Các dạng toán về tia X có lời giải chi tiết và đáp án

Các dạng toán về tia X có lời giải chi tiết và đáp án rất hay .Chúc bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới !

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các dạng toán về tia X có lời giải chi tiết và đáp án

Các dạng toán về tia X có lời giải chi tiết và đáp án rất hay .Chúc bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới !

91 46 lượt tải Tải xuống
Trang 1
CÁC DNG BÀI TP V TIA RƠN-GHEN (TIA X)
- Tia X là sóng điện t có bước sóng t
8
10 m
đến
11
10 .m
- Cách to ra tia X: Ống phát ra tia X đơn giản là các ng tia catốt, trong đó lắp thêm mt điện cc
bng kim loi có nguyên t ng lớn để chn dòng tia catt. Cc kim loi này gọi là đối catt.
Chú ý
Các electron t âm cực (Katot) được tăng tốc trong điện trường mạnh, nên động năng lớn. Khi electron
đập vào đối âm cc, chúng xuyên qua lp v nguyên tử, tương tác với ht nhân electron bên trong
phát ra sóng điện t có bước sóng cc ngn (tia X).
1. Bước sóng nh nht, tn s ln nht ca tia X.
1.1. Phương pháp
Gi
AK
U
điện áp đặt vào Ant Catt ca ng Cu-lít-giơ (ống Rơnghen). Theo đnh biến thiên
động năng, ta có:
ñA ñK AK
W W eU−=
Nếu coi động năng của electron khi bt ra khi Catt vô cùng nh thì ta có
ñA AK
W eU=
Khi đến Anốt, các electron năng ng
ñA
W
, năng lượng này s chuyn hóa thành nhiệt lượng
làm nóng Ant và mt phần năng lượng phát ra tia X. Vy ta có
T đó suy ra
X
AK
hc
eU
. Du bng xy ra khi
0Q =
, tc toàn b động năng của electron khi đập
vào Ant chuyển thành năng lượng ca tia X.
Vậy bước sóng ngn nht ca tia X phát ra là:
=
minX
AK
hc
eU
Tn s ln nht ca tia X là:
max
minX
c
f
=
1.2. Ví d minh ha
d 1: Trong mt ng Ron ghen. Biết hiệu điện thế gia ant catt
( )
4
2.10UV=
. Hãy tìm
bước sóng nh nht
min
của tia Rơn ghen do ng phát ra? B qua động năng ban đu ca êlectron khi
bt ra khi catt
A. 0,31 pm. B. 0,62 pm. C. 0,93 pm. D. 0,46 pm.
Li gii
c sóng ngn nht ca tia X phát ra là:
min
.
X
AK
hc
eU
=
Trang 2
Thay s vi
( ) ( ) ( ) ( )
4 34 19 8
2.10 ; 6,625.10 . ; 1,6.10 ; 3.10 / .
AK
U V h J s e C c m s
−−
= = = =
Ta có:
( ) ( )
34 8
12
min
19 16
6,625.10 .3.10
0,62.10 0,62
1,6.10 .2.10
m pm
= = =
Đáp án B.
d 2: Hiệu điện thế gia ant catt ca ống Rơnghen 18,75kV. Bỏ qua động năng ban đầu
ca electron khi bt ra khi catt. Tn s ln nhất tia Rơnghen phát ra bao nhiêu? Cho
19
1,6.10e
=
,
34
6,625.10h Js
=
,
8
3.10 /c m s=
.
A.
18
3,8.10
Hz. B.
18
6,3.10
Hz. C.
18
4,2.10
Hz. D.
18
2,1.10
Hz.
Li gii
c sóng ngn nht ca tia X phát ra là:
minX
AK
hc
eU
=
Tn s ln nht ca tia X là:
18
max
min
4,2.10 z
AK
X
eU
c
fH
h
= = =
Đáp án C.
d 3: Mt ng Cu-lít-giơ (ống tia X) đang hoạt động. B qua động năng ban đu ca các êlectron
khi bt ra khỏi catôt. Ban đầu, hiệu điện thế gia anôt và catôt là U thì tốc độ của êlectron khi đp vào
anôt
.
Khi hiệu điện thế gia anôt catôt 1,5U thì tốc độ của êlectron đập vào anôt thay đổi
một lượng 4000 km/s so với ban đầu. Giá tr ca
A.
7
1,78.10 .ms
B.
6
3,27.10 .ms
C.
7
8,00.10 .ms
D.
6
2,67.10 .ms
Li gii
Ta có:
2
12
~
2
e
eU
m eU U
m
= =
Gi vn tốc lúc đầu là
1
, lúc sau là
2
6
21
7
1
7
2
2
1
4000 4.10
1,78.10
1,5
1,5
2,18.10
km s m s
ms
U
ms
U


