Các dạng bài tập kinh tế vi mô | Kinh tế vi mô | Đại học Ngoại thương

Các dạng bài tập kinh tế vi mô của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|44862240
I. Dạng bài Đúng - Sai
 Đúng
 !
" #$%&' %&'&'(
!Đúng&'%&')*
%&'+ %&')+&')+
&'!
, #$-./$-!!0
1&2.Sai -+
.!+.!
3 456*78!57 Sai 
79!$/$6
: ;<!/=))%>?9@
A!/=!>B8C?D2E 
!/=&)%(&(!
Sai*@A!+F+ &
*7?%? 
G #$?HI!DJDKLMD
)!&?8DĐúng*!&(!
D &)AL
N O)()Sai*
)! )>*7?P
Q R@?1/)J $S)%
Đúng*S@?(!D
)>D*(!+$S
T OU)>L$/$(!SaiV
W

$/$X
Y 40?R@HX!01&2)%
Sai!S?@@?Z$C
[!0%>&DJ!+AX1&2
!HJ[
 \MD[/U?5]S&)!P?5]S(
!*^)_ Sai P?5]S(?$!0
??!H!*^)_
" R1&2^)_?Z? *^)_?Z$1D
P !ZP?5]SC?ZĐúng>`?8!^)
_
, O?5]S&)D!5?9^)Da!Z
HX?5]S&)D!5?9^)Db!
lOMoARcPSD|44862240
Z^)_)^)_a!^)_
b?8P?5]SĐúng
3 \Z&A*c?8!D)?HZ1>^)_
?L<S$1dĐúng
: Oa!(!?5?1@X
HĐúng?5?1
ef
a
gf
b
e)f
a
!?5!
G 5?HZ1S5DU
^)_Sai U*7`?$?5?1
!S5D
N R?&[8hSai!i?&[8
J!5!0\j*)*78h
Q 5?&[&2kJ/$&)
Đúng
T #$ablH_kJ
?HZ1&%%/8DDDDH
?l Đúng *f)_kJ+?5
*7?P>0!^)_!>!?1
d?50!!
"Y #^)_(??5]S*^)_$1
!Sai
" R/$A!/!D?5*78/$D
 Sai/$A?DDD8/$D

