Những vấn đề chung về khai thác tại Cảng - Quản lý khai thác mặt đất | Học viện Hàng Không Việt Nam

Những vấn đề chung về khai thác tại Cảng - Quản lý khai thác mặt đất | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ KHAI
THÁC CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY
3.1 Các thuận lợi CHK Tân Sơn Nhất trong phát triển kinh doanh phi hàng
không:
Cảng hàng không Tân Sơn Nhất có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh doanh
phi hàng không cụ thể :
- Vị trí địa lí: Cảng HKQT Tân Sơn Nhất tọa lạc trên địa bàn phường 2 quận Tân
Bình, thành phố Hồ Chí Minh. Phía Tây giáp với đường Trường Chinh; phía Tây
Bắc giáp với đường Phạm Văn Bạch và đường Tân Sơn thuộc quận Tân Phú; phía
Đông giáp với đường Quang Trung thuộc quận Gò Vấp; phía Nam giáp đường
Cộng Hòa/ Hoàng văn Thụ thuộc quận Tân Bình. Nằm cách trung tâm thành phố
Hồ Chí Minh khoảng 8km về phía Bắc. Đây được coi là đầu mối giao thông hàng
không, trung chuyển hàng hóa quan trọng bậc nhất của khu vực miền Nam.
- Cơ hở hạ tầng: Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất là Cảng hàng không
đạt cấp 4E theo mã tiêu chuẩn của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế
(ICAO) và là cảng hàng không lớn nhất Việt Nam với diện tích khoảng 1.500ha.
Có 3 nhà ga T1, T2 và T3 đang trong giai đoạn hoàn thành, 82 vị trí đỗ tàu bay
trong đó 54 vị trí là vị trí đỗ của các hãng hàng không dân dụng và 28 vị trí còn
lại đáp ứng nhu cầu của các hãng hàng không lưỡng dụng. Công suất tối đa của
sân bay phục vụ tới gần 40 triệu lượt khách/năm.
- Hạ tầng kĩ thuật: Tân Sơn Nhất tự hào sở hữu cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại,
đáp ứng nhu cầu hàng không ngày càng tăng cao, mang đến trải nghiệm an toàn,
tiện nghi cho khách hàng. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
triển khai các hoạt động kinh doanh phi hàng không.
Nhờ những lợi thế này, TNS có tiềm năng phát triển đa dạng các ngành
dịch vụ phi hàng không như:
Du lịch, mua sắm, giải trí: Khu vui chơi giải trí, khu mua sắm miễn thuế,
khách sạn cao cấp.
Logistics: Trung tâm logistics khu vực, cung cấp dịch vụ kho bãi, vận
chuyển hàng hóa, thông quan thủ tục.
Tài chính - ngân hàng: Chi nhánh ngân hàng, công ty chứng khoán, công
ty bảo hiểm phục vụ nhu cầu du khách và doanh nghiệp.
Văn phòng cho thuê: Cung cấp văn phòng cho các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực hàng không và các lĩnh vực khác.
Việc phát triển kinh doanh phi hàng không tại Cảng hàng không Tân Sơn
Nhất đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Hồ
Chí Minh.
https://als.com.vn/san-bay-quoc-te-tan-son-nhat-tp-hcm
3.2. Các khó khăn CHK Tân n Nhất phải đối mặt khi phát triển kinh
doanh phi hàng không
3.2.1. Vấn đề về cạnh tranh
Dù được đầu tư nâng cấp nhưng sân bay này không theo kịp sự phát triển kinh tế,
xã hội và nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa.
Dịch vụ sân bay:
Loại hình đường bay: Hầu hết các đường bay quốc tế tại Tân Sơn Nhất là
đường bay thẳng, số lượng đường bay nối chuyến còn hạn chế. Điều này khiến
cho du khách khó khăn trong việc di chuyển đến các điểm đến xa hơn hoặc kết
hợp nhiều điểm đến trong một chuyến đi.
Giá vé: Giá vé máy bay quốc tế từ Tân Sơn Nhất thường cao hơn so với các sân
bay trong khu vực. Điều này khiến cho việc du lịch bằng máy bay trở nên tốn
kém hơn đối với người dân Việt Nam và cũng ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của
các sản phẩm du lịch Việt Nam.
Giá dịch vụ sân bay TSN tương đối cao so với các sân bay khác trong khu vực.
Giá dịch vụ ăn uống, taxi, mua sắm tại TSN cao hơn so với các sân bay khác
trong khu vực Đông Nam Á. Việc thu phí dịch vụ không rõ ràng, thiếu minh bạch
khiến hành khách bức xúc.
Chất lượng dịch vụ sân bay TSN còn chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu
của hành khách.
Nhân viên sân bay còn thiếu chuyên nghiệp, chưa được đào tạo bài bản. Một số
hành khách phản ánh đã phải chờ đợi hơn 2 tiếng để làm thủ tục check-in tại
TSN. Một số nhân viên sân bay có thái độ phục vụ thiếu chuyên nghiệp, không
giải quyết thỏa đáng các khiếu nại của hành khách.
Cạnh tranh từ các sân bay khác:
Các sân bay trong khu vực như Suvarnabhumi (Thái Lan), Changi (Singapore),
Incheon (Hàn Quốc) có cơ sở hạ tầng hiện đại hơn, mạng lưới đường bay rộng
khắp hơn và dịch vụ tốt hơn, thu hút nhiều hành khách và hãng hàng không hơn.
Ngành hàng không Việt Nam có thể mất đi lợi thế cạnh tranh so với các nước
trong khu vực.
