Các mức độ viêm túi mật cấp tính và biện pháp chẩn đoán

Phân loại các cấp độ viêm túi mật cấp được chia làm 3 mức: độ nhẹ, trung bình và nặng tùy theo tình trạng thực tế trên lâm sàng. Chẩn đoán viêm túi mật cấp dựa trên khám lâm sàng, làm xét nghiệm, siêu âm, chụp cắt lớp vi tính và xạ hình. Đa số các trường hợp viêm túi mật cấp có nguyên nhân do sỏi túi mật.

1. Phân loại các cấp độ viêm túi mật
Hiện nay, việc phân loại các cấp độ viêm túi mật cấp đang được áp dụng rộng rãi như
sau:
Viêm túi mật cấp độ nhẹ (độ 1): Túi mật bị viêm nhẹ, phản ứng viêm xuất
hiện tại chỗ. Bệnh nhân tương đối khỏe, không rối loạn chức năng các
quan;
Viêm túi mật cấp trung bình (độ 2): Túi mật bị viêm, kèm theo một hoặc nhiều
tiêu chuẩn bao gồm: Bạch cầu > 18 g/L, sờ thấy mass hạ sườn bên phải, thời
gian mắc bệnh trên 72 giờ, tổn thương viêm tại chỗ, như viêm phúc mạc
mật, áp xe túi mật, áp xe gan, hoại tử túi mật.
Viêm túi mật cấp nặng (độ 3): Túi mật bị viêm, kèm theo rối loạn chức năng tại
một hoặc nhiều quan, bao gồm chức năng tim mạch (tụt huyết áp), chức
năng thần kinh, hấp, chức năng thận, gan, rối loạn huyết học, (tiểu cầu
giảm dưới 100.000/mL).
Viêm túi mật những cấp độ nào?
2. Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm túi mật cấp
2.1. Triệu chứng lâm sàng
Đau bụng: Triệu chứng chủ yếu của viêm túi mật cấp không biến chứng
cơn đau quặn tại gan, gây ra bởi sự tắc nghẽn của sỏi cổ túi mật. 72 - 93%
tỷ lệ bệnh nhân dấu hiệu đau hạ sườn phải đau vùng thượng vị kết hợp,
sau đó buồn nôn nôn.
Sốt: Số trường hợp viêm túi mật cấp bị sốt chiếm không cao, bệnh nhân sốt >
38oC chỉ gặp trong khoảng 30% số ca mắc. Một nửa số bệnh nhân phản ứng
thành bụng, ít khi sờ thấy mass hạ sườn phải. Phản ứng phúc mạc co cứng
thành bụng tương đối hiếm gặp.
Dấu hiệu Murphy: Để xác định dấu hiệu Murphy, bác đặt các đầu ngón tay
của bàn tay phải lên vùng dưới của bờ sườn phải của bệnh nhân yêu cầu họ
thở ra, lúc này bác ấn tay vào sâu thêm, khi bệnh nhân thở vào thì bàn tay giữ
nguyên. Sau 3 - 4 lần như thế, nếu đang thì thở vào, bệnh nhân đột ngột
ngừng thở đau dấu hiệu Murphy dương tính, điều này xảy ra do chạm vào
túi mật bị viêm của bệnh nhân. Dấu hiệu Murphy đã được sử dụng rộng rãi như
một yếu tố giúp chẩn đoán viêm túi mật cấp tính.
Dấu hiệu Murphy một nhược điểm việc chẩn đoán xác định viêm túi mật cấp
thể được kết luận ngay khi dấu hiệu Murphy (+), nhưng với trường hợp Murphy (-),
không nghĩa bệnh nhân không viêm túi mật cấp.
2.2. Xét nghiệm
Không xét nghiệm máu đặc trưng trong chẩn đoán viêm túi mật cấp. Tuy nhiên, những
biểu hiện của tình trạng nhiễm khuẩn gợi ý để bổ sung chẩn đoán. Theo đó, bạch cầu
CRP tăng, đồng thời tăng nhẹ lượng enzyme huyết thanh trong hệ thống gan mật tụy
bilirubin.
Trong đó, mức độ bilirubin thể tăng lên 4 mg/dL (tương ứng 68 μmol/dL) với trường
hợp không biến chứng. Trường hợp siêu âm cho thấy hình ảnh viêm túi mật cấp
CRP tăng > 3 mg/dL, chẩn đoán viêm túi mật cấp khả năng đạt độ nhạy 97%, độ đặc
hiệu 76% giá trị dự báo dương tính lên đến 95%.
Không xét nghiệm máu đặc trưng trong chẩn đoán viêm túi mật cấp
2.3. Siêu âm
Siêu âm phương pháp được ưu tiên sử dụng đầu tiên cho những trường hợp nghi ngờ
viêm túi mật cấp.
Chẩn đoán viêm túi mật cấp do hình thành sỏi mật bằng hình ảnh siêu âm được xác
định khi bác quan sát thấy: thành túi mật dày (từ 5mm hoặc hơn), dịch bao quanh túi
mật, hoặc bệnh nhân bị đau khi ấn đầu trực tiếp vào vị trí túi mật (có dấu hiệu Murphy
trên siêu âm). Ngoài ra, túi mật to, xuất hiện sỏi túi mật, độ phản âm hình ảnh
khí.
Tuy nhiên, do sự khác biệt giữa các báo cáo khác nhau về độ nhạy độ đặc hiệu, kết quả
chẩn đoán viêm túi mật cấp nên được đưa ra sau khi đã tổng hợp một cách toàn diện từ
những kết quả riêng lẻ.
rất nhiều phương pháp chẩn đoán hình ảnh cho phép bác nhận biết hình ảnh sỏi
mật. Tuy nhiên, việc sử dụng kỹ thuật nào phải được xem xét cẩn thận tùy thuộc vào từng
trường hợp cụ thể.
| 1/4

