Chương 1: Kinh tế vi mô | Kinh tế vi mô | Đại học Ngoại thương

Chương 1: Kinh tế vi mô của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Môn:
Trường:

Đại học Ngoại Thương 314 tài liệu

Thông tin:
44 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 1: Kinh tế vi mô | Kinh tế vi mô | Đại học Ngoại thương

Chương 1: Kinh tế vi mô của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

156 78 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY
Môn học: KINH TẾ HỌC VI MÔ
Lớp tín chỉ: KTE201.12 (GĐ 1+2 – HK2 – 2223)
Giảng viên: Nguyễn Hồng Quân
Đánh giá: 10% - 30% - 60%
CHƯƠNG 1
KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN
I. Kinh tế học vi mô
1. Kinh tế học và nền kinh tế
1.1. Nền kinh tế
- Nền kinh tế là đối tượng nghiên cứu của kinh tế học.
- Chia thành 2 nhóm: Kinh tế Vi mô và Kinh tế Vĩ mô.
1.2. Kinh tế học
a) Nguồn gốc: Adam Smith (1723-1290): “Bàn tay vô hình”
b) Khái niệm: Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức con người và xã hội lựa chọn
sử dụng các nguồn lực khan hiếm cho nhiều mục đích khác nhau để sản xuất hàng hóa, dịch vụ
nhằm đáp ứng tốt nhất cho các nhu cầu của con người c) Phân loại:
- Dựa vào nội dung nghiên cứu
+ Kinh tế học vi môn khoa học nghiên cứu hành vi và cách thức ra quyết định của 3 thành
viên của nền kinh tế là người sản xuất, người tiêu dùng và chính phủ
+ Kinh tế học vĩ nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng thể của một nền kinh tế như vấn đề tăng
trưởng, lạm phát, thất nghiệp,… Kinh tế vĩ mô quan tâm đến mục tiêu kinh tế của cả nền kinh tế hay
của cả một quốc gia và tìm cách nâng cao hiệu quả hoạt động
- Dựa vào phương pháp nghiên cứu
+ Kinh tế học thực chứng liên quan đến cách lý giải khoa học, các vấn đề mang tính nhân quả và
liên quan đến các câu hỏi như: “Đó là gì? Tại sao lại như vậy? Điều gì xảy ra nếu…”
+ Kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến việc đánh giá chủ quan của các cá nhân. Nó liên quan
2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế vi mô
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp mô hình hóa
- Phương pháp so sánh tĩnh (Ceteris Paribus): Giả định các yếu tố khác không thay đổi
- Phương pháp phân tích cận biên (phương pháp phân tích lợi ích - chi phí): So sánh lợi ích thu
đượcvà chi phí bỏ ra.
II. Những vấn đề kinh tế cơ bản
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY
1. Những vấn đề kinh tế cơ bản
- nguồn lực khan hiếm nên để phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả, các thành viên trong nền
kinh tế phải trả lời những vấn đề kinh tế cơ bản là: Cái gì? Như thế nào? Cho ai?
2. Các cơ chế kinh tế
- chế kinh tế ảnh hướng trực tiếp đến việc giải quyết 3 vấn đề kinh tế bản của nền kinh tế
vàtheo đó tác động trực tiếp đến trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
- Có 3 loại cơ chế kinh tế là:
+ Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung (hay còn gọi là cơ chế mệnh lệnh)
+ Cơ chế kinh tế thị trường
+ Cơ chế kinh tế hỗn hợp
a) chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung
- Đặc điểm:
+ Đối với câu hỏi “cái gì?”. Nhà nước sẽ quyết định sản xuất cái gì, sản lượng bao nhiêu và giao
chỉ tiêu pháp lệnh cho các doanh nghiệp Nhà nước
+ Đối với câu hỏi “như thế nào?”. Nhà nước sẽ quyết định công nghệ và phân phối vốn, kỹ thuật
máy móc công nghệ cho các doanh nghiệp
+ Đối với câu hỏi “cho ai?”. Nhà nước sử dụng chế độ phân phối bằng hiện vật tem phiếu
theo cơ chế giá bao cấp - Nhược điểm:
+ Nảy sinh cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, không thúc đẩy sản xuất phát triển
+ Sản xuất không dựa trên sở thị trường, sử dụng phương thức phân phối bình quân, triệt tiêu
động lực phát triển
+ Phân phối sử dụng nguồn lực kém hiệu quả, cấp trên can thiệp quá sâu vào công việc của
cấp dưới, cấp dưới ỷ lại chờ cấp trên.
b) Cơ chế kinh tế thị trường (Market Economy)- Ưu điểm:
+ Rất rõ ràng thông qua các hoạt động cạnh tranh trên thị trường.
+ Các NSX tìm mọi cách để phân phối và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế để
theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
+ Người tiêu dùng tự do thỏa mãn tối đa hóa lợi ích của mình dựa trên giới hạn nguồn lực của
mình. - Nhược điểm:
+ Phân phối thu nhập không công bằng
+ Có thể gây ra khủng hoảng kinh tế
+ Ô nhiễm môi trường, thất nghiệp
c) Cơ chế kinh tế hỗn hợp:
- Đặc điểm: Duy trì cơ chế thị trường kết hợp với sự điều tiết của Nhà nước.
- Ưu điểm: Phát huy các ưu điểm khắc phục được các nhược điểm của 2 chế kinh tế hàng
