Các hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường của Chính phủ: Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam | Tiểu luận Kinh tế chính trị

Môi trường luôn là một vấn đề gây nhức nhối, nan giải đối với bất cứ quốc gia nào  và nó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Hiện nay, Việt Nam đang phải đối mặt với rất  nhiều bài toàn khó liên quan đến môi trường như: biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà  kính, ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
24 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường của Chính phủ: Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam | Tiểu luận Kinh tế chính trị

Môi trường luôn là một vấn đề gây nhức nhối, nan giải đối với bất cứ quốc gia nào  và nó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Hiện nay, Việt Nam đang phải đối mặt với rất  nhiều bài toàn khó liên quan đến môi trường như: biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà  kính, ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

8 4 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN
CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CHÍNH
PHỦ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Đức Dương
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Xuân Khánh
Lớp : Quản lý kinh tế K39A1
Mã sinh viên : 1955270024
HÀ NỘI - 2021
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Môi trường luôn một vấn đề gây nhức nhối, nan giải đối với bất
cứ quốc gia nào đã trở thành vấn đề toàn cầu. Hiện nay, Việt Nam
đang phải đối mặt với rất nhiều bài toàn khó liên quan đến môi trường
như: biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường không khí,
đất, nước… Những vấn đề tiêu cực của môi trường tác động rất xấu
đến đời sống sinh hoạt của người dân, năng suất lao động sản xuất và ảnh
hưởng đến cả một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam chúng ta.
Nguyên nhân lớn nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đó chính
con người. Chúng ta trong hàng trăm năm nay đã tàn phá môi trường, huỷ
hoại những đẹp nhất tạo hoá ban cho. cho môi trường vẫn còn
những giá trị nâng niu sự sống của ta nhưng những giá trị đó đang càng
ngày cạn kiệt đi. Việt Nam hay bất cứ quốc gia nào, để giải quyết vấn
đề nan giải này, công tác, hoạt động quản bảo vệ môi trường phải
được triển khai một cách hiệu quả, ưu việt và triệt để nhất. Hiểu được tầm
quan trọng của môi trường, Việt Nam ta đã ra tay hành động, đưa ra nhiều
giải pháp mang tính chất bảo vệ và gìn giữ môi trường. Chính vì lý do đó,
em chọn đề tài “các hoạt động quản bảo vệ môi trường của Chính
phủ: Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam.” làm đề tài tiểu luận.
2. Đối tượng nghiên cứu
Các hoạt động quản bảo vệ môi trường của Chính phủ Việt
Nam.
3. Mục đích nghiên cứu
Chỉ ra, làm các hoạt động quản bảo vệ môi trường của
Chính phủ Việt Nam và tuyên truyền cho người dân về các hoạt động đó.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm kiếm thông tin về các hoạt động quản bảo vệ môi trường
của Chính phủ Việt Nam và các Chính phủ khác trên thế giới.
2
5. Phạm vi và thời gian
Phạm vi: Trên sách báo, internet, các ấn phẩm phương tiện
truyền thông đại chúng…
Thời gian: Không giới hạn.
6. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập tài liệu qua internet, sách báo…; sử dụng phương pháp
tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh.
7. Nội dung
Chương 1: sở luận của quản nhà nước về môi trường
cái nhìn toàn cảnh về môi trường Việt Nam hiện nay.
Chương 2: Các hoạt động quản bảo vệ môi trường của
Chính phủ Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp tăng cường quản nhà nước bảo vệ môi
trường.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁI NHÌN TOÀN CẢNH VỀ MÔI
TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY
I. Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về môi trường
1. Khái niệm quản lý nhà nước về môi trường
“Quản môi trường sự tác động liên tục, tổ chức
hướng đích của chủ thể quản môi trường lên nhân hoặc cộng
đồng người tiến hành các các hoạt động phát triển trong hệ thống môi
trường khách thể quản môi trường, sử dụng một cách tốt nhất
mọi tiềm năng hội nhằm đạt được mục tiêu quản môi trường
đã đề ra, phù hợp với pháp luật và thông lệ hiện hành”.
3
Đối tượng quản môi trường quản một hệ thống bao gồm
các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau,
bao quanh con người ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người thiên nhiên. Quản môi trường
chính quản các hành vi của các nhân, tập thể con người trong
hoạt động sản xuất, sinh hoạt,… là điều tiết các lợi ích sao cho hài hoà
trên nguyên tắc ưu tiên lợi ích của quốc gia và toàn xã hội.
Quản môi trường nhiều hình thức khác nhau như: quản
nhà nước về môi trường; quảnmôi trường do các tổ chức phi chính
phủ đảm nhiệm; quản lý môi trường dựa trên cơ sở cộng đồng; quản lý
môi trường tính tự nguyện… Trong đó, quản nhà nước về môi
trường đóng vai trò quyết định. Việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên có
thể gây lãng phí hoặc dễ xảy ra tranh chấp do lượng tài nguyên thiên
nhiên hạn nhiều loại tài nguyên rất khan hiếm nên cần phải
Nhà nước đứng ra tổ chức, quản các hoạt động liên quan đến tài
nguyên thiên nhiên, môi trường. Bên cạnh đó việc bảo vệ môi trường
không chỉ đòi hỏi phải sự thống nhất trong phạm vi quốc gia
còn phải sự thống nhất trong phạm vi khu vực hoặc toàn cầu nên
Nhà nước cần phải đầu mối trong việc phối hợp các chương trình
hành động môi trường. Cùng với đó Nhà nước cần phải điều chỉnh,
quản các ngoại ứng hoặc phải đảm nhiệm sản xuất, cung ứng hàng
hoá công cộng, tức cũng phải điều chỉnh quản loại hàng hoá
công cộng đảm bảo đúng giá trị của sản phẩm tránh trường hợp các
sản phẩm công cộng không phản ánh đúng giá trị xã hội của nó. Đồng
thời, Nhà nước chủ sở hữu tài nguyên thiên nhiên môi trường
nên việc quản về tài nguyên thiên nhiên môi trường thuộc trách
nhiệm của nhà nước. Chính vậy, vấn đề quản nhà nước về môi
trường được xác định chủ thể nhà nước, bằng chức trách, nhiệm
vụ và quyền hạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách
4
kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường
sống và phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia.
Quản nhà nước về môi trường 5 chức năng chính là. (1)
Luật định chính sách chiến lược Bảo vệ môi trường. Đây chức
năng quan trọng nhất trong năm chức năng; (2) Tổ chức, hình thành
các nhóm chuyên môn hoá, các phần tử cấu thành hệ thống môi
trường để định hướng cho các mục tiêu đã đề ra; (3) Điều khiển, phối
hợp hoạt động giữa các nhóm, các phần tử trong hệ thống môi trường;
(4) Kiểm tra, phát hiện kịp thời những sai sót trong quá trình hoạt
động các hội đột biến trong hệ thống môi trường; (5) Điều
chỉnh, sữa chữa các sai sót nảy sinh trong quá trình hoạt động phát
triển, tận dụng hội để thúc đẩy, bảo đảm cho hệ thống môi trường
hoạt động phát triển bình thường.
Quản lý môi trường cũng là một nội dung quản lý kinh tế - xã hội
của Nhà nước.
2. Vai trò của nhà nước trong quản tài nguyên bảo vệ môi trường
trong nền kinh tế môi trường
Trong lĩnh vực quản tài nguyênbảo vệ môi trường, vai trò của
Nhà nước là hết sức quan trọng và được thể hiện ở các khía cạnh sau:
Nhà nước trực tiếp cung cấp dịch vụ môi trường như những hàng
hoá công cộng cần thiết. Phần lớn các dịch vụ môi trường khó thể
được cung cấp bởi các tổ chức tư nhân hay cá nhân, do chúng đều có tính
không độc chiếm và không cạnh tranh. Vì vậy, có rất nhiều người ăn theo
các dịch vụ này và họ không sẵn sàng chi trả/trả quá thấp cho những dịch
vụ họ được hưởng. Khi ấy, các khoản thu sẽ không thể đủ chi cho
dịch vụ các nhân, tổ chức nhân không động lực cung cấp các
dịch vụ này. Chính đây, vai trò của Nhà nước trở nên hết sức quan
trọng, không thể thiếu được trong việc cung cấp các dịch vụ môi trường,
nhằm đảm bảo môi trường sống có chất lượng cho mọi người dân.
5
Nhà nước có thể vận dụng các công cụ khác nhau nhằm thực hiện
công tác quản tài nguyên bảo vệ môi trường. Mỗi công cụ một
chức năng phạm vi tác động nhất định, liên kết hỗ trợ lẫn nhau.
Theo chức năng, các công cụ quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường có
thể phân loại thành: (i) công cụ điều chỉnh vĩ mô; (ii) công cụ hành động;
(iii) công cụ hỗ trợ. Công cụ điều chỉnh luật pháp chính
sách. Công cụ hành động các công cụ tác động trực tiếp, tới hoạt
động kinh tế - xã hội, như các quy định hành chính, quy định xử phạt, v.v
và công cụ kinh tế. Công cụ hành động là vũ khí quan trọng nhất của các
tổ chức môi trường trong công tác bảo vệ môi trường
Nhà nước thể quản tài nguyên bảo vệ môi trường một
cách gián tiếp hơn thông qua việc định các quyền đối với tài sản. Khi
ấy, theo định lý Coase, hiệu quả xã hội sẽ ở mức cao nhất nếu chi phí giao
dịch không đáng kể và số bên tham gia phân ly.
3. Nguyên tắc quản lý nhà nước về môi trường
Thực hiện quản nhà nước về môi trường phải quán triệt đầy đủ
các nguyên tắc sau:
Bảo đảm tính hệ thống.