"" P ![JmPI!
A /$A<SĐúng
",  &)DA/!0P *<
S)!!5?X%!5/$
AĐúng
"3 O!0 &)?!0@&)?!
Đúng, 4Rnf
o
opqrs'4fnrpqos+O4f4R!
": R@&!* Đúng-Rn\Rgr
"G \MD*$d>hZ*DH:! Sai
hZ*D=?$*@A!5/$
A*7?P
"N tDJ?Z UC?Z* C?ZSaiD
J?Z UC?Z*4Rn4u
"Q 40 ? U!0 Z?*D
m?PD\u?P@\R?ZC
lOMoARcPSD|44862240
?ZSai 6*\u2!)\R*Dm?C
?Z!HD UC?Z
"T #$!0@&)HX!0D&)DJ
)h! ?8? UĐúng
,Y #$!0@&)4R]X!0@&-R
 (!@& Sai $MDv
)r!-R!
, \D%ZDD>DJ*78
?5?$&I!?8 U Đúng [/!7%
/[H>DJ[L+J0!A
DD+DJAU
," ?HI!!5ZDD
!5?wDDHSDSai!5?
>?DJZD
D!H?B0
,, #$!0D&)4uHX!0@&)4RD
J)! ?8 USai 
!H?BO4un4RD!
,3 45DJ?Z!0'* U*$&2YĐúng
,: #$&I!AX@&$?P&C^8
-xR!DJ)AĐúng
,G \ADJ?L?  U*$C?Z*%
ZDD1&2DhZSai, Dh
Zo U*$?&2YDZ>DhZ(
/L 2!DHZU??$
i8
,N yCU%ZDDDJ!H
(!&I! UDDJ
JZ?DZ?5Sai*CUDJ!H
+I!)%)+?%/8
+&I!)%!+D
JAU!0!H+`i& 
U
,Q RDJ!H!%ZDD
&HAX%Sai,T
3Y tDJZDD?Z UC?Z*D
?ZC?ZSaiDJ?Z UC?Z*4Rn4u
lOMoARcPSD|44862240
3 tDJ?5[/LDD8/?P&Đúng 
DB%
3" HDJ?5[/LDD!0D&)
7]X!0. Đúng ? &)!6*
ZI!)4u7]Xf`!d!0 
3, tD*A?%&)DJ?5[/LDD
*7&DiSai DJA`!0
@[DDzD&$?P[L*$
33 #$?DJ?5[/LDD!5?
w?D&)l!5?w?5
A"?5?Đúng
3: HDJ?5[/LDD>?hZ
*7?%? Đúng
3G \DZ>DJ?5[/L'$fn-R!Đúng
3N tDJ?5[/LDD(A$f{-xR!
Đúng
3Q 8 &>DJ?5[/L!&
Đúng
3T R@$=)?X%I!*7!DDJ
?5[/L/?P&Sai ?8&_D$
%
:Y RDJ?5[/L!(?9DZ&$!5
DDJ/Sai$DJDZ
?5 ) | H > *7 [ 1! ?$  !5 D
J(*7!DJ'Z
II. tZ&=DE
;<!5DJZDD?P@\R
nr}"FrFYY
 ~K/?%•R>-R>-xR>4R
& #$&)%"N?gDJ(
A`!0 D?8? U€o U
? &D)€
"Nn"rF+rn,
\Z!0DDJ'DhZ€o 
DJ&D)€
f n-R!OD-R+-Rpn•YYgr}"nY+
r nY+-R!n"ZrnY+fn"
lOMoARcPSD|44862240
 O&I!!'T?gDJ
)A/*7€
\ZD€
-xR!n+f‚-xR!+)Am
M a?%?hZDJ€
"RNY^)_I!a)%;<!
1dZfn"QY•NYg3rR6!5D
JAI!a!@AZExRn
gGr}"F,Yr•Rn:YYY
 a?%!%Efn"QY•NYg3r
+rn•3gNYfFG+~!%Ern•3f
F"Y
& 8? U>@JA`!0 
D?%&&D)€\@P U?Z? €
4Rn4u+g,rF,Yn"QY•g"r+rn,YY+fn"Y:+o 
UE\u•\Rn,YY"Y:•gG,YY}",Y,YY•:YYYn"":YY
 #$@?$I!"YDJ
/?P &*7€a?% U
D /€
rn•3qf•"YsF"Y;XC+rn,"3+f
n"T+Ro U?"QN3Y
 #$@[/?%?fnN"?8!J^)0
!Z?5[/LDJA&D)I!
?8? U€a?%P U?Z? €rn
3,"+o U?:"3Y
,45DJ?5[/L?JH?Ern,YYY•Yf
!P@\RngYr}"FQYrFGYYY~K/E
a?%!4u4RDJ€
rn,YYY•Yf+fn,YY•gYr+4un,YY•
g:r
4Rng:rFQY
&a?% ?8DJ? U€
o U&D)€
\? U+4Rn4u+,YYg:rng:rFQY+
rn,YY+fn"NY+o Un
,YY"NY•,YY}"gY•QY,YY•GYYYn"YYY
 a?%?8DJ?D€tD
?&D)€
tD?+4unY+,YY•g:rnY+rn
lOMoARcPSD|44862240
:YY
+fn:Y+\u?:Y:YYn"":YYY
 a?% ?8? U*D
J%$MD "Y?g€\@ U
$DJ€\L$)?X%I!!
!i&)DJ!%€
rn,YYY•Yqf•"Ys+fn,"Y•gYr\? U+
4un4R+,"Y•g:rng:rFQY+rn,:Y+fn"Q:+o 
U?
,:Y"Q:•,:Y}"gY•QY,:Y•GYYYnQ:YY
WWWRME
 ;<@S!0D%&'%H!01
&2~K/@D/vZ*$!?H
/)%m/$D`?$[/!7C*
$!/#$%&'*$!?L(/?H%MD€O
S!0D%&'%H!01&2+ 
%)‚ 1&2 %!
{ 1&2+ { +/C*$!)
%
#m/$`?$[/!7C*$!/E•
ODm!01&2!0• 5DK
%&'%H
#$%&'&%*$!)%+%MD()+
%MD)
" OaY>b,Y>!5^)_?K!YYa:Ybx
^)_!YYa:Yb)^)_(ƒ/$"a
Db\D*?>Hm!0DH>,?X%a8/$
D?X%bdMD?1xU/^)_/?K
*7^)_.Z?9„HUU/*7€
WnfF/f/nYYYF,Y:Yn":YY
#$^)_+4jg4j/nfgf/ng,+/n,
fX1EYF,Y/n":YY
+n":>/nN:
+#^)_*7^)_
+O7?9H*$?`i^)_!
YYa:Yb)^)_(ƒ/$"aDb
, #aZDD>D?!iDJD
?  U*$&2Y#$I!!>*7
DJD89Z? .Z?9„H„*$/*7
lOMoARcPSD|44862240
3 ;?5[/LDX@&)?5[/LB/
€\ZD€
: \ZD ?5[/L2!D_DK
MD!Z€
| 1/7

