Các nước Châu Phi

Lý thuyết Lịch sử lớp 9: Các nước Châu Phi được sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.

Bài 6: CÁC NƯỚC CHÂU PHI.
I. TÌNH HÌNH CHUNG.
II.
c đ các nước Châu Phi sau chiến tranh thế gii th hai
- Sau chiến tranh thế gii th hai phong trào đòi độc lập, xóa b ch nghĩa thực
dân cũ ở châu Phi diễn ra sôi nổi, châu Phi được gọi là “Lc đa mi tri
dậy". Phong trào n ra sm nht Bắc Phi như:
+ Ai Cp: binh biến (7-1952), dn đến thành lập nước Cộng a Ai Cập
(18-6-1953).
+ An-giê-ri (1954-1962)
+ 1960 Năm Châu Phi 17 ớc độc lập m tan hệ thng thuộc địa của đế
quc.
+ 1975 h thng thuộc đa ca B Đào Nha tan rã, các nước đc lập như Ăng-
-la, Mô dăm bích, Ghi nê Bít xao .
+ Th tiêu chế độ phân biệt chng tc A pac- thai Nam Phi năm 1993.
- Sau khi giành độc lập xây dựng phát triển đất nước, thu nhiều thành tựu
nhưng vẫn đói nghèo, lạc hu .
- T những năm 80 của thế k XX Châu Phi gặp khó khăn: xung đt, ni chiến,
đói nghèo, dịch bnh, n nước ngoài và bùng nổ dân số.
* T chức liên minh khu vực châu Phi đã được thành lập đ khc phục khó
khăn ở châu Phi với tên gọi T chc thng nhất Châu Phi, nay gọi là Liên minh
Châu Phi – AU
II. CỘNG HÒA NAM PHI
Cộng hoà Nam Phi cực Nam châu Phi, Đông Bắc giáp Mozambique,
Zimbabwe, Botswana, Namibia; Tây Nam giáp Đại tây dương Đông Nam
giáp ấn độ dương, có bờ biển dài 3000 km
Cộng hòa Nam Phi
- Diện tích: 1.219.912 km2
- Dân số: 44,1 triệu người (6/2006) (75,2% người Phi, 13,6% người da trng,
8,6% người da màu, 2,6% người gốc châu Á)
- Năm 1662 Hà lan đặt chân lên đất Nam Phi, lp ra x thuộc địa Kếp.
- Đầu thế k XIX Anh chiếm thuc địa này. Năm 1910 lập Liên bang Nam Phi.
- Năm 1961 trước áp lực đấu tranh của nhân dân, Liên bang Nam Phi đã rút
khi khối Liên hiệp Anh và tuyên b là nưc Cộng hòa Nam Phi.
- Trong hơn 3 thế kỉ, Chính quyền thực dân da trắng thi hành chính sách phân
bit chng tc A pac- thai rất tàn bạo đối với ngưi da đen và da màu.
* Cuc đu tranh chng chế độ phân biệt chng tc:
- Đấu tranh i nhiu hình thức như đấu tranh chính trị, hợp pháp, thương
ng .
- i s lãnh đạo ca Đi Hội dân tộc Phi (ANC) do Nen-xơn Man-đê-la lãnh
đạo đã giành nhiều thng li.
- 1993 chính quyn ca người da trắng xóa b chế độ Apacthai, tr t do cho
lãnh t Nen -xơn Man -đê -la.
- Năm 1994, Nen xơn Man- đê- la tr thành tng thống người da đen đầu tiên
ca Nam Phi.
Nen-xơn Man-đê-la
* Kết qu và ý nghĩa:
+ Lãnh đạo Nen xơn Man đê la đưc tr t do tổng thống người da đen
đầu tiên.
+ ANC và Đảng Cng sản Nam Phi đưc hoạt động hợp pháp.
+ Xóa bỏ toàn bộ chế độ phân biệt chng tc.
