Tên đề tài: Tình hình cung thị trường khẩu trang y tế tại Việt Nam khi bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID – 19 | Đại học Ngoại thương

Tên đề tài: Tình hình cung thị trường khẩu trang y tế tại Việt Nam khi bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID – 19 của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|44862240
OMoARcPSD|4862240
lOMoARcPSD|44862240
2111510045 Trang 2
ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
-----

-----
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ
Tên đề tài: Tình hình cung thị trường khẩu trang y tế tại Việt
Nam khi bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID – 19
Họ và tên
Lớp
Mã sinh viên
Số thứ tự
Giảng viên giảng dạy
:
:
:
:
:
Lê Thị Phương Lan
KTE201.6
2111510045
41
Doãn Thị Phương Anh
Hà Nội/2022
2111510045 Trang 1
lOMoARcPSD|44862240
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU..............................................................................................................3
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CUNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA..............5
1. Khái niệm về cung và lượng cung của hàng hóa...................................................5
2. Luật cung...............................................................................................................5
3. Công cụ biểu diễn cung.........................................................................................5
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung...........................................................................6
5. Thặng dư của người sản xuất.................................................................................7
CHƯƠNG II. CƠ SỞ THƯC TIỄN VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA COVID – 19.....7
ĐẾN CUNG THỊ TRƯỜNG KHẨU TRANG Y TẾ TẠI VIỆT NAM....................7
1. Thị trường khẩu trang y tế trước khi dịch bệnh COVID – 19 xảy ra.....................7
2. Ảnh hưởng của dịch bệnh COVID – 19 đến cung thị trường khẩu trang y tế........9
tại Việt Nam............................................................................................................9
3. Chính sách hiện giá của Chính phú tác động đến cung thị trường khẩu trang ý. .11
tế tại Việt Nam......................................................................................................11
4. Đánh giá tổng quan sự ảnh hưởng của dịch bệnh COVID – 19 đến cung thị.......12
trường khẩu trang y tế tại Việt Nam......................................................................12
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CUNG THỊ TRƯỜNG KHẨU. 12
TRANG Y TẾ TẠI VIỆT NAM DO ẢNH HƯỞNG DỊCH BỆNH COVID – 19. 12
1. Định hướng phát triển của thị trường khẩu trang y tế hiện tại.............................12
2. Một số giải pháp..................................................................................................13
KẾT LUẬN................................................................................................................13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................14
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, Việt Nam đã và đang xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ,
phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, dẫn tiến vào một chiều sâu mới trên quỹ đạo
hội nhập quốc tế, thực hiện điều chỉnh căn bản nâng cao vị thế, quyng lực cạnh
tranh của nền kinh tế, năng lực tự chủ quốc gia được tăng cường mạnh mẽ. Từ chỗ chỉ
quan hệ với hơn 30 nước vào năm 1986, đến nay nước ta đã ngoại giao với hơn 185
nước, quan hệ kinh tế với hơn 223 quốc gia vùng lãnh thổ. Từ chỗ đứng ngoài,
nước ta đã thành viên của hơn 70 tổ chức khu vựa thế giới. Từ chỗ chỉ các hiệp
định kinh tế song phương dựa trên nguyên tắc lỏng lẻo, nước ta đã hướng tới các hiệp
định kinh tế mang tính thể chế cao hơn trên cả cấp độ song phương, đa khu vực toàn
cầu. Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường đã giúp Việt
Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới thành nước thu nhập trung
bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ.
lOMoARcPSD|44862240
Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng
kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây đại dịch COVID 19. Trong bối cảnh
đại dịch Covid -19 tác động mạnh đến nước ta, với quan điểm “chống dịch như chống
giặc”, Đảng tiếp tục: “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, ý
chí tự cường phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng bảo vệ Tổ
quốc”. Vào ngày 24/07/2021, Nội ban hành chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính Phủ,
người dân chỉ được ra đường khi thực sự cần thiết. Điều này ảnh hưởng lớn đến việc trao
đổi giao lưu buôn bán, dẫn đến sự thiếu hụt thừa v hàng hóa. Đặc biệt khi dịch
bệnh COVID 19 ngày càng căng thẳng, thì khẩu trang y tế loại hàng hóa không thể
thiếu đối với người tiêu dùng. Đó cũng do gây ra sự thay đổi cung về khẩu trang y
tế. vậy, cần thiết phải sự phối hợp hoạt động giải quyết của quan, đơn vị
chuyên trách. Tuy nhiên, việc phân tích thực trạng đưa ra các giải pháp khắc phục tình
trạng này trong thời gian qua dường như chưa hiệu quả thiết thực với thực tế. thực
trạng trên em đã quyết định lựa chọn đề tài “Tình hình cung thị trường khẩu trang y tế
tại Việt Nam khi bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID 19” nhằm được cái nhìn
sâu sắc và toàn diện hơn về vấn đề đã đặt ra.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của tiểu luận được chia thành 2 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về cung thị trường hàng hóa
Chương II: Cơ sở thực tiễn về sự ảnh hưởng của COVID – 19 đến cung thị trường
khẩu trang y tế tại Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp đối với cung thị trường khẩu trang y tế tại Việt Nam do
ảnh hưởng dịch bệnh COVID – 19
Bài tiểu luận được biên soạn hoàn thiện dựa trên tìm hiểu nghiên cứu nhân của
bản thân em. Tuy nhiên, do lượng kiến thức có hạn nên trong quá trình tìm kiếm thông tin
không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự chia sẻ đóng góp ý kiến
tri thức từ các thầy cô để đề tại này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
2111510045 Trang 4
lOMoARcPSD|44862240
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CUNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA
1. Khái niệm về cung và lượng cung của hàng hóa
- Cung (ký hiệu là S) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng
bán và sẵn sàng bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất
đinh, ceteris paribus hay các nhân tố khác không thay đổi
- Lượng cung ( ký hiệu là Qs) là lượng hàng hóa, dịch vụ mà người bán có khả
năng bán và sẵn sàng bán ở một mức giá nhất định trong một khoảng thời gian
nhất định, ceteris paribus.
