Các nước Đông Nam Á

Lý thuyết Lịch sử lớp 9: Các nước Đông Nam Á được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.

Môn:

Lịch Sử 9 251 tài liệu

Thông tin:
8 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các nước Đông Nam Á

Lý thuyết Lịch sử lớp 9: Các nước Đông Nam Á được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.

50 25 lượt tải Tải xuống
Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. Tình hình Đông Nam Á trưc và sau năm 1945
Đông Nam Á khu vc rng gn 4,5 triu km2, gồm 11 c vi s dân 536
triệu người (2002).
Các nước Đông Nam Á
- Trưc Chiến tranh thế gii th hai, hu hết các ớc Đông Nam Á (tr Thái
Lan) là thuc đa của các nước thực dân phương Tây.
- Sau Chiến tranh thế gii th hai hu hết các nước Đông Nam Á đã giành độc
lp.
+ Sau khi Nhật đầu hàng 1945, nhân hội Nhật đầu hàng Đồng minh,các
nước Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập giành thng li:
Vit Nam (02/09/1945), In-đô--xi-a (17/08/1945), Lào (12/10/1945)
+ T năm 1946, thực dân Âu M lại tái chiếm Đông Nam Á, nhân dân đây
tiếp tục kháng chiến chống xâm lược giành đc lập hoàn toàn (Indonesia:
1950, Đông Dương: 1975); hoc buộc các đế quốc Âu M phi công nhận
độc lp.
* Khối quân sự SEATO - Khối phòng thủ Đông Nam Á
- Trong thi k chiến tranh lnh: M can thiệp vào Đông Nam Á; Lp khi
quân sự SEATO;
- Thành lập ngày 8-9-1954 ti Manila gm Mỹ, Anh, Pháp, Úc, Niu Di lân,
Philippin, Thái Lan và Pakistan.
- liên minh chính trị quân sự do M cm đầu chng lại phong trào giải
phóng dân tộc và nh hưởng ca CNXH Đông Nam Á.
- 1954-1975 là chỗ da ca M trong chiến tranh xâm lược Đông Dương.
- 9-1975 M tht bi Đông Dương nên gii th.
*Chính sách đối ngoi có s phân hóa:
+ Thái Lan và Phi líp pin tham gia SEATO.
+ In đô nê xia, Miến Điện: hòa bình, trung lập.
+ Việt Nam, Lào, Campuchia bị M xâm lược.
II. S ra đi ca t chc ASEAN
*Hoàn cảnh ra đời:
- S liên kết giữa các nước trong khu vc đang được hình thành nhiu
nơi.Thí dụ NATO, AU (t chc thng nhất Châu Phi)
- Do yêu cầu phát triển kinh tế, hội, các nước cn hợp tác liên minh để phát
trin.
- Hn chế ảnh hưởng ca các cưng quốc bên ngoài.
- Đối phó với chiến tranh Đông Dương.
- Ngày 8-8-1967 Hip Hội các ớc Đông Nam Á ra đi - ASEAN - tại ng
Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước In đô xi a, Ma lai xia, Phi-lip-pin, Singapore,
Thái Lan .
c đ các nước thành viên ASEAN
*Mục tiêu: 2-1976 hi ngh Ba li đề ra mục tiêu xây dựng mi quan h hòa
bình hữu ngh hợp tác giữa các c trong khu vc, tạo nên 1 cộng đồng
Đông Nam Á hùng mạnh. Như thế ASEAN là 1 tổ chức liên minh chính tr
kinh tế ca khu vc.
*Hot đng:
+ 2-1976 ký Hiệp ước thân thiện và hợp tác tại Bali (In đô nê xia )
+ Ký Hiệp ước Pari v Campuchia 10-1991.
+ Cui nhng năm 1970 chuyển sang chiến ợc công nghiệp hóa ng v
xut khu , kinh tế phát triển như Singapore (NIC- Con Rồng Châu Á), Thái
Lan, Malaysia.