= =
==


==
=
Đáp án A.
1.3. Bài tp t luyn
Câu 1: Ống Rơnghen đặt dưới hiệu điện thế
19995 .
AK
UV=
Tính bước sóng ngn nht ca tia X
ng có th phát ra
A.
8
6,2.10 .m
B.
8
3,1.10 .m
C.
8
9,3.10 .m
D.
8
5,8.10 .m
Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai đin cc ca ng Cu-lít-giơ (Ống tia X)
4
2.10 .
AK
UV=
B qua động
năng ban đầu ca electron khi bt ra khi catt. Tính tn s ln nht ca tia X mà ng có th phát ra
Trang 3
A.
19
0,215.10 z.H
B.
19
0,398.10 z.H
C.
19
0,483.10 z.H
D.
19
0,5.10 z.H
ĐÁP ÁN
Câu 1: Đáp án A.
c sóng ngn nht ca tia X mà ng có th phát ra là:
26
8
min
19
19,875.10
6,2.10 .
1,6.10 .19995
X
AK
hc
m
eU
= = =
Câu 2: Đáp án C.
Tn s ln nht mà ng có th phát ra:
( )
19
18
max
34
min
1,6.10 .19995
4,83.10 z .
6,625.10
AK
X
eU
c
fH
h
= = = =
2. Vn tc cực đại của electron khi đập vào ant
2.1. Phương pháp
Nếu b qua động năng ban đầu ca
e
, ta có
2
2
2
eA
AK
ñA AK A
e
m
eU
W eU
m
= = =
Nếu động năng ban đầu ca e khi bt khi Catt là
ñK
W
thì ta có
( )
2
2
2
AK ñK
eA
ñA ñK AK A
e
eU W
m
W W eU
m
+
= = =
2.2. Ví d minh ha
d 1: Hiệu điện thế gia Ant Catt ca ng Cu-lít-giơ 20kV. Cho
19
1,6.10e
=
C,
34
6,625.10h Js
=
,
8
3.10 / .c m s=
B qua động năng ban đu ca electron. Tính vn tc ca electron
khi đập vào ant?
A.
7
8,4.10 .ms
B.
7
4,2.10 .ms
C.
7
6,7.10 .ms
D.
7
4,8.10 .ms
Li gii
Nếu b qua động năng ban đầu ca e, ta có vn tc ca electron khi ti ant là:
2
7
2
8,4.10 /
2
eA
AK
ñA AK A
e
m
eU
W eU m s
m
= = = =
Đáp án A.
d 2: Mt ng Cu-lit-giơ có công sut trung bình 300W, hiệu đin thế gia ant catt giá tr
10 kV. Tính tốc độ cực đại ca các êlectron khi ti ant.
A.
8
0,57.10 .ms
B.
8
0,32.10 .ms
C.
8
0,64.10 .ms
D.
8
0,58.10 .ms
Li gii
Nếu b qua động năng ban đầu ca electron, ta có vn tc ca electron khi ti ant là:
Trang 4
2
8
2
0,58.10
2
eA
AK
ñA AK A
e
m
eU
W eU m s
m
= = = =
Đáp án D.
Ví d 3: Khi tăng hiệu điện thế ca mt ng tia X lên n ln vi
1n
, thì bước sóng cc tiu ca tia X
ng phát ra gim một lượng
. Hiệu điện thế ban đầu ca ng là:
A.
( )
.
1
hc
en
−
B.
( )
1
.
hc n
en
C.
.
hc
en
D.
( )
1
.
hc n
e
Li gii
Ta có:
( )
1
11
1
1
AK
AK
AK
AK
AK
e
hc
eU
U hc
e
e
U n hc
hc
enU
nU hc