- Nếu như lượng cung là những con số cụ thể được đo tại từng mức giá cụ thể thì
cung chính là tất cả các lượng cung ở các mức giá khác nhau.
- Cung cá nhân là số lượng hàng hóa dịch vụ mà một cá nhân có khả năng và sẵn
sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, ceteris
paribus. Lượng cung thị trường bằng tổng lượng cung của tất cả các cá nhân có
mặt trên thị trường.
2. Luật cung
- Với giả định các nhân tố khác không thay đổi, lượng cung về hàng hóa, dịch vụ
trong một khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi giá của hàng hóa tăng và
ngược lại, lượng cung sẽ giảm khi giá giảm.
Giá cả tăng thì lượng cung tăng: P Q
S
.
Giá cả giảm thì lượng cung giảm: P Q
S
.
3. Công cụ biểu diễn cung
- Biểu cung: là bảng số phản ánh cung, gồm 2 cột là giá và lượng cung
- Đồ thị cung : đường cung phản ánh trên đồ thị, ứng với mỗi mức giá sẽ có một
lượng cung xác định. Đường cung có dạng dốc lên từ trái qua phải thế hiện mối
quan hệ đồng biến giữa giá và lượng cung
- Hàm cung (supply function) là hình thức biểu thị mối quan hệ giữa biến phụ
thuộc là lượng cung (Qs) và các biến số ảnh hường đến lượng cung như (biến
độc lập) như giá sản phẩm (P
x
), giá các đầu vào nhân tố (P
i
), trình độ công nghệ
(Te), chính sách của chính phủ (G), kỳ vọng của người bán (E) và số lượng
người bán trên thị trường (N)
Dưới dạng tổng quát chúng ta có thể viết:
lOMoARcPSD|44862240
Q
s
= f(P
x
, P
i
, Te,F,E,N)
Tuy nhiên, ngay cả đối với hàm cung cụ thể gồm nhiều biến, thì khi sử
dụng nó để nghiên cứu ảnh hưởng của một yếu tố cụ thể, chúng ta cũng
thường sử dụng giả định các yếu tố khác không thay đổi. Và vì giá cả P
là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất và để dễ dàng trong tính toán người ta coi
các biến khác là không đổi và vì đường cung là đường cung là đường
thẳng tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa P và Q
s
vậy nên phương
trình cung sẽ có dạng:
Q
s
= mP +n
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
- Giá đầu vào của các yếu tố sản xuất (P
i
) :
Nếu giá của các yếu tố sản xuất giảm thì chi phí sản xuất sẽ giảm, doanh
nghiệp sẽ sẵn sàng cung cấp số lượng đầu ra lớn hơn ở mọi mức giá.
Điều này khiến lợi nhuận kiếm ra sẽ lớn hơn, kích thích họ tăng lượng
cung và làm đường cung (S) dịch chuyển sang phải.
Ngược lại, tương tự, giá các yếu tố sản xuất tăng, chi phí sản xuất tăng,
lợi nhuận của các nhà sản xuất giảm nên lượng cung trên thị trường
giảm khiến đường cung (S) dịch sang trái.
- Trình độ công nghệ (Te):
Công nghệ hiện đại sẽ làm tăng năng suất lao động, mất ít chi phí sản
xuất hơn, do đó lợi nhuận thu được nhiều hơn. Điều này thúc đấy nhà
sản xuất gia tăng sản xuất nhiều hàng hóa hơn, dẫn đến đường cung (S)
dịch chuyển sang bên phải.
Ngược lại, tương tự, máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu, năng suất lao
động giảm, cung giảm, đường cung dịch sang bên trái.
- Kỳ vọng của người bán (E)
Nếu người bán kỳ vọng thuận lơi như giá sản phẩm trong tương lai sẽ
tăng , họ sẽ cung cấp cho thị trường hiện tại sẽ giảm, đường cung (S) sẽ
dịch sang bên trái.
Ngược lại nếu những kỳ vọng không thuận lợi trong tương lại như giá
sản phẩm tương lại sẽ giảm, thì nhà sản xuất sẽ cung cấp cho thị trường
hiện tại số lượng sản phẩm nhiều hơn, đường cung (S) sẽ dịch sang bên
phải.
- Chính sách của chính phủ (G): chính sách của chính phủ đưa ra thuận lợi cho
nhà sản xuát thì lượng cung sẽ tăng và đường cung dịch chuyển sang phải.
Ngược lại chính sách của chính phủ không thuận lợi cho người bán thì lượng
cung sẽ giảm xuống, đường cung dịch chuyển sang bên trái.
2111510045 Trang 6
lOMoARcPSD|44862240
Chính sách thuế (t): nếu chính phủ tăng thuế lên thì nhà sản xuất phải bỏ
nhiều chi phí hơn vì phải nộp nhiều thuế hơn, dẫn đến lợi nhuận nhà sản
xuất giảm, lượng cung giảm nên đường cung (S) dịch chuyển sang bên
trái. Ngược lại, tương tự, chính phủ giảm thuế, chi phí bỏ ra giảm, lợi
nhuận tăng dẫn đến lượng cung tăng nên đường cung (S) dịch chuyển
sang bên trái.
Trợ cấp (s): chính phủ tăng trợ cấp để hỗ trợ cho nhà sản xuất thì lượng
cung tăng nên đường cung (S) dịch sang phải. Còn khi chính phủ giảm
trợ cấp, lượng cung giảm thì đường (S) sẽ dịch chuyển sang bên trái.
5. Thặng dư của người sản xuất
- Thặng dư sản xuất (ký hiệu là PS) là khoản chênh lệch giữa mức giá thấp nhất
mà nhà sản xuất sẵn sàng cung cấp hàng hóa và mức giá thực tế thị trường của
sản phẩmhàng hóa đó. Nó chính làthước đo
phúc lợi củanhà sản xuất.
A
B
Hình 1: Thặng dư sản xuất
- Thặng dư sản xuất là phần diện tích nằm dưới đường giá và trên đường cung,
giới hạn bởi trục tung và sản lượng thực tế hãng bán ra thị trường. Trên hình 1,
giả sử các doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng Q
2
, mức giá mà họ sẵn sàng bán
ra ở mức sản lượng này là P
2
. Tuy nhiên, giá bán của sản phẩm trên thị trường là
P
0
, nên họ được lợi tại đơn vị sản lượng này là P
0
đến P
2
. Nếu các doanh nghiệp
tăng sản lượng từ 0 đến Q
0
, chúng ta xác định được phần lợi ích mà doanh
nghiệp nhận được là diện tích tam giác P
0
AB.
CHƯƠNG II. CƠ SỞ THƯC TIỄN VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA COVID – 19
ĐẾN CUNG THỊ TRƯỜNG
KHẨU TRANG Y TẾ TẠI
VIỆT NAM
1. Thị trường khẩu trang
y tế trước khi dịch bệnh
COVID – 19 xảy ra
Trước khi đại dịch
bệnh COVID 19 hoành hành,
thì nước ta việc đeo khẩu
trang ra đường từ lâu đã trở
lOMoARcPSD|44862240
thành thói quen trong sinh hoạt hội, khẩu trang vừa để chống nắng mùa hè, chống
lạnh mùa đông, đồng thời giảm lượng khói bụi ô nhiêm môi trường bảo vệ làn da
không bị lão hóa. Khẩu trang trở thành một vật bất ly thân mọi lúc, mọi nơi của phần
lớn mọi người. Theo một cuộc khảo sát trước đây, trước khi dịch bệnh COVID 19
bùng phát thì phần lớn người sử dụng khẩu trang ở nơi công cộng phải tới 70% phái
nữ đặc biệt các bạn trẻ. Còn lại những người độ tuổi trung niên từ 50 tuổi trở
lên phải nam dường như ít sử dụng khẩu trang tại nơi công cộng. Họ chưa ý thức
được ràng sự quan trọng của khẩu trang trong việc phòng ngừa dịch bệnh nên
tâm chủ quan. Thị trường khẩu trang lúc này bình ổn, sức mua không đổi tăng
không đáng kể. Các doanh nghiệp khẩu trang y tế ít, cầu về khẩu trang y tế lúc đó
không cao. Do đó,xảy ra trường hợp thừa khẩu trang, các hộp khẩu trang đượcn
tràn lan với giá rẻ. Nhiều doanh nghiệp còn kinh doanh khẩu trang bất hợp pháp, sản
xuất khẩu trang y tế kém chất lượng, không đảm bảo yêu cầu về an toàn chất lượng.
Khi đại dịch mới bùng phát, mọi người vẫn chưa thực sự nhận thức được sự nguy hiểm
của đại dịch lúc ấy, một số nơi không chỉ ở Việt Nam mà còn cả các nước đã phát triền
ban đầu còn có những kêu gọi cho rằng “đừng đeo khẩu
2111510045 Trang 8
lOMoARcPSD|44862240
trang nếu không bị bệnh” hay “người thường khỏe mạnh không cần khẩu trang. Kể cả
khi trong bối cảnh đại dịch bùng phát lan rộng mạnh mẽ ảnh hưởng vô cùng nguy hiểm