+ Hiện nay phát trin kinh tế vi chiến c kinh tế (6-1996) với tên gọi
"tăng trưởng, việc làm và phân phi li"
Câu hỏi thực hành và đáp án
1/ Trình bày những nét chính về phong trào đấu tranh của nhân dân châu
Phi sau Chiến tranh thế gii th hai?
Tr li:
Sau Chiến tranh thế gii th hai, phong trào giải phóng dân tộc đòi đc lập đã
diễn ra sôi ni châu Phi, sớm nhất vùng Bắc Phi, sau đó lan ra các khu
vực khác. Nhiều nước giành được độc lập như Ai Cập (6-1953), An-giê-ri
(1962). Đc biệt là sự kiện tuyên b độc lp của 17 nưc lục địa này vào năm
1960 mà lịch s gọi là "năm châu Phi". ng với thng li ca nhiu c
khác đã dẫn đến s tan ca h thng thuộc địa của các nước đế quc châu
lc này.
2/ Hãy nêu những t chính về s phát trin kinh tế, hội của các nước
châu Phi sau Chiến tranh thế gii th hai?
Tr li:
Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng
đất ớc, phát triển kinh tế, hội đã thu đưc nhiều thành tích. Nhưng
những thành tích ấy chưa đủ để thay đi căn bn b mt ca châu lục này.
Nhiều nước châu Phi vn trong tình trạng đói nghèo, lc hậu, khó khăn. Đặc
bit t cui những năm 80 trở lại đây, các cuộc xung đột quân sự, đảo chính,
ni chiến diễn ra liên miên, bệnh tật chữ, s bùng nổ dân số, n nần
ph thuộc nước ngoài. Tất c nhng điều đó đã đang thức thách lớn đối
với nhân dân châu Phi.
Trong những năm gần đây, cùng với s giúp đỡ ca cộng đồng quc tế, các
nước châu Phi đã tích cực tìm kiếm các giải pháp, đ ra cải cách nhằm gii
quyết các xung đt, khc phc những khó khăn về kinh tế, thành lập các tổ
chc liên minh khu vc.
3/ Hiện nay các nước châu Phi đang gặp những khó khăn trong công
cuộc phát triển kinh tế, xã hội đất nước?
Tr li
Những khó khăn to lớn mà hiện nay các nước châu Phi đang gặp đó là xung đột
ni chiến đẫm máu (từ năm 1987 tới 14 cuộc xung đột nội chiến), tình
trạng đói nghèo, 32 c xếp vào nhóm nghèo nht Thế giới đói kinh niên
(khong 150 triệu ngưi), n nn chng chất và các loại dch bệnh hoành hành.
- T l tăng dân số cao nht Thế gii ( Tu-an-đa 5.2%/năm)
- T l người mù chữ cao nht Thế gii (Ghi-: 70%, Xê--gan: 68%)
- Đầu thp k 90, châu Phi nợ chng cht: 300 t USD
4/ Em hãy giới thiệu đôi nét về Cộng hòa Nam Phi?
Tr li:
- Cộng hòa Nam Phi nằm cực Nam châu Phi (diện tích, 1.2 triệu km vuông;
dân số 43,6 triệu người -năm 2002, trong đó 75,1% người da đen 13,6%
người da trắng, 11,2% là người da màu)
- Năm 1662, người Hà Lan đến Nam Phi lp ra x thuc đa Kếp
- Đầu thế k XIX, Anh chiếm thuc đa này
- Năm 1910, Liên bang Nam Phi được thành lp nm trong khối Liên hiệp Anh.
- Năm 1961, Liên bang Nam Phi rút khỏi Liên hiệp Anh, thành lp Cộng hòa
Nam Phi.
5/ Tình cảnh của người da đen và da màu Cộng hòa Nam Phi trưc 1994
như thế nào? Hu qu của nó ra sao?
Tr li:
- Trước 1994, tuy trên danh nghĩa là một quốc gia độc lp, song phn lớn người
da đen da màu (chiếm khoảng 80% dân s) Cộng hòa Nam Phi phải sng
trong cảnh cực, ti nhc bởi chính sách phân biệt thị chng tc ca
chính quyn thực dân da trng.
