Các hoạt động khai thác tại Cảng - Quản lý khai thác mặt đất | Học viện Hàng Không Việt Nam

Các hoạt động khai thác tại Cảng - Quản lý khai thác mặt đất | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
***
TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI TÁC TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG
ĐỀ TÀI: Anh/Chị hãy chọn một Cảng hàng không bất kỳ (đang hoạt
động phục vụ hàng không dân dụng) tại Việt nam, dựa vào thế
mạnh/lợi thế vùng miền (địa phương Cảng HK) hãy đề xuất giải
pháp nhằm phát triển kinh doanh dịch vụ phi hàng không tại Cảng
hàng không đó”.
Giáo viên hướng dẫn: HOÀNG TRUNG DŨNG
Lớp học phần : 010100017803
Niên khóa: 2023-2024
TP.HCM, tháng 10 năm 2023
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2006 nước Việt Nam ta đã được đánh dấu một năm mở đầu cho sự
quyết tâm của Đảng Nhà nước ta trong việc đưa đất nước ra khỏinh trạng
kém phát triển vào năm 2010; việc ớc ta gia nhập Tổ chức thương mại thế
giưới WTO tổ chức thành công tốt đẹp hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế
APEC lần thứ 14, đồng thời ứng cử viên duy nhất khu vực chấu Á vào Hội
đồng Bảo An Liên hiệp Quốc đã chứng minh cho điều đó. Hội nhập kinh tế thế
giới toàn cầu là nhu cầu nội sinh của bản thân nền kinh tế Việt Nam, vấn đề đặt
ra làm thế nào để hội nhập vẫn đảm bảo độc lập tự chủ, không đánh mất
truyền thống bảo đảm an ninh trật tự, hội phát riển lành mạnh văn
minh. Cùng với sự hội nhập trong nền kinh tế cả nước, ngành hàng không phải
thật sự những chuyển mình tron mọi lĩnh vự đẻ hòa nhập bắt kịp tốc độ
phát triển của các nước trong khu vực và thế giới.
Trong những năm qua, thị trường hàng không thế giới đang phát triển mạnh mẽ,
đặc biệt thị trường hàng khồng trong nước tăng trưởng vượt bậc làm cho cung
không đủ cầu do thị trường tăng đột biến không theo quy luật. Tại sân bay
Liên Khương Đà Lạt cũng theo quy luật chung, nhưng tăng trưởng không đủ
mạnh như các khu vực khác , một phần do yếu tố vận chuyển đường bộ phổ
biến hơn đường hàng không. Dựa vào thế mạnh về địa hình cũng như dịch vụ
du lịch tỉnh Lâm Đồng, tôi chọn đề tài”Giải pháp phát triển kinh doanh dịch
vụ phi hàng không tại cảng sân bay Liên Khương” để làm đề tài.
Mục lục
1. Cảng hàng không Liên Khương.....................................................................2
2. Thông tin các hãng hàng không lớn tại sân bay Liên Khương..................4
3. Cơ cấu hạ tầng của sân bay Đà Lạt............................................................6
4. Những phương tiện di chuyển đến sân bay................................................8
Taxi.................................................................................................................8
Xe bus.............................................................................................................8
Xe đưa đón tận nơi.........................................................................................9
Xe máy hoặc ô tô tự lái...................................................................................9
5. Tiềm năng tỉnh Lâm Đồng.........................................................................10
6. Tiềm năng phát triển phi hàng không......................................................21
Định hướng sân bay.........................................................................................21
7. Cụ thể, với khu bay, bổ sung quy hoạch đường lăn nối đầu 27 để có thể
đầu tư và khai thác thuận tiện do sự chênh cao độ của đường lăn song song
hiện hữu. Sắp xếp lại vị trí đỗ máy Phát triển điểm du lịch gần sân bay
Liên Khương bay Code E và C........................................................................24
Thác Liên Khương...........................................................................................24
Nhà hàng sinh thái Liên Khương.....................................................................25
Samten Hills Dalat...........................................................................................25
Chicken Village (Làng Gà)..............................................................................25
KẾT LUẬN:......................................................................................................26
Trong những năm gần đây, trên các bảng xếp hạng của nhiều tạp chí, kênh
truyền thông du lịch nổi tiếng thế giới, sân bay quốc tế Changi Singapore liên
tục giữ vững ngôi vị đầu bảng dành cho hạng mục “sân bay tốt nhất thế giới”.
Mới đây, đoạn video sử dụng kỹ thuật chụp hình tua nhanh thời gian đưa người
xem cái nhìn toàn cảnh hơn, lý giải tại sao Changi luôn đạt thứ hạng cao đến
thế.......................................................................................................................26
Không giới hạn đối tượng tiếp cận...............................................................27
Cho phép hàng ngàn lượt truy cập cùng lúc................................................27
Hình thức quảng cáo mới mẻ, đánh trúng tâm lý người dùng.....................27
2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3
STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV
1 Sem Sokhomreach 2153410463
2 Chhour Oudompanha 2153410462
3 Nguyễn Đức Anh 2153410227
4 Nguyễn Hồ Đức Huy 2153410214
5 Phan Khánh Huy 2153410200
6 Nguyễn Thanh Hoàng 2153410165
7 Nguyễn Duy Thanh 2153410170
3
1. Cảng hàng không Liên Khương
Sân bay Liên Khương (hay gọiSân bay Đà Lạt, Sân bay Liên Khương Đà Lạt)
được xây dựng vào ngày 24 tháng 2 năm 1961 từng sân bay quốc tế lớn thứ
hai miền Nam Việt Nam vào thời điểm đó.
[1]
Hiện nay đây sân bay lớn nhất
vùng Tây Nguyên Việt Nam, nằm ngay cạnh Quốc lộ 20 và cách Đà Lạt - tỉnh lỵ
tỉnh Lâm Đồng, đồng thời trung tâm nghỉ mát nổi tiếng của vùng Tây Nguyên -
chỉ 28 km. Sân bay Liên Khương đang được đầu hơn 280 tỷ đồng để xây
dựng một nhà ga mới đạt tiêu chuẩn quốc tế trong tương lai. Nhà ga mới của sân
bay Liên Khương hai tầng, với tổng diện tích sàn xây dựng 12.400 m², được
thiết kế theo hình ảnh hoa cúc quỳ, loài hoa đặc trưng của cao nguyên Lâm Đồng.
Hiện nay sân bay một đường cất hạ cánh dài 3.250 m, thể đón các loại máy
bay tầm ngắn như Fokker, ATR72, Airbus A320, Airbus A321. Hiện
nay SAA đang xây dựng đây đài chỉ huy không lưu trang bị hiện đai đạt chuẩn
của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO).
Sân bay Liên Khương, Đà Lạt được khởi công xây dựng hoạt động dưới sự
quản của thực dân Pháp vào năm 1933, lấy tên sân bay Liên Khàng. Sau đó
hơn 20 năm, năm 1956, Mỹ tiếp quản sân bay cho sửa chữa, nâng cấp sân bay
lần đầu, cùng với việc đổi tên thành sân bay Liên Khương. Khi đó sân bay được
xây dựng nhà ga mới, nâng sức chứa hành khách vào giờ cao điểm lên 120 hành
khách/giờ để phục vụ song song cho mục đích quân sự và dân sự.
Năm 1964, Mỹ cho thực hiện tiếp dự án nâng cấp lần 2, việc tu sửa bao gồm: mở
rộng hệ thống đường băng, sân đỗ tàu bay hiện đại hoá sở vật chất. Hiện tại
sân đỗ tàu bay đang sử dụng do Mỹ cải tạo từ thời điểm sau giải phóng miền
Nam - thống nhất đất nước, từ tháng 5/1975, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã tiếp
quản và điều hành sân bay Liên Khương. Nhưng hoạt động hàng không lúc bấy giờ
2
còn đơn điệu, chủ yếu vận chuyển công chức hay lãnh đạo đi công tác đến Lâm
Đồng và ngược lại.
Từ sau năm 1981, sân bay Liên Khương, Đà Lạt chính thức khai thác các chuyến
bay dân dụng đến các tỉnh thành phố lớn trong cả nước như: Hồ Chí Minh,
Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng,... liên tục mở rộng các đường bay mới cho đến hiện
nay.
Dự tính trong giai đoạn 2025 - 2030, sân bay sẽ tiếp tục được nâng cấp xây
dựng thêm nhà ga hành khách, mở rộng sân đỗ tàu bay để đủ điều kiện nâng cấp
thành Cảng hàng không quốc tế năng lực đón tiếp cả du khách từ khắp nơi
trên thế giới. Điều này sẽ một yếu t quan trọng để kích thích sự phát triển du
lịch của thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng và cả các tỉnh khu vực Tây Nguyên Việt
Nam.
Cảng hàng không Liên Khương tên giao dịch tiếng Anh Lien Khuong
Airport (tên viết tắt DLI) nằm tọa độ 11° 45’15" bắc 106°25’09" kinh
đông, thuộc thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, cách trung tâm
thành phố Đà Lạt 28 km về phía Nam trung tâm thị trấn Liên Nghĩa 2 km về
phía Bắc.
Cảng hàng không Liên Khương tiếp giáp phía Bắc với quốc lộ 27 đi Đắk Lắk, phía
Đông bắc giáp quốc lộ 20 đi thành phố Đà Lạt, phía Tây Nam giáp với đồi núi
thung lũng trống. Cao độ cảng hàng không Liên Khương 962 m so với mặt
nước biển.
Cảng hàng không Liên Khương một đường hạ cất cánh dài 3,250 mét, rộng 45
mét; Một đường lăn song song dài 2,404 m, rông 37 m; Một đường lăn dài 94 mét,
rộng 19 mét; Sân đậu máy bay có diện tích 23.100với 5 vị trí đậu cho máy bay
3
ATR 72 Fokker 70; Sân đậu ôtô diện tích 1.478 m². Nhà ga hành khách
diện tích 1.000 m². Trang thiết bị phục vụ mặt đất xe nạp điện tàu bay, xe chở
khách, xe chở hàng, xe cứu thương, xe cứu hỏa.