nghiêm trọng đến sức khỏe con người, thì vẫn còn những người, không chỉ
người dân chưa cập nhật thông tin còn cả chính quyền các nước kêu gọi chỉ đeo
khẩu trang khi “bị bệnh”. Khi ấy thị trường khẩu trang mới bắt đầu dịch chuyển. Cho
dù, Bộ Y Tế cùng chính quyền địa phương đã tích cực kêu gọi mọi người chủ động
phòng chống dịch COVID 19 bằng cách thực hiện tốt các giải pháp, trong đó việc
đeo khẩu trang hành động được ưu tiên lên hàng đầu. Đeo khẩu trang đúng cách
cũng chính khí phòng dịch quan trọng hiệu quả trong bối cảnh khi ấy đại dịch
COVID – 19 có nhiều diễn biến phức tạp.
2. Ảnh hưởng của dịch bệnh COVID – 19 đến cung thị trường khẩu trang y tế
tại Việt Nam
Trong những ngày tháng đầu tiên khi chưa vaccine điều trị COVID 19
thì một trong những giải pháp được Đảng Chính phủ ưu tiên đó chính ngăn chặn
sự lây lan virus bằng nhiều hình thức như phong tỏa, giãn cách từng khu vực hoặc toàn
bộ địa bàn, đặc biệt yêu cầu mọi người bắt buộc phải đeo khẩu trang thực hiện
nguyên tắc 5K để giảm sự tiếp xúc lây lan dịch bệnh. vậy nhu cầu sử dụng mặt
hàng khẩu trang ý tế của người dân tăng lên một cách vượt trội. Bộ Công thương cũng
đưa ra quyết định chỉ đạo đẩy mạnh sản xuất khẩu trang y tế nhưng vẫn không đáp
ứng đủ nhu cầu của người dân. Cụ thể
tình trạng “cháy hàng” khẩu trang khiến
nhiều người phải “khóc ròng” không
mua được mặt hàng thiết yếu này. Do
nguồn hàng khan hiếm nên giá bán của
các loại hàng hóa này được đẩy lên rất
cao, gấp 3-4 lần so với giá niêm yết. Nắm
bắt xu thế thị trường này, ngày càng nhiều
doanh nghiệp nhảy vào sản xuất, mua bán
khẩu trang ý tế. Trước đại dịch COVID
19 chưa từng có, nhu cầu đối với các sản
phẩm thiết bị bảo vệ nhân (PPE) dụ
điển hình như khẩu trang y tế, đảm bảo
chất lượng trên toàn cầu đã tăng gấp 3-4 lần giai đoạn 2019-2020. Năng lực sản xuất
PPE của các doanh nghiệp đã tăng mạnh với sản lượng gấp 6 lần trong năm 2020.
Theo một kết quả khảo sát giá ta có kết quả dưới đây:
Thời gian Cung Giá
(Triệu hộp) (đồng/hộp)
Tháng 1 3,7 40,000
Tháng 2 4,15 100,000
2111510045
Tháng 34,95 200,000
lOMoARcPSD|44862240
Tháng 5 4,62 300,000 Tháng 7 4,3 250,000
BẢNG 1: SỐ LIỆU VỀ CUNG KHẨU
Hình 2: Đồ thị cung cầu giá cả
TRANG Y TẾ ĐẦU NĂM 2020
khẩu trang y tế đầu năm 2020
(Nguồn: Kết quả khảo sát khi nghiên cứu
đề tài)
Giải thích:
D
0
, S
0
là đường cầu và đường cung của khẩu trang y tế trước khi dịch bệnh bùng
phát (tháng 1)
S
1
là đường cung của khẩu trang y tế khi dịch bệnh bùng phát mạnh (từ tháng 2
dến 4)
S
2
là đường cung của khẩu trang y tế khi dịch bệnh dần đi vào kiểm soát (từ
tháng 5 đến 7)
Dựa vào bảng số liệu, giai đoạn dịch bệnh bùng từ tháng 2 đến tháng 4, cung
về khẩu trang y tế tăng đột biến. Đặc biệt khi xuất hiện ca nhiễm thứ 17 tại Nội,
bệnh nhân 26 tuổi, là quản khách sạn địa chỉ ở phố Trúc Bạch. Ngày 5/3/2020, bệnh
nhân nhập viện và xét nghiệm có kết quả dương tính với COVID – 19. Với một loạt lịch
trình di chuyểndày đặc, UBND thành phố Nội đã họp khẩn cấp ngay trong đêm
lập tức cách ly khu phố Trúc Bạch. Sự việc ấy đã y xôn xao luận, đánh vào
tâm lý của mọi người dân. Dịch bệnh diễn biến phức tạp, người dân bị các thông tin sai
lệch tấn công, tâm hoang mang lo sợ, các thành phần xấu lợi dụng tâm đám đông
xúi giục, gây ảnh hưởng đến m người dân. Trong vòng 1 tuần sau đó, người dân
nhau đi mua khẩu trang, người mua đến vài chục hộp, dẫn đến cung về khẩu
trang y tế tăng bất ngờ, khẩu trang y tế bỗng dưng trở thành một mặt hàng khan
hiếm. Do vậy giá của khẩu trang y tế cũng tăng. Tình hình dịch bệnh COVID – 19 đang
diễn biến phức tạp nên nhu cầu sử dụng khẩu trang y tế để phòng, chống dịch bệnh của
nhân dân tăng cao. Lợi dụng tình hình trên, một số nhà thuốc đã hành vi tăng giá
bán, đầu cơ, găm hàng… dẫn đến gián khẩu trang tăng rất cao so với trước khi xảy
ra dịch bệnh, gây bức xúc trong dư luận.
Sau đó, giai đoạn dịch bệnh đã tương đối được kiểm soát, mặc giá của khẩu
trang y tế tăng cao nhưng cung về khẩu trang y tế lại giảm. Cụ thể tháng 5 cung
4,62 triệu hộp, tháng 7 4,3 triệu hộp. Do ảnh hưởng của dịch COVID dẫn đến nhiều
cửa khẩu bị chặn, hàng hóa không thể nhập từ các nước cũng như vận chuyển trong
nước được, dẫn đến sự thiếu hụt về tài nguyên. Đến thời điểmy, nhiều nhà sản xuất
nhận ra lợi nhuận của mình đang giảm sút, họ đã bắt đầu thay đổi kế hoạch kinh doanh
về hướng ban đầu. Tuy vậy, khi tài nguyên X khan hiếm, dẫn đến cung lúc y giảm
mạnh.
lOMoARcPSD|44862240
Hình 3: Phản ứng của các doanh nghiệp sản xuất KTYT với các kịch bản sản xuất
(Nguồn: Kết quả khảo sát khi nghiên cứu đề tài)
Kết quả khảo sát cho thấy, để đối phó với những khó khăn do tác động của đại
dịch, các doanh nghiệp đã các giải pháp cụ thể. 65,5% cắt giảm chi phí hoạt động
thường xuyên; 35,3% cắt giảm lao động; 34,0% cắt giảm lương 34,5% đã phải cho
lao động nghỉ không lương; 44,7% cắt giảm qui sản xuất kinh doanh; 34,7% tạm
dừng hoạt động sản xuất kinh doanh để chờ qua thời kỳ khó khăn 15,1% thực hiện
chuyển đổi hình thức sản xuất kinh doanh cho phù hợp.
Mặc các doanh nghiệp đã nhiều hành động nhằm đối phó với ảnh hưởng
tiêu cực của COVID – 19 nhưng nếu dịch bệnh tiếp tục lan rộng kéo dài, nhiều nguy
cơ xấu có thể xảy ra.
3. Chính sách hiện giá của Chính phú tác động đến cung thị trường khẩu trang ý
tế tại Việt Nam
Ngay khi cơn sốt khẩu trang y tế xuất hiện, Chính phủ đã lập tức vào việc. Tại
hội nghị trực tuyến toàn quốc về phòng chống dịch bệnh sáng ngày 1/2/2020, Phó thủ
tướng Đức Đam đã phát biểu: Bất cứ hiệu thuốc tăng giá khẩu trang, yêu cầu rút
giấy phép kinh doanh, đâyquyền hạn của ngành y tế. Nếu người dân có bằng chứng
cửa hiệu tăng giá, không cần thanh tra kiểm tra, đề nghị Bộ Y tế rút giấy phép kinh
doanh ngay lập tức. Đây vấn đề kỷ cương, đạo đức, cần thực hiện nghiêm túc”.
Điều này khiến cho nhiều dân buôn lo lắng. Trong khi mặt hàng khẩu trang khi ấy chở
nên khan hiếm, giá nhập vào cao điều này bắt buộc các nhà thuốc, người bán hàng phải
bán khẩu trang y tế với giá cắt cổ để thể thu hồi vốn. Làm cho nhiều dân buôn
không giám nhập khẩu trang y tế . Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp đã chuyển hướng
kinh doanh khẩu trang y tế , điều này làm cho cung về khẩu trang y tế tăng. Sau
một thời gian, do sự cung quá nhiều, dẫn đến giá khẩu trang hạ nhiệt sâu. Ngày
18/8/2020 , PV tạp chí Người Đưa Tin Pháp Luật khảo sát trên các diễn đàn chợ mạng
hay sàn thương mại điện tử, tình hình mua bán khẩu trang y tế, không còn sôi động
như thời điểm cuối tháng 7 . Giá mặt hàng này trên chợ mạng đang giảm mạnh, chỉ
giá khoảng từ 40.000 đồng/hộp loại 50 chiếc, tương đương với mức giá khi chưa
lOMoARcPSD|44862240
dịch. cho đến hiện tại, khi tình hình mới sau dịch bệnh COVID đã được kiểm
soát, cuộc sống của người dân đã ổn định trở lại thì nhu cầu sử dụng khẩu trang tại nơi