- Hu qu: Người da đen và da màu đây bị c hết mi quyền công dân, phải
khu cách biệt với ngưi da trng, chu x tội theo pháp luật riêng, không
quyn s hu ln v nghiệp, rung đất; phi làm việc trong những điều kin
ti t so với người da trng song ch đưc nhận đồng lương ít hơn rt nhiu so
vi ngưi da trng.
6/ Em hãy giới thiệu đôi nét về lãnh tụ ANC, Nen-xơn Man-đê-la?
Tr li
- Nen-xơn Man-đê-la sinh năm 1918 nhà hoạt động chính trị ni tiếng ca
Nam Phi. Năm 1944, Đại hội dân tc Phi )ANC), sau gi chc Tổng thư
ANC. Năm 1946, b nhà cầm quyn Nam Phi bt giam và kết án tù chung thân.
- Sau 17 năm bị giam giữ, trước áp lực đấu tranh của nhân dân tiến b trong
ngoài nước, ngày 11-2-1990, chính quyền Nam Phi buc phi tr t do cho
ông.
- Sau khi ra tù, Nen-xơn Man-đê-la được bu làm Phó chủ tịch ANC. Ngày
5-7-1991, Hi ngh toàn quốc ANC đã bầu ông làm Chủ tch. Sau ch bu t
toàn quốc đa sắc tc 1993, Nen-xơn Man-đê-la làm Tng thống nước Cng
hòa Nam Phi và rời khi chc v này năm 1999.
- Ông đã được tng Giải thưởng -ben v hòa bình (1993). Nen-xơn
Man-đê-la được nhân dân châu Phithế giới ngưỡng m như một người anh
hùng chống chế độ phân biệt chng tc.
7/ Cuộc đấu tranh chng chế độ phân biệt chng tc Cộng hòa Nam Phi
đã diễn ra như thế nào và đem li kết qu ?
Tr li:
- i s lãnh đạo ca t chc "Đại hội dân tộc Phi" (ANC), đưc s giúp đỡ
ca cộng đồng quc tế cả Liên hợp quc, cuộc đấu tranh chng chế độ phân
bit chng tc của người da đen Cộng Hòa Nam Phi đã din ra bền sau
phát triển thành một cao trào đấu tranh trang đấu tranh chính trị mang
tính quần chúng.
- Trưc cuộc đấu tranh ngoan ng của nhân dân Nam Phi, chính quyn ca
người da trng phi tr t do cho những nhà lãnh đạo ANC, trong đó Chủ
tch Nen-xơn Man-đê-la .
- Tháng 11/1993, 21 đảng phái Nam Phi thông qua hiến pháp mới chm dt
s tn ti ca chế độ A-pác-thai Nam Phi.
- Sau cuc bu c đa chủng tộc đầu tiên (4-1994), Nen-xơn Man-đê-la đã trở
thành Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch s ca Cộng a Nam Phi.
Chế độ phân biệt chng tc đã b xóa bỏ sau hơn 3 thế k tn ti.
8/ Chính quyn mi Nam Phi đã chủ trương phát triển kinh tế như thế
nào?
Tr li:
Chính quyền mi Nam Phi đã đưa ra "Chiến lược kinh tế mô (6/1996)
nhằm phát triển sn xut, gii quyết việc m, ci thin mc sng của ngưi da
đen, xóa bỏ "chế đ A-pac-thai v kinh tế" vn tn ti đi với người da đen.
9/ Hãy so sánh đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc châu Phi với
phong trào giải phóng dân tộc châu Á theo các nội dung sau:
- T chức lãnh đạo.
- Hình thc đu tranh.
- Mc đ giành độc lp.
- S phát triển kinh tế sau khi giành độc lp.
Tr li:
* Đối với châu Phi
- T chức lãnh đạo:
+ Thông qua tổ chc thng nhất châu Phi
+ Lãnh đạo phong trào hu hết chính đng hoặc các tổ chức chính trị ca
giai cấp sản dân tc, giai cấp sản còn chưa trưởng thành hoặc chưa
chính đảng độc lp hoc chưa nắm đưc quyền lãnh đạo cách mạng.