=
=


=


−


=
=

−
T đó suy ra hiệu điện thế ban đầu ca ng là
( )
1
AK
hc n
U
en
=
Đáp án B.
2.3. Bài tp t luyn
Câu 1: Trong ng Cu-lit-giơ để tạo ra tia X (tia Rơn-ghen), biết tốc độ ca êlectrôn ti ant
7
5.10 .ms
B qua động năng ban đầu ca êlectrôn khi bt ra khi catốt. Để gim tốc độ ca êlectrôn
khi đến ant
6
4.10 ms
thì hiệu điện thế giữa hai đầu ng phi gim là
A. 1465 V. B. 1092 V. C. 1535 V. D. 1635 V.
Câu 2: Đin áp cực đại gia ant catt ca mt ng Cu-lít-giơ
0
18200 .UV=
B qua động năng
ca êlectron khi bt ra khi catốt. Tính bước sóng ngn nht ca tia X do ng phát ra. Cho
34
6,625.10h Js
=
;
8
3.10 /c m s=
;
19
1,6.10 .eC
=
A. 68pm. B. 6,8pm. C. 34pm. D. 3,4pm.
Câu 3: Đin áp cực đại gia ant catt ca mt ng Cu-lít-giơ 18,75 kV. Biết độ ln điện tích
êlectrôn (êlectron), tốc đ sáng trong chân không hng s Plăng lần lượt
19 8
1,6.10 ;3.10 /C m s
34
6,625.10 .Js
. B qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nh nht của tia Rơnghen do
ng phát ra là
A.
9
0,4625.10 .m
B.
10
0,5625.10 .m
C.
9
0,6625.10 .m
D.
10
0,6625.10 .m
Câu 4: ng Cu-lít-giơ hoạt động vi hiệu điện thế cực đại 50 (kV). Bước sóng nh nht ca tia X
ng có th to ra là: (ly gần đúng). Cho
34
6,625.10h Js
=
;
8
3.10 /c m s=
;
19
1,6.10 .eC
=
A. 0,25 (Angstron). B. 0,75 (Angstron).
C. 2 (Angstron). D. 0,5 (Angstron).
Trang 5
Câu 5: Đin áp cc đại gia ant và catt ca mt ng Cu-lít-giơ
0
25U kV=
. Coi vn tốc ban đầu
ca chùm êlectrôn (êlectron) phát ra t catt bng không. Cho
34
6,625.10h Js
=
;
8
3.10 /c m s=
;
19
1,6.10 .eC
=
Tn s ln nht của tia Rơnghen do ống này có th phát ra là
A.
18
6,038.10
Hz. B.
15
60,380.10
Hz.
C.
15
6,038.10
Hz. D.
18
60,380.10
Hz.
Câu 6: Mt ng Cu-lít-giơ phát ra bức x bước sóng ngn nht
11
2,65.10
m. B qua động năng
ban đầu ca các êlectron khi thoát ra khi b mt catt. Cho
34
6,625.10h Js
=
;
8
3.10 /c m s=
;
19
1,6.10 .eC
=
Đin áp cực đại gia hai cc ca ng là:
A. 46875V. B. 4687,5V. C. 15625V. D. 1562,5V.