Preview text:

Dạng bài Đúng - Sai

  1. Đường cầu của 1 hàng hóa thường dốc xuống từ trái sangphải. Đúng vì giá tăng thì lượng cầu giảm
  2. Nếu giá thịt bò tăng thì lượng cung của thịt bò tăngnhưng giá da bò sẽ giảm xuống. Đúng vì da bò là hàng hóa phái sinh của thịt bò nên khi giá thịt bò tăng → lượng cung thịt bò tăng lên → cung da bò tăng lên → giá da bò giảm.
  3. Nếu A và B là hàng hóa thay thế thì cầu hàng hóa A tănglàm tăng mức giá cân bằng của hàng hóa B. Sai vì cầu hàng hóa A tăng → cầu hàng hóa B giảm → giá hàng hóa B giảm
  4. Một hàng hóa xa xỉ không thể là một hàng hóa thôngthường. Sai vì hàng hóa thông gồm hàng thiết yếu và hàng xa xỉ.
  5. Giả sử cầu của máy vi tính tăng lên trên thị trường, đồngthời chi phí sản xuất máy vi tính giảm xuống, chúng ta có thể dự đoán rằng: số lượng máy vi tính bán ra trên thị trường sẽ tăng nhưng giá bán sẽ giảm xuống. Sai vì khi chi phí sản xuất giảm → cung tăng + cầu tăng → sản lượng bán ra tăng nhưng giá thì không xác định được.
  6. Nếu cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp co giãnnhiều theo giá thì nên giảm giá bán để tăng doanh thu. Đúng vì khi giảm giá bán sẽ làm cho sản lượng bán ra tăng lên rất nhiều.
  7. Khi giá hàng hóa tăng lên thì cung hàng hóa sẽ tăng lên.Sai vì khi giá tăng lên làm lượng cung tăng lên, cung không đổi.
  8. Chính sách giá tối đa gây nên hiện tượng thiếu hụt hànghóa trên thị trường. Đúng vì khi áp dụng chính sách giá tối đa sẽ làm cho cầu hàng hóa tăng lên, trong khi cung hàng hóa sẽ giảm xuống → thiếu hụt.
  9. Khi thu nhập tăng lên, cầu về hàng thiết yếu sẽ giảmxuống. Sai vì EI của hàng thiết yếu dương.
  10. Mức giá tối đa của Chính phủ phải lớn hơn mức giá cân bằng trên thị trường. Sai vì mục đích của chính sách giá tối đa là hạn chế sự tăng giá quá mức của thị trường, bảo vệ người mua → thấp hơn giá cân bằng mới hiệu quả.
  11. Theo quy luật độ thỏa dụng biên giảm dần thì tổng độ thỏa dụng sẽ giảm khi tăng tiêu dùng. Sai vì tổng độ thỏa dụng sẽ tăng đến mức tối đa sau đó mới giảm khi tăng tiêu dùng.
  12. Cân bằng tiêu dùng đạt được khi người tiêu dùng đạt hết ngân sách cho tổ hợp hàng hóa mang lại tổng độ thỏa dụng cực đại. Đúng, ở điểm tiêu dùng tối ưu.
  13. Khi độ thỏa dụng biên do một đồng chi tiêu cho hàng hóa X mang lại lớn hơn độ thỏa dụng biên do một đồng chi tiêu cho hàng hóa Y mang lại thì người tiêu dùng nên tăng tiêu dùng hàng hóa X và giảm tiêu dùng hàng hóa Y để tăng tổng độ thỏa dụng. Đúng
  14. Tại bất kỳ điểm nào trên đường giới hạn ngân sách, người tiêu dùng đều sử dụng hết ngân sách của họ. Đúng
  15. Khi giá hàng hóa X giảm sẽ làm độ dốc đường ngân sách ít dốc hơn trước. Đúng vì độ dốc đường ngân sách là

