Các dạng toán về phân số Toán 6 (có lời giải chi tiết)

Các dạng toán về phân số Toán 6 có lời giải chi tiết. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 21 trang tổng hợp các kiến thức tổng hợp giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
ĐS6.CHUYÊN ĐỀ 9 PHÂN S
CH ĐỀ 1: H THNG KIN THỨC CƠ BẢN
PHN I.TÓM TT LÝ THUYT
Sdng
a
b
, trong đó
,,a b b0
gi là phân s.
S nguyên
n
được đồng nht vi phân s
n
1
.
Tính chất cơ bản ca phân s:
.:
.:
a a m a n
b b m b n
==
vi
, , ,m n m n0
n
ƯC
.
Nếu
( )
,ab =1
thì
a
b
là phân s ti gin. Nếu
m
n
là dng ti gin ca phân s
a
b
thì tn ti s
nguyên
k
sao cho
,a mk b nk==
.
PHN II.CÁC DNG BÀI
Dng 1: Áp dng các tính cht chia hết để gii các bài toán v phân s
I.Phương pháp giải
Bài toán tng quát: Tìm s t nhiên
n
sao cho
( )
( )
An
Bn
giá tr nguyên.
Cách làm:
( )
( ) ( )
( ) ( )
,,
An
d
b a b d C n
B n a C n

= +



1
Ư
( )
d
.
Nếu
a =1
ta tìm được
n
kết lun.
Nếu
a 1
ta tìm được
n
cn th li ri kết lun.
Bài toán tng quát: Đối với các bài toán: “Tìm s t nhiên
n
để phân s ti gin hoc rút gọn được” ta
làm như sau:
Gi
d
là ưc nguyên t ca t và mu.
Dùng các phép toán cng, trừ, nhân để kh
n
để t đó m
d
.
Đối với các bài toán: “Tìm số t nhiên
n
để phân s ti giản” ta tìm
n
để t s hoc mu s không chia
hết cho các ước nguyên t.
Đối với các bài toán: “Tìm số t nhiên
n
để phân s rút gọn được” ta tìm
n
để t s hoc mu s chia
hết cho các ước nguyên t.
Trang 2
II.Bài toán
Bài 1: Cho
n
A
n
=
+
1
4
a) Tìm
n
nguyên để
A
là mt phân s
b) Tìm
n
nguyên để
A
là mt s nguyên.
Li gii:
Điu kin:
n
a) Để
A
là phân s thì
40
n
n
+
4
n
n
−
b) Đ phân s
A
giá tr là mt s nguyên thì
( ) ( )
nn−+14
( ) ( )
nn + +4 5 4
( ) ( )
nn + +


4 5 4
( ) ( )
44nn++
nên
( )
n+54
n + 4
Ư
( )
5
.
Ư
( )
;;= 5 1 5
Ta có bng sau:
n + 4
1
1
5
5
n
3
5
1
9
A
4
6
0
2
Vy
;;;n 9 5 31
.
Bài 2: Tìm s t nhiên
n
để phân s
n
A
n
+
=
10
28
giá tr là mt s nguyên.
Li gii:
Điu kin:
n
Để phân s
A
giá tr là mt s nguyên thì
( ) ( )
nn+−10 2 8
( ) ( )
nn + 10 4
( ) ( )
nn +


4 14 4
( )
n−14 4
.
n 4
Ư
( )
14
.
Ư
( )
;;;= 14 1 2 7 14
.
Trang 3
Mt khác,
n
là s t nhiên nên
; ; ; ; ;nn 4 4 4 2 11 2 714
.
Ta có bng sau:
n 4
1
1
2
2
7
14
n
5
3
6
2
11
18
A
15
2
( loi )
13
2
( loi)
=
16
4
4
3
21
14
( loi)
1
Vy
;;n 2 618
.
Bình lun:
- Ngoài cách lp bng trên ta có th để ý rng:
( ) ( )
nn+−10 2 8
( ) ( )
nn +


10 2 4
( )
n+10 2
.
Kết hp vi
( )
; ; ; ; ; ; ; ; ; ;nn 4 2 11 2 714 2 3 5 611 18
;;n 2 618
.
- Đối vi bài toán trên vi
;;n 5 311
đều s nguyên nhưng khi thay vào
A
thì không được giá
tr nguyên vì: theo bài ra thì
( ) ( )
nn+−10 2 8
( ) ( )
nn + 10 4
nhưng không có điều ngược li.
Bài 3: Chng minh rng phân s
n
n
+
+
23
48
ti gin vi mi s t nhiên
n
.
Phân ch:
Để chng minh mt phân s phân ti gin thì ta cn chứng minh ước chung ln nht ca t và mu
phi bng 1.
Li gii:
Điu kin:
n
Gi s ƯCLN
( )
,n n d+ + =2 3 4 8
nd
nd
+
+
23
48
nd
nd
+
+
46
48
d 2
;d12
n+23
là s t nhiên l nên
d2
.
Vy
d =1
nên phân s
n
n
+
+
23
48
là phân s ti gin vi mi s t nhiên
n
.
Trang 4
Bài 4: Tìm s t nhiên
n
để phân s
n
A
n
+
=
+
21 3
64
rút gọn được.
Li gii:
Điu kin:
n
Gi
d
là ước nguyên t ca
n +21 3
n+64
.
( )
( )
nd
nd
+
+
21 3
64
( )
( )
nd
nd
+
+
42 6
42 28
d 22
;d2 11
.
Nếu
d = 2
ta thy
( )
nn+6 4 2
còn
( )
n+21 3 2
khi
n
l.
Nếu
d =11
thì
( )
n+21 3 11
( )
nn +22 3 11
hay
( )
nn−−22 3
( )
n−3 11
nk =3 11
( )
n k k = + 11 3
.
Vi
nk=+11 3
thì
( ) ( )
n k k+ = + + = +6 4 6 11 3 4 66 22 11
( )
n+6 4 11
.
Vy
n
l hoc
nk=+11 3
thì phân s
n
A
n
+
=
+
21 3
64
rút gọn được.
Bài 5: Tìm các s t nhiên
, , ,a b c d
nh nht sao cho:
;;
a b c
b c d
= = =
3 12 6
5 21 11
.
Li gii:
Điu kin:
, , ,a b c d
,
0, 0, 0 b c d
Ta có:
a
b
b
c
c
d
=
==
=
3
5
12 4
21 7
6
11
( )
*
,,
=
==

==
=
am
b m n
m n k
c n k
dk
3
54
76
11
.
Suy ra
n
n
45
76
( ) ( )
, ; ,==4 5 1 6 7 1
( )
,
n
n BC
n
5
56
6
mt khác
, , ,a b c d
nh nht nên
( )
BCNN , .nn= = =5 6 56 30
;mk = =24 35
.
; ; ; .a b c d = = = =72 120 210 385
Trang 5
Bài 6: Tìm s t nhiên
n
để phân s
n
n
+
3
22
giá tr nguyên.
Li gii:
Điu kin:
n
Cách 1:
Để phân s
n
n
+
3
22
giá tr nguyên thì
( ) ( )
nn+−3 2 2
( ) ( )
nn +


3 2 1
( ) ( )
nn + 31
( ) ( )
nn +


1 4 1
( )
n−41
Suy ra
n1
là ước ca
4
.
Ư
( )
;;= 4 1 2 4
mt khác
n
là s t nhiên nên
n 11
nên
; ; ;n 1 112 4
Ta có bng sau:
n1
1
1
2
4
n
0
2
3
5
n
n
+
3
22
3
2
Loi
5
2
Loi
3
2
=
8
1
8
Vy
n = 5
thì phân s
n
n
+
3
22
giá tr nguyên.
Cách 2:
Để phân s
n
n
+
3
22
giá tr nguyên thì
( ) ( )
nn+−3 2 2
( )
nn + 2 3 2 2
( ) ( )
nn + 2 6 2 2
( ) ( )
nn + 2 2 8 2 2
( )
n−8 2 2
( )
n−41
.
Suy ra
n1
là ước ca
4
Ư
( )
;;= 4 1 2 4
mt khác
n
là s t nhiên nên
n 11
nên
; ; ;n 1 112 4
Ta có bng sau:
n1
1
1
2
4
Trang 6
n
0
2
3
5
n
n
+
3
22
3
2
( loi)
5
2
( loi)
3
2
=
8
1
8
Vy
n = 5
thì phân s
n
n
+
3
22
giá tr nguyên.
Cách 3:
Để phân s
n
n
+
3
22
giá tr nguyên thì
( ) ( )
nn+−3 2 2
( ) ( )
nn +


