Các giai đoạn phát triển cơ bản - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Đây là thời kỳ diễn ra rất nhiều các sự kiện của cách mạng dân chủ tưsản ở các nước Tây Âu (1848-1852). Sau “Tuyên ngôn của Đảng CộngSản”, C. Mác và Ph. Ăngghen tiếp tục bổ sung, phát triển thêm nội dungcơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI KHOA HỌC
1. C. Mác và Ăngghen phát triển CNXHKH:
* Thời kì từ năm 1848 đến Công xã Pari 1871:
- Đây thời kỳ diễn ra rất nhiều các sự kiện của cách mạng dân chủ
sản các nước Tây Âu (1848-1852). Sau “Tuyên ngôn của Đảng Cộng
Sản”, C. Mác Ph. Ăngghen tiếp tục bổ sung, phát triển thêm nội dung
cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Thông qua thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân
phong trào cộng sản, đặc biệt cuộc đấu tranh giai cấp Pháp Đức
trong thời kỳ 1848 1851, qua theo dõi, chỉ đạo và tổng kết kinh nghiệm
của Công xã Pari (1871), hai ông đã viết nhiều tác phẩm để bổ sung, phát
triển các luận điểm của CNXHKH đã được khởi xướng trong tác phẩm”
Tuyên ngôn”. Những tác phẩm tiêu biểu:” Chiến tranh nông dân Đức”
(1850),” Cách mạng phản cách mạng Đức”(1851)… thông qua các
tác phẩm, hai ông đã nêu lên những luận điểm hết sức quan trọng, làm
phong phú thêm chủ nghĩa xã hội khoa học. Đó là những luận điểm sau:
+ Giai cấp công nhân chỉ có thể chiến thắng giai cấpsản trên
sở đập tan bộ máy nhà nước sản thiết lập chuyên chính
sản.
+ Cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính sản
bản thân nền chuyên chính đó cũng chỉ bước quá độ để tiến lên
xây dựng một xã hội không có giai cấp.
+ Giai cấp công nhân chỉ thể giành được thắng lợi khi được
sự lãnh đạo của một chính đảng được trang bằng luận khoa
học.
+ Liên minh công – nông là điều kiện tiên quyết bảo đảm cho cuộc
cách mạng phát triển không ngừng để đi đến mục tiêu cuối cùng.
+ Trình bày về tưởng cách mạng không ngừng: về chiến lược,
sách lược đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân; về sự lựa chọn
các phương pháp hình thức đấu tranh trong từng thời kỳ phát
triển cách mạng; về các vấn đề xã hội chính trị cách mạng
hội chủ nghĩa phải giải quyết…
* Thời kỳ công xã Pari đến năm 1895
Trên sở tổng kết kinh nghiệm Công Pari, C.Mác
Ph.Ănghen phát triển toàn diện chủ nghĩa xã hội khoa học:
- Trong tác phẩm “Nội chiến Pháp” (1871), C.Mác bổ sung
phát triển tưởng đập tan bộ máy nhà nước quan liêu, không đập tan
toàn bộ bộ máy nhà nước sản nói chung. Đồng thời cũng thừa nhận
Công Pari một hình thái nhà nước của gia cấp công nhân, rốt cuộc,
đã tìm ra.
- Trong tác phẩm “Chống Đuyrrinh” (1878), Ph.Ănghen đã luận
chứng sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học
đánh giá công lao của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Anh, Pháp.
- Trong tác phẩm “Làm gì” (1902), V.I.Lênin đã nhận xét: “Chủ
nghĩa hội luận Đức không bao giờ quên rằng dựa vào Xanh
Ximơng, Phurie Ô-oen. Mắc các học thuyết của ba nhà tưởng
này tính chất ảo tưởng, nhưng họ vẫn thuộc vào hàng ngũ những bậc
trí tuệ vĩ đại nhất. Họ đã tiên đoán được một cách thiên tài rất nhiều chân
ngày nay chúng ta đang chứng minh sự đúng đắn của chúng một
cách khoa học”.
C.Mác và Ph.Ănghen đã nêu ra nhiệm vụ nghiên cứu của chủ nghĩa
hội khoa học cũng như yêu cầu phải tiếp tục bổ sung phát triển chủ
nghĩa xã hội khoa học phù hợp với điều kiện lịch sử mới.