- Hình thức đấu tranh giành độc lp: ch yếu thông qua đấu tranh chính tr, hp
pháp
- Mức độ giành độc lp: Các nước châu Phi giành được đc lp nhng mc
độ khác nhau sự phát triển kinh tế- hội rất không đồng đều sau khi giành
được độc lp (Bắc Phi thì phát triển nhanh chóng nhưng châu Phi xích đo
chm phát trin)
- S phát triển kinh tế sau khi giành được đc lp: Ngày nay châu Phi đang
đứng trước nhiều khó khăn cần gii quyết như: đói rét, bệnh tt, s xâm nhập
ca ch nghĩa thực dân kiểu mi, s vét bóc lột v kinh tế của các cường
quốc phương y, nợ nước ngoài, chữ, s bùng nổ dân số, ni chiến. Các
nước châu Phi đang ra sc phấn đấu để t qua những khó khăn này.
* Đối với châu Á:
- T chức lãnh đạo:
+ Thông qua chính đng ca giai cấp tư sản hoc giai cấp vô sản tng nước.
+ Lãnh đạo phong trào hu hết thuc v chính đảng ca giai cấp tư sn hoc
giai cấp vô sản.
- Hình thc đu tranh: Đấu tranh chính trị cùng đấu tranh vũ trang
- Mc đ giành độc lp: Các nước giành độc lp mc đ đồng đều.
- S phát trin kinh tế sau khi giành đc lp:
+ Sau Chiến tranh thế gii th hai, hu hết các ớc đều vùng dậy đấu tranh
giành độc lập và giành thắng li các mc đ khác nhau, thời gian khác nhau.
+ Sau khi giành độc lập đều ra sức phát triển kinh tế nhiều nước đã trở
thành nước công nghiệp phát triển hoặc có nền kinh tế đang phát triển.
+ Châu Á hiện nay được coi là mt khu vc kinh tế năng động ca Thế gii.
| 1/9

Preview text:

Bài 6: CÁC NƯỚC CHÂU PHI. I. TÌNH HÌNH CHUNG. II.
Lược đồ các nước Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đòi độc lập, xóa bỏ chủ nghĩa thực
dân cũ ở châu Phi diễn ra sôi nổi, châu Phi được gọi là “Lục địa mới trỗi
dậy". Phong trào nổ ra sớm nhất ở Bắc Phi như:
+ Ai Cập: binh biến (7-1952), dẫn đến thành lập nước Cộng hòa Ai Cập (18-6-1953). + An-giê-ri (1954-1962)
+ 1960 Năm Châu Phi có 17 nước độc lập làm tan rã hệ thống thuộc địa của đế quốc.
+ 1975 hệ thống thuộc địa của Bồ Đào Nha tan rã, các nước độc lập như Ăng-
gô -la, Mô dăm bích, Ghi nê Bít xao .
+ Thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc A –pac- thai ở Nam Phi năm 1993.
- Sau khi giành độc lập xây dựng và phát triển đất nước, thu nhiều thành tựu
nhưng vẫn đói nghèo, lạc hậu .
- Từ những năm 80 của thế kỷ XX Châu Phi gặp khó khăn: xung đột, nội chiến,
đói nghèo, dịch bệnh, nợ nước ngoài và bùng nổ dân số.
* Tổ chức liên minh khu vực châu Phi đã được thành lập để khắc phục khó
khăn ở châu Phi với tên gọi Tổ chức thống nhất Châu Phi, nay gọi là Liên minh Châu Phi – AU
II. CỘNG HÒA NAM PHI
Cộng hoà Nam Phi ở cực Nam châu Phi, Đông Bắc giáp Mozambique,
Zimbabwe, Botswana, Namibia; Tây Nam giáp Đại tây dương và Đông Nam
giáp ấn độ dương, có bờ biển dài 3000 km Cộng hòa Nam Phi - Diện tích: 1.219.912 km2
- Dân số: 44,1 triệu người (6/2006) (75,2% người Phi, 13,6% người da trắng,
8,6% người da màu, 2,6% người gốc châu Á)
- Năm 1662 Hà lan đặt chân lên đất Nam Phi, lập ra xứ thuộc địa Kếp.