Số lượng đường bay: So với các sân bay quốc tế lớn trong khu vực như
Suvarnabhumi (Thái Lan), Changi (Singapore), Incheon (Hàn Quốc), Tân Sơn
Nhất có số lượng đường bay quốc tế ít hơn đáng kể. Điều này khiến cho việc lựa
chọn đường bay cho du khách và doanh nghiệp trở nên hạn chế, ảnh hưởng đến
tiềm năng phát triển du lịch và thương mại của Việt Nam.
Theo số liệu của Cục Hàng không Việt Nam, năm 2023, SGN có 65 hãng hàng
không khai thác 109 đường bay quốc tế đến 45 quốc gia và vùng lãnh thổ. So
sánh với sân bay Changi (Singapore) có 100 hãng hàng không khai thác 380
đường bay quốc tế đến 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Năm 2023, lượng hành khách quốc tế qua TSN giảm 10% so với năm 2019 do sự
cạnh tranh từ các sân bay trong khu vực. Các hãng hàng không Việt Nam gặp khó
khăn trong việc thu hút hành khách và hàng hóa.
https://thanhnien.vn/san-bay-tan-son-nhat-cho-giai-cuu-1851479935.htm
https://vnexpress.net/thu-tuong-san-bay-tan-son-nhat-khong-theo-kip-toc-do-
phat-trien-kinh-te-4648396.html
3.2.2. Vấn đề kết nối với các tuyến bay
Thiếu sự phối hợp giữa các hãng hàng không:
Các hãng hàng không thường khai thác các tuyến bay độc lập, ít có sự phối hợp
trong việc chia sẻ thời gian cất hạ cánh, dẫn đến tình trạng ùn tắc tại sân bay.
Việc thiếu sự phối hợp cũng khiến hành khách gặp khó khăn trong việc lựa chọn
các chuyến bay phù hợp, đặc biệt là khi muốn kết nối các tuyến bay khác nhau.
Hành khách muốn di chuyển từ Hà Nội đến Singapore thường phải quá cảnh tại
TSN. Tuy nhiên, do thiếu sự phối hợp giữa các hãng hàng không, thời gian chờ
đợi giữa các chuyến bay có thể lên đến vài tiếng, gây bất tiện cho hành khách.
Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19:
Đại dịch COVID-19 đã khiến nhu cầu đi lại bằng đường hàng không giảm mạnh,
ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động của Sân bay Tân Sơn Nhất.
Nhiều hãng hàng không đã cắt giảm hoặc hủy bỏ các đường bay đến/đi Sân bay
Tân Sơn Nhất, khiến mạng lưới đường bay quốc tế của sân bay bị thu hẹp đáng
kể.
Mật độ đường bay:
Mật độ đường bay đến một số quốc gia và khu vực còn thấp, đặc biệt là các thị
trường tiềm năng như châu Âu, châu Mỹ. Điều này khiến cho việc di chuyển đến
các quốc gia này trở nên tốn kém và mất nhiều thời gian hơn.
Theo số liệu của Cục Hàng không Việt Nam, năm 2023, SGN có 65 hãng hàng
không khai thác 109 đường bay quốc tế đến 45 quốc gia và vùng lãnh thổ nhưng
theo ước tính, có thể có khoảng 190 đến 200 quốc gia có sân bay.
https://caa.gov.vn/bao-cao-thong-ke.htm
https://thanhnien.vn/vi-sao-gia-ve-may-bay-quoc-te-cao-tren-troi-
18523050511003792.htm
https://www.vnaic.vn/index.php?
option=com_content&view=article&id=608:cau-chuyn-v-bn-quyn-phn-mm-va-
tinh-an-toan-thong-tin-trong-k-nguyen-s&catid=62:tin-hoat-dong-ais-
vietnam&Itemid=0&lang=vi
3.2.3. Vấn đề cơ sở hạ tầng
Sân bay TSN đã quá tải, không đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của hành
khách và hàng hóa, không đáp ứng đủ nhu cầu cất hạ cánh của các hãng hàng
không.
Nhiều hạng mục công trình tại sân bay đã xuống cấp, cần được cải tạo, nâng
cấp.
Một số hãng hàng không giá rẻ thường khai thác các chuyến bay vào khung giờ
cao điểm, dẫn đến tình trạng ùn tắc tại TSN. Việc thiếu chỗ đậu máy bay khiến
các hãng hàng không buộc phải hoãn hủy chuyến bay, ảnh hưởng đến kế hoạch
của hành khách.
Việc thiếu chỗ đậu máy bay khiến các hãng hàng không buộc phải điều chỉnh
thời gian bay, dẫn đến tình trạng hoãn hủy chuyến bay.
Năm 2022, TSN đã ghi nhận hơn 30.000 lượt chuyến bay hoãn hủy, trong đó
phần lớn do thiếu chỗ đậu máy bay. Việc hoãn hủy chuyến bay gây thiệt hại cho
các hãng hàng không và ảnh hưởng đến kế hoạch của hành khách.
Việc lấy hành lý của khách kéo dài, nhất là lúc đông người. Ngoài ra, sân bay có
nhiều vị trí đỗ xa, quá trình đưa hành lý vào khu vực băng chuyền mất nhiều thời
gian, có chuyến tốn 15-17 phút do đi qua nhiều giao lộ, dừng chờ tàu bay lăn.
Cơ sở hạ tầng xuống cấp: Một số hạng mục công trình tại TSN đã xuống cấp,
cần được cải tạo, nâng cấp để đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động.
Nhà ga cũ của TSN đã xuống cấp, thiếu tiện nghi, gây khó khăn cho hành khách
trong việc di chuyển và sử dụng dịch vụ.
