Các dạng bài tập lăng kính Lý 11 có lời giải chi tiết và đáp án

Các dạng bài tập lăng kính Lý 11 có lời giải chi tiết và đáp án rất hay giúp bạn cũng cố kiến thức và đạt kết quả cao.

Thông tin:
11 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các dạng bài tập lăng kính Lý 11 có lời giải chi tiết và đáp án

Các dạng bài tập lăng kính Lý 11 có lời giải chi tiết và đáp án rất hay giúp bạn cũng cố kiến thức và đạt kết quả cao.

50 25 lượt tải Tải xuống
Trang 1
CÁC DNG BÀI TP V LĂNG KÍNH
A. KIN THC CN NH
1. Lăng kính
Lăng kính là mt khi trong suốt, đồng nht (thy tinh, nhựa…), thường có dạng lăng trụ tam giác.
+ Một lăng kính được đặc trưng bởi góc chiết quang A chiết sut n.
+ Lăng kính tác dụng phân tích chùm ánh sáng truyn qua thành nhiu chùm sáng màu khác nhau.
Đó là sự tán sắc ánh sáng qua lăng kính.
Lăng kính là bộ phn chính ca máy quang ph lăng kính.
Lăng kính phản x toàn phn lăng kính tiết din thng một tam giác vuông cân, được s dng
để to nh thun chiều, dùng thay gương phẳng trong mt s dng c quan như ống dòm, máy ảnh, …
STUDY TIP
Tia ló ra khỏi lăng kính luôn bị lch v phía đáy của lăng kính so với tia ti.
2. Công thc của lăng kính
- Ti I:
11
sini sinrn=
.
- Ti J:
22
sini sinrn=
.
- Góc chiết quang của lăng kính:
12
A r r=+
.
- Góc lch của tia sáng qua lăng kính:
12
D i i A= +
* Trường hp nếu các góc nh ta các công thc
gần đúng:
( )
11
22
12
1
i nr
i nr
A r r
D n A
=
=
=+
=−
3. Góc lch cc tiu
Khi tia sáng qua lăng kính góc lch cc tiểu thì đường đi của tia sáng đi xng qua mt phân giác ca
góc chiết quang của lăng kính. Ta có:
12m
i i i==
(góc ti ng với độ lch cc tiu)
.
2
2
m
m m m
DA
D i A i
+
= =
sin sin
22
m
DA
A
n
+
=
4. Điều kiện để có tia ló ra cnh bên
- Đối vi góc chiết quang A:
2.
gh
Ai
.
- Đối vi góc ti i:
0
ii
vi
( )
0
sin .sin
gh
i n A i=−
.
5. ng dng
- Lăng kính phản x toàn phn tác dụng như gương phẳng nên dùng làm kính tim vng các tu
ngm.
- Trong ống nhòm, người ta dùng 2 lăng kính phản x toàn phần để làm đổi chiu nh.
Trang 2
B. CÁC DNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
DNG 1: Tính các đại lượng liên quan đến lăng kính
d 1: Lăng kính góc chiết quang
30A =
, chiết sut n = 1,6. Chiếu vào mt bên của lăng kính mt
tia sáng có góc ti
40i =
. Tính góc lch ca tia sáng qua lăng kính.
A.
70 .
B.
10 .
C.
35 .
D.
20 7 .
Li gii
Ta có
sin sin 23,69
6,31 20 7 .
sin sin 10,133
i n r r
r r A r D i i A
i n r i
= =


+ = = = + =


= =

Đáp án D.
Ví d 2: Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu tia sáng SI đến vuông góc vi mt bên của lăng kính.
Biết góc lch ca tia tia ti
15D =
. Cho chiết sut của lăng kính
4/3n =
. Tính góc chiết
quang A?
A.
35 9 .
B.
30 5 .
C.
32 9 .
D.
27 3 .
Li gii
+ Vì chiếu tia ti vuông góc vi mt nên
1 1 2 2
0i A r r r= = + =
+ Mà:
1 2 2
15 15D i i A i A= + = = +
+
( )
22
sin sin sin 15 1,5sini n r A A= + =
4
sin15cos cos15sin sin
3
A A A + =
sin15
tan 0,7044
4
cos15
3
35 9AA = = =


Đáp án A.
d 3: Một lăng kính tiết din thng tam giác đu ABC. Một tia sáng đến mt AB trong tiết din
ABC vi góc ti 30° thì tia ló ra khi không khí rà sát mt AC của lăng kính. Tính chiết sut ca cht làm
lăng kính.
A. 1,33. B. 1,527. C. 1,42. D. 1,71.
Li gii
+ Vì tia ló đi ra khỏi không khí ra st mt AC của lăng kính nên
2
90i =
+ Ta có:
( )
( )
11
1
1
1
22
21
sin sin
sin
sin
1
19,1066
sin sin
sin sin 60 2
i n r
r
i
r
i n r
ir
=
= = =
=
1
1
sin
1,527
sin
i
r
=
Đáp án B.
d 4: Lăng kính góc chiết quang
60A=
, chiết sut
1,41 2n =
đặt trong không khí. Chiếu tia
sáng SI ti mt bên vi góc ti
45i =
.
a) Tính góc lch của tia sáng qua lăng kính.
A.
30 .
B.
45 .
C.
60 .
D.
90 .
b) Nếu ta tăng hoặc gim góc ti
10
thì góc lệch tăng hay giảm.
A. Tăng B. Gim.
C. Tăng rồi gim. D. Gim rồi tăng.
Li gii
a)
Trang 3
Ta có
1 1 1
1 2 2 1 2
2 2 2
sin sin 30
30 30
sin sin 45
i n r r
r r A r D i i A
i n r i
= =