Mặc với những cống hiến tuyệt vời cả về luận thực tiễn,
song cả C.Mác Ph.Ănghen không bao gitự cho học thuyết của mình
là một hệ thống giáo điều, “nhất thành bất biến” trái lại, nhiều lần hai ông
đã chỉ rõ đó chỉ là những “gợi ý” cho mọi suy nghĩ và hành động.
2. Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH trong điều kiện mới:
Trong hoàn cảnh lịch sử: CNTB chuyển sang giai đoạn Chủ nghĩa đế
quốc, Lênin – người kế tục sự nghiệp của C.Mác và Ph.Ăngghen – đã tiếp
tục, vận dụng và phát triển CNXHKH chia làm 2 thời kỳ:
* Trong Thời kỳ cách mạng tháng Mười Nga :
1. Tập trung vào Quản lý Trung ương: Lênin tập trung
quyền lực kinh tế vào tay chính phủ trung ương. Điều này
giúp tối ưu hóa việc quản lý tài nguyên và nguồn lực quốc
gia, từ đó tạo điều kiện cho việc thực hiện các chính sách
kinh tế một cách hiệu quả.
2. Tổ chức Kinh tế Trung ương: Lênin tạo ra các cơ quan
quản lý kinh tế trung ương mạnh mẽ như Tổng cục Kế
hoạch, Tổng cục Công nghiệp, Tổng cục Công nông, v.v.
giúp điều hành và quản lý các ngành kinh tế khác nhau,
đồng thời giúp phân phối tài nguyên một cách công bằng và
hợp lý.
3. Phát triển Kế hoạch kinh tế: Lênin đã thúc đẩy việc xây
dựng kế hoạch năm năm, nhằm điều chỉnh và định hình sự
phát triển của nền kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa.
4. Khuyến khích và Phát triển CNXHKH: Lênin thúc đẩy
việc phát triển các hình thức CNXHKH, như hợp tác xã,
trang trại cộng đồng, và sản xuất tập thể => tăng cường sự
tự chủ, đồng thời giúp phân phối tài nguyên một cách công
bằng và tạo ra cơ sở cho sự phát triển bền vững của nền
kinh tế.
5. Đẩy mạnh Cải cách Nông nghiệp: Lênin thúc đẩy các
chính sách cải cách nông nghiệp như thu gom đất và phân
phối đất lại, cải thiện hạ tầng nông thôn, và khuyến khích sự
đầu tư => nâng cao sản lượng nông sản và cải thiện điều
kiện sống của người nông dân.
*Sau Thời kỳ Cách mạng Tháng 10 Nga (1917 – 1924):
1. Những luận điểm khoa học của Lênin từ thực tiễn xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nước Nga:
- Giữ vững chính quyền Xô viết, thực hiện điện khí hóa toàn quốc, xây
dựng kỉ luật lao động mới.
- Chính sách sử dụng các chuyên gia tư sản.
-Về yêu cầu xây dựng nhà nước gọn nhẹ.
- Cải tạo kinh tế tiểu nông theo nguyên tắc XHCN.
- Phát triển thương nghiệp XHCN.
- Chính sách kinh tế mới ,.v.v.
2. Nhiều tác phẩm quan trọng bàn về nguyên lý của CNXHKH
trong thời kỳ mới của Lênin, tiêu biểu là những luận điểm:
- Chuyên chính vô sản theo Lênin: dân chủ đối với những người vô sản
và nói chung của những người không có của và chuyên chính đối với
GCTS.
- Về thời kỳ quá độ chính trị từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản:
phê phán các quan điểm của kẻ thù xuyên tạc về bản chất của chuyên
chính vô sản chung quy chủ là bạo lực.
- Về chế độ dân chủ, Lênin khẳng định: chủ có Dân chủ tư sản hoặc Dân
chủ vô sản(dân chủ XHCN), không có thuần túy hay dân chủ nói chung.
- Về cải cách hành chính bộ máy nhà nước: đội ngũ những người cộng
sản cách, phải có bộ máy nhà nước tinh gọn, không hành chính, quan
liêu.
