-
Thông tin
-
Quiz
Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng VN- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng VN- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen à thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Quản trị nhân lực (mn) 152 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng VN- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng VN- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen à thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Quản trị nhân lực (mn) 152 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ
XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN VI T NA Ệ M
Giảng viên hướng dẫn: Th.S PHẠM THỊ NGỌC THÚY
Sinh viên thực hiện: LÊ TRƯƠNG GIAN
TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN BÙI KIM PHA Lớp: DHTN13A
Khóa: 2017 – 2021
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ
XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN VI T NA Ệ M
Giảng viên hướng dẫn: Th.S PHẠM THỊ NGỌC THÚY
Sinh viên thực hiện: LÊ TRƯƠNG GIAN
TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN BÙI KIM PHA Lớp: DHTN13A
Khóa: 2017 – 2021
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với
toàn thể các thầy cô khoa Tài chính – Ngân hàng của trường Đại học Công nghiệp
thành phố Hồ Chí Minh trong trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đã tận tình
hướng dẫn, chỉ dạy cho chúng em nhiều kiến thức quan trọng và bổ ích về ngành
Tài chính – Ngân hàng mà chúng em đang theo học. Kế tiếp, chúng em chân thành
gửi lời biết ơn đến cô Phạm Thị Ngọc Thuý người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn
chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành tốt bài khoá luận tốt nghiệp này.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô thư viện của trường Đại
học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện để giúp đỡ chúng em
tiếp cận được những nguồn tại liệu liên quan đề tài khóa luận của nhóm trong suốt
quá trình nghiên cứu để hoàn thành bài khóa luận một cách trọn vẹn nhất .
Dù đã cố gắng để hoàn thiện bài nghiên cứu, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều hạn
chế và sai sót mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các Quý thầy cô.
Chúng em xin chân thành cảm ơn! i
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2021 Xác nhận của GVHD ii
NHẬT KÝ LÀM VIỆC NHÓM Nội dung Phân công công
Kết quả đạt GV hướng
thực hiện việc được dẫn
Tuần thứ 1 Cả 3 cùng thu thập Tiến hành Dữ liệu của dữ liệu từ 10 thu thập dữ 10 ngân hàng NHTMCP Việt Ngày 6/3/2021 liệu từ các là phù hợp Nam trong giai NHTMCP với đề tài đoạn từ 2016- Việt Nam. nghiên cứu. 2020. Xác định Cả 3 cùng lọc biến các nhân tố Kết quả tìm từ các bài nghiên tác động đến thấy 10 biến Ngày cứu trước về tác nợ xấu tại phù hợp với 10/3/2021 động đến nợ xấu các đề tài nghiên tại các NHTMCP NHTMCP cứu. tại Việt Nam. Việt Nam.
Tuần thứ 2 Cả 3 cùng nhau Tiến hành
xác định công thức Có đầy đủ dữ tính toán và Ngày của các biến và liệu để tính phân tích dữ 14/3/2021 tổng hợp thành toán các biến liệu từ các một bảng dữ liệu trong bài. biến. thô. Kiểm tra lại Nhận được sự Tìm được 20 Ngày
và bổ sung đóng góp ý kiến từ NHTMCP 17/4/2021
thêm dữ liệu cô Thúy, nhóm bổ phù hợp với từ các
sung thêm 10 ngân đề tài nghiên iii NHTMCP hàng vào bài khóa cứu Việt Nam. luận,
Tuần thứ 3 Nhóm cảm thấy Kết quả thời gian thực hiện nhóm chọn cho đề tài không giai đoạn
đủ độ tin cậy nên 2011-2020 là Chỉnh sửa Ngày đã tăng thêm 5 thời giai đoạn lại dữ liệu 22/3/2021 năm, đông thời lọc để nghiên lần 2. bỏ bớt biến để cứu đề tài và tránh tình trang bị 6 biến phù
hiện tượng đa cộng hợp với đề tài tuyến. khóa luận. Cả 3 cùng nhau Tiến hành Hoàn thành Ngày tính toán các biến tính toán dữ phần dữ liệu 24/3/2021 để tiến hành chạy liệu. thô. mô hình.