3 2 1
( )
( ) ( )
n
nn
+
+−
32
31
( )
( ) ( )
n
nn
+
+


32
1 4 1
( )
( )
n
n
+
32
41
( )
;;
n
n
n
+
32
1 4 2 1
11
( )
; ; ;
n
n
n
+

32
5 3 2 0
0
n=5
.
Vy
n = 5
thì phân s
n
n
+
3
22
giá tr nguyên.
Bài 7: Tìm s nguyên
n
sao cho:
a)
n
n
+
7
31
là s nguyên. b)
n
n
+
32
45
là s t nhiên.
Li gii:
a) Điu kin:
n
Để phân s
n
n
+
7
31
giá tr là mt s nguyên thì
( ) ( )
nn+−7 3 1
( ) ( )
nn + 3 7 3 1
( ) ( )
nn + 3 21 3 1
( ) ( )
nn + 3 1 22 3 1
.
( )
n−22 3 1
n 31
Ư
( )
22
.
Ư
( )
; ; ;= 22 1 2 11 22
.
Ta có bng sau:
Trang 7
n 31
1
1
2
2
11
11
22
22
n
2
3
(loi vì
n
)
0
1
1
3
(loi vì
n
)
4
10
3
(loi vì
n
)
23
3
(loi vì
n
)
7
A
7
4
1
5
7
(loi)
0
Vy
; ; ;n−01 4 7
thì
n
n
+
7
31
giá tr nguyên.
b) Điu kin:
n
Để phân s
n
n
+
32
45
là s t nhiên thì
( ) ( )
nn+−3 2 4 5
( ) ( )
nn + 4 3 2 4 5
( ) ( )
nn + 12 8 4 5
hay
( ) ( )
nn + 12 15 23 4 5
.
( ) ( )
nn +


3 4 5 23 4 5
( ) ( )
nn−−3 4 5 4 5
nên
( )
n23 4 5
n 45
Ư
( )
23
.
Ư
( )
;= 23 1 23
.
Ta có bng sau:
n45
1
1
23
23
n
3
2
(loi vì
n
)
1
7
9
2
(loi vì
n
)
A
5
(loi)
1
0
Vy
n = 7
thì
n
n
+
32
45
là s t nhiên.
Trang 8
Bài 8: Tìm s t nhiên
n
để phân s
n
A
n
+
=
+
8 193
43
.
a) Có giá tr là s t nhiên.
b) Là phân s ti gin.
c) Phân s
A
rút gọn được vi
n150 170
.
Li gii:
Điu kin:
n
a) Để phân s
A
là s t nhiên thì
( ) ( )
nn++8 193 4 3
hay
( ) ( )
nn+ + +8 6 187 4 3
( ) ( )
nn + + +


2 4 3 187 4 3
( ) ( )
nn++2 4 3 4 3
( )
n+187 4 3
( )
n + 43
Ư
( )
187
Ư
( )
;;= 23 11 17 187
.
n
là s t nhiên nên
n+4 3 0
hay
n −
3
4
suy ra
;;n 1117187
Ta có bng sau:
n+43
11
17
187
n
2
7
2
(loi vì
n
)
46
A
19
3
Vy
;n 2 46
thì
n
A
n
+
=
+
8 193
43
là s t nhiên.
b) Gi
d
là ước nguyên t ca
n+8 193
n+43
thì:
nd
nd
+
+
8 193
43
( )
nd
nd
+
+
8 193
2 4 3
nd
nd
+
+
8 193
86
( ) ( )
n n d + +


8 193 8 6
d187
;d1117
vi
n
d
là s nguyên t.
Vi
d =11
ta có
( )
n+4 3 11
( )
n + 4 3 11 11
( )
n−4 8 11
( )
n−4 2 11
( )
n−2 11
Trang 9
Do đó
( )
n k k = 2 11
hay
( )
n k k= + 11 2
Vi
d =17
ta có
( )
n+4 3 17
( )
n + +4 3 17 17
( )
n+4 20 17
( )
n+4 5 17
( )
n+5 17
Do đó
( )
n m m+ = 5 17
hay
( )
*
n m m= 17 5
Vy vi
( )
n k k + 11 2
( )
*
n m m 17 5
thì phân s
n
A
n
+
=
+
8 193
43
ti gin.
c) T câu b) ta có:
Để phân số
n
A
n
+
=
+
8 193
43
rút gọn được thì
( )
n k k= + 11 2
( )
*
n m m 17 5
n150 170
nên:
TH1:
k + 150 11 2 170
k 148 11 168
;k14 15
Vi
k =14
thì
n =156
Vi
k =15
thì
n =167
TH2:
m 150 17 5 170
m 155 17 175
m=10
Vi
m =10
thì
n =165
Vy
;;n 156 165167
thì phân s
n
A
n
+
=
+
8 193
43
rút gọn được.
Bài 9: Tìm tt c các s t nhiên
n
để phân s
n
n
+
+
18 3
21 7
th rút gọn được.
Li gii:
Điu kin:
n
Gi
d
là ước nguyên t ca
n +18 3
n +21 7
thì:
nd
nd
+
+
18 3
21 7
( )
( )
nd
nd
+
+
7 18 3
6 21 7
nd
nd
+
+
126 21
126 42
( ) ( )
n n d + +


126 42 126 21
d 21
;d37
vi
n
d
là s nguyên t.
Vi
d = 3
nn+ 18 3 3
nên để phân s
n
n
+
+
18 3
21 7
th rút gn được thì
n +21 7 3
n +21 7 n3
(vì
n21 3
7 3
)
d3
Vi
d = 7
thì
nn+21 7 7
nên để phân s
n
n
+
+
18 3
21 7
rút gọn được thì
Trang 10
n +18 3 7
( )
nn 21 3 3 7
( )
n−3 1 7
n−17
nk =17
( )
n k k = + 71
Vy vi
( )
n k k= + 71
thì phân s
n
n
+
+
18 3
21 7
rút gọn được.
Bài 10: Tìm s nguyên
n
để phân s
n
n
+
45
21
giá tr là mt s nguyên.
Li gii
Điu kin:
n
Để phân s
n
n
+
45
21
là s nguyên thì
( ) ( )
nn+−4 5 2 1
hay
( ) ( )
nn + 4 2 7 2 1
( ) ( )
nn +


2 2 1 7 2 1
( ) ( )
nn−−2 2 1 2 1
( )
n−7 2 1
( )
n 21
Ư
( )
7
Ư
( )
;= 7 1 7
.
Ta có bng sau:
n 21
1
1
7
7
n
0
1
3
4
A
5
9
1
7
Vy
; ; ;n−0 1 3 4
thì
n
n
+
45
21
là s nguyên.
Bài 11: Cho biu thc :
.
n n n
A
n n n
+
= +
2 1 3 5 4 5
3 3 3
Tìm giá tr ca
n
để:
a)
A
là mt phân s.
b)
A
là mt s nguyên.
Li gii:
Ta có:
( )
n n n
n n n n
A
n n n n n
+ +
+ +
= + = =
2 1 3 5 4 5
2 1 3 5 4 5 1
3 3 3 3 3
a) Để
n
n
+
1
3
là phân s thì
30
n
n
−
3
n
n
b) Đ
n
n
+
1
3
là s nguyên thì
Trang 11
( ) ( )
nn+−13
hay
( ) ( )
nn + 3 4 3
hay
( ) ( )
nn +


3 4 3
( ) ( )
nn−−33
( )
n−43
( )
n 3
Ư
( )
4
Ư
( )
;;= 4 1 2 4
.
Ta có bng sau:
n3
1
1
2
2
4
4
n
4
2
5
1
7
1
A
5
3
3
1
2
0
Vy
; ; ; ; ;n−11 2 4 5 7
thì
n
n
+
1
3
là s nguyên.
Bài 12: Vi giá tr nào ca s t nhiên
a
thì :
a)
a
a
+
+
8 19
41
có giá tr nguyên
b)
a
a
5 17
4 23
có giá tr ln nht.
Li gii:
Điu kin:
a
a) Để
a
a
+
+
8 19
41
là s nguyên thì
( ) ( )
aa++8 19 4 1
hay
( ) ( )
aa+ + +8 2 17 4 1
hay
( ) ( )
aa+ + +