Hệ thống đường lăn, đường băng tại TSN cũng cần được nâng cấp để đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng của hoạt động bay. Hình thức bố trí bến đỗ và đường lăn
này dẫn đến việc cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu chỉ có thể cho phép duy nhất
một luồng các máy bay đẩy lùi, lăn di chuyển từ bến đỗ ra đường cất hạ cánh
cùng lúc để khởi hành. Hoặc ngược lại trong cùng thời điểm, luồng máy bay đi
ngược chiều sẽ phải dừng chờ tại các ngã ba, ngã tư giữa các đường lăn.
https://vnexpress.net/san-bay-tan-son-nhat-cham-tra-hanh-ly-do-ha-tang-han-che-
4597823.html
3.2.4. Qui định và an ninh:
Tân Sơn Nhất cần có những quy định nghiêm ngặt hơn để giải quyết vấn đề ùn
tắc do tình trạng hành khách bị chặt chém, chèo kéo, ép giá, làm giá… không đón
được xe taxi, xe hợp đồng tại sân bay Tân Sơn Nhất đã tạo hình ảnh không đẹp
đối với hành khách, ảnh hưởng đến trật tự mỹ quan, văn minh đô thị thành phố.
Phục vụ lượng khách đông đúc, tuy nhiên sân bay Tân Sơn Nhất hiện chỉ tổ chức
một cổng vào cho hành khách đến/đi.
Năm 2019, liên tiếp các vụ va chạm với máy bay ở Tân Sơn Nhất.
Ngày 11-6 đã từng xảy ra sự cố cần kéo đẩy máy bay va chạm với máy bay
B767/JA617, chuyến bay NH834 (TP.HCM - Nhật Bản) tại vị trí đỗ máy
bay số 9 sân bay Tân Sơn Nhất.
Ngày 19-8, ông ĐVD, nhân viên Công ty CP Phục vụ mặt đất Sài Gòn
(SAGS), khi đang điều khiển xe trong khu sân bay Tân Sơn Nhất đã thiếu
quan sát, chạy cắt mặt máy bay A321 VNA339 khi máy bay này đang trên
đường lăn. Vụ việc khiến máy bay phải dừng lại chờ xe đi qua.
Ngày 21-8, xe thang của Công ty TNHH MTV Dịch vụ mặt đất sân bay
Việt Nam (VIAGS) do tài xế LĐB cầm lái đã đâm vào thân máy bay
Boeing 787-9 của Vietnam Airlines khi đang chuẩn bị khởi hành từ Tân
Sơn Nhất đi Osaka (Nhật Bản). Vụ việc khiến phần thân dưới cửa sau của
máy bay thủng một lỗ. Hãng Vietnam Airlines phải ngừng khai thác máy
bay trên để kiểm tra kỹ thuật. Toàn bộ 265 hành khách phải chuyển sang
máy bay khác để khởi hành đi Nhật vào hôm sau.
Ngày 08/07/2023 đã thống kê được con số 41 sự cố hàng không trong 6 tháng.
Nguyên nhân là do tình trạng một số phi công của hãng hàng không chưa tuân
thủ quy định về khống chế tốc độ, thời gian thoát ly đường cất hạ cánh, thời gian
cắt qua đường cất hạ cánh và quy định về thông báo ATC (kiểm soát không lưu)
trong trường hợp không thể tuân thủ các nội dung trên trong quá trình tiếp cận hạ
cánh tại Cảng HKQT Tân Sơn Nhất theo quy định.Theo nhà chức trách hàng
không nhận định những sự việc máy bay chạy quá tốc độ, không tuân thủ khống
chế tốc độ đều tiềm ẩn rủi ro, mất an toàn, nguy cơ dẫn đến va chạm máy bay vào
cầu ống lồng hoặc nhà ga, gây hư hỏng hoặc cháy nổ.
Kinh doanh trong ngành phi hàng không yêu cầu mức độ tuân thủ cao về các quy
định và tiêu chuẩn an ninh để đảm bảo an toàn cho mọi hoạt động. Cảng hàng
không Tân Sơn Nhất không chỉ phải tuân thủ mọi quy định này mà còn phải thực
hiện chúng một cách nghiêm ngặt, bao gồm các quy trình kiểm tra an ninh, giám
sát và kiểm soát hàng hóa và hành khách. Điều này là cực kỳ quan trọng để bảo
vệ sự an toàn và tiếp tục duy trì uy tín của sân bay trong cộng đồng quốc tế.
https://thanhnien.vn/lo-ngai-an-ninh-hang-khong-185230707201753841.htm
https://danviet.vn/tphcm-diem-mat-hang-loat-bat-cap-tai-san-bay-tan-son-nhat-
20220805143548301.htm
https://plo.vn/lien-tiep-cac-vu-va-cham-voi-may-bay-o-tan-son-nhat-
post538824.html
3.2.5. Vấn đề về Tiếp thị và quảng bá:
Tuy Tân Sơn Nhất là cảng hàng không lớn nhất cả nước và cũng rất thành công
trong việc thu hút rất nhiều khách hàng nhưng vấn đề tiếp thị và quản bá về một
số hoạt động phi hàng không còn bị giới hạn. Việc tiếp thị cho hoạt động phi
hàng không tại sân bay Tân Sơn Nhất, một hạn chế quan trọng là không gian
quảng cáo hạn chế và sự cạnh tranh cao từ các đối thủ.
3.2.6. Vấn đề về vị trí địa lí
Cảng hàng không Tân Sơn Nhất trong nội thanh Hồ Chí Minh thể gây ra
những tác động lớn đối với khu vực xung quanh, bao gồm tiếng ồn, ô nhiễm
không khí, và tăng cường giao thông. Nó cũng có thể tạo ra cơ hội kinh tế và tăng
cường du lịch, nhưng đồng thời cũng gây ra lo ngại về an ninh và an toàn.