+ = = = + =


= =

Đáp án A.
b)
Ta có
60
60
sin sin sin 2 sin 30
2 2 2 2
mm
m
D A D
A
nD
+ +
= = =
T đó suy ra
30
m
DD= =
nên khi ta tăng hoặc gim góc ti
10
thì D s tăng.
Đáp án A.
Ví d 5: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết sut
1,5n =
. Chiếu tia sáng qua lăng kính để
có góc lch cc tiu bng góc chiết quang A. Tính góc B của lăng kính biết tiết din thng là tam giác cân
ti A.
A.
82,82 .
B.
48 36 .
C.
45
. D.
41,41
.
Li gii
+ Khi tia sáng có góc lch cc ti thì đường đi của tia sáng đối xng qua mt phân giác ca góc đỉnh A.
12
12
2
m
m
mm
i i i
i A i i
D i A
==
= = =
=−
+ Li có:
sin sin sin 1,5sin 82,82
22
m
AA
i n A A= = =
180
48 36 .
2
A
B
−
= =
Đáp án B.
d 6: Chiếu mt tia ng SI đến vuông góc vi màn E ti I. Trên đường đi của tia ng, người ta đặt
đỉnh A ca một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 5°, chiết sut n = 1,5 sao cho SI vuông góc vi
mt phân giác ca góc chiết quang I, tia ng đến màn E tại điểm J. Tính IJ, biết rằng màn E đặt cách
đỉnh A của lăng kính một khong 1m.
A. 21,8 cm. B. 4,36 cm. C. 6,54 cm. D. 1,09 cm.
Li gii
+ Vì góc chiết quang là nh nên
( )
1D n A=−
+ T hình v ta được:
IJ
tan D
AI
=
+ Vì A bé nên D bé nên
( )
tan 1
IJ
D D n A
d
=
( )
1 4,36IJ n Ad cm = =
(A tính bng rad).
Đáp án B.
Dạng 2: Điều kiện để có tia ló
1. Phương pháp chung
Áp dng tính góc gii hn phn x toàn phn ti mt bên của lăng kính:
2
2
1
sin ,
gh gh
n
i r i
n
=
vi
1
n
là chiết sut của lăng kính,
2
n
là chiết sut của môi trường đặt lăng kính
Điu kiện để có tia ló:
+ Đối vi góc chiết quang A:
2.
gh
Ai
.
+ Đối vi góc ti i:
0
ii
vi
( )
0
sin .sin
gh
i n A i=−
.
Trang 4
Có điều này là do
( )
( )
1 1 2 0
sin sin sin sin sin
gh
i n r n A r n A i i= = =
Quy ước:
0
0i
khi tia sáng dưới pháp tuyến tại điểm ti I.
0
0i
khi tia sáng trên pháp tuyến tại điểm ti I.
STUDY TIP
Góc
0
i
có th âm, dương hoặc bng 0.
2. Ví d minh ha
d 1: Một lăng kính góc chiết quang A = 30°, chiết sut n = 1,5. Chiếu mt tia sáng ti mặt lăng
kính dưới góc ti i. Tính i để tia sáng ló ra khỏi lăng kính.
A.
1
17,87 .i
B.
1
90 .i 
C.
1
17,87 90 .i
D.
1
17,87 .i
Li gii
+ Để có tia sáng ló ra khỏi lăng kính thì
10
ii
Vi
( )
0
1
1,5
sin sin 1,5.sin 30 0,307
gh
arcsini n A i

= = =





1
17,87 .i
+ Vậy để có tia ló ra thì góc ti phi tha mãn
1
17,87 90 .i
Đáp án C.
d 2: Lăng kính thủy tinh c chiết quang A, chiết sut
1,41 2n =
. Chiếu một tia sáng SI đến
lăng kính tại I vi góc ti i. Tính i để:
a) Tia sáng SI có góc lch cc tiu.
A.
30 .
B.
60 .
C.
45 .
D.
90 .
b) Không có tia ló.
A.
22 .i 
B.
C.
30 .i 
D.
30 .i 
Li gii
a)
+ Ta có:
60A =
, để tia sáng SI có góc lch cc tiu thì
2
sin sin 2.sin30 45
22
A
i n i= = = =
b)
+ Để không có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia sáng phải b phn x toàn phn ti mt th 2
22
11
sin sin
2
gh gh
r i r i
n
= =
( )
1 1 1
1
sin 60 60 45 15
2
r r r
1
1 1 1
sin
sin15 sin15 sin 2sin15 21,47
i
sinr i i
n
Đáp án B.
d 3: Một lăng kính thy tinh có chiết sut n = 1,5 tiết din thng là tam giác vuông cân ABC, góc A
= 90°. Chiếu tia sáng đến mặt bên lăng kính tại I sao cho nó song song với đáy BC. Tia khúc x qua mt
bên đến đáy BC tại K. V đường đi của tia sáng bng vic tính các góc i, r và tính góc lch D?
A. Tia KQ song song SI. B. Tia KQ vuông góc SI.
C. Tia KQ hp vi tia SI góc
30 .
D. Tia KQ hp vi tia SI góc
60 .
Li gii
Trang 5
+ Vì tia SI song song vi mặt đáy BC nên góc tới lăng kính là
1
45
2
A
i = =
.
+ Ti I ta có:
1 1 1
2
sin sin sin 0,4714 28,12
2.1,5
i n r r r= = = =
+ Tia khúc x ct BC ti H vi góc ti
11
45 28,12 73,12H B r= + = + =
+ Góc gii hn phn x toàn phn ti H là
1
sin 48,8
1,5
gh gh
ii= =
+ Vì
1 gh
Hi
nên xy ra phn x toàn phn ti H, cho tia x HK vi góc phn x là:
12
73,12HH= =
+ Tia phn x t H gp mt AC ti K vi góc ti
1 2 1
73,12 45 28,12K H C r= = = =
+ Vì
1 gh
Ki
nên có khúc x ti K cho tia ló ra khỏi lăng kính KQ với góc khúc x
2
i
.
+
2 1 1 1 2
2
sin sin sin 45
2
i n K n r i i= = = = =
.
Vy tia ló ra khỏi lăng kính KQ song song với tia ti SI.
Đáp án A.
Bài tp rèn luyện kĩ năng
Câu 1: Chiếu một chùm tia sáng đỏ hẹp coi như một tia sáng vào mt bên ca một lăng kính tiết din
thng tam giác cân ABC góc chiết quang A = theo phương vuông góc vi mt phng phân giác
ca góc chiết quang ti một điểm ti rt gn A. Biết chiết sut của lăng kính đối với tia đỏ
1,5
d
n =
.
Góc lch ca tia ló so vi tia ti là:
A.
2
B.
4
C.
8
D.
12
Câu 2: Chiếu vào mt bên một lăng kính có góc chiết quang A = 60° mt chùm ánh sáng hẹp coi như một
tia sáng. Biết góc lch ca tia màu vàng là cc tiu. Chiết sut của lăng kính vi tia màu vàng là
1,52
v
n =
và màu tím
1,54
t
n =
. Góc ló ca tia màu tím bng:
A.
51,2
B.
29,6
C.
30,4
D. đáp án khác
Câu 3: Một lăng kinh có góc chiết quang A và chiết sut n, được đặt trong nước có chiết sut
n
. Chiếu 1
tia sáng tới lăng kính với góc ti nh. Tính góc lch của tia sáng qua lăng kính.
A.
1
n
DA
n