2 4 1 17 4 1
( ) ( )
aa++2 4 1 4 1
( )
a+17 4 1
( )
a + 41
Ư
( )
17
Ư
( )
;= 17 1 17
.
Ta có bng sau:
a +41
1
1
17
17
a
0
1
2
(loi vì
a
)
4
9
2
(loi vì
a
)
Trang 12
A
19
3
Vy
;a 04
thì
a
a
+
+
8 19
41
là s nguyên.
a) Ta có:
( )
( )
..aa
a
a a a a
+
= = = +
5 5 47
4 17 4 23
5 17 5 47
4 4 4
4 23 4 23 4 23 4 4 4 23
Để
a
a
5 17
4 23
giá tr ln nht thì
4 23a
giá tr nh nht
a
nên
4 23 1a −=
4 24a=
6a=
.
Vy
6a =
thì
a
a
5 17
4 23
giá tr ln nht.
Bài 13: Tìm
,,x y z
biết
6
3 10
xz
y
==
7x z y+=+
.
Li gii:
Ta có:
3
3 10 10
xz
xz= =
63
6 10 10 5
yz
y z z= = =
Theo đề:
7
33
7
10 5
33
7
10 5
7
7
10
10
x z y
z z z
z z z
z
z
+=+
+=+
+ =
=
=
Suy ra
33
.10 3; .10 6
10 5
xy= = = =
Vy
3; 6; 10.x y z= = =
Bài 14: Tìm các s nguyên
,xy
sao cho
35
.
36
y
x
+=
Li gii: Ta có:
Trang 13
3 5 3 5
3 6 6 3
3 5 2
66
3 5 2
.
6
+ = =
=−
=
yy
xx
y
x
y
x
Do đó:
( )
2
5 2 18 2.3 .xy = =
Do
,xy
là các s nguyên nên
52y
là ước ca 18, mt khác
52y
là s l. Ưc l ca 18 là:
1; 1;3; 3;9; 9.
Ta có:
52y
1
1
3
3
9
9
2y
4
6
2
8
4
14
y
2
3
1
4
2
7
x
18
18
6
6
2
2
Vy sáu cp s
,xy
bng trên tha mãn bài toán.
Bài 15: Tìm các s t nhiên
,ab
sao cho:
.
2 3 2 3
a b a b+
+=
+
Li gii:
Ta luôn có:
25
aa
(xy ra du bng vi
0a =
)
35
bb
(xy ra du bng vi
0b =
)
Do đó:
.
2 3 5 5 5
a b a b a b+
+ + =
Xy ra
2 3 5
a b a b+
+=
ch trong trưng hp
0.ab==
Dng 2: Tìm phân s biết mi liên h gia t mu
Mt s điều kiện cho trước thường gp:
Biết t s (hoc mu s), phân s cn tìm lớn hơn phân số này nh hơn phân số kia.
Viết phân s i dng tng các phân s đã biết cùng s t (hoc cùng s mu).
Trang 14
Liên h v phép chia gia phân s cn tìm vi phân s đã cho.
Biết phân s bng phân s nào đó biết quan h ƯCLN(Tử , Mu) hoc tng (hiu) ca t
mu.
Cng mt s vào t hoc mẫu được mt phân s mi....
Phương pháp giải:
- Nếu bài toán cho t s (mu s), biến đổi sao cho ba phân s đồng t ng mu) ri so sánh các
phân s ta tìm đưc mu s(t s) còn thiếu.
- dng toán viết phân s i dng tng các phân s đã biết cùng s t (hoc cùng s mu) ta
phải tìm được b s thuộc các ưc ca mu sao cho tng ca chúng bng tử. Khi đó ta tìm đưc
b phân s tng bng phân s ban đu, các phân s này t s ước ca mu nên khi viết
dưới dng ti giản đều t s bng 1.
- T các d kin bài toán ta vn dng linh hot các tính cht ca phân s ti gin vi nh chia hết
để gii toán.
- Dng toán: Tìm phân s bng phân s
( , )
a
ab
b
0
, biết ƯCLN của c t mu ca phân s đó
c
, ta tìm phân s ti gin ca
a
b
sau đó nhân cả t mu phân s ti gin vi
c
ta được s
cn tìm.
Bài 1: Tìm phân s t
5
, biết rng phân s đó lớn hơn
11
12
nh hơn
11
15
.
Phân ch:
Do phân s có t s bng 5 nên ta có th gi dng phân s cn tìm
5
x
, sau đó ta biến đổi c ba phân s
trên có cùng t s. Khi so sánh hai phân s cùng t, phân s nào có mu s lớn hơn thì nhỏ hơn. Khi đó ta
m được khong giá tr ca
x
chọn đưc giá tr
x
phù hp.
Li gii:
Gi mu phân s cn tìm
( )
*
.xx
Ta có:
11 5 11 55 55 55
75 11 60 6
12 15 60 11 75
xx
xx
−−
=
−−
.
Trang 15
Vy phân s cn tìm là
5
6
.
Bình lun: Bài toán thuc dng biết t s (hoc mu s), phân s cn tìm lớn hơn phân số này nh
hơn phân s kia.
Bài 2: Tìm phân s mu
12
, biết rng phân s đó lớn hơn
7
13
nh hơn
11
5
.
Li gii:
Gi t phân s cn tìm
x
Ta có:
7 11 420 65 1716
420 65 1716 7;8;9;...;25;26
13 12 5 780 780 780
xx
xx
.
Vy các phân s cn tìm là:
7 8 9 25 26
; ; ;...; ; .
12 12 12 12 12
Bài 3: Hãy viết phân s
11
15
dưới dng tng ca 3 phân s t s đều bng
1
và có mu s khác nhau.
Phân tích: Nhn thy nếu mu s bng
15
, Ư
(15) 1;3;5;15=
ta không m được b ba s nào tng
bng 11. Lp li cách th này đối vi mu t ca phân s khi nhân c t mu ca phân s vi cùng
mt s cho đến khi m được b s tha mãn. D thy khi nhân c t và mu phân s vi
4
ta được phân
s
44
60
, Ư
(60) 1;2;3;4;5;10;15;20;30;60=
khi đó ta tìm đưc b ba s cng vi nhau bng
44
4;10;30
.
Li gii:
11 44
15 60
=
Ư
(60) 1;2;3;4;5;10;15;20;30;60=
44 10 30 4 11 1 1 1
30 10 4 44
60 60 60 60 15 6 2 15
+ + = = + + = + +
.
Bài 4: Hãy viết phân s
5
3
dưới dng tng ca 3 phân s t s đều bng
1
và có mu s khác nhau.
Li gii:
Trang 16
5 10
36
=
Ư
( )
6 1;2;3;6=
10 6 3 1 5 1 1 1
6 3 1 10
6 6 6 6 3 1 2 6
+ + = = + + = + +
.
Bài 5: Tìm phân s ti gin
a
b
nh nht (vi
0
a
b
) biết khi chia
a
b
cho
7
15
12
25
được thương là các số
nguyên.
Phân ch:
Do nh chất chia hết ta có:
a
b
chia hết cho
7
15
nên
15
7
a
b
là số nguyên, vậy
a
chia hết cho
7
,
15
chia hết
cho
b
. Tương tự,
a
b
chia hết cho
12
25
nên
25
12
a
b
là số nguyên, vậy
a
chia hết cho
12
,
25
chia hết cho
b
.
Do nh chất của phân số tối giản và lớn hơn
0
nên ta có