Tuần thứ 4 Hiểu được Tìm hiểu Nhóm chọn phần cách thức mô hình phù mềm STATA 14 Ngày cũng như hợp với đề để tìm hiểu và 28/3/2021 thao tác của tài nghiên chuẩn bị tiến hành phầm mềm cứu. chạy dữ liệu. STATA 14. Huyền và Pha Kết quả Tiến hành kiểm tra và chỉnh không như Ngày 2/4/2021 chạy dữ sửa dữ liệu và đưa nhóm mong liệu. cho Gian chạy mô đợi. hình. Chỉnh sửa
Sau khi biết được Đạt đ ợ ư c kết Ngày 5/4/2021 dữ liệu. những lỗi sai của quả như iv mô hình từ lời góp mong đợi. ý của giảng viên hướng dẫn, nhóm bắt đầu chỉnh sửa và chạy lại mô hình.
Tuần thứ 5 Chương 1:Gian được phân công làm phần 1.2, 1.4 và 1.5, Huyền làm phần 1.3 và 1.7, Pha làm phần 1.1 và 1.6. Chương 2: Gian và Tiến hành Huyền được phân Hoàn thành Ngày làm chương công làm chung chương 1 và 11/4/2021
1 và chương phần 2.1, Pha làm chương 2. 2. phần 2.2. Do phần 2.2 có nhiều nội dung hơn phần 2.1 nên Gian và Huyền đã hỗ trợ giúp Pha để hoàn chỉnh phần này nhanh hơn. Chương 3: Gian Tiến hành được phân công Hoàn thành Ngày làm chương làm phần 3.1, chương 3 và 18/4/2021 3 và chương Huyền và Pha chương 4. 4. được phân công v làm phần 3.2. Chương 4: Pha và Huyền được phân công làm phần 4.1, 4.2, Gian được phân công làm phần 4.3, 4.4, 4.5.
Tuần thứ 6 Huyền được phân Tiến hành công làm phần 5.2, làm chương Hoàn chỉnh Ngày Pha được phân 5, chỉnh sửa bài khóa 25/4/2021 công làm phần 5.1 lại cách luận. và 5.3, Gian chỉnh trình bày. sửa cách trình bày. Cả nhóm cùng Làm bản Hoàn thành nhau làm bản tóm Ngày 2/5/2021 tóm tắt và bản tóm tắt tắt và thiết kết poster. và poster. poster. vi
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM
Mức độ hoàn STT HỌ VÀ TÊN thành trong Ký tên
công việc nhóm 1 Lê Trương Gian 100% 2 Trần Thị Ngọc Huyền 100% 3 Bùi Kim Pha 100% vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết Tiếng Việt tắt BCBS
Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng CPI Chỉ số giá tiêu dùng CRE Tăng trưởng tín dụng DEBT Tỷ lệ nợ công ECB
Ngân hàng trung ương Châu Âu FEM
Phương pháp ước lượng hiệu quả cố định
Phương pháp bình phương tối thiểu tổng FGLS quát khả thi GDP
Tốc độ tăng trưởng kinh tế GMM
Phương pháp Mô-men tổng quát HN Hội nghị IAS
Chuẩn mực kế toán quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế INEF Hiệu quả hoạt động INF Tỷ lệ lạm phát INTI
Thu nhập lãi trên tổng thu nhập KH Khách hàng LA Tỷ lệ cho vay LTA
Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản LTD
Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng vốn huy động NPL Tỷ lệ nợ xấu viii NPLt-1
Tỷ lệ nợ xấu năm trước NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP
Ngân hàng thương mại cổ phần
Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ Pools OLS nhất QĐ Quyết định
Phương pháp ước lượng hiệu quả ngẫu REM nhiên RIR Tỷ suất cho vay thực ROA
Khả năng sinh lời trên tổng tài sản ROE
Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu SIZE Quy mô ngân hàng TCTD Tổ chức tài chính UNEMPL Tỷ lệ thất nghiệp VCSH Vốn chủ sở hữu ix
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................. ii
NHẬT KÝ LÀM VIỆC NHÓM ............................................................................. iii
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM ...................................................... vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ viii
MỤC LỤC .................................................................................................................. x
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. xiii
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... xiv
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..................... 1
1.1. Sự cần thiết của đề tài ........................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.4. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.6. Kết cấu của luận văn .......................................................................................... 3
1.7. Đóng góp của đề tài nghiên cứu ........................................................................ 4
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .......................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC
ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU ............................................................................................... 6
2.1. Tổng quan về nợ xấu .......................................................................................... 6
2.1.1. Khái niệm về nợ xấu ......................................................................................... 6
2.1.2. Phân loại nợ xấu ................................................................................................ 7
2.1.3. Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu ............................................................................ 9