=−


B.
1
n
DA
n

=+


C.
1
n
DA
n

=−


D.
1
n
DA
n

=+


Câu 4: Lăng kính c chiết quang A = 60°. Khi trong không khí thì góc lch cc tiu 30°. Khi
trong mt cht lng trong sut chiết sut x thì góc lch cc tiu là 4°. Cho biết
32
sin32
8
=
. Giá tr ca
x là:
A.
2x =
B.
3x =
C.
4
3
x =
D.
1,5x =
Câu 5: Lăng kính góc chiết quang A = 60°, chiết sut
2n =
trong không khí. Tia sáng ti mt th
nht vi góc ti i. Có tia ló mt th hai khi:
A.
15i 
B.
15i 
C.
21,47i 
D.
21,47i 
Trang 6
Câu 6: Lăng kính có góc chiết quang A = 60°, chiết sut
2n =
trong không khí. Tia sáng ti mt th
nht vi góc ti i. Không có tia ló mt th hai khi:
A.
15i 
B.
15i 
C.
21,47i 
D.
21,47i 
Câu 7: Lăng kính góc chiết quang A chiết sut
3n =
. Khi trong không khí thì góc lch giá
tr cc tiu
min
DA=
. Giá tr ca A là:
A.
30A =
B.
60A =
C.
45A =
D. tt c đều sai
Câu 8: Lăng kính có góc chiết quang A = 30°, chiết sut
2n =
. Tia ló truyn thng ra không khí vuông
góc vi mt th hai của lăng kính khi góc tới i có giá tr:
A.
30i =
B.
60i =
C.
45i =
D.
15i =
Câu 9: Lăng kính góc chiết quang A = 60°, chiết sut
2n =
. Góc lệch D đạt giá tr cc tiu khi c
ti i có giá tr:
A.
30i =
B.
60i =
C.
45i =
D.
90i =
Câu 10: Chn câu tr lời đúng
A. Góc lch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là
D i i A
= +
B. Khi góc tới i tăng dần thì góc lch D gim dn, qua mt cc tiu rồi tăng dần.
C. Khi lăng kính ở v trí có góc lch cc tiu thì tia tới và tia ló đối xng vi nhau qua mt phng phân
giác ca góc chiết quang A.
D. Tt c đều đúng.
Câu 11: Chn câu tr li sai
A. Lăng kính môi trưng trong suốt đồng tính đẳng hướng được gii hn bi hai mt phng
không
song song.
B. Tia sáng đơn sắc qua lăng kính sẽ luôn luôn b lch v phía đáy.
C. Tia sáng không đơn sắc qua lăng kính thì chùm tia ló sẽ b tán sc
D. Góc lch của tia đơn sắc qua lăng kính là
D i i A
= +
Câu 12: Cho mt chùm tia sáng chiếu vuông góc đến mt AB ca một lăng kính ABC vuông góc ti A và
góc ABC bng 30°, làm bng thy tinh chiết sut n = 1,3. Tính góc lch ca tia ló so vi tia ti.
A.
40,5
B.
20,2
C.
19,5
D.
10,5
Câu 13: S dng hình v v đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI tia ti, JR tia ló, D góc lch
gia tia ti và tia ló, n là chiết sut ca chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thc sau là sai?
A.
12
1
sin sinii
n
=
B.
12
A r r=+
C.
12
D i i A= +
D.
min
sin sin
22
AD
A
n
+
=
Câu 14: S dng hình v v đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI tia ti, JR tia ló, D góc lch
gia tia ti tia ló, n là chiết sut ca chất làm lăng kính. Công thc nào trong các công thức sau đây là
đúng?
A.
11
sin sini n r=
B.
22
sin sini n r=
C.
12
D i i A= +
D. A, B và C đều đúng
Câu 15: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính và đường đi của một tia sáng qua lăng kính?
A. Tiết din thng của lăng kính là một tam giác cân.
B. Lăng kính là một khi cht trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết din thng là mt hình tam giác
C. Mọi tia sáng khi quang lăng kính đều khúc x và cho tia ló ra khỏi lăng kính.
D. A và C.
Trang 7
Câu 16: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính?
A. Lăng kính là một khi cht trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết din thng là mt hình tam giác
B. Góc chiết quang của lăng kính luôn nhỏ hơn 90°.
C. Hai mt bên của lăng kính luôn đối xng nhau qua mt phng phân giác ca góc chiết quang.
D. Tt c các lăng kính chỉ s dng hai mt bên cho ánh sáng truyn qua
Câu 17: Lăng kính phản x toàn phn là mt khối lăng trụ thy tinh có tiết din thng là
A. mt tam giác vuông cân
B. mt hình vuông
C. một tam giác đều
D. mt tam giác bt kì
Câu 18: Một lăng kính đặt trong không khí, góc chiết quang A = 30° nhn mt tia sáng ti vuông góc
vi mt bên AB và tia ló sát mt bên AC của lăng kính. Chiết sut n của lăng kính
A. 0 B. 0,5 C. 1,5 D. 2
Câu 19: Chọn câu đúng
A. Góc lch ca tia sáng đơn sắc qua lăng kính
D i i A
= +
(trong đó i = góc tới;
i
= góc ló; D =
góc lch ca tia ló so vi tia ti; A = góc chiết quang).
B. Khi góc tới i tăng dần thì góc lch D gim dn, qua góc lch cc tiu rồi tăng dần.
C. Khi lăng kính ở v trí có góc lch cc tiu thì tia tới và tia ló đối xng vi nhau qua mt phng phân
giác ca góc chiết quang A.
D. Tt c đều đúng.
Câu 20: Mt tia sáng ti gp mt bên ca một lăng kính dưới góc ti
1
i
khúc x vào lăng kính ra
mt bên còn li. Nếu ta tăng góc
1
i
thì:
A. Góc lệch D tăng
B. Góc lệch D không đổi
C. Góc lch D gim
D. Góc lch D có th tăng hay giảm
Câu 21: Một lăng kính tiết din thẳng tam giác đều, ba mặt như nhau, chiết sut
3n =
, được đặt
trong không khí (chiết sut bng 1). Chiếu tia sáng đơn sc nm trong mt phng tiết din thng, vào mt
bên của lăng kính với góc ti i = 60°. Góc lch D ca tia ló ra mt bên kia
A. tăng khi i thay đổi B. gim khi i tăng
C. gim khi i gim D. không đổi khi i tăng
Câu 22: Một lăng kính góc chiết quang 60°. Chiếu l một tia sáng đơn sắc tới lăng kính sao cho tia
có góc lch cc tiu và bng 30°. Chiết sut ca thủy tinh làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là
A. 1,82 B. 1,414 C. 1,503 D. 1,731
Câu 23: Tiết din thng của đoạn lăng kính tam giác đều. Một tia sáng đơn sắc chiếu ti mặt bên lăng
kính và cho tia ló đi ra từ mt mt bên khác. Nếu góc ti và góc ló là 45° thì góc lch là
A.
10
B.
20
C.
30
D.
40
Câu 24: Một lăng kính thủy tinh chiết suất 1,6 đối vi một ánh sáng đơn sắc nào đó góc chiết
quang là 45°. Góc ti cc tiểu để có tia ló là
A.
15,1
B.
5,1
C.
10,14
D. Không th có tia ló
Câu 25: Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ra một tia sáng đơn sắc. th kết lun tia
sáng chiếu tới lăng kính là ánh sáng:
A. Chưa đủ căn cứ để kết lun
B. Đơn sắc
C. Tp sc
D. Ánh sáng trng
Trang 8
Câu 26: Lăng kính phản x toàn phn là mt khi thu tinh hình lăng trụ đứng, có tiết din thng là
A. tam giác đều B. tam giác vuông cân
C. tam giác vuông D. tam giác cân
Câu 27: Chiếu tia sáng vuông góc vi mt bên của lăng kính thuỷ tinh chiết sut n = 1,5; góc chiết quang
A; góc lch
30D =
. Giá tr ca góc chiết quang A bng:
A.
41 10
B.
66 25
C.
38 15
D.
24 36
Câu 28: Chiếu tia sáng thng góc vi phân giác của lăng kính tam giác đều chiết sut
2n =
. Góc lch
D có giá tr:
A.
30
B.
45
C.
60
D.
33,6
Câu 29: Chiếu tia sáng ti mt bên của lăng kính tam giác vuông dưới góc tới 45°. Để không có tia ra
mt bên kia thì chiết sut nh nht của lăng kính là:
A.
21
2
+
B.
3
2
C.
2
2
D.
21+
Câu 30: Chiếu tia sáng t môi trường 1 chiết sut
1
3n =
vào môi trưng 2 chiết sut
2
n
. Phn x toàn
phn xy ra khi góc ti i lớn hơn hoặc bng 60°. Giá tr ca
2
n
là:
A.
2
3
2
n
B.
2
1,5n
C.
2
3
2
n
D.
2
1,5n
ĐÁP ÁN
1-B
2-B
3-A
4-C
5-C
6-D
7-A
8-C
9-C
10-D
11-B
12-D
13-A
14-D
15-B
16-A
17-A
18-D
19-D
20-D
21-A
22-B
23-C
24-C
25-B
26-B
27-C
28-D
29-B
30-A
NG DN GII CHI TIT
Câu 1: Đáp án B
( ) ( )
1 1,5 1 .8 4D n A= = =
(do có góc chiết quang A nh)
Câu 2: Đáp án B
+ Tia sáng màu vàng và tia sáng màu tím có cùng góc ti i
+ Vì góc lch ca tia màu vàng là cc tiu
sin sin sin 1,52.sin30 0,76
2
v v v
A
i n i = = =
49,464
vt
i i i = = =
+ Áp dng vi tia màu tím:
11
1 2 2
2 2 2
sin sin 29,57
60 30,43
sin sin 51,2
t t t
t t t
t t t t
i n r r
r r A r
i n r i
= =