Bảo đảm tính tổng hợp.
Bảo đảm tập trung dân chủ.
Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ.
Kết hợp hài hoà các lợi ích.
Kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa quản tài nguyên môi trường
với quản lý kinh tế, quản lý xã hội.
Bảo đảm tiết kiệm và hiệu quả.
4. Công cụ quản lý nhà nước về môi trường
Công cụ luật pháp và chính sách.
Công cụ kinh tế.
Công cụ kỹ thuật.
6
Công cụ giáo dụng và truyền thông môi trường.
II. Thực trạng và xu thế môi trường Việt Nam
Sau 35 năm thực hiện công cuộc Đổi mới, Việt Nam đã đạt được
những thành tựu hết sức to lớn trên mọi lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn nổi
bật; trong đó kinh tế tăng trưởng liên tục, trở thành một trong những nền
kinh tế tăng trưởng nhanh; đời sống vật chất tinh thần của người dân
không ngừng được nâng cao; y tếchất lượng chăm sóc sức khỏe được
tăng cường; quốc phòng, an ninh được củng cố ổn định; quan hệ đối
ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và hiệu quả,... Tuy nhiên, quá
trình phát triển kinh tế - xã hội đã bộc lộ nhiều bất cậptạo ra nhiều áp
lực lớn đối với môi trường sinh thái. Tình trạng ô nhiễm môi trường tiếp
tục diễn biến phức tạp, ngày càng nghiêm trọng với nhiều điểm nóng,
chất lượng môi trường nhiều nơi suy giảm mạnh, không còn khả năng
tiếp nhận chất thải, đặc biệt ở các khu vực tập trung nhiều hoạt động phát
triển; đa dạng sinh học chất lượng rừng suy thoái đến mức báo động,
nguồn gen bị thất thoát; hạn hán xâm nhập mặn gia tăng; sự cố môi
trường xảy ra nhiều, gây hậu quả nghiêm trọng, an ninh sinh thái bị đe
dọa. Những vấn đề môi trường cấp bách này đã trở thành nguy cơ lớn cản
trở mục tiêu phát triển bền vững của Đất nước.
Ô nhiễm nước mặt các lưu vực sông, đặc biệt sông Nhuệ - Đáy,
Bắc Hưng Hải, Cầu, Vu Gia - Thu Bồn, Đồng Nai - Sài Gòn diễn ra
nghiêm trọng tiếp tục diễn biến theo chiều hướng xấu. Lượng nước
thải đô thị phát sinh ngày càng lớn, hầu hết không qua xử lý, xả trực tiếp
ra môi trường, gây ô nhiễm nguồn nước mặt trong các đô thị, khu dân cư;
hạ tầng thu gom, xử nước thải chưa đáp ứng yêu cầu. Nhiều nguồn
nước mặt đã hết khả năng tiếp nhận chất thải, trong khi hàng ngày đang
phải tiếp nhận một lượng lớn nước thải. Nhiều dòng sông không còn khả
năng tự làm sạch và bị biến thành nơi dẫn, tiêu thoát và chứa nước thải.
7
Ô nhiễm không khí, đặc biệt là ô nhiễm bụi (PM10, PM2.5) đang trở
thành vấn đề báo động Việt Nam, trực tiếp ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe, gây tâm bất an lo lắng cho nhân dân. Tình trạng ô nhiễm môi
trường không khí trong thời gian qua tại một số địa phương xu hướng
gia tăng do gia tăng các chất ô nhiễm từ hoạt động kinh tế; chất lượng
không khí các đô thị, khu vực đông dân đã suy giảm nghiêm trọng.
Tại một số thời điểm trong ngày một số ngày trong năm, khi gia tăng
các nguồn phát thải vào không khí kết hợp với các yếu tố khí tượng, khí
hậu, hiện tượng thời tiết sương đã làm cho tình trạng ô nhiễm không
khí trở nên trầm trọng hơn. Ô nhiễm môi trường các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp và làng nghề mức đáng lo ngại. Chất thải rắn đang
vấn đề nóng, mang tính cấp bách cần được ưu tiên đầu giải quyết
Việt Nam hiện nay, với hàng chục triệu tấn rác thải sinh hoạt, chất thải
rắn công nghiệp, hàng trăm nghìn tấn chất thải nguy hại, rác thải nhựa
phát sinh mỗi năm. Trong khi đó, hầu hết chất thải rắn chưa được phân
loại tại nguồn, năng lực thu gom còn nhiều hạn chế, phần lớn chất thải
rắn được xửtheo hình thức chôn lấp, nhiều bãi chôn lấp không hợp vệ
sinh gây phát tán mùi ra các khu dân cư, gây bức xúc trong nhân dân. Ô
nhiễm trên biển Đông diễn biến phức tạp chưa biện pháp ứng phó
hiệu quả, trong đó có vấn đề rác thải nhựa, nạo vét nhận chìm vật liệu nạo
vét. Các sự cố môi trường biển xu hướng gia tăng, nổi lên ô nhiễm
dầu từ các hoạt động hợp tác khai thác dầu khí, giao thông vận tải biển;
sự cố tràn dầu trên biển Đông đã ảnh hưởng lớn đến các vùng ven biển
nước ta. Các chất nguồn gốc từ đất liền thải ra đã đang gây ảnh
hưởng tới chất lượng nước biển ven bờ.
Đến nay, Việt Nam còn nhiều khu vực ô nhiễm tồn lưu, sở gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng chưa được xử triệt để, nhiều sở
công nghiệp nằm xen lẫn trong khu dân chưa được di dời. Tình trạng
suy giảm nghiêm trọng sức khoẻ sức sản xuất của đất nông nghiệp do
8
xói mòn, rửa trôi ở các khu vực đồi núi; ô nhiễm môi trường đất thoái
hoá đất do dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, phân bón hoá
học các loại chất thải tiếp tục diễn biến phức tạp gia tăng. Tình
trạng hạn hán xâm nhập mặn tiếp tục ra tăng về tần suất, quy
mức độ ảnh hưởng. Công tác quản lý, khai thác ô nhiễm môi trường
nước của hệ thống sông xuyên biên giới diễn biến phức tạp, có xu hướng
gia tăng và khó kiểm soát.
Các sự số ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và rất nghiêm trọng xảy
ra trên diện rộng trong thời gian qua đã ảnh hưởng rất lớn đến môi trường
sinh thái, sức khỏe của người dân, đã gióng lên hồi chuông cảnh báo và là
bài học đắt giá cho Đất nước ta về việc phát triển kinh tế thiếu bền vững,
thiếu quan tâm đầu thỏa đáng cho công tác cải thiện bảo vệ môi
trường.
Số lượng các loài động vật, thực vật hoang trong tự nhiên bị đe
dọa đã gia tăng. Các hệ sinh thái tự nhiên tiếp tục bị chia cắt, thu hẹp về
diện tích xuống cấp về chất lượng; dẫn đến mất cân bằng sinh thái,
giảm chức năng phòng hộ, mất nguồn cung cấp nước ngầm, mất nơi sinh
cư và sinh sản của các loài sinh vật. Số loài và số cá thể các loài hoang dã
bị giảm mạnh; nhiều loài bị săn bắt, khai thác, buôn bán trái phép dẫn đến
nguy bị tuyệt chủng cao; nguy mất an ninh sinh thái do sinh vật
ngoại lai xâm hại và rủi ro từ các sinh vật biến đổi gen.
Thực trạng xu hướng diễn biến môi trường sinh thái của Việt
Nam trong những năm qua cho thấy, môi trường Việt Nam đang đứng
trước những thách thức rất lớn trong những năm tiếp theo nếu chúng ta
không có những giải pháp khắc phục kịp thời.
CHƯƠNG 2: CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM
9
1. Công tác quản lý và bảo vệ môi trường của các quốc gia châu Á
a. Nhật Bản
Trong suốt hơn 40 năm sau khi thành lập quan Môi trường
Nhật Bản năm 1971, tình hình môi trường cấp quốc gia đã trải qua
những thay đổi đáng kể. Nhật Bản đã đạt được những thành tựu trong
cuộc chiến chống ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại thời kỳ tăng
trưởng kinh tế cao. Tuy nhiên, ô nhiễm không khí do ôxit nitơ các
khu đô thị lớn ô nhiễm nguồn nước do nước thải xử lý chất thải
vẫn tiếp tục gây ra những vấn đề lớn. Bên cạnh đó, các dự án phát
triển đa dạng, chẳng hạn như xây dựng các khu nghỉ dưỡng đã tạo ra
nhiều mối đe dọa cho môi trường tự nhiên. Thêm vào đó, quốc gia này
đang phải đối mặt với những mối lo ngại mang tính toàn cầu như sự
nóng lên toàn cầu, sự suy giảm tầng ôzôn, mất rừng, mất cân bằng đa
dạng sinh học, mưa axit và các chất thải nguy hiểm.
Tại Nhật Bản, Luật Môi trường đã đưa ra các nguyên tắc bản
phương hướng xây dựng chính sách môi trường. Luật Môi trường
của Nhật Bản được ban hành vào năm 1993, tháng 12/1994, một kế
hoạch hành động tên gọi Kế hoạch Môi trường bản đã được
thông qua. Kế hoạch này đã làm một cách hệ thống các biện
pháp do chính quyền Trung ương địa phương thực hiện cũng như
một loạt các kế hoạch hành động để gắn các công dân, doanh nghiệp
tổ chức nhân với trách nhiệm bảo vệ môi trường vào đầu thế kỷ
XXI. Kế hoạch này cũng xác định vai trò của các bên liên quan, cách
thức phương tiện để theo đuổi các chính sách môi trường hiệu
quả. Bên cạnh đó, quan Môi trường Nhật Bản cũng triển khai các
biện pháp hỗ trợ chuyển giao công nghệ cho các nước đang phát triển
để đảm bảo sự phát triển bền vững.