công cộng tại nước ta đã khác biệt dịch bệnh đã được kiểm soát dẫn đến thị trường
khẩu trang chiều hướng giảm so sanh với thời điểm trong dịch. sức mua của
người dân đã giảm nhưng khẩu trang y tế vẫn sản phẩm đầu ra ổn định khi trở thành
xu thế chung.
4. Đánh giá tổng quan sự ảnh hưởng của dịch bệnh COVID – 19 đến cung thị
trường khẩu trang y tế tại Việt Nam
a. Tác động tiêu cực
Dịch bệnh COVID 19 đã tác động mạnh đến sản xuất kinh doanh của cộng
đồng doanh nghiệp. Không ít doanh nghiệp đã phải thu hẹp sản xuất, tạm dừng kinh
doanh, thậm chí đóng cửa chờ làm thủ tục giải thể. Cũng một số doanh nghiệp
chuyển hướng sang kinh doanh mặt hàng về sức khỏe như khẩu trang y tế, nước sát
khuẩn,… Điều này làm cho cung về khẩu trang y tế tăng mạnh, tuy nhiên cầu đối với
khẩu trang y tế của người dân chỉ dừng mức độ vừa phải, điều này dẫn tới làm cho
cung bị thừa. Dịch bệnh COVID 19 đã làm cho cung về khẩu trang y tế trong
nước biến động mạnh, sự tăng giảm bất ngờ của cung dẫn đế tình trạng ng hóa
lúc thiếu hụt, lúc lại thừa. Các quốc gia đóng cửa khẩu, ngừng vận chuyển
nguyên vật liệu, đẫn tới tình trạng thiếu nguyên vật liệu để sản xuất.Việc kinh doanh
của các doanh nghiệp trong nước trở nên trì trệ, lượng cung không đáp ứng đủ cho
người dân. Như vậy, dịch bệnh COVID 19 ảnh hưởng rất sâu sắc tới cung về khẩu
trang y tế tại Việt Nam
b. Tác động tích cực
Bên cạch những tác động tiểu cực, dịch bệnh COVID – 19 có một điểm tích cực
ảnh hưởng bất lợi tới phía cung sẽ dịu bớt khi tình hình dịch bệnh dần được kiểm
soát. Theo số liệu về cung của khẩu trang y tế đầu những năm 2020, thì đến tháng 7 và
8 hoạt động sản xuất, nguồn cung thể dần được hồi phục. Tại thời đỉnh điểm của
dịch COVID 19 , lượng tiêu thụ khẩu trang y tế vẫn rất lớn, điều này kích thích sản
xuất của các doanh nghiệp cung ứng, làm cho lượng cung tăng. Đối với người lao
động, họ có thể cải thiện được việc làm, không ảnh hưởng đến công việc, không lo thất
nghiệp giữa đại dịch Covid khó khăn này.
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CUNG THỊ TRƯỜNG KHẨU
TRANG Y TẾ TẠI VIỆT NAM DO ẢNH HƯỞNG DỊCH BỆNH COVID – 19
1. Định hướng phát triển của thị trường khẩu trang y tế hiện tại
Trong mọi kịch bản dù xấu nhất hay tốt nhất thì Việt Nam cần phải đảm bảo an
toàn chất lượng đối với sản xuất khẩu trang y tế. Các doanh nghiệp cung ứng hàng hóa
này cần phải được giám sát chặt chẽ biện pháp hỗ trợ cần thiết nếu cần để tránh
không xảy ra đứt gãy trong sản xuất cung ứng. Ngoài ra cần phải đẩy mạnh việc
lOMoARcPSD|44862240
xuất khẩu khẩu trang y tế, tìm các đầu mối đáng tin để đảm bảo lợi nhuận cũng như
việc ổn định xuất khẩu, tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài.
2. Một số giải pháp
Hình 4: Phản hồi của doanh nghiệp sản xuất KTYT về các giải pháp hỗ trợ
quan trọng nhất
(Nguồn: Kết quả khảo sát khi nghiên cứu đề tài)
Khảo sát của em về ý kiến của các doanh nghiệp về các giải pháp hỗ trợ bổ sung khác
cho thấy bên cạnh các giải pháp đã tổng kết trên, các doanh nghiệp để xuất tập trung
một số nội dung sau:
(I) Giảm thuế, miễn thuế, chi phí thuê mặt bằng thay vì chỉ là giãn, tạm hoãn
(II) Nhanh chóng triển khai các chính sách hỗ trợ đã ban hành
(III) Có giải pháp bình ổn giá nguyên vật liệu
(IV) Giảm giá các đầu vào thiết yếu cho doanh nghiệp như điện, xăng dầu
(V) Tạm dừng thu phí cơ sở hạ tầng
(VI) Ngừng các hoạt động thanh tra kiểm tra trong thời gian này;
(VII) Ổn định lạm phát.
KẾT LUẬN
Sự biến động của thị trường điều nên kinh tế nào cũng phải đối măt, tưng
sản phẩm xuất hiện trên thị trường đều chịu tác động từ nhiều phía m biến động sự cân
bằng về lượng cung và lượng cầu. Qua sự tìm hiểu về thị trường khẩu trang y tế trong đầu
năm 2020 tại Việt Nam, chúng ta có thể thấy rõ những sự biến động của sản phẩm này do
chịu tác động từ nhiều phía. Sự thay đổi về cung cũng như sự thay đổi về giá khẩu trang y
tế nguyên nhân chủ yếu như do dịch bệnh, ngoài ra cũng còn một số nguyên nhân
lOMoARcPSD|44862240
khác như đầu cơ, tích trữ, đẩy giá,... Điều này đòi hỏi sự can thiệp của Chính quyền một
cách kịp thời để cân bằng bình ổn thị trường khẩu trang y tế nói riêng nền kinh tế
nói chung. Việt Nam ta đang bước trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế, khẳng định vị
thế dân tộc. Dù trong tình thế khó khăn, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã đúng đắn khi lựa
chọn bài toán kép đầy thách thức, đó là vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế. Bởi lẽ, bên
cạnh việc bảo đảm tính mạng con người, còn phải bảo đảm cuộc sống cho nhân dân, tạo
điều kiện cho mọi người n được làm việc, làm ăn, được học hành, phát triển. Thành
công bước đầu của Việt Nam trong chống đại dịch Covid-19 một lần nữa khẳng định mục
tiêu xuyên suốt lợi ích nhân dân của Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời chứng minh
rằng việc bảo đảm quyền con người phải dựa trên điều kiện, bối cảnh cụ thể. Điều quan
trọng là, nguyên tắc nhân dân, quyền con người phải dựa trên bản chất, nền tảng
tưởng của Đảng. Việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam trong đại dịch Covid-19 vừa
khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa hội nhân văn, con người, vừa đấu tranh
hiệu quả với những luận điểm xuyên tạc, chống phá dưới chiêu bài “nhân quyền”. Với
quyết m chính trị cao, sự vào cuộc của toàn bộ hệ thống chính trị, sự chung sức, đồng
lòng của toàn dân tộc, Việt Nam nhất định chiến thắng được đại dịch COVID-19, hoàn
thành các mục tiêu; nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS Nguyễn Thị Tường Anh, Giáo trình Kinh tế học vi cơ bản”, NXB Lao
động, Hà Nội
2. PGS, TS Quang Vinh (25/12/2022), Việt Nam trong đại dịch COVID 19 :
Rạng ngời bản chất chế độ hội dân”- https://hcma3.hcma.vn/nghien-
cuu khoa-hoc/Pages/bao-ve-nen-tang-tu-tuong.aspx?ItemID=50156&CateID=637
3. (25/12/2022), “COVID 19: sản xuất, lưu hành xuất khẩu khẩu trang y tế
mua dịch” - https://www.cis.vn/covid-19-san-xuat-luu-hanh-va-xuat-khau-
khau trang-y-te-trong-mua-dich/
4. Sở Công thương tỉnh Tuyên Quang (25/12/2022), “Bộ Công Thương thông tin cụ
thể về tình hình sản xuất, xuất khẩu mặt hàng khẩu trang” -
http://socongthuong.tuyenquang.gov.vn/tin-tuc-su-kien/thuong-mai-thi-
truong quoc-te/bo-cong-thuong-thong-tin-cu-the-ve-tinh-hinh-san-xuat-xuat-
khau-mat hang-khau-trang-163.html
5. Bộ Y Tế (25/12/2022), Hội thảo Tăng cường chất lượng, năng lực sản xuất
giải đáp, hỗ trợ xuất khẩu vật tư, trang thiết bị phòng, chống dịch COVID-19”
https://moh.gov.vn/tin-tong-hop/-/asset_publisher/k206Q9qkZOqn/content/
hoi thao-tang-cuong-chat-luong-nang-luc-san-xuat-va-giai-ap-ho-tro-xuat-khau-
vat tu-trang-thiet-bi-phong-chong-dich-covid-19-
6. Đức Thảo (25/12/2022), “Thị trường khẩu trang sau đại dịch: Sức mua giảm
nhưng đi vào ổn định” - https://congthuong.vn/thi-truong-khau-trang-sau-
dai dich-suc-mua-giam-nhung-di-vao-on-dinh-222013.html
| 1/14