3.2.7 Vấn đề về Tiềm năng kinh tế khu vực
Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (TSN) sân bay lớn nhất Việt Nam, tọa lạc tại
thành phố Hồ Chí Minh, đóng vai trò quan trọng trong giao thông vận tải nền
kinh tế khu vực. Khu vực xung quanh sân bay Tân Sơn Nhất sở hữu tiềm năng
kinh tế to lớn, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều thách thức cần được giải quyết để khai
thác hiệu quả.
Các thách thức kinh tế khu vực bao gồm:
Ô nhiễm môi trường: Hoạt động của sân bay gây ra tiếng ồn, ô nhiễm
không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân môi trường sống. Đồng
thời tác động lớn đến kinh tế khu vực quanh cảng hàng không
Mới đây vào năm 2023 hệ thống Kênh A41 và kênh Hy Vọng, quận Tân
Bình (TP.HCM) nhiệm vụ thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất nhưng đang
bị rác thải kín đặc làm tắc nghẽn dòng chảy, ô nhiễm môi trường.Gây ảnh hưởng
đến kinh tế khu vực gần kênh, cũng như đời sống người dân gần đó.
Hình ảnh về Kênh Hy Vọng dài 1,8km xuyên qua khu dân phường 15,
đảm nhận tiêu thoát cho toàn bộ diện tích phía Tây và Bắc sân bay Tân Sơn
Nhất. Nước thoát xuống kênh Hy Vọng sẽ đổ về tuyến Tham Lương - Bến
Cát. Tại khu vực hạ lưu kênh Hy Vọng đoạn giáp với đường Phan Huy Ích,
phường 15, quận Tân Bình (TP.HCM) ngập kín rác.
Tắc nghẽn giao thông khu vực: Lượng phương tiện giao thông di chuyển
đến từ sân bay cao, gây ra tình trạng ùn tắc giao thông, ảnh hưởng đến
đời sống người dân và hoạt động kinh tế.
nhiều năm qua, giao thông tại khu vực cửa ngõ sân bay Tân Sơn Nhất luôn
diễn biến hết sức phức tạp. Theo thống của Sở GTVT TP.HCM, hiện
khu vực quanh sân bay Tân Sơn Nhất bốn "điểm đen" về ùn tắc giao
thông.
Trong đó, hai điểm không chuyển biến giao l Trần Quốc Hoàn -
Phan Thúc Duyện đường Trường Chinh (đoạn từ đường Âu đến
đường Tân Kỳ Tân Quý). Hai điểm có chuyển biến nhưng còn phức tạp
vòng xoay Lăng Cha Cả và giao lộ Cộng Hòa - Hoàng Hoa Thám.
Vòng xoay Lăng Cha Cả là điểm nóng ùn tắc khu vực sân bay Tân Sơn Nhất.
Giá thuê đất cao: Giá thuê đất khu vực xung quanh TSN cao, gây khó khăn
cho các doanh nghiệp trong việc đầu tư, kinh doanh. Hiện tại Tân Sơn
Nhất vị trí tại trung tâm TP.HCM nên giá mặt bằng, chung khá đắt
đỏ. gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế khu vực
Nguồn:
https://vietnamnet.vn/kenh-thoat-nuoc-san-bay-tan-son-nhat-ngap-rac-o-
nhiem-moi-truong-2153020.html
https://vovgiaothong.vn/newsaudio/un-tac-khu-vuc-san-bay-tan-son-nhat-
can-mot-to-hop-cac-bien-phap-cu-the-va-lau-dai-d36231.html
https://vovgiaothong.vn/newsaudio/cach-nao-hoa-giai-van-nan-un-tac-khu-
vuc-san-bay-tan-son-nhat-d36230.html
3.28 vấn đề vê Thiếu nguồn nhân lực
Tân Sơn Nhất xây nhà ga cùng loạt dự án tương lai sẽ khiến nhân lực hàng không
càng thiếu thốn,
Theo Tiến Trần Thị Thái Bình, Trưởng bộ môn Kinh tế hàng không, Học viện
Hàng không Việt Nam, ngành này hiện khoảng 44.000 nhân lực, chia thành 3
lĩnh vực chính gồm: khai thác vận tải, khai thác cảng đảm bảo hoạt động bay.
Nhưng theo bà, nguồn nhân lực này đang thiếu so với nhu cầu của ngành hàng
không.
Bình cho rằng, nhu cầu nhân lực sẽ ngày càng tăng, đặc biệt trong giai đoạn
2023-2030. Việt Nam cần một lượng lớn cung cấp cho sân bay Long Thành,
Tân Sơn Nhất, Nội Bài và các sân bay khác, cũng như nhân lực cung cấp cho các
doanh nghiệp vận tải hàng không.
Nhà ga T3 của tân sơn nhất đang thi công sau khi hoan thanh cần một khối lượng
nhân lực lớn để phục vụ dự đoan 20 triệu khách/ năm
Hiện tại chưa số lượng cụ thể về số lượng nguồn nhân lực đang thiếu của
ngành ở phi hàng không tại cảng hàng không Tân Sơn Nhất nhưng hiện tại ngành
đang thiếu tại các vị trí: nhân viên bán hàng tại các cửa hàng miễn thuế, …
Nguyên nhân gây ra thiếu nguồn nhân lực tại Cảng hàng không Tân Sơn Nhất,
chủ yếu do
Sau dịch covid, nhu cầu di chuyển du lịch của hanh khách tăng mạnh,
dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không cũng tăng mạnh
Việc tuyển dụng gặp nhiều khó khăn tại sân bay Tân Sơn Nhất do khối
ngành đòi hỏi chuyên môn kĩ năng cao, trinh độ ngoại ngữ tốt.