10
b. Singapore
Singapore được biết đến quốc đảo sạch xanh nhất thế giới,
nơi Chính phủ người dân luôn nỗ lực sự bền vững của môi
trường song song với phát triển kinh tế. Chính phủ Singapore đã xác
định công nghệ môi trường năng lượng sạch các lĩnh vực chiến
lược Singapore lợi thế cạnh tranh. Chính phủ đã khởi xướng
một số chương trình tài trợ liên quan đến hiệu suất sử dụng năng
lượng, năng lượng sạch, các công trình xanh, công nghệ môi trường,
vận tải xanh, giảm thiểu chất thải và các sáng kiến môi trường.
Những nỗ lực xanh của Singapore được khởi xướng từ cuối
những năm 1960 khi đất nước trải qua giai đoạn công nghiệp hóa
nhanh chóng. Một trong những sáng kiến đầu tiên về Thành phố Vườn
hay tầm nhìn của cố Thủ tướng Quang Diệu vào năm 1967 đó
biến Singapore thành một thành phố với cây xanh dồi dào, tươi tốt
môi trường sạch. Chính phủ Singapore cũng ra Đạo luật về môi trường
sức khỏe cộng đồng năm 1969. Đảo quốc này đã gặt hái được
những thành quả cả thế giới phải ngưỡng mộ đó xây dựng một
Thành phố Vườn nổi tiếng vào cuối những năm 1980.
Ngày nay, trong bối cảnh các quốc gia trên thế giới đều lo ngại về
các vấn đề môi trường như sự nóng lên toàn cầu, Chính phủ Singapore
đã xây dựng Kế hoạch Xanh. Được ban hành vào năm 1992, đây là kế
hoạch chính thức đầu tiên để cân bằng môi trường sự phát triển
kinh tế. Đến năm 2002, bản kế hoạch mới được ban hành với tên gọi
SGP 2012, mong muốn tiến xa hơn trong việc bảo tồn môi trường bền
vững. Bản kế hoạch này bao gồm các chiến lược chương trình
Singapore áp dụng để duy trì một môi trường sống chất lượng trong
khi theo đuổi sự thịnh vượng kinh tế. Nó cũng bao gồm một danh mục
các mục tiêu về môi trường cụ thể cần đáp ứng. Một ủy ban điều phối
sáu ủy ban hành động trách nhiệm giám sát việc xây dựng
11
thực hiện các chương trình nằm trong Kế hoạch Xanh để đảm bảo việc
đạt được các mục tiêu đã được quy định. Năm 2006, Bộ Môi trường
Singapore đã cập nhật phiên bản Kế hoạch Xanh mới.
c. Hàn Quốc
Trong 5 năm qua, Chính phủ Hàn Quốc đã những nỗ lực lớn
trong việc thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch. Điển hình như, vào năm
2010, Chính quyền thành phố Seoul đã đầu 8,2 tỷ USD xây dựng
một trang trại năng lượng gió công suất 2.500MW. Trong năm
2011, Chính phủ Hàn Quốc đã thông qua một kế hoạch cung cấp 1,5
triệu việc làm mới trong ngành sản xuất năng lượng sạch cung cấp
18% lượng năng lượng sạch toàn cầu ra thị trường tính đến năm 2030.
d. Trung Quốc
Các nhà lập pháp Trung Quốc đã thông qua những sửa đổi trong
Luật Bảo vệ Môi trường của đất nước này trong vòng 25 năm. Theo
đó, các nhà quảnmôi trường có quyền lực lớn hơn và các hình phạt
nghiêm khắc hơn đối với các nhân hay tổ chức gây ô nhiễm môi
trường. Kể từ khi Luật Bảo vệ Môi trường của Trung Quốc được
thông qua vào năm 1989, quốc gia này đã từng bước khẳng định vị thế
kinh tế hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, sự tăng trưởng kinh tế quá nhanh
đã dẫn đến hệ lụy môi trường bị tàn phá nghiêm trọng, không khí
dày đặc khói bụi, các con sông bị ô nhiễm nặng nề…
Nhà sản xuất kim loại bản lớn nhất thế giới này đã đưa ra các
quy định về môi trường nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực sản xuất kim
loại từ năm 2015. Đối với những khu vực khai thác mỏ xung quanh
Bắc Kinh như Hà Nam, Sơn Tây, Sơn Đông dự kiến sẽ phải giảm 30%
công suất luyện nhôm trong thời gian từ tháng 10 - tháng 3 hàng năm
trong một nỗ lực để giảm lượng khói bụi.
Chính phủ Trung Quốc mới đây đã đưa ra kế hoạch hành động để
phòng ngừa kiểm soát ô nhiễm không khí. Trong đó, các công ty
12
sản xuất sẽ phải chịu mức phạt cao hơn so với quy định của các nước
châu Âu và châu Mỹ khi thải carbon ra môi trường.
Bên cạnh đó, để khích lệ người dân sử dụng năng lượng sạch,
Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra một chính sách cho người dân vay
để mua các loại xe năng lượng mới. Theo Ngân hàng Nhân dân Trung
Quốc Ủy ban Điều tiết Ngân hàng Trung Quốc, bắt đầu từ năm
2018, người mua xe năng lượng mới thể vay đến 85% chi phí từ
các ngân hàng so với khoản vay tối đa để mua xe ô sử dụng nhiên
liệu truyền thống là 80%. Trung Quốc, thị trường ô tô lớn nhất thế giới
nhận định xe năng lượng mới một cách để giảm bớt áp lực lên môi
trường. Các biện pháp được Chính phủ Trung Quốc đưa ra nhằm
khuyến khích người dân sử dụng loại xe này bao gồm việc miễn thuế,
giảm giá bắt buộc các tổ chức Chính phủ mua sử dụng nhiều
hơn.
2. Các hoạt động quản bảo vệ môi trường của Chính phủ Việt
Nam
Quản lý nhà nước về môi trường bao gồm các nội dung cơ bản sau:
Ban hành tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ
môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường.
Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi
trường, kế hoạch phòng, chống, khắc phục, suy thoái môi trường ô nhiễm
môi trường, rủi ro môi trường.
Xây dựng, quản các công trình bảo vệ môi trường các công
trình có liên quan đến bảo vệ môi trường.
Tổ chức, xây dựng, quản hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá
hiện trạng môi trường, dự báo môi trường.
Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án
và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các dự án phát triển.
Cấp, thu hồi giấy chứng chận đạt tiêu chuẩn môi trường.
13
Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ
môi trường; giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến bảo
vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường.
Đào tạo cán bộ khoa học quản môi trường, giáo dục, tuyên
truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về bảo vệ môi trường.
Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Hệ thống quan điểm của Đảng về bảo vệ môi trường đã được hình
thành phát triển, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước,
được thể hiện qua văn kiện Đại hội Đảng, các chỉ thị, kêt luận, nghị quyết
của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về bảo vệ môi trường.
Đại hội toàn quốc lần thứ VII của Đảng xác định phát triển các
ngành kinh tế và bảo vệ môi trường: Nông - lâm - ngư nghiệp phát triển
theo hướng kinh tế hàng hoá, gắn với công nghiệp chế biến, đáp ứng nhu
cầu trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu, phát huy lợi thế sinh thái, bảo vệ
môi trường và tài nguyên; Phát triển và hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi, giải
quyết về căn bản vấn đề tưới tiêu nước cho những vùng trọng điểm lương
thực cây công nghiệp tập trung. Tận dụng phân hữu cơ, tăng mức đáp
ứng nhu cầu phân hoá học, tích cực phòng trừ sâu bệnh. áp dụng rộng rãi
công nghệ các biện pháp sinh học trong các khâu chính của quá trình
sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, hạn chế ô nhiễm môi trường thoái
hoá đất; Nhà nước quy định cụ thể quyền sở hữu, quyền trách nhiệm
sử dụng tài nguyên để chấm dứt tình trạng tài nguyên chủ. Ban hành
Luật bảo vệ thiên nhiên. Giáo dục tuyên truyền sâu rộng việc bảo vệ
tài nguyên môi trường ngay từ lứa tuổi trẻ em. Xây dựng tổ chức bảo
vệ tài nguyên môi trường từ trung ương đến địa phương, kết hợp với
phong trào quần chúng trong lĩnh vực này. Sớm tham gia phối hợp
14
hoạt động với các tổ chức quốc tế khu vực trong việc bảo vệ tài
nguyên, môi trường và cảnh quan.
Ngày 25 tháng 6 năm 1998, Đảng ban hành Chỉ thị số 36/1998/CT-
TW về "Tăng cường công tác bảo vệ mo i truơ‰ng trong thơ‰i kỳ cong
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước". Đây lần đầu tiên Đảng ban hành
chỉ thị về bảo vệ môi trường, đã đề ra 4 quan điểm bản: "Bảo vệ môi
trường sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân toàn quân; Bảo vệ môi
trường một nội dung bản không thể tách rời trong đường lối, chủ
trương kế hoạch phát triển kinh tế - hội của tất cả các cấp, các
ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực hiện thắng
lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; Coi phòng ngừa và
ngăn chặn ô nhiễm nguyên tắc chủ đạo kết hợp với xử ô nhiễm, cải
thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên; Kết hợp phát huy nội lực với
tăng cường hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trường phát triển bền
vững".