hóatập trung và cơ chế thị trường
Nền kinh tế của VN là cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
III. Lựa chọn kinh tế tối ưu
1. Bản chất của sự lựa chọn
- Bản chất của sự lựa chọn là cách thức các thành viên kinh tế sử dụng các nguồn lực như lao
động,đất đai,... và vốn để đạt được hiệu quả cao nhất và tránh lãng phí.
- Sự lựa chọn kinh tế xuất phát từ một thực tế đó là sự khan hiếm các nguồn lực. Các quốc gia,
cácdoanh nghiệp và các hộ gia đình đều có 1 số nguồn lực nhất định như lao động, đất đai, vốn. - Sự
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY
lựa chọn thể thực hiện được vì: 1 nguồn lực khan hiếm có thể sử dụng vào mục đích này hoặc
mục đích khác. 2. Mục đích sự lựa chọn
3. Công cụ để lựa chọn
- Chi phí hội 1 khái niệm hữu ích được sử dụng công cụ để lựa chọn. Chi phí hội
dựatrên nguồn lực khan hiếm nên chúng ta phải thực hiện sự lựa chọn.
- Chi phí cơ hội của một hoạt động kinh tế là giá trị của hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ lỡ khi có 1
sự lựa chịn kinh tế được thực hiện.
Cái đượchoạt động kinh tế mà ta lựa chọn mang lại. Cái mất giá trị của hoạt động kinh tế tốt
nhất bị bỏ lỡ.
CHÚ Ý:
- Khi tính chi phí cơ hội ta chỉ cần tính giá trị của hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ lỡ.
- Mỗi nhân khác nhau quan niệm khác nhau về giá trị của chi phí hội Mỗi người khác
nhau có sự lựa chọn khác nhau.
4. Phương pháp lựa chọn
- Bất cứ sự lựa chọn kinh tế nào cũng liên quan đến hai vấn đề bản đó chi phí lựa chọn và
lợiích lựa chọn.
- Phương pháp phân tích cận biên sẽ giúp chúng ta hiểu được cách thức lựa chọn của các thành
viênkinh tế.
- Đối với hành vi của người tiêu dùng cần giải phương trình hàm trừu tượng: f(U)= TU – TE Max
- Đối với hành vi của người sản xuất cần giải phương trình hàm lợi nhuận: π = TR – TC Max
5. Đường giới hạn khả năng sản xuất
- Giả sử một nền kinh tế chi phí sản xuất 2 loại hàng hóa dịch vụ (tạm gọi là X và Y).
- Đường giới hạn khả năng sản xuất đường t tất cả các kết hợp hàng hóa dịch vụ X Y
mànền kinh tế có thể sản xuất với ràng buộc về các nguồn lực sản xuất và công nghệ hiện đại.
- Chi phí cơ hội là số đơn vị sản phẩm Y phải sản xuất bớt đi để sản xuất thêm ra 1 đơn vị sphẩm X.
- Công thức tính chi phí cơ hội như sau:
CPCH = -dY/ dX = - (độ dốc của đường giới hạn khả năng sản xuất)
Việc sản xuất hàng hóa dịch vụ luôn tuân theo quy luật chi phí cơ hội tăng dần. Và đường giới hạn
khả năng sản xuất là cung lõm so với gốc tọa độ.
Trong trường hợp đặc biệt khi chi phí hội của việc sản xuất
thêm hàng hóa không đổi thì chúng ta đường PPF một
đường thẳng tuyến tính.
- Các điểm đạt hiệu qu sản xuất A, B, C, D- Các điểm hiệu quả
phân bố phụ thuộc vào mong muốn của xã hội
D
CHƯƠNG 2
CẦU - CUNG
I. Cầu - Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng
1. Khái niệm
0
E F
G
A
B
C
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY
1.1. Cầu
- Cầu s lượng hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng mong muốn mua khả năng
mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả định các yếu tố khác không
thay đổi (ceteris paribus)
1.2. Lượng cầu
- số lượng hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng mong muốn mua khả năng mua
tại mỗi mức giá xác định trong một thời gian nhất định với giả định các yếu tố khác không thay đổi.
Cầu phản ánh lượng cầu tại từng mức giá
1.3. Cầu cá nhân
- số lượng hàng hóa, dịch vụ một nhân mong muốn mua khả năng mua tại các
mứcgiá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả định các yếu tố khác không thay đổi.
1.4. Cầu thị trường
1.5. tổng lượng cầu của các nhân tại các mức giá. Khi cộng lượng cầu nhân mỗi
mức giá, chúng ta có lượng cầu thị trường tại mỗi mức giá.
2. Luật cầu
- Với giả định các nhân tố khác không đổi, số lượng hàng hóa, dịch vụ được cầu trong một
khoảngthời gian nhất định sẽ tăng lên khi giá giảm và ngược lại, sẽ giảm khi giá tăng.
- Như vậy, giá hàng hoá, dịch vụ và lượng cầu có quan hệ thuận nghịch.
3. Các công cụ biểu diễn cầu
- Biểu cầu (Demand schedule)
- Đường cầu (Demand curve)
- Hàm cầu (Demand function)
Q
D
= aP + b (a < 0)
P = cQ
D
+ d (c < 0)
Dạng tổng quát
QD = f (Px, Py, I, E, T, N)
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu
4.1. Giá cả của hàng hóa có liên quan (P
X
)
- Hàng hóa thay thế (substitutes goods): A B hai hàng hóa thay thế nếu việc tiêu dùng hàng
hóanày thể được thay bằng việc tiêu dùng hàng hóa kia những vẫn giữ nguyên mục đích sử
dụng ban đầu
P
T T
Q
TT
Q
NC
P
T T
Q
TT
Q
NC



