Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội
Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40367505
Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật là gì?
Thứ nhất ta tìm hiểu phương pháp biện chứng:
1, nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến vốn có của nó
Đối tượng và thành phần của đối tượng luôn ràng buộc, lệ thuộc, ảnh hưởng lẫn nhau
2, nhận thức đối tượng trong trạng thái vận động biến đổi, nằm trong khuynh
hướng phổ quát là phát triển
QT vận động thay đổi cả về lượng và chất.
Nguồn gốc vđ là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn nội tại trong sự vật
3, quan điểm biện chứng cho phép chủ thể nhận thấy ko chỉ sự vật riêng biệt mà cả
quan hệ của chúng , không chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà cả sự hình thành, phát
triển và tiêu vong, ko chỉ thấy trạng th tĩnh mà cn cả trạng th động
Khác vs tư duy siêu hình chỉ dựa trên những phản đề tuyệt đối không thể dung
nhau, tư duy biện chứng mềm dẻo, linh hoạt không tuyệt đối hóa nghiêm ngặt các ranh giới.
Phép biện chứng duy vật là một hình thức của phép biện chứng trong lịch sử được
thể hiện trong triết học Mác-Ăng ghen xây dựng sau đó dc Lê nin và các nhà triết
học hậu thế phát triển => sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng trong lịch sử - PAGE 23 24 –
Quy luật là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa các
đối tượng và nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp
Những quy luật tồn tại độc lập và bên ngoài nhận thức của con ng sẽ biến con
người thành nô lệ của tính tất yếu mù quáng, coi nó là đương nhiên lOMoAR cPSD| 40367505
Khái niệm quy luật là một trong những giai đoạn của sự nhận thức của con người
về tính thống nhất và liên hệ, về sự phụ thuộc lẫn nhau và tính chỉnh thể của quá trình thế giới
Các quy luật có mức độ phổ biến khác nhau và một cách tương đối có thể chia
thành 3 nhóm: Quy luật riêng, chung và phổ biến
Mang tính phổ biến là quy luật của phép biện chứng, phản ánh những mối liên hệ
phổ biến của tất cả các đối tượng hiện thực. Chúng cx phản ánh những nội dung
chung và thống nhất giữa nhóm QL 1 và 2
Article I.Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến
những thay đổi về chất và ngược lại
QL chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển
• Sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi đã tích lũy thay đổi về lượng đạt đến ngưỡng nhất định
QL chỉ ra tính chất của sự vận động và phát triển
• Sự thay đổi về lượng diễn ra từ từ kết hợp sự thay đổi nhảy vọt về chất làm
SV, HT vừa tiến bước tuần tự, vừa có bước đột phá vượt bậc ND dc vạch ra
qua việc làm rõ khái niệm 1. CHẤT
(1)là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của SV,HT
(2)là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính, yếu tố tạo nên SV,HT ( trả lời
cho câu hỏi SV,HT đó là gì? Và giúp phân bt nó vs SV, HT khác )
(3)thể hiện tính ổn định tương đối của SV,HT ( đặc điểm cơ bản) = nó
chưa chuyển hóa thành SV,HT khác thì nó chưa thay đổi
(4)Mỗi SV,HT có qua trình tồn tại và phát triển qua nhiều giai đoạn và
mỗi giai đoạn nó lại có một chất riêng => một SV,HT có thể có nhiều
chất mà không phải chỉ một
(5)SV và chất có MQH chặt chẽ vs nhau, ko tách rời.
Chất của SV dc biểu hiện qua những thuộc tính nhưng ko phải bất
kỳ thuộc tính nào cx biểu hiện chất. lOMoAR cPSD| 40367505
(6)Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu
tố tạo thành mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo
thành, nghĩa là bởi kết cấu của sự vật
VD: Kim cương và than chì cùng một thành phần cacbon cấu thành
nhưng do phương thức liên kết khác nhau nên chất chúng khác nhau.
Tinh thể kim cương trong suốt, rất cứng, cách điện và cách nhiệt,
trong khi đó tinh thể than chì có màu đen xám, mềm, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
=> TĐ về chất của SV = TĐ yếu tố cấu thành SV + TĐ phương thức liên kết giữa các yếu tố ấy 2.LƯỢNG
(1)là khái niệm chỉ tính quy định vốn có của SV,HT về mặt quy mô,
trình độ phát triển, các yêu tố biểu hiện ở số lượng, các thuộc tính, ở
tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển của SV,HT.