Đại hội toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết của Đảng tiếp tục nhấn
mạnh quan điểm bảo vệ môi trường gắn với phát triển bền vững. Ngoài
nội dung tang truơŠng kinh tê‹ đi đoi với bảo vệ môi trường cònthem
nội dung mới, không chỉ bảo vệ môi trường mà còn cải thiện moi tru ơ‰ng,
gă‹n chặt chính sách moi truơ‰ng vơ‹i chính sách phát triêŠn kinh tê‹ hội,
quốc phòng - an ninh, coi việc cải thiện moi truơ‰ng một tieu chí đêŠ
đánh giá sưŒ phát triêŠn.
Sau 6 nam ban hành thưŒc hiện Chỉ thị 36-CT/TW của Bộ Chính
trị (khóa VIII) và chỉ đạo của Đảng trong Đại hội IX, mức độ gia ta ng o
nhiê•m moi truơ‰ng đã đuơŒc hạn chế. Tuy nhiên, môi trường nước ta vẫn bị
xuống cấp nhanh, nơi có lúc đã đến mức báo động. Tru ơ‹c thưŒc trạng
đó, Đảng ban hành Nghị quyê‹t 41-NQ/TW ngày 15/11/ 2004 của Bộ
chính trị (khóa IX) về "Bảo vệ moi truơ‰ng trong thơ‰i kỳ đâŠy mạnh cong
15
nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước". Nghị quyết 41-NQ/TW đã nêu 5
quan điểm:
Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân
loại; là nhân tố bảo đảm sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của nhân dân;
góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị,
an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta;
Bảo vệ môi trường vừa mục tiêu, vừa một trong những nội
dung bản của phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến
lược, qui hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - hội của từng
ngành từng địa phương. Khắc phục tưởng chỉ chú trọng phát triển
kinh tế - hội coi nhẹ bảo vệ môi trường. Đầu cho bảo vệ môi
trường là đầu tư cho phát triển bền vững;
Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi
gia đình và của mỗi người, là biểu hiện của nếp sống văn hoá, đạo đức,
tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh và là sự nối tiếp truyền thống yêu
thiên nhiên, sống hài hoà với tự nhiên của cha ông ta;
Bảo vệ môi trường phải theo phương châm lấy phòng ngừa và hạn
chế tác động xấu đối với môi trường chính kết hợp với xử ô nhiễm,
khắc phục suy thoái, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp
giữa sự đầu tư của Nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực trong
hội và mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp giữa công nghệ hiện đại với các
phương pháp truyền thống;
Bảo vệ môi trường nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách,
tính đa ngành và liên vùng rất cao, vì vậy cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt
chẽ của các cấp uỷ đảng, sự quản thống nhất của Nhà nước, sự tham
gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân".
Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XI tiếp tục nhấn mạnh vấn đề
bảo vệ môi trường khẳng định: bảo vệ môi trườngmột trong những
vấn đề sống còn của nhân loại; đầu tu cho bảo vệ môi trường đầu
16
cho sự phát triển bền vững; tăng cường bảo vệ môi trường, chủ động
phòng tránh thiên tai, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu. Điều đó
cho thấy, công tác bảo vệ môi trường được Đảng ngày càng đặc biệt quan
tam.
Quá trình xây dựng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, ngoài vấn đề về
môi trường, đất nước ta đối mặt với rất nhiều vấn đề khó khăn của biến
đổi khí hậu quản lý, khai thác tài nguyên thiên nhiên. Nhận diện ba
vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu; quản tài nguyên bảo vệ môi
trường đều sự gắn hữu tác động qua lại lẫn nhau, cần thiết
phải một Nghị quyết chuyên đề của Đảng để lãnh đạo, chỉ đạo giải
quyết đồng thời ba vấn đề cấp bách này.
Ngày 3/6/2013, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết
số 24- NQ/TW "Về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, ta ng cu ơ‰ng
quản lý nguyen và bảo vệ moi truơ‰ng" khăŠng định, bảo vệ môi trường
vấn đề mang tính toàn cầu, vừa là mục tiêu, vừa nội dung co bản của
sưŒ phát triêŠn bê‰n vư•ng, đâ‰u tu cho bảo vệ môi trường là đầu cho phát
triển bền vững. Trên sở đánh giá thực trạng môi trường công tác
bảo vệ moi truơ‰ng thơ‰i gian qua.
Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 đã xác định quan điểm,
mục tiêu tổng quát trong công tác bảo vệ môi trường thời gian tới trong
đó thể hiện quan điểm "Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng
cường quản tài nguyên bảo vệ môi trường những vấn đề ý
nghĩa đặc biệt quan trọng, tầm ảnh hưởng lớn, quan hệ, tác động qua
lại, cùng quyết định sự phát triển bền vững của đất nước; Môi trường
vấn đề toàn cầu. Bảo vệ môi trường vừa mục tiêu vừa một nội dung
cơ bản của phát triển bền vững. Tăng cường bảo vệ môi trường phải theo
phương châm ứng xử hài hoà với thiên nhiên, theo quy luật tự nhiên,
phòng ngừa là chính; kết hợp kiểm soát, khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi
17
trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; lấy bảo vệ sức khoẻ
nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô
nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng. Đầu cho bảo
vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững".
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1. Nhóm giải pháp về luật pháp và chính sách
Tập trung đổi mới, bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật về
bảo vệ môi trường tăng cường thanh kiểm tra, giám sát việc thực
hiện. Tiến hành soát một cách toàn diện hệ thống chính sách, pháp
luật trên các lĩnh vực kinh tế - hội, bổ sung, hoàn thiện theo hướng
hình thành môi trường chính sách, pháp luật đồng bộ thúc đẩy phát
triển kinh tế - hội hài hòa với thiên nhiên, thân thiện với môi
trường, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Tiến hành soát tổng thể hệ thống chính sách, pháp luật về bảo
vệ môi trường, bổ sung, hoàn thiện theo hướng đồng bộ, phù hợp với
chủ trương tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển đổi hình tăng trưởng,
xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hoàn thiện thể chế phát triển
nguồn nhân lực.
soát, sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường các luật
liên quan theo hướng quy định về nguyên tắc, chính sách của Nhà
nước, nội dung, công cụ, cơ chế, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chí đánh giá,
trách nhiệm bảo vệ môi trường phù hợp với bối cảnh biến đổi khí hậu,
chủ trương tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng.
Nghiên cứu xây dựng Bộ luật Môi trường theo hướng thống nhất
công tác bảo vệ các thành phần môi trường ứng phó với biến đổi
khí hậu. Nghiên cứu xây dựng Luật Giảm thiểu, tái chếtái sử dụng
18
chất thải; Luật Không khí sạch; Luật Phục hồi cải thiện chất lượng
môi trường, các hệ sinh thái tự nhiên; xây dựng hệ thống pháp luật,
quy trình, quy chuẩn, hướng dẫn thực hiện phân vùng chức năng sinh
thái. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra, xử vi phạm pháp luật,
đấu tranh phòng, chống tội phạm về môi trường, tăng cường thực thi
chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.
Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả với lực lượng cảnh
sát môi trường trong đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường. Phối hợp Bộ Tư pháp, Tòa án nhân tối
cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện các quy định
về tội phạm môi trường trong Bộ luật Hình sự nhằm nhanh chóng đưa
các quy định này đi vào cuộc sống.
Đẩy mạnh hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường; chính
sách thúc đẩy sự tham gia và phát huy vai trò của các tổ chức chính trị
xã hội, xã hội nghề nghiệp.
2. Nhóm giải pháp về kỹ thuật và công nghệ
Quan tâm đầu tư nghiên cứu ứng dụng các công nghệ bảo vệ môi
trường, tăng cường hợp tác quốc tế để nắm bắt áp dụng các công
nghệ kỹ thuật, bảo vệ môi trường tiên tiến phù hợp với điều kiện của
doanh nghiệp, cơ sở sản xuất. Đầu tư, đổi mới công nghệ sản xuất theo
hướng hiện đại, thân thiện môi trường và tiết kiệm tài nguyên...
3. Nhóm giải pháp về kinh tế
Tăng cường huy động nguồn lực tài chính cho công tác bảo vệ
môi trường. Tăng đầu chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước
cho công tác bảo vệ môi trường.
Huy động các nguồn vốn cho công tác bảo vệ môi trường, chi tối
thiểu 1,5 2% doanh thu sản xuất cho công tác bảo vệ môi trường
trực tiếp (1 – 1,5% cho Quỹ môi trường tập trung của doanh nghiệp để
đầu các công trình môi trường, 0,5 - 1% cho công việc bảo vệ môi
19
trường thường xuyên); Huy động vốn từ hợp tác quốc tế, hội hóa,
vốn đầu khác để di dời sở sản xuất, di dời dân cư, đầu công
nghệ...
4. Nhóm giải pháp về tuyên truyền – giáo dục
Cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm
nâng cao nhận thức, hình thành ý thức tự giác bảo vệ môi trường trong
nhân dân. Bên cạnh đó, cần tiếp tục phổ biến, tuyên truyền kết hợp với
tăng cường kiểm tra, giám sát để nâng cao nhận thức về bảo vệ môi
trường nói chung, nhất đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt nhằm tạo
chuyển biến căn bản về ý thức trách nhiệm và sự chủ động trong công
tác bảo vệ môi trường.