2.1.4. Tác động của nợ xấu ....................................................................................... 11 x
2.2. Lược thảo các nghiên cứu trước đây về các nhân tố tác động đến nợ xấu tại
NHTM ...................................................................................................................... 12
2.2.1. Các nghiên cứu quốc tế về các nhân tố tác động đến nợ xấu.......................... 12
2.2.2. Các nghiên cứu trong nước về các nhân tố tác động đến nợ xấu .................... 16
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 24
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 25
3.1 Mô hình nghiên cứu .......................................................................................... 25
3.1.1 Biến phụ thuộc ................................................................................................. 26
3.1.2. Biến độc lập ..................................................................................................... 26
3.2 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu ............................................................... 32
3.2.1 Dữ liệu nghiên cứu ........................................................................................... 32
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 33
3.2.2.1 Khung nghiên cứu ......................................................................................... 34
3.2.2.2 Quy trình phân tích số liệu ............................................................................ 36
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................ 38
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................... 39
4.1. Thực trạng các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các NHTMCP Việt Nam
giai đoạn 2011 – 2020. ............................................................................................. 39
4.1.1. Các nhân tố vĩ mô ........................................................................................... 39
4.1.2. Các nhân tố đặc trưng của ngân hàng ............................................................. 41
4.2. Mô tả thống kê dữ liệu nghiên cứu ................................................................. 44
4.3. Kết quả kiểm định của các giả thuyết OLS ................................................... 46
4.4. Kiểm định các khuyết tật của mô hình REM ................................................ 51
4.4.1. Kiểm định phương sai sai số thay đổi ............................................................. 51
4.4.2. Kiểm định hiện tượng tự tương quan .............................................................. 52 xi
4.5. Khắc phục khuyết tật phương sai sai số thay đổi và tư tương quan bằng
phương pháp FGLS ................................................................................................ 53
4.6. Nhận xét và thảo luận kết quả hồi quy.......................................................... 54
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ........................................................................................ 58
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 59
5.1. Kết luận ............................................................................................................. 59
5.2. Một số kiến nghị giúp quản lý nợ xấu tại các NHTMCP Việt Nam ............ 59
5.2.1. Đối với các ngân hàng thương mại ................................................................. 59
5.2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ......................................................... 61
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai của đề tài ............ 61
5.3.1 Hạn chế ............................................................................................................. 61
5.3.2. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai ...................................... 62
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 ........................................................................................ 63
KẾT LUẬN CHUNG .............................................................................................. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 65
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 1 xii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Phân loại nợ theo thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 31/01/2013 của ...... 8
Bảng 2.2: Tổng hợp các biến phụ thuộc và độc lập trong mô hình hồi .................... 20
Bảng 3.1 Mô tả các biến được sử dụng trong mô hình nghiên cứu .......................... 32
Bảng 3.2: tổng hợp 20 NHTMCP được sử dụng trong mẫu nghiên cứu. ................. 33
Bảng 4.1: Thống kê cơ bản mô tả các biến trong mô hìn
h........................................ 45