|PX/PY| nên PX giảm thì độ dốc giảm.

  1. Độ dốc đường giới hạn ngân sách phụ thuộc vào thu nhập của người tiêu dùng. Sai vì thu nhập không ảnh hưởng đến độ dốc đường ngân sách mà nó phụ thuộc vào giá hàng hóa.
  2. Các đường bàng quan có thể cắt nhau. Sai vì mỗi đường bàng quan thể hiện một mức TU khác nhau nên không thể cắt nhau.
  3. Độ dốc đường bàng quan bằng tỷ lệ thay thế biên của hai hàng hóa. Đúng.
  4. Nếu giá hàng hóa X tăng và giá hàng hóa Y cũng tăng với cùng tỷ lệ thì đường giới hạn ngân sách bị dịch chuyển vào trong và song song với đường cũ. Đúng vì khi tăng P các hàng hóa lên cùng tỷ lệ → độ dốc không đổi, sức mua của người tiêu dùng giảm, mà đường ngân sách càng gần gốc tọa độ thì sức mua càng giảm.
  5. Người tiêu dùng sẽ tối đa hóa độ thỏa dụng khi tiêu dùng hết ngân sách của mình. Sai
  6. Các yếu tố sản xuất như máy móc và lao độngkhông thể thay thế cho nhau. Sai vì các yếu tố sản xuất đầu vào hoàn toàn có thể thay thế cho nhau.
  7. Đường tổng sản lượng phản ánh mối quan hệ giữa tổng sản phẩm sản xuất và số lượng các yếu tố sản xuất sử dụng. Đúng
  8. Đường sản lượng biên cho thấy mức gia tăng tổng sản lượng khi sử dụng tăng thêm một đơn vị của một yếu