- Đầu thế kỷ XIX Anh chiếm thuộc địa này. Năm 1910 lập Liên bang Nam Phi.
- Năm 1961 trước áp lực đấu tranh của nhân dân, Liên bang Nam Phi đã rút
khỏi khối Liên hiệp Anh và tuyên bố là nước Cộng hòa Nam Phi.
- Trong hơn 3 thế kỉ, Chính quyền thực dân da trắng thi hành chính sách phân
biệt chủng tộc A –pac- thai rất tàn bạo đối với người da đen và da màu.
* Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc:
- Đấu tranh dưới nhiều hình thức như đấu tranh chính trị, hợp pháp, thương lượng .
- Dưới sự lãnh đạo của Đại Hội dân tộc Phi (ANC) do Nen-xơn Man-đê-la lãnh
đạo đã giành nhiều thắng lợi.
- 1993 chính quyền của người da trắng xóa bỏ chế độ Apacthai, trả tự do cho
lãnh tụ Nen -xơn Man -đê -la.
- Năm 1994, Nen xơn Man- đê- la trở thành tổng thống người da đen đầu tiên của Nam Phi. Nen-xơn Man-đê-la * Kết quả và ý nghĩa:
+ Lãnh đạo Nen xơn Man đê la được trả tự do và là tổng thống người da đen đầu tiên.
+ ANC và Đảng Cộng sản Nam Phi được hoạt động hợp pháp.
+ Xóa bỏ toàn bộ chế độ phân biệt chủng tộc.
+ Hiện nay phát triển kinh tế với chiến lược kinh tế vĩ mô (6-1996) với tên gọi
"tăng trưởng, việc làm và phân phối lại"
Câu hỏi thực hành và đáp án
1/ Trình bày những nét chính về phong trào đấu tranh của nhân dân châu
Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trả lời:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc đòi độc lập đã
diễn ra sôi nổi ở châu Phi, sớm nhất là ở vùng Bắc Phi, sau đó lan ra các khu
vực khác. Nhiều nước giành được độc lập như Ai Cập (6-1953), An-giê-ri
(1962). Đặc biệt là sự kiện tuyên bố độc lập của 17 nước ở lục địa này vào năm
1960 mà lịch sử gọi là "năm châu Phi". Cùng với thắng lợi của nhiều nước
khác đã dẫn đến sự tan rã của hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc ở châu lục này.
2/ Hãy nêu những nét chính về sự phát triển kinh tế, xã hội của các nước
châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trả lời:
Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng
đất nước, phát triển kinh tế, xã hội và đã thu được nhiều thành tích. Nhưng
những thành tích ấy chưa đủ để thay đổi căn bản bộ mặt của châu lục này.
Nhiều nước châu Phi vẫn ở trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu, khó khăn. Đặc
biệt từ cuối những năm 80 trở lại đây, các cuộc xung đột quân sự, đảo chính,
nội chiến diễn ra liên miên, bệnh tật và mù chữ, sự bùng nổ dân số, nợ nần và
phụ thuộc nước ngoài. Tất cả những điều đó đã và đang là thức thách lớn đối với nhân dân châu Phi.
Trong những năm gần đây, cùng với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các
nước châu Phi đã tích cực tìm kiếm các giải pháp, đề ra cải cách nhằm giải
quyết các xung đột, khắc phục những khó khăn về kinh tế, thành lập các tổ chức liên minh khu vực.
3/ Hiện nay các nước châu Phi đang gặp những khó khăn gì trong công
cuộc phát triển kinh tế, xã hội đất nước?