Phát huy vai trò, làm trách nhiệm của các ngành, các cấp ủy
đảng, chính quyền về xây dựng năng lực quản lý, giải quyết các vấn
đề môi trường, khắc phục tình trạng tổ chức thực hiện thiếu quyết liệt,
mang tính hình thức, tư duy coi nặng tăng trưởng kinh tế, bỏ qua hoặc
buông lỏng quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
Đưa bảo vệ môi trường vào nội dung sinh hoạt thường xuyên của
các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể hội; chương trình giáo dục
cho học sinh, sinh viên trong nhà trường; trong chương trình hằng
ngày của các phương tiện truyền thông đại chúng; đưa yêu cầu về bảo
vệ môi trường vào công tác thi đua, khen thưởng, đánh giá tổ chức, cá
nhân; đưa việc bảo vệ môi trường vào hương ước của bản làng, khế
ước của các dòng họ, nội quy của quan, đơn vị, tổ chức đoàn thể,
xã hội.
20
| 1/24

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN
CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CHÍNH
PHỦ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn
: Nguyễn Đức Dương
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Xuân Khánh Lớp
: Quản lý kinh tế K39A1 Mã sinh viên : 1955270024 HÀ NỘI - 2021 1 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Môi trường luôn là một vấn đề gây nhức nhối, nan giải đối với bất
cứ quốc gia nào và nó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Hiện nay, Việt Nam
đang phải đối mặt với rất nhiều bài toàn khó liên quan đến môi trường
như: biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường không khí,
đất, nước… Những vấn đề tiêu cực của môi trường có tác động rất xấu
đến đời sống sinh hoạt của người dân, năng suất lao động sản xuất và ảnh
hưởng đến cả một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam chúng ta.
Nguyên nhân lớn nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đó chính là
con người. Chúng ta trong hàng trăm năm nay đã tàn phá môi trường, huỷ
hoại những gì đẹp nhất mà tạo hoá ban cho. Dù cho môi trường vẫn còn
những giá trị nâng niu sự sống của ta nhưng những giá trị đó đang càng
ngày cạn kiệt đi. Ở Việt Nam hay bất cứ quốc gia nào, để giải quyết vấn
đề nan giải này, công tác, hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường phải
được triển khai một cách hiệu quả, ưu việt và triệt để nhất. Hiểu được tầm
quan trọng của môi trường, Việt Nam ta đã ra tay hành động, đưa ra nhiều
giải pháp mang tính chất bảo vệ và gìn giữ môi trường. Chính vì lý do đó,
em chọn đề tài “các hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường của Chính
phủ: Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam.” làm đề tài tiểu luận.
2. Đối tượng nghiên cứu
Các hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường của Chính phủ Việt Nam.
3. Mục đích nghiên cứu
Chỉ ra, làm rõ các hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường của
Chính phủ Việt Nam và tuyên truyền cho người dân về các hoạt động đó.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm kiếm thông tin về các hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường
của Chính phủ Việt Nam và các Chính phủ khác trên thế giới. 2
5. Phạm vi và thời gian
 Phạm vi: Trên sách báo, internet, các ấn phẩm và phương tiện
truyền thông đại chúng…
 Thời gian: Không giới hạn.
6. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập tài liệu qua internet, sách báo…; sử dụng phương pháp
tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh. 7. Nội dung
 Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về môi trường và
cái nhìn toàn cảnh về môi trường Việt Nam hiện nay.
 Chương 2: Các hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường của Chính phủ Việt Nam.
 Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ môi trường. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁI NHÌN TOÀN CẢNH VỀ MÔI
TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY I.
Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về môi trường
1. Khái niệm quản lý nhà nước về môi trường
“Quản lý môi trường là sự tác động liên tục, có tổ chức và
hướng đích của chủ thể quản lý môi trường lên cá nhân hoặc cộng
đồng người tiến hành các các hoạt động phát triển trong hệ thống môi
trường và khách thể quản lý môi trường, sử dụng một cách tốt nhất
mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiêu quản lý môi trường
đã đề ra, phù hợp với pháp luật và thông lệ hiện hành”. 3
Đối tượng quản lý môi trường là quản lý một hệ thống bao gồm
các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau,
bao quanh con người và có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Quản lý môi trường –
chính là quản lý các hành vi của các cá nhân, tập thể con người trong
hoạt động sản xuất, sinh hoạt,… là điều tiết các lợi ích sao cho hài hoà
trên nguyên tắc ưu tiên lợi ích của quốc gia và toàn xã hội.
Quản lý môi trường có nhiều hình thức khác nhau như: quản lý
nhà nước về môi trường; quản lý môi trường do các tổ chức phi chính
phủ đảm nhiệm; quản lý môi trường dựa trên cơ sở cộng đồng; quản lý
môi trường có tính tự nguyện… Trong đó, quản lý nhà nước về môi
trường đóng vai trò quyết định. Việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên có
thể gây lãng phí hoặc dễ xảy ra tranh chấp do lượng tài nguyên thiên
nhiên có hạn và nhiều loại tài nguyên rất khan hiếm nên cần phải có
Nhà nước đứng ra tổ chức, quản lý các hoạt động có liên quan đến tài
nguyên thiên nhiên, môi trường. Bên cạnh đó việc bảo vệ môi trường
không chỉ đòi hỏi phải có sự thống nhất trong phạm vi quốc gia mà
còn phải có sự thống nhất trong phạm vi khu vực hoặc toàn cầu nên
Nhà nước cần phải là đầu mối trong việc phối hợp các chương trình
hành động vì môi trường. Cùng với đó Nhà nước cần phải điều chỉnh,
quản lý các ngoại ứng hoặc phải đảm nhiệm sản xuất, cung ứng hàng
hoá công cộng, tức là cũng phải điều chỉnh và quản lý loại hàng hoá
công cộng đảm bảo đúng giá trị của sản phẩm tránh trường hợp các
sản phẩm công cộng không phản ánh đúng giá trị xã hội của nó. Đồng
thời, Nhà nước là chủ sở hữu tài nguyên thiên nhiên và môi trường
nên việc quản lý về tài nguyên thiên nhiên và môi trường thuộc trách
nhiệm của nhà nước. Chính vì vậy, vấn đề quản lý nhà nước về môi
trường được xác định rõ chủ thể là nhà nước, bằng chức trách, nhiệm
vụ và quyền hạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách 4
kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường
sống và phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia.
Quản lý nhà nước về môi trường có 5 chức năng chính là. (1)
Luật định chính sách và chiến lược Bảo vệ môi trường. Đây là chức
năng quan trọng nhất trong năm chức năng; (2) Tổ chức, hình thành
các nhóm chuyên môn hoá, các phần tử cấu thành hệ thống môi
trường để định hướng cho các mục tiêu đã đề ra; (3) Điều khiển, phối
hợp hoạt động giữa các nhóm, các phần tử trong hệ thống môi trường;
(4) Kiểm tra, phát hiện kịp thời những sai sót trong quá trình hoạt
động và các cơ hội đột biến trong hệ thống môi trường; (5) Điều
chỉnh, sữa chữa các sai sót nảy sinh trong quá trình hoạt động phát
triển, tận dụng cơ hội để thúc đẩy, bảo đảm cho hệ thống môi trường
hoạt động phát triển bình thường.
Quản lý môi trường cũng là một nội dung quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước.
2. Vai trò của nhà nước trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
trong nền kinh tế môi trường
Trong lĩnh vực quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, vai trò của
Nhà nước là hết sức quan trọng và được thể hiện ở các khía cạnh sau:
 Nhà nước trực tiếp cung cấp dịch vụ môi trường như những hàng
hoá công cộng cần thiết. Phần lớn các dịch vụ môi trường khó có thể
được cung cấp bởi các tổ chức tư nhân hay cá nhân, do chúng đều có tính
không độc chiếm và không cạnh tranh. Vì vậy, có rất nhiều người ăn theo
các dịch vụ này và họ không sẵn sàng chi trả/trả quá thấp cho những dịch
vụ mà họ được hưởng. Khi ấy, các khoản thu sẽ không thể đủ bù chi cho
dịch vụ và các cá nhân, tổ chức tư nhân không có động lực cung cấp các
dịch vụ này. Chính ở đây, vai trò của Nhà nước trở nên hết sức quan
trọng, không thể thiếu được trong việc cung cấp các dịch vụ môi trường,
nhằm đảm bảo môi trường sống có chất lượng cho mọi người dân. 5
 Nhà nước có thể vận dụng các công cụ khác nhau nhằm thực hiện
công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Mỗi công cụ có một
chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau.
Theo chức năng, các công cụ quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường có
thể phân loại thành: (i) công cụ điều chỉnh vĩ mô; (ii) công cụ hành động;
và (iii) công cụ hỗ trợ. Công cụ điều chỉnh vĩ mô là luật pháp và chính
sách. Công cụ hành động là các công cụ có tác động trực tiếp, tới hoạt
động kinh tế - xã hội, như các quy định hành chính, quy định xử phạt, v.v
và công cụ kinh tế. Công cụ hành động là vũ khí quan trọng nhất của các
tổ chức môi trường trong công tác bảo vệ môi trường
 Nhà nước có thể quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường một
cách gián tiếp hơn thông qua việc định rõ các quyền đối với tài sản. Khi
ấy, theo định lý Coase, hiệu quả xã hội sẽ ở mức cao nhất nếu chi phí giao
dịch không đáng kể và số bên tham gia phân ly.
3. Nguyên tắc quản lý nhà nước về môi trường
Thực hiện quản lý nhà nước về môi trường phải quán triệt đầy đủ các nguyên tắc sau:
 Bảo đảm tính hệ thống.
 Bảo đảm tính tổng hợp.
 Bảo đảm tập trung dân chủ.
 Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ.
 Kết hợp hài hoà các lợi ích.
 Kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa quản lý tài nguyên và môi trường
với quản lý kinh tế, quản lý xã hội.