Nguồn https://vnexpress.net/noi-lo-thieu-hut-nhan-luc-trong-nganh-hang-khong-
4638391.html
| 1/15

Preview text:

CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ KHAI
THÁC CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY
3.1 Các thuận lợi CHK Tân Sơn Nhất trong phát triển kinh doanh phi hàng không:
Cảng hàng không Tân Sơn Nhất có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh doanh phi hàng không cụ thể :
- Vị trí địa lí: Cảng HKQT Tân Sơn Nhất tọa lạc trên địa bàn phường 2 quận Tân
Bình, thành phố Hồ Chí Minh. Phía Tây giáp với đường Trường Chinh; phía Tây
Bắc giáp với đường Phạm Văn Bạch và đường Tân Sơn thuộc quận Tân Phú; phía
Đông giáp với đường Quang Trung thuộc quận Gò Vấp; phía Nam giáp đường
Cộng Hòa/ Hoàng văn Thụ thuộc quận Tân Bình. Nằm cách trung tâm thành phố
Hồ Chí Minh khoảng 8km về phía Bắc. Đây được coi là đầu mối giao thông hàng
không, trung chuyển hàng hóa quan trọng bậc nhất của khu vực miền Nam.
- Cơ hở hạ tầng: Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất là Cảng hàng không
đạt cấp 4E theo mã tiêu chuẩn của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế
(ICAO) và là cảng hàng không lớn nhất Việt Nam với diện tích khoảng 1.500ha.
Có 3 nhà ga T1, T2 và T3 đang trong giai đoạn hoàn thành, 82 vị trí đỗ tàu bay
trong đó 54 vị trí là vị trí đỗ của các hãng hàng không dân dụng và 28 vị trí còn
lại đáp ứng nhu cầu của các hãng hàng không lưỡng dụng. Công suất tối đa của
sân bay phục vụ tới gần 40 triệu lượt khách/năm.
- Hạ tầng kĩ thuật: Tân Sơn Nhất tự hào sở hữu cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại,
đáp ứng nhu cầu hàng không ngày càng tăng cao, mang đến trải nghiệm an toàn,
tiện nghi cho khách hàng. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
triển khai các hoạt động kinh doanh phi hàng không.
Nhờ những lợi thế này, TNS có tiềm năng phát triển đa dạng các ngành
dịch vụ phi hàng không như:
Du lịch, mua sắm, giải trí: Khu vui chơi giải trí, khu mua sắm miễn thuế, khách sạn cao cấp.
Logistics: Trung tâm logistics khu vực, cung cấp dịch vụ kho bãi, vận
chuyển hàng hóa, thông quan thủ tục.
Tài chính - ngân hàng: Chi nhánh ngân hàng, công ty chứng khoán, công
ty bảo hiểm phục vụ nhu cầu du khách và doanh nghiệp.
Văn phòng cho thuê: Cung cấp văn phòng cho các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực hàng không và các lĩnh vực khác.
Việc phát triển kinh doanh phi hàng không tại Cảng hàng không Tân Sơn
Nhất đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.
https://als.com.vn/san-bay-quoc-te-tan-son-nhat-tp-hcm
3.2. Các khó khăn CHK Tân Sơn Nhất phải đối mặt khi phát triển kinh doanh phi hàng không
3.2.1. Vấn đề về cạnh tranh
Dù được đầu tư nâng cấp nhưng sân bay này không theo kịp sự phát triển kinh tế,
xã hội và nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa.
Dịch vụ sân bay:
Loại hình đường bay: Hầu hết các đường bay quốc tế tại Tân Sơn Nhất là
đường bay thẳng, số lượng đường bay nối chuyến còn hạn chế. Điều này khiến
cho du khách khó khăn trong việc di chuyển đến các điểm đến xa hơn hoặc kết
hợp nhiều điểm đến trong một chuyến đi.
Giá vé: Giá vé máy bay quốc tế từ Tân Sơn Nhất thường cao hơn so với các sân
bay trong khu vực. Điều này khiến cho việc du lịch bằng máy bay trở nên tốn
kém hơn đối với người dân Việt Nam và cũng ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của
các sản phẩm du lịch Việt Nam.
Giá dịch vụ sân bay TSN tương đối cao so với các sân bay khác trong khu vực.
Giá dịch vụ ăn uống, taxi, mua sắm tại TSN cao hơn so với các sân bay khác
trong khu vực Đông Nam Á. Việc thu phí dịch vụ không rõ ràng, thiếu minh bạch
khiến hành khách bức xúc.
Chất lượng dịch vụ sân bay TSN còn chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu của hành khách.
Nhân viên sân bay còn thiếu chuyên nghiệp, chưa được đào tạo bài bản. Một số
hành khách phản ánh đã phải chờ đợi hơn 2 tiếng để làm thủ tục check-in tại
TSN. Một số nhân viên sân bay có thái độ phục vụ thiếu chuyên nghiệp, không
giải quyết thỏa đáng các khiếu nại của hành khách.
Cạnh tranh từ các sân bay khác:
Các sân bay trong khu vực như Suvarnabhumi (Thái Lan), Changi (Singapore),
Incheon (Hàn Quốc) có cơ sở hạ tầng hiện đại hơn, mạng lưới đường bay rộng
khắp hơn và dịch vụ tốt hơn, thu hút nhiều hành khách và hãng hàng không hơn.
Ngành hàng không Việt Nam có thể mất đi lợi thế cạnh tranh so với các nước trong khu vực.
Số lượng đường bay: So với các sân bay quốc tế lớn trong khu vực như
Suvarnabhumi (Thái Lan), Changi (Singapore), Incheon (Hàn Quốc), Tân Sơn
Nhất có số lượng đường bay quốc tế ít hơn đáng kể. Điều này khiến cho việc lựa
chọn đường bay cho du khách và doanh nghiệp trở nên hạn chế, ảnh hưởng đến
tiềm năng phát triển du lịch và thương mại của Việt Nam.