3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học từ
sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay.
* T hời kì từ năm 1924 đến trước năm 1991 .
- Sau khi V.I.Lênin qua đời, đời sống chính trị thế giới chứng kiến nhiều
thay đổi. Những nội dung cơ bản phản ánh sự vận dụng, phát triển sáng
tạo của chữ nghĩa khoa học xã hội trong thời kì sai Lênin được khái quát:
+ Trong giai đoạn từ năm 1924 đến năm 1953, được gọi là “Thời
đoạn Stalin,” chủ nghĩa xã hội khoa học đã được vận dụng và phát triển
một cách sáng tạo. Joseph Stalin và Đảng Cộng sản Liên Xô đã gắn lý
luận và tên tuổi của Karl Marx với V.I. Lênin, thành “Chủ nghĩa Mác -
Lênin.” Trong giai đoạn này, Liên Xô đã trở thành cường quốc xã hội chủ
nghĩa đầu tiên và duy nhất trên toàn cầu.
+ Hội nghị đại biểu các Đảng Cộng sản và công nhân quốc tế họp
tại Mátxcơva tháng 11/1957 đã tổng kết thông qua 9 quy luật của công
cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Hội nghị đại biểu của 81 Đảng Cộng sản và công nhân quốc tế
họp ở Mátxcơva vào tháng Giêng năm 1960 đưa ra khái niệm về “thời đại
hiện nay”, nhiệm vụ hàng đầu là bảo vệ và củng cố hòa bình, ngăn chặn
bọn đế quốc hiếu chiến phát động chiến tranh, tăng cường đoàn kết phong
trào cộng sản đấu tranh cho hòa bình, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
+ Sau Hội nghị Mátcơva (1960), hoạt động lý luận và thực tiễn
được tăng cường hơn trước nhưng vẫn diển ra cuộc đấu tranh gay gắt
giữa những người theo chủ nghĩa Mác-Lênin với những người theo chủ
nghĩa xét lại và chủ nghĩa giáo điều biệt phái.
* Từ năm 1991 đến nay
- Từ năm 1991 trở đi, thế giới đã chứng kiến những biến đổi quan
trọng. Liên Xô đã chia tách thành các quốc gia riêng biệt, và chủ nghĩa xã
hội khoa học đã trải qua những thách thức và thay đổi.
- Sự sụp đổ của Liên Xô vào năm 1991 đã đánh dấu sự kết thúc của một
giai đoạn lịch sử. Các nước cộng sản đã phải tìm kiếm hướng đi mới
trong bối cảnh thế giới đang thay đổi nhanh chóng. Một số quốc gia đã
tiến hành cải cách và mở cửa kinh tế, trong khi khác lại duy trì chủ nghĩa
xã hội với những biến đổi nhất định.
- Trong giai đoạn này, chủ nghĩa xã hội khoa học đã phải thích nghi với
thế giới mới, đối mặt với các thách thức như toàn cầu hóa, biến đổi kỹ
thuật và thay đổi xã hội. Một số quốc gia tiếp tục duy trì các nguyên tắc
cơ bản của chủ nghĩa xã hội, trong khi khác lại điều chỉnh và thích nghi
với thực tế địa phương.
Nhìn chung, từ năm 1991 đến nay, chủ nghĩa xã hội khoa học đã tiếp tục
tồn tại và phát triển, dù trong một bối cảnh khác biệt so với thời kỳ trước
đó .