Câu 7: Mt ng Cu-lít-giơ phát ra bức x bước sóng nh nht 5 A. Cho điện tích electrôn
19
1,6.10 C
, hng s Planck
34
6,625.10 Js
, vn tc ca ánh sáng trong chân không
8
3.10 ms
.
Hiệu điện thế cực đại
0
U
gia ant và catt là bao nhiêu?
A. 2500 V. B. 2485 V. C. 1600 V. D. 3750 V.
Câu 8: Mt ng Cu-lít-giơ phát ra bức x bước sóng ngn nht
11
6,21.10
m. Biết độ lớn điện
tích êlectrôn (êlectron), tốc độ sáng trong chân không hng s Plăng lần lượt
19
1,6.10 C
,
8
3.10 ms
34
6,625.10 .Js
. B qua động năng ban đầu của êlectrôn. Điện áp cực đại gia ant
catt ca ng là
A. 2 kV. B. 20 kV. C. 2,15 kV. D. 21,15 kV.
ĐÁP ÁN
1-B
2-A
3-D
4-A
5-A
6-A
7-B
8-B
NG DN GII CHI TIT
Câu 1: Đáp án B.
Khi b qua động năng ban đầu ca e, ta có vnt c ca electron khi ti anot s là:
2
.
AK
A
e
eU
m
=
Nên khi
( )
7
5.10 /
A
ms
=
thì hiệu điện thế gia anot catot ca ng Cu-lít-giơ là:
7109,375 .
AK
UV=
Còn để vn tốc khi đến anot gim xung còn
( )
7
4,6.10 /
A
ms
=
thì hiệu điện thế lúc này là:
6017,375 .
AK
UV=
Vy hiệu điện thế giữa hai đầu ng phi gim
7109,375 6017,375 1092 .V−=
Câu 2: Đáp án A.
c sóng ngn nht ca tia X do ng Cu-lít-giơ phát ra là:
Trang 6
26
11
min
19
19,875.10
6,8.10 678 .
1,6.10 .18200
hc
pm
eU
= = = =
Câu 3: Đáp án D.
c sóng nh nht ca tia X do ng Cu-lít-giơ phát ra là:
26
10
min
19 3
19,875.10
0,6625.10 .
1,6.10 .18,75.10
AK
hc
m
eU
= = =
Câu 4: Đáp án A.
c sóng nh nht tia X có th to ra là:
26
min
19 3
19,875.10
1,6.10 .50.10
AK
hc
eU
==
11 0
2,484375.10 0,2484375A
==
Câu 5: Đáp án A.
Tn s ln nht tia Rơn ghen do ống này có th phát ra là:
19 3
18
34
1,6.10 .25.10
6,038.10 z.
6,625.10
AK
eU
fH
h
= = =
Câu 6: Đáp án A.
Đin áp cực đại gia hai cc ca ng là:
26
19 11
min
19,875.10
46875 .
1,6.10 .2,65.10
AK
hc
UV
e
−−
= = =
Câu 7: Đáp án B.
Hiệu điện thế cực đại
0
U
gia anot và catot là:
26
0
19 10
min
19,875.10
2484,375 .
1,6.10 .5.10
hc
UV
e
−−
= = =
Câu 8: Đáp án B.
Đin áp cực đại gia anot và catot là:
26
19 11
min
19,875.10
20003 20,003 .
1,6.10 .6,21.10
AK
hc
U V kV
e
−−
= = = =
| 1/6