BCNN(7,12)a =
b =
ƯCLN
( )
15,25 .
Li gii:
a
b
ti gin nên
a =
ƯCLN
( )
, 1.ab =
.15 .25
;
.7 .12
aa
bb
các s nguyên nên
a
chia hết cho
7
12
còn
15
25
chia hết cho
b
.
Do đó
( )
BC 7,12a
b
ƯC
( )
15,25 .
a
b
phân s ti gin nh nht lớn hơn
0
nên
BCNN(7,12)a =
b =
ƯCLN
( )
15,25
nên
84; 5ab==
Do đó phân số cn m là
84
5
.
Bài 6: Tìm phân s ti gin
a
b
nh nht (vi
0
a
b
) biết khi chia
a
b
cho
9
10
11
15
được thương là các
s nguyên.
Li gii:
a
b
ti gin nên
a =
ƯCLN
( )
, 1.ab =
.10 .15
;
.9 .11
aa
bb
các s nguyên nên
a
chia hết cho
9
11
còn
10
15
chia hết cho
b
.
Do đó
( )
BC 9,11a
b
ƯC
( )
10,15 .
Trang 17
a
b
phân s ti gin nh nht lớn hơn
0
nên
BCNN(9,11)a =
b =
ƯCLN
( )
10,15
nên
99; 5ab==
Do đó phân số cn tìm
99
5
.
Bài 7: Tìm phân s bng phân s
20
39
, biết ƯCLN của c tmu ca phân s đó
36.
Li gii:
Ta thấy ƯCLN
( )
20,39 1=
. Suy ra phân s
20
39
là phân s ti gin.
Mà ƯCLN của c tmu ca phân s cn tìm
36.
Nên phân s cần tìm đã được rút gn thành
20
39
bng cách chia c t mu cho
36.
Vy phân s cn m
20.36 720
39.36 1404
=
.
Bài 8: Tìm phân s bng phân s
15
20
, biết ƯCLN của c tmu ca phân s đó
14.
Li gii:
Ta thấy ƯCLN
( )
15,20 5.=
Suy ra
15 3
20 4
=
3
4
là phân s ti gin.
Mà ƯCLN của c tmu ca phân s cn tìm
14.
Nên phân s cần tìm đã được rút gn thành
3
4
bng cách chia c t mu cho
14.
Vy phân s cn tìm
3.14 42
.
4.14 56
=
Bài 9: Tìm mt phân s ti gin, biết rng khi cng mu s vào t s và cng mu s vào mu s ca
phân s ấy thì được mt phân s mi, ln gp
2
ln phân s ban đầu ?
Li gii:
Gi phân s ti giản lúc đầu
a
b
. Nếu ch cng mu s vào t s cng mu s vào mu s ta được
phân s
2
a b a b
b b b
++
=
+
.
Trang 18
Để
2
ab
b
+
gp
2
ln phân s lúc đầu thì
ab+
phi bng
4
ln
a
Mu s
b
phi gp
3
ln t s
a
.
Phân s ti gin tho mãn điều kin trên là
1
3
.
Bình lun: T gi thiết bài toán ta tìm được mi liên h gia t mu. T đó tìm được phân ban đầu.
Bài 10: m mt phân s ti gin, biết rng khi cng t s vào t s cng t s vào mu s ca phân
s ấy thì được mt phân s mi, gim
6
ln phân s ban đầu ?
Li gii:
Gi phân s ti giản lúc đầu là
a
b
. Nếu ch cng t s vào t s và cng t s vào mu s ta được phân s
2a a a
b a a b
+
=
++
.
Để
2a
ab+
gim
6
ln phân s ban đầu thì
ab+
phi bng
12
ln
b
T s
a
phi gp
11
ln mu s
b
.
Phân s ti gin tho mãn điều kin trên là
11
1
.
Bài 11: Tìm các s t nhiên
a
b
biết rng:
15
;
35
a
b
=
ƯCLN
( ) ( )
, .BCNN , 3549a b a b =
Li gii:
Ta có:
15 3
35 7
a
b
==
( )
*
3 ; 7a k b k k = =
(1)
ƯCLN
( ) ( )
, .BCNN , 3549a b a b =
. 3549ab=
(2)
T (1) và (2) suy ra
2
21 3549k =
2
169k=
13k=
(Vì
*
k
)
3.13 39; 7.13 91ab = = = =
Bài 12: Tìm các s t nhiên
a
b
biết rng:
Trang 19
a)
( )
132
; BCNN , 1092
143
a
ab
b
==
.
b)
21
;
35
a
b
=
ƯCLN
( )
, 30ab =
.
Li gii:
a) Ta có:
132 12
143 13
a
b
==
nên
( )
*
12 ; 13a k b k k= =
(1)
Lại có: ƯCLN
( )
12,13 1=
ƯCLN
( )
12 ,13k k k=
( )
BCNN 12 ,13 12.13.k k k=
(2)
Theo đề bài thì:
( )
BCNN , 1092ab =
(3)
T (1), (2) và (3)
12.13. 1092
156 1092
1092:156 7
k
k
k
=
=
= =
Khi đó
12.7 84; 13.7 91.ab= = = =
Vy
84; 91.ab==
b) Ta có:
21 3
35 5
a
b
==
nên
( )
*
3 ; 5a k b k k= =
(1)
Lại có: ƯCLN
( )
3,5 1=
ƯCLN
( )
3 ,5k k k=
(2)
Theo đề bài thì: ƯCLN
( )
, 30ab =
(3)
T (1), (2) và (3)
30.k=
Khi đó
3.30 90; 5.30 150.ab= = = =
Vy
90; 150.ab==
Bài 13: Cho ba phân s
15 49 36
;;
42 56 51
. Biến đổi ba phân s trên thành các phân s bng chúng sao cho mu
ca phân s th nht bng t ca phân s th hai, mu ca phân s th hai bng t ca phân s th ba.
Li gii:
Vì mu ca phân s th nht bng t ca phân s th hai nên ta có:
49 7 42
56 8 48
==
Vì mu ca phân s th hai bng t ca phân s th ba nên ta có:
36 12 48
51 17 68
==
Vy ba phân s cn tìm là:
15 42 48
; ; .
42 48 68
Trang 20
Bài 14: Trung bình cộng của tử số và mẫu số của một phân số là
68
. Cộng thêm vào tử số của phân số đó
4
đơn vị thì ta được phân số mới bằng phân số
3
.
2
Tìm phân số ban đầu.
Li gii:
Tng ca t s và mu s là:
68.2 136=
Nếu cng thêm vào t s
4
đơn vị thì ta được tng mi là:
136 4 140+=
Ta có đồ:
T s: |---|---|---|
Mu s: |---|---|
T s mi là:
( )
140: 3 2 .3 84+=
T s ban đầu là:
84 4 80−=
Mu s ban đầu là:
136 80 56−=
Vy phân s ban đầu là:
80
.
56
Bài 15: Cho hai s
a
b
tha mãn:
( )
2
a
a b a b
b
= + =
. Chng minh
3.ab=−
Tính
a
b
. Tìm
,ab
.
Li gii:
Ta có:
( )
2
22
22
3
3
a b a b
a b a b
a a b b
ab
ab
= +
= +
= +
−=
=−
Thay
3ab=−
vào
a
ab
b
−=
ta được:
3
43
3
4
a
bb
b
b
b
=
=
=
Suy ra
39
3.
44
a
= =
Vy
93
3 , 3; ; .
44
a
a b a b
b
= = = =
Bài 16: Tìm các s t nhiên
,ab
thỏa mãn điều kin:
11 23
17 29
a
b