Bảng 4.2: Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc tỷ lệ nợ xấu NPL ............................. 46
Bảng 4.3: Ma trận hệ số tương quan các biến theo mô hình nghiên cứu .................. 47
Bảng 4.4: Kiểm định đa cộng tuyến bằng VIF ......................................................... 47
Bảng 4.5: Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi .............................................. 48
Bảng 4.6: Kiểm định hiện tượng tự tương quan ....................................................... 48
Bảng 4.7: Kết quả hồi quy theo biến phụ thuộc NPL bằng mô hình Pools OLS, ..... 49
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định Hausma
n –Test ........................................................... 51
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi .......................................... 52
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan ......................................... 52
Bảng 4.11: Kết quả ước lượng mô hình theo phương pháp bình phương tổi ........... 53
Bảng 4.12: Tổng hợp kết quả mô hình nghiên cứu ................................................... 54 xiii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng giai đoạn năm 2011 đến ......................................... 2
Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến nợ xấu của ngân hàng ................................ 26
Hình 3.2. Sơ đồ khung nghiên cứu ................................................................................................... 34
Hình 4.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) giai đoạn 2011 – 2020 ............................................... 39
Hình 4.2: Tỷ lệ lạm phát giai đoạn từ 2011 – 2020 ......................................................................... 40
Hình 4.3: Tỷ suất sinh lợi trên VCSH bình quân của 20 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020
.......................................................................................................................................................... 41
Hình 4.4: Quy mô tài sản bình quân của 20 NHTMCP Việt Nam giai ............................................ 42
Hình 4.5: Tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân của 20 ngân hang ............................................... 43 xiv
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Sự cần thiết của đề tài
Ngày nay, với sự phát triển của hệ thống tài chính, các Ngân hàng thương mại
(NHTM) đang ngày càng chứng tỏ được vai trò to lớn của mình. Đóng vai trò huy
động vốn và phân bổ vốn trong nền kinh tế, các NHTM đang thực hiện rất tốt vai
trò của trung gian tài chính. Tuy nhiên hoạt động của NHTM đang tạo ra một vấn
đề lớn, được nhiều người quan tâm, đó là nợ xấu. Rất nhiều nghiên cứu về nợ xấu
đã được tiến hành trên thế giới và cho thấy rằng tỷ lệ nợ xấu của các NHTM chịu sự
tác động của các yếu tố kinh tế vi mô lẫn vĩ mô. Nghiên cứu của Khemraj & Pasha
(2009) cho thấy một ngân hàng có quy mô càng lớn thì tỷ lệ nợ xấu càng cao.
Nghiên cứu của Nir Klein (2013) cũng đồng tình với kết quả này. Xét về yếu tố vĩ
mô, nghiên cứu của Ahlem Selma Messai và Fathi Jouini (2013) cho thấy tăng
trưởng GDP thực có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu. Kết quả này đã
được khẳng định trong các nghiên cứu trước đó của Taron Khemraj & Sukrishnalall
Pasha (2010); Khemraj & Pasha (2009) hay nghiên cứu trước của Ghosh (2015).
Tại Việt Nam, nợ xấu được xem là một trong số những tác nhân lớn gây nên sự
bất ổn cho nền kinh tế vĩ mô. Trong giai đoạn 2011-2020, tỷ lệ nợ xấu nội bảng
năm 2011 là 3,07% và đến năm 2012 tỷ lệ nợ xấu tăng đến 4,08%. Trong những
năm tiếp theo, tỷ lệ nợ xấu được cải thiện, cụ thể năm 2013, 2014, 2015, 2016 có tỷ
lệ nợ xấu lần lượt là 3,61%, 3,25%, 2,55% và 2,46% tổng dư nợ nền kinh tế. Đến
năm 2017 tỷ lệ nợ xấu chỉ còn 1,91% ở dưới mức 2%, đến năm 2018 và 2019 tỷ lệ
nợ xấu lần lượt là là 1,89% và 1.63%. Tuy nhiên, tính đến qúy III năm 2020, tỷ lệ
nợ xấu nội bảng các TCTD là 2.14% tăng so với cuối năm 2019. 1
Hình 1.1 Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng giai đoạn năm 2011 đến quý III năm 2020
(Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ sbv.gov.vn)
Đây là dấu hiệu không khả quan cho ngành ngân hàng, nợ xấu tăng sẽ phát sinh
tăng chi phí, giảm lợi nhuận hoạt động của các NHTM dẫn đến ảnh hưởng đến việc
điều hành chính sách tiền tệ của NHNN. Chính vì vậy, việc nghiên cứu phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của các NHTM ở Việt Nam là điều cần thiết,
đồng thời đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác ngừa và hạn chế nợ xấu.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
❖ Xác định và phân tích các nhân tố tác động đến nợ xấu của các NHTM Việt
Nam cụ thể là nhóm nhân tố vĩ mô và nhóm nhân tố thuộc về đặc trưng của ngân hàng.