III. T "ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”
- Thành viên th 6 là Brunei – 1984.
- Thành viên th 7 là Việt Nam: 7 - 1995.
- Thành viên th 8 và 9 là Lào, Mianma: 9 - 1997.
- Thành viên th 10 là Campuchia: 4 - 1999.
=> T ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10 chuyn trọng tâm hoạt động sang
hợp tác kinh tế, y dng 1 khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng
nhau phát triển phn vinh.
- 1992: ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành khu vực mu dch t do
ASEAN - AFTA trong vòng 10-15 năm.
- 1994: lp diễn đàn khu vực ARF vi s tham gia ca 23 quc gia nhm to
nên một cuc hợp tác phát trin của Đông Nam Á. Một chương mới đã mở ra
Đông Nam Á.
Câu hỏi thực hành và đáp án
1/ Gii thiệu đôi nét v khu vực Đông Nam Á?
Tr li:
- Đông Nam Á là khu vc rng gn 4,5 triệu km2, dân số 536 triệu (năm 2002).
- Đông Nam Á ngày nay 11 ớc đó : Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái
Lan, Mi-a-ma, Ma-lai-xi-a, Sing-ga-po, In-đô--xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin
Đông - ti - mo.
- Khi Chiến tranh thế gii th hai lan rng khắp toàn Thế gii (12-1941), các
nước Đông Nam Á lại b quân Nhật chiếm đóng thống tr y nhiu tội ác
với nhân dân ở khu vực này. Cuộc đấu tranh chống phát xít Nhật gii phóng đất
nước bùng lên mnh m khắp nơi.
2/ Hãy nêu những nét nổi bt của tình hình Đông Nam Á từ sau năm 1945?
Tr li:
- Tháng 8 - 1945, phát xít Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam Á ni dy
giành chính quyền. Sau đó, tiến hành cuộc kháng chiến chống c nước đế
quc tr li xâm lưc.
- Đến gia những năm 50 (thế k XX), các nước Đông Nam Á lần lượt giành
được đc lập dân tộc.
- Cũng từ gia những năm 50 (thế k XX), tình hình Đông Nam Á ngày càng
căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
- T gia những năm 50 (thế k XX), các nước Đông Nam Á đã có s phân hóa
trong đưng lối đối ngoi: mt s nước tham gia khối quân sự tr thành đồng
minh của trong cuc chiến tranh xâm ợc Đông Dương. Trong khi đó,
In-đô--xi-a và Miến Điện thi hành chính sách hòa bình trung lập, không tham
gia vào các khối quân s xâm lược của các nước đế quc.
3/ T chc ASEAN (Hip hội các nước Đông Nam Á) ra đời trong hoàn
cnh nào?
Tr li:
Sau khi giành được đc lập, đứng trưc những yêu cầu phát triển kinh tế -
hi của đất nước, nhiu c của Đông Nam Á chủ trương thành lập mt t
chức liên minh khu vc nằm cùng nhau hợp tác phát triển đồng thi hn chế
ảnh hưởng của các c lớn đối vi khu vc. Ngày 8-8-1967, Hip hội các
nước Đông Nam Á (viết tt theo tiếng Anh là ASEAN) được thành lập tại Băng
Cốc (Thái Lan) với s tham gia của năm nước In-đô--xi-a, Ma-lai-xi-a,
Phi-lip-pin, Singapore và Thái Lan.
4/ Trình bày mục tiêu hoạt đng ca t chc ASEAN?
Tr li:
Mục tiêu hoạt động ca t chức ASEAN phát triển kinh tế, văn hóa thông
qua nhng n lc hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì
hòa bình và ổn định khu vc.
5/ Nêu những nguyên tắc cơ bản trong quan h ASEAN?