Trả lời
Những khó khăn to lớn mà hiện nay các nước châu Phi đang gặp đó là xung đột
nội chiến đẫm máu (từ năm 1987 có tới 14 cuộc xung đột và nội chiến), tình
trạng đói nghèo, có 32 nước xếp vào nhóm nghèo nhất Thế giới đói kinh niên
(khoảng 150 triệu người), nợ nần chồng chất và các loại dịch bệnh hoành hành.
- Tỉ lệ tăng dân số cao nhất Thế giới ( Tu-an-đa 5.2%/năm)
- Tỉ lệ người mù chữ cao nhất Thế giới (Ghi-nê: 70%, Xê-nê-gan: 68%)
- Đầu thập kỉ 90, châu Phi nợ chồng chất: 300 tỉ USD
4/ Em hãy giới thiệu đôi nét về Cộng hòa Nam Phi? Trả lời:
- Cộng hòa Nam Phi nằm ở cực Nam châu Phi (diện tích, 1.2 triệu km vuông;
dân số 43,6 triệu người -năm 2002, trong đó 75,1% là người da đen 13,6% là
người da trắng, 11,2% là người da màu)
- Năm 1662, người Hà Lan đến Nam Phi lập ra xứ thuộc địa Kếp
- Đầu thế kỉ XIX, Anh chiếm thuộc địa này
- Năm 1910, Liên bang Nam Phi được thành lập nằm trong khối Liên hiệp Anh.
- Năm 1961, Liên bang Nam Phi rút khỏi Liên hiệp Anh, thành lập Cộng hòa Nam Phi.
5/ Tình cảnh của người da đen và da màu ở Cộng hòa Nam Phi trước 1994
như thế nào? Hậu quả của nó ra sao?
Trả lời:
- Trước 1994, tuy trên danh nghĩa là một quốc gia độc lập, song phần lớn người
da đen và da màu (chiếm khoảng 80% dân số) ở Cộng hòa Nam Phi phải sống
trong cảnh cơ cực, tủi nhục bởi chính sách phân biệt và kì thị chủng tộc của
chính quyền thực dân da trắng.
- Hậu quả: Người da đen và da màu ở đây bị tước hết mọi quyền công dân, phải
ở khu cách biệt với người da trắng, chịu xử tội theo pháp luật riêng, không có
quyền sở hữu lớn về xí nghiệp, ruộng đất; phải làm việc trong những điều kiện
tồi tệ so với người da trắng song chỉ được nhận đồng lương ít hơn rất nhiều so với người da trắng.
6/ Em hãy giới thiệu đôi nét về lãnh tụ ANC, Nen-xơn Man-đê-la? Trả lời
- Nen-xơn Man-đê-la sinh năm 1918 là nhà hoạt động chính trị nổi tiếng của
Nam Phi. Năm 1944, Đại hội dân tộc Phi )ANC), sau giữ chức Tổng thư kí
ANC. Năm 1946, bị nhà cầm quyền Nam Phi bắt giam và kết án tù chung thân.
- Sau 17 năm bị giam giữ, trước áp lực đấu tranh của nhân dân tiến bộ trong và
ngoài nước, ngày 11-2-1990, chính quyền Nam Phi buộc phải trả tự do cho ông.
- Sau khi ra tù, Nen-xơn Man-đê-la được bầu làm Phó chủ tịch ANC. Ngày
5-7-1991, Hội nghị toàn quốc ANC đã bầu ông làm Chủ tịch. Sau chộ bầu tử
toàn quốc đa sắc tộc 1993, Nen-xơn Man-đê-la làm Tổng thống nước Cộng
hòa Nam Phi và rời khỏi chức vụ này năm 1999.
- Ông đã được tặng Giải thưởng Nô-ben về hòa bình (1993). Nen-xơn
Man-đê-la được nhân dân châu Phi và thế giới ngưỡng mộ như một người anh
hùng chống chế độ phân biệt chủng tộc.
7/ Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam Phi
đã diễn ra như thế nào và đem lại kết quả gì?