Preview text:

CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ TIA RƠN-GHEN (TIA X)
- Tia X là sóng điện từ có bước sóng từ −8 10 mđến −11 10 . m
- Cách tạo ra tia X: Ống phát ra tia X đơn giản là các ống tia catốt, trong đó có lắp thêm một điện cực
bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn để chắn dòng tia catốt. Cực kim loại này gọi là đối catốt. Chú ý
Các electron từ âm cực (Katot) được tăng tốc trong điện trường mạnh, nên có động năng lớn. Khi electron
đập vào đối âm cực, chúng xuyên qua lớp vỏ nguyên tử, tương tác với hạt nhân và electron ở bên trong và
phát ra sóng điện từ có bước sóng cực ngắn (tia X).
1. Bước sóng nhỏ nhất, tần số lớn nhất của tia X. 1.1. Phương pháp Gọi U
là điện áp đặt vào Anốt và Catốt của ống Cu-lít-giơ (ống Rơnghen). Theo định lí biến thiên AK động năng, ta có:
W W = eU ñA ñK AK
Nếu coi động năng của electron khi bứt ra khỏi Catốt vô cùng nhỏ thì ta có W = eU ñA AK
Khi đến Anốt, các electron có năng lượng là W , năng lượng này sẽ chuyển hóa thành nhiệt lượng ñA
làm nóng Anốt và một phần năng lượng phát ra tia X. Vậy ta có hc hc W = eU = Q+  ñA AK   X X hc Từ đó suy ra  
. Dấu bằng xảy ra khi Q = 0 , tức là toàn bộ động năng của electron khi đập X eUAK
vào Anốt chuyển thành năng lượng của tia X. hc
Vậy bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra là:  = X min eUAK c
Tần số lớn nhất của tia X là: f = max X min
1.2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Trong một ống Ron ghen. Biết hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 4
U = 2.10 (V ) . Hãy tìm
bước sóng nhỏ nhất  của tia Rơn ghen do ống phát ra? Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi min bứt ra khỏi catốt A. 0,31 pm. B. 0,62 pm. C. 0,93 pm. D. 0,46 pm. Lời giải Bướ hc
c sóng ngắn nhất của tia X phát ra là:  = . X min eUAK Trang 1 Thay số với 4 U = (V) 3 − 4 h = (J ) 1 − 9 s e = (C) 8 2.10 ; 6,625.10 . ; 1,6.10 ; c = 3.10 (m/ ) s . AK 3 − 4 8 6,625.10 .3.10 Ta có: 12  =
= 0,62.10− m = 0,62 pm min 1 − 9 16 ( ) ( ) 1,6.10 .2.10 Đáp án B.
Ví dụ 2: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 18,75kV. Bỏ qua động năng ban đầu
của electron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất mà tia Rơnghen phát ra là bao nhiêu? Cho 19 e 1,6.10− = − , 34 h = 6,625.10 Js, 8
c = 3.10 m/ s. A. 18 3,8.10 Hz. B. 18 6,3.10 Hz. C. 18 4,2.10 Hz. D. 18 2,1.10 Hz. Lời giải Bướ hc
c sóng ngắn nhất của tia X phát ra là:  = X min eUAK c eU
Tần số lớn nhất của tia X là: AK 18 f = = = 4,2.10 z H max  h X min Đáp án C.
Ví dụ 3: Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) đang hoạt động. Bỏ qua động năng ban đầu của các êlectron
khi bứt ra khỏi catôt. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U thì tốc độ của êlectron khi đập vào
anôt là . Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 1,5U thì tốc độ của êlectron đập vào anôt thay đổi
một lượng 4000 km/s so với ban đầu. Giá trị của  là A. 7 1,78.10 m . s B. 6 3,27.10 m . s C. 7 8,00.10 m . s D. 6 2,67.10 m . s Lời giải 1 2eU Ta có: 2
m = eU   =  ~ U 2 me
Gọi vận tốc lúc đầu là  , lúc sau là  1 2 6 
 − = 4000 km s= 4.10 m s 2 1 7  
 = =1,78.10 m s 1    1,5U   2 7  = = 1,5   = 2,18.10 m s  2  U  1 Đáp án A.
1.3. Bài tập tự luyện
Câu 1: Ống Rơnghen đặt dưới hiệu điện thế U