8 9 31.ba−=
Li gii:
Trang 21
Theo đề bài ta có:
( )
32 8 1
31 9 32 1 8 1
8 9 31 4
8 8 8 8
aa
a a a a
b a b a
+ +
+ + +
= = = = = + +
,ab
nên
( ) ( )
11
4 1 8 8 1
88
aa
a a a k k
−−
+ + = +
Khi đó:
( )
31 9 8 1
40 72
95
88
k
k
bk
++
+
= = = +
Li có:
11 23 11 8 1 23
17 29 17 9 5 29
ak
bk
+
+
( ) ( )
( ) ( )
38
11 9 5 17 8 1
37
86
29 8 1 23 9 5
25
k
kk
kk
k
+ +



+ +
k
nên
2;3k
Vi
2k =
thì
8 1 8.2 1 17
9 5 9.2 5 23
ak
bk
= + = + =
= + = + =
Vi
3k =
thì
8 1 8.3 1 25
9 5 9.3 5 32
ak
bk
= + = + =
= + = + =
Vy
17; 23ab==
hoc
25; 32.ab==
HT
| 1/21

Preview text:

ĐS6.CHUYÊN ĐỀ 9 – PHÂN SỐ
CHỦ ĐỀ 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHẦN I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT a Số có dạng , trong đó ,
a b ,b  0 gọi là phân số. b n
Số nguyên n được đồng nhất với phân số . 1 a . a m a : n
Tính chất cơ bản của phân số: = = với , m n , ,
m n  0 và n  ƯC ( , a b) . b . b m b : n a m a Nếu ( ,
a b) = 1 thì là phân số tối giản. Nếu
là dạng tối giản của phân số thì tồn tại số b n b
nguyên k sao cho a = mk,b = nk .
PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1: Áp dụng các tính chất chia hết để giải các bài toán về phân số
I.Phương pháp giải A(n)
Bài toán tổng quát: Tìm số tự nhiên n sao cho có giá trị nguyên. B (n) Cách làm: A(n) 1  d  =  +     Ư(d ). B (n) b a
C (n) (a,b, d ) C(n)   
Nếu a = 1 ta tìm được n và kết luận.
Nếu a  1 ta tìm được n cần thử lại rồi kết luận.
Bài toán tổng quát: Đối với các bài toán: “Tìm số tự nhiên n để phân số tối giản hoặc rút gọn được” ta làm như sau:
Gọi d là ước nguyên tố của tử và mẫu.
Dùng các phép toán cộng, trừ, nhân để khử n để từ đó tìm d .
Đối với các bài toán: “Tìm số tự nhiên n để phân số tối giản” ta tìm n để tử số hoặc mẫu số không chia
hết cho các ước nguyên tố.
Đối với các bài toán: “Tìm số tự nhiên n để phân số rút gọn được” ta tìm n để tử số hoặc mẫu số chia
hết cho các ước nguyên tố. Trang 1 II.Bài toán n −1 Bài 1: Cho A = n + 4
a) Tìm n nguyên để A là một phân số
b) Tìm n nguyên để A là một số nguyên. Lời giải: Điều kiện: n n  n
a) Để A là phân số thì    n + 4  0 n  −4
b) Để phân số A có giá trị là một số nguyên thì (n− ) 1 (n + ) 4  (n + 4− ) 5 (n+ )
4  (n + 4) −    5 (n + 4)
Mà (n + 4) (n + 4) nên 5 (n + ) 4  n + 4Ư ( ) 5 . Ư ( ) 5 =  ; 1  5 ; Ta có bảng sau: n + 4 1 −1 5 −5 n −3 −5 1 −9 A −4 6 0 2 Vậy n − ; 9 − ; 5 − ; 3  1 . n +10
Bài 2: Tìm số tự nhiên n để phân số A =
có giá trị là một số nguyên. n 2 − 8 Lời giải: Điều kiện: n
Để phân số A có giá trị là một số nguyên thì (n+1 ) 0 ( n 2 − ) 8  (n +1 ) 0 (n− )
4  (n − 4) +1    4
(n −4) 14 (n− ) 4 .  n − 4 Ư(14). Ư (1 ) 4 =  ; 1  ; 2  ; 7 1  4 . Trang 2
Mặt khác, n là số tự nhiên nên n − 4  −4  n − 4− ; 2 − ; 1 ; 1 ; 2 ; 7 1  4 . Ta có bảng sau: n − 4 1 −1 2 −2 7 14 n 5 3 6 2 11 18 A 15 13 16 −3 21 1 = 4 2 −2 4 14 ( loại ) ( loại) ( loại) Vậy n  ; 2 ; 6 1  8 . Bình luận: -
Ngoài cách lập bảng trên ta có thể để ý rằng: (n+1 ) 0 ( n 2 − )
8  (n +10) 2(n − 4)    (n +1 ) 0 2.
Kết hợp với (n − ) 4 − ; 2 − ; 1 ; 1 ; 2 ; 7 1  4  n ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 1 ; 1 1 
8 n  ; 2 ; 6 1  8 . -
Đối với bài toán trên với n ; 5 ; 3 1 
1 đều là số nguyên nhưng khi thay vào A thì không được giá
trị nguyên vì: theo bài ra thì (n +1 ) 0 ( n 2 − ) 8  (n +1 ) 0 (n− )
4 nhưng không có điều ngược lại. n 2 + 3
Bài 3: Chứng minh rằng phân số
tối giản với mọi số tự nhiên n . n 4 + 8 Phân tích:
Để chứng minh một phân số là phân tối giản thì ta cần chứng minh ước chung lớn nhất của tử và mẫu phải bằng 1. Lời giải: Điều kiện: n   n 2 + 3 dn 4 + 6 d Giả sử ƯCLN ( n 2 + , 3 n 4 + ) 8 = d    
 2 d d  ;1  2  n 4 + 8 dn 4 + 8 dn
2 + 3 là số tự nhiên lẻ nên d  2. n 2 + 3
Vậy d = 1 nên phân số
là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n . n 4 + 8 Trang 3 2 n 1 + 3
Bài 4: Tìm số tự nhiên n để phân số A = rút gọn được. n 6 + 4 Lời giải: Điều kiện: n
Gọi d là ước nguyên tố của 2 n 1 + 3 và n 6 + 4 . (  2 n 1 +  ) 3 d (  4 n 2 +  6) d    d  ; 2 1  (    22 d 1 .  n 6 +  4) d (  4 n 2 +  2 ) 8 d
Nếu d = 2 ta thấy ( n 6 + ) 4 2 n  còn (2 n 1 + ) 3 2 khi n lẻ.
Nếu d = 11 thì (2 n 1 + ) 3 11  (2 n 2 − n + ) 3 11 hay 2 n 2 − (n − ) 3  (n − )
3 11  n − 3 = 1 k 1  n =1 k 1 + 3 (k  ) . Với n = 1 k 1 + 3 thì n 6 + 4 = 6(1 k 1 + ) 3 + 4 = (6 k 6 + 2 ) 2 11  ( n 6 + ) 4 11. 2 n 1 + 3
Vậy n lẻ hoặc n = 1 k
1 + 3 thì phân số A = rút gọn được. n 6 + 4 a 3 b 12 c 6
Bài 5: Tìm các số tự nhiên , a , b ,
c d nhỏ nhất sao cho: = ; = ; = . b 5 c 21 d 11 Lời giải: Điều kiện: , a , b ,
c d  , b  0,c  0, d  0 Ta có: a = 3 ba = m 3  5   b 12 4 b = m 5 = n 4  = =   ( * , m , n k  ) . c  21 7 c = n 7 =  k 6  c = 6 d =  k 11 d 11  n 4 5 n 5 Suy ra  mà ( , 4 ) 5 = ; 1 ( , 6 ) 7 = 1    nBC ( , 5 6) mặt khác , a , b , c d nhỏ nhất nên  n 7 6 n 6 n = BCNN( , 5 ) 6  n = . 5 6 = 30  m = 2 ; 4 k = 35.  a = 7 ; 2 b =12 ; 0 c = 21 ; 0 d = 38 . 5 Trang 4 n + 3
Bài 6: Tìm số tự nhiên n để phân số có giá trị nguyên. n 2 − 2 Lời giải: Điều kiện: n Cách 1: + Để n 3 phân số có giá trị nguyên thì n 2 − 2 (n+ ) 3 ( n 2 − ) 2  (n + ) 3 2(n − ) 1     (n + ) 3 (n − ) 1  (n − ) 1 +    4 (n − ) 1  4 (n − ) 1
Suy ra n −1 là ước của 4 . Ư ( ) 4 =  ; 1  ; 2  
4 mặt khác n là số tự nhiên nên n −1 −1 nên n −  1 − ; 1 ; 1 ; 2  4 Ta có bảng sau: n −1 −1 1 2 4 n 0 2 3 5 n + 3 5 3 8 − 3 = 1 n 2 − 2 2 2 2 8 Loại Loại n + 3