Ngày 2/9/2003 khởi công dự án "Cải tạo mở rộng, nâng cấp đường HCC, đường
lăn, sân đỗ máy bay - cảng hàng không Liên Khương" do Cụm cảng hàng không
miền Nam làm chủ đầu tư, quy mô sau khi hoàn thành đảm bảo khai thác được các
loại máy bay dân dụng tầm trung như A320, A321 tương đương, cảng hàng
không đạt tiêu chuẩn cấp 4C và sân bay quân sự cấp 2.
Ngày 26/12/2009. Nâng cấp thành sân bay, thể đón các loại máy bay dân dụng
tầm trung như Boeing 767 hay Airbus A320, A321… từ nay Cảng hàng
[ ]khi nào?
không Liên Khương đã có thể tiếp nhận các chuyến bay với khả năng phục vụ 1,5-
2 triệu lượt khách/năm. Hiện nay từ tháng 4/2019, cảng hàng không Liên Khương
đã có thêm 2 ống lồng và được mở rộng thêm 5 vị trí đỗ máy bay mới.
Nhà ga hành khách Cảng hàng không Liên Khương do Tổng công ty Cảng hàng
không miền Nam (nay là Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam) đầu xây
dựng đưa vào khai thác từ tháng 12 năm 2009. Từ khi đưa vào khai thác đến
nay, nhà ga hành khách đã phát huy tốt hiệu quả kinh tế hội, sản lượng hành
khách thông qua cảng tăng nhanh, từ 200.000 lượt khách/năm 2009 tăng lên hơn 2
triệu lượt khách/năm 2019.
Nhà ga hành khách diện tích 12.400 m2, gồm hai tầng bao gồm ga quốc tế
quốc nội, được đầu hệ thống trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, cung
cấp nhiều tiện ích chất lượng cao phục vụ hành khách, công suất thiết kế 2 triệu
hành khách/năm, có khả năng phục vụ hơn 800 hành khách/giờ cao điểm.
2. Thông tin các hãng hàng không lớn tại sân bay Liên Khương
- Đường bay nội địa:
4
Các chuyến bay đến sân bay Liên Khương, Đà Lạt hiện đang được khai thác bởi cả
5 hãng hàng không nội địa Vietnam Airlines, Vietjet Air, Bamboo Airways,
Pacific Airlines và Vietravel Airlines. Bạn có thể đặt vé máy bay đi Đà Lạt qua các
hãng hàng không này.
Các chặng bay nội địa đến Đà Lạt hiện có: Sài Gòn - Đà Lạt, Nội - Đà Lạt, Đà
Nẵng - Đà Lạt, Hải Phòng - Đà Lạt,...
Tham khảo giá và đặt vé ngay tại:
Ngày cập nhật: 22/10/2023 (Giá chưa bao gồm thuế phí)
- Đường bay quốc tế:
Sân bay Liên Khương hiện đang khai thác 1 đường bay quốc tế đến Busan (Hàn
Quốc).
Nhà ga hành khách Cảng hàng không Liên Khương kiến trúc độc đáo, với nét
riêng của vùng cao nguyên
Nhà ga kiến trúc độc đáo, phong cách hiện đại, kiến trúc độc đáo lấy ý tưởng
thiết kế từ đóa hoa quỳ - loài hoa sắc vàng kiêu hãnh sức sống mãnh liệt,
loài hoa đặc trưng của vùng núi cao nguyên Đà Lạt. Công trình kiến trúc nhà ga
Cảng hàng không Liên Khương với nét riêng của vùng cao nguyên, tạo cảm giác
hiện đại nhưng nhẹ nhàng bay bổng. Tấm mái lợp sử dụng màu vàng của cánh
hoa quỳ nên từ trên máy bay hành khách thể nhìn thấy nhà ga như một đóa
hoa quỳ nở vàng rực rỡ. Bao bọc xung quanh sân bay những rừng hoa quỳ
trải dài.
Từ khi nhà ga hành khách được đưa vào khai thác, hoạt động cuả Cảng hàng không
Liên Khương luôn duy trì tốc độ phát triển cao ổn định, bảo đảm tuyệt đối an
ninh an toàn, bảo đảm chất lượng phục vụ hành khách; mạng đường bay ngày càng
5
mở rộng, kết nối Đà Lạt với các tỉnh thành trong nước các nước trong khu vực,
góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế, hội, du lịch, thương mại, đầu
của tỉnh Lâm Đồng và khu vực Nam Tây nguyên.
3. Cơ cấu hạ tầng của sân bay Đà Lạt
Cảng hàng không Liên Khương một trong những cảng hàng không quốc tế
thể đón các loại máy bay Boeing cỡ lớn hiện đại nhất hiện nay. Sân bay Đà Lạt
có thể đón khoảng 1,5- 2 triệu lượt khách/năm.
Mặc đã được xây dựng rất lâu nhưng sân bay Liên Khương luôn thuộc Top 5
cảng hàng không hoạt động hiệu quả nhất trong tổng số 22 sân bay trên toàn quốc.
Điều này bắt nguồn bởi cảng hàng không này nằm tại tỉnh Lâm Đồng, nơi có thành
phố du lịch nổi tiếng Đà Lạt.
Tuy nhiên, theo nhiều đánh giá chuyên môn, sân bay Liên Khương hiện nay chưa
đáp ứng được một số quy chuẩn về cách bố trí phòng làm việc, cửa kiểm soát hải
quan… đã xây dựng từ rất lâu. Do đó, UBND tỉnh Lâm Đồng đang đưa ra kế
hoạch cải tạo sân bay Liên Khương, đặt mục tiêu hoàn thành trước năm 2030. Cụ
thể, đến năm 2030, sân bay quốc tế duy nhất tại Lâm Đồng phải được nâng từ cấp
4D thành cấp 4E theo tiêu chuẩn của ICAO.
Sân bay Liên Khương hiện tại có một nhà ga đón khách và 2 tầng với cơ cấu cụ thể
như sau:
Tầng 1: Đây nơi đón khách nội địa quốc tế đáp đến, nơi đây được bố trí khu
chờ lấy hành lý, phòng chức năng, phòng kỹ thuật, các khu dịch vụ tiện ích.
Tầng 2: Đây nơi để các hành khách làm thủ tục check-in, tầng 2 còn phòng
chờ ra máy bay, phòng chức năng, phòng kỹ thuật, phòng hút thuốc và khu vệ sinh.
Thiết kế lấy ý tưởng Hoa Dã Quỳ
6
Đến với sân bay Đà Lạt hay sân bay Liên Khương, hành khách chắc chắn sẽ bị thu
hút bởi thiết kế độc đáo của nó. Lấy cảm hứng từ đóa hoa dã quỳ đua sắc và nở rộ,
nhà ga đón khách của sân bay được lợp mái màu vàng rực rỡ thu hút nhiều sự chú
ý của khách du lịch. Bởi vậy, đến với thành phố sương mù, sân bay Liên
Khương cũng một địa điểm check-in không thể bỏ qua của du khách thập
phương.
Với mái vòm uốn lượn màu vàng rực rỡ, nhà ga hành khách thuộc sân bay Liên
Khương nổi bật giữa một ngọn đồi cao, tạo thành khung cảnh hết sức thơ mộng,
hữu tình. Tổng diện tích của nhà ga là 12.400m2, bên trong bao gồm ga quốc tế
ga nội địa, mỗi ngày nơi đây có thể đón đến 800 lượt khách đến Lâm Đồng.
Năm 2009, sản lượng hành khách thông qua Cảng hàng không Liên Khương đạt
200.000 hành khách, đến năm 2019 tăng lên trên 2 triệu hành khách đạt công
suất thiết kế của nhà ga. Sản lượng cất hạ cánh tăng từ 2.100 lượt/chuyến năm
2009 lên 13.272 lượt/chuyến năm 2019. Sản lượng hàng hóa bưu kiện vận
chuyển tăng từ 700 tấn năm 2009 tăng lên hơn 7.300 tấn năm 2019.
Để được thành công như ngày hôm nay, Cảng hàng không Liên Khương luôn
nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Đảng ủy, Hội đồng quản trị, Ban Tổng
Giám đốc, sự giúp đỡ phối hợp của các Văn phòng, Ban chức năng của Tổng công
ty Cảng hàng không Việt Nam sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo đảng,
chính quyền và nhân dân tỉnh Lâm Đồng.
10 năm qua, Cảng hàng không Liên Khương đã nhiều thành tích trong công tác
tổ chức, xây dựng phát triển nguồn nhân lực, đoàn kết nội bộ tốt, xây dựng văn
hóa doanh nghiệp, tạo dấu ấn bản sắc riêng. Đây tiền đề để CBCNV Cảng
hàng không Liên Khương tiếp tục phấn đấu, tiếp tục chấp cánh cho những chuyến
bay xa hơn, rộng khắp hơn, lan tỏa niềm vui, nụ cười như con người nơi đây luôn
7
nhẹ nhàng hiếu khách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh.
4. Những phương tiện di chuyển đến sân bay
Sau khi hạ cánh cũng như khi đi tham quan, du lịch giữa các địa điểm trong khu
vực thành phố, bạn cũng nên lựa chọn cho mình một phương tiện du lịch. Dưới đây
là một vài gợi ý của chúng mình.
Taxi
Ngay tại sân bay cũng khá nhiều hãng taxi nổi tiếng đang hoạt động tại sân bay
như taxi Thắng Lợi, Đà Lạt, Mai Linh, Lado… Bạn thể thoải mái lựa chọn một
chiếc taxi ngay tại sảnh đón khách thương lượng giá cả trước khi di chuyển về
trung tâm thành phố. Thông thường giá cả xe taxi từ sân bay Liên Khương về trung
tâm dao động từ 250.000 350.000 đồng tùy từng hãng xe. Nếu không biết cách
đặt xe hoặc thương lượng giá cả, bạn cũng thể đặt xe trước của dichungtaxi
một trong những dịch vụ đặt xe trực tuyến uy tín với giá cả hợp lý. Với khoảng
cách này, bạn sẽ chỉ mất khoảng 60.000 đồng/người để đi về trung tâm thành phố
nếu đi xe chung mà thôi.