Preview text:

OMoARcPSD|4862240

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ

-----



-----

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ

Tên đề tài: Tình hình cung thị trường khẩu trang y tế tại Việt

Nam khi bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID – 19

Họ và tên

Lớp

Mã sinh viên

Số thứ tự

Giảng viên giảng dạy

:

:

:

:

:

Lê Thị Phương Lan

KTE201.6

2111510045

41

Doãn Thị Phương Anh

Hà Nội/2022

2111510045

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 3

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CUNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA 5

1. Khái niệm về cung và lượng cung của hàng hóa 5

2. Luật cung 5

3. Công cụ biểu diễn cung 5

4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung 6

5. Thặng dư của người sản xuất 7

CHƯƠNG II. CƠ SỞ THƯC TIỄN VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA COVID – 19

ĐẾN CUNG THỊ TRƯỜNG KHẨU TRANG Y TẾ TẠI VIỆT NAM 8

1. Thị trường khẩu trang y tế trước khi dịch bệnh COVID – 19 xảy ra 8

2. Ảnh hưởng của dịch bệnh COVID – 19 đến cung thị trường khẩu trang y tế tại

Việt Nam 9

3. Chính sách hiện giá của Chính phú tác động đến cung thị trường khẩu trang ý tế

tại Việt Nam 11

4. Đánh giá tổng quan sự ảnh hưởng của dịch bệnh COVID – 19 đến cung thị

trường khẩu trang y tế tại Việt Nam 12

CHƯƠNG III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CUNG THỊ TRƯỜNG KHẨU

TRANG Y TẾ TẠI VIỆT NAM DO ẢNH HƯỞNG DỊCH BỆNH COVID – 19 13

1. Định hướng phát triển của thị trường khẩu trang y tế hiện tại 13

2. Một số giải pháp 13

KẾT LUẬN 14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm qua, Việt Nam đã và đang xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, dẫn tiến vào một chiều sâu mới trên quỹ đạo hội nhập quốc tế, thực hiện điều chỉnh căn bản nâng cao vị thế, quy mô và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, năng lực tự chủ quốc gia được tăng cường mạnh mẽ. Từ chỗ chỉ quan hệ với hơn 30 nước vào năm 1986, đến nay nước ta đã có ngoại giao với hơn 185 nước, có quan hệ kinh tế với hơn 223 quốc gia và vùng lãnh thổ. Từ chỗ đứng ngoài, nước ta đã là thành viên của hơn 70 tổ chức khu vựa và thế giới. Từ chỗ chỉ có các hiệp định kinh tế song phương dựa trên nguyên tắc lỏng lẻo, nước ta đã hướng tới các hiệp định kinh tế mang tính thể chế cao hơn trên cả cấp độ song phương, đa khu vực và toàn cầu. Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường đã giúp Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới thành nước có thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ.

Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch COVID – 19. Trong bối cảnh đại dịch Covid -19 tác động mạnh đến nước ta, với quan điểm “chống dịch như chống giặc”, Đảng tiếp tục: “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, ý chí tự cường và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Vào ngày 24/07/2021, Hà Nội ban hành chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính Phủ, người dân chỉ được ra đường khi thực sự cần thiết. Điều này ảnh hưởng lớn đến việc trao đổi giao lưu buôn bán, dẫn đến sự thiếu hụt và dư thừa về hàng hóa. Đặc biệt khi dịch bệnh COVID – 19 ngày càng căng thẳng, thì khẩu trang y tế là loại hàng hóa không thể thiếu đối với người tiêu dùng. Đó cũng là lý do gây ra sự thay đổi cung về khẩu trang y tế. Vì vậy, cần thiết phải có sự phối hợp hoạt động và giải quyết của cơ quan, đơn vị chuyên trách. Tuy nhiên, việc phân tích thực trạng và đưa ra các giải pháp khắc phục tình trạng này trong thời gian qua dường như chưa hiệu quả và thiết thực với thực tế. Vì thực trạng trên em đã quyết định lựa chọn đề tài “Tình hình cung thị trường khẩu trang y tế tại Việt Nam khi bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID – 19” nhằm có được cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về vấn đề đã đặt ra.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của tiểu luận được chia thành 2 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về cung thị trường hàng hóa

Chương II: Cơ sở thực tiễn về sự ảnh hưởng của COVID – 19 đến cung thị trường khẩu trang y tế tại Việt Nam

Chương III: Một số giải pháp đối với cung thị trường khẩu trang y tế tại Việt Nam do ảnh hưởng dịch bệnh COVID – 19

Bài tiểu luận được biên soạn và hoàn thiện dựa trên tìm hiểu nghiên cứu cá nhân của bản thân em. Tuy nhiên, do lượng kiến thức có hạn nên trong quá trình tìm kiếm thông tin không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự chia sẻ và đóng góp ý kiến tri thức từ các thầy cô để đề tại này được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn.

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CUNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

1. Khái niệm về cung và lượng cung của hàng hóa

  • Cung (ký hiệu là S) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất đinh, ceteris paribus hay các nhân tố khác không thay đổi
  • Lượng cung ( ký hiệu là Qs) là lượng hàng hóa, dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán ở một mức giá nhất định trong một khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus.
  • Nếu như lượng cung là những con số cụ thể được đo tại từng mức giá cụ thể thì cung chính là tất cả các lượng cung ở các mức giá khác nhau.
  • Cung cá nhân là số lượng hàng hóa dịch vụ mà một cá nhân có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus. Lượng cung thị trường bằng tổng lượng cung của tất cả các cá nhân có mặt trên thị trường.

2. Luật cung

- Với giả định các nhân tố khác không thay đổi, lượng cung về hàng hóa, dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi giá của hàng hóa tăng và ngược lại, lượng cung sẽ giảm khi giá giảm.

  • Giá cả tăng thì lượng cung tăng: P QS .
  • Giá cả giảm thì lượng cung giảm: P QS .

3. Công cụ biểu diễn cung

  • Biểu cung: là bảng số phản ánh cung, gồm 2 cột là giá và lượng cung
  • Đồ thị cung : đường cung phản ánh trên đồ thị, ứng với mỗi mức giá sẽ có một lượng cung xác định. Đường cung có dạng dốc lên từ trái qua phải thế hiện mối quan hệ đồng biến giữa giá và lượng cung

  • Hàm cung (supply function) là hình thức biểu thị mối quan hệ giữa biến phụ thuộc là lượng cung (Qs) và các biến số ảnh hường đến lượng cung như (biến độc lập) như giá sản phẩm (Px), giá các đầu vào nhân tố (Pi), trình độ công nghệ (Te), chính sách của chính phủ (G), kỳ vọng của người bán (E) và số lượng người bán trên thị trường (N)
    • Dưới dạng tổng quát chúng ta có thể viết:

Qs = f(Px, Pi, Te,F,E,N)

    • Tuy nhiên, ngay cả đối với hàm cung cụ thể gồm nhiều biến, thì khi sử dụng nó để nghiên cứu ảnh hưởng của một yếu tố cụ thể, chúng ta cũng thường sử dụng giả định các yếu tố khác không thay đổi. Và vì giá cả P là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất và để dễ dàng trong tính toán người ta coi các biến khác là không đổi và vì đường cung là đường cung là đường thẳng tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa P và Qs vậy nên phương trình cung sẽ có dạng:

Qs = mP +n

4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung

  • Giá đầu vào của các yếu tố sản xuất (Pi) :
    • Nếu giá của các yếu tố sản xuất giảm thì chi phí sản xuất sẽ giảm, doanh nghiệp sẽ sẵn sàng cung cấp số lượng đầu ra lớn hơn ở mọi mức giá. Điều này khiến lợi nhuận kiếm ra sẽ lớn hơn, kích thích họ tăng lượng cung và làm đường cung (S) dịch chuyển sang phải.
    • Ngược lại, tương tự, giá các yếu tố sản xuất tăng, chi phí sản xuất tăng, lợi nhuận của các nhà sản xuất giảm nên lượng cung trên thị trường giảm khiến đường cung (S) dịch sang trái.
  • Trình độ công nghệ (Te):
    • Công nghệ hiện đại sẽ làm tăng năng suất lao động, mất ít chi phí sản xuất hơn, do đó lợi nhuận thu được nhiều hơn. Điều này thúc đấy nhà

sản xuất gia tăng sản xuất nhiều hàng hóa hơn, dẫn đến đường cung (S) dịch chuyển sang bên phải.

