp luận. Sự vận dụng của ĐCSVN
- Bài học cho bản thân trong học tập và trong cuộc sống
Chủ đề 8. Cặp phạm trù “nội dung” và “hình thức”
Gợi ý. Tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
- Các khái niệm “nội dung” và “hình thức”
- Biện chứng giữa “nội dung” và “hình thức”
- Ý nghĩa phương pháp luận. Sự vận dụng của ĐCSVN
- Bài học cho bản thân trong học tập và trong cuộc sống
Chủ đề 9. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn
đến những thay đổi về chất và ngược lại
Gợi ý. Tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
- Vị trí và vai trò của quy luật
- Khái niệm “lượng”, “chất”, “điểm nút”, “độ”, “bước nhảy”
- Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng - Nội dung của quy luật
- Ý nghĩa phương pháp luận. Sự vận dụng của ĐCSVN
- Bài học cho bản thân trong học tập và trong cuộc sống
Chủ đề 10. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Gợi ý. Tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
- Vị trí và vai trò của quy luật
- Các khái niệm “mặt đối lập”, “mâu thuẫn”, “mâu thuẫn biện chứng”
- Các khái niệm “đấu tranh giữa cácmặt đối lập”, “thống nhất giữa các
mặt đối lập”, “đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập”, “chuyển hoá giữa các mặt đối lập”. - Nội dung của quy luật
- Ý nghĩa phương pháp luận. Sự vận dụng của ĐCSVN
- Bài học cho bản thân trong học tập và trong cuộc sống
Chủ đề 11. Quy luật phủ định của phủ định
Gợi ý. Tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
- Vị trí và vai trò của quy luật
- Các khái niệm “phủ định”, “phủ định siêu hình”, “phủ định biện
chứng”. “cái mới”… lOMoARcPSD|46958826 - Nội dung của quy luật
- Ý nghĩa phương pháp luận. Sự vận dụng của ĐCSVN
- Bài học cho bản thân trong học tập và trong cuộc sống
Chủ đề 12. Biện chứng lực lượng sản xuất (LLSX) và quan hệ sản xuất (QHSX)
Gợi ý. Tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
- Các khái niệm “LLSX”, “QHSX”
- Biện chứng giữa “LLSX”, “QHSX”
- Ý nghĩa phương pháp luận. Sự vận dụng của ĐCSVN
Chủ đề 13. Biện chứng cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng (KTTT)
Gợi ý. Tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
- Các khái niệm “CSHT”, “KTTT”
- Biện chứng giữa “CSHT”, “KTTT”
- Ý nghĩa phương pháp luận. Sự vận dụng của ĐCSVN
Chủ đề 14. Biện chứng tồn tại xã hội (TTXH) và ý thức xã hội (YTXH)
Gợi ý. Tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
- Các khái niệm “TTXH”, “YTXH”
- Biện chứng giữa “TTXH”, “YTXH”
- Ý nghĩa phương pháp luận. Sự vận dụng của ĐCSVN
Chủ đề 15. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
Gợi ý. Tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
- Các khái niệm “giai cấp” “đấu tranh giai cấp”
- Nguồn gốc và vai trò của giai cấp” và “đấu tranh giai cấp”
- Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam Người soạn: Th.S Võ Văn Mười