+ = = =


= =

Câu 3: Đáp án A
+ Vì chiếu tia sáng tới lăng kính với góc ti nh
( )
11
1 2 1 2
22
n i nr
nn
i i r r A
n i nr
nn
=
+ = + =

=
12
1
n
D i i A A
n

= + =


Câu 4: Đáp án C
Ta có h sau:
Trang 9
21
30 60 60
.
sin sin
2
22
22
4
4 60 60
32
xsin sin
.
3
22
82
n
n
n
x
n
n
x
+
=
=
=

+
=
=
=
Câu 5: Đáp án C
Điu kiện để có tia ló mt th 2
0
ii
Vi
( )
0
1
sin sin 2 sin 60
2
gh
i n A i arcsin


= =




2sin15 0,366
21,47i
= =
Câu 6: Đáp án D
Để không có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia sáng phải b phn x toàn phn ti mt th 2
22
11
sinr sini
2
gh gh
ri
n
= =
( )
1 1 1
1
sin 60 60 45 15
2
r r r
1
1
sin
sin sin15 sin15
i
r
n
11
sin 2 sin15 21,47ii
Câu 7: Đáp án A
Khi góc lch có giá tr cc tiu thì:
sin sin
22
m
DA
A
n
+
=
sin 3sin 2sin cos 3sin
2 2 2 2
A A A A
A = =
3
cos 60
22
A
A = =
Câu 8: Đáp án C
Tia ló truyn thng ra không khí vuông góc vi mt th 2
22
00ir = =
1
30Ar = =
1
2
sin sin sin 2sin30 45
2
i n r i i = = = =
Câu 9: Đáp án C
Góc lệch D đạt giá tr cc tiu thì
2
sin sin 2sin30 45
22
A
i n i= = =
Câu 10: Đáp án D
C 3 đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 11: Đáp án B
B sai vì tia sáng đơn sắc qua lăng kính chưa chắc đã luôn luôn b lch v phía đáy, vì nó có thể b phn x
mt bên th hai.
Câu 12: Đáp án D
+ Tia sáng chiếu vuông góc đến mt AB nên
22
0i A r= =
Trang 10
+ Góc chiết quang B
2
2
22
30
40,54
sin sin
o
r ABC
i
i n r
= =
=
=
12
10,5D i i A = + =
Câu 13: Đáp án A
Đáp án A là sai vì
1 1 2
1
sin sin sini n r i
n
=
Câu 14: Đáp án D
Ba đáp án A, B, C đều đúng
Câu 15: Đáp án B
+ A sai, không nht thiết là tam giác cân.
+ B đúng
+ C sai bởi vì tia sáng đó nó có thể b phn x toàn phn ti mt của lăng kính
Câu 16: Đáp án A
A đúng theo định nghĩa về lăng kính
Câu 17: Đáp án A
Lăng kính phản x toàn phn mt khối lăng tr thy tinh tiết din thng mt tam giác vuông cân
1 90
sin 45
2
2
gh gh
ii
= = =
Câu 18: Đáp án D
+ Vì tia sáng ti vuông góc vi mt bên AB nên
12
0 30i A r= = =
+ Tia ló sát mt bên AC của lăng kính nên
2
90i =
22
sin sin 2i n r n = =
Câu 19: Đáp án D
C ba đáp án A, B, C đều đúng
Câu 20: Đáp án D
+ Nếu ta tăng góc
1
i
thì
1 2 2
r r i 
+
12
D i i A= +
, do đó góc lệch D có th tăng hoặc giảm tùy vào thay đổi ca góc
12
,ii
.
Câu 21: Đáp án A
+ Góc lch cc tiu tha mãn
min min
60
60
sin sin sin 3sin
2 2 2 2
D A D
A
n
+ +
= =
60
min
D =
+ Vi góc ti
60i =
ta có
1 1 2 1
sin sin 30 30i n r r r A r= = = =
2 1 2 min
60 60i D i i A D = = + = =
T đó suy ra góc lệch s luôn tăng khi i thay đổi.
Câu 22: Đáp án B
Vì tia ló có góc lch cc tiu
m
sin sin sin45 sin30 2
22
DA
A
n n n
+
= = =
Câu 23: Đáp án C
Góc lch
12
30D i i A= + =
Câu 24: Đáp án C
Góc ti cc tiểu để có tia ló ra là:
0
ii
Trang 11
Vi
( )
0
sin sin
gh
i n A i=−
1
1,6sin 45 0,176
1,6
arcsin