Xe bus
Hiện tại 2 chuyến xe bus từ sân bay về trung tâm thành phố Đà Lạt để bạn lựa
chọn xe bus của Airport Shuttle Bus xe của Công ty CP vận tải Ô Lâm
Đồng. Thông thường những người đi du lịch ít người mang theo ít hành thì
lựa chọn xe bus sẽ tiết kiệm được khá nhiều chi phí đi lại. Tuyến xe bus của
Airport Shuttle Bus sẽ bắt đầu hoạt động lúc 6 giờ sáng đến 6 giờ chiều với giá từ
40.000 đồng/vé. Cứ khoảng 30 phút sẽ một chuyến xe từ sân bay Liên
Khương về thành phố và ngược lại. Xe bus của Công ty CP vận tải Ô tô Lâm Đồng
thì hoạt động sớm hơn, từ 5 giờ 30 phút sáng đến 6 giờ 30 chiều với tần suất từ 10
8
– 15 phút/chuyến. Tùy theo khoảng cách di chuyển mà sẽ có quy định theo từng số
km khác nhau. Nếu bạn về thành phố thì thường có giá từ 35.000 đồng/chuyến.
Xe đưa đón tận nơi
Dịch vụ xe hợp đồng đưa đón tận nơi cũng đang được rất nhiều hành khách lựa
chọn. Đối với hình thức di chuyển này, tài xế xe hợp đồng sẽ tới tận sân bay để
đón bạn đưa về tận khách sạn. Những ngày đi tham quan các địa điểm du lịch,
xe hợp đồng cũng sẽ chủ động tớiđến đón đúng giờ. Việc của bạn là liên hệ đặt
xe, thông báo hành trình bay kế hoạch du lịch để tài xế sắp xếp. Đối với những
bạn đi du lịch theo nhóm nhỏ từ 4 7 người thì thể lựa chọn các loại xe 4 chỗ
với giá từ 220.000 đồng, xe 7 chỗ giá từ 240.000 đồng,…
Xe máy hoặc ô tô tự lái
Hình thức này chỉ áp dụng khi hành khách đi tham quan giữa các địa điểm du lịch
bởi tại sân bay không chỗ cho thuê phương tiện di chuyển. Do đó, hành khách
thuê xe về trung tâm thành phố mới thể tìm được một địa chỉ cho thuê xe. Xe
máy chưa bao gồm xăng xe thường được cho thuê với giá từ 100.000 đồng/ngày,
xe ô tô có giá từ 600.000 – 800.000 đồng/ngày.
Từ ngày 16/02/2022, Vietnam Airlines là hãng hàng không Việt Nam đầu tiên triển
khai dịch vụ làm thủ tục trực tuyến (check-in online) cho hành khách khởi hành từ
sân bay Liên Khương (Đà Lạt, Lâm Đồng).
Đây sân bay nội địa thứ 10 Vietnam Airlines cung cấp dịch vụ tiện lợi này sau
Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, Cam Ranh, Vân Đồn, Cát, Vinh, Chu Lai
Côn Đảo.
Triển khai thủ tục trực tuyến là một trong những nỗ lực của Vietnam Airlines nhằm
tiến tới mục tiêu hãng hàng không công nghệ số (Digital Airline).
9
Hành khách thể tiết kiệm thời gian bằng cách tự làm thủ tục trực tuyến qua
website www.vietnamairlines.com hoặc ứng dụng di động Vietnam Airlines trong
khoảng thời gian từ 24 tiếng đến 60 phút trước giờ khởi hành dự kiến. Sau khi
hoàn thành quá trình làm thủ tục trực tuyến, hành khách sẽ nhận được “Thẻ lên
máy bay trực tuyến” qua thiết bị điện tử hoặc có thể tự in thẻ, sau đó đến thẳng cửa
kiểm tra an ninh hành khách và cửa ra tàu bay mà không cần phải vào quầy làm thủ
tục của hãng tại cảng hàng không để xác nhận. Đối với khách có hành lý ký gửi,
thể làm thủ tục gửi hành lý tại các quầy thủ tục đã được bố trí.
Dịch vụ làm thủ tục trực tuyến giúp chuyến đi của hành khách được thông suốt,
liền mạch, nhanh gọn hơn chỉ với vài thao tác đơn giản quan trọng giúp hạn
chế việc xếp hàng, tập trung đông người, đảm bảo cho chuyến bay của hành khách
an toàn hơn.
Trong những năm qua, Vietnam Airlines liên tiếp phát triển các hình thức tự làm
thủ tục tại các sân bay nội địa sẽ tiếp tục mở rộng trong tương lai để nâng cao
trải nghiệm khách hàng. Với mục tiêu hướng đến Hãng hàng không quốc tế tiêu
chuẩn 5 sao, Vietnam Airlines đang tiếp tục nghiên cứu triển khai nhiều cải tiến
mới từ mặt đất lẫn trên không, mang đến cho hành khách trải nghiệm bay trọn vẹn
và tiện nghi nhất.
5. Tiềm năng tỉnh Lâm Đồng
Lâm Đồng thành phố Đà Lạt “ngàn hoa” nổi tiếng, LangBiang khu dự trữ
sinh quyển thế giới thứ 9 của Việt Nam đầu tiên tại khu vực Tây Nguyên…,
nhiều năm qua đã đi vào tâm trí của nhiều người dân trong ngoài nước như một
vùng đất của miền du lịch hiền hòa, thanh lịch, mến khách. Với những tiềm năng,
lợi thế đó, ngành “công nghiệp không khói” của Lâm Đồng thời gian qua đã
10
những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng sản phẩm của địa phương (GRDP).
“Hòn ngọc” tiềm năng
một tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên, nằm trên ba cao nguyên Lâm Viên -
Di Linh - Bảo Lộc, độ cao trung bình từ 800m - 1.500m so với mực nước biển;
phía bắc giáp tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông, phía đông giáp tỉnh Ninh Thuận
Khánh Hòa, phía tây giáp tỉnh Đồng Nai Bình Phước, phía nam giáp tỉnh Bình
Thuận, Lâm Đồng diện tích tự nhiên 9.773,54km² (lớn thứ 7 cả nước), dân số
1.312.900 triệu người (năm 2019) với 43 dân tộc khác nhau trú sinh sống.
Lâm Đồng không chỉ được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện khí hậu ôn hòa mát
mẻ quanh năm, cảnh quan thiên nhiên độc đáo, như thác Cam Ly, Khu du lịch
Dankia - Suối Vàng, Khu dự trữ sinh quyển thế giới LangBiang…; hệ thống hồ,
rừng, đồi núi, thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái kết hợp các hoạt động thể
thao mạo hiểm, mà còn là nơi hội tụ nhiều di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội…, có giá
trị cao về truyền thống, bản sắc văn hóa tâm linh. vùng đất lịch sử hình
thành từ lâu đời, Lâm Đồng sự đa dạng về thành phần dân tộc: Kinh, Cơ-ho,
Mạ, Nùng, Tày, Chu-ru, Hoa, Mnông, Thái, Mường, Mông, Dao, Khơ-me, Lô,
Cờ Lao, Cống… Người dân Lâm Đồng truyền thống cần cù, sáng tạo, khả
năng nhạy bén trong kinh doanh lao động, sản xuất. Bên cạnh đó, người dân
Lâm Đồng cũng cùng thân thiện hiếu khách. Những yếu tố “địa lợi, nhân
hòa” mang đến cho Lâm Đồng những tiềm năng to lớn để phát triển các loại hình
du lịch riêng của mình, từ du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa gắn với cộng
đồng, du lịch lễ hội - sự kiện, du lịch sinh thái, du lịch canh nông, du lịch
MICE
(1)
cho đến du lịch thể thao mạo hiểm.
11
Trên sở định hướng phát triển du lịch, chú trọng khai thác cả khách du lịch
trong nước và quốc tế, trong giai đoạn 2016 - 2019, lượt khách du lịch đến Đà Lạt -
Lâm Đồng tăng đều mỗi năm với mức tăng trưởng bình quân 8,9%; lượt khách
lưu trú tăng trưởng bình quân 11,9%; khách quốc tế chiếm 10,1% trong tổng số
lượng khách lưu trú. Riêng năm 2019, Lâm Đồng đón trên 7 triệu lượt khách du
lịch (Đà Lạt đón gần 6 triệu lượt khách). Cũng trong giai đoạn 2016 - 2019, tổng
doanh thu từ khách du lịch của Lâm Đồng đạt 52.164 tỷ đồng, chiếm 2% doanh thu
từ hoạt động du lịch của cả nước, số lượng phòng lưu trú đạt tiêu chuẩn xếp hạng
từ 3 - 5 sao chiếm 15,6% tổng số phòng, thời gian lưu trú bình quân 2,1 ngày.
Năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 nên số lượng khách du lịch
đến Lâm Đồng sự sụt giảm mạnh. Tính đến ngày 31-10-2020, số lượng khách
du lịch đến Lâm Đồng ước đạt 2,658 triệu lượt khách (giảm 53,9% so với cùng kỳ
năm 2019); khách đến tham quan, nghỉ dưỡng ước đạt 4 triệu lượt khách (giảm
44,1% so với cùng kỳ năm 2019). Phấn đấu đến năm 2025, ngành du lịch Lâm
Đồng trở thành ngành kinh tế động lực của tỉnh, tỷ trọng ngành du lịch - dịch vụ
trong GRDP toàn tỉnh đạt trên 37%; đến năm 2030, du lịch cơ bản trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn của tỉnh, phát triển theo hướng chất lượng cao và bền vững, đồng
thời tỷ trọng ngành du lịch - dịch vụ trong GRDP toàn tỉnh đạt trên 40%.
Hoạt động du lịch góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Lâm Đồng, thu hút nhiều nguồn lực trong hội tham gia. Số lượng lao động trực
tiếp phục vụ ngành du lịch đạt khoảng 13.000 lao động; trong đó, 80% số lao
động trực tiếp đã được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ, chuyên môn và ngoại ngữ.
