Các dạng bài tập chương khúc xạ ánh sáng Lý 11 có lời giải và đáp án

Các dạng bài tập chương khúc xạ ánh sáng Lý 11 có lời giải và đáp án rất hay giúp bạn học tập hiệu quả.

Trang 1
CÁC DNG BÀI TP PHƯƠNG PHÁP GII
CHƯƠNG IV. KHÚC X ÁNH SÁNG
d 1: Tia sáng đi từ c chiết sut
1
4
3
n =
sang thy tinh có chiết sut
2
1,5n =
. Tính góc khúc x
và góc lch
D
to bi tia khúc x và tia ti, biết góc ti
30i =
A.
26,4 ; 56,4rD= =
B.
26,4 ; 3,6rD= =
C.
30 ; 0rD= =
D.
Li gii
Ta có:
21
12
sin
sin sin sin26,4 26,4 ; 3,6
sin
nn
i
r i r D i r
r n n
= = = = = =
Đáp án B
Ví d 2: Tia sáng truyn trong không khí ti gp mt thoáng ca cht lng có chiết sut
3n =
. Ta được
hai tia phn x và khúc x vuông góc vi nhau. Tính góc ti.
A.
6
B.
3
C.
2
D. 0
Li gii
Ta có:
sin
;
sin
i
n
r
=
sin sin cos
22
i r i r r i i


+ = + = = =


sin sin
tan tan
sin cos 3 3
ii
i n i
ri

= = = = =
Đáp án B
d 3: Mt cây cọc dài được cm thẳng đứng xung mt b nước chiết sut
4
3
n =
. Phn cc nhô ra
ngoài mặt nước 30 cm, bóng ca trên mặt nước dài 40 cm ới đáy bể nước dài 190 cm. Tính
chiu sâu ca lớp nước.
A. 100 cm B. 300 cm C. 50 cm D. 200 cm
Li gii
Ta có:
40
tan tan53 53 ;
3
BI
ii
AB
= = = =
sin sin
sin 0,6 sin37 37
sin
ii
n r r
rn
= = = = =
( )
190 40
tan 200
tan 0,75
HD CD CH CD CH
r IH cm
IH IH r
= = = = =
Đáp án D
Trang 2
d 4: Một cái máng nước sâu 30 cm rng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Lúc máng cạn nưc thì
bóng râm ca thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện. Người ta đổ nước vào máng đến một độ
cao
h
thì bóng ca thành A ngn bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết sut của nước là
4
3
n =
. Tính
h
.
A. 24 cm B. 12 cm C. 36 cm D. 6 cm
Li gii
Ta có:
40 4
tan tan53 53 ;
30 3
CI CB
ii
AA AC
= = = = = =
sin sin
sin 0,6 sin37 37
sin
ii
n r r
rn
= = = = =
7
tan ; tan
I B I B DB I B
ir
h h h
−−
= = =
( ) ( )
tan 16
16 ; 12
tan 7 9 tan
i I B I B
I B cm h cm
r I B i

= = = = =
Đáp án B
Ví d 5: Một người ngi trên b h nhúng chân vào nước trong sut. Biết chiết sut của nước là
4
3
n =
.
a) Khong cách thc t bàn chân người đó đến mặt nước 36 cm. Hi mắt người đó cảm thy bàn chân
cách mặt nước bao nhiêu?
A. 27 cm B. 36 cm C. 48 cm D. 54 cm
b) Người nào cao 1,68 m, nhìn thy mt hòn sỏi dưới đáy hồ dường như cách mặt nước 1,5 m. Hi nếu
đứng dưới h thì người y có b ngập đầu không?
A. 1,68 m B. 1,5 m C. 2 m D. 2,5 m
Li gii
a) Ta có:
12
21
27
nn
d
d d cm
d n n
= = =
Đáp án A
b) Ta có:
11
22
2 1,68
nn
h
h h m m
h n n
= = =
nên nếu đứng dưới h thì người đó sẽ b ngập đầu.
Đáp án C
d 6: Tính vn tc ca ánh sáng trong thy tinh. Biết thy tinh chiết sut
1,6n =
vn tc ánh
sáng trong chân không là
8
3.10 /c m s=
A.
8
3.10 /ms
B.
8
1,875.10 /ms
C.
8
1,5.10 /ms
D.
8
1,6.10 /ms
Li gii
Ta có:
8
1,875.10 /
cc
n v m s
vn
= = =
Đáp án B
Trang 3
d 7: Tính vn tc ca ánh sáng truyền trong môi trường nước. Biết tia sáng truyn t không khí vi
góc ti
60i =
thì góc khúc x trong nước
40r =
. Ly vn tc ánh sáng ngoài không khí
8
3.10 /c m s=
.
A.
8
3.10 /ms
B.
8
2,227.10 /ms
C.
8
1,875.10 /ms
D.
8
1,6.10 /ms
Li gii
Ta có:
c
v
n
=
8
sin .sin
2,227.10 /
sin sin
i c r
n v m s
ri
= = =
Đáp án B
d 8: Tính góc gii hn phn x toàn phn khi ánh sáng truyn t thy tinh sang không khí, t nước
sang không khí và t thủy tinh sang nước. Biết chiết sut ca thy tinh là 1,5; của nước là
4
3
A.
