Các khẳng định sau đúng hay sai ? Tại sao? 1. Chủ thể quản lý hành chính nước có thể là người nước ngoài => Đúng | Câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Hành Chính Việt Nam | Học Viện Hành Chính
Các khẳng định sau đúng hay sai ? Tại sao? 1. Chủ thể quản lý hành chính nước có thể là người nước ngoài => Đúng | Câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Hành Chính Việt Nam | Học Viện Hành Chính. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 36 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Câu hỏi trắc nghiệm
môn Luật Hành chính Việt Nam
Các khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao? 1.
Chủ thể quản lý hành chính nhà nước có thể là người nước ngoài. Lua Đúng
t Ha nh chi nh Vie t Nam Ca u ho i tra c nghie m
Vì trong hoạt động QLHCNN rất rộng, nó diễn ra trên mọi lĩnh vực của
đời sống XH vì vậy để tiến hành QL được thì NN phải trao quyền cho một
Luật hành chính (Học viện Hành chính)
số cá nhân nhất định. VD: trên chuyến bay từ HN – TP Hồ Chí Minh Phi
cơ trưởng có thể là người NN và theo quy định thì phi cơ trưởng có quyền
quản lý trật tự, an toàn trên hành trình đó.
2 . Mọi qui phạm pháp luật ddo cơ quan hành chính nhà nước ban hành đều
là qui phạm pháp luật hành chính. Scan to open on Studocu
Đúng. Vì trong hoạt động của CQHCNN fải thực hiện chức năng
QLHCNN, để thực hiện được chức năng thi hành Hiến pháp, luật, …
CQHCNN ban hành các QPPLHC nhằm hướng dẫn thi hành, tổ chức thực hiện luật…
3 . Người từ đủ 12 tuổi có thể bị áp dụng biện pháp cưỡng chế hành chính.
Đúng (Xem điều 22 hoặc 23,24 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính) *T
ất cả các quyết định hành chính cá biệt đều là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
Sai (Xem điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính)
4 . Năng lực chủ thể của cá nhân trong quan hệ pháp luật hành chính có từ
khi cá nhân đó đạt đến một độ tuổi nhất định.
Sai (đọc Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính trang 68, 69, 70 Giáo trình) 1
* Mọi nghị quyết của quốc hội đều không phải là nguồn của luật hành chính.
Đúng bởi vì chỉ nghị quyết nào chứa đựng QPPLHC thì mới trở thành
nguồn của LHC Còn nghị quyết thông qua luật hay pháp lệnh mà không
chứa đựng QPPLHC thì không phải là nguồn của LHC
5 . Các quan hệ pháp luật có sự tham gia của cơ quan hành chính nhà nước
đều là quan hệ pháp luật hành chính.
Sai vì có quan hệ CQHCNN tham gia là quan hệ PL dân sự, hoặc tố tụng
hành chính. VD: CQHCNN đi thuê trụ sở tạm thời khi chia tách tỉnh hoặc
huyện, hay QĐHC của CQHCNN bị khởi kiện đến TAND thì CQHCNN
tham gia với tư cách người bị kiện trong tố tụng hành chính
6 . Chấp hành qui phạm pháp luật hành chính dều là nghĩa vụ mọi thành viên trong xã hội.
Đúng (xem chương 9 phần Quy chế pháp lý hành chính của các TCXH)
7 . Xử phạt hành chính chỉ được tiến hành khi có vi phạm hành chính.
Đúng (xem đặc điểm XPVPHC, dòng 5-14 trang 318 Giáo trình) 8.
Tuyển dụng cán bộ công chức chỉ được tiến hành bằng hình thức thi tuyển.
Sai (xem trang 219 và 220 Giáo trình)
9 . Người nước ngoài ở Việt Nam thực hiện hành vi vi phạm hành chính
không phải là đối tượng bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính.
Đúng (Xem dòng thứ 9 từ trên xuống trang 341 Giáo trình)
1 0. Việc cấp giấy phép lái xe cho chủ phương tiện cơ giới là hoạt động ban
hành văn bản áp dụng qui phạm pháp luật.
Sai vì đây cũng là hoạt động ADQPPL nhưng nó được thực hiện thông qua
hành vi pháp lý của của chủ thể có thẩm quyền mà không cần phải ban 2
hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật 11
.Trong mọi trường hợp việc cán bộ, công chức chấp hành quyết định có
nội dung trái pháp luật đều không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của
việc thi hành quyết định đó.
Sai (xem dòng cuối trang 226 và 5 dòng đầu trang 227, Giáo trình)
1 2. Khấu trừ lương của người vi phạm hành chính là biện pháp xử phạt hành chính.