Theo số liệu của Cục Hàng không Việt Nam, năm 2023, SGN có 65 hãng hàng
không khai thác 109 đường bay quốc tế đến 45 quốc gia và vùng lãnh thổ. So
sánh với sân bay Changi (Singapore) có 100 hãng hàng không khai thác 380
đường bay quốc tế đến 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Năm 2023, lượng hành khách quốc tế qua TSN giảm 10% so với năm 2019 do sự
cạnh tranh từ các sân bay trong khu vực. Các hãng hàng không Việt Nam gặp khó
khăn trong việc thu hút hành khách và hàng hóa.
https://thanhnien.vn/san-bay-tan-son-nhat-cho-giai-cuu-1851479935.htm
https://vnexpress.net/thu-tuong-san-bay-tan-son-nhat-khong-theo-kip-toc-do-
phat-trien-kinh-te-4648396.html
3.2.2. Vấn đề kết nối với các tuyến bay
Thiếu sự phối hợp giữa các hãng hàng không:
Các hãng hàng không thường khai thác các tuyến bay độc lập, ít có sự phối hợp
trong việc chia sẻ thời gian cất hạ cánh, dẫn đến tình trạng ùn tắc tại sân bay.
Việc thiếu sự phối hợp cũng khiến hành khách gặp khó khăn trong việc lựa chọn
các chuyến bay phù hợp, đặc biệt là khi muốn kết nối các tuyến bay khác nhau.
Hành khách muốn di chuyển từ Hà Nội đến Singapore thường phải quá cảnh tại
TSN. Tuy nhiên, do thiếu sự phối hợp giữa các hãng hàng không, thời gian chờ
đợi giữa các chuyến bay có thể lên đến vài tiếng, gây bất tiện cho hành khách.
Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19:
Đại dịch COVID-19 đã khiến nhu cầu đi lại bằng đường hàng không giảm mạnh,
ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động của Sân bay Tân Sơn Nhất.
Nhiều hãng hàng không đã cắt giảm hoặc hủy bỏ các đường bay đến/đi Sân bay
Tân Sơn Nhất, khiến mạng lưới đường bay quốc tế của sân bay bị thu hẹp đáng kể.
Mật độ đường bay:
Mật độ đường bay đến một số quốc gia và khu vực còn thấp, đặc biệt là các thị
trường tiềm năng như châu Âu, châu Mỹ. Điều này khiến cho việc di chuyển đến
các quốc gia này trở nên tốn kém và mất nhiều thời gian hơn.
Theo số liệu của Cục Hàng không Việt Nam, năm 2023, SGN có 65 hãng hàng
không khai thác 109 đường bay quốc tế đến 45 quốc gia và vùng lãnh thổ nhưng
theo ước tính, có thể có khoảng 190 đến 200 quốc gia có sân bay.
https://caa.gov.vn/bao-cao-thong-ke.htm
https://thanhnien.vn/vi-sao-gia-ve-may-bay-quoc-te-cao-tren-troi- 18523050511003792.htm
https://www.vnaic.vn/index.php?
option=com_content&view=article&id=608:cau-chuyn-v-bn-quyn-phn-mm-va-
tinh-an-toan-thong-tin-trong-k-nguyen-s&catid=62:tin-hoat-dong-ais-
vietnam&Itemid=0&lang=vi
3.2.3. Vấn đề cơ sở hạ tầng
Sân bay TSN đã quá tải, không đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của hành
khách và hàng hóa, không đáp ứng đủ nhu cầu cất hạ cánh của các hãng hàng không.
Nhiều hạng mục công trình tại sân bay đã xuống cấp, cần được cải tạo, nâng cấp.
Một số hãng hàng không giá rẻ thường khai thác các chuyến bay vào khung giờ
cao điểm, dẫn đến tình trạng ùn tắc tại TSN. Việc thiếu chỗ đậu máy bay khiến
các hãng hàng không buộc phải hoãn hủy chuyến bay, ảnh hưởng đến kế hoạch của hành khách.
Việc thiếu chỗ đậu máy bay khiến các hãng hàng không buộc phải điều chỉnh
thời gian bay, dẫn đến tình trạng hoãn hủy chuyến bay.

Năm 2022, TSN đã ghi nhận hơn 30.000 lượt chuyến bay hoãn hủy, trong đó
phần lớn do thiếu chỗ đậu máy bay. Việc hoãn hủy chuyến bay gây thiệt hại cho
các hãng hàng không và ảnh hưởng đến kế hoạch của hành khách.
Việc lấy hành lý của khách kéo dài, nhất là lúc đông người. Ngoài ra, sân bay có
nhiều vị trí đỗ xa, quá trình đưa hành lý vào khu vực băng chuyền mất nhiều thời
gian, có chuyến tốn 15-17 phút do đi qua nhiều giao lộ, dừng chờ tàu bay lăn.
Cơ sở hạ tầng xuống cấp: Một số hạng mục công trình tại TSN đã xuống cấp,
cần được cải tạo, nâng cấp để đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động.
Nhà ga cũ của TSN đã xuống cấp, thiếu tiện nghi, gây khó khăn cho hành khách
trong việc di chuyển và sử dụng dịch vụ.