47
B.
49
C.
53
D.
45
Li gii
Ta có
2
1
sin sin53 53
gh gh
n
ii
n
= = =
Đáp án C
d 9: Th ni trên mặt nước một đĩa nhẹ, chn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước
s không thấy được vt sáng đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20 cm. Tính chiều sâu ca lp
nước trong chu. Biết rng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết sut của nước là
4
3
n =
.
A. 20 cm B. 17,64 cm C. 26,67 cm D. 15 cm
Li gii
Ta có:
2
22
1
sin 1 17,64
gh
R
i h R n cm
n
Rh
= = = =
+
Đáp án B
d 10: Mt tm thy tinh mng, trong sut, chiết sut
1
1,5n =
; thiết din hình ch nht ABCD
(AB rt ln so vi AD), mặt đáy AB tiếp xúc vi mt cht lng chiết sut
2
2n =
. Chiếu tia sáng SI
nm trong mt phng ABCD ti mt AD sao cho tia ti nm phía trên pháp tuyến điểm ti tia khúc
x trong thy tinh gặp đáy AB điểm K. Tính giá tr ln nht ca góc ti
i
để phn x toàn phn ti
K.
A.
39
B.
45
C.
30
D.
60
Li gii
Trang 4
Để có phn x toàn phn ti K thì
2
11
1
sin sin70,5 70,5
n
ii
n
=
90 70,5 19,5r =
1
1
sin cos sin39 39i r i
n
=
Vy giá tr ln nht ca góc ti là
39
.
Đáp án A
BÀI TP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Khúc x ánh sáng
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chiết sut t đối của môi trường chiết quang nhiu so với môi trường chiết quang ít thì nh hơn đơn
v.
B. Môi trường chiết quang kém có chiết sut tuyệt đối nh hơn đơn vị.
C. Chiết sut t đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bng t s chiết sut tuyệt đối
2
n
ca môi
trường 2 vi chiết sut tuyệt đối
1
n
của môi trường 1.
D. Chiết sut t đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vn tc ánh sáng trong chân không
vn tc ln nht.
Câu 2: Vi một tia sáng đơn sắc, chiết sut tuyệt đối của nước là
1
n
, ca thy tinh
2
n
. Chiết sut t đối
khi tia sáng đó truyền t nước sang thy tinh là:
A.
21 1 2
/n n n=
B.
21 2 1
/n n n=
C.
21 2 1
n n n=−
D.
12 1 2
n n n=−
Câu 3: Chn câu tr li đúng.
Trong hiện tượng khúc x ánh sáng:
A. góc khúc x luôn bé hơn góc tới
B. góc khúc x luôn lớn hơn góc tới
C. góc khúc x t l thun vi góc ti
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc x cũng tăng dần
Câu 4: Chiết sut t đối giữa môi trường khúc x với môi trường ti
A. luôn lớn hơn 1
B. luôn nh hơn 1
C. bng t s gia chiết sut tuyệt đối của môi trường khúc x chiết sut tuyệt đối của môi trường
ti.
D. bng hiu s gia chiết sut tuyệt đối của môi trường khúc x và chiết sut tuyệt đối ca môi trường
ti.
Câu 5: Chọn câu đúng nht.
Khi tia sáng đi t môi trường trong sut
1
n
ti mt phân cách với môi trường trong sut
2
n
(vi
21
nn
),
tia sáng không vuông góc vi mt phân cách thì
A. tia sáng b gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
Trang 5
B. tt c các tia sáng đều b khúc x và đi vào môi trường
2
n
C. tt c các tia sáng đều phn x tr lại môi trường
1
n
D. mt phn tia sáng b khúc x, mt phn b phn x.
Câu 6: Chiết sut tuyệt đối ca một môi trường truyn ánh sáng
A. luôn lớn hơn 1
B. luôn nh hơn 1
C. luôn bng 1
D. luôn lớn hơn 0
Câu 7: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường chiết sut
n
, sao cho tia phn x
vuông góc vi tia khúc xạ. khi đó góc tới
i
được tính theo công thc
A.
sinin=
B.
sin 1/in=
C.
tanin=
D.
tan 1/in=
Câu 8: Mt b chứa nước thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) và đ cao mực nước trong b
60 (cm), chiết sut của nước 4/3. Ánh nng chiếu theo phương nghiêng góc
30
so với phương
ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là
A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 63,7 (cm) D. 44,4 (cm)
Câu 9: Mt b chứa nước thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) và đ cao mực nước trong b
60 (cm), chiết sut của nước 4/3. Ánh nng chiếu theo phương nghiêng góc
30
so với phương
ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là:
A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 51,6 (cm) D. 85,9 (cm)
Câu 10: Một điểm sáng S nm trong cht lng (chiết sut
n
), cách mt cht lng mt khong 12 (cm),
phát ra chùm sáng hẹp đến gp mt phân cách tại điểm I vi góc ti rt nh, tia ló truyền theo phương IR.
Đặt mắt trên phương IR nhìn thấy nh o
S
của S dường như cách mt cht lng mt khong 10 (cm).