tố sản xuất. Đúng

  1. Khi mức sản lượng biên đang tăng thì mức chi phí biên đang giảm. Đúng, vì MC = PL.L’(Q) còn MP = Q’(L) → Khi MP tăng thì MC giảm.
  2. Chi phí trung bình giảm khi sản lượng gia tăng. Đúng vì AC = TC/Q.
  3. Theo các nhà kinh tế học, ngắn hạn là khoảng thời gian dưới 5 năm. Sai vì ngắn hạn là khoảng thời gian tính đến khi có ít nhất một yếu tố sản xuất không đổi.
  4. Doanh nghiệp đạt lợi nhuận cực đại khi sản lượng cực đại. Sai vì doanh nghiệp đạt lợi nhuận cực đại khi MC = MR.
  5. Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là mức sản lượng tại đó khoảng cách giữa đường tổng doanh thu TR và đường tổng chi phí TC đạt cực đại. Sai vì chỉ khi TR nằm trên TC thì khoảng cách giữa hai đường cực đại mới cho lợi nhuận cực đại.
  6. Nếu mức chi phí biên lớn hơn mức doanh thu biên thì doanh nghiệp nên cắt giảm sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận. Đúng
  7. Nếu mức chi phí biên MC nhỏ hơn mức chi phí trung bình AC thì sản lượng gia tăng sẽ làm chi phí trung bình gia tăng. Sai nếu theo tình huống trên thì Q tăng làm AC giảm.
  8. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, các doanh nghiệp không thể tác động đến giá bán sản phẩm để tăng lợi nhuận. Đúng vì quy mô thị trường này quá lớn, số doanh nghiệp quá nhiều → hiệu ứng giá mất hoàn toàn → doanh nghiệp chấp nhận giá.
  9. Đường cầu đối với sản phẩm của một ngành cạnh tranh hoàn hảo là một đường thẳng song song với trục hoành. Sai vì nó là một đường dốc xuống từ trái sang phải, đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo mới đúng chứ.
  10. Nếu mức doanh thu biên MR lớn hơn mức chi phí biên MC thì doanh nghiệp nên giảm sản lượng để tăng lợi nhuận. Sai phải tăng sản lượng mới đúng. Khi MR=MC doanh thu max
  11. Một doanh nghiệp đạt mức hòa vốn khi lợi nhuận kinh tế bằng 0. Đúng.
  12. Nếu giá bán sản phẩm thấp hơn chi phí biến đổi trung bình cực tiểu AVCmin thì doanh nghiệp nên ngừng sản xuất. Đúng.
  13. Tất cả doanh nghiệp đều thu được lợi nhuận kinh tế cực đại khi thị trường cạnh tranh hoàn hảo cân bằng trong ngắn hạn. Sai, trong ngắn hạn thì Lợi nhuận kinh tế đó bằng 0 trong dài hạn, trong ngắn hạn sẽ xảy ra nhiều trường hợp nằm trong giới hạn từ lợi nhuận tối đa đến thua lỗ tối thiểu.
  14. Sự gia nhập thị trường cạnh tranh hoàn hảo của các doanh nghiệp mới sẽ làm tăng giá bán sản phẩm và tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp hiện tại đang hoạt động. Sai vì khi có sự gia nhập của doanh nghiệp mới → cung sản phẩm trên thị trường tăng lên → đường cung dịch chuyển sang phải → giá bán sản phẩm trên thị trường giảm xuống → doanh nghiệp chấp nhận mức giá mới → sai ở chỗ tăng giá bán và tăng lợi nhuận.
  15. Các doanh nghiệp mới tham gia thị trường cạnh tranh hoàn hảo thường phải bán với giá thấp hơn giá thị trường. Sai vì 39.
  16. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đạt lợi nhuận cực đại khi doanh thu đạt cực đại. Sai vì doanh nghiệp đạt lợi nhuận cực đại khi MC = MR.
  17. Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có thể thay đổi giá bán. Đúng vì nó thao túng thị trường.
  18. Đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn thì mức doanh thu biên luôn nhỏ hơn mức giá. Đúng vì sản lượng được bán tăng thêm chỉ khi hạ giá sản phẩm nên MR luôn nhỏ hơn P ở mọi mức sản lượng
  19. Do khả năng ấn định giá bán nên doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn không bao giờ lỗ. Sai vì trường hợp doanh nghiệp sản xuất ở mức chi phí quá cao hoặc do biến đổi quá nhanh của nền kinh tế.
  20. Nếu đường cầu của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn là một đường thẳng thì đường doanh thu biên cũng là một đường thẳng và có độ dốc gấp 2 lần độ dốc đường cầu. Đúng.
  21. Đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn, đường cung ngắn hạn không xác định được. Đúng.
  22. Trong dài hạn, doanh nghiệp độc quyền hòa vốn nếu P = ACmin. Đúng.
  23. Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn sẽ ngừng sản xuất nếu P < AVCmin. Đúng.
  24. Để tăng sản lượng bán, doanh nghiệp độc quyền phải giảm giá bán. Đúng.
  25. Chính sách thuế tính trên đơn vị sản phẩm không làm cho doanh nghiệp độc quyền thay đổi giá bán. Sai vì phải tăng giá để bù vào phần thuế phải chịu.
  26. Các doanh nghiệp độc quyền nhóm sẽ đồng loạt tăng giá bán nếu một trong các doanh nghiệp này tăng giá. Sai vì nếu hai doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ với nhau, không quan tâm đến nhau thì một doanh nghiệp tăng giá sẽ không làm các doanh nghiệp còn lại tăng giá.