 Bảo đảm tiết kiệm và hiệu quả.
4. Công cụ quản lý nhà nước về môi trường
 Công cụ luật pháp và chính sách.  Công cụ kinh tế.  Công cụ kỹ thuật. 6
 Công cụ giáo dụng và truyền thông môi trường. II.
Thực trạng và xu thế môi trường Việt Nam
Sau 35 năm thực hiện công cuộc Đổi mới, Việt Nam đã đạt được
những thành tựu hết sức to lớn trên mọi lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn nổi
bật; trong đó kinh tế tăng trưởng liên tục, trở thành một trong những nền
kinh tế tăng trưởng nhanh; đời sống vật chất và tinh thần của người dân
không ngừng được nâng cao; y tế và chất lượng chăm sóc sức khỏe được
tăng cường; quốc phòng, an ninh được củng cố và ổn định; quan hệ đối
ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và hiệu quả,... Tuy nhiên, quá
trình phát triển kinh tế - xã hội đã bộc lộ nhiều bất cập và tạo ra nhiều áp
lực lớn đối với môi trường sinh thái. Tình trạng ô nhiễm môi trường tiếp
tục diễn biến phức tạp, ngày càng nghiêm trọng với nhiều điểm nóng,
chất lượng môi trường nhiều nơi suy giảm mạnh, không còn khả năng
tiếp nhận chất thải, đặc biệt ở các khu vực tập trung nhiều hoạt động phát
triển; đa dạng sinh học và chất lượng rừng suy thoái đến mức báo động,
nguồn gen bị thất thoát; hạn hán và xâm nhập mặn gia tăng; sự cố môi
trường xảy ra nhiều, gây hậu quả nghiêm trọng, an ninh sinh thái bị đe
dọa. Những vấn đề môi trường cấp bách này đã trở thành nguy cơ lớn cản
trở mục tiêu phát triển bền vững của Đất nước.
Ô nhiễm nước mặt các lưu vực sông, đặc biệt là sông Nhuệ - Đáy,
Bắc Hưng Hải, Cầu, Vu Gia - Thu Bồn, Đồng Nai - Sài Gòn diễn ra
nghiêm trọng và tiếp tục diễn biến theo chiều hướng xấu. Lượng nước
thải đô thị phát sinh ngày càng lớn, hầu hết không qua xử lý, xả trực tiếp
ra môi trường, gây ô nhiễm nguồn nước mặt trong các đô thị, khu dân cư;
hạ tầng thu gom, xử lý nước thải chưa đáp ứng yêu cầu. Nhiều nguồn
nước mặt đã hết khả năng tiếp nhận chất thải, trong khi hàng ngày đang
phải tiếp nhận một lượng lớn nước thải. Nhiều dòng sông không còn khả
năng tự làm sạch và bị biến thành nơi dẫn, tiêu thoát và chứa nước thải. 7
Ô nhiễm không khí, đặc biệt là ô nhiễm bụi (PM10, PM2.5) đang trở
thành vấn đề báo động ở Việt Nam, trực tiếp ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe, gây tâm lý bất an và lo lắng cho nhân dân. Tình trạng ô nhiễm môi
trường không khí trong thời gian qua tại một số địa phương có xu hướng
gia tăng do gia tăng các chất ô nhiễm từ hoạt động kinh tế; chất lượng
không khí ở các đô thị, khu vực đông dân cư đã suy giảm nghiêm trọng.
Tại một số thời điểm trong ngày và một số ngày trong năm, khi gia tăng
các nguồn phát thải vào không khí kết hợp với các yếu tố khí tượng, khí
hậu, hiện tượng thời tiết sương mù đã làm cho tình trạng ô nhiễm không
khí trở nên trầm trọng hơn. Ô nhiễm môi trường các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp và làng nghề ở mức đáng lo ngại. Chất thải rắn đang là
vấn đề nóng, mang tính cấp bách cần được ưu tiên đầu tư giải quyết ở
Việt Nam hiện nay, với hàng chục triệu tấn rác thải sinh hoạt, chất thải
rắn công nghiệp, hàng trăm nghìn tấn chất thải nguy hại, rác thải nhựa
phát sinh mỗi năm. Trong khi đó, hầu hết chất thải rắn chưa được phân
loại tại nguồn, năng lực thu gom còn nhiều hạn chế, phần lớn chất thải
rắn được xử lý theo hình thức chôn lấp, nhiều bãi chôn lấp không hợp vệ
sinh gây phát tán mùi ra các khu dân cư, gây bức xúc trong nhân dân. Ô
nhiễm trên biển Đông diễn biến phức tạp và chưa có biện pháp ứng phó
hiệu quả, trong đó có vấn đề rác thải nhựa, nạo vét nhận chìm vật liệu nạo
vét. Các sự cố môi trường biển có xu hướng gia tăng, nổi lên là ô nhiễm
dầu từ các hoạt động hợp tác khai thác dầu khí, giao thông vận tải biển;
sự cố tràn dầu trên biển Đông đã ảnh hưởng lớn đến các vùng ven biển ở
nước ta. Các chất có nguồn gốc từ đất liền thải ra đã và đang gây ảnh
hưởng tới chất lượng nước biển ven bờ.
Đến nay, Việt Nam còn nhiều khu vực ô nhiễm tồn lưu, cơ sở gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng chưa được xử lý triệt để, nhiều cơ sở
công nghiệp nằm xen lẫn trong khu dân cư chưa được di dời. Tình trạng
suy giảm nghiêm trọng sức khoẻ và sức sản xuất của đất nông nghiệp do 8
xói mòn, rửa trôi ở các khu vực đồi núi; ô nhiễm môi trường đất và thoái
hoá đất do dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, phân bón hoá
học và các loại chất thải tiếp tục diễn biến phức tạp và gia tăng. Tình
trạng hạn hán và xâm nhập mặn tiếp tục ra tăng về tần suất, quy mô và
mức độ ảnh hưởng. Công tác quản lý, khai thác và ô nhiễm môi trường
nước của hệ thống sông xuyên biên giới diễn biến phức tạp, có xu hướng
gia tăng và khó kiểm soát.
Các sự số ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và rất nghiêm trọng xảy
ra trên diện rộng trong thời gian qua đã ảnh hưởng rất lớn đến môi trường
sinh thái, sức khỏe của người dân, đã gióng lên hồi chuông cảnh báo và là
bài học đắt giá cho Đất nước ta về việc phát triển kinh tế thiếu bền vững,
thiếu quan tâm đầu tư thỏa đáng cho công tác cải thiện và bảo vệ môi trường.
Số lượng các loài động vật, thực vật hoang dã trong tự nhiên bị đe
dọa đã gia tăng. Các hệ sinh thái tự nhiên tiếp tục bị chia cắt, thu hẹp về
diện tích và xuống cấp về chất lượng; dẫn đến mất cân bằng sinh thái,
giảm chức năng phòng hộ, mất nguồn cung cấp nước ngầm, mất nơi sinh
cư và sinh sản của các loài sinh vật. Số loài và số cá thể các loài hoang dã
bị giảm mạnh; nhiều loài bị săn bắt, khai thác, buôn bán trái phép dẫn đến
nguy cơ bị tuyệt chủng cao; nguy cơ mất an ninh sinh thái do sinh vật
ngoại lai xâm hại và rủi ro từ các sinh vật biến đổi gen.
Thực trạng và xu hướng diễn biến môi trường sinh thái của Việt
Nam trong những năm qua cho thấy, môi trường Việt Nam đang đứng
trước những thách thức rất lớn trong những năm tiếp theo nếu chúng ta
không có những giải pháp khắc phục kịp thời.
CHƯƠNG 2: CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 9
1. Công tác quản lý và bảo vệ môi trường của các quốc gia châu Á a. Nhật Bản
Trong suốt hơn 40 năm sau khi thành lập Cơ quan Môi trường
Nhật Bản năm 1971, tình hình môi trường ở cấp quốc gia đã trải qua
những thay đổi đáng kể. Nhật Bản đã đạt được những thành tựu trong
cuộc chiến chống ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại thời kỳ tăng
trưởng kinh tế cao. Tuy nhiên, ô nhiễm không khí do ôxit nitơ ở các
khu đô thị lớn và ô nhiễm nguồn nước do nước thải và xử lý chất thải
vẫn tiếp tục gây ra những vấn đề lớn. Bên cạnh đó, các dự án phát
triển đa dạng, chẳng hạn như xây dựng các khu nghỉ dưỡng đã tạo ra
nhiều mối đe dọa cho môi trường tự nhiên. Thêm vào đó, quốc gia này
đang phải đối mặt với những mối lo ngại mang tính toàn cầu như sự
nóng lên toàn cầu, sự suy giảm tầng ôzôn, mất rừng, mất cân bằng đa
dạng sinh học, mưa axit và các chất thải nguy hiểm.