Thành viên nhóm (NHÓM 10)
Tên MSSV Nội dung thực hiện
Lương Chí Trung 52200166 1.C.Mác Ph.Ăngghen phát triển chủ
nghĩa xã hội khoa học
Huỳnh Xuân Vinh 62200257
Huỳnh Thế Vinh D2200034 2.V.I.Lênin vận dụng phát triển chủ
nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới
Nguyễn Mai Thảo Vi 32101176
Nguyễn Lâm Tường Vi H2200091 3.Sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ
nghĩa hội khoa học từ sau khi
V.I.Lênin qua đời đến nay
Nguyễn Thị Yến 72200200
Trình Quách Vy 72200236 Tổng hợp và chỉnh sửa mục 1
Mai Như Ý 72200047 Tổng hợp và chỉnh sửa mục 2
Bùi Nguyễn Anh Tuấn B2200001 Tổng hợp và chỉnh sửa mục 3
| 1/5

Preview text:

CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. C. Mác và Ăngghen phát triển CNXHKH:
* Thời kì từ năm 1848 đến Công xã Pari 1871:
- Đây là thời kỳ diễn ra rất nhiều các sự kiện của cách mạng dân chủ tư
sản ở các nước Tây Âu (1848-1852). Sau “Tuyên ngôn của Đảng Cộng
Sản”
, C. Mác và Ph. Ăngghen tiếp tục bổ sung, phát triển thêm nội dung
cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Thông qua thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và
phong trào cộng sản, đặc biệt là cuộc đấu tranh giai cấp ở Pháp và Đức
trong thời kỳ 1848 – 1851, qua theo dõi, chỉ đạo và tổng kết kinh nghiệm
của Công xã Pari (1871), hai ông đã viết nhiều tác phẩm để bổ sung, phát
triển các luận điểm của CNXHKH đã được khởi xướng trong tác phẩm”
Tuyên ngôn”. Những tác phẩm tiêu biểu:” Chiến tranh nông dân ở Đức”
(1850),” Cách mạng và phản cách mạng ở Đức”(1851)… thông qua các
tác phẩm, hai ông đã nêu lên những luận điểm hết sức quan trọng, làm
phong phú thêm chủ nghĩa xã hội khoa học. Đó là những luận điểm sau:
+ Giai cấp công nhân chỉ có thể chiến thắng giai cấp tư sản trên cơ
sở đập tan bộ máy nhà nước tư sản và thiết lập chuyên chính vô sản.
+ Cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản và
bản thân nền chuyên chính đó cũng chỉ là bước quá độ để tiến lên
xây dựng một xã hội không có giai cấp.
+ Giai cấp công nhân chỉ có thể giành được thắng lợi khi có được
sự lãnh đạo của một chính đảng được vũ trang bằng lý luận khoa học.
+ Liên minh công – nông là điều kiện tiên quyết bảo đảm cho cuộc
cách mạng phát triển không ngừng để đi đến mục tiêu cuối cùng.
+ Trình bày về tư tưởng cách mạng không ngừng: về chiến lược,
sách lược đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân; về sự lựa chọn
các phương pháp và hình thức đấu tranh trong từng thời kỳ phát
triển cách mạng; về các vấn đề xã hội – chính trị mà cách mạng xã
hội chủ nghĩa phải giải quyết…
* Thời kỳ công xã Pari đến năm 1895
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, C.Mác và
Ph.Ănghen phát triển toàn diện chủ nghĩa xã hội khoa học:
- Trong tác phẩm “Nội chiến ở Pháp” (1871), C.Mác bổ sung và
phát triển tư tưởng đập tan bộ máy nhà nước quan liêu, không đập tan
toàn bộ bộ máy nhà nước tư sản nói chung. Đồng thời cũng thừa nhận
Công xã Pari là một hình thái nhà nước của gia cấp công nhân, rốt cuộc, đã tìm ra.
- Trong tác phẩm “Chống Đuyrrinh” (1878), Ph.Ănghen đã luận
chứng sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học và
đánh giá công lao của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Anh, Pháp.
- Trong tác phẩm “Làm gì” (1902), V.I.Lênin đã nhận xét: “Chủ
nghĩa xã hội lý luận Đức không bao giờ quên rằng nó dựa vào Xanh
Ximơng, Phurie và Ô-oen. Mắc dù các học thuyết của ba nhà tư tưởng
này có tính chất ảo tưởng, nhưng họ vẫn thuộc vào hàng ngũ những bậc
trí tuệ vĩ đại nhất. Họ đã tiên đoán được một cách thiên tài rất nhiều chân
lý mà ngày nay chúng ta đang chứng minh sự đúng đắn của chúng một cách khoa học”.
C.Mác và Ph.Ănghen đã nêu ra nhiệm vụ nghiên cứu của chủ nghĩa
xã hội khoa học cũng như yêu cầu phải tiếp tục bổ sung và phát triển chủ
nghĩa xã hội khoa học phù hợp với điều kiện lịch sử mới.