VD: Thị trường Lavie
P
( )nghìn đồng/chai
Q
D
(A)
(nghìn chai )
Q
D
B)(
)nghìn chai(
Q
D
)T(
(nghìn chai )
5   
10   
15   
20   
25  
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY
Giá cả hàng hóa thay thế và cầu hàng hóa đang nghiên cứu có mối quan hệ tỉ lệ thuận
- Hàng hóa bổ sung (complement goods): A và B là hai hàng hóa bổ sung nếu việc tiêu dùng hàng
hóa A phải đi kèm với việc tiêu dùng B nhằm đảm bảo giá trị sử dụng của hai hàng hóa
P
BS
Q
BS
Q
NC
P
BS
Q
BS
Q
NC
Giá cả hàng hóa bổ sung và cầu hàng hóa đang nghiên cứu có mối quan hệ tỷ lệ nghịch
4.2. Thu nhập (Income - I)
I Q
D
Hàng hóa thông thường (Normal goods)
I Q
D
I Q
D
Hàng hóa thứ cấp (Inferior goods)
I Q
D
- Quy luật Engel: với mỗi mức
thu nhập khác nhau, người
tiêu dùng sẽ quan niệm
khác nhau về cùng một loại
hàng hóa.
Q1 Q3 Q2 Q
4.3. Thị hiếu (Taste - T)
- Thị hiếu sở thích hay sự quan tâm của một nhóm người về loại hàng hóa, dịch vụ nào đó
cóảnh hưởng đến tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng.
- Thị hiếu xác định chủng loại hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua- Thị hiếu phụ thuộc vào các
nhân tố:
+ Tập quán tiêu dùng
+ Tâm lý lứa tuổi
+ Giới tính
+ Tôn giáo
4.4. Kỳ vọng (Expectation of customers - E)




Inferior
Normal
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY
- Kỳ vọng những dự đoán của người tiêu dùng về diễn biến của thị trường trong tương lai
ảnhhưởng đến cầu hiện tại.
- Nếu kỳ vọng thuận lợi đối với người tiêu dùng thì lượng cầu hiện tại sẽ giảm, đường cầu
dịchchuyển sang trái và ngược lại.
4.5. Số lượng người tiêu dùng (Number of customers - N)
- Số ợng người mua cho thấy quy của thị trường. Th trường càng nhiều người tiêu dùng
thìcầu đối với hàng hóa, dịch vụ càng lớn. Thị trường càng ít người tiêu dùng thì cầu về hàng hóa,
dịch vụ càng nhỏ.
* Lưu ý: Các nhân tố từ 4.1 đến 4.4 ảnh hưởng đến cầu nhân cầu thị trường, riêng nhân tố
4.5 số lượng người mua trên thị trường có ảnh hưởng đến cầu thị trường về hàng hóa, dịch vụ.
5. Phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu
- Sự di chuyển (movement): P
X
- biến nội sinh
- Sự dịch chuyển (shift): Các nhân tố còn lại - biến ngoại sinh
P1
A
P2 Q Q1 Q2 Q
II. Cung - Lý thuyết hành vi của người sản xuất
1. Khái niệm
1.1. Cung
- Cung số lượng hàng hóa, dịch vụ người sản xuất sẵn sàng bán khả năng bán tại
các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi
(ceteris paribus).
1.2. Lượng cung
- Lượng cung số lượng hàng hóa, dịch vụ người sản xuất sẵn sàng bán khả năng
bán tại mỗi mức giá xác định trong một thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi.
1.3. Cung cá nhân
- số lượng hành hóa, dịch vụ một người sản xuất sẵn sàng bán và khả năng bán tại
cácmức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác thay đổi
1.4. Cung thị trường
- tổng lượng cung của các nhân tại các mức giá. Khi cộng lượng cung nhân mỗi
mức giá,chúng ta có lượng cung thị trường tại mỗi mức giá.


lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY
2. Luật cung
- Với giả định các nhân tố khác nhau không đổi, số lượng hàng hóa, dịch vụ được cung trong
mộtkhoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi giá tăng và ngược lại, sẽ giảm khi giá giảm.
- Như vậy, giá hàng hóa, dịch vụ và lượng cung có quan hệ thuận.
3. Các công cụ biểu diễn cung
- Biểu cung (Supply schedule)
- Đường cung (Supply curve) P
- Hàm cung (Supply function) P2
Q
S
=
aP + b (a>0)
P = cQ
S
+ d (c>0) P1
Dạng tổng quát:
Q
S =
f (P
x
, P
i
, Te, G, E, N)
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
4.1. Giá các yếu tố đầu vào (Price of inputs - P
i
)
P
i
C π Q
S
P
i
C π Q
S
Factors of production: Land; Labor; Capital; Enterprise
4.2. Công nghệ (Technology - Te)
- Industry 1.0 (1784): Sản xuất cơ khí, động cơ hơi nước
- Industry 2.0 (1870): Sản xuất dây chuyền, năng lượng điện
- Industry 3.0 (1969): Sản xuất tự động, sử dụng điện tử và CNTT
- Industry 4.0 (Hiện nay): Sản xuất thông minh kết hợp với IoT, CPS, điện toán đám mây
4.3. Chính sách của Chính phủ (Government’s policies)
4.4. Kỳ vọng của người bán (Expectation of suppliers – E)
- Kỳ vọng của người bán là những dự đoán của nhà cung cấp về diễn biến của thị trường trongtương
lai có ảnh hưởng đến cung hiện tại.
- Nếu các kỳ vọng thuận lợi đối với nhà cung cấp thì lượng cung hiện tại sẽ giảm, đường cung
dịchchuyển sang trái

VD: Thị trường Lavie
P
(nghìn đồng/chai)
Q
S
(M)
(nghìn chai )
Q
S
(N)
(nghìn chai )
Q
S
(T)
( )nghìn chai
5 
10  
15  
20  
25  
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY
- Ngược lại, nếu kỳ vọng không thuận lợi với nhà cung cấp t ợng cung hiện tại s tăng,
đườngcung dịch chuyển sang phải.
4.5. Số lượng nhà cung cấp (Number of supplies – N)
Số lượng người bán cho thấy quy của thị trường. Thị trường càng nhiều nhà cung cấp thì thị
trường càng cạnh tranh, cung đối với hàng hóa, dịch vụ càng lớn. Thị trường càng ít nhà cung cấp
thì cung về hàng hóa dịch vụ càng nhỏ.
* Lưu ý: Các nhân tố từ 4.1 đến 4.4 ảnh hưởng đến cung nhân cung thị trường, riêng nhân
tố 4.5 số lượng nhà cung cấp trên thị trường thì có ảnh hưởng đến cung thị trường về hàng hóa, dịch
vụ.
5. Phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển của đường cong
- Sự dịch chuyển (movement): P
x
– biến nội sinh
- Sự dịch chuyển (shift): Các nhân tố còn lại – biến ngoại sinh
P
S
SP
S
P2
B
A
P1
P1
Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q
III. Cân bằng cầu cung thị trường
1. Trạng thái cân bằng thị trường
1.1. Khái niệm
- Cân bằng thị trường trạng thái tại đó lượng cung vừa đủ thỏa mãn lượng cầu, do đó
màkhông có sức ép làm thay đổi giá. Tại mức giá này, lượng cung và lượng cầu bằng nhau.P
1.2. Phương pháp xác định
- Ghép biểu cầu và biểu cung
- Giao điểm giữ đường cầu và đường cung
- Giải hệ phương trình cầu cung S
Q
D
aP b
Q
S
cP d
P

lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY
E (P
E
, Q
E
) E
1.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng
- Cân bằng được hiểu là trạng thái ổn định. Nhưng điểm cân bằng cầu cung không phải là bất biếndo
có tác động từ các nhân tố ngoại sinh.
Từ đó ta có 3 bước xác định trạng thái cân bằng mới:
- Xác định xem đường cầu hoặc đường cung hoặc cả đường cầu và đường cung sẽ dịch chuyển- Xác
định xem đường cầu hoặc đường cung dịch chuyển sang phải hay sang trái.
- Xác định xem sự dịch chuyển này tác động đến giá và lượng cân bằng như thế nào.
Trường hợp 1: Cầu cố định, cung dịch chuyển
=> điểm cân bằng di chuyển trên đường cầu
- Khi cung dịch chuyển sang phải: P
E
Q
E
- Khi cung dịch chuyển sang trái: PE QE
Trường hợp 2: Cung cố định, cầu dịch chuyển
=> điểm cân bằng di chuyển trên đường cung
- Khi cầu dịch chuyển sang phải: PE QE
- Khi cầu dịch chuyển sang trái: P
E
Q
E
Trường hợp 3: Cả cung và cầu đều dịch chuyển (có 12 tình huống)
- Khi cung dịch chuyển sang phải, cầu dịch chuyển sang phải
Tình huống 1: Tốc độ thay đổi của cung lớn hơn tốc độ thay đổi của cầu: P
E
>
Q
E
Tình huống 2: Tốc độ thay đổi của cầu lớn hơn tốc độ thay đổi của cung: P
E
<
Q
E
Tình huống 3: Tốc độ thay đổi của cung bằng tốc độ thay đổi của cầu: P
E
không thay đổi Q
E
- Khi cung dịch chuyển sang phải, cầu dịch chuyển sang trái (3 tình huống tương tự) - Khi cung dịch
chuyển sang trái, cầu dịch chuyển sang phải (3 tình huống tương tự)
- Khi cung dịch chuyển sang trái, cầu dịch chuyển sang trái (3 tình huống tương tự)
Kết luận: Khi cả cung và cầu đều dịch chuyển, sự thay đổi giá và lượng cân bằng
* Chỉ xác định được P hoặc Q
2. Dư thừa và thiếu hụt
- Dư thừa là trạng thái lượng cung lớn hơn lượng cầu. Dư thừa xảy ra khi:
+ P
1
> P
E
+ Q
S
> Q
E
>
Q
D
Sản lượng trao đổi thực tế là Q
D
Dư thừa
Trên thị trường sẽ xuất hiện sức ép đ đẩy giá P
1
trở về giá cân bằng -
Thiếu hụt là trạng thái lượng cầu lớn hơn lượng cung. Thiếu hụt xảy ra khi:
+ P
2
< P
1
+ QS < QE < QD
Sản lượng trao đổi thực tế là Q
S
Thiếu hụt
Trên thị trường sẽ xuất hiện sức ép để đẩy giá P
2
trở về giá cân bằng
3. Kiểm soát giá P
a) Trần giá (P
C
- Price ceiling)
+ mức giá cao nhất được phép lưu
hành trên thị trường
+ Bảo vệ quyền lợi của người mua

E
P
E
P
C
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY
+ Xuất hiện thiếu hụt
+ Chính phủ sẽ chịu trách nhiệm

 ! "#$%&
'
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY
b) Sàn giá (P
F
- Price floor)
+ mức giá thấp nhất được phép lưu hành trên thị
trường
+ Bảo vệ quyền lợi của người bán
+ Xuất hiện dư thừa
+ Chính phủ sẽ chịu trách nhiệm
BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
Bài tập 705 (SBT): Cho biểu cầu, biểu cung về trà xanh như sau:
a) Viết phương trình đường cầu, đường cung, tìm điểm E cân bằng.
b) Tính lượng dư thừa hoặc thiếu hụt khi P
1
= 17 nghìn đồng/ chai, P
2
= 21 nghìn đồng/ chai.
c) Giả sử thu nhập tăng làm lượng cầu tăng thêm 5 nghìn chai tại mỗi mức giá. Tìm điểm
cânbằng mới.
d) Chính phủ đánh thuế t = 2 nghìn đồng/ chai vào NSX. Tìm điểm cân bằng mới.
BÀI LÀM
a)
* Gọi phương trình đường cầu là Q
D
= aP
D
+ b (a < 0)
52 14a b a 2
 Q
D
2P
D
80
Với (P = 14; Q
D
= 52) và (P = 18; Q
D
= 44) ta có:
44
18a b
b
80
* Gọi phương trình đường cung là Q
S
= cP
S
+ d (c > 0)
32 14c d c 3
Với (P = 14; QS = 32) và (P = 18; QS = 44) ta có: 44 18c dd 10 QS 3PS 10
Q
D
2P80 P
E
18
 E (18;44)
* Điểm cân bằng E (P
E
; Q
E
):

Q
S
3P10
Q
E
44
b)
* Nếu giá bán là P
1
= 17 nghìn đồng/ chai, nhỏ hơn giá cân bằng thì thị trường xảy ra tình trạng
thiếu hụt. Khi đó: Q
THIẾU HỤT
= Q
D
– Q
S
= -2P
D
+ 80 - 3P
S
+ 10
Thay P = 17 ta được: Q
THIẾU HỤT
= 5 (nghìn chai).
* Nếu giá bán P
2
= 21 nghìn đồng/ chai, lớn hơn giá cân bằng thì thị trường xảy ra tình trạng
thừa. Khi đó: Q
DƯ THỪA
= Q
S
– Q
D
= 3P
S
– 10 + 2P
D
- 80 Thay P = 21 ta được: Q
DƯ THỪA
= 15 (nghìn
chai).
Downloaded by nguyen Kate (katenguyen1357@gmail.com)
G
PF
PE
QD QE QS
P
(Nghìn đồng/ chai)
20 2214 16 18
Q
D
(Nghìn chai )
    