Hệ thống đường lăn, đường băng tại TSN cũng cần được nâng cấp để đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng của hoạt động bay. Hình thức bố trí bến đỗ và đường lăn
này dẫn đến việc cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu chỉ có thể cho phép duy nhất
một luồng các máy bay đẩy lùi, lăn di chuyển từ bến đỗ ra đường cất hạ cánh
cùng lúc để khởi hành. Hoặc ngược lại trong cùng thời điểm, luồng máy bay đi
ngược chiều sẽ phải dừng chờ tại các ngã ba, ngã tư giữa các đường lăn.
https://vnexpress.net/san-bay-tan-son-nhat-cham-tra-hanh-ly-do-ha-tang-han-che- 4597823.html
3.2.4. Qui định và an ninh:
Tân Sơn Nhất cần có những quy định nghiêm ngặt hơn để giải quyết vấn đề ùn
tắc do tình trạng hành khách bị chặt chém, chèo kéo, ép giá, làm giá… không đón
được xe taxi, xe hợp đồng tại sân bay Tân Sơn Nhất đã tạo hình ảnh không đẹp
đối với hành khách, ảnh hưởng đến trật tự mỹ quan, văn minh đô thị thành phố.
Phục vụ lượng khách đông đúc, tuy nhiên sân bay Tân Sơn Nhất hiện chỉ tổ chức
một cổng vào cho hành khách đến/đi.
Năm 2019, liên tiếp các vụ va chạm với máy bay ở Tân Sơn Nhất.
Ngày 11-6 đã từng xảy ra sự cố cần kéo đẩy máy bay va chạm với máy bay
B767/JA617, chuyến bay NH834 (TP.HCM - Nhật Bản) tại vị trí đỗ máy
bay số 9 sân bay Tân Sơn Nhất.
Ngày 19-8, ông ĐVD, nhân viên Công ty CP Phục vụ mặt đất Sài Gòn
(SAGS), khi đang điều khiển xe trong khu sân bay Tân Sơn Nhất đã thiếu
quan sát, chạy cắt mặt máy bay A321 VNA339 khi máy bay này đang trên
đường lăn. Vụ việc khiến máy bay phải dừng lại chờ xe đi qua.
Ngày 21-8, xe thang của Công ty TNHH MTV Dịch vụ mặt đất sân bay
Việt Nam (VIAGS) do tài xế LĐB cầm lái đã đâm vào thân máy bay
Boeing 787-9 của Vietnam Airlines khi đang chuẩn bị khởi hành từ Tân
Sơn Nhất đi Osaka (Nhật Bản). Vụ việc khiến phần thân dưới cửa sau của
máy bay thủng một lỗ. Hãng Vietnam Airlines phải ngừng khai thác máy
bay trên để kiểm tra kỹ thuật. Toàn bộ 265 hành khách phải chuyển sang
máy bay khác để khởi hành đi Nhật vào hôm sau.
Ngày 08/07/2023 đã thống kê được con số 41 sự cố hàng không trong 6 tháng.
Nguyên nhân là do tình trạng một số phi công của hãng hàng không chưa tuân
thủ quy định về khống chế tốc độ, thời gian thoát ly đường cất hạ cánh, thời gian
cắt qua đường cất hạ cánh và quy định về thông báo ATC (kiểm soát không lưu)
trong trường hợp không thể tuân thủ các nội dung trên trong quá trình tiếp cận hạ
cánh tại Cảng HKQT Tân Sơn Nhất theo quy định.Theo nhà chức trách hàng
không nhận định những sự việc máy bay chạy quá tốc độ, không tuân thủ khống
chế tốc độ đều tiềm ẩn rủi ro, mất an toàn, nguy cơ dẫn đến va chạm máy bay vào
cầu ống lồng hoặc nhà ga, gây hư hỏng hoặc cháy nổ.
Kinh doanh trong ngành phi hàng không yêu cầu mức độ tuân thủ cao về các quy
định và tiêu chuẩn an ninh để đảm bảo an toàn cho mọi hoạt động. Cảng hàng
không Tân Sơn Nhất không chỉ phải tuân thủ mọi quy định này mà còn phải thực
hiện chúng một cách nghiêm ngặt, bao gồm các quy trình kiểm tra an ninh, giám
sát và kiểm soát hàng hóa và hành khách. Điều này là cực kỳ quan trọng để bảo
vệ sự an toàn và tiếp tục duy trì uy tín của sân bay trong cộng đồng quốc tế.
https://thanhnien.vn/lo-ngai-an-ninh-hang-khong-185230707201753841.htm
https://danviet.vn/tphcm-diem-mat-hang-loat-bat-cap-tai-san-bay-tan-son-nhat- 20220805143548301.htm
https://plo.vn/lien-tiep-cac-vu-va-cham-voi-may-bay-o-tan-son-nhat- post538824.html
3.2.5. Vấn đề về Tiếp thị và quảng bá:
Tuy Tân Sơn Nhất là cảng hàng không lớn nhất cả nước và cũng rất thành công
trong việc thu hút rất nhiều khách hàng nhưng vấn đề tiếp thị và quản bá về một
số hoạt động phi hàng không còn bị giới hạn. Việc tiếp thị cho hoạt động phi
hàng không tại sân bay Tân Sơn Nhất, một hạn chế quan trọng là không gian
quảng cáo hạn chế và sự cạnh tranh cao từ các đối thủ.
3.2.6. Vấn đề về vị trí địa lí
Cảng hàng không Tân Sơn Nhất trong nội thanh Hồ Chí Minh có thể gây ra
những tác động lớn đối với khu vực xung quanh, bao gồm tiếng ồn, ô nhiễm
không khí, và tăng cường giao thông. Nó cũng có thể tạo ra cơ hội kinh tế và tăng
cường du lịch, nhưng đồng thời cũng gây ra lo ngại về an ninh và an toàn.