Mặc dù với những cống hiến tuyệt vời cả về lý luận và thực tiễn,
song cả C.Mác và Ph.Ănghen không bao giờ tự cho học thuyết của mình
là một hệ thống giáo điều, “nhất thành bất biến” trái lại, nhiều lần hai ông
đã chỉ rõ đó chỉ là những “gợi ý” cho mọi suy nghĩ và hành động.
2. Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH trong điều kiện mới:
Trong hoàn cảnh lịch sử: CNTB chuyển sang giai đoạn Chủ nghĩa đế
quốc, Lênin – người kế tục sự nghiệp của C.Mác và Ph.Ăngghen – đã tiếp
tục, vận dụng và phát triển CNXHKH chia làm 2 thời kỳ:
* Trong Thời kỳ cách mạng tháng Mười Nga : 1.
Tập trung vào Quản lý Trung ương: Lênin tập trung
quyền lực kinh tế vào tay chính phủ trung ương. Điều này
giúp tối ưu hóa việc quản lý tài nguyên và nguồn lực quốc
gia, từ đó tạo điều kiện cho việc thực hiện các chính sách
kinh tế một cách hiệu quả. 2.
Tổ chức Kinh tế Trung ương: Lênin tạo ra các cơ quan
quản lý kinh tế trung ương mạnh mẽ như Tổng cục Kế
hoạch, Tổng cục Công nghiệp, Tổng cục Công nông, v.v.
giúp điều hành và quản lý các ngành kinh tế khác nhau,
đồng thời giúp phân phối tài nguyên một cách công bằng và hợp lý. 3.
Phát triển Kế hoạch kinh tế: Lênin đã thúc đẩy việc xây
dựng kế hoạch năm năm, nhằm điều chỉnh và định hình sự
phát triển của nền kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa. 4.
Khuyến khích và Phát triển CNXHKH: Lênin thúc đẩy
việc phát triển các hình thức CNXHKH, như hợp tác xã,
trang trại cộng đồng, và sản xuất tập thể => tăng cường sự
tự chủ, đồng thời giúp phân phối tài nguyên một cách công
bằng và tạo ra cơ sở cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế. 5.
Đẩy mạnh Cải cách Nông nghiệp: Lênin thúc đẩy các
chính sách cải cách nông nghiệp như thu gom đất và phân
phối đất lại, cải thiện hạ tầng nông thôn, và khuyến khích sự
đầu tư => nâng cao sản lượng nông sản và cải thiện điều
kiện sống của người nông dân.
*Sau Thời kỳ Cách mạng Tháng 10 Nga (1917 – 1924):
1. Những luận điểm khoa học của Lênin từ thực tiễn xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nước Nga:
-
Giữ vững chính quyền Xô viết, thực hiện điện khí hóa toàn quốc, xây
dựng kỉ luật lao động mới.
- Chính sách sử dụng các chuyên gia tư sản.
-Về yêu cầu xây dựng nhà nước gọn nhẹ.
- Cải tạo kinh tế tiểu nông theo nguyên tắc XHCN.
- Phát triển thương nghiệp XHCN.
- Chính sách kinh tế mới ,.v.v.
2. Nhiều tác phẩm quan trọng bàn về nguyên lý của CNXHKH
trong thời kỳ mới của Lênin, tiêu biểu là những luận điểm:
- Chuyên chính vô sản theo Lênin: dân chủ đối với những người vô sản
và nói chung của những người không có của và chuyên chính đối với GCTS.
- Về thời kỳ quá độ chính trị từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản:
phê phán các quan điểm của kẻ thù xuyên tạc về bản chất của chuyên
chính vô sản chung quy chủ là bạo lực.
- Về chế độ dân chủ, Lênin khẳng định: chủ có Dân chủ tư sản hoặc Dân
chủ vô sản(dân chủ XHCN), không có thuần túy hay dân chủ nói chung.
- Về cải cách hành chính bộ máy nhà nước: đội ngũ những người cộng
sản cách, phải có bộ máy nhà nước tinh gọn, không hành chính, quan liêu.
3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học từ
sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay.