Preview text:

1. Phân loại các cấp độ viêm túi mật
Hiện nay, việc phân loại các cấp độ viêm túi mật cấp đang được áp dụng rộng rãi như sau:
Viêm túi mật cấp độ nhẹ (độ 1): Túi mật bị viêm nhẹ, phản ứng viêm xuất
hiện tại chỗ. Bệnh nhân tương đối khỏe, không có rối loạn chức năng các cơ quan;
● Viêm túi mật cấp trung bình (độ 2): Túi mật bị viêm, kèm theo một hoặc nhiều
tiêu chuẩn bao gồm: Bạch cầu > 18 g/L, sờ thấy mass ở hạ sườn bên phải, thời
gian mắc bệnh trên 72 giờ, có tổn thương viêm tại chỗ, như viêm phúc mạc
mật, áp xe túi mật, áp xe gan, hoại tử túi mật.
● Viêm túi mật cấp nặng (độ 3): Túi mật bị viêm, kèm theo rối loạn chức năng tại
một hoặc nhiều cơ quan, bao gồm chức năng tim mạch (tụt huyết áp), chức
năng thần kinh, hô hấp, chức năng thận, gan, rối loạn huyết học, (tiểu cầu giảm dưới 100.000/mL).
Viêm túi mật có những cấp độ nào?
2. Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm túi mật cấp
2.1. Triệu chứng lâm sàng
Đau bụng: Triệu chứng chủ yếu của viêm túi mật cấp không biến chứng là
cơn đau quặn tại gan, gây ra bởi sự tắc nghẽn của sỏi ở cổ túi mật. Có 72 - 93%
tỷ lệ bệnh nhân có dấu hiệu đau hạ sườn phải và đau vùng thượng vị kết hợp,
sau đó là buồn nôn và nôn.
● Sốt: Số trường hợp viêm túi mật cấp bị sốt chiếm không cao, bệnh nhân sốt >
38oC chỉ gặp trong khoảng 30% số ca mắc. Một nửa số bệnh nhân có phản ứng
thành bụng, ít khi sờ thấy mass ở hạ sườn phải. Phản ứng phúc mạc và co cứng
thành bụng là tương đối hiếm gặp.
Dấu hiệu Murphy: Để xác định dấu hiệu Murphy, bác sĩ đặt các đầu ngón tay
của bàn tay phải lên vùng dưới của bờ sườn phải của bệnh nhân và yêu cầu họ
thở ra, lúc này bác sĩ ấn tay vào sâu thêm, khi bệnh nhân thở vào thì bàn tay giữ
nguyên. Sau 3 - 4 lần như thế, nếu đang ở thì thở vào, bệnh nhân đột ngột
ngừng thở vì đau là dấu hiệu Murphy dương tính, điều này xảy ra do chạm vào
túi mật bị viêm của bệnh nhân. Dấu hiệu Murphy đã được sử dụng rộng rãi như
là một yếu tố giúp chẩn đoán viêm túi mật cấp tính.
Dấu hiệu Murphy có một nhược điểm là việc chẩn đoán xác định viêm túi mật cấp
thể được kết luận ngay khi dấu hiệu Murphy (+), nhưng với trường hợp Murphy (-),
không có nghĩa là bệnh nhân không có viêm túi mật cấp. 2.2. Xét nghiệm
Không có xét nghiệm máu đặc trưng trong chẩn đoán viêm túi mật cấp. Tuy nhiên, những
biểu hiện của tình trạng nhiễm khuẩn là gợi ý để bổ sung chẩn đoán. Theo đó, bạch cầu và
CRP tăng, đồng thời tăng nhẹ lượng enzyme huyết thanh trong hệ thống gan mật tụy và bilirubin.
Trong đó, mức độ bilirubin có thể tăng lên 4 mg/dL (tương ứng 68 μmol/dL) với trường
hợp không có biến chứng. Trường hợp siêu âm cho thấy hình ảnh viêm túi mật cấp
CRP tăng > 3 mg/dL, chẩn đoán viêm túi mật cấp có khả năng đạt độ nhạy 97%, độ đặc
hiệu 76% và giá trị dự báo dương tính lên đến 95%.
Không có xét nghiệm máu đặc trưng trong chẩn đoán viêm túi mật cấp 2.3. Siêu âm
Siêu âm là phương pháp được ưu tiên sử dụng đầu tiên cho những trường hợp nghi ngờ viêm túi mật cấp.
Chẩn đoán viêm túi mật cấp do hình thành sỏi mật bằng hình ảnh siêu âm được xác
định khi bác sĩ quan sát thấy: thành túi mật dày (từ 5mm hoặc hơn), dịch bao quanh túi
mật, hoặc bệnh nhân bị đau khi ấn đầu dò trực tiếp vào vị trí túi mật (có dấu hiệu Murphy
trên siêu âm). Ngoài ra, túi mật to, có xuất hiện sỏi túi mật, có độ phản âm và hình ảnh khí.
Tuy nhiên, do sự khác biệt giữa các báo cáo khác nhau về độ nhạy và độ đặc hiệu, kết quả
chẩn đoán viêm túi mật cấp nên được đưa ra sau khi đã tổng hợp một cách toàn diện từ
những kết quả riêng lẻ.
Có rất nhiều phương pháp chẩn đoán hình ảnh cho phép bác sĩ nhận biết hình ảnh sỏi
mật. Tuy nhiên, việc sử dụng kỹ thuật nào phải được xem xét cẩn thận tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể.