-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Các loại hình truyền thông hiện đại - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Các loại hình truyền thông hiện đại - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (VH)
Trường: Đại học Văn hóa Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CÁC LOẠI HÌNH TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠI
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LOẠI HÌNH TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠI 1.1.
Quan niệm và giới thuyết về loại hình truyền thông hiện đại
1.1.1. Các quan niệm về loại hình truyền thông 1. Báo in
Là 1 thể loại ấn phẩm định kỳ
Mang nhiều nd thông tin mang tính thời sự, phát hành rộng rãi qua các
công cụ: máy in, mực in và giấy in.
Có 2 loại: báo và tạp chí – khác nhau: chất liệu giấy
Tính chất: hàng ngày, tuần, nửa tháng, tháng, nửa năm, kỳ, quý,…
2. Báo in điện tử E – paper Thiết bị cầm tay
Các hiệu ứng lật trang
Hiển thị trên loại giấy điện tử, màu sắc tươi nét, sống động 3. Ảnh báo chí
Hình thức thông tin qua hình ảnh của báo chí
Phản ánh thực tiễn xã hội bằng hình ảnh cụ thể
Hình ảnh báo chí kết hợp giữa thông tin và nghị luận, mang tính chất là 1 tài liệu xác thực. 4. Báo điện tử
Có thể phát thanh, truyền hình và thay thế báo in – có ảnh, audio và video
Mang sức mạnh của truyền thông đại chúng
Kết hợp với mạng internet để truyền tải nội dung nhanh chóng.
Có khả năng tương tác giữa báo và công chúng.
Tính chất báo điện tử: có thể xuất bản hàng ngày.
Khả năng đa phương tiện, tính thời sự, lưu trữ, tìm kiếm và truy xuất thông tin. 5. Phát thanh
2 loại: qua sóng điện tử và hệ thống dây dẫn
Thông tin truyền tải qua âm thanh
Gồm 3 yếu tố: lời nói, âm nhạc và tiếng động.
Thông qua 1 thiết bị thu phát: loa or đài phát thanh
Thường đc sử dụng trong các phương tiện hoặc nơi công cộng. 6. Truyền hình
Truyền tải thông tin bằng hình ảnh và âm thanh bằng sóng vô tuyến.
Bao gồm: truyền hình KTS, TV độ phân giải cao, máy ghi hình cá nhân,
xem video theo yêu cầu, truyền hình I động, truyền hình tương tác, truyền hình thực tế.
7. PR – Public relations
Là 1 hình thức truyền thông giao tiếp
Hoạt động xây dựng, phát triển và gìn giữ các mối quan hệ nhằm tạo hình ảnh tốt đẹp.
Cung cấp kiến thức và thay đổi nhận thức của công chúng
Hđ TT hiện đại mang lại lợi ích cho cộng đồng. 8. Quảng cáo
Là 1 hình thức giao tiếp Marketing – tờ rơi, poster, banner.
Truyền tải thông điệp – giới thiệu sp, công ty, thuyết phục mua hàng.
Là 1 hoạt động thông tin phải trả phí.
Là 1 hđ nhằm mục đích giới thiệu, quảng bá nhằm kích thích công chúng
mua hoặc sử dụng dịch vụ.
Thu hút công chúng hướng vào sp được quảng cáo.
LOẠI HÌNH TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠI TTCN TTĐC TTXH
Sở hữu sự tương tác, để Quá trình định hướng nhằm Còn gọi là hình thức tiếp
làm tăng mức độ nhận truyền đạt thông tin bằng thị TT, dựa vào sức mạnh
diện thương hiệu, mang cách sử dụng phương tiện của các trang MXH phổ
đến cái nhìn khách quan TTĐC, ngoài ra, TTĐC còn biến để truyền đi thông
cho cac đối tượng về sp, có sức lan truyền rộng rãi, điệp quảng cáo. Đây là
dịch vụ và hình ảnh cá tầm ảnh hưởng lớn, tác kênh TT giúp truyền tải nhân. động đến CCXH thông điệp nhanh hơn, rộng rãi và mạnh mẽ
1.1.2. Định nghĩa các loại hình truyền thông hiện đại Lịch sử ra đời:
- 1980s: truyền thông hiện đại là 1 loại hình TT mới
- 2003: sách đầu tiên về TT – New Media – A critical introduction – là các tổ
chức XH đầy đủ chứ không đơn thuần nói về công nghệ TT
- 2006: sách The Handbook of New Media – loại hình TT cần có 3 yếu tố:
công nghệ, phương tiện, con người.