Chiết sut ca cht lỏng đó là
A.
1,12n =
B.
1,20n =
C.
1,33n =
D.
1,40n =
Câu 11: Cho chiết sut của nước
4/3n =
. Một người nhìn mt hòn si nh S nm đáy một b nước sâu
1,2 (m) theo phương gần vuông góc vi mặt nước, thy nh
S
nm cách mặt nước mt khong bng
A. 1,5 (m) B. 80 (cm) C. 90 (cm) D. 1 (m)
Câu 12: Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một b nước thy nh ca dường như cách mặt c mt
khong 1,2 (m), chiết sut của nước là
4/3n =
. Độ sâu ca b là:
A.
( )
90h cm=
B.
( )
10h dm=
C.
( )
15h dm=
D.
( )
1,8hm=
Câu 13: Một người nhìn xuống đáy một chậu nước (
4/3n =
). Chiu cao ca lớp nước trong chu 20
(cm). Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước mt khong bng
A. 10 (cm) B. 15 (cm) C. 20 (cm) D. 25 (cm)
Câu 14: Mt bn mt song song b dày 10 (cm), chiết sut
1,5n =
được đặt trong không khí. Chiếu
ti bn mt tia sáng SI có góc ti
45
khi đó tia ló khỏi bn s
A. hp vi tia ti mt góc
45
B. vuông góc vi tia ti
C. song song vi tia ti
D. vuông góc vi bn mt song song
Trang 6
Câu 15: Mt bn mt song song b dày 10 (cm), chiết sut
1,5n =
được đặt trong không khí. Chiếu
ti bn mt tia sáng SI có góc ti
45
. Khong cách gia giá ca tia ti và tia ló là:
A.
( )
6,16a cm=
B.
( )
4,15a cm=
C.
( )
3,25a cm=
D.
( )
2,86a cm=
Câu 16: Mt bn mt song song b dày 6 (cm), chiết sut
1,5n =
được đặt trong không khí. Điểm
sáng S cách bn 20 (cm). nh
S
ca S qua bn hai mt song song cách S mt khong
A. 1 (cm) B. 2 (cm) C. 3 (cm) D. 4 (cm)
Câu 17: Mt bn mt song song b dày 6 (cm), chiết sut
1,5n =
được đặt trong không khí. Điểm
sáng S cách bn 20 (cm). nh
S
ca S qua bn hai mt song song cách bn hai mt song song mt
khong
A. 10 (cm) B. 14 (cm) C. 18 (cm) D. 22 (cm)
Phn x toàn phn
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi phn x toàn phn thì toàn b ánh sáng phn x tr lại môi trường ban đầu cha chùm tia
sáng ti.
B. Phn x toàn phn ch xảy ra khi ánh sáng đi t môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết
quang hơn.
C. Phn x toàn phn xy ra khi góc ti lớn hơn góc giới hn phn x toàn phn
gh
i
D. Góc gii hn phn x toàn phần được xác đnh bng t s gia chiết sut của môi trường kém chiết
quang với môi trường chiết quang hơn.
Câu 19: Khi mt chùm tia sáng phn x toàn phn ti mt phân cách giữa hai môi trường thì
A. ờng độ sáng ca chùm khúc x bằng cường độ sáng ca chùm ti.
B. ờng độ sáng ca chùm phn x bằng cường độ sáng ca chùm ti.
C. ờng độ sáng ca chùm khúc x b trit tiêu
D. c B và C đều đúng
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ta luôn có tia khúc x khi tia sáng đi từ môi trường có chiết sut nh sang môi trường có chiết sut
lớn hơn.
B. Ta luôn có tia khúc x khi tia sáng đi từ môi trường chiết sut lớn sang môi trường chiết sut
nh hơn.
C. Khi chùm tia sáng phn x toàn phn thì không có chùm tia khúc x
D. Khi s phn x toàn phần, cường độ sáng ca chùm phn x gần nbằng cường độ sáng ca
chùm sáng ti.
Câu 21: Khi ánh sáng đi từ nước (
4/3n =
) sang không khí, góc gii hn phn x toàn phn có giá tr là:
A.
41 48
gh
i
=
B.
48 35
gh
i
=
C.
62 44
gh
i
=
D.
38 26
gh
i
=
Câu 22: Tia sáng đi từ thy tinh
( )
1
1,5n =
đến mt phân cách với nước
( )
2
4 / 3n =
. Điều kin ca c
ti
i
để không có tia khúc x trong nước là:
A.
62 44i

B.
62 44i

C.
41 48i

D.
48 35i

Câu 23: Cho một tia sáng đi từ nước (
4/3n =
) ra không khí. S phn x toàn phn xy ra khi góc ti:
A.
49i 
B.
42i 
C.
49i 
D.
43i 
Trang 7
Câu 24: Mt miếng g hình tròn, bán kính 4 (cm). tâm O, cm thng c một đinh OA. Th miếng g
ni trong mt chậu nước chiết sut
1,33n =
. Đinh OA trong nước, cho
( )
6OA cm=
. Mắt đặt trong
không khí s thấy đầu A cách mặt nước mt khong ln nht là:
A.
( )
3,64OA cm
=
B.
( )
4,39OA cm
=
C.
( )
6,00OA cm
=
D.
( )
8,74OA cm
=
Câu 25: Mt miếng g hình tròn, bán kính 4 (cm). tâm O, cm thng c một đinh OA. Th miếng g
ni trong mt chậu nước chiết sut
1,33n =
. Đinh OA trong nước, cho
( )
6OA cm=
. Mắt đặt trong
không khí, chiu dài ln nht của OA để mt không thấy đầu A là:
A.
( )
3,25OA cm=
B.
( )
3,53OA cm=
C.
( )
4,54OA cm=
D.
( )
5,37OA cm=
Bài tp v khúc x ánh sáng và phn x toàn phn
Câu 26: Mt ngọn đèn nhỏ S đặt đáy một b c (
4/3n =
), độ cao mực nước
( )
60h cm=
. Bán kính
r
nht ca tm g tròn ni trên mặt nước sao cho không mt tia sáng nào t S lt ra ngoài không khí
là:
A.
( )
49r cm=
B.
( )
53r cm=
C.
( )
55r cm=
D.
( )
51r cm=
Câu 27: Chiếu mt chùm tia sáng song song trong không khí ti mặt c (
4/3n =
) vi góc ti
45
.
Góc hp bi tia khúc x và tia ti là:
A.
70 32D
=
B.
45D =
C.
25 32D
=
D.
12 58D
=
Câu 28: Mt chậu nước cha mt lớp nước dày 24 (cm), chiết sut của nước
4/3n =
. Mắt đặt trong
không khí, nhìn gần như vuông góc với mặt nước s thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một đoạn
bng
A. 6 (cm) B. 8 (cm) C. 18 (cm) D. 23 (cm)
Câu 29: Mt cái chậu đt trên mt mt phng nm ngang, cha mt lớp nước dày 20 (cm), chiết sut
4/3n =
. Đáy chậu là một gương phng. Mt M cách mặt nước 30 (cm), nhìn thng góc xuống đáy chậu.
Khong cách t nh ca mt ti mặt nước là:
A. 30 (cm) B. 45 (cm) C. 60 (cm) D. 70 (cm)
ĐÁP ÁN
1-A
2-B
3-D
4-C
5-D
6-A
7-C
8-B
9-D
10-B
11-C
12-C
13-B
14-C
15-A
16-B
17-C
18-D
19-C
20-B
21-B
22-A
23-C
24-A
25-B
26-B
27-D
28-C
29-B
NG DN GII CHI TIT
Khúc x ánh sáng
Câu 1: Đáp án A
- Chiết sut t đối có th lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bng 1. Chiết sut tuyệt đối luôn lớn hơn đơn vị.
- Chiết sut t đối của môi trường chiết quang nhiu so với môi trường chiết quang ít thì nh hơn đơn vị.
Câu 2: Đáp án B
Trang 8
Vi một tia sáng đơn sắc, chiết sut tuyệt đối của nước
1
n
, ca thy tinh
2
n
. Chiết sut t đối khi tia
sáng đó truyền t nước sang thy tinh tc là chiết sut t đối ca thủy tinh đối với nước
21 2 1
/n n n=
Câu 3: Đáp án D
Áp dng công thức định lut khúc x ánh sáng
2
1
sin
sin
n
i
rn
=
ta thy khi
i
tăng thì
r
cũng tăng.
Câu 4: Đáp án C
Chiết sut t đối giữa i trường khúc x với môi trường ti bng t s gia chiết sut tuyệt đối ca môi
trường khúc x và chiết sut tuyệt đối của môi trường ti.
Câu 5: Đáp án D
Khi tia sáng đi t môi trường trong sut
1
n
ti mt phân cách với môi trường trong sut
2
n
(vi
21
nn
),
tia sáng không vuông góc vi mt phân cách thì mt phn tia sáng b khúc x, mt phn b phn x.
Câu 6: Đáp án A
Chiết sut tuyệt đối ca một môi trường truyn ánh sáng luôn lớn hơn 1.
Câu 7: Đáp án C
- Áp dụng định lut phn x ánh sáng, tia phn x tia khúc x vuông góc vi nhau ta
90ri
+ =
hay là
90ri+ =
.
- Áp dụng định lut khúc x ánh sáng:
( )
22
21
11
sin sin
tan
sin sin 90
nn
ii
i n n
r n i n
= = = =
−
Câu 8: Đáp án B
Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là:
( ) ( )
80 60 .tan30 34,6 cm =
Câu 9: Đáp án D
- Độ dài phần bóng đen trên mặt nước là
( )
34,6a cm=
- Độ dài phần bóng đen trên đáy bể
34,6 60.tanbr=+
trong đó
r
được tính
sin
sin
i
n
r
=
suy ra
( )
85,9b cm=
Câu 10: Đáp án B
Áp dng công thức lưỡng cht phẳng khi ánh sáng đi t môi trường
n
ra không khí
1d
dn
=
suy ra
12
1,2
10
n ==
Câu 11: Đáp án C
Trang 9
Áp dng công thức lưỡng cht phẳng khi ánh sáng đi t môi trường
n
ra không khí
1d
dn
=
suy ra
( )
0,9dm
=
Câu 12: Đáp án C
Xem hướng dn và làm tương tự câu 11.
Câu 13: Đáp án B
Xem hướng dẫn và làm tương tự câu 11.
Câu 14: Đáp án C
Dùng định lut khúc x ti hai mt ca bn hai mt song song.
Câu 15: Đáp án A
Vn dụng định lut khúc x ánh sáng và kết hp gii hình hc phng.
Câu 16: Đáp án B
Áp dng công thc nh ca một điểm sáng qua bn hai mt song song khi ánh sáng truyn gần như vuông
góc vi b mt ca hai bn
1
1SS e
n

=−


Câu 17: Đáp án C
Xem hướng dn câu 16.
Phn x toàn phn
Câu 18: Đáp án D
Góc gii hn phn x toàn phần được xác định theo công thc
1
sin
gh
i
n
=
Câu 19: Đáp án C
Khi mt chùm tia sáng phn x toàn phn ti mt phân cách giữa hai môi trường thì cường độ sáng ca
chùm khúc x b trit tiêu.
Câu 20: Đáp án B
Khi tia sáng đi từ môi trường chiết sut lớn sang môi trường chiết sut nh hơn thì khi tia
khúc x và có khi không có tia khúc x.
Câu 21: Đáp án B
Góc gii hn phn x toàn phần được xác định theo công thc
1
sin
gh
i
n
=
Câu 22: Đáp án A
- Góc gii hn phn x toàn phần được xác định theo công thc
2
1
sin
gh
n
i
n
=
- Điu kiện để có tia khúc x
gh
ii
Câu 23: Đáp án C
- Góc gii hn phn x toàn phần được xác định theo công thc
1
sin
gh
i
n
=
Trang 10
- Điu kiện để không có tia khúc x
gh
ii
Câu 24: Đáp án A
nh
A
của đầu A của đinh OA cách mặt nước mt khong ln nhất khi tia sáng đi từ đầu A ti mặt nước
đi qua mép của miếng g. Khi ánh sáng truyn t nước ra không khí, gi góc nằm trong nước
r
, góc
nm ngoài không khí là
i
, ta tính được:
( )
max
.tan 90OA R i
=
,
vi
sin .sin , tan /i n r r R OA==
Suy ra
( )
max
3,64OA cm
=
Câu 25: Đáp án B
Mắt đặt trong không khí, để mt không thấy đầu A thì ánh sáng phát ra t đầu A đi ti mặt nước và đi gần
mép ca miếng g s xy ra hiện tượng phn x toàn phần. Khi đó
gh
ri=
vi
1
sin
gh
i
n
=
ta tính được:
( )
/ tan 3,53OA R r cm==
Bài tp v khúc x ánh sáng và phn x toàn phn
Câu 26: Đáp án B
Xem hướng dẫn và làm tương tự câu 25.
Câu 27: Đáp án D
Áp dụng định lut khúc x ánh sáng
sin
sin
i
n
r
=
vi
, ta tính được
32 2r
=
suy ra góc hp
bi tia khúc x và tia ti là
12 58ir
=
Câu 28: Đáp án C
Xem hướng dn câu 11
Câu 29: Đáp án B
Ánh sáng truyn t mt nằm trong không khí vào nước, b gương phản x sau đó lại truyn t c ra
không khí. Ta th coi h quang hc trên bao gm: LCP (không khí nước) + Gương phng + LCP
(nước không khí). Gii bài toán qua h quang hc này ta s được kết qu.
| 1/10

Preview text:

CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
CHƯƠNG IV. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 4
Ví dụ 1: Tia sáng đi từ nước có chiết suất n =
sang thủy tinh có chiết suất n = 1,5 . Tính góc khúc xạ 1 3 2
và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới, biết góc tới i = 30 A. r = 26, 4 ;  D = 56,4 B. r = 26, 4 ;  D = 3,6 C. r = 30 ;  D = 0 D. r = 15 ;  D =15 Lời giải sin i n n Ta có: 2 1 =  sin r =
sin i = sin 26, 4  r = 26, 4 ;
D = i r = 3,6 sin r n n 1 2 Đáp án B
Ví dụ 2: Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n = 3 . Ta được
hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới.    A. B. C. D. 0 6 3 2 Lời giải sin i     Ta có: = ;
n i + r = i + r =  sin r = sin − i = cosi   sin r 2  2  sin i sin i    =
= tan i = n = tan  i = sin r cos i 3 3 Đáp án B 4
Ví dụ 3: Một cây cọc dài được cắm thẳng đứng xuống một bể nước chiết suất n = . Phần cọc nhô ra 3
ngoài mặt nước là 30 cm, bóng của nó trên mặt nước dài 40 cm và dưới đáy bể nước dài 190 cm. Tính
chiều sâu của lớp nước. A. 100 cm B. 300 cm C. 50 cm D. 200 cm Lời giải BI 40 Ta có: tan i = =
= tan 53  i = 53 ;  AB 3 sin i sin i = n  sin r =
= 0,6 = sin 37  r = 37 sin r n HD CD CH CD CH 190 − 40 tan r = =  IH = = = 200(cm) IH IH tan r 0, 75 Đáp án D Trang 1
Ví dụ 4: Một cái máng nước sâu 30 cm rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Lúc máng cạn nước thì
bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện. Người ta đổ nước vào máng đến một độ 4
cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n = . Tính h . 3 A. 24 cm B. 12 cm C. 36 cm D. 6 cm Lời giải CI CB 40 4 Ta có: tan i = = =
= = tan 53  i = 53 ;  AA AC 30 3 sin i sin i = n  sin r =
= 0,6 = sin 37  r = 37 sin r n I BI B  − DB I B  − 7 tan i = ; tan r = = h h h tan i I B  16 I B   = =  I B  =16(cm); h = =12(cm) tan r I B  − 7 9 tan i Đáp án B 4
Ví dụ 5: Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vào nước trong suốt. Biết chiết suất của nước là n = . 3
a) Khoảng cách thực từ bàn chân người đó đến mặt nước là 36 cm. Hỏi mắt người đó cảm thấy bàn chân
cách mặt nước bao nhiêu? A. 27 cm B. 36 cm C. 48 cm D. 54 cm
b) Người nào cao 1,68 m, nhìn thấy một hòn sỏi dưới đáy hồ dường như cách mặt nước 1,5 m. Hỏi nếu
đứng dưới hồ thì người ấy có bị ngập đầu không? A. 1,68 m B. 1,5 m C. 2 m D. 2,5 m Lời giải d n n a) Ta có: 1 2 =  d = d = 27cm dn n 2 1 Đáp án A h n n b) Ta có: 1 1 =  h =
h = 2m  1, 68m h
nên nếu đứng dưới hồ thì người đó sẽ bị ngập đầu. n n 2 2 Đáp án C
Ví dụ 6: Tính vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh. Biết thủy tinh có chiết suất n = 1, 6 và vận tốc ánh sáng trong chân không là 8
c = 3.10 m / s A. 8 3.10 m / s B. 8 1,875.10 m / s C. 8 1,5.10 m / s D. 8 1, 6.10 m / s Lời giải c c Ta có: 8 n =
v = =1,875.10 m / s v n Đáp án B Trang 2
Ví dụ 7: Tính vận tốc của ánh sáng truyền trong môi trường nước. Biết tia sáng truyền từ không khí với
góc tới là i = 60 thì góc khúc xạ trong nước là r = 40 . Lấy vận tốc ánh sáng ngoài không khí 8
c = 3.10 m / s . A. 8 3.10 m / s B. 8
2, 227.10 m / s C. 8 1,875.10 m / s D. 8 1, 6.10 m / s Lời giải c sin i . c sin r Ta có: v = và 8 n =  v = = 2,227.10 m / s n sin r sin i Đáp án B
Ví dụ 8: Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ thủy tinh sang không khí, từ nước 4
sang không khí và từ thủy tinh sang nước. Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5; của nước là 3 A. 47 B. 49 C. 53 D. 45 Lời giải n Ta có 2 sin i =
= sin 53  i = 53 gh gh n1 Đáp án C
Ví dụ 9: Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước
sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20 cm. Tính chiều sâu của lớp nướ 4
c trong chậu. Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là n = . 3 A. 20 cm B. 17,64 cm C. 26,67 cm D. 15 cm Lời giải 1 R Ta có: 2 sin i = =
h = R n −1 =17,64cm gh 2 2 n R + h Đáp án B
Ví dụ 10: Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n = 1, 5 ; có thiết diện là hình chữ nhật ABCD 1
(AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất n = 2 . Chiếu tia sáng SI 2
nằm trong mặt phẳng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc
xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K. Tính giá trị lớn nhất của góc tới i để có phản xạ toàn phần tại K. A. 39 B. 45 C. 30 D. 60 Lời giải Trang 3 Để n
có phản xạ toàn phần tại K thì 2 sin i
= sin 70,5  i  70,5 1 1 n1
r  90−70,5 =19,5 1  sin i
cos r = sin 39  i  39 n1
Vậy giá trị lớn nhất của góc tới là 39 . Đáp án A
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Khúc xạ ánh sáng
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị.
B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị.
C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n của môi 2
trường 2 với chiết suất tuyệt đối n của môi trường 1. 1
D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhất.
Câu 2: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n , của thủy tinh là n . Chiết suất tỉ đối 1 2
khi tia sáng đó truyền từ nước sang thủy tinh là:
A. n = n / n
B. n = n / n
C. n = n n
D. n = n n 21 1 2 21 2 1 21 2 1 12 1 2
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng.
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới
C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần
Câu 4: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới A. luôn lớn hơn 1 B. luôn nhỏ hơn 1
C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
Câu 5: Chọn câu đúng nhất.
Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n (với n n ), 1 2 2 1
tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì
A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường. Trang 4
B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n 2
C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n 1
D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
Câu 6: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng A. luôn lớn hơn 1 B. luôn nhỏ hơn 1 C. luôn bằng 1 D. luôn lớn hơn 0
Câu 7: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n , sao cho tia phản xạ
vuông góc với tia khúc xạ. khi đó góc tới i được tính theo công thức
A. sin i = n
B. sin i =1/ n
C. tan i = n
D. tan i =1/ n
Câu 8: Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể
là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30 so với phương
ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 63,7 (cm) D. 44,4 (cm)
Câu 9: Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể
là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30 so với phương
ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là: A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 51,6 (cm) D. 85,9 (cm)
Câu 10: Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n ), cách mặt chất lỏng một khoảng 12 (cm),
phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phương IR.
Đặt mắt trên phương IR nhìn thấy ảnh ảo S của S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng 10 (cm).
Chiết suất của chất lỏng đó là
A. n = 1,12
B. n = 1, 20
C. n = 1,33 D. n = 1, 40
Câu 11: Cho chiết suất của nước n = 4 / 3. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy một bể nước sâu
1,2 (m) theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S nằm cách mặt nước một khoảng bằng A. 1,5 (m) B. 80 (cm) C. 90 (cm) D. 1 (m)
Câu 12: Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một
khoảng 1,2 (m), chiết suất của nước là n = 4 / 3. Độ sâu của bể là:
A. h = 90 (cm)
B. h = 10 (dm)
C. h = 15(dm)
D. h = 1,8(m)
Câu 13: Một người nhìn xuống đáy một chậu nước ( n = 4 / 3). Chiều cao của lớp nước trong chậu là 20
(cm). Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng A. 10 (cm) B. 15 (cm) C. 20 (cm) D. 25 (cm)
Câu 14: Một bản mặt song song có bể dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu
tới bản một tia sáng SI có góc tới 45 khi đó tia ló khỏi bản sẽ
A. hợp với tia tới một góc 45
B. vuông góc với tia tới
C. song song với tia tới
D. vuông góc với bản mặt song song Trang 5
Câu 15: Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu
tới bản một tia sáng SI có góc tới 45 . Khoảng cách giữa giá của tia tới và tia ló là:
A. a = 6,16 (cm)
B. a = 4,15(cm)
C. a = 3, 25(cm)
D. a = 2,86 (cm)
Câu 16: Một bản mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Điểm
sáng S cách bản 20 (cm). Ảnh S của S qua bản hai mặt song song cách S một khoảng A. 1 (cm) B. 2 (cm) C. 3 (cm) D. 4 (cm)
Câu 17: Một bản mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Điểm
sáng S cách bản 20 (cm). Ảnh S của S qua bản hai mặt song song cách bản hai mặt song song một khoảng A. 10 (cm) B. 14 (cm) C. 18 (cm) D. 22 (cm)
Phản xạ toàn phần
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới.
B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần i gh
D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết
quang với môi trường chiết quang hơn.
Câu 19: Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì
A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.
B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.
C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu
D. cả B và C đều đúng
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn.
B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ
D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới.
Câu 21: Khi ánh sáng đi từ nước ( n = 4 / 3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A. i = 41 48   B. i = 48 35   C. i = 62 44   D. i = 38 26   gh gh gh gh
Câu 22: Tia sáng đi từ thủy tinh (n = 1,5 đến mặt phân cách với nước (n = 4 / 3 . Điều kiện của góc 2 ) 1 )
tới i để không có tia khúc xạ trong nước là: A. i  62 4  4 B. i  62 4  4 C. i  41 4  8 D. i  48 3  5
Câu 23: Cho một tia sáng đi từ nước ( n = 4 / 3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:
A. i  49
B. i  42
C. i  49 D. i  43 Trang 6
Câu 24: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ
nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm) . Mắt đặt trong
không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là:
A. OA = 3, 64 (cm)
B. OA = 4, 39 (cm)
C. OA = 6, 00 (cm)
D. OA = 8, 74 (cm)
Câu 25: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ
nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm) . Mắt đặt trong
không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là:
A. OA = 3, 25(cm)
B. OA = 3, 53(cm)
C. OA = 4, 54 (cm)
D. OA = 5, 37 (cm)
Bài tập về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần
Câu 26: Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước ( n = 4 / 3), độ cao mực nước h = 60 (cm) . Bán kính
r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là:
A. r = 49 (cm)
B. r = 53(cm)
C. r = 55(cm)
D. r = 51(cm)
Câu 27: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4 / 3) với góc tới là 45 .
Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là: A. D = 70 3  2
B. D = 45 C. D = 25 3  2 D. D =12 5  8
Câu 28: Một chậu nước chứa một lớp nước dày 24 (cm), chiết suất của nước là n = 4 / 3 . Mắt đặt trong
không khí, nhìn gần như vuông góc với mặt nước sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một đoạn bằng A. 6 (cm) B. 8 (cm) C. 18 (cm) D. 23 (cm)
Câu 29: Một cái chậu đặt trên một mặt phẳng nằm ngang, chứa một lớp nước dày 20 (cm), chiết suất
n = 4 / 3. Đáy chậu là một gương phẳng. Mắt M cách mặt nước 30 (cm), nhìn thẳng góc xuống đáy chậu.