Tr li:
Tháng 2 - 1976, các ớc ASEAN hiệp ước thân thiện hợp tác Đông
Nam Á tại Ba-li (In-đô--xi-a) xác định những nguyên tắc bản trong quan
h ASEAN là:
- Cùng nhau tôn trng ch quyền, toàn vẹn lãnh thổ
- Không can thiệp vào công vic ni b ca nhau, gii quyết mi tranh chp
bằng phương pháp hòa bình
- Hợp tác và phát triển có kết qu
6/ Lập niên biểu v quá trình gia nhập t chc ASEAN của các nước trong
khu vực Đông Nam Á?
Tr li:
Thi gian
c tham gia
Ngày 8-8-1967
Năm nước tham gia ASEAN: In-đô--xi-a, Ma-lai-xi-a,
Phi-lip-pin, Singapore và Thái Lan.
Năm 1984
Brunei tr thành thành viên thứ 6 ca t chc ASEAN
Tháng 7 - 1995
Vit Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 7 ca ASEAN
Tháng 7 - 1997
Lào, Mi-a-ma gia nhp ASEAN
Tháng 4 - 1999
Campuchia được kết nạp vào tổ chc ASEAN
7/ Em hãy cho biết quá trình phát triển ca ASEAN diễn ra như thế nào?
Tr li:
- Trong giai đoạn đu (1967-1975), ASEAN là mt t chc non tr, s hợp tác
trong khu vc còn lng lẻo, chưa có vị thế trên trường quc tế.
- Tháng 2-1976, Hiệp ước Bali được kết ti In-đô--xi-a, lúc này quan hệ
gia ASEAN với ba ớc Đông Dương được ci thiện rệt như thiết lập các
mi quan h ngoại giao bắt đầu những chuyến viếng thăm lẫn nhau ca
các nhà lãnh đo cp cao.
- T cuối năm 70 đến gia những năm 80 ca thế k XX, do nhng biến động
v chính trị, hội Campuchia sự kích động, can thip ca mt s nước
ln, quan h ASEAN với ba nước Đông Dương lại tr nên căng thẳng, đối đu.
Đây cũng là thời kì kinh tế ASEAN tăng trưởng mnh nh thc hin chiến lược
công nghiệp hóa về xut khu.
- Năm 1984, tổ chc ASEAN kết nạp thêm Brunei.
- Đầu nhng năm 90 của thế k XX, ASEAN tiếp tc m rng trong bi cnh
thế giới khu vực nhiều thun li: kết np Vit Nam (7-1995), Lào và
Mi-a-ma (9-1997), Campuchia (4-1999); nâng s thành viên lên 10 nước. Trên
sở đó, ASEAN đã chuyn trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế nhm
xây dựng Đông Nam Á thành khu vc hòa bình, ổn định và cùng phát triển.
8/ Tại sao thể nói: "T đầu nhng năm 90 ca thế k XX, một chương
mi đã m ra trong lch s khu vực Đông Nam Á"?
Tr li:
T đầu những năm 90 của thế k XX, thế gii chm dt chiến tranh lạnh, tình
hình chính trị trong khu vực Đông Nam Á được ci thiện, xu ng t đối đầu
sang đối thoi hợp tác, hòa nhp khu vực đưc m ra. T đó ASEAN xu
hướng m rộng thành viên. Đến đầu tháng 4-1999, 10 nước Đông Nam Á đều
thành viên của t chức ASEAN. Trên sở ASEAN đã chuyển trọng tâm
hoạt động sang hợp tác kinh tế. T năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông
Nam Á trở thành một khu vc mu dch t do (AFTA), năm 1994, lp diễn đàn
khu vực (APT) s tham gia của 23 nước trong ngoài khu vực. Như vậy,
một chương mới đã m ra trong khu vực Đông Nam Á.
9/ Cho biết quan h gia Vit Nam vi ASEAN?