Sai Vì đây là một trong các biện pháp thi hành quyết định xử phạt VPHC,
Không phải là các hình thức xử phạt hành chính được quy định tại điều
1 3,14,15,16,và 17 của PLXLVPHC
1 3. Cơ quan chuyên môn thuộc UBND không có thẩm quyền ban hành văn
bản qui phạm pháp luật.
Đúng vì theo quy định của Luật ban hành VBQPPL năm 1996, sửa đổi BS
năm 2002 và 2008 thì chỉ có QH, UBTVQH, … (xem phần nguồn của
Luật hành chính , chương 1 dòng thứ 6 từ trên xuống trang 29)
1 4. Tất cả các quyết định tuyển dụng của cán bộ, công chức đều không
phải là nguồn của luật hành chính.
Đúng vì đây là QĐ cá biệt, chỉ được áp dụng 01 lần (xem thêm QPPLHC)
1 5. Phạt tiền phải được tiến hành bằng thủ tục lập biên bản
Sai xem thủ tục xử phạt VPHC (chương 11 Giáo trình và điều 56 PLXLVPHC)
1 6. Chỉ có cơ quan hành chính nhà nước mới có thẩm quyền áp dụng các
biện pháp cưỡng chế hành chính.
Sai vì các CQNN khác cũng có thẩm quyền, VD Toà án nhân dân, hoặc
TP chủ toạ phiên toà khi ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
1 7. Công dân Việt Nam trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách đều là 3
cán bộ, công chức theo pháp lệnh cán bộ, công chức hiện hành.
Sai, vì có những người là viên chức (xem chương 8)
1 8. Chủ thể quản lý hành chính nhà nước luôn là chủ thể quan hệ pháp luật hành chính.
Sai Vì có thể họ tham gia các quan hệ pháp luật khác như quan hệ dân sự, hình sự…
1 9. Văn bản nguồn của luật hành chính phải do các chủ thể quản lý hành chính nhà nước ban hành
Sai (xem nguồn của LHC chương 1) - nguồn do cơ quan quyền lực NN
ban hành VD HP, Luật của QH; Pháp lệnh của UBTVQH…
2 0. Chánh thanh tra các cấp có quyền xử phạt hành chính.
Sai xem thẩm quyền xử phạt VPHC chương 11 vì theo quy định chỉ chánh
thanh tra theo ngành, lĩnh vực hay thanh tra viên chuyên ngành mới được XPVPHC
2 1. Văn phòng chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước.
Đúng vì đây là loại cơ quan ngang bộ được quy định trong Nghị định số
8 6/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03/12/2007
2 2. Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính có thể áp dụng đối
với người không vi phạm hành chính 23
. Công dân có quyền khiếu nại tất cả các quyết định hành chính.
Sai vì theo quy định của PL về khiếu nại, tố cáo năm 2005 thì công dân chỉ
cú quyền khiếu nại đối với các QĐHC mà họ cho là trái PL xâm phạm đến
quyền lợi ích hợp pháp của họ. Còn các QĐHC khác như QĐ chủ đạo, QĐ
quy phạm hoặc QĐHC khác mà không trực tiếp xâm phạm đến quyền lợi
ích hợp pháp của họ thì họ không được khiếu nại
2 4. Khi hết thời hiệu xử phạt hành chính, người có thẩm quyền không 4
được áp dụng bất kỳ biện pháp cưỡng chế hành chính nào.
Sai Vì theo quy định của pháp luật nếu hết thời hiệu XPHC thì người có
thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế khắc phục hậu quả do
VPHC gây ra như tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật
nuôi cây trồng hoặc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép…
2 5. Tang vật phương tiện sử dụng vào vi phạm hành chính luôn bị tịch thu
để xung vào công quĩ nhà nước.
Sai vì theo quy định của PL thì không tịch thu để sung vào công quỹ NN
các tang vật phương tiện như hàng giả, hàng kém chất lượng, tang vật
không đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật Việt Nam
mà phải tiêu huỷ chúng. Đồng thời PL cũng quy định không tịch thu tang
vật, phương tiện thuộc quyền sở hữu hợp pháp của cá nhân tổ chức khác bị
chủ thể VPHC sử dụng hoặc chếm đoạt trái phép.
2 6. Chủ tịch UBND xã có quyền ban hành các quyết định hành chính.
Sai vì Chủ tịch UBND xã chỉ được ban hành QĐHC cá biệt (QĐ áp dụng
PL) còn QĐ chủ đạo và QĐ quy phạm thuộc thẩm quyền của UBND, Chủ
tịch UBND chỉ thay mặt tập thể UBND để ban hành ( theo quy định của
Luật ban hành văn bản QPPL năm 1996; sửa đổi bổ sung năm 2002 và
năm 2008; Luật ban hành VBQPPL của HĐND và UBND năm 2004)
2 7. Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước và cá nhân luôn là quan hệ pháp luật hành chính.