- Nay: bị phân tách thành 2 quan điểm, trường phái
TTHĐ là loại hình TT mới gồm 3 yếu tố: CN điện toán, mạng TT và ND TT
Có nd tích hợp dữ liệu – âm thanh, hình ảnh, chữ,… được lưu trữ
trong các định dạng KTS, được phân phối thông qua các mạng lưới
như cáp quang, vệ tinh, hệ thống truyền tải siêu thanh. 1.2.
Đặc điểm của loại hình TTHĐ
1.2.1. Tính lịch sử
- Truyền thông tác động đến nhận thức của CC
- Hình thành chuẩn mực của xã hội
- Nhờ có truyền thông, những chuẩn mực được XH chấp nhận và lan truyền nhanh trong CC
3 nhóm đối tượng được loại hình TT hỗ trợ
Chính quyền Nhà nước Công chúng Nền KT Giúp đưa thông tin đến
Giúp cập nhật ttin KT, VHXH Quảng bá sản phẩm và người dân về các chính dịch vụ sách KT, VHXH, PL Thăm dò ý kiến dư luận
Giúp giải trí và học tập về phong Tạo ra nhu cầu tiêu dùng trước khi ban hành pháp cách sống sp và dịch vụ lý Giúp những người ban
Ủng hộ cái đẹp và bài trừ cái xuấ
Giải quyết công ăn việc hành PL trong sạch hơn
làm và tạo ra giá trị KT
Tạo ra các xu hướng về lối sống, Giúp người tiêu dùng văn hóa, thời trang
phản ánh về chất lượng sản phẩm và dịch vụ
Giúp phản hồi, nói lên tiếng nói và bảo vệ quyền lợi
1.2.2. Tính thời đại
- Thay đổi hoàn toàn thói quen tiếp nhận tt và TT của nhân loại
- CN thay đổi loại hình TT, cách thức TT và cách thức tiếp nhận ttin – phản hồi
- Từ khái niệm gửi – nhận, giờ đây có thêm khái niệm tương tác, điển hình là loại hình TT MXH.
1.2.3. Tính kế thừa
- Trong quá trình TT có yếu tố trường tồn và mang giá trị cốt lõi
- Được tích lũy sau 1 thời gian dài bằng sự gắn kết giữa người với người
- Những yếu tố cuar truyền thông hiện đại mang tính kế thừa là: lịch sử,
truyền thống, sự công nhận, quen thuộc, tin cậy, giá trị và lòng tin.
1.2.4. Tính quốc tế
- Những thành tựu trong lĩnh vực CNTT, phát thanh, truyền hình và đặc biệt
là internet đã tạo ra sự bùng nổ thông tin trên phạm vi toàn cầu
- Hàng loạt các loại hình TTHĐ mới được phát triển như CN di động, các
thiết bị đầu cuối theo xu hướng di động hóa, cá nhân hóa cao độ, tạo nên một sức mạnh to lớn.
- Sự phát triển của CNTT đã tạo cho TT 1 hướng đi mới, đó là tích hợp các loại hình TTHĐ. 1.3.
Sự hình thành các loại hình TTHĐ
- MXH: kết nối, share thông tin và quảng bá thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ.
- TRUYỀN HÌNH: quảng bá thương hiệu, sp/dịch vụ và tạo nhận thức cho CC.
- BÁO CHÍ: cung cấp tin tức, thông tin và tiếp thị sản phẩm đến CC.
- WEB và BLOG: giới thiệu sp, dịch vụ thương hiệu, cung cấp in4 và tăng uy tín. 1.3.1.
Phương tiệu hình thành TTHĐ
- Email và marketing: tiếp thị trực tiếp, cung cấp thông tin, quảng bá
sp/dịch vụ và xây dựng mối quan hệ với khách hàng.
- Điện thoại di động: quảng bá thương hiệu, sản phẩm dịch vụ và tiếp thị trực tiếp
- Diễn đàn và cộng đồng trực tuyến: xây dựng cộng đồng, tương tác và thu thập phản hồi
- Video trực tuyến và phát trực tiếp: quảng bá thương hiệu, sản phẩm/dịch vụ, tương tác.
- Quảng cáo trên internet: tiếp thị và quảng bá thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ.
- Ứng dụng trò chơi: quảng bá thương hiệu, sản phẩm/dịch vụ và thương
hiệu hóa thông qua trò chơi. 1.3.2.
Tiêu chí nhận diện loại hình TTHĐ
- Đặc thù và đối tượng phản ánh.
- Mức độ và phạm vi của sự phản ánh
- Phương tiện và phương thức phản ánh
- Mối quan hệ giữa người làm TT và đối tượng phản ánh.