Tr li:
Quan h gia Vit Nam vi ASEAN din ra phc tạp, lúc hòa dịu, lúc
căng thẳng tùy theo nh hình thế giới khu vực, nhất tùy theo biến động
ca tình hình Campuchia.
- T khi vấn để Campuchia đi vào xu thế hòa giải hòa nhập dân tộc, Vit
nam thi hành chính ch đối ngoi "Muốn m bạn vi tt c các nước", quan
h ASEAN - Việt Nam ngày càng cải thin.
- Tháng 7/1992, Việt Nam tham gia Hiệp ước Ba-li, tháng 7-1995 chính thc
gia nhập ASEAN đánh giá bước phát triển mi trong việc tăng cưng hợp tác ở
khu vc vì một "Đông Nam Á hòa bình, ổn định và phát triển".
- Sau khi gia nhp ASEAN (28-7-1995), mi quan h gia Vit Nam với các
nước trong khu vực trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học, k thuật ngày
càng đưc đy mnh.
10/ Theo em Việt Nam nhng thun li trong khi tham gia t chc
ASEAN?
Tr li:
Việt Nam có những thun li trong khi tham gia t chc ASEAN:
- Điu kiện đất nước ổn định, đường li mi của Đảng Chính phủ Vit Nam
phù hợp vi xu thế khu vc, toàn cầu hóa
- Đất nước, con ngưi Việt Nam những nét tương đồng với các quốc gia
Đông Nam Á vậy điều kin hc tp, trao đổi kinh nghiệm để phát
trin...nhằm rút ngắn khoảng cách giữa các nưc này.
- Hợp tác với các nước trong khi ASEAN to nên môi trưng cạnh tranh lành
mnh với các nước trong khu vực và Thế gii.
11/ Hãy nêu những biến đi của các nước Đông Nam Á và cho biết biến đi
nào ln nht? Vì sao?
Tr li
* Biến đổi th nht: Các ớc Đông Nam Á đến nay đã giành được độc lp.
Nh biến đổi đó, các nước Đông Nam Á mới những điều kin thun li
để xây dựng và phát trin kinh tế, xã hội của mình ngày càng phn vinh.
*Biến đổi th hai: T khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á ra sức
xây dựng nn kinh tế - xã hội và đt đưc nhng thành tựu to ln.
* Biến đổi th ba: Đến tháng 7-1997, các nước Đông Nam Á đu gia nhp
Hip hội các ớc Đông Nam Á, gi tắt ASEAN. Đây mt t chức liên
minh chính trị-kinh tế khu vực Đông Nam Á nhằm y dựng nhng mi quan
h hòa bình, hữu ngh và hợp tác giữa các nưc trong khu vc.
Biến đổi th nht quan trng nht bi vì:
- Thân phận t các nước thuộc địa, na thuộc địa, tr thành những nước độc
lp
- Nh nhng biến đổi đó, các nước Đông Nam Á mới có những điều kin thun
li xây dựng và phát triển kinh tế xã hội ngày càng phồn vinh.
| 1/8

Preview text:

Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
Đông Nam Á là khu vực rộng gần 4,5 triệu km2, gồm 11 nước với số dân 536 triệu người (2002). Các nước Đông Nam Á
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái
Lan) là thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai hầu hết các nước Đông Nam Á đã giành độc lập.
+ Sau khi Nhật đầu hàng 1945, nhân cơ hội Nhật đầu hàng Đồng minh,các
nước Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập và giành thắng lợi:
Việt Nam (02/09/1945), In-đô-nê-xi-a (17/08/1945), Lào (12/10/1945)
+ Từ năm 1946, thực dân Âu – Mỹ lại tái chiếm Đông Nam Á, nhân dân ở đây
tiếp tục kháng chiến chống xâm lược và giành độc lập hoàn toàn (Indonesia:
1950, Đông Dương: 1975); hoặc buộc các đế quốc Âu – Mỹ phải công nhận độc lập.