Sai – Vì có những quan hệ pháp luật khác như quan hệ dân sự; quan hệ tố
tụng trong giải quyết vụ án hành chính, VD: UBND tỉnh A tham gia vụ án
hành chính với tư cách là người bị kiện.
2 8. Chủ thể có thẩm quyền xử phạt hành chính thì đồng thời có thẩm
quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt. 5
Sai - vì chỉ những chủ thể có thẩm quyền do pháp luật quy định mới được
cưỡng chế thi hành QĐXPVPHC còn thẩm quyền xử phạt được PL quy
định gồm nhiều chủ thể. VD chiến sĩ CAND, công chức ngành thuế, thanh
tra viên chuyên ngành … khi thi hành công vụ có thẩm quyền xử phạt
VPHC nhưng họ không có thẩm quyền cưỡng chế thi hành QĐXP đó.
2 9. Quyết định hành chính do cơ quan hành chính nhà nước ban hành có
thể áp dụng ở nước ngoài.
Đúng - vì QĐHC quy phạm của Chính phủ,Thủ tướng chính phủ ban hành
có thể được áp dụng ở nước ngoài. VD: Áp dụng hôn nhân giữa công dân
Việt Nam với người nước ngoài thì CDVN fải đến cơ quan ngoại giao (Đại
sứ quán hoặc lãnh sự quán của VN để lthực hiện các thủ tục pháp lý cần thiết khi kết hôn)
3 0. Các quyết định hành chính chỉ được áp dụng thông qua hoạt động quản
lý hành chính nhà nước.
Sai vì QĐHC được áp dụng trong các hoạt động lập pháp, tư pháp, VD khi
tiến hành xét xử vụ án, TP chủ toạ phiên toà có thẩm quyền ra
QĐXPVPHC đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm nội quy, trật tự của phiên toà.
3 1. A là công chức thực hiện hành vi vi phạm pháp luật (tham nhũng) đã bị
cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án và khởi tố bị can. Việc xử lý kỷ luật
đối với A có các ý kiến như sau:
a. Không xử lý kỷ luật đối với A nếu hành vi vi phạm của A bị Toà án truy
cứu trách nhiệm hình sự vì một hành vi vi phạm pháp luật không thể đồng
thời bị truy cứu trách nhiệm pháp lý hình sự và trách nhiệm pháp lý kỷ luật. 6
b. Việc xử lý kỷ luật đối với hành vi tham nhũng của A không cần chờ kết
quả của toà án vì hành vi của A đã ảnh hưởng đến uy tín của cán bộ, công
chức và trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm hình sự là 2 loại trách nhiệm pháp lý độc lập.
(phải chờ có kết quả, xem điều 79 Luật Cán bộ, công chức 2008)
3 2. Nêu qui trình giải quyết khiếu nại. Điều kiện cần và đủ để khởi kiện ra toà án nhân dân.
Xem phần giải quyết khiếu nại, tố cáo, khởi kiện và việc giải quyết (chương 11)
A là người điều khiển xe máy không có giấy phép lái xe, đồng thời chở
nhiều người và vượt đèn đỏ. Những hành vi của A đã bị cảnh sát giao
thông ra quyết định xử phạt.
Theo anh ( chị ) người có thẩm quyền ra mấy quyết định xử phạt hành
chính đối với A? Nêu căn cứ pháp lý? Xác định người có thẩm quyền xử
phạt đối với A. Nêu căn cứ pháp lý.
Lập 01 biên bản, ra 01 QĐXP trong đó nêu rõ từng hành vi VP, mức xử
phạt và cộng thành mức phạt chung. Nếu mức xử phạt cho mỗi hành vi đều
thuộc thẩm quyền của người phát hiện đầu tiên thì người đó vẫn được phạt.
Nếu 01 trong số các hành vi đó có mức XP vượt quá thì không được phạt
và lập BB và gửi cho cấp có thẩm quyền để xử lý (xem điều 40, 41 và 42 PLXLVPHC)
3 3. Phân tích đặc trưng quan hệ pháp luật hành chính sau: “ Phần lớn các
tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính đều được giải
quyết bởi cơ quan hành chính nhà nước và bởi thủ tục hành chính”
(xem chương 2 giáo trình, dòng 10 từ dưới lên trang 64)
Phân tích điều kiện làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật 7 hành chính.