II. Dạng bài tính toán:

1. Giả sử một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có đường tổng chi phí TC = Q^2 + Q + 100

      1. Hãy xác định FC, AC, AVC, MC
      2. Nếu giá bán trên thị trường là 27đ/sp thì doanhnghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận? Lợi nhuận thu được là bao nhiêu?

27 = 2Q + 1 → Q = 13

c. Tại mức nào thì doanh nghiệp hòa vốn trong ngắn hạn? Lượng cung của doanh nghiệp là bao nhiêu?

        1. = ACmin. Khảo sát AC → AC’ = 1 - 100/Q^2 = 0 →
        2. = 10 → ACmin = 21 tại Q = 10 → P = 21
      1. Khi giá bán sản phẩm giảm xuống còn 9đ/sp thìdoanh nghiệp có nên ngừng sản xuất hay không?

Tại sao?

AVCmin = 1 → P > AVCmin → nên sản xuất nữa

      1. Xác định đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp?

2. Có 70 người tiêu dùng sản phẩm X trên thị trường. Giả sử hàm số cầu cá nhân của họ giống nhau và có dạng P = 280 - 70/4Q. Chỉ có một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X và hàm chi phí sản xuất có dạng: VC = 1/6Q^2 + 30Q và FC = 15000.

      1. Xác định hàm số cầu thị trường: P = 280 - 70/4Q

→ Q = - 4/70P + 16 → Hàm cầu thị trường: Q = -4P

+1120

      1. Để tối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp cần sản xuất ởmức sản lượng nào và định giá bán bao nhiêu? Tính tổng lợi nhuận đạt được?

MC = MR → 1/3Q + 30 = 280 - 1/2Q → Q = 300 → P = 205 → Lợi nhuận: TR-TC = 300.205 - 1/6.300^2 30.300 - 15000 = 22500.

  1. Nếu chính phủ đánh thuế sản phẩm là 20 thì doanhnghiệp có thay đổi giá cả và sản lượng bán không? Xác định lợi nhuận trong trường hợp này?

Q = -4.(P - 20) + 1120. Giải tương tự → Q = 324 → P

= 219 → Có. Lợi nhuận tối đa là 28740

  1. Nếu chính phủ quy định giá tối đa P = 172 để làmtriệt tiêu sức mạnh độc quyền thì doanh nghiệp sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận? Xác định tổng lợi nhuận đạt được? Q = 432 → Lợi nhuận tối đa 15240.

3. Một doanh nghiệp độc quyền đối diện với đường cầu: Q = 3000 - 10P và hàm tổng chi phí TC = 1/10Q^2 + 180Q + 6000. Hãy:

a. Xác định hàm MR và MC của doanh nghiệp?

Q = 3000 - 10P → P = 300 - 1/10Q → MR = 300 -

1/5Q

MC = 1/5Q + 180

b. Xác định giá và sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận? Lợi nhuận là bao nhiêu?