3.2.7 Vấn đề về Tiềm năng kinh tế khu vực
Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (TSN) là sân bay lớn nhất Việt Nam, tọa lạc tại
thành phố Hồ Chí Minh, đóng vai trò quan trọng trong giao thông vận tải và nền
kinh tế khu vực. Khu vực xung quanh sân bay Tân Sơn Nhất sở hữu tiềm năng
kinh tế to lớn, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều thách thức cần được giải quyết để khai thác hiệu quả.
Các thách thức kinh tế khu vực bao gồm:
Ô nhiễm môi trường: Hoạt động của sân bay gây ra tiếng ồn, ô nhiễm
không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và môi trường sống. Đồng
thời tác động lớn đến kinh tế khu vực quanh cảng hàng không
Mới đây vào năm 2023 hệ thống Kênh A41 và kênh Hy Vọng, quận Tân
Bình (TP.HCM) có nhiệm vụ thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất nhưng đang
bị rác thải kín đặc làm tắc nghẽn dòng chảy, ô nhiễm môi trường.Gây ảnh hưởng
đến kinh tế khu vực gần kênh, cũng như đời sống người dân gần đó.
Hình ảnh về Kênh Hy Vọng dài 1,8km xuyên qua khu dân cư phường 15,
đảm nhận tiêu thoát cho toàn bộ diện tích phía Tây và Bắc sân bay Tân Sơn
Nhất. Nước thoát xuống kênh Hy Vọng sẽ đổ về tuyến Tham Lương - Bến
Cát. Tại khu vực hạ lưu kênh Hy Vọng đoạn giáp với đường Phan Huy Ích,
phường 15, quận Tân Bình (TP.HCM) ngập kín rác.
Tắc nghẽn giao thông khu vực: Lượng phương tiện giao thông di chuyển
đến và từ sân bay cao, gây ra tình trạng ùn tắc giao thông, ảnh hưởng đến
đời sống người dân và hoạt động kinh tế.
nhiều năm qua, giao thông tại khu vực cửa ngõ sân bay Tân Sơn Nhất luôn
diễn biến hết sức phức tạp. Theo thống kê của Sở GTVT TP.HCM, hiện
khu vực quanh sân bay Tân Sơn Nhất có bốn "điểm đen" về ùn tắc giao thông.
Trong đó, hai điểm không có chuyển biến là giao lộ Trần Quốc Hoàn -
Phan Thúc Duyện và đường Trường Chinh (đoạn từ đường Âu Cơ đến
đường Tân Kỳ Tân Quý). Hai điểm có chuyển biến nhưng còn phức tạp là
vòng xoay Lăng Cha Cả và giao lộ Cộng Hòa - Hoàng Hoa Thám.
Vòng xoay Lăng Cha Cả là điểm nóng ùn tắc khu vực sân bay Tân Sơn Nhất.
Giá thuê đất cao: Giá thuê đất khu vực xung quanh TSN cao, gây khó khăn
cho các doanh nghiệp trong việc đầu tư, kinh doanh. Hiện tại Tân Sơn
Nhất có vị trí tại trung tâm TP.HCM nên giá mặt bằng, chung cư khá đắt
đỏ. gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế khu vực Nguồn:
https://vietnamnet.vn/kenh-thoat-nuoc-san-bay-tan-son-nhat-ngap-rac-o- nhiem-moi-truong-2153020.html
https://vovgiaothong.vn/newsaudio/un-tac-khu-vuc-san-bay-tan-son-nhat-
can-mot-to-hop-cac-bien-phap-cu-the-va-lau-dai-d36231.html
https://vovgiaothong.vn/newsaudio/cach-nao-hoa-giai-van-nan-un-tac-khu-
vuc-san-bay-tan-son-nhat-d36230.html
3.28 vấn đề vê Thiếu nguồn nhân lực
Tân Sơn Nhất xây nhà ga cùng loạt dự án tương lai sẽ khiến nhân lực hàng không càng thiếu thốn,
Theo Tiến sĩ Trần Thị Thái Bình, Trưởng bộ môn Kinh tế hàng không, Học viện
Hàng không Việt Nam, ngành này hiện có khoảng 44.000 nhân lực, chia thành 3
lĩnh vực chính gồm: khai thác vận tải, khai thác cảng và đảm bảo hoạt động bay.
Nhưng theo bà, nguồn nhân lực này đang thiếu so với nhu cầu của ngành hàng không.
Bà Bình cho rằng, nhu cầu nhân lực sẽ ngày càng tăng, đặc biệt trong giai đoạn
2023-2030. Vì Việt Nam cần một lượng lớn cung cấp cho sân bay Long Thành,
Tân Sơn Nhất, Nội Bài và các sân bay khác, cũng như nhân lực cung cấp cho các
doanh nghiệp vận tải hàng không.
Nhà ga T3 của tân sơn nhất đang thi công sau khi hoan thanh cần một khối lượng
nhân lực lớn để phục vụ dự đoan 20 triệu khách/ năm
Hiện tại chưa có số lượng cụ thể về số lượng nguồn nhân lực đang thiếu của
ngành ở phi hàng không tại cảng hàng không Tân Sơn Nhất nhưng hiện tại ngành
đang thiếu tại các vị trí: nhân viên bán hàng tại các cửa hàng miễn thuế, …
Nguyên nhân gây ra thiếu nguồn nhân lực tại Cảng hàng không Tân Sơn Nhất, chủ yếu do
Sau dịch covid, nhu cầu di chuyển du lịch của hanh khách tăng mạnh, và
dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không cũng tăng mạnh
Việc tuyển dụng gặp nhiều khó khăn tại sân bay Tân Sơn Nhất do khối
ngành đòi hỏi chuyên môn kĩ năng cao, trinh độ ngoại ngữ tốt.
Nguồn https://vnexpress.net/noi-lo-thieu-hut-nhan-luc-trong-nganh-hang-khong- 4638391.html