Các Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội | Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Các Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội | Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Họ tên: Bùi Vũ Vân Anh
Lớp: K47A1 GDTH
MSV: 217140202015
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
1. Quan sát
Vd: Bài 15: Một số bộ phận của động vật và chức năng của chúng. Hoạt động quan
sát (trang 65- Sách Kết nối, Tự nhiên và Xã hội 3)
B1: Quan sát các hình từ 2 đến 5 trong SGK
B2: Chỉ và nói tên của một số bộ phận bên ngoài của con vật. Nhận xét về lớp che
phủ bên ngoài cơ thể của các con vật. Lựa chọn một số con vật và so sánh đặc
điểm bên ngoài của chúng.
B3: GV chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm 4 người; cho HS quan sát lần lượt các
bức tranh được đánh số. GV bao quát các nhóm, gợi ý HS quan sát hình ảnh phóng
to, tên của bộ phận đó ở mỗi con vật; so sánh nhận xét về đặc điểm các bộ phận
của một số con vật. HS chia sẻ kết quả quan sát: nói được tên các bộ phận chính;
tên lớp che phủ bên ngoài con vật; so sánh, nhận xét của mình trong nhóm.
B4: GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc nhóm, các nhóm
khác bổ sung, nhận xét. GV chốt kiến thức.
2. Trò chơi
Vd: Bài 9:Hoạt động sản xuất nông nghiệp. Hoạt động thực hành (Trang 39- Sách
Kết nối, Tự nhiên và Xã hội 3)
B1: Trò chơi: “Nhanh tay nhanh mắt”, để HS phân biệt được cây nào rễ cọc, cây
nào rễ chùm.
B2: GV mời 8 bạn, chia làm 2 đội chơi, 4 bạn 1 đội. Luật chơi: Trên bảng của mỗi
đội có 2 cột: Rễ cọc và rễ chùm, yêu cầu các đội dán hình ảnh các cây mà GV đưa
vào cột đúng, nếu dán sai 1 ảnh thì không tính điểm ảnh đó, tổng số điểm là 10,
cuộc thi sẽ diễn ra trong vòng 3p. Ban giám khảo là các học sinh trong lớp và GV
6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
about:blank
1/12
B3: 2 đội đặt tên cho đội mình, chuẩn bị tham gia trò chơi, cả 4 bạn trong 1 nhóm
sẽ nhận tranh và cùng nhau dán các hình ảnh vào cột, không hỏi ý kiến các bạn ở
dưới, cuộc thi diễn ra trong 3p, đội nào đúng nhiều hơn thì thắng.
B4: GV và HS dưới quan sát và nhận xét, GV công bố kết quả. HS biết được nhiều
loại cây hơn và biết những cây nào là rễ chùm, cây nào là rễ cọc.
3. Đóng vai
Vd: Bài 24: Tự bảo vệ mình, Hoạt động thực hành (trang 104- Sách Tự nhiên Xã
hội 1 Kết nối tri thức)
B1: GV đưa ra các tình huống sau để học sinh có thể đưa ra cách để bảo vệ bản
thân khi gặp phải
TH1: Đột nhiên có người lạ đến bắt chuyện với em và nói mua cho em bánh kẹo,
em sẽ làm gì để tự bảo vệ mình?
TH2: Em nhìn thấy có người lạ đang rình mò trước nhà vệ sinh nữ, em sẽ làm gì?
TH3: Hôm nay chú hàng xóm rủ em vào nhà chú chơi, chú ngồi sát gần và sờ vào
người em, em sẽ xử lí như thế nào?
B2: - GV chia lớp thành 3 nhóm, nhóm 1,2,3 ứng với TH1,TH2,TH3; thời gian
thảo luận 5p, thời gian đóng vai 3p
- Các nhóm thảo luận: nghĩ ra cách ứng xử, phân vai và hết giờ thảo luận thì lên
đóng vai
B3: GV phỏng vấn: Vì sao em ứng xử như vậy? Là nhân vật gặp nguy hiểm thì lúc
đó em cảm thấy thế nào?
- Gv yêu cầu HS nhận xét các vai diễn, đưa ra ý kiến cách ứng xử khác nếu có
B4: GV kết luận về cách ứng xử cần thiết trong các tình huống
4. Thực hành
Vd: Bài 26: Xác định các phương trong không gian, hoạt động thực hành (trang
104- Sách Kết nối, Tự nhiên và Xã hội lớp 3)
B1: Xác định các phương trong không gian bằng la bàn.
B2: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ phù hợp với số lượng la bàn có trong tiết
học. GV hướng dẫn HS đặt la bàn nằm ngang trên mặt bàn và nhắc nhở các em để
các đồ dùng học tập bằng sắt cách xa la bàn.
6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
about:blank
2/12
B3: Tổ chức cho HS thực hành trên la bàn theo nhóm nhỏ. GV gọi một vài nhóm
báo cáo trước lớp, các nhóm khác nhận xét bổ sung
B4: GV nhận xét.
5. Điều tra
Vd: Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường (trang 141- Sách Khoa học 5)
B1: Mục đích của việc điều tra là tìm hiểu được nhiều biện pháp giúp bảo vệ môi
trường và sưa tầm tranh ảnh có liên quan đến những biện pháp đó.
B2: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 người; đánh số từng bạn, bạn
số nào thì tương với với nhiệm vụ số đó
NV1: Biện pháp bảo vệ môi trường rừng và tranh ảnh (bạn số 1)
NV2: Biện pháp bảo vệ môi trường đất và tranh ảnh ( bạn số 2)
NV3: Biện phấp bảo vệ môi trường không khí và tranh ảnh (bạn số 3)
NV4: Biện pháp bảo vệ môi trường nước và tranh ảnh (bạn số 4)
B3: GV hướng dẫn HS hoàn thành phiếu điều tra:
- HS có thể quan sát xung quanh môi trường nơi mình đang sinh sống hoặc thu
thập, tìm hiểu tài liệu trên các trang thông tin để hoàn thành phiếu điều tra.