(Xem trang 73 và 74 Giáo trình Luật hành chính)
3 4.Người có thẩm quyền sẽ xử lý như thế nào trong các trường hợp sau, nêu căn cứ pháp lý?
a. Sau 2 năm mới phát hiện ra hành vi sản xuất hàng giả của một doanh
nghiệp trong phạm vi địa bàn quản lý của mình. (Xem điều 10 Pháp lệnh XLVPHC)
b. Sau một năm mới phát hiện ra rằng: quyết định xử phạt trong lĩnh vực
tài chính chưa được thi hành. (Xem điều 69 PLXLVPHC)
3 5. Phân tích nguyên tắc xác định thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính.
Nêu ví dụ minh hoạ.(Xem điều 40, 42 PLXLVPHC)
A (18 tuổi) nghiện ma tuý, hành nghề mại dâm, có hành vi gây rối trật tự
công cộng, trộm cắp vặt đã được địa phương giáo dục nhắc nhở nhiều lần
nhưng vẫn không sửa chữa.
3 6. Anh (chị) hãy xác định biện pháp áp dụng và người có thẩm quyền xử
lý đối với A. Nêu rõ căn cứ pháp lý.
Xem điều 22,23,24,25 PLXLVPHC
3 7. Hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy ra trong các trường hợp: Tình thế
cấp thiết, sự kiện bất ngờ, phòng vệ chính đáng có phải là vi phạm hành
chính không? Vì sao? Hãy phân tích khái niệm vi phạm hành chính.
Không - Xem điều 3 PLXLVPHC và chương 11 các nguyên tắc xử phạt
VPHC (phần phân tích VPHC xem Giáo trình Luật hành chính)
3 8. Người có thẩm quyền có thể hay không thể xử lý theo các cách sau:
a. Chủ tịch UBND huyện ra quyết định xử phạt hành chính đối với trường
hợp vi phạm của công dân A với mức phạt tiền là 25.000.000 đ
Không thể - Vì quá thẩm quyền xem thẩm quyền theo pháp lệnh XPVPHC 8 năm 2002
b. Chiến sĩ cảnh sát đang thi hành công vụ đã ra quyết định xử phạt hành
chính áp dụng hình thức phạt tiền với mức phạt 100.000đ đối với người
thực hiện hành vi vi phạm hành chính có khung tiền phạt được pháp luật
qui định từ 80.000đ đến 120.000đ. (như trên)
Không thể - Vì Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 quy định thẩm quyền
XPVPHC cho chiến sĩ CAND khi thi hành nhiệm vụ cụng vụ là phạt cảnh
cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi VPHC bị áp dụng phạt tiền đến 1 00.000đ.
3 9. Thời hiệu trong xử lý vi phạm hành chính. Nêu ý nghĩa của từng loại thời hiệu đó.
( Xem thời hiệu điều 10 và điều 69 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính) ý nghĩa:
4 0. Việc quy định thời hiệu ra quyết định xử phạt VPHC ( theo điều 10
PLXLVPHC – chộp cả Đ10) cú ý nghĩa : quy định rõ trách nhiệm của cơ
quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền phải theo dõi, kiểm tra, quản lý khi
phát hiện có VPHC xảy ra phải xử lý nghiêm minh, kịp thời theo đúng thời
hiệu mà PL quy định; Xác định hiệu lực của quyết định XPVPHC; Bảo
đảm pháp chế trong hoạt động quản lý HCNN; Buộc cỏc chủ thể VPHC
phải cú nghĩa vụ thi hành QĐXPVHC; Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân; là cơ sở để xem xét một
QĐXPVPHC có hiệu lực, giá trị pháp lý không…
4 1.Việc quy định thời hiệu thi hành quyết định xử phạt VPHC ( theo điều
6 9 PLXLVPHC – chép cả Đ69) có ý nghĩa :
Xác định trách nhiệm của chủ thể VPHC phải tự giác thi hành QĐ đó nếu
không sẽ bị áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành QĐXPHC; Bảo đảm 9
QĐXP được thực hiện trên thực tế; Xác định trách nhiệm của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền trong việc cưỡng chế thi hành QĐXP đó.
4 2. A là công chức trong cơ quan nhà nước. Trong khi thi hành công vụ A
đã gây thiệt hại về tài sản cho công dân B.
a. Hãy xác định trách nhiệm pháp lý của A và nêu trình tự thủ tục để áp
dụng trách nhiệm pháp lý đó.
A phải chịu trách nhiệm vật chất được PL uy định đối với CB,CC khi thi
hành nhiệm vụ, công vụ (Trình tự xem trách nhiệm vật chất của CB, CC
tại chương 8 giáo trình) và Nghị định số 118/2006 của Chính phủ.
b. Trong trường hợp hành vi vi phạm của A đủ yếu tố cấu thành tội phạm
và bị toà án tuyên phạt tù thì A đồng thời phải gánh chịu những dạng trách nhiệm pháp lý nào?