Vậy n = 5 thì phân số có giá trị nguyên. n 2 − 2 Cách 2: + Để n 3 phân số có giá trị nguyên thì n 2 − 2 (n+ ) 3 ( n 2 − ) 2  2(n + ) 3 n 2 − 2  ( n 2 + ) 6 ( n 2 − ) 2  ( n 2 − 2+ ) 8 ( n 2 − ) 2  8 ( n 2 − ) 2  4 (n − ) 1 .
Suy ra n −1 là ước của 4 Ư ( ) 4 =  ; 1  ; 2  
4 mặt khác n là số tự nhiên nên n −1 −1 nên n −  1 − ; 1 ; 1 ; 2  4 Ta có bảng sau: n −1 −1 1 2 4 Trang 5 n 0 2 3 5 n + 3 5 3 8 − 3 = 1 n 2 − 2 2 2 2 8 ( loại) ( loại) n + 3
Vậy n = 5 thì phân số có giá trị nguyên. n 2 − 2 Cách 3: + Để n 3 phân số có giá trị nguyên thì n 2 − 2 (  n +  ) ( (  n +  ) 3 2 3 2 (  n +  ) 3 2 n + ) 3 ( n 2 − ) 2  (n + ) 3 2(n − ) 1     (      n +  ) 3 (n − ) 1 (n − ) 1 +    4 (n − ) 1 4 (n − ) 1 (  n + ) 3 2 (  n + ) 3 2    n −  1  ; 4  ; 2   1  n  ; 5 ; 3 2 ;  0  n = 5.   n −1 −  1 n   0 n + 3
Vậy n = 5 thì phân số có giá trị nguyên. n 2 − 2
Bài 7: Tìm số nguyên n sao cho: n + 7 n 3 + 2 a) là số nguyên. b) là số tự nhiên. n 3 −1 n 4 − 5 Lời giải:
a) Điều kiện: n  + Để n 7 phân số
có giá trị là một số nguyên thì n 3 −1 (n+ ) 7 ( n 3 − ) 1  ( 3 n + ) 7 ( n 3 − ) 1  ( n 3 + 2 ) 1 ( n 3 − ) 1  ( n 3 −1+ 2 ) 2 ( n 3 − ) 1 .  22 ( n 3 − ) 1  n 3 −  1 Ư ( ) 22 . Ư (2 ) 2 =  ; 1  ; 2 1 ; 1  2  2 . Ta có bảng sau: Trang 6 n 3 −1 1 −1 2 −2 11 −11 22 −22 n 2 0 1 4 23 −7 − 1 −10 3 3 3 3 (loại vì (loại vì (loại vì (loại vì n  ) n  ) n  ) n  ) A −7 4 1 − 5 0 7 (loại) n + 7 Vậy n  ; 0 ; 1 ; 4 −  7 thì có giá trị nguyên. n 3 −1
b) Điều kiện: n  3 + Để n 2 phân số là số tự nhiên thì n 4 − 5 ( n 3 + ) 2 ( n 4 − ) 5  4( n 3 + ) 2 ( n 4 − ) 5  (1 n 2 + ) 8 ( n 4 − ) 5 hay (1 n 2 −15+ 2 ) 3 ( n 4 − ) 5 .  3( n 4 − ) 5 + 2    3 ( n 4 − ) 5 Mà ( 3 n 4 − ) 5 ( n 4 − ) 5 nên 23 ( n 4 − ) 5  n 4 − 5 Ư ( ) 23 . Ư (2 ) 3 =  ; 1  2  3 . Ta có bảng sau: n 4 − 5 1 −1 23 −23 n 3 1 7 − 9 2 2 (loại vì n  ) (loại vì n  ) A −5 1 0 (loại) n 3 + 2 Vậy n = 7 thì là số tự nhiên. n 4 − 5 Trang 7 n 8 +193
Bài 8: Tìm số tự nhiên n để phân số A = . n 4 + 3
a) Có giá trị là số tự nhiên.
b) Là phân số tối giản.
c) Phân số A rút gọn được với 150  n  170. Lời giải: Điều kiện: n
a) Để phân số A là số tự nhiên thì ( n 8 +19 ) 3 ( n 4 + ) 3 hay ( n 8 + 6+18 ) 7 ( n 4 + ) 3  2( n 4 + ) 3 +18    7 ( n 4 + ) 3 Mà 2( n 4 + ) 3 ( n 4 + ) 3 187 ( n 4 + ) 3  ( n 4 + ) 3 Ư ( ) 187 Ư (2 ) 3 = 1 ; 1 1 ; 7 18  7 .
n là số tự nhiên nên n
4 + 3  0 hay n  − 3 suy ra n1 ; 1 1 ; 7 18  7 4 Ta có bảng sau: n 4 + 3 11 17 187 n 2 7 46 2 (loại vì n  ) A 19 3 n 8 +193 Vậy n  ; 2 4  6 thì A = là số tự nhiên. n 4 + 3
b) Gọi d là ước nguyên tố của n 8 +193 và n 4 + 3 thì:  n 8 + 193 dn 8 +193 d   n 8 + 193 d       ( n 8 +19 ) 3 − ( n
8 + 6) d  187 d   n 4 + 3 d 2( n 4 + ) 3 dn 8 + 6 dd 1 ; 1 1  7 với n
d là số nguyên tố.
Với d = 11 ta có ( n 4 + ) 3 11  ( n 4 + 3−1 ) 1 11  ( n 4 − ) 8 11  4(n − ) 2 11  (n − ) 2 11 Trang 8
Do đó n − 2 =1 k
1 (k  ) hay n = 1 k 1 + 2 (k  )
Với d = 17 ta có ( n 4 + ) 3 17  ( n 4 + 3+1 ) 7 17  ( n 4 + 2 ) 0 17  4(n + ) 5 17  (n + ) 5 17
Do đó n + 5=1 m
7 (m ) hay = 17 − 5 ( * n m m  ) n 8 +193
Vậy với n  1 k
1 + 2 (k  ) và  17 − 5 ( * n m m  ) thì phân số A = tối giản. n 4 + 3 c) Từ câu b) ta có: 8 + Để phân số n 193 A =
rút gọn được thì n = 1 k
1 + 2 (k  ) và  17 − 5 ( * n m m  ) n 4 + 3
Vì 150  n  170 nên: TH1: 150  1 k
1 + 2  170 148  1 k
1  168  k 1 ; 4 1  5
Với k = 14 thì n = 156
Với k = 15 thì n = 167 TH2: 150  1 m
7 − 5  170 155  1 m 7  175  m = 10
Với m = 10 thì n = 165 n 8 +193 Vậy n 15 ; 6 16 ; 5 16  7 thì phân số A = rút gọn được. n 4 + 3 1 n 8 + 3
Bài 9: Tìm tất cả các số tự nhiên n để phân số
có thể rút gọn được. 2 n 1 + 7 Lời giải: Điều kiện: n
Gọi d là ước nguyên tố của 1 n 8 + 3 và 2 n 1 + 7 thì: 1 n 8 + 3 d 7(1 n 8 + ) 3 d 12 n 6 + 21 d       (12 n 6 + 42) − (12 n 6 + 2 )
1  d  21 d   2 n 1 + 7 d 6(2 n 1 + ) 7 d 12 n 6 + 42 dd  ; 3  7 với n
d là số nguyên tố. 1 n 8 + 3
Với d = 3 mà 1 n 8 + 3 3 n   nên để phân số
có thể rút gọn được thì 2 n 1 + 7 3 2 n 1 + 7 Mà 2 n 1 + 7 3 n   (vì 2 n
1 3 và 7 3 )  d  3 1 n 8 + 3
Với d = 7 thì 2 n 1 + 7 7 n  nên để phân số rút gọn được thì 2 n 1 + 7 Trang 9 1 n 8 + 3 7  2 n 1 − ( n 3 − ) 3 7  ( 3 n − )
1 7  n −1 7  n −1= k 7  n = k 7 +1 (k  ) 1 n 8 + 3
Vậy với n = k
7 +1 (k  ) thì phân số rút gọn được. 2 n 1 + 7 n 4 + 5
Bài 10: Tìm số nguyên n để phân số
có giá trị là một số nguyên. n 2 −1 Lời giải Điều kiện: n 4 + Để n 5 phân số là số nguyên thì n 2 −1 ( n 4 + ) 5 ( n 2 − ) 1 hay ( n 4 − 2+ ) 7 ( n 2 − ) 1  2( n 2 − ) 1 +    7 ( n 2 − ) 1 Mà 2( n 2 − ) 1 ( n 2 − ) 1  7 ( n 2 − ) 1  ( n 2 − ) 1 Ư ( ) 7 Ư ( ) 7 =  ; 1   7 . Ta có bảng sau: n 2 −1 −1 1 −7 7 n 0 1 −3 4 A −5 9 1 7 n 4 + 5 Vậy n  ; 0 ; 1 − ; 3  4 thì là số nguyên. n 2 −1 n 2 +1 n 3 − 5 n 4 − 5
Bài 11: Cho biểu thức : A = + −
.Tìm giá trị của n để: n − 3 n − 3 n − 3
a) A là một phân số.
b) A là một số nguyên. Lời giải: n 2 +1 n 3 − 5 n 4 − 5 n 2 +1+ n 3 − 5− ( n 4 − ) 5 n +1 Ta có: A = + − = = n − 3 n − 3 n − 3 n − 3 n − 3 n + 1 n  n  a) Để là phân số thì    n − 3 n − 3  0 n  3 n + 1 b) Để là số nguyên thì n − 3 Trang 10 (n+ ) 1 (n − ) 3 hay (n −3+ ) 4 (n− ) 3 hay (n − ) 3 +    4 (n − ) 3 Mà (n − ) 3 (n− ) 3  4 (n − ) 3  (n − ) 3 Ư ( ) 4 Ư ( ) 4 =  ; 1  ; 2   4 . Ta có bảng sau: n − 3 1 −1 2 2 − 4 4 − n 4 2 5 1 7 1 − A 5 −3 3 1 − 2 0 n + 1 Vậy n − ; 1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5  7 thì là số nguyên. n − 3