- Mỗi bạn trong 1 nhóm sẽ viết các câu trả lời và dán tranh ảnh của nhiệm vụ ra 1
tờ giấy, sau đó 4 bạn trong 1 nhóm sẽ ghim 4 tờ giấy của bốn bạn với nhau.
- Thời gian hoàn thành: buổi học ngày hôm sau.
- Mỗi biện pháp chỉ ra, sẽ dán ảnh minh họa bên cạnh.
B3: Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, GV kết luận.
6.Đàm thoại
Vd: Bài 22: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động, hoạt động khám phá (Bài 22,
trang 82- Sách Tự nhiên và Xã hội 2 Kết nối tri thức)
B1: Nhận biết được những việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận
động.
B2: Đặt các câu hỏi:
6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
about:blank
3/12
- Trong các bức tranh từ 1-4, các em thấy những bạn nhỏ đang làm gì?
+ Tranh 1: chơi cầu lông
+Tranh 2: ngồi học đúng tư thế
+ Tranh 3: ăn uống đủ chất
+ Tranh 4: đi xe đạp có đồ bảo vệ
- Những việc các bạn nhỏ đang làm có lợi như thế nào cho cơ quan vận động?
+ Tranh 1+3: giúp cơ, xương, khớp phát triển chắc khỏe
+ Tranh 2: giúp xương ngay ngắn, tránh cong vẹo cột sống
+ Tranh 4: giúp tránh các chấn thương ở cơ quan vận động
-Ngoài những việc làm đó, các em còn biết thêm những hoạt động nào giúp cơ
quan vận động chắc khỏe? VD: bơi, tập thể dục, chạy bộ,…
B3: Tiến hành đàm thoại, Hs quan sát tranh và suy nghĩ, đưa ra những dự kiến việc
xảy ra trong mỗi bức tranh, chính là trả lời câu hỏi đã đc GV chuẩn bị (tối thiểu 1
phút)
B4: GV nhận xét và đưa ra kết luận: Những việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ
cơ quan vận động: chơi cầu lông, ngồi thẳng lưng khi học bài, ăn uống đầy đủ chất
dinh dưỡng, có đồ bảo về cơ quan vận động khi đi xe đạp.
7. Nêu và giải quyết vấn đề
Vd: Bài 9+10: Thực hành nói không với các chất gây nghiện, Hoạt động 3: Nói
“không” với các chất gây nghiện (trang 23,24 – Sách Tự nhiên Và Xã hội 5)
B1: Đưa ra sự từ chối với các chất gây nghiện, nếu bị ép buộc dọa dẫm thì phải tự
bảo vệ thân mình
B2: Sau khi GV hướng dẫn HS nếu “không” với các chất gây nghiện thì học sinh
đã biết cách từ chối nhưng đó là trong trường hợp được mời. Nếu đặt trong hoàn
cảnh từ chối rồi mà vẫn bị ép buộc thậm chí đe dọa thì HS phải làm thế nào để bảo
vệ được bản thân mình
B3: Từ mâu thuẫn, đặt ra vấn đề hoàn chỉnh: Nếu đã từ chối sử dụng và bị ép buộc
đe dọa thì em xử lí như thế nào?
6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
about:blank
4/12
- N1: Em sẽ nghĩ cách đánh lạc hướng, chỉ tay ra phía sau và kêu : “A, công an/
cảnh sát kìa” và khi kẻ xấu quay lại phía sau thì em sẽ chạy thật nhanh
N2: Em sẽ chạy thật nhanh đến nơi đông người và nhờ sự trợ giúp của họ
N3: Nếu có điện thoại trong tay, em sẽ nhanh chóng gọi điện cho người nhà hoặc
chú công an bằng số đt 113
B4: Tiếp nhận vấn đề, xác định nhiệm vụ
B5: HS đưa huy động kiến thức để giải quyết giả thuyết: Từ chối việc sử dụng các
chất gây nghiện có dễ dàng ko?
B6: Dựa vào những gì em biết về những vụ hành vi ép buộc đối với trẻ em, HS đưa
ra những ý kiến theo nhóm, GV phân chia lớp thành 3 nhóm thảo luận và đưa ra ý
kiến
B7: Nhận xét đánh giá các ý kiến của các nhóm, GV kết luận
8. Thảo luận
Vd: Bài 01: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình (trang 8,9- Sách Kết nối,
Tự nhiên Và Xã hội 3)
B1: Quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi của GV:
+ Cách xưng hô của những nhân vật trong đoạn hội thoại?
+Cách xưng hô đó thể hiện điều gì, gợi ý: là những thành viên trong gia đình họ
hàng của nhau?
+ Họ đang gặp nhau vào dịp gì?
+ Tình cảm của những người trong hình thể hiện như thế nào?
B2: GV chia lớp thành các nhóm 4 người hoặc chia theo vị trí 2 bàn 1 nhóm.
B3:
- GV ổn định lớp, đọc lại yêu cầu cho các nhóm, thời gian thảo luận là 4p
- Sau 4p thảo luận, đại diện 2 nhóm đưng lên trả lời, 2 nhóm còn lại nhận xét, bổ
sung.
- GV đi quanh lớp quan sát cách làm việc nhóm của HS, giúp đỡ HS gặp khó khăn
trong việc trả lời các câu hỏi và đưa ra gợi ý cụ thể.
6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
about:blank
5/12
B4: HS đại diện 2 nhóm trả lời, các bạn trong lớp nhận xét, bổ sung ý kiến nếu có.
B5: GV nhận xét hoạt động của 4 nhóm và đưa ra kết luận:
- Những người trong hình có mối quan hệ họ hàng với nhau, được thể hiện
qua cách xưng hô. Họ gặp nhau vào dịp sinh nhật của một thành viên trong
họ hàng và tết Nguyên đán.
- Những người trong hình thể hiện tình cảm gắn bó với nhau, thông qua hành
động đến thăm và chúc tết nhau nhân dịp đón năm mới, tặng quà nhân dịp
sinh nhật, sự vui vẻ của mỗi người khi gặp họ hàng của mình.