= =




10,14i
Câu 25: Đáp án B
Chiếu mt tia sáng đến lăng kính thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc thì có th thấy được tia sáng này
tia sáng đơn sắc vì tia sáng đơn sắc không b khúc x khi đi qua lăng kính
Câu 26: Đáp án B
Lăng kính phản x toàn phn mt khối lăng tr thy tinh tiết din thng mt tam giác vuông cân
1 90
sin 45
2
2
gh gh
ii
= = =
Câu 27: Đáp án C
+ Vì tia sáng vuông góc vi mt bên của lăng kính nên
12
0i A r= =
+
1 2 2 2 2
30D i i A i D r r= + = + = +
+
( )
2 2 2 2
sin 1,5sin sin 30 1,5sin 0i r r r= + =
.
2 2 2
3 3 1
0,5cos sin tan
2
33
r r r
= =
2
38 15rA
= =
Câu 28: Đáp án D
Vì chiếu như vậy nên góc lch D s có giá tr cc tiu
mm
60
60 2
sin sin sin sin 2 sin30
2 2 2 2 2
D A D
A
nn
++
= = = =
min
30D =
Câu 29: Đáp án B
+ Để không có tia ló ra mt bên kia thì nó phi b phn x toàn phn ti mặt đó
22
2
1
sin sin
sin
gh gh
i
r i r i n
nr
= = = =
+
1
12
1 2 2
sin45 sin
2 2 1
90
2sin 2cos sin
nr
n
rr
r r r
=
= = =
+ =
2
sin 0,8165
3
2
r
n
=

Câu 30: Đáp án A
Điu kin xy ra phn x toàn phn là
22
1
sin
3
gh
nn
i
n
==
2
2
3
sin sin sin60 1,5
2
3
gh gh
n
i i i i n =
| 1/11

Preview text:

CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ LĂNG KÍNH
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Lăng kính
Lăng kính
là một khối trong suốt, đồng nhất (thủy tinh, nhựa…), thường có dạng lăng trụ tam giác.
+ Một lăng kính được đặc trưng bởi góc chiết quang A chiết suất n.
+ Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau.
Đó là sự tán sắc ánh sáng qua lăng kính.
Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính.
Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân, được sử dụng
để tạo ảnh thuận chiều, dùng thay gương phẳng trong một số dụng cụ quan như ống dòm, máy ảnh, … STUDY TIP
Tia ló ra khỏi lăng kính luôn bị lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.
2. Công thức của lăng kính