    • Ngược lại, tương tự, máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu, năng suất lao động giảm, cung giảm, đường cung dịch sang bên trái.
  • Kỳ vọng của người bán (E)
    • Nếu người bán kỳ vọng thuận lơi như giá sản phẩm trong tương lai sẽ tăng , họ sẽ cung cấp cho thị trường hiện tại sẽ giảm, đường cung (S) sẽ dịch sang bên trái.
    • Ngược lại nếu những kỳ vọng không thuận lợi trong tương lại như giá sản phẩm tương lại sẽ giảm, thì nhà sản xuất sẽ cung cấp cho thị trường hiện tại số lượng sản phẩm nhiều hơn, đường cung (S) sẽ dịch sang bên phải.
  • Chính sách của chính phủ (G): chính sách của chính phủ đưa ra thuận lợi cho nhà sản xuát thì lượng cung sẽ tăng và đường cung dịch chuyển sang phải. Ngược lại chính sách của chính phủ không thuận lợi cho người bán thì lượng cung sẽ giảm xuống, đường cung dịch chuyển sang bên trái.
    • Chính sách thuế (t): nếu chính phủ tăng thuế lên thì nhà sản xuất phải bỏ nhiều chi phí hơn vì phải nộp nhiều thuế hơn, dẫn đến lợi nhuận nhà sản xuất giảm, lượng cung giảm nên đường cung (S) dịch chuyển sang bên trái. Ngược lại, tương tự, chính phủ giảm thuế, chi phí bỏ ra giảm, lợi nhuận tăng dẫn đến lượng cung tăng nên đường cung (S) dịch chuyển sang bên trái.
    • Trợ cấp (s): chính phủ tăng trợ cấp để hỗ trợ cho nhà sản xuất thì lượng cung tăng nên đường cung (S) dịch sang phải. Còn khi chính phủ giảm trợ cấp, lượng cung giảm thì đường (S) sẽ dịch chuyển sang bên trái.

5. Thặng dư của người sản xuất

  • Thặng dư sản xuất (ký hiệu là PS) là khoản chênh lệch giữa mức giá thấp nhất mà nhà sản xuất sẵn sàng cung cấp hàng hóa và mức giá thực tế thị trường của sản phẩmhàng hóa đó. Nó chính làthước đo

phúc lợi củanhà sản xuất.

A

B

Hình 1: Thặng dư sản xuất

  • Thặng dư sản xuất là phần diện tích nằm dưới đường giá và trên đường cung, giới hạn bởi trục tung và sản lượng thực tế hãng bán ra thị trường. Trên hình 1, giả sử các doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng Q2, mức giá mà họ sẵn sàng bán ra ở mức sản lượng này là P2. Tuy nhiên, giá bán của sản phẩm trên thị trường là P0, nên họ được lợi tại đơn vị sản lượng này là P0 đến P2. Nếu các doanh nghiệp tăng sản lượng từ 0 đến Q0, chúng ta xác định được phần lợi ích mà doanh nghiệp nhận được là diện tích tam giác P0AB.

CHƯƠNG II. CƠ SỞ THƯC TIỄN VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA COVID – 19

ĐẾN CUNG THỊ TRƯỜNG KHẨU TRANG Y TẾ TẠI VIỆT NAM

1. Thị trường khẩu trang y tế trước khi dịch bệnh COVID – 19 xảy ra

Trước khi đại dịch bệnh COVID – 19 hoành hành, thì ở nước ta việc đeo khẩu trang ra đường từ lâu đã trở thành thói quen trong sinh hoạt xã hội, khẩu trang vừa để chống nắng mùa hè, chống lạnh mùa đông, đồng thời giảm lượng khói bụi ô nhiêm môi trường và bảo vệ làn da không bị lão hóa. Khẩu trang trở thành một vật bất ly thân mọi lúc, mọi nơi của phần lớn mọi người. Theo một cuộc khảo sát trước đây, trước khi dịch bệnh COVID – 19 bùng phát thì phần lớn người sử dụng khẩu trang ở nơi công cộng phải tới 70% là phái nữ và đặc biệt là các bạn trẻ. Còn lại những người ở độ tuổi trung niên từ 50 tuổi trở lên và phải nam dường như ít sử dụng khẩu trang tại nơi công cộng. Họ chưa ý thức được rõ ràng sự quan trọng của khẩu trang trong việc phòng ngừa dịch bệnh nên có tâm lý chủ quan. Thị trường khẩu trang lúc này bình ổn, sức mua không đổi và tăng không đáng kể. Các doanh nghiệp khẩu trang y tế ít, cầu về khẩu trang y tế lúc đó không cao. Do đó,xảy ra trường hợp dư thừa khẩu trang, các hộp khẩu trang được bán tràn lan với giá rẻ. Nhiều doanh nghiệp còn kinh doanh khẩu trang bất hợp pháp, sản xuất khẩu trang y tế kém chất lượng, không đảm bảo yêu cầu về an toàn chất lượng. Khi đại dịch mới bùng phát, mọi người vẫn chưa thực sự nhận thức được sự nguy hiểm của đại dịch lúc ấy, một số nơi không chỉ ở Việt Nam mà còn cả các nước đã phát triền ban đầu còn có những kêu gọi cho rằng “đừng đeo khẩu

trang nếu không bị bệnh” hay “người thường khỏe mạnh không cần khẩu trang. Kể cả khi trong bối cảnh đại dịch bùng phát lan rộng mạnh mẽ ảnh hưởng vô cùng nguy hiểm và nghiêm trọng đến sức khỏe con người, thì vẫn còn có những người, không chỉ là người dân chưa cập nhật thông tin mà còn có cả chính quyền các nước kêu gọi chỉ đeo khẩu trang khi “bị bệnh”. Khi ấy thị trường khẩu trang mới bắt đầu dịch chuyển. Cho dù, Bộ Y Tế cùng chính quyền địa phương đã tích cực kêu gọi mọi người chủ động phòng chống dịch COVID – 19 bằng cách thực hiện tốt các giải pháp, trong đó việc đeo khẩu trang là hành động được ưu tiên lên hàng đầu. Đeo khẩu trang đúng cách cũng chính là vũ khí phòng dịch quan trọng và hiệu quả trong bối cảnh khi ấy đại dịch COVID – 19 có nhiều diễn biến phức tạp.