9. Tranh luận
Vd: Bài 28: Bề mặt Trái Đất, sau hoạt động thực hành (trang 113- Sách Tự nhiên
và Xã hội 3 Kết nối tri thức)
GV có thể tổ chức cho học sinh tranh luận về việc: Bạn thích sống ở địa hình nào
hơn: Đồng bằng hay Cao nguyên?
B1: Chọn đề tài: Sau khi tìm hiểu địa hình ở Việt Nam ta, bạn thích sống ở địa
hình nào hơn: đồng bằng hay cao nguyên?
B2: Xác định quan điểm
- Những ai thích địa hình đồng bằng. HS giơ tay
- Những ai thích địa hình cao nguyên. HS giơ tay
- Những ai phân vân không biết mình thích địa hình nào hơn. HS giơ tay
B3: Chia HS thành 3 phe: đồng bằng, cao nguyên, phân vân
- GV viết 2 cột và cho HS dán tên mình vào cột mình thích
- Nếu bạn nào còn phân vân thì đặt ở giữa 2 cột
- Sau khi dán xong, GV hỏi HS có muốn thay đổi vị trí tên mình không?
B4: Tiến hành tranh luận
- GV yêu cầu 2 nhóm HS theo 2 cột giải thích ưu điểm, hạn chế của từng địa hình
(lí do yêu thích)
- Đầu tiên mời HS thích môi trường đồng bằng, các bạn bên cao nguyên có thể
phản đối lại ý kiến đó
- Lần lượt
6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
about:blank
6/12
- GV nhận xét
B5: Đánh giá và tổng kết
10. Dạy học dự án
Vd: Bài 11: Di tích Lịch sử- văn hóa và cảnh quan thiên nhiên, hoạt động vận dụng
(trang 51- Sách Tự nhiên và xã hôi 3 Kết nối tri thức)
Dự án: Giới thiệu địa phương em
B1: Giới thiệu dự án: giới thiệu về địa phương em; mục tiêu: nhận biết được các di
tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan thiên nhiên ngay địa phương em
B2: Lập kế hoạch dự án: GV chia 4 nhóm 6HS. Hướng dẫn HS lên kế hoạch dự án
(HS vẽ tranh, hay sưu tập ảnh, sơ đồ, viết…). Tìm tài liệu tranh ảnh trong vòng 1
ngày
- Các di tích lịch sử nào có gắn với nhân vật lịch sử nào không
- Có các đặc sản hay sản phẩm công nghiệp hoặc sản phẩm nông nghiệp nào nổi
tiếng
- Các tập tục, lễ hội diễn ra vào thời điểm, địa điểm nào
- Em sẽ làm gì để bảo vể được vẻ đẹp địa phương em
B3: Các nhóm trình bày kế hoạch dự án, các nhóm và GV góp ý
- Các nhóm thực hiện theo dự án và có sản phẩm sau 1 ngày tìm hiểu
B4: Báo cáo kết quả và kết luận: Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp về kết quả
của dự án và nêu cảm nhận và niềm tự hào của em về địa phương
11. Bàn tay nặn bột
Vd: Bài : Cây con mọc lên từ hạt, kiến thức: Cấu tạo bên trong hạt đậu (trang 108-
Sách Khoa học lớp 5)
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề .
- GV đưa ra một vài hạt đậu (loại đậu hạt lớn nhằm mục đích để cho hs dễ quan
sát.)
- GV đặt câu hỏi nêu vấn đề : Theo em trong hạt đậu có gì? ( Đây là b1 nêu vấn
đề )
6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
about:blank
7/12
Bước 2 : Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh.
VD : Làm bộc lộ quan điểm ban đầu của hs thì gv giao nhiệm vụ cho hs:
- Trong hạt đậu có những gì ? Em hãy suy nghĩ và vẽ vào vở thí nghiệm hình vẽ
mô tả bên trong hạt đậu, hs phải có nhiệm vụ đó và có thể mô tả bằng hình vẽ,có
thể mô tả bằng lời.
Tức là đối với hs khả năng viết còn hạn chế thì hs có thể nói, có thể vẽ… Trong
thời gian hs vẽ các ý kiến của mình vào vở thí nghiệm, giáo viên tranh thủ quan sát
nhanh để tìm ra các hình vẽ ( Các biểu tượng ban đầu) khác nhau.
- Giáo viên chú ý không nhất thiết để ý tới các hình vẽ đúng và cần phải chú trọng
đến các hình vẽ chưa đúng, thiếu…
- Vì đây là biểu tượng ban đầu ngây thơ của các em.
H1: Trong hạt đậu có nhiều hạt nhỏ.
H2: Trong hạt đậu có cây con với lá và rễ.
H3. Trong hạt đậu có cây đậu nở hoa và có nhiều hạt đậu khác.
H4. Trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ.
H5, 7, 9.Trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ.
H6,8. Trong hạt đậu có một cây đậu nhỏ với đầy đủ thân lá, rễ.
Bước 3 : Đề xuất câu hỏi(dự đoán/ giả thuyết) và phương án tìm tòi. ( Đây là bước
hoàn toàn mới ).
+ Nhóm biểu tượng một : Biểu tượng h.vẽ của hs 1,5,7,9 đều cho rằng trong hạt
đậu có nhiều hạt đậu nhỏ khác.
Nhóm biểu tượng hai : Hình vẽ của hs 2,6,8 đều cho rằng: Trong hạt đậu đều có
một câu đậu con với đầy đủ các bộ phận bên trong ( Tức là hs biểu hiện bằng hình
vẽ đó )
Nhóm biểu tượng ba : Hình vẽ của hs trong hạt đậu có một cây đậu con có đầy đủ
các bộ phận đã nở hoa, ngoài ra còn có nhiều hạt đậu khác( Tức là hs thể hiện
trong hình vẽ là như vậy )
+ Nhóm biểu tượng bốn: Hình vẽ của hs cho rằng trong hạt đậu có nhiều hạt đậu
nhỏ đang mọc rễ.
6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
about:blank
8/12
Lưu ý: Các nhóm biểu tượng trên chỉ là một phương án. Có thể hs ghép h.vẽ 4 vào
các nhóm hình vẽ 1, 5, 7, 9 hoặc nhóm hình vẽ 3 vào nhóm với các hình 2, 6, 8 đều
chấp nhận được.