- Tại I: sini = n sinr . 1 1
- Tại J: sini = nsinr . 2 2
- Góc chiết quang của lăng kính: A = r + r . 1 2
- Góc lệch của tia sáng qua lăng kính: D = i + i A 1 2
* Trường hợp nếu các góc là nhỏ ta có các công thức i  = nr 1 1 i = nr  2 2 gần đúng:  A = r + r 1 2  D = (n −  ) 1 A
3. Góc lệch cực tiểu
Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của
góc chiết quang của lăng kính. Ta có:
i = i = i (góc tới ứng với độ lệch cực tiểu) 1 2 m A r = r = . 1 2 2 D + A D = 2 m
i A i = m m m 2 D + A A sin m = nsin 2 2
4. Điều kiện để có tia ló ra cạnh bên
- Đối với góc chiết quang A: A  2.i . gh
- Đối với góc tới i: i i với sin i = .
n sin A i . 0 ( gh) 0 5. Ứng dụng
- Lăng kính phản xạ toàn phần có tác dụng như gương phẳng nên dùng làm kính tiềm vọng ở các tầu ngầm.
- Trong ống nhòm, người ta dùng 2 lăng kính phản xạ toàn phần để làm đổi chiều ảnh. Trang 1
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
DẠNG 1: Tính các đại lượng liên quan đến lăng kính
Ví dụ 1:
Lăng kính có góc chiết quang A = 30 , chiết suất n = 1,6. Chiếu vào mặt bên của lăng kính một
tia sáng có góc tới i = 40 . Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính. A. 70 .  B. 10 .  C. 35 .  D. 20 7  . Lời giải s
 in i = nsin rr = 23,69  
Ta có r + r = A
 r = 6,31  D = i + i− A = 20 7  .  
sin i = n sin ri = 10,133   Đáp án D.
Ví dụ 2: Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu tia sáng SI đến vuông góc với mặt bên của lăng kính.
Biết góc lệch của tia ló và tia tới là D = 15. Cho chiết suất của lăng kính là n = 4 / 3. Tính góc chiết quang A? A. 35 9  . B. 30 5  . C. 32 9  . D. 27 3  . Lời giải
+ Vì chiếu tia tới vuông góc với mặt nên i = 0  A = r + r = r 1 1 2 2
+ Mà: D = i + i A = 15  i = 15 + A 1 2 2
+ sin i = n sin r  sin 15 + A = 1, 5sin A 2 2 ( ) 4
 sin15cos A + cos15sin A = sin A 3 sin15  tan A = = 0,7044  A = 35 9    4  − cos15    3  Đáp án A.
Ví dụ 3: Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC. Một tia sáng đến mặt AB trong tiết diện
ABC với góc tới 30° thì tia ló ra khỏi không khí rà sát mặt AC của lăng kính. Tính chiết suất của chất làm lăng kính. A. 1,33. B. 1,527. C. 1,42. D. 1,71. Lời giải
+ Vì tia ló đi ra khỏi không khí ra sắt mặt AC của lăng kính nên i = 90 2 s
 in i = nsin r sin i sin r 1 1 ( 1 1 1 ) + Ta có:   = =  r = 
sin i = n sin r  sin i sin (60 − r ) 19,1066 1 2 2 2 2 1 sin i1  =1,527 sin r1 Đáp án B.
Ví dụ 4: Lăng kính có góc chiết quang A = 60 , chiết suất n = 1, 41  2 đặt trong không khí. Chiếu tia
sáng SI tới mặt bên với góc tới i = 45 .
a) Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính. A. 30 .  B. 45 .  C. 60 .  D. 90 . 
b) Nếu ta tăng hoặc giảm góc tới 10 thì góc lệch tăng hay giảm. A. Tăng B. Giảm. C. Tăng rồi giảm. D. Giảm rồi tăng. Lời giải a) Trang 2 s
 in i = nsin rr = 30 1 1 1  
Ta có r + r = A
 r = 30  D = i + i A = 30 1 2 2 1 2  
sin i = n sin r i = 45  2 2  2 Đáp án A. b) D + A A D + 60 60 Ta có sin m = nsin  sin m = 2 sin  D = 30 2 2 2 2 m
Từ đó suy ra D = D = 30 nên khi ta tăng hoặc giảm góc tới 10 thì D sẽ tăng. m Đáp án A.
Ví dụ 5: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết suất n = 1,5. Chiếu tia sáng qua lăng kính để
có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A. Tính góc B của lăng kính biết tiết diện thẳng là tam giác cân tại A. A. 82,82 .  B. 48 3  6 . C. 45 . D. 41, 41 . Lời giải
+ Khi tia sáng có góc lệch cực tiể thì đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh A. i  = i = i 1 2 m  
i = A = i = i m 1 2
D = 2i Am m A A
+ Lại có: sin i = n sin
 sin A =1,5sin  A = 82,82 m 2 2 180 − AB = = 48 3  6 . 2 Đáp án B.
Ví dụ 6: Chiếu một tia sáng SI đến vuông góc với màn E tại I. Trên đường đi của tia sáng, người ta đặt
đỉnh A của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 5°, chiết suất n = 1,5 sao cho SI vuông góc với
mặt phân giác của góc chiết quang I, tia sáng ló đến màn E tại điểm J. Tính IJ, biết rằng màn E đặt cách
đỉnh A của lăng kính một khoảng 1m. A. 21,8 cm. B. 4,36 cm. C. 6,54 cm. D. 1,09 cm. Lời giải
+ Vì góc chiết quang là nhỏ nên D = (n − ) 1 A IJ
+ Từ hình vẽ ta được: tan D = AI IJ
+ Vì A bé nên D bé nên tan D D  (n − ) 1 A = d
IJ = (n − )
1 Ad = 4, 36 cm (A tính bằng rad). Đáp án B.
Dạng 2: Điều kiện để có tia ló 1. Phương pháp chung
Áp dụng tính góc giới hạn phản xạ toàn phần tại mặt bên của lăng kính: n 2 sin i = , r i gh 2 gh n1
với n là chiết suất của lăng kính, n là chiết suất của môi trường đặt lăng kính 1 2
Điều kiện để có tia ló:
+ Đối với góc chiết quang A: A  2.i . gh
+ Đối với góc tới i: i i với sin i = .
n sin A i . 0 ( gh) 0 Trang 3
Có điều này là do sin i = nsin r = nsin A r n sin A i = sin i 1 1 ( 2 ) ( gh) 0 Quy ước:
i  0 khi tia sáng ở dưới pháp tuyến tại điểm tới I. 0
i  0 khi tia sáng ở trên pháp tuyến tại điểm tới I. 0 STUDY TIP
Góc i có thể âm, dương hoặc bằng 0. 0 2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1:
Một lăng kính có góc chiết quang A = 30°, chiết suất n = 1,5. Chiếu một tia sáng tới mặt lăng
kính dưới góc tới i. Tính i để tia sáng ló ra khỏi lăng kính. A. i  1 − 7,87 .  B. i  90 .  1 1 C. 1
− 7,87  i  90 . 
D. i  −17,87 .  1 1 Lời giải
+ Để có tia sáng ló ra khỏi lăng kính thì i i 1 0   1 
Với sin i = n sin A i
=1,5.sin 30 − arcsin  = 0 − ,307 0 ( gh) 1,5   i  1 − 7,87 .  1
+ Vậy để có tia ló ra thì góc tới phải thỏa mãn 1
− 7,87  i  90 .  1 Đáp án C.
Ví dụ 2: Lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết suất n = 1, 41 
2 . Chiếu một tia sáng SI đến
lăng kính tại I với góc tới i. Tính i để:
a) Tia sáng SI có góc lệch cực tiểu. A. 30 .  B. 60 .  C. 45 .  D. 90 .  b) Không có tia ló. A. i  22 . 
B. i  21, 47 .  C. i  30 .  D. i  30 .  Lời giải a)
+ Ta có: A = 60, để tia sáng SI có góc lệch cực tiểu thì A 2 sin i = n sin = 2.sin 30 =  i = 45 2 2 b)
+ Để không có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia sáng phải bị phản xạ toàn phần tại mặt thứ 2 1 1
r i  sin r  sin i = = 2 gh 2 gh n 2  ( 1 sin 60 − r
 60 − r  45  r 15 1 ) 1 1 2 sin i1
sinr  sin15 
 sin15  sin i  2 sin15  i  21, 47 1 1 1 n Đáp án B.
Ví dụ 3: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5 tiết diện thẳng là tam giác vuông cân ABC, góc A
= 90°. Chiếu tia sáng đến mặt bên lăng kính tại I sao cho nó song song với đáy BC. Tia khúc xạ qua mặt
bên đến đáy BC tại K. Vẽ đường đi của tia sáng bằng việc tính các góc i, r và tính góc lệch D?
A. Tia KQ song song SI.
B. Tia KQ vuông góc SI.
C. Tia KQ hợp với tia SI góc 30 . 
D. Tia KQ hợp với tia SI góc 60 .  Lời giải Trang 4 A
+ Vì tia SI song song với mặt đáy BC nên góc tới lăng kính là i = = 45 . 1 2 2