Sản phẩm du lịch ngày càng được đa dạng hóa Đà Lạt - một trong những điểm
đến nổi tiếng của Lâm Đồng với nhiều phong cảnh đẹp lý tưởng - trở thành thương
hiệu du lịch không chỉ trong nước còn tầm khu vực. Năm 2016, Đà Lạt đã
được Tạp chí (Mỹ) bình chọn một trong 52 điểm đến du lịchNew York Times
12
hàng đầu của thế giới, Kênh truyền hình (Mỹ) bình chọn một trong 9 địaCNN
điểm du lịch tuyệt vời khu vực châu Á. Năm 2017, thành phố Đà Lạt được cộng
đồng quốc tế trao tặng giải thưởng “Thành phố bền vững về môi trường ASEAN
lần thứ tư” tại Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN lần thứ 14, được tổ chức
Brunei; giải thưởng “Thành phố du lịch sạch ASEAN 2018” tại Diễn đàn Du lịch
Đông Nam Á 2018 (ATF-2018), được tổ chức Thái Lan. Năm 2019, hai doanh
nghiệp du lịch của tỉnh Lâm Đồng cũng được trao tặng giải thưởng “Du lịch Việt
Nam”, Khách sạn Dalat Palace Khách sạn La Sapinette Đà Lạt; Khách sạn -
Khu nghỉ dưỡng Terracotta Dalat đạt giải thưởng “Khách sạn Xanh ASEAN”, giai
đoạn 2020 -2021 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Cùng với phát triển thu hút nguồn vốn đầu cho du lịch, Lâm Đồng đặc biệt
chú trọng đến hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại và cải thiện môi trường đầu tư,
kinh doanh, thu hút nguồn vốn đầu tiếp nước ngoài (FDI) tập trung vào một số
lĩnh vực thế mạnh của tỉnh, như dịch vụ, nông nghiệp, quản đô thị… Tính đến
nay, trên địa bàn tỉnh 977 dự án đầu còn hiệu lực hoạt động, với tổng số vốn
đăng đạt khoảng 129.039 tỷ đồng. Trong giai đoạn 2016 - 2020, toàn tỉnh thu
hút được 198 dự án đầu tư, với tổng số vốn đăng khoảng 16.300 tỷ đồng, quy
mô diện tích 1.913,2ha. Riêng lĩnh vực du lịch, toàn tỉnh Lâm Đồng hiện có 143 dự
án du lịch, dịch vụ còn hiệu lực, với tổng số vốn đăng ký đạt 53.517 tỷ đồng,
Những nỗ lực trong phát triển du lịch, dịch vụ, nông nghiệp, thương mại… đã góp
phần quan trọng để Lâm Đồng đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm
liền. Trong giai đoạn 2016 - 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng bình quân đạt 8%; thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh, từ 46 triệu
đồng/năm (năm 2015) lên 71 triệu đồng/năm (năm 2020), đạt mục tiêu đề ra và cao
hơn bình quân chung cả nước; tổng thu ngân sách nhà nước ước tính đạt 35.689 tỷ
13
đồng; tỷ lệ hộ nghèo năm 2020 của tỉnh còn khoảng 1,35%; tỷ lệ hộ nghèo giai
đoạn 2016 - 2020 giảm bình quân 1%/năm... Hoạt động bưu chính - viễn thông, tài
chính - ngân hàng chất lượng ngày càng cao. cấu các ngành kinh tế công
nghiệp, nông nghiệp… sự chuyển dịch tương đối nét. Các giá trị văn hóa vật
thể, phi vật thể được quan tâm bảo tồn, tôn tạo, phát huy.
Định vị thương hiệu du lịch
Xuất phát từ xu hướng phát triển du lịch của thế giới trong nước, nhu cầu du
lịch của người dân, cũng như từ những lợi thế so sánh trong phát triển của tỉnh
Lâm Đồng, tại Nghị quyết số 07-NQ/TU, ngày 16-11-2016, của Tỉnh ủy Lâm
Đồng, “Về phát triển du lịch chất lượng cao giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến
năm 2025 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng”; Kế hoạch số 7021/KH-UBND, ngày 21-8-
2020, của Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, về triển khai thực hiện “Chiến lược
phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng” Văn
kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025,
du lịch được xác định ngành kinh tế động lực của tỉnh, trên sở phát huy
bảo tồn các giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên
nhiên môi trường, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - hội. Những
định hướng này mở ra cho ngành du lịch Lâm Đồng một hướng phát triển mới với
nhiều tiềm năng và cơ hội.
Lâm Đồng xác định phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng
tâm, trọng điểm, hạn chế sự trùng lặp với các địa phương có tiềm năng tương đồng,
đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường, tạo ra sự hấp dẫn chất lượng, làm gia
tăng giá trị và thương hiệu du lịch của Lâm Đồng.
14
Để phát triển du lịch bền vững, từ năm 2018, Lâm Đồng đã triển khai thực hiện Bộ
Quy tắc ứng xử văn minh du lịch trên địa bàn tỉnh tích cực tuyên truyền bằng
nhiều hình thức. Các cấp, các ngành, các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh du
lịch, dịch vụ du lịch cộng đồng dân địa phương ngày càng nhận thức hơn
về vai trò, vị trí của ngành du lịch; nâng cao ý thức chấp hành pháp luật trách
nhiệm của tổ chức, nhân trong tổ chức, kinh doanh du lịch; tham gia quản lý,
bảo vệ môi trường tự nhiên - xã hội trong hoạt động du lịch.
Trong giai đoạn 2016 - 2020, các đơn vị kinh doanh lữ hành trên địa bàn tỉnh cũng
đã khảo sát xây dựng hơn 200 chương trình du lịch nội tỉnh, nội địa quốc tế
để đưa vào khai thác kinh doanh; đẩy mạnh khai thác thị trường khách du lịch nội
địa, nhất là các thị trường truyền thống, như Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh
miền Đông Nam Bộ, vùng duyên hải miền Trung; mở rộng thị trường khách du
lịch nội địa sang các tỉnh phía Bắc, như Hà Nội, Hải Phòng...; tiếp tục tập trung thu
hút khách du lịch quốc tế đến từ những thị trường truyền thống, như các nước
thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Đông Bắc Á, Đông Á... Ưu
tiên phát triển du lịch thông minh, trong đó xây dựng thành phố Đà Lạt trở thành
“thành phố thông minh” thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông
và các phương tiện khác để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, cải thiện
hiệu quả hoạt động của chính quyền, thúc đẩy phát triển kinh tế - hội toàn diện
và bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Bên cạnh việc khai thác các loại hình du lịch truyền thống của địa phương (du lịch
sinh thái, tham quan, nghỉ dưỡng, tổ chức các sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch),
tỉnh tập trung phát triển các loại hình du lịch mới, như du lịch thể thao mạo hiểm,
du lịch canh nông, du lịch MICE… Việc đầu tư, phát triển các sản phẩm du lịch có
vai trò quan trọng của doanh nghiệp người dân. Nhiều sở kinh doanh khu -
15
điểm du lịch, di tích - địa chỉ lịch sử - văn hóa được trùng tu, nâng cấp sở vật
chất hoặc đầu tư mới với tổng số vốn đầu tư khoảng 1.500 tỷ đồng. Nhiều dự án du
lịch được đầu hiện đại và sang trọng, sản phẩm du lịch độc đáo, cơ bản đáp ứng
nhu cầu thăm quan, nghỉ dưỡng của khách du lịch. sở vật chất kỹ thuật của
ngành du lịch Lâm Đồng ngày càng nâng cao cả về số lượng chất lượng. Toàn
tỉnh hiện có 2.470 cơ sở lưu trú du lịch; trong đó, có 457 khách sạn từ 1 - 5 sao (37
khách sạn cao cấp từ 3 - 5 sao); 48 đơn vị kinh doanh lữ hành - vận chuyển du lịch
(33 doanh nghiệp lữ hành quốc tế); 36 khu, điểm tham quan du lịch 3 sân golf
được đầu tư, khai thác kinh doanh cùng với hơn 60 điểm tham quan miễn phí khác.
Nhằm phát triển thị trường thu hút khách quốc tế đến địa phương, Sở Văn hóa,
Thể thao và Du lịch Lâm Đồng đã ký kết Bản ghi nhớ hợp tác phát triển du lịch với
Hiệp hội Doanh nghiệp Thái Lan - Việt Nam, Quỹ JeJu Olle và Quỹ Đầu tư xã hội
Hàn Quốc. Định kỳ hằng năm, các sở, ngành, địa phương, đơn vị liên quan xây
dựng kế hoạch tuyên truyền, quảng xúc tiến du lịch triển khai thực hiện
thường xuyên, góp phần nâng cao thương hiệu du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng, được
truyền thông quốc tế ghi nhận.
Bên cạnh những kết quả đạt được, ngành du lịch của tỉnh Lâm Đồng cũng tồn tại
một số hạn chế. Công tác phối hợp giữa các sở, ngành, cơ quan, địa phương và đơn
vị liên quan trong triển khai nghị quyết chưa thực sự chủ động thường xuyên.
Hạ tầng giao thông đường bộ, hàng không kết nối giữa Lâm Đồng với các vùng du
lịch trọng điểm của các tỉnh lân cận và trong cả nước còn gặp nhiều khó khăn. Một
số dự án du lịch triển khai không bảo đảm tiến độ theo quy định; chưa có nhiều nhà
đầu tư chiến lược đầu vào các dự án có quylớn, loại hình mới, hấp dẫn, cao
cấp. Việc định hướng đầu phát triển sản phẩm du lịch liên kết hợp tác phát
triển du lịch vùng còn nhiều bất cập, chưa sự liên kết bài bản, chặt chẽ bền
16
| 1/33

Preview text:

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH *** TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI TÁC TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG
ĐỀ TÀI: Anh/Chị hãy chọn một Cảng hàng không bất kỳ (đang hoạt
động phục vụ hàng không dân dụng) tại Việt nam, dựa vào thế
mạnh/lợi thế vùng miền (địa phương có Cảng HK) hãy đề xuất giải
pháp nhằm phát triển kinh doanh dịch vụ phi hàng không tại Cảng hàng không đó”.