Từ các hiểu biết ban đầu của hs .
giáo viên hướng dẫn hs đặt câu hỏi nghi vấn:
- Có phải bên trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ không ?
- Có phải có cây đậu nhỏ nở hoa bên trong hạt đậu không ?
- Có phải bên trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ không ?
- Đây là vấn đề hoàn toàn hs tự làm chứ cô giáo không có hướng dẫn ở đây. Và khi
đặt ra câu hỏi đó thì hs đề xuất phương án thực hiện. - Khi đặt ra câu hỏi rồi, khi đề
ra hình vẽ rồi thì bây giờ hs phải đề ra cách thực hiện để kiểm chứng xem giả
thuyết,dự đoán,tưởng tượng của mình có đúng không.
- Nhóm 1,2,3,4 đưa ra giả thuyết như vậy, bây giờ : Phải đề xuất phương án kiểm
tra thực hành thí nghiệm xem những phương án nào là phương án đúng.
Học sinh đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu :
+ Phương án thứ nhất : là bổ hạt đậu đó ra ( Ở đây chúng ta chú ý là tách hạt đậu ra
để tránh cái thay đổi cấu tạo bên trong hạt đậu. Tức là tách hạt đậu ra để quan sát
bên trong)
+ Phương án thứ hai : Là xem hình vẽ trong sách giáo khoa.
+ Phương án thứ ba : Là xem tranh vẽ khoa học chụp hình cấu tạo bên trong hạt
đậu.
+ Phương án thứ tư : Đi điều tra phỏng vấn .
Tóm lại là tất cả các phương án này là hs phải nêu ra và hs sẽ chọn phương án nào
nó tối ưu nhất trong các phương án nói trên.
Bước 4 : Tiến hành thực nghiệm tìm tòi :
Trong các phương án đưa ra thì chúng ta thấy là phương án tách hạt đậu ra là
phương án tối ưu nhất.
- Giáo viên phải khéo léo nhận xét các phương án trên đều có lí nhưng tất cả phải
thực hiện theo phương án tách hạt đậu ra để quan sát cấu tạo bên trong hạt đậu.
- Vì vậy sau khi thảo luận các nhóm thì chúng ta sẽ đưa ra phương án tối ưu nhất
là : Học sinh phải tiến hành tách hạt đậu ra để quan sát.
6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
about:blank
9/12
Tóm lại : Giáo viên đưa ra hình ảnh chính xác nhất để cho học sinh so sánh với ý
kiến của mình. Sau đó hs tự điểu chỉnh các thuật ngữ khoa học cần ghi chú thích
trong hình vẽ mà các em đã làm chưa đúng. (Tức là giáo viên đưa ra một kiến thức
chuẩn để học sinh tự điều chỉnh )
Bước 5 : Kết luận kiến thức.
- Sau khi học sinh đã tự đưa ra kiến thức, giáo viên đưa ra kiến thức chuẩn thì bước
5 là bước kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
- Giáo viên giới thiệu cấu tạo bên trong hạt đậu với hình vẽ khoa học có sẵn hoặc
hình vẽ tự vẽ, nếu trường hợp không có tranh vẽ in sẵn giáo viên lưu ý hs về một
số thuật ngữ khoa học về những nhầm lẫn mà các em chưa gọi đúng tên khoa học
trong quá trình quan sát hình vẽ.
- Sau khi quan sát rồi thì giáo viên yêu cầu hs vẽ lại hình vẽ đã quan sát và ghi chú
thích các bộ phận bên trong của hạt đậu.
- Nếu hs chưa chú thích đúng hình vẽ quan sát thì giáo viên đừng vội chỉnh sửa
ngôn ngữ. Học sinh quan sát gì,chú thích gì thì đó là quyền của học sinh, giáo viên
không chỉnh sửa .
- Qua việc quan sát thì hs tự làm việc đó.
- Sau khi cả lớp thực hiện xong quan sát hình vẽ, chú thích xong hình vẽ thì giáo
viên cho hs quan sát thêm một bức tranh phóng to cấu tạo bên trong của hạt đậu có
chú thích và phóng lên màn hình máy chiếu …vv hoặc cho hs quan sát hình vẽ
trong sách giáo khoa.
12. Thí nghiệm
Vd: Bài 32: Không khí gồm những thành phần nào?, Hoạt động 1, Hai thành phần
chính của không khí (trang 66– Khoa học 4)
B1: Mỗi một sự vật đều có thành phần cấu tạo riêng của chúng và không khí cũng
vậy. Để biết không khí có những thành phần nào thì chúng ta sẽ cùng bước vào thí
nghiệm sau đây.
B2:
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Kiểm tra lại dụng cụ thí nghiệm.
- Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm và các nhóm cùng thảo luận câu hỏi: Có
đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí oxy duy trì sự cháy và
khí ni-tơ không duy trì sự cháy không?
6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
about:blank
10/12
B3: HS thảo luận theo nhóm và dự kiến về các kết quả có thể xảy ra.
- Nến tiếp tục cháy
- Nước đổi màu
- Nến tắt dần…
B4: GV yêu cầu các nhóm là TN, GV hướng dẫn như SGK.
- Các nhóm làm TN, GV quan sát và hướng dẫn.
- HS quan sát và thảo luận về các hiện tượng khi TN diễn ra.
- HS ghi hoặc vẽ những phản ứng của thí nghiệm, đồng thời trả lời được các câu
hỏi của GV:
1) Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt?
2) Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì? Em hãy giải thích?
3) Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Vì sao em biết?
4) Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính? Đó là thành
phần nào?
B5: - HS báo cáo, giải thích kết quả và so sánh kết quả với các nhóm khác
- GV nhận xét các nhóm và đưa ra kết luận:
+ TN trên cho ta thấy, nến cháy đã lấy đi toàn bộ khí cần cho sự cháy cớ
chứa trong lọ. Khí còn lại trong lọ là khí không duy trì sự cháy.