Tại Nhật Bản, Luật Môi trường đã đưa ra các nguyên tắc cơ bản
và phương hướng xây dựng chính sách môi trường. Luật Môi trường
của Nhật Bản được ban hành vào năm 1993, tháng 12/1994, một kế
hoạch hành động có tên gọi Kế hoạch Môi trường cơ bản đã được
thông qua. Kế hoạch này đã làm rõ một cách có hệ thống các biện
pháp do chính quyền Trung ương và địa phương thực hiện cũng như
một loạt các kế hoạch hành động để gắn các công dân, doanh nghiệp
và tổ chức tư nhân với trách nhiệm bảo vệ môi trường vào đầu thế kỷ
XXI. Kế hoạch này cũng xác định vai trò của các bên liên quan, cách
thức và phương tiện để theo đuổi các chính sách môi trường có hiệu
quả. Bên cạnh đó, Cơ quan Môi trường Nhật Bản cũng triển khai các
biện pháp hỗ trợ chuyển giao công nghệ cho các nước đang phát triển
để đảm bảo sự phát triển bền vững. 10 b. Singapore
Singapore được biết đến là quốc đảo sạch và xanh nhất thế giới,
nơi mà Chính phủ và người dân luôn nỗ lực vì sự bền vững của môi
trường song song với phát triển kinh tế. Chính phủ Singapore đã xác
định công nghệ môi trường và năng lượng sạch là các lĩnh vực chiến
lược mà Singapore có lợi thế cạnh tranh. Chính phủ đã khởi xướng
một số chương trình tài trợ liên quan đến hiệu suất sử dụng năng
lượng, năng lượng sạch, các công trình xanh, công nghệ môi trường,
vận tải xanh, giảm thiểu chất thải và các sáng kiến môi trường.
Những nỗ lực xanh của Singapore được khởi xướng từ cuối
những năm 1960 khi đất nước trải qua giai đoạn công nghiệp hóa
nhanh chóng. Một trong những sáng kiến đầu tiên về Thành phố Vườn
hay tầm nhìn của cố Thủ tướng Lý Quang Diệu vào năm 1967 đó là
biến Singapore thành một thành phố với cây xanh dồi dào, tươi tốt và
môi trường sạch. Chính phủ Singapore cũng ra Đạo luật về môi trường
và sức khỏe cộng đồng năm 1969. Đảo quốc này đã gặt hái được
những thành quả mà cả thế giới phải ngưỡng mộ đó là xây dựng một
Thành phố Vườn nổi tiếng vào cuối những năm 1980.
Ngày nay, trong bối cảnh các quốc gia trên thế giới đều lo ngại về
các vấn đề môi trường như sự nóng lên toàn cầu, Chính phủ Singapore
đã xây dựng Kế hoạch Xanh. Được ban hành vào năm 1992, đây là kế
hoạch chính thức đầu tiên để cân bằng môi trường và sự phát triển
kinh tế. Đến năm 2002, bản kế hoạch mới được ban hành với tên gọi
SGP 2012, mong muốn tiến xa hơn trong việc bảo tồn môi trường bền
vững. Bản kế hoạch này bao gồm các chiến lược và chương trình
Singapore áp dụng để duy trì một môi trường sống chất lượng trong
khi theo đuổi sự thịnh vượng kinh tế. Nó cũng bao gồm một danh mục
các mục tiêu về môi trường cụ thể cần đáp ứng. Một ủy ban điều phối
và sáu ủy ban hành động có trách nhiệm giám sát việc xây dựng và 11
thực hiện các chương trình nằm trong Kế hoạch Xanh để đảm bảo việc
đạt được các mục tiêu đã được quy định. Năm 2006, Bộ Môi trường
Singapore đã cập nhật phiên bản Kế hoạch Xanh mới. c. Hàn Quốc
Trong 5 năm qua, Chính phủ Hàn Quốc đã có những nỗ lực lớn
trong việc thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch. Điển hình như, vào năm
2010, Chính quyền thành phố Seoul đã đầu tư 8,2 tỷ USD xây dựng
một trang trại năng lượng gió có công suất 2.500MW. Trong năm
2011, Chính phủ Hàn Quốc đã thông qua một kế hoạch cung cấp 1,5
triệu việc làm mới trong ngành sản xuất năng lượng sạch và cung cấp
18% lượng năng lượng sạch toàn cầu ra thị trường tính đến năm 2030. d. Trung Quốc
Các nhà lập pháp Trung Quốc đã thông qua những sửa đổi trong
Luật Bảo vệ Môi trường của đất nước này trong vòng 25 năm. Theo
đó, các nhà quản lý môi trường có quyền lực lớn hơn và các hình phạt
nghiêm khắc hơn đối với các cá nhân hay tổ chức gây ô nhiễm môi
trường. Kể từ khi Luật Bảo vệ Môi trường của Trung Quốc được
thông qua vào năm 1989, quốc gia này đã từng bước khẳng định vị thế
kinh tế hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, sự tăng trưởng kinh tế quá nhanh
đã dẫn đến hệ lụy là môi trường bị tàn phá nghiêm trọng, không khí
dày đặc khói bụi, các con sông bị ô nhiễm nặng nề…
Nhà sản xuất kim loại cơ bản lớn nhất thế giới này đã đưa ra các
quy định về môi trường nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực sản xuất kim
loại từ năm 2015. Đối với những khu vực khai thác mỏ xung quanh
Bắc Kinh như Hà Nam, Sơn Tây, Sơn Đông dự kiến sẽ phải giảm 30%
công suất luyện nhôm trong thời gian từ tháng 10 - tháng 3 hàng năm
trong một nỗ lực để giảm lượng khói bụi.
Chính phủ Trung Quốc mới đây đã đưa ra kế hoạch hành động để
phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm không khí. Trong đó, các công ty 12
sản xuất sẽ phải chịu mức phạt cao hơn so với quy định của các nước
châu Âu và châu Mỹ khi thải carbon ra môi trường.
Bên cạnh đó, để khích lệ người dân sử dụng năng lượng sạch,
Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra một chính sách cho người dân vay
để mua các loại xe năng lượng mới. Theo Ngân hàng Nhân dân Trung
Quốc và Ủy ban Điều tiết Ngân hàng Trung Quốc, bắt đầu từ năm
2018, người mua xe năng lượng mới có thể vay đến 85% chi phí từ
các ngân hàng so với khoản vay tối đa để mua xe ô tô sử dụng nhiên
liệu truyền thống là 80%. Trung Quốc, thị trường ô tô lớn nhất thế giới
nhận định xe năng lượng mới là một cách để giảm bớt áp lực lên môi
trường. Các biện pháp được Chính phủ Trung Quốc đưa ra nhằm
khuyến khích người dân sử dụng loại xe này bao gồm việc miễn thuế,
giảm giá và bắt buộc các tổ chức Chính phủ mua và sử dụng nhiều hơn.
2. Các hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường của Chính phủ Việt Nam
Quản lý nhà nước về môi trường bao gồm các nội dung cơ bản sau:
 Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ
môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường.
 Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi
trường, kế hoạch phòng, chống, khắc phục, suy thoái môi trường ô nhiễm
môi trường, rủi ro môi trường.
 Xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường và các công
trình có liên quan đến bảo vệ môi trường.
 Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá
hiện trạng môi trường, dự báo môi trường.
 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án
và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các dự án phát triển.
 Cấp, thu hồi giấy chứng chận đạt tiêu chuẩn môi trường. 13
 Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ
môi trường; giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến bảo
vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường.
 Đào tạo cán bộ khoa học và quản lý môi trường, giáo dục, tuyên
truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về bảo vệ môi trường.
 Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học – công nghệ trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường.
 Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Hệ thống quan điểm của Đảng về bảo vệ môi trường đã được hình
thành và phát triển, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước,
được thể hiện qua văn kiện Đại hội Đảng, các chỉ thị, kêt luận, nghị quyết
của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về bảo vệ môi trường.
Đại hội toàn quốc lần thứ VII của Đảng xác định rõ phát triển các
ngành kinh tế và bảo vệ môi trường: Nông - lâm - ngư nghiệp phát triển
theo hướng kinh tế hàng hoá, gắn với công nghiệp chế biến, đáp ứng nhu
cầu trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu, phát huy lợi thế sinh thái, bảo vệ
môi trường và tài nguyên; Phát triển và hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi, giải
quyết về căn bản vấn đề tưới tiêu nước cho những vùng trọng điểm lương
thực và cây công nghiệp tập trung. Tận dụng phân hữu cơ, tăng mức đáp
ứng nhu cầu phân hoá học, tích cực phòng trừ sâu bệnh. áp dụng rộng rãi
công nghệ và các biện pháp sinh học trong các khâu chính của quá trình
sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, hạn chế ô nhiễm môi trường và thoái
hoá đất; Nhà nước quy định cụ thể quyền sở hữu, quyền và trách nhiệm
sử dụng tài nguyên để chấm dứt tình trạng tài nguyên vô chủ. Ban hành
Luật bảo vệ thiên nhiên. Giáo dục và tuyên truyền sâu rộng việc bảo vệ
tài nguyên và môi trường ngay từ lứa tuổi trẻ em. Xây dựng tổ chức bảo
vệ tài nguyên và môi trường từ trung ương đến địa phương, kết hợp với
phong trào quần chúng trong lĩnh vực này. Sớm tham gia và phối hợp 14
hoạt động với các tổ chức quốc tế và khu vực trong việc bảo vệ tài
nguyên, môi trường và cảnh quan.
Ngày 25 tháng 6 năm 1998, Đảng ban hành Chỉ thị số 36/1998/CT-
TW về "Tăng cường công tác bảo vệ mo i truơ‰ng trong thơ‰i kỳ cong
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước". Đây là lần đầu tiên Đảng ban hành
chỉ thị về bảo vệ môi trường, đã đề ra 4 quan điểm cơ bản: "Bảo vệ môi
trường là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân; Bảo vệ môi
trường là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối, chủ
trương và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các cấp, các
ngành, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực hiện thắng
lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; Coi phòng ngừa và
ngăn chặn ô nhiễm là nguyên tắc chủ đạo kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải
thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên; Kết hợp phát huy nội lực với
tăng cường hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững".