2.1. Khái niệm, đặc điểm của truyền thông đa phương tiện.
2.1.1. Khái niệm về MEDIA
- Là phương tiện TTĐC, bao gồm: mạng máy tính internet, tivi và các thiết bị
phát thanh, báo và tạp chí MEDIA: - Multimedia – TTĐPT
- Centre deressource multimedia – Trung tâm tài nguyên ĐPT
- Post de formation multimedia – Trạm đào tạo ĐPT
- Multimedia training – Huấn luyện bằng ĐPT
- Multimedia personal computer – Máy tính cá nhân với ĐPT
- Digital multimedia system – Hệ thống ĐPT dạng số
2.1.2. Khái niệm về phương tiện
- Là cách thức phù hợp để truyền đạt thông tin
- Tất cả các phương tiện khác nhau: lời nói, âm thanh, âm nhạc, văn bản, hình
ảnh, đồ họa, hoạt ảnh và video.
2.1.3. Khái niệm về đa phương tiện
- Là sự tích hợp của các văn bản, âm thanh, hình ảnh của tất cả các loại và phần mềm
có điều khiển trong 1 MT thông tin số.
- Dữ liệu đa phương tiện bao gồm những dữ liệu về văn bản, âm thanh, hình động
2.1.4. Khái niệm về TTĐPT
- Phương pháp tích hợp nhiều yếu tố thuộc truyền thông và mảng IT mang tới các
mục đích như: xây dựng hình ảnh, sản phẩm, thương hiệu (pr, ứng dụng, game, báo chí,
các phương tiện đại chúng), sáng tạo và thiết kế.
- Cung cấp nhiều kiến thức hữu ích về hội họa, cộng nghệ hiện đại và nhiều yếu tố
thuộc điện nghệ thuật, PR, truyền hình phát sóng, ví dụ như báo chí, vẽ truyện tranh, tạo
dựng và thiết lập website
- Lên đầy đủ các bước và tạo dựng ý tưởng cho các công cuộc PR marketing, những
sản phẩm được tạo ra có tính ứng dụng cho mọi người
- Bao quát đầy đủ bởi những yếu tố CNĐPT cơ bản cùng nhiều KT độc đáo, mục đích
truyền cảm hứng làm nên những kiệt tác.
2.1.5. Đặc điểm của TTĐPT
- Tạo thành 1 hệ thống hay còn gọi là hệ TTĐPT - Có tính tương tác cao
- Là một dạng thông tin đa lớp, đa chiều – 1 thông tin
- Được gọi là “phương tiện mới”. 2.1.6. Quy trình chung - Tích hợp sản phẩm
- Thu thập dữ liệu theo kịch bản
- Sử dụng công nghệ để xây dựng các đoạn sản phẩm.
CHI TIẾT QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN
B1. Chuẩn bị sản xuất
- Chọn tên sản phẩm: tên sản phẩm/ tên có tính thông tin/ tên giải trí/ tên sáng tác/ tên giáo dục.
- Xác định đối tượng khán giả/ người sử dụng
- Cần xác định nội dung theo tên sản phẩm
- Nhóm đề án tập hợp nhiều nhóm người khác nhau. B2. Sản xuất
- Tập hợp các văn bản, hình vẽ hình động,…
- Sử dụng CN để xây dựng đoạn sản phẩm cụ thể: AI, PTS, Indesign, Adobe Premiere,… B3. Sau sản xuất
- Xây dựng cơ chế phản hồi giúp người thiết kế chỉnh lý sản phẩm phù hợp
- Tích hợp các sản phẩm vào với nhau: hình với âm thanh, âm thanh với chữ, …
- Xây dựng cơ chế đánh giá sử dụng con người
- Xây dựng lịch đánh giá cho từng loại hình TTĐPT
2.1.7. Những yêu cầu để phát triển TTĐPT
1. Có khả năng viết, năng khiếu thẩm mỹ, yêu cái đẹp và nhạy cảm với cuộc sống
2. Trang bị những kiến thức nền tảng về MT, CNTT, kiến thức chuyên sâu và các kỹ
năng báo chí là vô cùng cần thiết để viết các ấn phẩm báo chí, biên tập sách báo, nội dung video và website
3. Xây dựng đội ngũ chuyên viên làm TTĐPT luôn phải sáng tạo và hướng đến những yếu tố mới.
4. Phát triển nhân lực từ chính sinh viên bằng cách trau dồi các kỹ năng phục vụ TT
như: skill viết, biên tập, biên soạn nội dung, năng khiếu về thẩm mỹ, MT, khả năng sáng
tạo không ngừng, tư duy nhạy bén, bắt kịp trend, tạo ra trend, chăm chỉ, chịu khó, nhẫn
nại, ham học hỏi, chịu khó tìm tòi, khả năng tổng hợp, phân tích nhanh, kỹ năng giải
quyết vấn đề, khả năng lập KH.
5. Xây dựng và phát triển hệ thống CN internet đa băng tần.
6. Phát triển công nghệ máy tính, CN mạng
7. Phát triển PTTT và CN mới: TT qua điện thoại di động
8. Sự quan tâm của các cty, DN chuyên về lĩnh vực TT, TTĐPT, TT quảng cáo, đoàn
làm phim, đài truyền hình, tòa soạn.
2. TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG
2.2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG 2.2.1. Khái niệm
Là hình thức TT sử dụng các CN di động trong tầm tay như điện thoại, máy tính bảng,
surface,… và theo sau là những trang báo mạng, các kênh truyền hình trực tuyến,… lần
lượt ra đời và tương thích với các thiết bị di động.
Các thuật ngữ về TTDĐ hay sử dụng - Mobile new - Mobile journalism (Mojobs) - Mobile reporting
2.2.2. Đặc điểm truyền thông di động
- Nhỏ gọn, tiện lợi: đây là ưu thế nổi trội của loại hình TTDĐ. Với phương tiện
nhỏ gọn, lúc nào cũng mang theo được, chúng ta có thể đọc báo trên các TBDĐ ở bất cứ
đâu. Đây là loại hình TT rất cần thiết đối với công chúng.
- Tính cá nhân: thể hiện ở việc TTDĐ hiểu rõ công chúng và người dùng nhất.
Thông qua các TBDĐ, các nhà cung cấp ND hoàn toàn có thể tranh thủ các lợi thế mà
các PTTT khác không thể nào có được, đó chính là: lưu giữ các thông tin riêng tư của
khách hàng. Truyền thông sử dụng các PTDĐ gần như không thể chia sử được với nhiều
người do mỗi người đều sử dụng các PTDĐ cá nhân riêng. Người dùng có thể lựa chọn
giao diện, các tin bài khác nhau, chuyên mục theo yêu cầu cá nhân dựa vào TTDĐ.
- Tính tương tác: TTDĐ mang tính tương tác rõ nét. Ngoài tương tác giữa user và
các nhà cung cấp dịch vụ thì còn có sự tương tác giữa các người dùng với nhau. Người
dùng có thể chuyển tiếp các in4 mà mình thu nhận được cho người thân, bạn bè 1 cách dễ dàng.
- Tính thời sự và phi định kì: tương tự như thời sự, TTDĐ cũng đưa tin bất kì và
tức thời. Thông tin không bị chậm trễ như báo in. Các thông tin báo chí được truyền tải
bởi TTDĐ, có thể cập nhật thường xuyên và dễ dàng. TTDĐ phá vỡ định kì truyền thống
của các loại hình báo chí, TT.
- Tính đa phương tiện: khả năng truyền tải thông tin của truyền thông qua các
thiết bị di động được thể hiện ở việc kết hợp hài hòa giữa các yếu tố chữ viết và âm
thanh, hình ảnh, màu sắc, đồ họa. Không chỉ đọc nội dung thông tin, TTDĐ giúp công
chúng có thể xem được slide ảnh hoặc xem video.
Ngoài ra còn có yếu tổ phụ trợ là giao diện và công nghệ truyền tải web.
2.2.3. Quy trình sản xuất TTDĐ
Các sản phẩm báo/tạp chí điện tử sử dụng TTDĐ 1- Sáng tạo sản phẩm 2- Gửi chờ phê duyệt
3- Biên tập và phê duyệt 4- Duyệt xuất bản
Các sản phẩm TVC quảng cáo sử dụng TTDĐ 1- Tiếp nhận in4 2- Xây dựng idea 3- Pre – production
4- Production – sản xuất, quay video
5- Xử lí hậu kỳ sản xuất TVC quảng cáo
6- Phát hành TVC quảng cáo.
2.2.4. Những yêu cầu để phát triển TTDĐ
1. Về hình thức: nên đơn giản hóa các giao diện
2. Khi lựa chọn đối tượng phục vụ, phiên bản TTDĐ cần xác định nhóm độc giả hẹp hơn.
3. Cập nhật nhanh các thông tin thời sự, rút ngắn dung lượng bài viết, tăng nội dung
XH, quảng cáo, giải trí và chỉ dẫn.
4. Xây dựng tin, bài, hoạt động quảng cáo theo phương thức thông tin nhiều cửa và
vận dụng triệt để ngôn ngữ TT đa phương tiện