A phải chịu 3 loại TNPL (TNHS; TNDS và TNKL)
4 3.Cán bộ, công chức theo qui định của pháp lệnh cán bộ, công chức hiện
hành gồm những ai? Nêu khái niệm công chức và viên chức?
Xem giáo trình (Nếu làm theo Luật Cán bộ, cụng chức thì xem điều 4 Luật
cán bộ, công chức 2008). Viên chức hiện nay chưa có Luật nên Xem ở
khoản 3 Pháp lệnh cán bộ công chức năm 2003 cụ thể là Viên chức là công
dân Việt Nam trong biên chế được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao
giữ một nhiệm vụ, được xếp vào một ngạch viên chức thường xuyên làm
việc trong các tổ chức xã hội, đơn vị sự nghiệp của nhà nước)
4 4. M thực hiện hành vi vi phạm hành chính tại tỉnh A. Nhưng M có hộ
khẩu thường trú tại tỉnh B. Cơ quan có thẩm quyền xử phạt tại tỉnh A
chuyển quyết định xử phạt đến tỉnh B nơi M cư trú để thực hiện quyết
định. Do M có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt về kinh tế, M làm đơn xin
hoãn thi hành quyết định xử phạt. Đơn đó được cơ quan nơi M làm việc 1 0
xác nhận. Địa phương nơi M cư trú đã căn cứ vào đơn ra quyết định hoãn
thi hành quyết đinh xử phạt tiền.
Nhận xét cách giải quyết trên của chính quyền địa phương?
Việc ra QĐXP của tỉnh A và chuyển cho tỉnh B thi hành đối với M là đúng
quy định của pháp luật (Điều 68 PLXLVPHC năm 2002; SĐBS năm 2 008)
Địa phương nơi M cư trú đó ra QĐ hoãn thi hành QĐXP là trái quy định
của PL vì PL quy định cơ quan nào ra QĐXP thì CQ đó có thẩm quyền ra
QĐ hoãn thi hành QĐXP (khoản 3 điều 65 PLXLVPHC năm 2002; SĐBS năm 2008)
4 5. Tại sao luật hành chính điều chỉnh bằng phương pháp mệnh lệnh đơn
phương. Chứng minh tính mệnh lệnh đơn phương trong phương pháp điều
chỉnh của luật hành chính.
(Xem giáo trình phần phương pháp điều chỉnh; chương 1)
4 6. Ngày 1-6-2005 đội kiểm tra liên ngành (quản lý thị trường và thuế)
phát hiện B thực hiện hành vi lấn chiếm vỉa hè, kinh doanh hàng giả và trốn thuế.
Anh (chị) hãy xác định cơ quan có thẩm quyền xử lý đối với hành vi vi
phạm của B? Nêu trình tự xử lý đối với B?
CQ quản lý thị trường và CQ thuế có thẩm quyền xử lý đối với hành vi
kinh doanh hàng giả và trốn thuế đối với hành vi vi phạm của B (KD hàng
giả, trốn thuế) còn hành vi lấn chiếm vỉa hè không thuộc thẩm quyền của
CQQLTT và CQ thuế mà thẩm quyền thuộc về cơ quan quản lý đô thị
hoặc UBND nơi có vỉa hè bị B lấn chiếm
Trình tự xử lý: Khi phát hiện phải giải thích rõ và đình chỉ ngay hành vi vi
phạm của B; Lập biên bản VPHC; Ra QĐXPVPHC; Thi hành QĐXP nếu 1 1
B không tự giác chấp hành thì cơ quan có thẩm quyền sẽ ra QĐ cưỡng chế thi hành QĐXP đó.
4 7. Các quyết định hành chính do cơ quan hành chính ban hành đều là đối tượng khởi kiện.
Sai - bởi vì chỉ các QĐ cá biệt (QĐ áp dụng PL) mới là đối tượng khởi
kiện vụ án hành chính. (Nêu các loại QĐHC cá biệt được khởi kiện tại
điều 11 Pháp lệnh giải quyết các vụ án hành chính) còn QĐ chủ đạo, QĐ
quy phạm không fải là đối tượng khởi kiện.
4 8. Khi xem xét nội dung đối tượng bị khiếu kiện người có thẩm quyền chỉ
xem xét tính hợp pháp của quyết định đó.
Sai - bởi vì khi xét nội dung đối tượng bị khiếu kiện người có thẩm quyền
không chỉ xem xét tính hợp pháp của quyết định đó mà cũn phải xem xét
cả tính hợp lý; điều kiện thực tiễn…
4 9. Không áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác đối với người
nước ngoài cư trú ở Việt Nam.
Đúng (Xem Chương 11 giáo trình, phần cuối chương 3. Áp dụng các biện
pháp xử lý hành chánh khác)
5 0. Qui phạm pháp luật hành chính chỉ do cơ quan hành chính nhà nước ban hành.
Sai (xem chương 1 phần nguồn của luật hành chính)
5 1.Thẩm phán chủ toạ phiên toà khi tiến hành xử phạt vi phạm hành chính
thì phải áp dụng theo thủ tục hành chính.
Đúng, vì đây là hoạt động quản lý hành chính nhà nước, QĐ này được tiến
hành theo thủ tục hành chính được quy định trong pháp lệnh XLVPHC.
5 2. Văn bản nguồn của luật hành chính luôn đồng thời là quyết định hành 1 2 chính.
Sai, vì nguồn của LHC còn có thể là quy phạm luật Hiến pháp, quy phạm
trong các luật như luật tổ chức chính phủ, luật thanh tra, luật khiếu nại, tố cáo…
5 3. Thanh tra Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước.
Đúng, vì đây là loại cơ quan ngang bộ được quy định tại Nghị định số 17
8/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03/12/2007 quy định về cơ cấu tổ
chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ, cơ quan ngang bộ ( xem điều 22 luật tổ chức chính phủ).
5 4. Hình thức thực hiện hoạt động khác mang tính pháp lý là hoạt động áp dụng pháp luật.
Đúng, vì đây cũng là hoạt động ADQPPL nhưng nó được thực hiện thông
qua hành vi pháp lý của các chủ thể có thẩm quyền mà không cần phải ban
hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
5 5 . Quan hệ pháp luật giữa cơ quan hành chính nhà nước và cá nhân luôn
là quan hệ pháp luật hành chính.
Sai, vì có quan hệ CQHCNN tham gia là quan hệ PL dân sự, hoặc tố tụng
hành chính VD CQHCNN đi thuê trụ sở tạm thời khi chia tách tỉnh hoặc
huyện, hay QĐHC của CQHCNN bị khởi kiện đến TAND thỡ CQHCNN
tham gia với tư cách người bị kiện trong tố tụng hành chính.
5 6. Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật luôn bị truy cứu trách nhiệm pháp lý kỷ luật.
Sai, vì nếu VPHC như vượt đèn đỏ, điều khiển xe đi vào đường cấm, vi
phạm pháp luật về dân sự …. Thì có thể khụng bị truy cứu TNKL
5 7. Lập biên bản vi phạm hành chính là thủ tục bắt buộc khi xử phạt hành chính. 1 3
Sai, (xem thủ tục XPVPHC) đối với thủ tục thụng thường phạt cảnh cáo
hoặc phạt tiền đến 200.000đ thì người cú thẩm quyền XP khụng nhất thiết
phải lập BB mà có thể ra QĐXP tại chỗ.
5 8. Cưỡng chế hành chính có thể áp dụng ngay cả khi không có vi phạm hành chính.
Đúng, vì trong hoạt động quản lý hành chớnh nhà nước khi áp dụng vì lý
do an ninh; quốc phòng, lợi ích quốc gia hoặc cộng đồng, xã hội. VD: cấm
đi vào khu vực nguy hiểm (bão, lụt, dịch bệnh) hoặc một số hoạt động
kiểm tra y tế, VSAT thực phẩm …
5 9. Áp dụng biện pháp cảnh cáo và biện pháp tước quyền sử dụng giấy
phép đối với người thực hiện một vi phạm hành chính.
Sai, (chép lại điều 13 và điều 16 của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 SĐBS năm 2008).
6 0. Chỉ áp dụng độc lập biện pháp buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái
phép khi đã hết thời hiệu xử phạt hành chính.
Đúng, Vì nếu hết thời hiệu mà lỗi không do chủ thể VPHC mà do CQNN
có thẩm quyền thiếu trách nhiệm để quá thời hiệu thì không xử phạt nhưng fải cưỡng chế CTXDTP.
6 1. Cá nhân có năng lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành
chính thì đồng thời có năng lực trách nhiệm hành chính. 62
. Mọi quyết định hành chính do cơ quan hành chính, người có thẩm
quyền ban hành đều được thể hiện bằng hình thức văn bản. 63
. Việc tuyển chọn và bổ nhiệm thẩm phán, kiểm sát viên được thực hiện
theo qui định của pháp lệnh cán bộ, công chức.
Sai, vì được thực hiện theo PLệnh Thẩm phán và hội thẩm ND; PLệnh
KSV Viện kiểm sát nhân dân. 1 4
6 4. Quyết định xử phạt khi đã hết thời hiệu thi hành được qui định tại điều
6 9 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính mà vẫn chưa được chấp hành thì
người có thẩm quyền thay thế bằng quyết định khác.