+ Từ đó, không khí gồm 2 thành phần chính là khí õi duyy trì sự cháy và khí
nito không duy trì sự cháy.
6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
about:blank
11/12
6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
about:blank
12/12
| 1/12

Preview text:

6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH Họ tên: Bùi Vũ Vân Anh Lớp: K47A1 GDTH MSV: 217140202015
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1. Quan sát
Vd: Bài 15: Một số bộ phận của động vật và chức năng của chúng. Hoạt động quan
sát (trang 65- Sách Kết nối, Tự nhiên và Xã hội 3)
B1: Quan sát các hình từ 2 đến 5 trong SGK
B2: Chỉ và nói tên của một số bộ phận bên ngoài của con vật. Nhận xét về lớp che
phủ bên ngoài cơ thể của các con vật. Lựa chọn một số con vật và so sánh đặc
điểm bên ngoài của chúng.
B3: GV chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm 4 người; cho HS quan sát lần lượt các
bức tranh được đánh số. GV bao quát các nhóm, gợi ý HS quan sát hình ảnh phóng
to, tên của bộ phận đó ở mỗi con vật; so sánh nhận xét về đặc điểm các bộ phận
của một số con vật. HS chia sẻ kết quả quan sát: nói được tên các bộ phận chính;
tên lớp che phủ bên ngoài con vật; so sánh, nhận xét của mình trong nhóm.
B4: GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc nhóm, các nhóm
khác bổ sung, nhận xét. GV chốt kiến thức. 2. Trò chơi
Vd: Bài 9:Hoạt động sản xuất nông nghiệp. Hoạt động thực hành (Trang 39- Sách
Kết nối, Tự nhiên và Xã hội 3)
B1: Trò chơi: “Nhanh tay nhanh mắt”, để HS phân biệt được cây nào rễ cọc, cây nào rễ chùm.
B2: GV mời 8 bạn, chia làm 2 đội chơi, 4 bạn 1 đội. Luật chơi: Trên bảng của mỗi
đội có 2 cột: Rễ cọc và rễ chùm, yêu cầu các đội dán hình ảnh các cây mà GV đưa
vào cột đúng, nếu dán sai 1 ảnh thì không tính điểm ảnh đó, tổng số điểm là 10,
cuộc thi sẽ diễn ra trong vòng 3p. Ban giám khảo là các học sinh trong lớp và GV about:blank 1/12 6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
B3: 2 đội đặt tên cho đội mình, chuẩn bị tham gia trò chơi, cả 4 bạn trong 1 nhóm
sẽ nhận tranh và cùng nhau dán các hình ảnh vào cột, không hỏi ý kiến các bạn ở
dưới, cuộc thi diễn ra trong 3p, đội nào đúng nhiều hơn thì thắng.
B4: GV và HS dưới quan sát và nhận xét, GV công bố kết quả. HS biết được nhiều
loại cây hơn và biết những cây nào là rễ chùm, cây nào là rễ cọc. 3. Đóng vai
Vd: Bài 24: Tự bảo vệ mình, Hoạt động thực hành (trang 104- Sách Tự nhiên Xã
hội 1 Kết nối tri thức)
B1: GV đưa ra các tình huống sau để học sinh có thể đưa ra cách để bảo vệ bản thân khi gặp phải
TH1: Đột nhiên có người lạ đến bắt chuyện với em và nói mua cho em bánh kẹo,
em sẽ làm gì để tự bảo vệ mình?
TH2: Em nhìn thấy có người lạ đang rình mò trước nhà vệ sinh nữ, em sẽ làm gì?
TH3: Hôm nay chú hàng xóm rủ em vào nhà chú chơi, chú ngồi sát gần và sờ vào
người em, em sẽ xử lí như thế nào?
B2: - GV chia lớp thành 3 nhóm, nhóm 1,2,3 ứng với TH1,TH2,TH3; thời gian
thảo luận 5p, thời gian đóng vai 3p
- Các nhóm thảo luận: nghĩ ra cách ứng xử, phân vai và hết giờ thảo luận thì lên đóng vai
B3: GV phỏng vấn: Vì sao em ứng xử như vậy? Là nhân vật gặp nguy hiểm thì lúc
đó em cảm thấy thế nào?
- Gv yêu cầu HS nhận xét các vai diễn, đưa ra ý kiến cách ứng xử khác nếu có
B4: GV kết luận về cách ứng xử cần thiết trong các tình huống 4. Thực hành
Vd: Bài 26: Xác định các phương trong không gian, hoạt động thực hành (trang
104- Sách Kết nối, Tự nhiên và Xã hội lớp 3)
B1: Xác định các phương trong không gian bằng la bàn.
B2: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ phù hợp với số lượng la bàn có trong tiết
học. GV hướng dẫn HS đặt la bàn nằm ngang trên mặt bàn và nhắc nhở các em để
các đồ dùng học tập bằng sắt cách xa la bàn. about:blank 2/12 6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
B3: Tổ chức cho HS thực hành trên la bàn theo nhóm nhỏ. GV gọi một vài nhóm
báo cáo trước lớp, các nhóm khác nhận xét bổ sung B4: GV nhận xét. 5. Điều tra
Vd: Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường (trang 141- Sách Khoa học 5)
B1: Mục đích của việc điều tra là tìm hiểu được nhiều biện pháp giúp bảo vệ môi
trường và sưa tầm tranh ảnh có liên quan đến những biện pháp đó.
B2: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 người; đánh số từng bạn, bạn
số nào thì tương với với nhiệm vụ số đó
NV1: Biện pháp bảo vệ môi trường rừng và tranh ảnh (bạn số 1)
NV2: Biện pháp bảo vệ môi trường đất và tranh ảnh ( bạn số 2)
NV3: Biện phấp bảo vệ môi trường không khí và tranh ảnh (bạn số 3)
NV4: Biện pháp bảo vệ môi trường nước và tranh ảnh (bạn số 4)
B3: GV hướng dẫn HS hoàn thành phiếu điều tra:
- HS có thể quan sát xung quanh môi trường nơi mình đang sinh sống hoặc thu
thập, tìm hiểu tài liệu trên các trang thông tin để hoàn thành phiếu điều tra.