2. Ảnh hưởng của dịch bệnh COVID – 19 đến cung thị trường khẩu trang y tế

tại Việt Nam

Trong những ngày tháng đầu tiên khi mà chưa có vaccine điều trị COVID – 19 thì một trong những giải pháp được Đảng và Chính phủ ưu tiên đó chính là ngăn chặn sự lây lan virus bằng nhiều hình thức như phong tỏa, giãn cách từng khu vực hoặc toàn bộ địa bàn, và đặc biệt yêu cầu mọi người bắt buộc phải đeo khẩu trang và thực hiện nguyên tắc 5K để giảm sự tiếp xúc lây lan dịch bệnh. Vì vậy nhu cầu sử dụng mặt hàng khẩu trang ý tế của người dân tăng lên một cách vượt trội. Bộ Công thương cũng có đưa ra quyết định chỉ đạo đẩy mạnh sản xuất khẩu trang y tế nhưng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu của người dân. Cụ thể là tình trạng “cháy hàng” khẩu trang khiến nhiều người phải “khóc ròng” vì không mua được mặt hàng thiết yếu này. Do nguồn hàng khan hiếm nên giá bán của các loại hàng hóa này được đẩy lên rất cao, gấp 3-4 lần so với giá niêm yết. Nắm bắt xu thế thị trường này, ngày càng nhiều doanh nghiệp nhảy vào sản xuất, mua bán khẩu trang ý tế. Trước đại dịch COVID – 19 chưa từng có, nhu cầu đối với các sản phẩm thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE) ví dụ điển hình như khẩu trang y tế, đảm bảo chất lượng trên toàn cầu đã tăng gấp 3-4 lần giai đoạn 2019-2020. Năng lực sản xuất PPE của các doanh nghiệp đã tăng mạnh với sản lượng gấp 6 lần trong năm 2020. Theo một kết quả khảo sát giá ta có kết quả dưới đây:

Thời gian Cung Giá

(Triệu hộp) (đồng/hộp)

Tháng 1 3,7 40,000

Tháng 2 4,15 100,000

2111510045Tháng 3 4,95 200,000

Tháng 5 4,62 300,000 Tháng 7 4,3 250,000 BẢNG 1: SỐ LIỆU VỀ CUNG KHẨU Hình 2: Đồ thị cung cầu giá cả TRANG Y TẾ ĐẦU NĂM 2020 khẩu trang y tế đầu năm 2020 (Nguồn: Kết quả khảo sát khi nghiên cứu đề tài)

Giải thích:

  • D0, S0 là đường cầu và đường cung của khẩu trang y tế trước khi dịch bệnh bùng phát (tháng 1)
  • S1 là đường cung của khẩu trang y tế khi dịch bệnh bùng phát mạnh (từ tháng 2 dến 4)
  • S2 là đường cung của khẩu trang y tế khi dịch bệnh dần đi vào kiểm soát (từ tháng 5 đến 7)

Dựa vào bảng số liệu, ở giai đoạn mà dịch bệnh bùng từ tháng 2 đến tháng 4, cung về khẩu trang y tế tăng đột biến. Đặc biệt là khi xuất hiện ca nhiễm thứ 17 tại Hà Nội, bệnh nhân 26 tuổi, là quản lý khách sạn địa chỉ ở phố Trúc Bạch. Ngày 5/3/2020, bệnh nhân nhập viện và xét nghiệm có kết quả dương tính với COVID – 19. Với một loạt lịch trình di chuyển và dày đặc, UBND thành phố Hà Nội đã họp khẩn cấp ngay trong đêm và lập tức cách ly khu phố Trúc Bạch. Sự việc ấy đã gây xôn xao dư luận, đánh vào tâm lý của mọi người dân. Dịch bệnh diễn biến phức tạp, người dân bị các thông tin sai lệch tấn công, tâm lý hoang mang lo sợ, các thành phần xấu lợi dụng tâm lý đám đông xúi giục, gây ảnh hưởng đến tâm lý người dân. Trong vòng 1 tuần sau đó, người dân xô nhau đi mua khẩu trang, có người mua đến vài chục hộp, dẫn đến cung về khẩu trang y tế tăng bất ngờ, và khẩu trang y tế bỗng dưng trở thành một mặt hàng khan hiếm. Do vậy giá của khẩu trang y tế cũng tăng. Tình hình dịch bệnh COVID – 19 đang diễn biến phức tạp nên nhu cầu sử dụng khẩu trang y tế để phòng, chống dịch bệnh của nhân dân tăng cao. Lợi dụng tình hình trên, một số nhà thuốc đã có hành vi tăng giá bán, đầu cơ, găm hàng… dẫn đến giá bán khẩu trang tăng rất cao so với trước khi xảy ra dịch bệnh, gây bức xúc trong dư luận.

Sau đó, giai đoạn dịch bệnh đã tương đối được kiểm soát, mặc dù giá của khẩu trang y tế tăng cao nhưng cung về khẩu trang y tế lại giảm. Cụ thể là tháng 5 cung là 4,62 triệu hộp, tháng 7 là 4,3 triệu hộp. Do ảnh hưởng của dịch COVID dẫn đến nhiều cửa khẩu bị chặn, hàng hóa không thể nhập từ các nước cũng như vận chuyển trong nước được, dẫn đến sự thiếu hụt về tài nguyên. Đến thời điểm này, nhiều nhà sản xuất nhận ra lợi nhuận của mình đang giảm sút, họ đã bắt đầu thay đổi kế hoạch kinh doanh về hướng ban đầu. Tuy vậy, khi tài nguyên X khan hiếm, dẫn đến cung lúc này giảm mạnh.

Hình 3: Phản ứng của các doanh nghiệp sản xuất KTYT với các kịch bản sản xuất

(Nguồn: Kết quả khảo sát khi nghiên cứu đề tài)

Kết quả khảo sát cho thấy, để đối phó với những khó khăn do tác động của đại dịch, các doanh nghiệp đã có các giải pháp cụ thể. 65,5% cắt giảm chi phí hoạt động thường xuyên; 35,3% cắt giảm lao động; 34,0% cắt giảm lương và 34,5% đã phải cho lao động nghỉ không lương; 44,7% cắt giảm qui mô sản xuất kinh doanh; 34,7% tạm dừng hoạt động sản xuất kinh doanh để chờ qua thời kỳ khó khăn và 15,1% thực hiện chuyển đổi hình thức sản xuất kinh doanh cho phù hợp.

Mặc dù các doanh nghiệp đã có nhiều hành động nhằm đối phó với ảnh hưởng tiêu cực của COVID – 19 nhưng nếu dịch bệnh tiếp tục lan rộng và kéo dài, nhiều nguy cơ xấu có thể xảy ra.

3. Chính sách hiện giá của Chính phú tác động đến cung thị trường khẩu trang ý

tế tại Việt Nam

Ngay khi cơn sốt khẩu trang y tế xuất hiện, Chính phủ đã lập tức vào việc. Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về phòng chống dịch bệnh sáng ngày 1/2/2020, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đã phát biểu: “Bất cứ hiệu thuốc tăng giá khẩu trang, yêu cầu rút giấy phép kinh doanh, đây là quyền hạn của ngành y tế. Nếu người dân có bằng chứng cửa hiệu tăng giá, không cần thanh tra kiểm tra, đề nghị Bộ Y tế rút giấy phép kinh doanh ngay lập tức. Đây là vấn đề kỷ cương, đạo đức, cần thực hiện nghiêm túc”. Điều này khiến cho nhiều dân buôn lo lắng. Trong khi mặt hàng khẩu trang khi ấy chở nên khan hiếm, giá nhập vào cao điều này bắt buộc các nhà thuốc, người bán hàng phải bán khẩu trang y tế với giá cắt cổ để có thể thu hồi vốn. Làm cho nhiều dân buôn không giám nhập khẩu trang y tế . Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp đã chuyển hướng và kinh doanh khẩu trang y tế , điều này làm cho cung về khẩu trang y tế tăng. Sau một thời gian, do sự dư cung quá nhiều, dẫn đến giá khẩu trang hạ nhiệt sâu. Ngày 18/8/2020 , PV tạp chí Người Đưa Tin Pháp Luật khảo sát trên các diễn đàn chợ mạng hay sàn thương mại điện tử, tình hình mua bán khẩu trang y tế, không còn sôi động như thời điểm cuối tháng 7 . Giá mặt hàng này trên chợ mạng đang giảm mạnh, chỉ có giá khoảng từ 40.000 đồng/hộp loại 50 chiếc, tương đương với mức giá khi chưa có dịch. Và cho đến hiện tại, khi mà tình hình mới sau dịch bệnh COVID đã được kiểm soát, cuộc sống của người dân đã ổn định trở lại thì nhu cầu sử dụng khẩu trang tại nơi công cộng tại nước ta đã khác biệt vì dịch bệnh đã được kiểm soát dẫn đến thị trường khẩu trang có chiều hướng giảm so sanh với thời điểm trong dịch. Dù sức mua của người dân đã giảm nhưng khẩu trang y tế vẫn là sản phẩm đầu ra ổn định khi trở thành xu thế chung.