Đúng, vì nếu Chủ thể VPHC cố tình trì hoãn, cản trở, trốn tránh việc thi hành QĐXPVPHC.
6 5. Tất cả các đại biểu Quốc hội đều là cán bộ, công chức theo qui định
của pháp lệnh cán bộ, công chức hiện hành.
Sai, vì chỉ những người được bầu giữ chức danh; chức vụ theo nhiệm kỳ,
ĐBQH chuyên trách mới là cán bộ, công chức, cũn những người khác
không fải là cán bộ công chức.
6 6. Áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn đối với người từ 12
tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm ít nghiêm
trọng là một biện pháp tư pháp.
Sai, vì đây là một biện fáp xử lý hành chính khác được QĐ trong
PLXLVPHC, được thực hiện theo trình tự, thủ tục hành chính.
6 7. Trưởng công an xã là công chức giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ.
Đúng, Xem khoản 3 điều 4 luật cán bộ công chức năm 2008. 68
. Người được tuyển dụng làm công chức trong các cơ quan nhà nước
đều phải trải qua chế độ công chức dự bị.
Sai, đối với người được tuyển dụng trở lại hoặc đó công tác về chuyên
môn nghiệp vụ đó hoặc khụng tuyển dụng vào vị trí công chức xã ,
phường, thị trấn thì không fải trải qua chế độ công chức dự bị mà có thể là công chức tập sự.
6 9. Tất cả các tổ chức xã hội đều hoạt động theo điều lệ.
Sai, tổ chức xã hội nghề nghiệp phải hoạt động theo điều lệ và theo quy
định của pháp luật VD Đoàn luật sư; Trung tâm trọng tài thương mại … 1 5
7 0. Quan hệ thủ tục là quan hệ pháp luật hành chính, trong đó không có sự
phát sinh quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên.
Sai, bởi vì thực tế một số quan hệ thủ tục làm tiền đề để làm phát sinh
quyền nghĩa vụ của các bên VD: thủ tục Đăng ký kết hôn giữa A và B.
7 1.Vai trò của tổ chức xã hội trong việc bảo đảm pháp chế XHCN trong
quản lý hành chính nhà nước.
Xem chương 12, giáo trình.
7 2. M thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng và đã
bị xử phạt hành chính. Khi nhận được quyết định xử phạt M đã làm đơn
khiếu nại. Vì khiếu nại chưa được giải quyết nên M không chịu thi hành
quyết định xử phạt. Người có thẩm quyền đã ra quyết định xử phạt khác
đối với M và cưỡng chế tháo dỡ công trình xây dựng trái phép của M.
Anh ( chị ) hãy nhận xét cách xử lý trên.
Cách xử lý trên là đúng PL vì đây là công trình XDTP(Xem Luật khiếu nại, tố cáo).
7 3. Trách nhiệm hành chính là một biện pháp cưỡng chế hành chính đối
với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính.
Sai, đây là một biện phápTNPL.
7 4. Thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước chỉ giới hạn trong phạm
vi quan hệ pháp luật hành chính. Đúng
7 5. Văn bản qui phạm pháp luật hành chính được ban hành theo thủ tục hành chính.
Sai (xem nguồn của LHC; chương 1)
7 6. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là quyết định hành chính. Đúng 1 6
7 7. Người có thẩm quyền xử phạt hành chính luôn đồng thời là người có
thẩm quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính.
Sai, vì chỉ những chủ thể có thẩm quyền do pháp luật quy định mới được
cưỡng chế thi hành QĐXPVPHC còn thẩm quyền xử phạt được PL quy
định gồm nhiều chủ thể. VD: chiến sĩ CAND, công chức ngành thuế, thanh
tra viên chuyên ngành … khi thi hành công vụ có thẩm quyền xử phạt
VPHC nhưng họ không có thẩm quyền cưỡng chế thi hành QĐXP đó.
7 8. Khi xử phạt hành chính người có thẩm quyền xử phạt không cần xem
xét đến dấu hiệu thiệt hại xảy ra trên thực tế.
Sai, Vì khụng phải mọi HVVPHC đều gây ra thiệt hại nhưng việc xem xét
về thiệt hại xảy ra trên thực tế có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn
hình thức xử phạt, mức xử phạt cho phù hợp với tính chất nguy hiểm của
hành vi và thiệt hại gây ra cho cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước khác.
Đồng thời khoản 5 điều 3 PLXLVPHC quy định đây là một nguyên tắc khi
áp dụng chủ thể có thẩm quyền fải tuân theo.
7 9. Tất cả các tổ chức chính trị - xã hội đều có quyền trình dự thảo dự án luật trước Quốc hội.
Sai, vì theo quy định của pháp luật chỉ các tổ chức chính trị xã hội
(MTTQVN và các tổ chức thành viên mới có quyền trình dự thảo dự án
luật có liên quan đến tổ chức mình trước QH.