* Khối quân sự SEATO - Khối phòng thủ Đông Nam Á
- Trong thời kỳ chiến tranh lạnh: Mỹ can thiệp vào Đông Nam Á; Lập khối quân sự SEATO;
- Thành lập ngày 8-9-1954 tại Manila gồm Mỹ, Anh, Pháp, Úc, Niu Di lân,
Philippin, Thái Lan và Pakistan.
- Là liên minh chính trị quân sự do Mỹ cầm đầu chống lại phong trào giải
phóng dân tộc và ảnh hưởng của CNXH ở Đông Nam Á.
- 1954-1975 là chỗ dựa của Mỹ trong chiến tranh xâm lược Đông Dương.
- 9-1975 Mỹ thất bại ở Đông Dương nên giải thể.
*Chính sách đối ngoại có sự phân hóa:
+ Thái Lan và Phi líp pin tham gia SEATO.
+ In đô nê xia, Miến Điện: hòa bình, trung lập.
+ Việt Nam, Lào, Campuchia bị Mỹ xâm lược.
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN
*Hoàn cảnh ra đời:
- Sự liên kết giữa các nước trong khu vực đang được hình thành ở nhiều
nơi.Thí dụ NATO, AU (tổ chức thống nhất Châu Phi)
- Do yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, các nước cần hợp tác liên minh để phát triển.
- Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
- Đối phó với chiến tranh Đông Dương.
- Ngày 8-8-1967 Hiệp Hội các nước Đông Nam Á ra đời - ASEAN - tại Băng
Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước là In đô nê xi a, Ma lai xia, Phi-lip-pin, Singapore, Thái Lan . Lượ
c đồ các nước thành viên ASEAN
*Mục tiêu: 2-1976 hội nghị Ba li đề ra mục tiêu là xây dựng mối quan hệ hòa
bình hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực, tạo nên 1 cộng đồng
Đông Nam Á hùng mạnh. Như thế ASEAN là 1 tổ chức liên minh chính trị – kinh tế của khu vực. *Hoạt động:
+ 2-1976 ký Hiệp ước thân thiện và hợp tác tại Bali (In đô nê xia )
+ Ký Hiệp ước Pari về Campuchia –10-1991.
+ Cuối những năm 1970 chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa hướng về
xuất khẩu , kinh tế phát triển như Singapore (NIC- Con Rồng Châu Á), Thái Lan, Malaysia.
III. Từ "ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”
- Thành viên thứ 6 là Brunei – 1984.
- Thành viên thứ 7 là Việt Nam: 7 - 1995.
- Thành viên thứ 8 và 9 là Lào, Mianma: 9 - 1997.
- Thành viên thứ 10 là Campuchia: 4 - 1999.
=> Từ ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10 chuyển trọng tâm hoạt động sang
hợp tác kinh tế, xây dựng 1 khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng
nhau phát triển phồn vinh.
- 1992: ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành khu vực mậu dịch tự do
ASEAN - AFTA trong vòng 10-15 năm.
- 1994: lập diễn đàn khu vực ARF với sự tham gia của 23 quốc gia nhằm tạo
nên một cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á. Một chương mới đã mở ra ở Đông Nam Á.
Câu hỏi thực hành và đáp án
1/ Giới thiệu đôi nét về khu vực Đông Nam Á? Trả lời:
- Đông Nam Á là khu vực rộng gần 4,5 triệu km2, dân số 536 triệu (năm 2002).
- Đông Nam Á ngày nay có 11 nước đó là: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái
Lan, Mi-a-ma, Ma-lai-xi-a, Sing-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin và Đông - ti - mo.
- Khi Chiến tranh thế giới thứ hai lan rộng khắp toàn Thế giới (12-1941), các
nước Đông Nam Á lại bị quân Nhật chiếm đóng thống trị và gây nhiều tội ác
với nhân dân ở khu vực này. Cuộc đấu tranh chống phát xít Nhật giải phóng đất
nước bùng lên mạnh mẽ khắp nơi.