4. Đánh giá tổng quan sự ảnh hưởng của dịch bệnh COVID – 19 đến cung thị

trường khẩu trang y tế tại Việt Nam

  1. Tác động tiêu cực

Dịch bệnh COVID – 19 đã tác động mạnh đến sản xuất và kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp. Không ít doanh nghiệp đã phải thu hẹp sản xuất, tạm dừng kinh doanh, thậm chí đóng cửa chờ làm thủ tục giải thể. Cũng có một số doanh nghiệp chuyển hướng sang kinh doanh mặt hàng về sức khỏe như khẩu trang y tế, nước sát khuẩn,… Điều này làm cho cung về khẩu trang y tế tăng mạnh, tuy nhiên cầu đối với khẩu trang y tế của người dân chỉ dừng ở mức độ vừa phải, điều này dẫn tới làm cho cung bị dư thừa. Dịch bệnh COVID – 19 đã làm cho cung về khẩu trang y tế trong nước biến động mạnh, sự tăng và giảm bất ngờ của cung dẫn đế tình trạng hàng hóa lúc thiếu hụt, có lúc lại dư thừa. Các quốc gia đóng cửa khẩu, ngừng vận chuyển nguyên vật liệu, đẫn tới tình trạng thiếu nguyên vật liệu để sản xuất.Việc kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước trở nên trì trệ, lượng cung không đáp ứng đủ cho người dân. Như vậy, dịch bệnh COVID – 19 ảnh hưởng rất sâu sắc tới cung về khẩu trang y tế tại Việt Nam

  1. Tác động tích cực

Bên cạch những tác động tiểu cực, dịch bệnh COVID – 19 có một điểm tích cực là ảnh hưởng bất lợi tới phía cung sẽ dịu bớt khi tình hình dịch bệnh dần được kiểm soát. Theo số liệu về cung của khẩu trang y tế đầu những năm 2020, thì đến tháng 7 và 8 hoạt động sản xuất, nguồn cung có thể dần được hồi phục. Tại thời kì đỉnh điểm của dịch COVID – 19 , lượng tiêu thụ khẩu trang y tế vẫn rất lớn, điều này kích thích sản xuất của các doanh nghiệp cung ứng, làm cho lượng cung tăng. Đối với người lao động, họ có thể cải thiện được việc làm, không ảnh hưởng đến công việc, không lo thất nghiệp giữa đại dịch Covid khó khăn này.

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CUNG THỊ TRƯỜNG KHẨU

TRANG Y TẾ TẠI VIỆT NAM DO ẢNH HƯỞNG DỊCH BỆNH COVID – 19

1. Định hướng phát triển của thị trường khẩu trang y tế hiện tại

Trong mọi kịch bản dù xấu nhất hay tốt nhất thì Việt Nam cần phải đảm bảo an toàn chất lượng đối với sản xuất khẩu trang y tế. Các doanh nghiệp cung ứng hàng hóa này cần phải được giám sát chặt chẽ và có biện pháp hỗ trợ cần thiết nếu cần để tránh không xảy ra đứt gãy trong sản xuất và cung ứng. Ngoài ra cần phải đẩy mạnh việc xuất khẩu khẩu trang y tế, tìm các đầu mối đáng tin để đảm bảo lợi nhuận cũng như việc ổn định xuất khẩu, tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài.

2. Một số giải pháp

Hình 4: Phản hồi của doanh nghiệp sản xuất KTYT về các giải pháp hỗ trợ quan trọng nhất

(Nguồn: Kết quả khảo sát khi nghiên cứu đề tài)

Khảo sát của em về ý kiến của các doanh nghiệp về các giải pháp hỗ trợ bổ sung khác cho thấy bên cạnh các giải pháp đã tổng kết ở trên, các doanh nghiệp để xuất tập trung một số nội dung sau:

  1. Giảm thuế, miễn thuế, chi phí thuê mặt bằng thay vì chỉ là giãn, tạm hoãn
  2. Nhanh chóng triển khai các chính sách hỗ trợ đã ban hành
  3. Có giải pháp bình ổn giá nguyên vật liệu
  4. Giảm giá các đầu vào thiết yếu cho doanh nghiệp như điện, xăng dầu
  5. Tạm dừng thu phí cơ sở hạ tầng
  6. Ngừng các hoạt động thanh tra kiểm tra trong thời gian này;
  7. Ổn định lạm phát.

KẾT LUẬN

Sự biến động của thị trường là điều mà nên kinh tế nào cũng phải đối măt, tưng sản phẩm xuất hiện trên thị trường đều chịu tác động từ nhiều phía làm biến động sự cân bằng về lượng cung và lượng cầu. Qua sự tìm hiểu về thị trường khẩu trang y tế trong đầu năm 2020 tại Việt Nam, chúng ta có thể thấy rõ những sự biến động của sản phẩm này do chịu tác động từ nhiều phía. Sự thay đổi về cung cũng như sự thay đổi về giá khẩu trang y tế nguyên nhân chủ yếu là như là do dịch bệnh, ngoài ra cũng còn một số nguyên nhân khác như đầu cơ, tích trữ, đẩy giá,... Điều này đòi hỏi sự can thiệp của Chính quyền một cách kịp thời để cân bằng và bình ổn thị trường khẩu trang y tế nói riêng và nền kinh tế nói chung. Việt Nam ta đang bước trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế, khẳng định vị thế dân tộc. Dù trong tình thế khó khăn, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã đúng đắn khi lựa chọn bài toán kép đầy thách thức, đó là vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế. Bởi lẽ, bên cạnh việc bảo đảm tính mạng con người, còn phải bảo đảm cuộc sống cho nhân dân, tạo điều kiện cho mọi người dân được làm việc, làm ăn, được học hành, phát triển. Thành công bước đầu của Việt Nam trong chống đại dịch Covid-19 một lần nữa khẳng định mục tiêu xuyên suốt vì lợi ích nhân dân của Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời chứng minh rằng việc bảo đảm quyền con người phải dựa trên điều kiện, bối cảnh cụ thể. Điều quan trọng là, nguyên tắc vì nhân dân, vì quyền con người phải dựa trên bản chất, nền tảng tư tưởng của Đảng. Việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam trong đại dịch Covid-19 vừa khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là nhân văn, vì con người, vừa đấu tranh hiệu quả với những luận điểm xuyên tạc, chống phá dưới chiêu bài “nhân quyền”. Với quyết tâm chính trị cao, sự vào cuộc của toàn bộ hệ thống chính trị, sự chung sức, đồng lòng của toàn dân tộc, Việt Nam nhất định chiến thắng được đại dịch COVID-19, hoàn thành các mục tiêu; nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. TS Nguyễn Thị Tường Anh, “Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản”, NXB Lao động, Hà Nội
  2. PGS, TS Vũ Quang Vinh (25/12/2022), “ Việt Nam trong đại dịch COVID – 19 : Rạng ngời bản chất chế độ xã hội vì dân”- https://hcma3.hcma.vn/nghien-cuukhoa-hoc/Pages/bao-ve-nen-tang-tu-tuong.aspx?ItemID=50156&CateID=637
  3. (25/12/2022), “COVID – 19: sản xuất, lưu hành và xuất khẩu khẩu trang y tế mua dịch” - https://www.cis.vn/covid-19-san-xuat-luu-hanh-va-xuat-khau-khautrang-y-te-trong-mua-dich/
  4. Sở Công thương tỉnh Tuyên Quang (25/12/2022), “Bộ Công Thương thông tin cụ thể về tình hình sản xuất, xuất khẩu mặt hàng khẩu trang” -

http://socongthuong.tuyenquang.gov.vn/tin-tuc-su-kien/thuong-mai-thi-truongquoc-te/bo-cong-thuong-thong-tin-cu-the-ve-tinh-hinh-san-xuat-xuat-khau-mathang-khau-trang-163.html

  1. Bộ Y Tế (25/12/2022), Hội thảo “Tăng cường chất lượng, năng lực sản xuất và giải đáp, hỗ trợ xuất khẩu vật tư, trang thiết bị phòng, chống dịch COVID-19” https://moh.gov.vn/tin-tong-hop/-/asset_publisher/k206Q9qkZOqn/content/hoithao-tang-cuong-chat-luong-nang-luc-san-xuat-va-giai-ap-ho-tro-xuat-khau-vattu-trang-thiet-bi-phong-chong-dich-covid-19-
  2. Đức Thảo (25/12/2022), “Thị trường khẩu trang sau đại dịch: Sức mua giảm nhưng đi vào ổn định” - https://congthuong.vn/thi-truong-khau-trang-sau-daidich-suc-mua-giam-nhung-di-vao-on-dinh-222013.html