Giáo viên hướng dẫn: HOÀNG TRUNG DŨNG
Lớp học phần : 010100017803 Niên khóa: 2023-2024 TP.HCM, tháng 10 năm 2023 LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2006 nước Việt Nam ta đã được đánh dấu là một năm mở đầu cho sự
quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta trong việc đưa đất nước ra khỏi tình trạng
kém phát triển vào năm 2010; việc nước ta gia nhập Tổ chức thương mại thế
giưới WTO và tổ chức thành công tốt đẹp hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế
APEC lần thứ 14, đồng thời là ứng cử viên duy nhất khu vực chấu Á vào Hội
đồng Bảo An Liên hiệp Quốc đã chứng minh cho điều đó. Hội nhập kinh tế thế
giới toàn cầu là nhu cầu nội sinh của bản thân nền kinh tế Việt Nam, vấn đề đặt
ra là làm thế nào để hội nhập mà vẫn đảm bảo độc lập tự chủ, không đánh mất
truyền thống và bảo đảm an ninh trật tự, xã hội phát riển lành mạnh và văn
minh. Cùng với sự hội nhập trong nền kinh tế cả nước, ngành hàng không phải
thật sự có những chuyển mình tron mọi lĩnh vự đẻ hòa nhập và bắt kịp tốc độ
phát triển của các nước trong khu vực và thế giới.
Trong những năm qua, thị trường hàng không thế giới đang phát triển mạnh mẽ,
đặc biệt thị trường hàng khồng trong nước tăng trưởng vượt bậc làm cho cung
không đủ cầu do thị trường tăng đột biến và không theo quy luật. Tại sân bay
Liên Khương – Đà Lạt cũng theo quy luật chung, nhưng tăng trưởng không đủ
mạnh như các khu vực khác , một phần do yếu tố vận chuyển đường bộ phổ
biến hơn đường hàng không. Dựa vào thế mạnh về địa hình cũng như dịch vụ
du lịch ở tỉnh Lâm Đồng, tôi chọn đề tài”Giải pháp phát triển kinh doanh dịch
vụ phi hàng không tại cảng sân bay Liên Khương” để làm đề tài. Mục lục
1. Cảng hàng không Liên Khương.....................................................................2
2. Thông tin các hãng hàng không lớn tại sân bay Liên Khương..................4
3. Cơ cấu hạ tầng của sân bay Đà Lạt............................................................6
4. Những phương tiện di chuyển đến sân bay................................................8
Taxi.................................................................................................................8
Xe bus.............................................................................................................8
Xe đưa đón tận nơi.........................................................................................9
Xe máy hoặc ô tô tự lái...................................................................................9
5. Tiềm năng tỉnh Lâm Đồng.........................................................................10
6. Tiềm năng phát triển phi hàng không......................................................21
Định hướng sân bay.........................................................................................21
7. Cụ thể, với khu bay, bổ sung quy hoạch đường lăn nối đầu 27 để có thể
đầu tư và khai thác thuận tiện do sự chênh cao độ của đường lăn song song
hiện hữu. Sắp xếp lại vị trí đỗ máy Phát triển điểm du lịch gần sân bay
Liên Khương bay Code E và C.
.......................................................................24
Thác Liên Khương...........................................................................................24
Nhà hàng sinh thái Liên Khương.....................................................................25
Samten Hills Dalat...........................................................................................25
Chicken Village (Làng Gà)..............................................................................25
KẾT LUẬN:......................................................................................................26
Trong những năm gần đây, trên các bảng xếp hạng của nhiều tạp chí, kênh
truyền thông du lịch nổi tiếng thế giới, sân bay quốc tế Changi Singapore liên
tục giữ vững ngôi vị đầu bảng dành cho hạng mục “sân bay tốt nhất thế giới”.
Mới đây, đoạn video sử dụng kỹ thuật chụp hình tua nhanh thời gian đưa người
xem cái nhìn toàn cảnh hơn, lý giải tại sao Changi luôn đạt thứ hạng cao đến
thế.......................................................................................................................26
Không giới hạn đối tượng tiếp cận...............................................................27
Cho phép hàng ngàn lượt truy cập cùng lúc................................................27
Hình thức quảng cáo mới mẻ, đánh trúng tâm lý người dùng.....................27 2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3 STT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV 1 Sem Sokhomreach 2153410463 2 Chhour Oudompanha 2153410462 3 Nguyễn Đức Anh 2153410227 4 Nguyễn Hồ Đức Huy 2153410214 5 Phan Khánh Huy 2153410200 6 Nguyễn Thanh Hoàng 2153410165 7 Nguyễn Duy Thanh 2153410170 3
1. Cảng hàng không Liên Khương
Sân bay Liên Khương (hay gọi là Sân bay Đà Lạt, Sân bay Liên Khương Đà Lạt)
được xây dựng vào ngày 24 tháng 2 năm 1961 và từng là sân bay quốc tế lớn thứ
hai ở miền Nam Việt Nam vào thời điểm đó.[1] Hiện nay đây là sân bay lớn nhất
vùng Tây Nguyên Việt Nam, nằm ngay cạnh Quốc lộ 20 và cách Đà Lạt - tỉnh lỵ
tỉnh Lâm Đồng, đồng thời là trung tâm nghỉ mát nổi tiếng của vùng Tây Nguyên -
chỉ có 28 km. Sân bay Liên Khương đang được đầu tư hơn 280 tỷ đồng để xây
dựng một nhà ga mới đạt tiêu chuẩn quốc tế trong tương lai. Nhà ga mới của sân
bay Liên Khương có hai tầng, với tổng diện tích sàn xây dựng là 12.400 m², được
thiết kế theo hình ảnh hoa cúc quỳ, loài hoa đặc trưng của cao nguyên Lâm Đồng.
Hiện nay sân bay có một đường cất hạ cánh dài 3.250 m, có thể đón các loại máy
bay tầm ngắn như Fokker, ATR72, Airbus A320, Airbus A321. Hiện
nay SAA đang xây dựng ở đây đài chỉ huy không lưu trang bị hiện đai đạt chuẩn
của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO).
Sân bay Liên Khương, Đà Lạt được khởi công xây dựng và hoạt động dưới sự
quản lý của thực dân Pháp vào năm 1933, lấy tên là sân bay Liên Khàng. Sau đó
hơn 20 năm, năm 1956, Mỹ tiếp quản sân bay và cho sửa chữa, nâng cấp sân bay
lần đầu, cùng với việc đổi tên thành sân bay Liên Khương. Khi đó sân bay được
xây dựng nhà ga mới, nâng sức chứa hành khách vào giờ cao điểm lên 120 hành
khách/giờ để phục vụ song song cho mục đích quân sự và dân sự.
Năm 1964, Mỹ cho thực hiện tiếp dự án nâng cấp lần 2, việc tu sửa bao gồm: mở
rộng hệ thống đường băng, sân đỗ tàu bay và hiện đại hoá cơ sở vật chất. Hiện tại
sân đỗ tàu bay đang sử dụng là do Mỹ cải tạo từ thời điểm sau giải phóng miền
Nam - thống nhất đất nước, từ tháng 5/1975, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã tiếp
quản và điều hành sân bay Liên Khương. Nhưng hoạt động hàng không lúc bấy giờ 2
còn đơn điệu, chủ yếu vận chuyển công chức hay lãnh đạo đi công tác đến Lâm Đồng và ngược lại.
Từ sau năm 1981, sân bay Liên Khương, Đà Lạt chính thức khai thác các chuyến
bay dân dụng đến các tỉnh và thành phố lớn trong cả nước như: Hồ Chí Minh, Hà
Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng,... và liên tục mở rộng các đường bay mới cho đến hiện nay.
Dự tính trong giai đoạn 2025 - 2030, sân bay sẽ tiếp tục được nâng cấp và xây
dựng thêm nhà ga hành khách, mở rộng sân đỗ tàu bay để đủ điều kiện nâng cấp
thành Cảng hàng không quốc tế và có năng lực đón tiếp cả du khách từ khắp nơi
trên thế giới. Điều này sẽ là một yếu tố quan trọng để kích thích sự phát triển du
lịch của thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng và cả các tỉnh khu vực Tây Nguyên Việt Nam.
Cảng hàng không Liên Khương có tên giao dịch tiếng Anh là Lien Khuong
Airport (tên viết tắt là DLI) nằm ở tọa độ 11° 45’15" vĩ bắc và 106°25’09" kinh
đông, thuộc thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, cách trung tâm
thành phố Đà Lạt 28 km về phía Nam và trung tâm thị trấn Liên Nghĩa 2 km về phía Bắc.
Cảng hàng không Liên Khương tiếp giáp phía Bắc với quốc lộ 27 đi Đắk Lắk, phía
Đông bắc giáp quốc lộ 20 đi thành phố Đà Lạt, phía Tây và Nam giáp với đồi núi
và thung lũng trống. Cao độ cảng hàng không Liên Khương là 962 m so với mặt nước biển.
Cảng hàng không Liên Khương có một đường hạ cất cánh dài 3,250 mét, rộng 45
mét; Một đường lăn song song dài 2,404 m, rông 37 m; Một đường lăn dài 94 mét,
rộng 19 mét; Sân đậu máy bay có diện tích 23.100 m² với 5 vị trí đậu cho máy bay 3
ATR 72 và Fokker 70; Sân đậu ôtô có diện tích 1.478 m². Nhà ga hành khách có
diện tích 1.000 m². Trang thiết bị phục vụ mặt đất có xe nạp điện tàu bay, xe chở
khách, xe chở hàng, xe cứu thương, xe cứu hỏa.