= 19995V. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X mà AK ống có thể phát ra − − − − A. 8 6,2.10 . m B. 8 3,1.10 . m C. 8 9,3.10 . m D. 8 5,8.10 . m
Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (Ống tia X) là 4 U
= 2.10 V. Bỏ qua động AK
năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catốt. Tính tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra Trang 2 A. 19 0,215.10 Hz. B. 19 0,398.10 Hz. C. 19 0,483.10 Hz. D. 19 0,5.10 z H . ĐÁP ÁN Câu 1: Đáp án A.
Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là: 26 hc 19,875.10− 8  = = = 6,2.10− . m X min 19 eU 1,6.10− .19995 AK Câu 2: Đáp án C.
Tần số lớn nhất mà ống có thể phát ra: 19 c eU 1,6.10− .19995 AK 18 f = = = = 4,83.10 z H . max 34 − ( )  h 6,625.10 X min
2. Vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt 2.1. Phương pháp
Nếu bỏ qua động năng ban đầu của e, ta có 2 m 2eU e A AK W = eU =   = ñA AK 2 A me
Nếu động năng ban đầu của e khi bứt khỏi Catốt là W thì ta có ñK 2 m 2(eU + W AK ñK e A )
W W = eU  =  = ñA ñK AK 2 A me
2.2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hiệu điện thế giữa Anốt và Catốt của ống Cu-lít-giơ là 20kV. Cho 19 e = 1,6.10 C, 34 h 6,625.10− = Js, 8 c = 3.10 m/ .
s Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Tính vận tốc của electron khi đập vào anốt? A. 7 8,4.10 m . s B. 7 4,2.10 m . s C. 7 6,7.10 m . s D. 7 4,8.10 m . s Lời giải
Nếu bỏ qua động năng ban đầu của e, ta có vận tốc của electron khi tới anốt là: 2 m 2eU e A AK 7 W = eU =   = = 8,4.10 m/ s ñA AK 2 A me Đáp án A.
Ví dụ 2: Một ống Cu-lit-giơ có công suất trung bình 300W, hiệu điện thế giữa anốt và catốt có giá trị
10 kV. Tính tốc độ cực đại của các êlectron khi tới anốt. A. 8 0,57.10 m . s B. 8 0,32.10 m . s C. 8 0,64.10 m . s D. 8 0,58.10 m . s Lời giải
Nếu bỏ qua động năng ban đầu của electron, ta có vận tốc của electron khi tới anốt là: Trang 3 2 m 2eU e A AK 8 W = eU =   = = 0,58.10 m s ñA AK 2 A me Đáp án D.
Ví dụ 3: Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần với n  1, thì bước sóng cực tiểu của tia X
mà ống phát ra giảm một lượng  . Hiệu điện thế ban đầu của ống là: hc hc(n− ) 1 hc hc(n− ) 1 A. ( B. . C. . D. . e n − ) . 1   en   en   e   Lời giải  1 e  hc = eU =   AK U hc        AK 1 1 e Ta có:     − =   hc   (e −   ) 1 1 Un hc AK enU = = AK   −   nU hcAK hc(n− ) 1
Từ đó suy ra hiệu điện thế ban đầu của ống là U = AK en   Đáp án B.
2.3. Bài tập tự luyện
Câu 1: Trong ống Cu-lit-giơ để tạo ra tia X (tia Rơn-ghen), biết tốc độ của êlectrôn tới anốt là 7 5.10 m .
s Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn khi bật ra khỏi catốt. Để giảm tốc độ của êlectrôn khi đến anốt 6
4.10 m s thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống phải giảm là A. 1465 V. B. 1092 V. C. 1535 V. D. 1635 V.
Câu 2: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là U = 18200V. Bỏ qua động năng 0
của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. Cho 34 h 6,625.10− = Js; 8
c = 3.10 m/ s; 19 e 1,6.10− = . C A. 68pm. B. 6,8pm. C. 34pm. D. 3,4pm.
Câu 3: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích
êlectrôn (êlectron), tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1 − 9 8 1,6.10 ;
C 3.10 m/ s − và 34 6,625.10