Bài 12: Với giá trị nào của số tự nhiên a thì : a 8 +19 a) có giá trị nguyên a 4 +1 a 5 −17 b) có giá trị lớn nhất. a 4 − 23 Lời giải: Điều kiện: a a 8 +19 a) Để là số nguyên thì a 4 +1 ( a 8 +1 ) 9 ( a 4 + ) 1 hay ( a 8 + 2+1 ) 7 ( a 4 + ) 1 hay 2( a 4 + ) 1 + 1    7 ( a 4 + ) 1 Mà 2( a 4 + ) 1 ( a 4 + ) 1 17 ( a 4 + ) 1  ( a 4 + ) 1 Ư ( ) 17 Ư (1 ) 7 =  ; 1 1  7 . Ta có bảng sau: a 4 +1 1 −1 17 17 − a 0 − 1 4 9 − 2 2 (loại vì a  ) (loại vì a  ) Trang 11 A 19 3 a 8 +19 Vậy a  ; 0  4 thì là số nguyên. a 4 +1 5 5 47 . a 4 −17 .( a 4 − 2 ) 3 + a 5 −17 5 47 4 4 4 a) Ta có: = = = + a 4 − 23 a 4 − 23 a 4 − 23 4 4( a 4 − 2 ) 3 5 − Để a 17
có giá trị lớn nhất thì 4a − 23 có giá trị nhỏ nhất a 4 − 23 Mà a
nên 4a − 23 = 1  4a = 24  a = 6 . a 5 −17 Vậy a = 6 thì có giá trị lớn nhất. a 4 − 23 x 6 z Bài 13: Tìm , x , y z biết = =
x + z = 7 + y . 3 y 10 Lời giải: x z 3 Ta có: =  x = z 3 10 10 y z 6 3 =  y = z = z 6 10 10 5 Theo đề:
x + z = 7 + y 3 3 z + z = 7 + z 10 5 3 3 z + z z = 7 10 5 7 z = 7 10 z = 10 3 3 Suy ra x = .10 = 3; y = .10 = 6 10 5
Vậy x = 3; y = 6; z =10. 3 y 5
Bài 14: Tìm các số nguyên , x y sao cho + = . x 3 6
Lời giải: Ta có: Trang 12 3 y 5 3 5 + =  = − y x 3 6 x 6 3 3 5 2 = − y x 6 6 3 5 − 2 = y . x 6
Do đó: x( − y) 2 5 2 =18 = 2.3 . Do ,
x y là các số nguyên nên 5 − 2y là ước của 18, mặt khác 5 − 2y là số lẻ. Ước lẻ của 18 là: 1; 1 − ;3; 3 − ;9; 9 − . Ta có: 5 − 2y 1 1 − 3 −3 9 −9 2y 4 6 2 8 4 − 14 y 2 3 1 4 2 − 7 x 18 18 − 6 −6 2 2 − Vậy có sáu cặp số ,
x y ở bảng trên thỏa mãn bài toán. a b a + b
Bài 15: Tìm các số tự nhiên a,b sao cho: + = . 2 3 2 + 3 Lời giải: Ta luôn có: a a
 (xảy ra dấu bằng với a = 0 ) 2 5 b b
 (xảy ra dấu bằng với b = 0) 3 5 + Do đó: a b a b a b +  + = . 2 3 5 5 5 a b a + b Xảy ra + =
chỉ trong trường hợp a = b = 0. 2 3 5
Dạng 2: Tìm phân số biết mối liên hệ giữa tử và mẫu
Một số điều kiện cho trước thường gặp:
Biết tử số (hoặc mẫu số), phân số cần tìm lớn hơn phân số này và nhỏ hơn phân số kia.
Viết phân số dưới dạng tổng các phân số đã biết cùng số tử (hoặc cùng số mẫu). Trang 13
Liên hệ về phép chia giữa phân số cần tìm với phân số đã cho.
Biết phân số bằng phân số nào đó và biết quan hệ ƯCLN(Tử , Mẫu) hoặc tổng (hiệu) của tử và mẫu.
Cộng một số vào tử hoặc mẫu được một phân số mới....
Phương pháp giải:
- Nếu bài toán cho tử số (mẫu số), biến đổi sao cho ba phân số đồng tử (đồng mẫu) rồi so sánh các
phân số ta tìm được mẫu số(tử số) còn thiếu.
- Ở dạng toán viết phân số dưới dạng tổng các phân số đã biết cùng số tử (hoặc cùng số mẫu) ta
phải tìm được bộ số thuộc các ước của mẫu sao cho tổng của chúng bằng tử. Khi đó ta tìm được
bộ phân số có tổng bằng phân số ban đầu, các phân số này có tử số là ước của mẫu nên khi viết
dưới dạng tối giản đều có tử số bằng 1.
- Từ các dữ kiện bài toán ta vận dụng linh hoạt các tính chất của phân số tối giản với tính chia hết để giải toán. a
- Dạng toán: Tìm phân số bằng phân số (a,b  )
0 , biết ƯCLN của cả tử và mẫu của phân số đó b a
là c , ta tìm phân số tối giản của
sau đó nhân cả tử và mẫu phân số tối giản với c ta được số b cần tìm.
Bài 1: Tìm phân số có tử là 5 , biết rằng phân số đó lớn hơn 11 − và nhỏ hơn 11 − . 12 15
Phân tích: 5
Do phân số có tử số bằng 5 nên ta có thể gọi dạng phân số cần tìm là
, sau đó ta biến đổi cả ba phân số x
trên có cùng tử số. Khi so sánh hai phân số cùng tử, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì nhỏ hơn. Khi đó ta
tìm được khoảng giá trị của x và chọn được giá trị x phù hợp. Lời giải:
Gọi mẫu phân số cần tìm là x ( * x  ). 1 − 1 5 1 − 1 55 55 55 Ta có:       7 − 5 11x  6 − 0  x = 6 − . 12 x 15 6 − 0 11x 7 − 5 Trang 14 5
Vậy phân số cần tìm là − . 6
Bình luận: Bài toán thuộc dạng biết tử số (hoặc mẫu số), phân số cần tìm lớn hơn phân số này và nhỏ
hơn phân số kia.
Bài 2: Tìm phân số có mẫu là 12 , biết rằng phân số đó lớn hơn 7 và nhỏ hơn 11 . 13 5 Lời giải:
Gọi tử phân số cần tìm là x 7 x 11 420 65x 1716 Ta có:     
 420  65x 1716  x7;8;9;...;25;2  6 . 13 12 5 780 780 780 7 8 9 25 26
Vậy các phân số cần tìm là: ; ; ;...; ; . 12 12 12 12 12 11
Bài 3: Hãy viết phân số
dưới dạng tổng của 3 phân số có tử số đều bằng 1 và có mẫu số khác nhau. 15
Phân tích: Nhận thấy nếu mẫu số bằng 15 , Ư (15) = 1;3;5;1 
5 ta không tìm được bộ ba số nào có tổng
bằng 11. Lặp lại cách thử này đối với mẫu và tử của phân số khi nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng
một số cho đến khi tìm được bộ số thỏa mãn. Dễ thấy khi nhân cả tử và mẫu phân số với 4 ta được phân 44 số
, Ư (60) = 1;2;3;4;5;10;15;20;30;6 
0 khi đó ta tìm được bộ ba số cộng với nhau bằng 44 60 4;10;3  0 . Lời giải: 11 44 =
 Ư (60) = 1;2;3;4;5;10;15;20;30;6  0 15 60 44 10 30 4 11 1 1 1 30 +10 + 4 = 44  = + +  = + + . 60 60 60 60 15 6 2 15 5
Bài 4: Hãy viết phân số dưới dạng tổng của 3 phân số có tử số đều bằng 1 và có mẫu số khác nhau. 3 Lời giải: Trang 15 5 10 =  Ư(6) =1;2;3;  6 3 6 10 6 3 1 5 1 1 1 6 + 3 +1 = 10  = + +  = + + . 6 6 6 6 3 1 2 6 a a a 7 12
Bài 5: Tìm phân số tối giản nhỏ nhất (với  0 ) biết khi chia cho và
được thương là các số b b b 15 25 nguyên.
Phân tích:
Do tính chất chia hết ta c a 15a ó: chia hết cho 7 nên
là số nguyên, vậy a chia hết cho 7 , 15 chia hết b 15 7b 25a
cho b . Tương tự, a chia hết cho 12 nên
là số nguyên, vậy a chia hết cho 12 , 25 chia hết cho b . b 25 12b
Do tính chất của phân số tối giản và lớn hơn 0 nên ta có a = BCNN(7,12) và b = ƯCLN(15,25). Lời giải: a . a 15 . a 25 Vì
tối giản nên a = ƯCLN ( , a b) =1. và ;