- Mỗi bạn trong 1 nhóm sẽ viết các câu trả lời và dán tranh ảnh của nhiệm vụ ra 1
tờ giấy, sau đó 4 bạn trong 1 nhóm sẽ ghim 4 tờ giấy của bốn bạn với nhau.
- Thời gian hoàn thành: buổi học ngày hôm sau.
- Mỗi biện pháp chỉ ra, sẽ dán ảnh minh họa bên cạnh.
B3: Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, GV kết luận. 6.Đàm thoại
Vd: Bài 22: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động, hoạt động khám phá (Bài 22,
trang 82- Sách Tự nhiên và Xã hội 2 Kết nối tri thức)
B1: Nhận biết được những việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động. B2: Đặt các câu hỏi: about:blank 3/12 6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
- Trong các bức tranh từ 1-4, các em thấy những bạn nhỏ đang làm gì? + Tranh 1: chơi cầu lông
+Tranh 2: ngồi học đúng tư thế
+ Tranh 3: ăn uống đủ chất
+ Tranh 4: đi xe đạp có đồ bảo vệ
- Những việc các bạn nhỏ đang làm có lợi như thế nào cho cơ quan vận động?
+ Tranh 1+3: giúp cơ, xương, khớp phát triển chắc khỏe
+ Tranh 2: giúp xương ngay ngắn, tránh cong vẹo cột sống
+ Tranh 4: giúp tránh các chấn thương ở cơ quan vận động
-Ngoài những việc làm đó, các em còn biết thêm những hoạt động nào giúp cơ
quan vận động chắc khỏe? VD: bơi, tập thể dục, chạy bộ,…
B3: Tiến hành đàm thoại, Hs quan sát tranh và suy nghĩ, đưa ra những dự kiến việc
xảy ra trong mỗi bức tranh, chính là trả lời câu hỏi đã đc GV chuẩn bị (tối thiểu 1 phút)
B4: GV nhận xét và đưa ra kết luận: Những việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ
cơ quan vận động: chơi cầu lông, ngồi thẳng lưng khi học bài, ăn uống đầy đủ chất
dinh dưỡng, có đồ bảo về cơ quan vận động khi đi xe đạp.
7. Nêu và giải quyết vấn đề
Vd: Bài 9+10: Thực hành nói không với các chất gây nghiện, Hoạt động 3: Nói
“không” với các chất gây nghiện (trang 23,24 – Sách Tự nhiên Và Xã hội 5)
B1: Đưa ra sự từ chối với các chất gây nghiện, nếu bị ép buộc dọa dẫm thì phải tự bảo vệ thân mình
B2: Sau khi GV hướng dẫn HS nếu “không” với các chất gây nghiện thì học sinh
đã biết cách từ chối nhưng đó là trong trường hợp được mời. Nếu đặt trong hoàn
cảnh từ chối rồi mà vẫn bị ép buộc thậm chí đe dọa thì HS phải làm thế nào để bảo
vệ được bản thân mình
B3: Từ mâu thuẫn, đặt ra vấn đề hoàn chỉnh: Nếu đã từ chối sử dụng và bị ép buộc
đe dọa thì em xử lí như thế nào? about:blank 4/12 6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
- N1: Em sẽ nghĩ cách đánh lạc hướng, chỉ tay ra phía sau và kêu : “A, công an/
cảnh sát kìa” và khi kẻ xấu quay lại phía sau thì em sẽ chạy thật nhanh
N2: Em sẽ chạy thật nhanh đến nơi đông người và nhờ sự trợ giúp của họ
N3: Nếu có điện thoại trong tay, em sẽ nhanh chóng gọi điện cho người nhà hoặc
chú công an bằng số đt 113
B4: Tiếp nhận vấn đề, xác định nhiệm vụ
B5: HS đưa huy động kiến thức để giải quyết giả thuyết: Từ chối việc sử dụng các
chất gây nghiện có dễ dàng ko?
B6: Dựa vào những gì em biết về những vụ hành vi ép buộc đối với trẻ em, HS đưa
ra những ý kiến theo nhóm, GV phân chia lớp thành 3 nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến
B7: Nhận xét đánh giá các ý kiến của các nhóm, GV kết luận 8. Thảo luận
Vd: Bài 01: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình (trang 8,9- Sách Kết nối, Tự nhiên Và Xã hội 3)
B1: Quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi của GV:
+ Cách xưng hô của những nhân vật trong đoạn hội thoại?
+Cách xưng hô đó thể hiện điều gì, gợi ý: là những thành viên trong gia đình họ hàng của nhau?
+ Họ đang gặp nhau vào dịp gì?
+ Tình cảm của những người trong hình thể hiện như thế nào?
B2: GV chia lớp thành các nhóm 4 người hoặc chia theo vị trí 2 bàn 1 nhóm. B3:
- GV ổn định lớp, đọc lại yêu cầu cho các nhóm, thời gian thảo luận là 4p
- Sau 4p thảo luận, đại diện 2 nhóm đưng lên trả lời, 2 nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV đi quanh lớp quan sát cách làm việc nhóm của HS, giúp đỡ HS gặp khó khăn
trong việc trả lời các câu hỏi và đưa ra gợi ý cụ thể. about:blank 5/12 6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
B4: HS đại diện 2 nhóm trả lời, các bạn trong lớp nhận xét, bổ sung ý kiến nếu có.
B5: GV nhận xét hoạt động của 4 nhóm và đưa ra kết luận:
- Những người trong hình có mối quan hệ họ hàng với nhau, được thể hiện
qua cách xưng hô. Họ gặp nhau vào dịp sinh nhật của một thành viên trong
họ hàng và tết Nguyên đán.
- Những người trong hình thể hiện tình cảm gắn bó với nhau, thông qua hành
động đến thăm và chúc tết nhau nhân dịp đón năm mới, tặng quà nhân dịp
sinh nhật, sự vui vẻ của mỗi người khi gặp họ hàng của mình. 9. Tranh luận
Vd: Bài 28: Bề mặt Trái Đất, sau hoạt động thực hành (trang 113- Sách Tự nhiên
và Xã hội 3 Kết nối tri thức)
GV có thể tổ chức cho học sinh tranh luận về việc: Bạn thích sống ở địa hình nào
hơn: Đồng bằng hay Cao nguyên?