Đại hội toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết của Đảng tiếp tục nhấn
mạnh quan điểm bảo vệ môi trường gắn với phát triển bền vững. Ngoài
nội dung tang truơŠng kinh tê‹ đi đoi với bảo vệ môi trường còn có them
nội dung mới, không chỉ bảo vệ môi trường mà còn cải thiện moi truơ‰ng,
gă‹n chặt chính sách moi truơ‰ng vơ‹i chính sách phát triêŠn kinh tê‹ xã hội,
quốc phòng - an ninh, coi việc cải thiện moi truơ‰ng là một tieu chí đêŠ
đánh giá sưŒ phát triêŠn.
Sau 6 nam ban hành và thưŒc hiện Chỉ thị 36-CT/TW của Bộ Chính
trị (khóa VIII) và chỉ đạo của Đảng trong Đại hội IX, mức độ gia ta ng o
nhiê•m moi truơ‰ng đã đuơŒc hạn chế. Tuy nhiên, môi trường nước ta vẫn bị
xuống cấp nhanh, có nơi có lúc đã đến mức báo động. Tru ơ‹c thưŒc trạng
đó, Đảng ban hành Nghị quyê‹t 41-NQ/TW ngày 15/11/ 2004 của Bộ
chính trị (khóa IX) về "Bảo vệ moi truơ‰ng trong thơ‰i kỳ đâŠy mạnh cong 15
nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước". Nghị quyết 41-NQ/TW đã nêu 5 quan điểm:
 Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân
loại; là nhân tố bảo đảm sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của nhân dân;
góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị,
an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta;
 Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội
dung cơ bản của phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến
lược, qui hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng
ngành và từng địa phương. Khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển
kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trường. Đầu tư cho bảo vệ môi
trường là đầu tư cho phát triển bền vững;
 Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi
gia đình và của mỗi người, là biểu hiện của nếp sống văn hoá, đạo đức, là
tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh và là sự nối tiếp truyền thống yêu
thiên nhiên, sống hài hoà với tự nhiên của cha ông ta;
 Bảo vệ môi trường phải theo phương châm lấy phòng ngừa và hạn
chế tác động xấu đối với môi trường là chính kết hợp với xử lý ô nhiễm,
khắc phục suy thoái, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp
giữa sự đầu tư của Nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xã
hội và mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp giữa công nghệ hiện đại với các
phương pháp truyền thống;
 Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có
tính đa ngành và liên vùng rất cao, vì vậy cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt
chẽ của các cấp uỷ đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước, sự tham
gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân".
Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XI tiếp tục nhấn mạnh vấn đề
bảo vệ môi trường và khẳng định: bảo vệ môi trường là một trong những
vấn đề sống còn của nhân loại; đầu tu cho bảo vệ môi trường là đầu tư 16
cho sự phát triển bền vững; tăng cường bảo vệ môi trường, chủ động
phòng tránh thiên tai, ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu. Điều đó
cho thấy, công tác bảo vệ môi trường được Đảng ngày càng đặc biệt quan tam.
Quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, ngoài vấn đề về
môi trường, đất nước ta đối mặt với rất nhiều vấn đề khó khăn của biến
đổi khí hậu và quản lý, khai thác tài nguyên thiên nhiên. Nhận diện ba
vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu; quản lý tài nguyên và bảo vệ môi
trường đều có sự gắn bó hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau, cần thiết
phải có một Nghị quyết chuyên đề của Đảng để lãnh đạo, chỉ đạo giải
quyết đồng thời ba vấn đề cấp bách này.
Ngày 3/6/2013, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết
số 24- NQ/TW "Về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, ta ng cuơ‰ng
quản lý nguyen và bảo vệ moi truơ‰ng" khăŠng định, bảo vệ môi trường là
vấn đề mang tính toàn cầu, vừa là mục tiêu, vừa là nội dung co  bản của
sưŒ phát triêŠn bê‰n vư•ng, đâ‰u tu cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát
triển bền vững. Trên cơ sở đánh giá thực trạng môi trường và công tác
bảo vệ moi truơ‰ng thơ‰i gian qua.
Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 đã xác định rõ quan điểm,
mục tiêu tổng quát trong công tác bảo vệ môi trường thời gian tới trong
đó thể hiện quan điểm "Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng
cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường là những vấn đề có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn, quan hệ, tác động qua
lại, cùng quyết định sự phát triển bền vững của đất nước; Môi trường là
vấn đề toàn cầu. Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu vừa là một nội dung
cơ bản của phát triển bền vững. Tăng cường bảo vệ môi trường phải theo
phương châm ứng xử hài hoà với thiên nhiên, theo quy luật tự nhiên,
phòng ngừa là chính; kết hợp kiểm soát, khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi 17
trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; lấy bảo vệ sức khoẻ
nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô
nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng. Đầu tư cho bảo
vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững".
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1. Nhóm giải pháp về luật pháp và chính sách
Tập trung đổi mới, bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật về
bảo vệ môi trường và tăng cường thanh kiểm tra, giám sát việc thực
hiện. Tiến hành rà soát một cách toàn diện hệ thống chính sách, pháp
luật trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, bổ sung, hoàn thiện theo hướng
hình thành môi trường chính sách, pháp luật đồng bộ thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội hài hòa với thiên nhiên, thân thiện với môi
trường, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Tiến hành rà soát tổng thể hệ thống chính sách, pháp luật về bảo
vệ môi trường, bổ sung, hoàn thiện theo hướng đồng bộ, phù hợp với
chủ trương tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng,
xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hoàn thiện thể chế và phát triển nguồn nhân lực.
Rà soát, sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường và các luật có
liên quan theo hướng quy định rõ về nguyên tắc, chính sách của Nhà
nước, nội dung, công cụ, cơ chế, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chí đánh giá,
trách nhiệm bảo vệ môi trường phù hợp với bối cảnh biến đổi khí hậu,
chủ trương tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng.
Nghiên cứu xây dựng Bộ luật Môi trường theo hướng thống nhất
công tác bảo vệ các thành phần môi trường và ứng phó với biến đổi
khí hậu. Nghiên cứu xây dựng Luật Giảm thiểu, tái chế và tái sử dụng 18
chất thải; Luật Không khí sạch; Luật Phục hồi và cải thiện chất lượng
môi trường, các hệ sinh thái tự nhiên; xây dựng hệ thống pháp luật,
quy trình, quy chuẩn, hướng dẫn thực hiện phân vùng chức năng sinh
thái. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật,
đấu tranh phòng, chống tội phạm về môi trường, tăng cường thực thi
chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.
Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả với lực lượng cảnh
sát môi trường trong đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường. Phối hợp Bộ Tư pháp, Tòa án nhân tối
cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện các quy định
về tội phạm môi trường trong Bộ luật Hình sự nhằm nhanh chóng đưa
các quy định này đi vào cuộc sống.
Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường; có chính
sách thúc đẩy sự tham gia và phát huy vai trò của các tổ chức chính trị
xã hội, xã hội nghề nghiệp.
2. Nhóm giải pháp về kỹ thuật và công nghệ
Quan tâm đầu tư nghiên cứu ứng dụng các công nghệ bảo vệ môi
trường, tăng cường hợp tác quốc tế để nắm bắt và áp dụng các công
nghệ kỹ thuật, bảo vệ môi trường tiên tiến phù hợp với điều kiện của
doanh nghiệp, cơ sở sản xuất. Đầu tư, đổi mới công nghệ sản xuất theo
hướng hiện đại, thân thiện môi trường và tiết kiệm tài nguyên...
3. Nhóm giải pháp về kinh tế
Tăng cường huy động nguồn lực tài chính cho công tác bảo vệ
môi trường. Tăng đầu tư và chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước
cho công tác bảo vệ môi trường.
Huy động các nguồn vốn cho công tác bảo vệ môi trường, chi tối
thiểu 1,5 – 2% doanh thu sản xuất cho công tác bảo vệ môi trường
trực tiếp (1 – 1,5% cho Quỹ môi trường tập trung của doanh nghiệp để
đầu tư các công trình môi trường, 0,5 - 1% cho công việc bảo vệ môi 19
trường thường xuyên); Huy động vốn từ hợp tác quốc tế, xã hội hóa,
vốn đầu tư khác để di dời cơ sở sản xuất, di dời dân cư, đầu tư công nghệ...
4. Nhóm giải pháp về tuyên truyền – giáo dục
Cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm
nâng cao nhận thức, hình thành ý thức tự giác bảo vệ môi trường trong
nhân dân. Bên cạnh đó, cần tiếp tục phổ biến, tuyên truyền kết hợp với
tăng cường kiểm tra, giám sát để nâng cao nhận thức về bảo vệ môi
trường nói chung, nhất là đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt nhằm tạo
chuyển biến căn bản về ý thức trách nhiệm và sự chủ động trong công
tác bảo vệ môi trường.
Phát huy vai trò, làm rõ trách nhiệm của các ngành, các cấp ủy
đảng, chính quyền về xây dựng năng lực quản lý, giải quyết các vấn
đề môi trường, khắc phục tình trạng tổ chức thực hiện thiếu quyết liệt,
mang tính hình thức, tư duy coi nặng tăng trưởng kinh tế, bỏ qua hoặc
buông lỏng quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
Đưa bảo vệ môi trường vào nội dung sinh hoạt thường xuyên của
các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể xã hội; chương trình giáo dục
cho học sinh, sinh viên trong nhà trường; trong chương trình hằng
ngày của các phương tiện truyền thông đại chúng; đưa yêu cầu về bảo
vệ môi trường vào công tác thi đua, khen thưởng, đánh giá tổ chức, cá
nhân; đưa việc bảo vệ môi trường vào hương ước của bản làng, khế
ước của các dòng họ, nội quy của cơ quan, đơn vị, tổ chức đoàn thể, xã hội. 20