Ngày 2/9/2003 khởi công dự án "Cải tạo mở rộng, nâng cấp đường HCC, đường
lăn, sân đỗ máy bay - cảng hàng không Liên Khương" do Cụm cảng hàng không
miền Nam làm chủ đầu tư, quy mô sau khi hoàn thành đảm bảo khai thác được các
loại máy bay dân dụng tầm trung như A320, A321 và tương đương, cảng hàng
không đạt tiêu chuẩn cấp 4C và sân bay quân sự cấp 2.
Ngày 26/12/2009. Nâng cấp thành sân bay, có thể đón các loại máy bay dân dụng
tầm trung như Boeing 767 hay Airbus A320, A321… từ nay[khi nào?] Cảng hàng
không Liên Khương đã có thể tiếp nhận các chuyến bay với khả năng phục vụ 1,5-
2 triệu lượt khách/năm. Hiện nay từ tháng 4/2019, cảng hàng không Liên Khương
đã có thêm 2 ống lồng và được mở rộng thêm 5 vị trí đỗ máy bay mới.
Nhà ga hành khách Cảng hàng không Liên Khương do Tổng công ty Cảng hàng
không miền Nam (nay là Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam) đầu tư xây
dựng và đưa vào khai thác từ tháng 12 năm 2009. Từ khi đưa vào khai thác đến
nay, nhà ga hành khách đã phát huy tốt hiệu quả kinh tế xã hội, sản lượng hành
khách thông qua cảng tăng nhanh, từ 200.000 lượt khách/năm 2009 tăng lên hơn 2
triệu lượt khách/năm 2019.
Nhà ga hành khách có diện tích 12.400 m2, gồm hai tầng bao gồm ga quốc tế và
quốc nội, được đầu tư hệ thống trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, cung
cấp nhiều tiện ích chất lượng cao phục vụ hành khách, công suất thiết kế 2 triệu
hành khách/năm, có khả năng phục vụ hơn 800 hành khách/giờ cao điểm.
2. Thông tin các hãng hàng không lớn tại sân bay Liên Khương
- Đường bay nội địa: 4
Các chuyến bay đến sân bay Liên Khương, Đà Lạt hiện đang được khai thác bởi cả
5 hãng hàng không nội địa là Vietnam Airlines, Vietjet Air, Bamboo Airways,
Pacific Airlines và Vietravel Airlines. Bạn có thể đặt vé máy bay đi Đà Lạt qua các hãng hàng không này.
Các chặng bay nội địa đến Đà Lạt hiện có: Sài Gòn - Đà Lạt, Hà Nội - Đà Lạt, Đà
Nẵng - Đà Lạt, Hải Phòng - Đà Lạt,...
Tham khảo giá và đặt vé ngay tại:
Ngày cập nhật: 22/10/2023 (Giá chưa bao gồm thuế phí)
- Đường bay quốc tế:
Sân bay Liên Khương hiện đang khai thác 1 đường bay quốc tế đến Busan (Hàn Quốc).
Nhà ga hành khách Cảng hàng không Liên Khương có kiến trúc độc đáo, với nét riêng của vùng cao nguyên
Nhà ga có kiến trúc độc đáo, phong cách hiện đại, kiến trúc độc đáo lấy ý tưởng
thiết kế từ đóa hoa dã quỳ - loài hoa có sắc vàng kiêu hãnh và sức sống mãnh liệt,
loài hoa đặc trưng của vùng núi cao nguyên Đà Lạt. Công trình kiến trúc nhà ga
Cảng hàng không Liên Khương với nét riêng của vùng cao nguyên, tạo cảm giác
hiện đại nhưng nhẹ nhàng và bay bổng. Tấm mái lợp sử dụng màu vàng của cánh
hoa dã quỳ nên từ trên máy bay hành khách có thể nhìn thấy nhà ga như một đóa
hoa quỳ nở vàng rực rỡ. Bao bọc xung quanh sân bay là những rừng hoa dã quỳ trải dài.
Từ khi nhà ga hành khách được đưa vào khai thác, hoạt động cuả Cảng hàng không
Liên Khương luôn duy trì tốc độ phát triển cao và ổn định, bảo đảm tuyệt đối an
ninh an toàn, bảo đảm chất lượng phục vụ hành khách; mạng đường bay ngày càng 5
mở rộng, kết nối Đà Lạt với các tỉnh thành trong nước và các nước trong khu vực,
góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế, xã hội, du lịch, thương mại, đầu tư
của tỉnh Lâm Đồng và khu vực Nam Tây nguyên.
3. Cơ cấu hạ tầng của sân bay Đà Lạt
Cảng hàng không Liên Khương là một trong những cảng hàng không quốc tế có
thể đón các loại máy bay Boeing cỡ lớn và hiện đại nhất hiện nay. Sân bay Đà Lạt
có thể đón khoảng 1,5- 2 triệu lượt khách/năm.
Mặc dù đã được xây dựng rất lâu nhưng sân bay Liên Khương luôn thuộc Top 5
cảng hàng không hoạt động hiệu quả nhất trong tổng số 22 sân bay trên toàn quốc.
Điều này bắt nguồn bởi cảng hàng không này nằm tại tỉnh Lâm Đồng, nơi có thành
phố du lịch nổi tiếng Đà Lạt.
Tuy nhiên, theo nhiều đánh giá chuyên môn, sân bay Liên Khương hiện nay chưa
đáp ứng được một số quy chuẩn về cách bố trí phòng làm việc, cửa kiểm soát hải
quan… vì đã xây dựng từ rất lâu. Do đó, UBND tỉnh Lâm Đồng đang đưa ra kế
hoạch cải tạo sân bay Liên Khương, đặt mục tiêu hoàn thành trước năm 2030. Cụ
thể, đến năm 2030, sân bay quốc tế duy nhất tại Lâm Đồng phải được nâng từ cấp
4D thành cấp 4E theo tiêu chuẩn của ICAO.
Sân bay Liên Khương hiện tại có một nhà ga đón khách và 2 tầng với cơ cấu cụ thể như sau:
Tầng 1: Đây là nơi đón khách nội địa và quốc tế đáp đến, nơi đây được bố trí khu
chờ lấy hành lý, phòng chức năng, phòng kỹ thuật, các khu dịch vụ tiện ích.
Tầng 2: Đây là nơi để các hành khách làm thủ tục check-in, tầng 2 còn có phòng
chờ ra máy bay, phòng chức năng, phòng kỹ thuật, phòng hút thuốc và khu vệ sinh.
Thiết kế lấy ý tưởng Hoa Dã Quỳ 6
Đến với sân bay Đà Lạt hay sân bay Liên Khương, hành khách chắc chắn sẽ bị thu
hút bởi thiết kế độc đáo của nó. Lấy cảm hứng từ đóa hoa dã quỳ đua sắc và nở rộ,
nhà ga đón khách của sân bay được lợp mái màu vàng rực rỡ thu hút nhiều sự chú
ý của khách du lịch. Bởi vì vậy, đến với thành phố sương mù, sân bay Liên
Khương cũng là một địa điểm check-in không thể bỏ qua của du khách thập phương.
Với mái vòm uốn lượn màu vàng rực rỡ, nhà ga hành khách thuộc sân bay Liên
Khương nổi bật giữa một ngọn đồi cao, tạo thành khung cảnh hết sức thơ mộng,
hữu tình. Tổng diện tích của nhà ga là 12.400m2, bên trong bao gồm ga quốc tế và
ga nội địa, mỗi ngày nơi đây có thể đón đến 800 lượt khách đến Lâm Đồng.
Năm 2009, sản lượng hành khách thông qua Cảng hàng không Liên Khương đạt
200.000 hành khách, đến năm 2019 tăng lên trên 2 triệu hành khách và đạt công
suất thiết kế của nhà ga. Sản lượng cất hạ cánh tăng từ 2.100 lượt/chuyến năm
2009 lên 13.272 lượt/chuyến năm 2019. Sản lượng hàng hóa – bưu kiện vận
chuyển tăng từ 700 tấn năm 2009 tăng lên hơn 7.300 tấn năm 2019.
Để có được thành công như ngày hôm nay, Cảng hàng không Liên Khương luôn
nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Đảng ủy, Hội đồng quản trị, Ban Tổng
Giám đốc, sự giúp đỡ phối hợp của các Văn phòng, Ban chức năng của Tổng công
ty Cảng hàng không Việt Nam và sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo đảng,
chính quyền và nhân dân tỉnh Lâm Đồng.