8 0. Cơ sở để truy cứu trách nhiệm hành chính là vi phạm hành chính.
Đúng (xem đặc điểm thứ nhất của xử phạt VPHC, chương 11 giáo trình). 81
. Người lao động làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước đều là cán bộ, công chức.
Sai, vì có những người làm việc theo chế độ hợp đồng hoặc tạm tuyển.
Nên chỉ những người là CDVN, trong biên chế, hưởng lương từ NSNN 1 7 mới là CB,CC 82
. Tất cả các văn bản luật đều không phải là quyết định hành chính.
Đúng, Vì văn bản luật được ban hành theo trình tự thủ tục lập pháp còn
QĐHC được ban hành theo trình tự thủ tục hành chính.
8 3. Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính khi đã được
xác định là hết thời hiệu xử phạt thì không áp dụng biện pháp cưỡng chế hành chính nữa.
Phải chia thành 02 t/hợp. Nếu họ cố tình che dấu hành vi vi phạm thì thời
hiệu được tính lại kể từ ngày chấm dứt hành vi đó và họ vẫn bị xử phạt và
ngược lại nếu lỗi thuộc CQQLNN thì không XP nhưng vẫn áp dụng biện
pháp cưỡng chế nhằm khắc fục hquả do VPHC gây ra
8 4. Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước đều có quyền ban hành văn
bản qui phạm pháp luật.
Đúng (xem phần nguồn của LHC)
8 5. Những người làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước đều là cán bộ, công chức. Sai
8 6. Đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài chính nếu quá 2 năm kể
từ ngày vi phạm hành chính được thực hiện thì sẽ không bị xử phạt nữa. Sai
8 7. Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước đều có quyền ban hành văn
bản qui phạm pháp luật hành chính. Đúng
8 8. Ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan hành chính nhà nước. Đúng 89
. Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước đều có quyền ban hành văn 1 8
bản qui phạm pháp luật hành chính. Đúng
9 0. Các quyết định tuyển dụng cán bộ, công chức đều không phải là nguồn của luật hành chính. Sai
9 1. Ngân hàng nhà nước Việt nam là cơ quan hành chính nhà nước. Đúng 92
. Thẩm phán chủ toạ phiên toà khi tiến hành xử phạt vi phạm hành chính
thì cũng phải áp dụng theo thủ tục hành chính. Đúng Các đề trên đã giải
9 3. Khi xử phạt hành chính người có thẩm quyền có thể xử phạt cao hơn
hoặc thấp hơn mức phạt mà pháp luật qui định. Sai
9 4. Khi hết thời hiệu xử phạt hành chính người có thẩm quyền không được
áp dụng bất kỳ biện pháp cưỡng chế hành chính nào. Sai
9 5. Chủ thể quản lý hành chính có thể áp dụng bất kỳ biện pháp cưỡng chế
nhà nước nào trong trường hợp cần thiết đối với đối tượng liên quan.
Sai, không được CC hình sự.
9 6. Tất cả các quyết định hành chính cá biệt đều là đối tượng khởi kiện hành chính.
Sai (đã giải ở đề khác)
9 7. Cơ quan có thẩm quyền quản lý hành chính, chuyên môn nghiệp vụ đối
với công chức dự bị có quyền áp dụng các hình thức kỷ luật khi cán bộ,
công chức vi phạm pháp luật. 1 9 Sai
9 8. Cán bộ, công chức cấp xã chỉ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về
việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của mình. Đúng
9 9. Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính chỉ do những cá nhân
được Nhà nước uỷ quyền thực hiện. Sai
1 00. Cơ quan hành chính Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo
nguyên tắc phụ thuộc hai chiều.
Sai, vì chỉ CQHCNN ở địa phương (UBND các cấp) mới t/hiện ng/tắc này
1 01. Các cơ quan trực thuộc chính phủ có chức năng quản lý hành chính Nhà nước. Sai
1 02. Những người làm việc trong UBND xã không phải là công chức.
Sai (xem khoản 3 Đ4 Luật CB,CC năm 2008) 10
3. Cơ quan hành chính Nhà nước luôn sử dụng quyền lực Nhà nước khi
tham gia vào quan hệ pháp luật. Sai
1 04. Năng lực pháp luật của công chức luôn giống nhau. Sai
1 05. Các biện pháp xử lý hành chính khác chỉ được áp dụng đối với người
có hành vi vi phạm hành chính. Sai
1 06. Nghị quyết của Đảng là nguồn chủ đạo của Luật Hành chính. Sai 10
7. Cơ quan chuyên môn thuộc UBND không có quyền ban hành văn bản 2 0
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)