* T hời kì
từ năm 1924 đến trước năm 1991 .
- Sau khi V.I.Lênin qua đời, đời sống chính trị thế giới chứng kiến nhiều
thay đổi. Những nội dung cơ bản phản ánh sự vận dụng, phát triển sáng
tạo của chữ nghĩa khoa học xã hội trong thời kì sai Lênin được khái quát:
+ Trong giai đoạn từ năm 1924 đến năm 1953, được gọi là “Thời
đoạn Stalin,” chủ nghĩa xã hội khoa học đã được vận dụng và phát triển
một cách sáng tạo. Joseph Stalin và Đảng Cộng sản Liên Xô đã gắn lý
luận và tên tuổi của Karl Marx với V.I. Lênin, thành “Chủ nghĩa Mác -
Lênin.” Trong giai đoạn này, Liên Xô đã trở thành cường quốc xã hội chủ
nghĩa đầu tiên và duy nhất trên toàn cầu.
+ Hội nghị đại biểu các Đảng Cộng sản và công nhân quốc tế họp
tại Mátxcơva tháng 11/1957 đã tổng kết thông qua 9 quy luật của công
cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Hội nghị đại biểu của 81 Đảng Cộng sản và công nhân quốc tế
họp ở Mátxcơva vào tháng Giêng năm 1960 đưa ra khái niệm về “thời đại
hiện nay”, nhiệm vụ hàng đầu là bảo vệ và củng cố hòa bình, ngăn chặn
bọn đế quốc hiếu chiến phát động chiến tranh, tăng cường đoàn kết phong
trào cộng sản đấu tranh cho hòa bình, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
+ Sau Hội nghị Mátcơva (1960), hoạt động lý luận và thực tiễn
được tăng cường hơn trước nhưng vẫn diển ra cuộc đấu tranh gay gắt
giữa những người theo chủ nghĩa Mác-Lênin với những người theo chủ
nghĩa xét lại và chủ nghĩa giáo điều biệt phái.
* Từ năm 1991 đến nay
- Từ năm 1991 trở đi, thế giới đã chứng kiến những biến đổi quan
trọng. Liên Xô đã chia tách thành các quốc gia riêng biệt, và chủ nghĩa xã
hội khoa học đã trải qua những thách thức và thay đổi.
- Sự sụp đổ của Liên Xô vào năm 1991 đã đánh dấu sự kết thúc của một
giai đoạn lịch sử. Các nước cộng sản đã phải tìm kiếm hướng đi mới
trong bối cảnh thế giới đang thay đổi nhanh chóng. Một số quốc gia đã
tiến hành cải cách và mở cửa kinh tế, trong khi khác lại duy trì chủ nghĩa
xã hội với những biến đổi nhất định.
- Trong giai đoạn này, chủ nghĩa xã hội khoa học đã phải thích nghi với
thế giới mới, đối mặt với các thách thức như toàn cầu hóa, biến đổi kỹ
thuật và thay đổi xã hội. Một số quốc gia tiếp tục duy trì các nguyên tắc
cơ bản của chủ nghĩa xã hội, trong khi khác lại điều chỉnh và thích nghi
với thực tế địa phương.
Nhìn chung, từ năm 1991 đến nay, chủ nghĩa xã hội khoa học đã tiếp tục
tồn tại và phát triển, dù trong một bối cảnh khác biệt so với thời kỳ trước đó .
Thành viên nhóm (NHÓM 10) Tên MSSV
Nội dung thực hiện Lương Chí Trung 52200166
1.C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển chủ Huỳnh Xuân Vinh 62200257 nghĩa xã hội khoa học Huỳnh Thế Vinh D2200034
2.V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ
nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới Nguyễn Mai Thảo Vi 32101176 Nguyễn Lâm Tường Vi H2200091
3.Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ
nghĩa xã hội khoa học từ sau khi Nguyễn Thị Yến 72200200
V.I.Lênin qua đời đến nay Trình Quách Vy 72200236
Tổng hợp và chỉnh sửa mục 1 Mai Như Ý 72200047
Tổng hợp và chỉnh sửa mục 2 Bùi Nguyễn Anh Tuấn B2200001
Tổng hợp và chỉnh sửa mục 3