10 năm qua, Cảng hàng không Liên Khương đã có nhiều thành tích trong công tác
tổ chức, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực, đoàn kết nội bộ tốt, xây dựng văn
hóa doanh nghiệp, tạo dấu ấn và bản sắc riêng. Đây là tiền đề để CBCNV Cảng
hàng không Liên Khương tiếp tục phấn đấu, tiếp tục chấp cánh cho những chuyến
bay xa hơn, rộng khắp hơn, lan tỏa niềm vui, nụ cười như con người nơi đây luôn 7
nhẹ nhàng và hiếu khách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
4. Những phương tiện di chuyển đến sân bay
Sau khi hạ cánh cũng như khi đi tham quan, du lịch giữa các địa điểm trong khu
vực thành phố, bạn cũng nên lựa chọn cho mình một phương tiện du lịch. Dưới đây
là một vài gợi ý của chúng mình. Taxi
Ngay tại sân bay cũng có khá nhiều hãng taxi nổi tiếng đang hoạt động tại sân bay
như taxi Thắng Lợi, Đà Lạt, Mai Linh, Lado… Bạn có thể thoải mái lựa chọn một
chiếc taxi ngay tại sảnh đón khách và thương lượng giá cả trước khi di chuyển về
trung tâm thành phố. Thông thường giá cả xe taxi từ sân bay Liên Khương về trung
tâm dao động từ 250.000 – 350.000 đồng tùy từng hãng xe. Nếu không biết cách
đặt xe hoặc thương lượng giá cả, bạn cũng có thể đặt xe trước của dichungtaxi –
một trong những dịch vụ đặt xe trực tuyến uy tín với giá cả hợp lý. Với khoảng
cách này, bạn sẽ chỉ mất khoảng 60.000 đồng/người để đi về trung tâm thành phố nếu đi xe chung mà thôi. Xe bus
Hiện tại có 2 chuyến xe bus từ sân bay về trung tâm thành phố Đà Lạt để bạn lựa
chọn là xe bus của Airport Shuttle Bus và xe của Công ty CP vận tải Ô tô Lâm
Đồng. Thông thường những người đi du lịch ít người và mang theo ít hành lý thì
lựa chọn xe bus sẽ tiết kiệm được khá nhiều chi phí đi lại. Tuyến xe bus của
Airport Shuttle Bus sẽ bắt đầu hoạt động lúc 6 giờ sáng đến 6 giờ chiều với giá từ
40.000 đồng/vé. Cứ khoảng 30 phút là sẽ có một chuyến xe từ sân bay Liên
Khương về thành phố và ngược lại. Xe bus của Công ty CP vận tải Ô tô Lâm Đồng
thì hoạt động sớm hơn, từ 5 giờ 30 phút sáng đến 6 giờ 30 chiều với tần suất từ 10 8
– 15 phút/chuyến. Tùy theo khoảng cách di chuyển mà sẽ có quy định theo từng số
km khác nhau. Nếu bạn về thành phố thì thường có giá từ 35.000 đồng/chuyến. Xe đưa đón tận nơi
Dịch vụ xe hợp đồng đưa đón tận nơi cũng đang được rất nhiều hành khách lựa
chọn. Đối với hình thức di chuyển này, tài xế xe hợp đồng sẽ tới tận sân bay để
đón bạn và đưa về tận khách sạn. Những ngày đi tham quan các địa điểm du lịch,
xe hợp đồng cũng sẽ chủ động tới và đến đón đúng giờ. Việc của bạn là liên hệ đặt
xe, thông báo hành trình bay và kế hoạch du lịch để tài xế sắp xếp. Đối với những
bạn đi du lịch theo nhóm nhỏ từ 4 – 7 người thì có thể lựa chọn các loại xe 4 chỗ
với giá từ 220.000 đồng, xe 7 chỗ giá từ 240.000 đồng,…
Xe máy hoặc ô tô tự lái
Hình thức này chỉ áp dụng khi hành khách đi tham quan giữa các địa điểm du lịch
bởi tại sân bay không có chỗ cho thuê phương tiện di chuyển. Do đó, hành khách
thuê xe về trung tâm thành phố mới có thể tìm được một địa chỉ cho thuê xe. Xe
máy chưa bao gồm xăng xe thường được cho thuê với giá từ 100.000 đồng/ngày,
xe ô tô có giá từ 600.000 – 800.000 đồng/ngày.
Từ ngày 16/02/2022, Vietnam Airlines là hãng hàng không Việt Nam đầu tiên triển
khai dịch vụ làm thủ tục trực tuyến (check-in online) cho hành khách khởi hành từ
sân bay Liên Khương (Đà Lạt, Lâm Đồng).
Đây là sân bay nội địa thứ 10 Vietnam Airlines cung cấp dịch vụ tiện lợi này sau
Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, Cam Ranh, Vân Đồn, Cát, Vinh, Chu Lai và Côn Đảo.
Triển khai thủ tục trực tuyến là một trong những nỗ lực của Vietnam Airlines nhằm
tiến tới mục tiêu hãng hàng không công nghệ số (Digital Airline). 9
Hành khách có thể tiết kiệm thời gian bằng cách tự làm thủ tục trực tuyến qua
website www.vietnamairlines.com hoặc ứng dụng di động Vietnam Airlines trong
khoảng thời gian từ 24 tiếng đến 60 phút trước giờ khởi hành dự kiến. Sau khi
hoàn thành quá trình làm thủ tục trực tuyến, hành khách sẽ nhận được “Thẻ lên
máy bay trực tuyến” qua thiết bị điện tử hoặc có thể tự in thẻ, sau đó đến thẳng cửa
kiểm tra an ninh hành khách và cửa ra tàu bay mà không cần phải vào quầy làm thủ
tục của hãng tại cảng hàng không để xác nhận. Đối với khách có hành lý ký gửi, có
thể làm thủ tục gửi hành lý tại các quầy thủ tục đã được bố trí.
Dịch vụ làm thủ tục trực tuyến giúp chuyến đi của hành khách được thông suốt,
liền mạch, nhanh gọn hơn chỉ với vài thao tác đơn giản và quan trọng là giúp hạn
chế việc xếp hàng, tập trung đông người, đảm bảo cho chuyến bay của hành khách an toàn hơn.
Trong những năm qua, Vietnam Airlines liên tiếp phát triển các hình thức tự làm
thủ tục tại các sân bay nội địa và sẽ tiếp tục mở rộng trong tương lai để nâng cao
trải nghiệm khách hàng. Với mục tiêu hướng đến Hãng hàng không quốc tế tiêu
chuẩn 5 sao, Vietnam Airlines đang tiếp tục nghiên cứu triển khai nhiều cải tiến
mới từ mặt đất lẫn trên không, mang đến cho hành khách trải nghiệm bay trọn vẹn và tiện nghi nhất.
5. Tiềm năng tỉnh Lâm Đồng
Lâm Đồng có thành phố Đà Lạt “ngàn hoa” nổi tiếng, có LangBiang là khu dự trữ
sinh quyển thế giới thứ 9 của Việt Nam và đầu tiên tại khu vực Tây Nguyên…,
nhiều năm qua đã đi vào tâm trí của nhiều người dân trong và ngoài nước như một
vùng đất của miền du lịch hiền hòa, thanh lịch, mến khách. Với những tiềm năng,
lợi thế đó, ngành “công nghiệp không khói” của Lâm Đồng thời gian qua đã có 10
những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng sản phẩm của địa phương (GRDP).
“Hòn ngọc” tiềm năng
Là một tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên, nằm trên ba cao nguyên Lâm Viên -
Di Linh - Bảo Lộc, ở độ cao trung bình từ 800m - 1.500m so với mực nước biển;
phía bắc giáp tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông, phía đông giáp tỉnh Ninh Thuận và
Khánh Hòa, phía tây giáp tỉnh Đồng Nai và Bình Phước, phía nam giáp tỉnh Bình
Thuận, Lâm Đồng có diện tích tự nhiên 9.773,54km² (lớn thứ 7 cả nước), dân số
1.312.900 triệu người (năm 2019) với 43 dân tộc khác nhau cư trú và sinh sống.
Lâm Đồng không chỉ được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện khí hậu ôn hòa và mát
mẻ quanh năm, cảnh quan thiên nhiên độc đáo, như thác Cam Ly, Khu du lịch
Dankia - Suối Vàng, Khu dự trữ sinh quyển thế giới LangBiang…; hệ thống hồ,
rừng, đồi núi, thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái kết hợp các hoạt động thể
thao mạo hiểm, mà còn là nơi hội tụ nhiều di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội…, có giá
trị cao về truyền thống, bản sắc và văn hóa tâm linh. Là vùng đất có lịch sử hình
thành từ lâu đời, Lâm Đồng có sự đa dạng về thành phần dân tộc: Kinh, Cơ-ho,
Mạ, Nùng, Tày, Chu-ru, Hoa, Mnông, Thái, Mường, Mông, Dao, Khơ-me, Lô Lô,
Cờ Lao, Cống… Người dân Lâm Đồng có truyền thống cần cù, sáng tạo, có khả
năng nhạy bén trong kinh doanh và lao động, sản xuất. Bên cạnh đó, người dân
Lâm Đồng cũng vô cùng thân thiện và hiếu khách. Những yếu tố “địa lợi, nhân
hòa” mang đến cho Lâm Đồng những tiềm năng to lớn để phát triển các loại hình
du lịch riêng có của mình, từ du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa gắn với cộng
đồng, du lịch lễ hội - sự kiện, du lịch sinh thái, du lịch canh nông, du lịch
MICE(1) cho đến du lịch thể thao mạo hiểm. 11
Trên cơ sở định hướng phát triển du lịch, chú trọng khai thác cả khách du lịch
trong nước và quốc tế, trong giai đoạn 2016 - 2019, lượt khách du lịch đến Đà Lạt -
Lâm Đồng tăng đều mỗi năm với mức tăng trưởng bình quân là 8,9%; lượt khách
lưu trú tăng trưởng bình quân 11,9%; khách quốc tế chiếm 10,1% trong tổng số
lượng khách lưu trú. Riêng năm 2019, Lâm Đồng đón trên 7 triệu lượt khách du
lịch (Đà Lạt đón gần 6 triệu lượt khách). Cũng trong giai đoạn 2016 - 2019, tổng
doanh thu từ khách du lịch của Lâm Đồng đạt 52.164 tỷ đồng, chiếm 2% doanh thu
từ hoạt động du lịch của cả nước, số lượng phòng lưu trú đạt tiêu chuẩn xếp hạng
từ 3 - 5 sao chiếm 15,6% tổng số phòng, thời gian lưu trú bình quân là 2,1 ngày.
Năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 nên số lượng khách du lịch
đến Lâm Đồng có sự sụt giảm mạnh. Tính đến ngày 31-10-2020, số lượng khách
du lịch đến Lâm Đồng ước đạt 2,658 triệu lượt khách (giảm 53,9% so với cùng kỳ
năm 2019); khách đến tham quan, nghỉ dưỡng ước đạt 4 triệu lượt khách (giảm
44,1% so với cùng kỳ năm 2019). Phấn đấu đến năm 2025, ngành du lịch Lâm
Đồng trở thành ngành kinh tế động lực của tỉnh, tỷ trọng ngành du lịch - dịch vụ
trong GRDP toàn tỉnh đạt trên 37%; đến năm 2030, du lịch cơ bản trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn của tỉnh, phát triển theo hướng chất lượng cao và bền vững, đồng
thời tỷ trọng ngành du lịch - dịch vụ trong GRDP toàn tỉnh đạt trên 40%.