❖ Xem xét chiều và mức độ tác động của các nhân tố trên lên nợ xấu của các NHTMCP Việt Nam.
❖ Dựa vào kết quả nghiên cứu thực nghiệm để đưa ra một số kiến nghị nhằm
ngăn ngừa và hạn chế nợ xấu. 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Từ mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài này sẽ tập trung trả lời các câu hỏi sau :
❖ Các nhân tố nào đã tác động đến nợ xấu của các NHTMCP Việt Nam và mức
độ chiều hướng tác động của các nhân tố đó?
❖ Từ kết quả nghiên cứu thu được, cần đưa ra những kiến nghị nào để kiểm
soát tốt nợ xấu tại các NHTMCP Việt Nam?
1.4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng của nghiên cứu là nợ xấu, các nhân tố vĩ mô và vi mô tác động đến
nợ xấu và nợ xấu của NHTM Việt Nam được thể hiện qua các chỉ số tài chính và
kết quả của định lượng.
1.5. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: từ năm 2011– 2020.
Về không gian: khóa luận tập trung nghiên cứu các nhân tố vĩ mô và vi mô tác
động đến nợ xấu của 20 NHTMCP tại Việt Nam. Nhóm tác giả lựa chọn đại diện
của các NHTMCP có quy mô vốn điều lệ nhỏ, vừa và lớn và các ngân hàng này đáp
ứng đầy đủ các tiêu chí còn tồn tại và hoạt động đến hết năm 2020 và cũng đã công
bố toàn bộ dữ liệu mà khóa luận cần như dữ liệu thứ cấp theo năm được thu thập từ
báo cáo tài chính đã kiểm toán và báo cáo thường niên của các ngân hàng.
Dữ liệu được sử dụng trong mô hình định lượng được lấy từ báo cáo thường
niên của các ngân hàng thương mại cổ phần trong giai đoạn năm 2011 – 2020. Với
các số liệu vĩ mô, bài khóa luận sử dụng số liệu thu thập từ Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam và dữ liệu công bố của Ngân hàng thế giới Worldbank cùng giai đoạn.
1.6. Kết cấu của luận văn
Kết cấu của bài luận văn bao gồm 5 chương:
− Chương 1: Giới thiệu đề tài: “Các nhân tố tác động đến nợ xấu của các NHTMCP Việt Nam”
− Chương 2: Cơ sở lý thuyết về nợ xấu và các nhân tố tác động đến nợ xấu của các NHTMCP Việt Nam.
− Chương 3: Mô hình và phương pháp nghiên cứu.
− Chương 4: Kết quả mô hình nghiên cứu.
− Chương 5: Kết luận và kiến nghị. 3
1.7. Đóng góp của đề tài nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu: “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các NHTMCP Việt
Nam” nhằm củng cố và hệ thống lại kiến thức đã học và dựa trên số liệu thực tế
đánh giá tình hình thực tiễn về nợ xấu của ngân hàng. Đồng thời thông qua việc
phân tích đánh giá các tác nhân ảnh hưởng đến nợ xấu tại các NHTM bằng phương
pháp định lượng bài viết đã tổng kết những lý luận cơ bản về nợ xấu, những yếu
kém trong hoạt động của NHTM Việt Nam. Thông qua kinh nghiệm xử lý nợ xấu
của các nước trên thế giới rút ra bài học xử lý nợ cho các NHTM Việt Nam, đồng
thời đề xuất đưa ra những kiến nghị hoàn thiện, quản trị các yếu tố nội bộ của ngân
hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay, giảm rủi ro, duy trì nợ xấu ở mức
thấp nhất hướng đến sự phát triển bền vững.
Với những kết quả nghiên cứu đạt được, hy vọng đề tài nghiên cứu được mở
rộng và hoàn thiện hơn nữa về các nhân tố vĩ mô và nội tại cũng như bổ sung thêm
số lượng các ngân hàng nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân rõ ràng chính xác nhất,
từ đó giúp các NHTM đưa ra con số nợ xấu về ngưỡng an toàn thực sự vì có những
biện pháp rủi ro tốt hơn. 4