+ Tại I ta có: sin i = n sin r  sin r =
= 0,4714  r = 28,12 1 1 1 2.1,5
+ Tia khúc xạ cắt BC tại H với góc tới H = B + r = 45 + 28,12 = 73,12 1 1 1
+ Góc giới hạn phản xạ toàn phần tại H là sin i =  i = 48,8 gh 1,5 gh
+ Vì H i nên xảy ra phản xạ toàn phần tại H, cho tia xạ HK với góc phản xạ là: H = H = 73,12 1 gh 1 2
+ Tia phản xạ từ H gặp mặt AC tại K với góc tới
K = H C = 73,12 − 45 = 28,12 = r 1 2 1
+ Vì K i nên có khúc xạ tại K cho tia ló ra khỏi lăng kính KQ với góc khúc xạ i . 1 gh 2 2
+ sin i = n sin K = n sin r =
i = i = 45 . 2 1 1 1 2 2
Vậy tia ló ra khỏi lăng kính KQ song song với tia tới SI. Đáp án A.
Bài tập rèn luyện kĩ năng
Câu 1:
Chiếu một chùm tia sáng đỏ hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện
thẳng là tam giác cân ABC có góc chiết quang A = 8° theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác
của góc chiết quang tại một điểm tới rất gần A. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n = 1,5 . d
Góc lệch của tia ló so với tia tới là: A. 2 B. 4 C. 8 D. 12
Câu 2: Chiếu vào mặt bên một lăng kính có góc chiết quang A = 60° một chùm ánh sáng hẹp coi như một
tia sáng. Biết góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính với tia màu vàng là n = 1, 52 v
và màu tím n = 1, 54 . Góc ló của tia màu tím bằng: t A. 51, 2 B. 29, 6 C. 30, 4 D. đáp án khác
Câu 3: Một lăng kinh có góc chiết quang A và chiết suất n, được đặt trong nước có chiết suất n . Chiếu 1
tia sáng tới lăng kính với góc tới nhỏ. Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính.  n   nA. D = A −1   B. D = A +1    n   n   n   n  C. D = A −1   D. D = A +1    n   n
Câu 4: Lăng kính có góc chiết quang A = 60°. Khi ở trong không khí thì góc lệch cực tiểu là 30°. Khi ở 3 2
trong một chất lỏng trong suốt chiết suất x thì góc lệch cực tiểu là 4°. Cho biết sin 32 = . Giá trị của 8 x là: 4 A. x = 2 B. x = 3 C. x = D. x = 1,5 3
Câu 5: Lăng kính có góc chiết quang A = 60°, chiết suất n = 2 trong không khí. Tia sáng tới mặt thứ
nhất với góc tới i. Có tia ló ở mặt thứ hai khi: A. i  15 B. i  15
C. i  21, 47
D. i  21, 47 Trang 5
Câu 6: Lăng kính có góc chiết quang A = 60°, chiết suất n = 2 ở trong không khí. Tia sáng tới mặt thứ
nhất với góc tới i. Không có tia ló ở mặt thứ hai khi: A. i  15 B. i  15
C. i  21, 47
D. i  21, 47
Câu 7: Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n = 3 . Khi ở trong không khí thì góc lệch có giá trị cực tiểu D
= A . Giá trị của A là: min A. A = 30 B. A = 60 C. A = 45
D. tất cả đều sai
Câu 8: Lăng kính có góc chiết quang A = 30°, chiết suất n = 2 . Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông
góc với mặt thứ hai của lăng kính khi góc tới i có giá trị: A. i = 30 B. i = 60 C. i = 45 D. i = 15
Câu 9: Lăng kính có góc chiết quang A = 60°, chiết suất n = 2 . Góc lệch D đạt giá trị cực tiểu khi góc tới i có giá trị: A. i = 30 B. i = 60 C. i = 45 D. i = 90
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng
A. Góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là D = i + i − A
B. Khi góc tới i tăng dần thì góc lệch D giảm dần, qua một cực tiểu rồi tăng dần.
C. Khi lăng kính ở vị trí có góc lệch cực tiểu thì tia tới và tia ló đối xứng với nhau qua mặt phẳng phân
giác của góc chiết quang A.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 11: Chọn câu trả lời sai
A. Lăng kính là môi trường trong suốt đồng tính và đẳng hướng được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
B. Tia sáng đơn sắc qua lăng kính sẽ luôn luôn bị lệch về phía đáy.
C. Tia sáng không đơn sắc qua lăng kính thì chùm tia ló sẽ bị tán sắc
D. Góc lệch của tia đơn sắc qua lăng kính là D = i + i − A
Câu 12: Cho một chùm tia sáng chiếu vuông góc đến mặt AB của một lăng kính ABC vuông góc tại A và
góc ABC bằng 30°, làm bằng thủy tinh chiết suất n = 1,3. Tính góc lệch của tia ló so với tia tới. A. 40,5 B. 20, 2 C. 19,5 D. 10,5
Câu 13: Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch
giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau là sai? 1 A. sin i = sin i
B. A = r + r 1 2 n 1 2 A + D A
C. D = i + i A D. min sin = nsin 1 2 2 2
Câu 14: Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch
giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau đây là đúng?
A. sin i = nsin r
B. sin i = nsin r 1 1 2 2
C. D = i + i A
D. A, B và C đều đúng 1 2
Câu 15: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính và đường đi của một tia sáng qua lăng kính?
A. Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác cân.
B. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác
C. Mọi tia sáng khi quang lăng kính đều khúc xạ và cho tia ló ra khỏi lăng kính. D. A và C. Trang 6
Câu 16: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính?
A. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác
B. Góc chiết quang của lăng kính luôn nhỏ hơn 90°.
C. Hai mặt bên của lăng kính luôn đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang.
D. Tất cả các lăng kính chỉ sử dụng hai mặt bên cho ánh sáng truyền qua
Câu 17: Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là
A. một tam giác vuông cân B. một hình vuông
C. một tam giác đều
D. một tam giác bất kì
Câu 18: Một lăng kính đặt trong không khí, có góc chiết quang A = 30° nhận một tia sáng tới vuông góc
với mặt bên AB và tia ló sát mặt bên AC của lăng kính. Chiết suất n của lăng kính A. 0 B. 0,5 C. 1,5 D. 2
Câu 19: Chọn câu đúng
A. Góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là D = i + i − A (trong đó i = góc tới; i = góc ló; D =
góc lệch của tia ló so với tia tới; A = góc chiết quang).
B. Khi góc tới i tăng dần thì góc lệch D giảm dần, qua góc lệch cực tiểu rồi tăng dần.
C. Khi lăng kính ở vị trí có góc lệch cực tiểu thì tia tới và tia ló đối xứng với nhau qua mặt phẳng phân
giác của góc chiết quang A.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 20: Một tia sáng tới gặp mặt bên của một lăng kính dưới góc tới i khúc xạ vào lăng kính và ló ra ở 1
mặt bên còn lại. Nếu ta tăng góc i thì: 1 A. Góc lệch D tăng
B. Góc lệch D không đổi
C. Góc lệch D giảm
D. Góc lệch D có thể tăng hay giảm
Câu 21: Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, ba mặt như nhau, chiết suất n = 3 , được đặt
trong không khí (chiết suất bằng 1). Chiếu tia sáng đơn sắc nằm trong mặt phẳng tiết diện thẳng, vào mặt
bên của lăng kính với góc tới i = 60°. Góc lệch D của tia ló ra mặt bên kia
A. tăng khi i thay đổi
B. giảm khi i tăng
C. giảm khi i giảm
D. không đổi khi i tăng
Câu 22: Một lăng kính có góc chiết quang 60°. Chiếu l một tia sáng đơn sắc tới lăng kính sao cho tia ló