Khoảng cách từ ảnh của mắt tới mặt nước là: A. 30 (cm) B. 45 (cm) C. 60 (cm) D. 70 (cm) ĐÁP ÁN 1-A 2-B 3-D 4-C 5-D 6-A 7-C 8-B 9-D 10-B 11-C 12-C 13-B 14-C 15-A 16-B 17-C 18-D 19-C 20-B 21-B 22-A 23-C 24-A 25-B 26-B 27-D 28-C 29-B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Khúc xạ ánh sáng
Câu 1: Đáp án A
- Chiết suất tỉ đối có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng 1. Chiết suất tuyệt đối luôn lớn hơn đơn vị.
- Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị.
Câu 2: Đáp án B Trang 7
Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n , của thủy tinh là n . Chiết suất tỉ đối khi tia 1 2
sáng đó truyền từ nước sang thủy tinh tức là chiết suất tỉ đối của thủy tinh đối với nước n = n / n 21 2 1
Câu 3: Đáp án D sin i n
Áp dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng 2 =
ta thấy khi i tăng thì r cũng tăng. sin r n1
Câu 4: Đáp án C
Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi
trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
Câu 5: Đáp án D
Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n (với n n ), 1 2 2 1
tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
Câu 6: Đáp án A
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng luôn lớn hơn 1.
Câu 7: Đáp án C
- Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau ta có r + i = 90
hay là r + i = 90 .
- Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: sin i n sin i n 2 2 =  =  i = n = n sin r n sin (90 − i) tan 21 n 1 1
Câu 8: Đáp án B
Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là:
(80−60).tan30 = 34,6(cm)
Câu 9: Đáp án D
- Độ dài phần bóng đen trên mặt nước là a = 34, 6 (cm) sin i
- Độ dài phần bóng đen trên đáy bể là b = 34, 6 + 60.tan r trong đó r được tính = n suy ra sin r b = 85, 9 (cm)
Câu 10: Đáp án B d  1
Áp dụng công thức lưỡng chất phẳng khi ánh sáng đi từ môi trường n ra không khí = suy ra d n 12 n = =1,2 10
Câu 11: Đáp án C Trang 8 d  1
Áp dụng công thức lưỡng chất phẳng khi ánh sáng đi từ môi trường n ra không khí = suy ra d n
d  = 0, 9 (m)
Câu 12: Đáp án C
Xem hướng dẫn và làm tương tự câu 11.
Câu 13: Đáp án B
Xem hướng dẫn và làm tương tự câu 11.
Câu 14: Đáp án C
Dùng định luật khúc xạ tại hai mặt của bản hai mặt song song.
Câu 15: Đáp án A
Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng và kết hợp giải hình học phẳng.
Câu 16: Đáp án B
Áp dụng công thức ảnh của một điểm sáng qua bản hai mặt song song khi ánh sáng truyền gần như vuông  1 
góc với bề mặt của hai bản SS = e 1−    n
Câu 17: Đáp án C Xem hướng dẫn câu 16.
Phản xạ toàn phần
Câu 18: Đáp án D 1
Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định theo công thức sin i = gh n
Câu 19: Đáp án C
Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì cường độ sáng của
chùm khúc xạ bị triệt tiêu.
Câu 20: Đáp án B
Khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì có khi có tia
khúc xạ và có khi không có tia khúc xạ.
Câu 21: Đáp án B 1
Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định theo công thức sin i = gh n
Câu 22: Đáp án A n
- Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định theo công thức 2 sin i = gh n1
- Điều kiện để có tia khúc xạ là i i gh
Câu 23: Đáp án C 1
- Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định theo công thức sin i = gh n Trang 9
- Điều kiện để không có tia khúc xạ là i i gh
Câu 24: Đáp án A
Ảnh A của đầu A của đinh OA cách mặt nước một khoảng lớn nhất khi tia sáng đi từ đầu A tới mặt nước
đi qua mép của miếng gỗ. Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí, gọi góc nằm trong nước là r , góc
nằm ngoài không khí là i , ta tính được: OA = .
R tan 90 − i , max ( ) với sin i = .
n sin r, tan r = R / OA Suy ra OA = 3,64 cm max ( )
Câu 25: Đáp án B
Mắt đặt trong không khí, để mắt không thấy đầu A thì ánh sáng phát ra từ đầu A đi tới mặt nước và đi gần 1
mép của miếng gỗ sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Khi đó r = i với sin i = ta tính được: gh gh n
OA = R / tan r = 3, 53(cm)
Bài tập về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần
Câu 26: Đáp án B
Xem hướng dẫn và làm tương tự câu 25.
Câu 27: Đáp án D sin i
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng
= n với n = 4 / 3, i = 45 , ta tính được r = 32 2   suy ra góc hợp sin r
bởi tia khúc xạ và tia tới là i r =12 5  8
Câu 28: Đáp án C Xem hướng dẫn câu 11
Câu 29: Đáp án B
Ánh sáng truyền từ mắt nằm trong không khí vào nước, bị gương phản xạ sau đó lại truyền từ nước ra
không khí. Ta có thể coi hệ quang học trên bao gồm: LCP (không khí – nước) + Gương phẳng + LCP
(nước – không khí). Giải bài toán qua hệ quang học này ta sẽ được kết quả. Trang 10