J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là − − A. 9 0,4625.10 . m B. 10 0,5625.10 . m − − C. 9 0,6625.10 . m D. 10 0,6625.10 . m
Câu 4: Ống Cu-lít-giơ hoạt động với hiệu điện thế cực đại 50 (kV). Bước sóng nhỏ nhất của tia X mà ố −
ng có thể tạo ra là: (lấy gần đúng). Cho 34 h = 6,625.10 Js; 8
c = 3.10 m/ s; 19 e 1,6.10− = . C A. 0,25 (Angstron). B. 0,75 (Angstron). C. 2 (Angstron). D. 0,5 (Angstron). Trang 4
Câu 5: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là U = 25 kV . Coi vận tốc ban đầu 0 −
của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Cho 34 h = 6,625.10 Js; 8
c = 3.10 m/ s; 19 e 1,6.10− = .
C Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 18 6,038.10 Hz. B. 15 60,380.10 Hz. C. 15 6,038.10 Hz. D. 18 60,380.10 Hz.
Câu 6: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 11
2,65.10− m. Bỏ qua động năng ban đầ −
u của các êlectron khi thoát ra khỏi bề mặt catốt. Cho 34 h = 6,625.10 Js; 8
c = 3.10 m/ s; 19 e 1,6.10− = .
C Điện áp cực đại giữa hai cực của ống là: A. 46875V. B. 4687,5V. C. 15625V. D. 1562,5V.
Câu 7: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5 A. Cho điện tích electrôn là 19 1,6.10− C − , hằng số Planck là 34 6,625.10
Js, vận tốc của ánh sáng trong chân không là 8 3.10 m s.
Hiệu điện thế cực đại U giữa anốt và catốt là bao nhiêu? 0 A. 2500 V. B. 2485 V. C. 1600 V. D. 3750 V.
Câu 8: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 11
6,21.10− m. Biết độ lớn điện −
tích êlectrôn (êlectron), tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 19 1,6.10 C , 8 3.10 m s − và 34 6,625.10
J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của ống là A. 2 kV. B. 20 kV. C. 2,15 kV. D. 21,15 kV. ĐÁP ÁN 1-B 2-A 3-D 4-A 5-A 6-A 7-B 8-B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B.
Khi bỏ qua động năng ban đầu của e, ta có vậnt ốc của electron khi tới anot sẽ là: 2eUAK  = . A me Nên khi 7
 = 5.10 (m/ s thì hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Cu-lít-giơ là: A ) U = 7109,375V. AK
Còn để vận tốc khi đến anot giảm xuống còn 7
 = 4,6.10 (m/ s thì hiệu điện thế lúc này là: A ) U = 6017,375V. AK
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu ống phải giảm
7109,375− 6017,375 = 1092V.
Câu 2: Đáp án A.
Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống Cu-lít-giơ phát ra là: Trang 5 26 hc 19,875.10− 11  = = = 6,8.10− = 678 . pm min 19 eU 1,6.10− .18200
Câu 3: Đáp án D.
Bước sóng nhỏ nhất của tia X do ống Cu-lít-giơ phát ra là: 26 hc 19,875.10− 10  = = = 0,6625.10− . m min 1 − 9 3 eU 1,6.10 .18,75.10 AK
Câu 4: Đáp án A.
Bước sóng nhỏ nhất tia X có thể tạo ra là: 26 hc 19,875.10−  = = min 1 − 9 3 eU 1,6.10 .50.10 AK 1 − 1 0
= 2,484375.10 = 0,2484375A
Câu 5: Đáp án A.
Tần số lớn nhất tia Rơn ghen do ống này có thể phát ra là: 1 − 9 3 eU 1,6.10 .25.10 AK 18 f = = = 6,038.10 z H . 34 h 6,625.10−
Câu 6: Đáp án A.
Điện áp cực đại giữa hai cực của ống là: 26 hc 19,875.10− U = = = 46875V. AK 1 − 9 1 − 1 e 1,6.10 .2,65.10 min
Câu 7: Đáp án B.
Hiệu điện thế cực đại U giữa anot và catot là: 0 26 hc 19,875.10− U = = = 2484,375V. 0 1 − 9 1 − 0 e 1,6.10 .5.10 min
Câu 8: Đáp án B.
Điện áp cực đại giữa anot và catot là: 26 hc 19,875.10− U = =
= 20003V = 20,003kV. AK 1 − 9 1 − 1 e 1,6.10 .6,21.10 min Trang 6