Q
S
)(Nghìn chai
   
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY
c) - Khi thu nhập tăng làm lượng cầu tăng thêm 5 nghìn chai tại mỗi mức giá, đường cầu sẽ dịch
chuyển từ trái sang phải.
- Khi đó, phương trình đường cầu có dạng: Q
D
’ = Q
D
+ 5 => Q
D
’ = -2P
D
+ 80 + 5 = -2P
D
+ 85
Q
D
' 2P
D
85 P
E
' 19
 E ' (19;47)
- Điểm E cân bằng mới là: QS 3PS 10 QE ' 47
d)- Chính phủ đánh thuế vào NSX làm giảm lượng cung tại các mức giá, làm đường cung dịch
chuyển sang trái.
- Mức giá sau khi bị đánh thuế t (P
T
) thỏa mãn điều kiện: P
T
= P
S
+ t
Q
S
10 2 Q
S
16
P
T

3 3 3 3 3P
T
= Q
S
+ 16 Q
S
= 16 - 3P
T
Q
D
2P
D
80 P
E
' 64
 E ' ( 64;208)
- Điểm cân bằng mới của thị trường là:

Q
S
16

3P
T
Q
E
'
208
CHƯƠNG 3
HỆ SỐ CO GIÃN
I. Hệ số co giãn của cầu theo giá
1. Khái niệm:
- Hệ số co giãn của cầu theo giá thước đo sự nhạy cảm của lượng cầu hàng hóa trước sự thay
đổicủa giá cả của hàng hóa đó trong điều kiện các nhân tố khác không đổi.
- Hệ số co giãn của cầu theo giá là phần trăm biến đổi của lượng cầu khi giá cả hàng hóa đó thay đổi
1%
Q
D
EPD %%QPD QPD
- Công thức: P
2. Phương pháp tính:
Q
D
D %QD QPD Q PP Q.Q '( )P . Q PP 1'
( )Q
. QP
EP
%P
- Co giãn điểm: P
Q
D
EPD %%QPD QPD ((Q QQ Q22 11)) : ((P PP P22 11)) (Q Q P PQ Q P P22 11) (.
22 11)
 !"#$%&'
Downloaded by nguyen Kate (katenguyen1357@gmail.com)
 ! "#$%&
'
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY
Q2 Q1
Cầu hoàn toàn không co giãn theo giá. P
- Người tiêu dùng luôn mua tại một lượng Q
1
cố định ở mọi mức giá.
- Đường cầu đường thẳng song song với trục tung.- những hàng hóa không khả năng
thay thế.
Q
Q1
Downloaded by nguyen Kate (katenguyen1357@gmail.com)
E=
E>1
P
P2
P1
Q
Q2
Q1
()*+,-.
P
3. Phân loại :
/'0.
)123*4%%5678%,9:
;5<=>2!?4%,@&3-A#B(
$C%, &7D3E 9F
(G5<312!83F
(GH&IJ,K,J,L 4%3L+,-M%, &%,NO
,J,L %,N%&N2:
P
P2
P1
Q
Q2
Q1
/'P.
)123*%5678%,9:
(;5<=>2!?Q%,@&3-A#B
$C%, &7D3E 9F
(G5<312%,-F
(GH&IJ,K,J,L 3L,R2+,-M%, &%,N:
P2
P1
Q
/'S.
)123*76#T%,9:
U3IJ+,9%, &7DV$WIJAI5X312%, &7DV:
GH&IJ%5<,XY3,Z3L%I[%,2&N%:
/'S.
/'S\.
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY
P
Cầu co giãn hoàn toàn theo giá.
- Người tiêu dùng chỉ mua ở mức giá P1 duy nhất;
- Đường cầu là đường thẳng song song với trục hoành;
P1
- Là những hàng hóa thuộc thị trường cạnh tranhhoàn hảo và có vô số khả năng thay thế.
Q
Trên một đường cầu tuyến tính, các điểm khác nhau có hệ số co giãn khác nhau.
P
 !"#$%&'
Downloaded by nguyen Kate (katenguyen1357@gmail.com)
 ! "#$%&
'
TRƯỜNG ĐI HC FOREIGN TRADE UNIVERSITY
O E=0Q
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ số co giãn của cầu theo giá
- Sự sẵn có của hàng hóa thay thế:
+ Nhiều khả năng thay thế: E > 1
+ Ít khả năng thay thế: E < 1
- Bản chất của hàng hóa:
+ Thiết yếu: E < 1
+ Xa xỉ: E > 1
- Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi:
+ Thời gian dài: E > 1
+ Thời gian ngắn: E < 1
- Tỉ trọng ngân sách dành cho chi tiêu hàng hóa:
+ Tỉ trọng nhỏ: E < 1
+ Tỉ trọng lớn: E > 1
5. Ý nghĩa:
- Mối quan hệ giữa giá, hệ số co giãn của cầu và doanh thu:
+ Tổng doanh thu là tổng số tiền thu được do bán hàng hóa, được tính bằng tích số của
giá bán và lượng bán, kí hiệu: TR (total revenue) + Công thức: TR = P Q
Hệ số co giãn
+ | < 1: Tăng P làm tăng TR
Tăng
Downloaded by nguyen Kate (katenguyen1357@gmail.com)
E=1
E<1
NGO I
TH NG
ƯƠ
lOMoARcPSD|44862240
P tăng P giảm
| < 1 ]^ ]^
| > 1 ]^ ]^
| = 1 ]^ ]^
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY
+ | > 1: Giảm P làm
tăng TR
Q
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa giá, hệ số co giãn của cầu và doanh thu:
+ Giúp người bán quyết định được nên tăng hay giảm giá để tăng tổng doanh thư nếu như
biết được của hàng hóa đó.
+ Một sản phẩm của doanh nghiệp có cầu co giãn đối với đối tượng khách hàng nhất định
song lại cầu không co giãn đối với đối ợng khách hàng khác thì doanh nghiệp nên chính
sách tăng hay giảm thích hợp nhằm tăng tổng doanh thu.
+ Nhà nước muốn tăng doanh thu từ thuế thì nên đánh thuế vào những hàng hóa có cầu ít
co giãn theo giá.
VD: Nhà nước thể đánh thuế vào xăng, điện, sách giáo khoa,...: Ước tính sự thay đổi của giá để
loại bỏ sự dư thừa và thiếu hụt của thị trường.
Tình trạng thị trường || < 1 > 1
Dư thừa P giảm nhiều P giảm ít
Thiếu hụt P tăng nhiều P tăng ít
A
B
Q1
Q2
O
P2
P1
Tăng
Giảm
Q
Giảm
A
B
Q1
Q2
O
P2
P1
Hệ số co giãn P tăng P giảm
| < 1 ]%M ]-A
| > 1 ]-A ]%M
| = 1 ]S3$% ]S3$%
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY
II. Hệ số co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa khác (co giãn chéo)
1. Khái niệm:
- Hệ số co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa khác thước đo sự nhạy cảm của lượng cầu hàng
hóađó trước sự thay đổi của giá cả hàng hóa khác trong điều kiện các nhân tố khác không đổi.
- Hệ số co giãn chéo là phần trăm biến đổi của lượng cầu khi giá cả của hàng hóa liên quan thay đổi
1%
D %QD
EPY X
%P
Y
- Công thức:
2. Phương pháp tính:
- Co giãn điểm:
- Co giãn khoảng:
3. Phân loại:
+ < 0: X Y hai hàng hóa bổ sung.
+ = 0: X và Y là hai hàng hóa độc lập.
+ > 0: X và Y là hai hàng hóa thay thế.
III. Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập
1. Khái niệm:
- Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập thước đo sự nhạy cảm của lượng cầu trước sự thay
đổi củathu nhập trong điều kiện các nhân tố khác không đổi.
- Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập phần trăm biến đổi của lượng cầu khi thu nhập thay
đổi 1%.- Công thức: =
2. Phương pháp tính:
- Co giãn điểm:
- Co giãn khoảng:
3. Phân loại:
< 0: hàng hóa thứ cấp
= 0: hàng hóa không có mối quan hệ với thu nhập
> 0: hàng hóa thông thường
0 < < 1: hàng hóa thiết yếu
> 1: hàng hóa xa xỉ
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY
IV. Hệ số co giãn của cung theo giá
1. Khái niệm:
- Hệ số co giãn của cung theo giá thước đo s nhạy cảm của ợng cung hàng hóa trước sự
thayđổi của giá cả của hàng hóa đó trong điều kiện các nhân tố khác không đổi.
- Hệ số co giãn của cung theo giá phần trăm biến đổi của lượng cung khi giá cả hàng hóa đó
thayđổi 1%
- Công thức:
2. Phương pháp tính:
- Co giãn điểm:
- Co giãn khoảng:
3. Phân loại:
+ < 1: Cung co giãn ít tương đối theo giá
+ > 1: Cung co giãn tương đối theo giá
+ = 1: Cung co giãn đơn vị
+ = 0: Cung hoàn toàn không co giãn
+ = ∞: Cung co giãn hoàn toàn
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ số co giãn của cung theo giá:
- Sự sẵn có của yếu tố đầu vào:
+ Nhiều khả năng thay thế: E > 1
+ Ít khả năng thay thế: E < 1
- Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi:
+ Thời gian dài: E > 1
+ Thời gian ngắn: E < 1
V. Ý nghĩa của và trong việc xác định mức độ chịu thuế của người tiêu dùng và người sản
xuất
P
Q
E
Et
F
St
S
t
D
Pt
PE
P0
( _,%,2N79,#J,J,L %>%,T %5<
$WIJA!T3,3,2&`75<32$ %9 #JI>
%>Aa%7@7bcdAU3%,2N:
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY
- Khi có thuế, đường cung dịch chuyển từ
O Qt QE
S sang S
t
một đoạn bằng mức thuế t, và điểm cân
bằng mới E
t
. Khi đó giá trị thị trường tăng từ P
E
tới P
t
, còn lượng giao dịch trên thị trường giảm
từ Q
E
xuống Q
t
.
- Người tiêu dùng sẽ chịu mức thuế là P
t
- P
E
- Người sản xuất sẽ chịu mức thuế là T – (P
t
- P
E
)
- Lợi ích ròng hội mất đi do chính sách thuế của Chính phủ diện tích tam giác FEE
t
- Công
thức xác định mức độ chịu thuế của người sản xuất là:
- Công thức xác định mức độ chịu thuế của người tiêu dùng là:
KẾT LUẬN: Mức độ tương quan giữa hệ số co giãn của cầu và cung theo giá sẽ cho biết ai sẽ
phải chịu gánh nặng thuế nhiều hơn:
+ Nếu cầu co giãn ít hơn cung t người tiêu dùng sẽ phải chịu phần thuế lớn hơn người sản
xuất trong gánh nặng về thuế.
+ Nếu cầu co giãn hơn cung thì người tiêu dùng sẽ phải chịu phần thuế ít hơn người sản xuất
trong gánh nặng về thuế.
+ Nếu cầu cung co giãn đơn vị thì gánh nặng thuế được chia đều cho người sản xuất
người tiêu dùng.
+ Nếu cầu không co giãn thì người tiêu dùng chịu toàn bộ gánh nặng về thuế.
+ Nếu cầu co giãn hoàn toàn thì người sản xuất chịu toàn bộ gánh nặng về thuế.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
Bài 1: Hàng hóa X = -2. Tại mức giá P
A
= 20$/ kg thì Q = 50 tấn.
a) Viết phương trình đường cầu của hàng hóa X
Q 10 P

b) Giả sử phương trình đường cung (S): 15 3 thì tại điểm cân bằng nếu Chính phủ đánh thuế t
$/kg thì ai là người chịu thuế nhiều hơn.
Giải:
a)
D
( )A
2 Q
D
'. P
A
2 Q
D
'.
20
2 Q
D
' a 5
E
P

Q
A
50
Q
D
aP b50 5.20 b b 150
Q
D
5P150
Q 10
( ):S P Q
S
15P50
b) 15 3
QD 5P150 P 5 E(5;125)
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐI HC NGOI THƯƠNGFOREIGN TRADE UNIVERSITY

Q
S
15P50
Q 125
E
Kết luận: Tại điểm cân bằng, nếu Chính phủ đánh thuế t$/kg thì người tiêu dùng chịu thuế nhiều
hơn.
Bài 2: Cho đường cầu về sản phẩm Y trên thị trường có dạng như sau:
Q
D
= aP + bI + c
trong đó: Q: chiếc; P: triệu đồng/ chiếc; I: triệu đồng/ tháng
- Biết rằng nếu thu nhập tăng 1 triệu đồng/ tháng thì lượng cầu tăng 2 chiếc
- Nếu giá giảm 1 triệu đồng/ chiếc thì lượng cầu tăng 3 chiếc
- Nếu mức giá hiện hành P
0
= 30 triệu đồng/ chiếc thu nhập I
0
= 20 triệu đồng/ tháng
thì hệ số co giãn của cầu theo thu nhập là 0,5. a) Viết phương trình đường cầu.
b) Giả sử thu nhập không thay đổi, tại mức giá hiện hành, nếu muốn tăng doanh thu thì doanh
nghiệp nên tăng giá hay giảm giá.
Giải:
- Gọi Q
D
= aP + bI + c a)
- Nếu thu nhập tăng 1 triệu đồng/ tháng thì lượng cầu tăng 2 chiếc, ta có
Q
D
2 aP b I( 1) c aP bI c 2 aP bI b c
b2 Q( )I '
- Nếu giảm giá 1 triệu đồng/ chiếc thì lượng cầu tăng thêm 3 chiếc:
Q
D
3 a P( 1)bI caP bI c 3 aP a bI c
a 3
- Vì P
0
= 30 triệu đồng/ chiếc; I
0
= 20 triệu đồng/ tháng và E
I
D
0,5
D
Q '
( )I
. I
0
0,5 Q
D
80
E
I
=> QD
=> Q
D
= -3P
0
+ 2I
0
+ c => 80 = -3.30 + 2.20 + c => c = 130
Vậy Q
D
= -3P + 2I + 130
b) Khi thu nhập không đổi thì hệ số co giãn của cầu theo giá là:
P
0
3.30 1,125
/
: O

D
PE
E

/
O :

S
PE
E
SP

 
O
O:
O O 
D
P E
S
DS
PE PE
E
t ttP
EE
SP


O
: O 
O O 
S
P E
D
S D
PE PE
E
t t tP
E

| 1/44