Tối đa hóa lợi nhuận → MC = MR → 300 - 1/5Q = 1/5Q + 180 → Q = 300 → P = 270 → Lợi nhuận =

300.270 - 300^2/10 - 180.300 - 6000 = 12000

    1. Xác định giá để doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu?Doanh thu tối đa là bao nhiêu?

Doanh thu tối đa → MR = 0 → 300 - 1/5Q = 0 → Q =

1500

→ P = 150 → TR tối đa là 150.1500 = 225000

    1. Xác định giá và sản lượng để tối đa hóa lợi nhuậnkhi doanh nghiệp phải chịu thuế theo sản lượng là 20đ/sp? Tính lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp? Tiền thuế trên đơn vị sản phẩm mà mỗi bên doanh nghiệp và người mua phải chịu?

Q = 3000 - 10.(P - 20) → P = 320 - 1/10Q. Tối đa hóa lợi nhuận → MR = MC → 320 - 1/5Q = 1/5Q + 180 → Q = 350 → P = 285 → Lợi nhuận tối đa là

350.285 - 350^2/10 - 180.350 - 6000 = 18500

III. Case:

  1. Giả sử chính phủ áp dụng mức giá trần cho thịt bò và thịt gàdưới mức giá cân bằng. Hãy giải thích vì sao xảy ra tình trạng khan hiếm đối với các hàng hóa này trên thị trường và những yếu tố nào ảnh hưởng đến quy mô của sự khan hiếm này. Nếu thịt bò khan hiếm thì điều gì sẽ xảy ra đối với thịt heo? Khi áp dụng mức giá trần cho thịt bò và thịt gà dưới mức giá cân bằng → lượng cầu thị trường tăng lên > lượng cầu cân bằng và lượng cung thị trường giảm xuống < lượng cung cân bằng → lượng cung < lượng cầu → xảy ra sự khan hiếm trên thị trường.

Những yếu tố ảnh hưởng đến quy mô của sự khan hiếm này: - Khoảng cách giữa mức giá cân bằng và mức giá trần - Độ co giãn của thịt bò và thịt gà với giá.

Nếu như thịt bò bị khan hiếm trên thị trường → cầu thịt heo sẽ tăng lên → giá thịt heo tăng lên.

  1. Khi giá của X là 10, giá của Y là 30, một người tiêu dùng đãmua 100X và 50Y. Vì người tiêu dùng mua 100X và 50Y nên người tiêu dùng sẽ sẵn sàng thay thế 2X cho 1Y. Trong khi đó, với những mức giá cho trước, 3 đơn vị X có thể thay thế cho 1 đơn vị Y dọc theo đường ngân sách. Vì vậy người tiêu dùng này đã không tiêu dùng tối ưu. Bạn có đồng ý với lập luận này không?

I = x.Px + y.Py = 10.100 + 30.50 = 2500.

Nếu tiêu dùng tối ưu → MUx/MUy = Px/Py = 1/3 → y = 3x

Phương trình ngân sách: 10x + 30y = 2500

→ x = 25, y = 75

→ Người tiêu dùng không tiêu dùng tối ưu.

→ Không đồng ý với ý kiến của người đó vì sai ở chỗ vì người tiêu dùng mua 100X và 50Y nên người tiêu dùng sẽ sẵn sàng thay thế 2X cho 1Y.

  1. Ngành X là ngành cạnh tranh hoàn hảo, do đó mỗi doanhnghiệp trong ngành thu được lợi nhuận kinh tế bằng 0. Nếu giá sản phẩm giảm xuống, không doanh nghiệp nào có thể tồn tại được. Bạn có đồng ý với ý kiến này không.
  2. Giá cả của hàng độc quyền cao hơn chi phí biên của hàng độcquyền. Đúng hay sai? Tại sao?
  3. Tại sao sản lượng tối ưu của nhà độc quyền nằm trong vùng cócầu co giãn theo giá mạnh?