2/ Hãy nêu những nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á từ sau năm 1945? Trả lời:
- Tháng 8 - 1945, phát xít Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy
giành chính quyền. Sau đó, tiến hành cuộc kháng chiến chống các nước đế
quốc trở lại xâm lược.
- Đến giữa những năm 50 (thế kỉ XX), các nước Đông Nam Á lần lượt giành
được độc lập dân tộc.
- Cũng từ giữa những năm 50 (thế kỉ XX), tình hình Đông Nam Á ngày càng
căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
- Từ giữa những năm 50 (thế kỉ XX), các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa
trong đường lối đối ngoại: một số nước tham gia khối quân sự trở thành đồng
minh của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. Trong khi đó,
In-đô-nê-xi-a và Miến Điện thi hành chính sách hòa bình trung lập, không tham
gia vào các khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc.
3/ Tổ chức ASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam Á) ra đời trong hoàn cảnh nào? Trả lời:
Sau khi giành được độc lập, đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước, nhiều nước của Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ
chức liên minh khu vực nằm cùng nhau hợp tác phát triển đồng thời hạn chế
ảnh hưởng của các nước lớn đối với khu vực. Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các
nước Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) được thành lập tại Băng
Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a,
Phi-lip-pin, Singapore và Thái Lan.
4/ Trình bày mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN? Trả lời:
Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là phát triển kinh tế, văn hóa thông
qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì
hòa bình và ổn định khu vực.
5/ Nêu những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ ASEAN? Trả lời:
Tháng 2 - 1976, các nước ASEAN kí hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông
Nam Á tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ ASEAN là:
- Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết mọi tranh chấp
bằng phương pháp hòa bình
- Hợp tác và phát triển có kết quả
6/ Lập niên biểu về quá trình gia nhập tổ chức ASEAN của các nước trong khu vực Đông Nam Á? Trả lời: Thời gian Nước tham gia Ngày 8-8-1967
Năm nước tham gia ASEAN: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a,
Phi-lip-pin, Singapore và Thái Lan. Năm 1984
Brunei trở thành thành viên thứ 6 của tổ chức ASEAN Tháng 7 - 1995
Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN Tháng 7 - 1997
Lào, Mi-a-ma gia nhập ASEAN Tháng 4 - 1999
Campuchia được kết nạp vào tổ chức ASEAN
7/ Em hãy cho biết quá trình phát triển của ASEAN diễn ra như thế nào? Trả lời:
- Trong giai đoạn đầu (1967-1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác
trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị thế trên trường quốc tế.
- Tháng 2-1976, Hiệp ước Bali được kí kết tại In-đô-nê-xi-a, lúc này quan hệ
giữa ASEAN với ba nước Đông Dương được cải thiện rõ rệt như thiết lập các
mối quan hệ ngoại giao và bắt đầu có những chuyến viếng thăm lẫn nhau của
các nhà lãnh đạo cấp cao.
- Từ cuối năm 70 đến giữa những năm 80 của thế kỉ XX, do những biến động
về chính trị, xã hội ở Campuchia và sự kích động, can thiệp của một số nước
lớn, quan hệ ASEAN với ba nước Đông Dương lại trở nên căng thẳng, đối đầu.
Đây cũng là thời kì kinh tế ASEAN tăng trưởng mạnh nhờ thực hiện chiến lược
công nghiệp hóa về xuất khẩu.
- Năm 1984, tổ chức ASEAN kết nạp thêm Brunei.
- Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN tiếp tục mở rộng trong bối cảnh
thế giới và khu vực có nhiều thuận lợi: kết nạp Việt Nam (7-1995), Lào và
Mi-a-ma (9-1997), Campuchia (4-1999); nâng số thành viên lên 10 nước. Trên
cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế nhằm
xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định và cùng phát triển.
8/ Tại sao có thể nói: "Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương
mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á"?