có góc lệch cực tiểu và bằng 30°. Chiết suất của thủy tinh làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là A. 1,82 B. 1,414 C. 1,503 D. 1,731
Câu 23: Tiết diện thẳng của đoạn lăng kính là tam giác đều. Một tia sáng đơn sắc chiếu tới mặt bên lăng
kính và cho tia ló đi ra từ một mặt bên khác. Nếu góc tới và góc ló là 45° thì góc lệch là A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
Câu 24: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất là 1,6 đối với một ánh sáng đơn sắc nào đó và góc chiết
quang là 45°. Góc tới cực tiểu để có tia ló là A. 15,1 B. 5,1 C. 10,14
D. Không thể có tia ló
Câu 25: Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc. Có thể kết luận tia
sáng chiếu tới lăng kính là ánh sáng:
A. Chưa đủ căn cứ để kết luận B. Đơn sắc C. Tạp sắc D. Ánh sáng trắng Trang 7
Câu 26: Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối thuỷ tinh hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là A. tam giác đều
B. tam giác vuông cân C. tam giác vuông D. tam giác cân
Câu 27: Chiếu tia sáng vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh chiết suất n = 1,5; góc chiết quang
A; góc lệch D = 30. Giá trị của góc chiết quang A bằng: A. 41 1  0 B. 66 2  5 C. 38 1  5 D. 24 3  6
Câu 28: Chiếu tia sáng thẳng góc với phân giác của lăng kính tam giác đều chiết suất n = 2 . Góc lệch D có giá trị: A. 30 B. 45 C. 60 D. 33, 6
Câu 29: Chiếu tia sáng tới mặt bên của lăng kính tam giác vuông dưới góc tới 45°. Để không có tia ló ra
mặt bên kia thì chiết suất nhỏ nhất của lăng kính là: 2 +1 3 2 A. B. C. D. 2 +1 2 2 2
Câu 30: Chiếu tia sáng từ môi trường 1 chiết suất n = 3 vào môi trường 2 chiết suất n . Phản xạ toàn 1 2
phần xảy ra khi góc tới i lớn hơn hoặc bằng 60°. Giá trị của n là: 2 3 3 A. n B. n  1,5 C. n D. n  1,5 2 2 2 2 2 2 ĐÁP ÁN 1-B 2-B 3-A 4-C 5-C 6-D 7-A 8-C 9-C 10-D 11-B 12-D 13-A 14-D 15-B 16-A 17-A 18-D 19-D 20-D 21-A 22-B 23-C 24-C 25-B 26-B 27-C 28-D 29-B 30-A
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B D = (n − ) 1 A = (1,5 − )
1 .8 = 4 (do có góc chiết quang A nhỏ) Câu 2: Đáp án B
+ Tia sáng màu vàng và tia sáng màu tím có cùng góc tới i
+ Vì góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu A
 sin i = n sin  sin i =1,52.sin 30 = 0,76 v v 2 v
i = i = i = 49,464 v t
+ Áp dụng với tia màu tím: s
 in i = n sin rr = 29,57 t 1t 1t  
r + r = A = 60  r = 30,43 1t 2t 2t  
sin i = n sin r i = 51, 2  2t t 2t  2t Câu 3: Đáp án A
+ Vì chiếu tia sáng tới lăng kính với góc tới nhỏ n i = nr 1 1 n n    i + i = r + r = A 1 2 ( 1 2) n i  = nrnn 2 2  n
D = i + i A = A −1 1 2    n  Câu 4: Đáp án C Ta có hệ sau: Trang 8  30 + 60 60  2 1 sin = nsin   = . nn = 2  2 2  2 2       4 4 + 60 60   3 2 nx = x sin = nsin . x =  3  2 2  8 2 Câu 5: Đáp án C
Điều kiện để có tia ló ở mặt thứ 2  i i 0   1 
Với sin i = n sin A i
= 2 sin 60 − arcsin    0 ( gh)   2  = 2 sin15 = 0,366  i  21,47 Câu 6: Đáp án D
Để không có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia sáng phải bị phản xạ toàn phần tại mặt thứ 2 1 1
r i  sinr  sini = = 2 gh 2 gh n 2  ( 1 sin 60 − r
 60 − r  45  r 15 1 ) 1 1 2 sin i1
 sin r  sin15   sin15 1 n
 sin i  2 sin15  i  21, 47 1 1 Câu 7: Đáp án A
Khi góc lệch có giá trị cực tiểu thì: D + A A sin m = nsin 2 2 A A A A
 sin A = 3 sin  2sin cos = 3 sin 2 2 2 2 A 3  cos =  A = 60 2 2
Câu 8: Đáp án C
Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ 2  i = 0  r = 0 2 2
A = r = 30 1 2
 sin i = nsin r  sin i = 2 sin 30 =  i = 45 1 2 Câu 9: Đáp án C
Góc lệch D đạt giá trị cực tiểu thì A 2 sin i = n sin 2 sin 30 =  i = 45 2 2
Câu 10: Đáp án D
Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 11: Đáp án B
B sai vì tia sáng đơn sắc qua lăng kính chưa chắc đã luôn luôn bị lệch về phía đáy, vì nó có thể bị phản xạ ở mặt bên thứ hai.
Câu 12: Đáp án D
+ Tia sáng chiếu vuông góc đến mặt AB nên i = 0  A = r 2 2 Trang 9
r = ABC = 30 + Góc chiết quang B 2    i = 40,54o 2
sin i = n sin r  2 2
D = i +i A =10,5 1 2
Câu 13: Đáp án A Đáp án A là sai vì 1
sin i = n sin r  sin i 1 1 2 n
Câu 14: Đáp án D
Ba đáp án A, B, C đều đúng
Câu 15: Đáp án B
+ A sai, không nhất thiết là tam giác cân. + B đúng
+ C sai bởi vì tia sáng đó nó có thể bị phản xạ toàn phần tại mặt của lăng kính
Câu 16: Đáp án A
A đúng theo định nghĩa về lăng kính
Câu 17: Đáp án A
Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân 1 90 vì sin i =  i = 45 = gh gh 2 2
Câu 18: Đáp án D
+ Vì tia sáng tới vuông góc với mặt bên AB nên i = 0  A = r = 30 1 2
+ Tia ló sát mặt bên AC của lăng kính nên i = 90 2
 sini = nsin r n = 2 2 2
Câu 19: Đáp án D
Cả ba đáp án A, B, C đều đúng
Câu 20: Đáp án D
+ Nếu ta tăng góc i thì r  r  i  1 1 2 2
+ D = i + i A , do đó góc lệch D có thể tăng hoặc giảm tùy vào thay đổi của góc i , i . 1 2 1 2
Câu 21: Đáp án A
+ Góc lệch cực tiểu thỏa mãn D + A A D + 60 60 min min sin = nsin  sin = 3 sin 2 2 2 2  D = 60 min
+ Với góc tới i = 60 ta có
sin i = nsin r r = 30  r = A r = 30 1 1 2 1
i = 60  D = i +i A = 60 = D 2 1 2 min
Từ đó suy ra góc lệch sẽ luôn tăng khi i thay đổi.
Câu 22: Đáp án B
Vì tia ló có góc lệch cực tiểu D + A A m  sin
= nsin  sin 45 = nsin 30  n = 2 2 2
Câu 23: Đáp án C
Góc lệch D = i + i A = 30 1 2
Câu 24: Đáp án C
Góc tới cực tiểu để có tia ló ra là: i i 0 Trang 10
Với sin i = n sin A i 0 ( gh)   1 
=1,6sin 45− arcsin  = 0,176  1,6   i 10,14
Câu 25: Đáp án B
Chiếu một tia sáng đến lăng kính thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc thì có thể thấy được tia sáng này là
tia sáng đơn sắc vì tia sáng đơn sắc không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính
Câu 26: Đáp án B
Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân 1 90 vì sin i =  i = 45 = gh gh 2 2
Câu 27: Đáp án C
+ Vì tia sáng vuông góc với mặt bên của lăng kính nên i = 0  A = r 1 2
+ D = i + i A i = D + r = 30 + r 1 2 2 2 2
+ sin i = 1, 5sin r  sin 30 + r −1, 5sin r = 0 . 2 2 ( 2 ) 2 3 − 3 1  0,5cos r =
sin r  tan r = 2 2 2 2 3 − 3  r = 38 1  5 = A 2
Câu 28: Đáp án D
Vì chiếu như vậy nên góc lệch D sẽ có giá trị cực tiểu D + A A D + 60 60 2 m m  sin = nsin  sin = nsin = 2 sin 30 = 2 2 2 2 2  D = 30 min
Câu 29: Đáp án B
+ Để không có tia ló ra mặt bên kia thì nó phải bị phản xạ toàn phần tại mặt đó i 1
r = i  sin r = sin i =  n = 2 gh 2 gh n sin r2 sin  45 = n sin r 2 2 1 + 1   n = = = r + r = 90  2sin r 2 cos r sin r 1 2 1 2 2  sin r = 0,8165 2 3  n  2
Câu 30: Đáp án A
Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần là n n 2 2 sin i = = gh n 3 1 n 3 2
i i  sin i  sin i  sin 60   n  =1,5 gh gh 2 3 2 Trang 11