là các số nguyên nên a chia hết cho 7 và 12 còn b . b 7 . b 12
15 và 25 chia hết cho b .
Do đó a BC(7,12) và bƯC (15,25). a
là phân số tối giản nhỏ nhất lớn hơn 0 nên a = BCNN(7,12) và b = ƯCLN (15, 25) nên b 84
a = 84;b = 5 Do đó phân số cần tìm là . 5 a a a 9 11
Bài 6: Tìm phân số tối giản nhỏ nhất (với  0 ) biết khi chia cho và được thương là các b b b 10 15 số nguyên. Lời giải: a .1 a 0 .1 a 5 Vì
tối giản nên a = ƯCLN ( , a b) =1. và ;
là các số nguyên nên a chia hết cho 9 và 11 còn b .9 b .1 b 1
10 và 15 chia hết cho b . Do đó aBC(9,1 )
1 và b ƯC (10,15). Trang 16 a
là phân số tối giản nhỏ nhất lớn hơn 0 nên a = BCNN(9,11) và b = ƯCLN (10,15) nên b 99
a = 99;b = 5Do đó phân số cần tìm là . 5 20
Bài 7: Tìm phân số bằng phân số
, biết ƯCLN của cả tử và mẫu của phân số đó là 36. 39 Lời giải: 20
Ta thấy ƯCLN (20,39) =1. Suy ra phân số là phân số tối giản. 39
Mà ƯCLN của cả tử và mẫu của phân số cần tìm là 36. 20
Nên phân số cần tìm đã được rút gọn thành
bằng cách chia cả tử và mẫu cho 36. Vậy phân số cần tìm 39 20.36 720 là = . 39.36 1404 15
Bài 8: Tìm phân số bằng phân số
, biết ƯCLN của cả tử và mẫu của phân số đó là 14. 20 Lời giải: 15 3 3
Ta thấy ƯCLN (15, 20) = 5. Suy ra
= và là phân số tối giản. 20 4 4
Mà ƯCLN của cả tử và mẫu của phân số cần tìm là 14. 3
Nên phân số cần tìm đã được rút gọn thành
bằng cách chia cả tử và mẫu cho 14. Vậy phân số cần tìm 4 3.14 42 là = . 4.14 56
Bài 9: Tìm một phân số tối giản, biết rằng khi cộng mẫu số vào tử số và cộng mẫu số vào mẫu số của
phân số ấy thì được một phân số mới, lớn gấp 2 lần phân số ban đầu ? Lời giải: a
Gọi phân số tối giản lúc đầu là
. Nếu chỉ cộng mẫu số vào tử số và cộng mẫu số vào mẫu số ta được b a + b a + b phân số = . b + b 2b Trang 17 + Để a b
gấp 2 lần phân số lúc đầu thì a + b phải bằng 4 lần a 2b
 Mẫu số b phải gấp 3 lần tử số a . 1
Phân số tối giản thoả mãn điều kiện trên là . 3
Bình luận: Từ giả thiết bài toán ta tìm được mối liên hệ giữa tử và mẫu. Từ đó tìm được phân ban đầu.
Bài 10: Tìm một phân số tối giản, biết rằng khi cộng tử số vào tử số và cộng tử số vào mẫu số của phân
số ấy thì được một phân số mới, giảm 6 lần phân số ban đầu ? Lời giải: a
Gọi phân số tối giản lúc đầu là
. Nếu chỉ cộng tử số vào tử số và cộng tử số vào mẫu số ta được phân số b a + a 2a = . b + a a + b Để 2a
giảm 6 lần phân số ban đầu thì a + b phải bằng 12 lần b a + b
 Tử số a phải gấp 11 lần mẫu số b . 11
Phân số tối giản thoả mãn điều kiện trên là . 1 a 15
Bài 11: Tìm các số tự nhiên a b biết rằng: = ; ƯCLN ( , a b).BCNN( , a b) = 3549 b 35 Lời giải: Ta có: a 15 3 =
=  a = k b = k ( * 3 ; 7 k  ) (1) b 35 7 ƯCLN ( , a b).BCNN( , a b) = 3549  . a b = 3549 (2) Từ (1) và (2) suy ra 2 21k = 3549 2
k =169  k =13 (Vì * k  )
a = 3.13 = 39; b = 7.13 = 91
Bài 12: Tìm các số tự nhiên a b biết rằng: Trang 18 a 132 a) =
; BCNN (a,b) = 1092 . b 143 a 21 b) = ; ƯCLN ( , a b) = 30 . b 35 Lời giải: a) Ta có: a 132 12 = = nên a = k b = k ( * 12 ; 13 k  ) (1) b 143 13 Lại có: ƯCLN (12,1 )
3 = 1 ƯCLN (12k,13k ) = k và BCNN(12k,13k ) =12.13.k (2) Theo đề bài thì: BCNN( , a b) =1092 (3) Từ (1), (2) và (3)  12.13.k =1092  156k =1092  k = 1092 :156 = 7
Khi đó a =12.7 = 84;b =13.7 = 91.
Vậy a = 84;b = 91. b) Ta có: a 21 3 =
= nên a = k b = k ( * 3 ; 5 k  ) (1) b 35 5
Lại có: ƯCLN (3,5) =1 ƯCLN (3k,5k ) = k (2)
Theo đề bài thì: ƯCLN ( , a b) = 30 (3)
Từ (1), (2) và (3)  k = 30.
Khi đó a = 3.30 = 90;b = 5.30 =150.
Vậy a = 90;b =150. 15 49 36
Bài 13: Cho ba phân số ; ;
. Biến đổi ba phân số trên thành các phân số bằng chúng sao cho mẫu 42 56 51
của phân số thứ nhất bằng tử của phân số thứ hai, mẫu của phân số thứ hai bằng tử của phân số thứ ba. Lời giải: 49 7 42
Vì mẫu của phân số thứ nhất bằng tử của phân số thứ hai nên ta có: = = 56 8 48 36 12 48
Vì mẫu của phân số thứ hai bằng tử của phân số thứ ba nên ta có: = = 51 17 68 15 42 48
Vậy ba phân số cần tìm là: ; ; . 42 48 68 Trang 19
Bài 14: Trung bình cộng của tử số và mẫu số của một phân số là 68 . Cộng thêm vào tử số của phân số đó
4 đơn vị thì ta được phân số mới bằng phân số 3 . Tìm phân số ban đầu. 2 Lời giải:
Tổng của tử số và mẫu số là: 68.2 = 136
Nếu cộng thêm vào tử số 4 đơn vị thì ta được tổng mới là: 136 + 4 = 140 Ta có sơ đồ: Tử số: |---|---|---| Mẫu số: |---|---|
Tử số mới là: 140 : (3+ 2).3 = 84
Tử số ban đầu là: 84 − 4 = 80
Mẫu số ban đầu là: 136 − 80 = 56 80
Vậy phân số ban đầu là: . 56 a a
Bài 15: Cho hai số a và b thỏa mãn: a b = 2(a + b) = . Chứng minh a = 3 − .
b Tính . Tìm a,b . b b Lời giải:
a b = 2 (a + b)
a b = 2a + 2b
Ta có: a − 2a = 2b + b a = 3b a = 3 − b a Thay a = 3
b vào a b = ta được: b a
−3b b = b −4b = −3 3 b = 4 3 9 − Suy ra a = 3. − = 4 4 a 9 − 3 Vậy a = 3 − , b = 3 − ;a = ;b = . b 4 4 11 a 23
Bài 16: Tìm các số tự nhiên a,b thỏa mãn điều kiện:  
và 8b − 9a = 31. 17 b 29 Lời giải: Trang 20 31+ 9a 32 −1+ 8a + a (32 +8a) + − Theo đề a 1 a −1
bài ta có: 8b − 9a = 31  b = = = = 4 + a + 8 8 8 8 a −1 a −1 Vì , a b  nên 4 + a +     (a − )
1 8  a = 8k +1(k  ) 8 8 Khi đó: 31+ 9 (8k + ) 1 40 + 72k b = = = 9k + 5 8 8 11 a 23 11 8k +1 23 Lại có:      17 b 29 17 9k + 5 29  38 k  1  1
 (9k + 5) 17(8k + ) 1  37     29  (8k + ) 1  23(9k + 5) 86 k   25 Vì k  nên k 2;  3
a = 8k +1 = 8.2 +1 = 17 Với k = 2 thì  b
 = 9k + 5 = 9.2 + 5 = 23
a = 8k +1 = 8.3 +1 = 25 Với k = 3 thì  b
 = 9k + 5 = 9.3 + 5 = 32
Vậy a =17;b = 23 hoặc a = 25;b = 32. HẾT Trang 21