Trả lời:
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, thế giới chấm dứt chiến tranh lạnh, tình
hình chính trị trong khu vực Đông Nam Á được cải thiện, xu hướng từ đối đầu
sang đối thoại hợp tác, hòa nhập khu vực được mở ra. Từ đó ASEAN có xu
hướng mở rộng thành viên. Đến đầu tháng 4-1999, 10 nước Đông Nam Á đều
là thành viên của tổ chức ASEAN. Trên cơ sở ASEAN đã chuyển trọng tâm
hoạt động sang hợp tác kinh tế. Từ năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông
Nam Á trở thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA), năm 1994, lập diễn đàn
khu vực (APT) có sự tham gia của 23 nước trong và ngoài khu vực. Như vậy,
một chương mới đã mở ra trong khu vực Đông Nam Á.
9/ Cho biết quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN? Trả lời:
Quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN diễn ra phức tạp, có lúc hòa dịu, có lúc
căng thẳng tùy theo tình hình thế giới và khu vực, nhất là tùy theo biến động
của tình hình ở Campuchia.
- Từ khi vấn để Campuchia đi vào xu thế hòa giải và hòa nhập dân tộc, Việt
nam thi hành chính sách đối ngoại "Muốn làm bạn với tất cả các nước", quan
hệ ASEAN - Việt Nam ngày càng cải thiện.
- Tháng 7/1992, Việt Nam tham gia Hiệp ước Ba-li, tháng 7-1995 chính thức
gia nhập ASEAN đánh giá bước phát triển mới trong việc tăng cường hợp tác ở
khu vực vì một "Đông Nam Á hòa bình, ổn định và phát triển".
- Sau khi gia nhập ASEAN (28-7-1995), mối quan hệ giữa Việt Nam với các
nước trong khu vực trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật ngày càng được đẩy mạnh.
10/ Theo em Việt Nam có những thuận lợi gì trong khi tham gia tổ chức ASEAN? Trả lời:
Việt Nam có những thuận lợi trong khi tham gia tổ chức ASEAN:
- Điều kiện đất nước ổn định, đường lối mới của Đảng và Chính phủ Việt Nam
phù hợp với xu thế khu vực, toàn cầu hóa
- Đất nước, con người Việt Nam có những nét tương đồng với các quốc gia
Đông Nam Á vì vậy có điều kiện học tập, trao đổi kinh nghiệm để phát
triển...nhằm rút ngắn khoảng cách giữa các nước này.
- Hợp tác với các nước trong khối ASEAN tạo nên môi trường cạnh tranh lành
mạnh với các nước trong khu vực và Thế giới.
11/ Hãy nêu những biến đổi của các nước Đông Nam Á và cho biết biến đổi
nào lớn nhất? Vì sao?
Trả lời
* Biến đổi thứ nhất: Các nước Đông Nam Á đến nay đã giành được độc lập.
Nhờ có biến đổi đó, các nước Đông Nam Á mới có những điều kiện thuận lợi
để xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội của mình ngày càng phồn vinh.
*Biến đổi thứ hai: Từ khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á ra sức
xây dựng nền kinh tế - xã hội và đạt được những thành tựu to lớn.
* Biến đổi thứ ba: Đến tháng 7-1997, các nước Đông Nam Á đều gia nhập
Hiệp hội các nước Đông Nam Á, gọi tắt là ASEAN. Đây là một tổ chức liên
minh chính trị-kinh tế khu vực Đông Nam Á nhằm xây dựng những mối quan
hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực.
Biến đổi thứ nhất quan trọng nhất bởi vì:
- Thân phận từ các nước thuộc địa, nửa thuộc địa, trở thành những nước độc lập
- Nhờ những biến đổi đó, các nước Đông Nam Á mới có những điều kiện thuận
lợi xây dựng và phát triển kinh tế xã hội ngày càng phồn vinh.