Trả lời:
- Dưới sự lãnh đạo của tổ chức "Đại hội dân tộc Phi" (ANC), được sự giúp đỡ
của cộng đồng quốc tế và cả Liên hợp quốc, cuộc đấu tranh chống chế độ phân
biệt chủng tộc của người da đen ở Cộng Hòa Nam Phi đã diễn ra bền bì sau
phát triển thành một cao trào đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị mang tính quần chúng.
- Trước cuộc đấu tranh ngoan cường của nhân dân Nam Phi, chính quyền của
người da trắng phải trả tự do cho những nhà lãnh đạo ANC, trong đó có Chủ tịch Nen-xơn Man-đê-la .
- Tháng 11/1993, 21 đảng phái ở Nam Phi thông qua hiến pháp mới chấm dứt
sự tồn tại của chế độ A-pác-thai ở Nam Phi.
- Sau cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên (4-1994), Nen-xơn Man-đê-la đã trở
thành Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử của Cộng hòa Nam Phi.
Chế độ phân biệt chủng tộc đã bị xóa bỏ sau hơn 3 thế kỉ tồn tại.
8/ Chính quyền mới ở Nam Phi đã chủ trương phát triển kinh tế như thế nào? Trả lời:
Chính quyền mới ở Nam Phi đã đưa ra "Chiến lược kinh tế vĩ mô (6/1996)
nhằm phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện mức sống của người da
đen, xóa bỏ "chế độ A-pac-thai về kinh tế" vốn tồn tại đối với người da đen.
9/ Hãy so sánh đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với
phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á theo các nội dung sau:

- Tổ chức lãnh đạo. - Hình thức đấu tranh.
- Mức độ giành độc lập.
- Sự phát triển kinh tế sau khi giành độc lập. Trả lời: * Đối với châu Phi - Tổ chức lãnh đạo:
+ Thông qua tổ chức thống nhất châu Phi
+ Lãnh đạo phong trào hầu hết là chính đảng hoặc các tổ chức chính trị của
giai cấp tư sản dân tộc, giai cấp vô sản còn chưa trưởng thành hoặc chưa có
chính đảng độc lập hoặc chưa nắm được quyền lãnh đạo cách mạng.
- Hình thức đấu tranh giành độc lập: chủ yếu thông qua đấu tranh chính trị, hợp pháp
- Mức độ giành độc lập: Các nước châu Phi giành được độc lập ở những mức
độ khác nhau và sự phát triển kinh tế- xã hội rất không đồng đều sau khi giành
được độc lập (Bắc Phi thì phát triển nhanh chóng nhưng châu Phi xích đạo chậm phát triển)
- Sự phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập: Ngày nay châu Phi đang
đứng trước nhiều khó khăn cần giải quyết như: đói rét, bệnh tật, sự xâm nhập
của chủ nghĩa thực dân kiểu mới, sự vơ vét bóc lột về kinh tế của các cường
quốc phương Tây, nợ nước ngoài, mù chữ, sự bùng nổ dân số, nội chiến. Các
nước châu Phi đang ra sức phấn đấu để vượt qua những khó khăn này. * Đối với châu Á: - Tổ chức lãnh đạo:
+ Thông qua chính đảng của giai cấp tư sản hoặc giai cấp vô sản ở từng nước.
+ Lãnh đạo phong trào hầu hết thuộc về chính đảng của giai cấp tư sản hoặc giai cấp vô sản.
- Hình thức đấu tranh: Đấu tranh chính trị cùng đấu tranh vũ trang
- Mức độ giành độc lập: Các nước giành độc lập ở mức độ đồng đều.
- Sự phát triển kinh tế sau khi giành độc lập:
+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước đều vùng dậy đấu tranh
giành độc lập và giành thắng lợi ở các mức độ khác nhau, thời gian khác nhau.
+ Sau khi giành độc lập đều ra sức phát triển kinh tế và nhiều nước đã trở
thành nước công nghiệp phát triển hoặc có nền kinh tế đang phát triển.
+ Châu Á hiện nay được coi là một khu vực kinh tế năng động của Thế giới.