Hoạt động du lịch góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Lâm Đồng, thu hút nhiều nguồn lực trong xã hội tham gia. Số lượng lao động trực
tiếp phục vụ ngành du lịch đạt khoảng 13.000 lao động; trong đó, có 80% số lao
động trực tiếp đã được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ, chuyên môn và ngoại ngữ.
Sản phẩm du lịch ngày càng được đa dạng hóa và Đà Lạt - một trong những điểm
đến nổi tiếng của Lâm Đồng với nhiều phong cảnh đẹp lý tưởng - trở thành thương
hiệu du lịch không chỉ ở trong nước mà còn ở tầm khu vực. Năm 2016, Đà Lạt đã
được Tạp chí New York Times (Mỹ) bình chọn là một trong 52 điểm đến du lịch 12
hàng đầu của thế giới, Kênh truyền hình (Mỹ) CNN
bình chọn là một trong 9 địa
điểm du lịch tuyệt vời ở khu vực châu Á. Năm 2017, thành phố Đà Lạt được cộng
đồng quốc tế trao tặng giải thưởng “Thành phố bền vững về môi trường ASEAN
lần thứ tư” tại Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN lần thứ 14, được tổ chức ở
Brunei; giải thưởng “Thành phố du lịch sạch ASEAN 2018” tại Diễn đàn Du lịch
Đông Nam Á 2018 (ATF-2018), được tổ chức ở Thái Lan. Năm 2019, hai doanh
nghiệp du lịch của tỉnh Lâm Đồng cũng được trao tặng giải thưởng “Du lịch Việt
Nam”, là Khách sạn Dalat Palace và Khách sạn La Sapinette Đà Lạt; Khách sạn -
Khu nghỉ dưỡng Terracotta Dalat đạt giải thưởng “Khách sạn Xanh ASEAN”, giai
đoạn 2020 -2021 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Cùng với phát triển và thu hút nguồn vốn đầu tư cho du lịch, Lâm Đồng đặc biệt
chú trọng đến hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại và cải thiện môi trường đầu tư,
kinh doanh, thu hút nguồn vốn đầu tư tiếp nước ngoài (FDI) tập trung vào một số
lĩnh vực thế mạnh của tỉnh, như dịch vụ, nông nghiệp, quản lý đô thị… Tính đến
nay, trên địa bàn tỉnh có 977 dự án đầu tư còn hiệu lực hoạt động, với tổng số vốn
đăng ký đạt khoảng 129.039 tỷ đồng. Trong giai đoạn 2016 - 2020, toàn tỉnh thu
hút được 198 dự án đầu tư, với tổng số vốn đăng ký khoảng 16.300 tỷ đồng, quy
mô diện tích 1.913,2ha. Riêng lĩnh vực du lịch, toàn tỉnh Lâm Đồng hiện có 143 dự
án du lịch, dịch vụ còn hiệu lực, với tổng số vốn đăng ký đạt 53.517 tỷ đồng,
Những nỗ lực trong phát triển du lịch, dịch vụ, nông nghiệp, thương mại… đã góp
phần quan trọng để Lâm Đồng đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm
liền. Trong giai đoạn 2016 - 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng bình quân đạt 8%; thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh, từ 46 triệu
đồng/năm (năm 2015) lên 71 triệu đồng/năm (năm 2020), đạt mục tiêu đề ra và cao
hơn bình quân chung cả nước; tổng thu ngân sách nhà nước ước tính đạt 35.689 tỷ 13
đồng; tỷ lệ hộ nghèo năm 2020 của tỉnh còn khoảng 1,35%; tỷ lệ hộ nghèo giai
đoạn 2016 - 2020 giảm bình quân 1%/năm... Hoạt động bưu chính - viễn thông, tài
chính - ngân hàng có chất lượng ngày càng cao. Cơ cấu các ngành kinh tế công
nghiệp, nông nghiệp… có sự chuyển dịch tương đối rõ nét. Các giá trị văn hóa vật
thể, phi vật thể được quan tâm bảo tồn, tôn tạo, phát huy.
Định vị thương hiệu du lịch
Xuất phát từ xu hướng phát triển du lịch của thế giới và trong nước, nhu cầu du
lịch của người dân, cũng như từ những lợi thế so sánh trong phát triển của tỉnh
Lâm Đồng, tại Nghị quyết số 07-NQ/TU, ngày 16-11-2016, của Tỉnh ủy Lâm
Đồng, “Về phát triển du lịch chất lượng cao giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến
năm 2025 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng”; Kế hoạch số 7021/KH-UBND, ngày 21-8-
2020, của Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, về triển khai thực hiện “Chiến lược
phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng” và Văn
kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025,
du lịch được xác định là ngành kinh tế động lực của tỉnh, trên cơ sở phát huy và
bảo tồn các giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên
nhiên và môi trường, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội. Những
định hướng này mở ra cho ngành du lịch Lâm Đồng một hướng phát triển mới với
nhiều tiềm năng và cơ hội.
Lâm Đồng xác định phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng
tâm, trọng điểm, hạn chế sự trùng lặp với các địa phương có tiềm năng tương đồng,
đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường, tạo ra sự hấp dẫn và chất lượng, làm gia
tăng giá trị và thương hiệu du lịch của Lâm Đồng. 14
Để phát triển du lịch bền vững, từ năm 2018, Lâm Đồng đã triển khai thực hiện Bộ
Quy tắc ứng xử văn minh du lịch trên địa bàn tỉnh và tích cực tuyên truyền bằng
nhiều hình thức. Các cấp, các ngành, các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh du
lịch, dịch vụ du lịch và cộng đồng dân cư địa phương ngày càng nhận thức rõ hơn
về vai trò, vị trí của ngành du lịch; nâng cao ý thức chấp hành pháp luật và trách
nhiệm của tổ chức, cá nhân trong tổ chức, kinh doanh du lịch; tham gia quản lý,
bảo vệ môi trường tự nhiên - xã hội trong hoạt động du lịch.
Trong giai đoạn 2016 - 2020, các đơn vị kinh doanh lữ hành trên địa bàn tỉnh cũng
đã khảo sát và xây dựng hơn 200 chương trình du lịch nội tỉnh, nội địa và quốc tế
để đưa vào khai thác kinh doanh; đẩy mạnh khai thác thị trường khách du lịch nội
địa, nhất là các thị trường truyền thống, như Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh
miền Đông Nam Bộ, vùng duyên hải miền Trung; mở rộng thị trường khách du
lịch nội địa sang các tỉnh phía Bắc, như Hà Nội, Hải Phòng...; tiếp tục tập trung thu
hút khách du lịch quốc tế đến từ những thị trường truyền thống, như các nước
thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Đông Bắc Á, Đông Á... Ưu
tiên phát triển du lịch thông minh, trong đó xây dựng thành phố Đà Lạt trở thành
“thành phố thông minh” thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông
và các phương tiện khác để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, cải thiện
hiệu quả hoạt động của chính quyền, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn diện
và bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Bên cạnh việc khai thác các loại hình du lịch truyền thống của địa phương (du lịch
sinh thái, tham quan, nghỉ dưỡng, tổ chức các sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch),
tỉnh tập trung phát triển các loại hình du lịch mới, như du lịch thể thao mạo hiểm,
du lịch canh nông, du lịch MICE… Việc đầu tư, phát triển các sản phẩm du lịch có
vai trò quan trọng của doanh nghiệp và người dân. Nhiều cơ sở kinh doanh khu - 15
điểm du lịch, di tích - địa chỉ lịch sử - văn hóa được trùng tu, nâng cấp cơ sở vật
chất hoặc đầu tư mới với tổng số vốn đầu tư khoảng 1.500 tỷ đồng. Nhiều dự án du
lịch được đầu tư hiện đại và sang trọng, sản phẩm du lịch độc đáo, cơ bản đáp ứng
nhu cầu thăm quan, nghỉ dưỡng của khách du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật của
ngành du lịch Lâm Đồng ngày càng nâng cao cả về số lượng và chất lượng. Toàn
tỉnh hiện có 2.470 cơ sở lưu trú du lịch; trong đó, có 457 khách sạn từ 1 - 5 sao (37
khách sạn cao cấp từ 3 - 5 sao); 48 đơn vị kinh doanh lữ hành - vận chuyển du lịch
(33 doanh nghiệp lữ hành quốc tế); 36 khu, điểm tham quan du lịch và 3 sân golf
được đầu tư, khai thác kinh doanh cùng với hơn 60 điểm tham quan miễn phí khác.
Nhằm phát triển thị trường và thu hút khách quốc tế đến địa phương, Sở Văn hóa,
Thể thao và Du lịch Lâm Đồng đã ký kết Bản ghi nhớ hợp tác phát triển du lịch với
Hiệp hội Doanh nghiệp Thái Lan - Việt Nam, Quỹ JeJu Olle và Quỹ Đầu tư xã hội
Hàn Quốc. Định kỳ hằng năm, các sở, ngành, địa phương, đơn vị liên quan xây
dựng kế hoạch tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch và triển khai thực hiện
thường xuyên, góp phần nâng cao thương hiệu du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng, được
truyền thông quốc tế ghi nhận.
Bên cạnh những kết quả đạt được, ngành du lịch của tỉnh Lâm Đồng cũng tồn tại
một số hạn chế. Công tác phối hợp giữa các sở, ngành, cơ quan, địa phương và đơn
vị liên quan trong triển khai nghị quyết chưa thực sự chủ động và thường xuyên.
Hạ tầng giao thông đường bộ, hàng không kết nối giữa Lâm Đồng với các vùng du
lịch trọng điểm của các tỉnh lân cận và trong cả nước còn gặp nhiều khó khăn. Một
số dự án du lịch triển khai không bảo đảm tiến độ theo quy định; chưa có nhiều nhà
đầu tư chiến lược đầu tư vào các dự án có quy mô lớn, loại hình mới, hấp dẫn, cao
cấp. Việc định hướng đầu tư phát triển sản phẩm du lịch và liên kết hợp tác phát
triển du lịch vùng còn nhiều bất cập, chưa có sự liên kết bài bản, chặt chẽ và bền 16