B1: Chọn đề tài: Sau khi tìm hiểu địa hình ở Việt Nam ta, bạn thích sống ở địa
hình nào hơn: đồng bằng hay cao nguyên? B2: Xác định quan điểm
- Những ai thích địa hình đồng bằng. HS giơ tay
- Những ai thích địa hình cao nguyên. HS giơ tay
- Những ai phân vân không biết mình thích địa hình nào hơn. HS giơ tay
B3: Chia HS thành 3 phe: đồng bằng, cao nguyên, phân vân
- GV viết 2 cột và cho HS dán tên mình vào cột mình thích
- Nếu bạn nào còn phân vân thì đặt ở giữa 2 cột
- Sau khi dán xong, GV hỏi HS có muốn thay đổi vị trí tên mình không? B4: Tiến hành tranh luận
- GV yêu cầu 2 nhóm HS theo 2 cột giải thích ưu điểm, hạn chế của từng địa hình (lí do yêu thích)
- Đầu tiên mời HS thích môi trường đồng bằng, các bạn bên cao nguyên có thể
phản đối lại ý kiến đó - Lần lượt about:blank 6/12 6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH - GV nhận xét
B5: Đánh giá và tổng kết
10. Dạy học dự án
Vd: Bài 11: Di tích Lịch sử- văn hóa và cảnh quan thiên nhiên, hoạt động vận dụng
(trang 51- Sách Tự nhiên và xã hôi 3 Kết nối tri thức)
Dự án: Giới thiệu địa phương em
B1: Giới thiệu dự án: giới thiệu về địa phương em; mục tiêu: nhận biết được các di
tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan thiên nhiên ngay địa phương em
B2: Lập kế hoạch dự án: GV chia 4 nhóm 6HS. Hướng dẫn HS lên kế hoạch dự án
(HS vẽ tranh, hay sưu tập ảnh, sơ đồ, viết…). Tìm tài liệu tranh ảnh trong vòng 1 ngày
- Các di tích lịch sử nào có gắn với nhân vật lịch sử nào không
- Có các đặc sản hay sản phẩm công nghiệp hoặc sản phẩm nông nghiệp nào nổi tiếng
- Các tập tục, lễ hội diễn ra vào thời điểm, địa điểm nào
- Em sẽ làm gì để bảo vể được vẻ đẹp địa phương em
B3: Các nhóm trình bày kế hoạch dự án, các nhóm và GV góp ý
- Các nhóm thực hiện theo dự án và có sản phẩm sau 1 ngày tìm hiểu
B4: Báo cáo kết quả và kết luận: Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp về kết quả
của dự án và nêu cảm nhận và niềm tự hào của em về địa phương
11. Bàn tay nặn bột
Vd: Bài : Cây con mọc lên từ hạt, kiến thức: Cấu tạo bên trong hạt đậu (trang 108- Sách Khoa học lớp 5)
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề .
- GV đưa ra một vài hạt đậu (loại đậu hạt lớn nhằm mục đích để cho hs dễ quan sát.)
- GV đặt câu hỏi nêu vấn đề : Theo em trong hạt đậu có gì? ( Đây là b1 nêu vấn đề ) about:blank 7/12 6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
Bước 2 : Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh.
VD : Làm bộc lộ quan điểm ban đầu của hs thì gv giao nhiệm vụ cho hs:
- Trong hạt đậu có những gì ? Em hãy suy nghĩ và vẽ vào vở thí nghiệm hình vẽ
mô tả bên trong hạt đậu, hs phải có nhiệm vụ đó và có thể mô tả bằng hình vẽ,có thể mô tả bằng lời.
Tức là đối với hs khả năng viết còn hạn chế thì hs có thể nói, có thể vẽ… Trong
thời gian hs vẽ các ý kiến của mình vào vở thí nghiệm, giáo viên tranh thủ quan sát
nhanh để tìm ra các hình vẽ ( Các biểu tượng ban đầu) khác nhau.
- Giáo viên chú ý không nhất thiết để ý tới các hình vẽ đúng và cần phải chú trọng
đến các hình vẽ chưa đúng, thiếu…
- Vì đây là biểu tượng ban đầu ngây thơ của các em.
H1: Trong hạt đậu có nhiều hạt nhỏ.
H2: Trong hạt đậu có cây con với lá và rễ.
H3. Trong hạt đậu có cây đậu nở hoa và có nhiều hạt đậu khác.
H4. Trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ.
H5, 7, 9.Trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ.
H6,8. Trong hạt đậu có một cây đậu nhỏ với đầy đủ thân lá, rễ.
Bước 3 : Đề xuất câu hỏi(dự đoán/ giả thuyết) và phương án tìm tòi. ( Đây là bước hoàn toàn mới ).
+ Nhóm biểu tượng một : Biểu tượng h.vẽ của hs 1,5,7,9 đều cho rằng trong hạt
đậu có nhiều hạt đậu nhỏ khác.
Nhóm biểu tượng hai : Hình vẽ của hs 2,6,8 đều cho rằng: Trong hạt đậu đều có
một câu đậu con với đầy đủ các bộ phận bên trong ( Tức là hs biểu hiện bằng hình vẽ đó )
Nhóm biểu tượng ba : Hình vẽ của hs trong hạt đậu có một cây đậu con có đầy đủ
các bộ phận đã nở hoa, ngoài ra còn có nhiều hạt đậu khác( Tức là hs thể hiện
trong hình vẽ là như vậy )
+ Nhóm biểu tượng bốn: Hình vẽ của hs cho rằng trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ đang mọc rễ. about:blank 8/12 6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
Lưu ý: Các nhóm biểu tượng trên chỉ là một phương án. Có thể hs ghép h.vẽ 4 vào
các nhóm hình vẽ 1, 5, 7, 9 hoặc nhóm hình vẽ 3 vào nhóm với các hình 2, 6, 8 đều chấp nhận được. 
Từ các hiểu biết ban đầu của hs . 
giáo viên hướng dẫn hs đặt câu hỏi nghi vấn:
- Có phải bên trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ không ?
- Có phải có cây đậu nhỏ nở hoa bên trong hạt đậu không ?
- Có phải bên trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ không ?
- Đây là vấn đề hoàn toàn hs tự làm chứ cô giáo không có hướng dẫn ở đây. Và khi
đặt ra câu hỏi đó thì hs đề xuất phương án thực hiện. - Khi đặt ra câu hỏi rồi, khi đề
ra hình vẽ rồi thì bây giờ hs phải đề ra cách thực hiện để kiểm chứng xem giả
thuyết,dự đoán,tưởng tượng của mình có đúng không.
- Nhóm 1,2,3,4 đưa ra giả thuyết như vậy, bây giờ : Phải đề xuất phương án kiểm
tra thực hành thí nghiệm xem những phương án nào là phương án đúng.
Học sinh đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu :
+ Phương án thứ nhất : là bổ hạt đậu đó ra ( Ở đây chúng ta chú ý là tách hạt đậu ra
để tránh cái thay đổi cấu tạo bên trong hạt đậu. Tức là tách hạt đậu ra để quan sát bên trong)
+ Phương án thứ hai : Là xem hình vẽ trong sách giáo khoa.
+ Phương án thứ ba : Là xem tranh vẽ khoa học chụp hình cấu tạo bên trong hạt đậu.
+ Phương án thứ tư : Đi điều tra phỏng vấn .
Tóm lại là tất cả các phương án này là hs phải nêu ra và hs sẽ chọn phương án nào
nó tối ưu nhất trong các phương án nói trên.
Bước 4 : Tiến hành thực nghiệm tìm tòi :
Trong các phương án đưa ra thì chúng ta thấy là phương án tách hạt đậu ra là phương án tối ưu nhất.
- Giáo viên phải khéo léo nhận xét các phương án trên đều có lí nhưng tất cả phải
thực hiện theo phương án tách hạt đậu ra để quan sát cấu tạo bên trong hạt đậu.
- Vì vậy sau khi thảo luận các nhóm thì chúng ta sẽ đưa ra phương án tối ưu nhất
là : Học sinh phải tiến hành tách hạt đậu ra để quan sát. about:blank 9/12 6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
Tóm lại : Giáo viên đưa ra hình ảnh chính xác nhất để cho học sinh so sánh với ý
kiến của mình. Sau đó hs tự điểu chỉnh các thuật ngữ khoa học cần ghi chú thích
trong hình vẽ mà các em đã làm chưa đúng. (Tức là giáo viên đưa ra một kiến thức
chuẩn để học sinh tự điều chỉnh )

Bước 5 : Kết luận kiến thức.
- Sau khi học sinh đã tự đưa ra kiến thức, giáo viên đưa ra kiến thức chuẩn thì bước
5 là bước kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
- Giáo viên giới thiệu cấu tạo bên trong hạt đậu với hình vẽ khoa học có sẵn hoặc
hình vẽ tự vẽ, nếu trường hợp không có tranh vẽ in sẵn giáo viên lưu ý hs về một
số thuật ngữ khoa học về những nhầm lẫn mà các em chưa gọi đúng tên khoa học
trong quá trình quan sát hình vẽ.
- Sau khi quan sát rồi thì giáo viên yêu cầu hs vẽ lại hình vẽ đã quan sát và ghi chú
thích các bộ phận bên trong của hạt đậu.
- Nếu hs chưa chú thích đúng hình vẽ quan sát thì giáo viên đừng vội chỉnh sửa
ngôn ngữ. Học sinh quan sát gì,chú thích gì thì đó là quyền của học sinh, giáo viên không chỉnh sửa .
- Qua việc quan sát thì hs tự làm việc đó.
- Sau khi cả lớp thực hiện xong quan sát hình vẽ, chú thích xong hình vẽ thì giáo
viên cho hs quan sát thêm một bức tranh phóng to cấu tạo bên trong của hạt đậu có
chú thích và phóng lên màn hình máy chiếu …vv hoặc cho hs quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. 12. Thí nghiệm
Vd: Bài 32: Không khí gồm những thành phần nào?, Hoạt động 1, Hai thành phần
chính của không khí (trang 66– Khoa học 4)
B1: Mỗi một sự vật đều có thành phần cấu tạo riêng của chúng và không khí cũng
vậy. Để biết không khí có những thành phần nào thì chúng ta sẽ cùng bước vào thí nghiệm sau đây. B2:
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Kiểm tra lại dụng cụ thí nghiệm.
- Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm và các nhóm cùng thảo luận câu hỏi: Có
đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí oxy duy trì sự cháy và
khí ni-tơ không duy trì sự cháy không? about:blank 10/12 6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH
B3: HS thảo luận theo nhóm và dự kiến về các kết quả có thể xảy ra. - Nến tiếp tục cháy - Nước đổi màu - Nến tắt dần…
B4: GV yêu cầu các nhóm là TN, GV hướng dẫn như SGK.
- Các nhóm làm TN, GV quan sát và hướng dẫn.
- HS quan sát và thảo luận về các hiện tượng khi TN diễn ra.
- HS ghi hoặc vẽ những phản ứng của thí nghiệm, đồng thời trả lời được các câu hỏi của GV:
1) Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt?
2) Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì? Em hãy giải thích?
3) Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Vì sao em biết?
4) Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính? Đó là thành phần nào?
B5: - HS báo cáo, giải thích kết quả và so sánh kết quả với các nhóm khác
- GV nhận xét các nhóm và đưa ra kết luận:
+ TN trên cho ta thấy, nến cháy đã lấy đi toàn bộ khí cần cho sự cháy cớ
chứa trong lọ. Khí còn lại trong lọ là khí không duy trì sự cháy.
+ Từ đó, không khí gồm 2 thành phần chính là khí õi duyy trì sự cháy và khí
nito không duy trì sự cháy. about:blank 11/12 6/22/24, 12:08 PM
12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TN&XH about:blank 12/12