(2)biểu hiện ở kích thước, số lượng, tổng số, trình độ, tốc độ vận động, màu sắc, …
(3)tính khách quan ( đặc điểm cơ bản) = nó là một dạng biểu hiện của
VC, chiếm 1 vị trí nhất định trong không gian và tồn tại trong thời gian nhất định
(4) nhiều loại lượng khác nhau, SV & HT càng phúc tạp thì lượng cx phức tạp theo
Có lượng là yếu tố qđ bên trong, có lượng chỉ thể hiện yếu tố bên ngoài
(5)tùy vật mà lượng có thể đo đếm dc, đặc bt là trong tư duy lượng chỉ
có thể nhận bt = năng lực trừu tượng hóa
SỰ PHÂN BIỆT CHẤT VÀ LƯỢNG CHỈ CÓ Ý NGHĨA TƯƠNG ĐỐI, TÙY
THEO MQH ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐÂU LÀ LƯỢNG, ĐÂU LÀ CHẤT. lOMoAR cPSD| 40367505
LƯỢNG TRONG NQH NÀY LẠI CÓ THỂ LÀ CHẤT TRONG MỐI QUAN HỆ KHÁC
Mối quan hệ giữa các khái niệm cấu thành QL chỉ ra rằng, mỗi SV,HT là một thể
thống nhất giữa hai mặt chất và lượng, chúng tác động biện chứng lẫn nhau theo cơ
chế khi SV,HT đang tồn tại, lượng và chất thống nhất vs nhau ở một độ; nhưng cx
trong phạm vi độ đó, chất và lượng đã tác động lẫn nhau làm cho SV,HT dần biến
đổi bắt đầu từ lượng. QT thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng hoặc tăng or
giảm nhưng không lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất của SV,HT; chỉ khi nào
lượng thay đổi đến 1 giới hạn nhất định (đến độ) mới dẫn đến sự thay đổi về chất.
Như vậy, lượng thay đổi tạo đk chất thay đổi = SV,HT cũ mất đi; SV,HT mới ra đời Các khái niệm mới:
• Độ: là khái niệm để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lẫn nhau giữa
chất và lượng; là giới hạn tồn tại mà trong đó sự TĐ về lượng chưa dẫn đến
sự TĐ về chất. SV,HT vẫn là nó và chưa chuyển hóa
• Điểm nút: Điểm giới hạn mà tại đó sự TĐ về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ
lm cho chất thay đổi chuyển thành chất mới, thời điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy
• Bước nhảy: là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản về chất do
những thay đổi về lượng trc đó gây ra, là bước ngoặt cơ bản trong sự biến
đổi về lượng. Là sự gián đoạn trong sự VĐ liên tục của SV,HT.
Lúc thì biến đổi tuần tự về lượng, lúc thì nhảy vọt về chất tạo nên một con
đường dài thay thế nhau vô tận SV, HT cũ = SV, HT mới.
QL ns lên chiều ngc lại nghĩa là khi chất mới đã khẳng định mình, nó tạo ra
lượng mới phù hợp để có sự thống nhất mới giữa chất với lượng.
Phân biệt bước nhảy cục bộ( thay đổi 1 phần) và bước nhảy toàn bộ( thay đổi tất cả)
Phân biệt bước nhảy tức thời ( biến đổi mau chóng ở mọi bộ phận) và
bước nhảy dần dần ( thay đổi dần những chất cũ thành mới, tích lũy từ từ ) Ý nghĩa pp luận: lOMoAR cPSD| 40367505
1) Trong hđ nhận thức và thực tiễn phải bt tích lũy về lượng để có biến đổi về
chất, không dc nôn nóng, bảo thủ.
2) Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan
Tư tưởng bảo thủ sẽ coi phát triển chỉ cần thay đổi lượng là dc ko cần bước
nhảy ; tư tưởng nôn nóng sẽ coi phát triển là những bc nhảy liên tục.
3) Sự tác động của quy luật này đòi hỏi phải có thái độ khách quan, khoa học và
quyết tâm thực hiện bước nhảy ( cả khách quan và chủ quan )
4) QL yêu cầu phải nhận thức dc sự thay đổi về chất còn phụ thuộc vào phương
thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành do đó phải bt lựa chọn pp phù hợp tác
động vào phương thức liên kết trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng.
Article II. Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập
QL thể hiện bản chất , là hạt nhân của phép biện chứng duy vật bởi nó đề cập đến
VĐ cơ bản và quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật – V Đề nguyên nhân
và động lực của sự VĐ và phát triển
ND của QL dc vạch mở thông qua vc lm rõ các khái niệm, phạm trù liên quan
1. MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG
• Là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất
vừa đấu tranh, vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập
• Yếu tố tạo thành: các mặt đối lập, các bộ phận, các thuộc tính,… ( có
khuynh hướng biến đổi trái ngc nhau nhưng cùng tồn tại khách quan
=> tạo nên trạng thái tương đối ổn định)
2. THỐNG NHẤT giữa các mặt đối lập
• Là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ giữa chúng và dc thể hiện ở: (1)
Các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa đến nhau, lm tiền đề cho
nhau tồn tại, ko có mặt này thì ko tồn tại mặt kia lOMoAR cPSD| 40367505 (2)
Chúng tác động nganh nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh giữa
cái mới đang hình thành và cái cũ chưa mất hẳn (3)
giữa chúng có sự tương đồng, đồng nhất do trong chúng cn tồn tại
nhữngyếu tố giống nhau
Đồng nhất bao hàm sự khác nhau, đối lập
• Có tính tạm thời, tương đối, có điều kiện nghĩa là sự thống nhất chỉ tồn tại ở
trạng thái đứng im tương đối của SV,HT
3. ĐẤU TRANH giữa các mặt đối lập
• Là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại theo hướng bài trừ, phủ định
lẫn nhau giữa chúng và sự tác động đó cx ko tách rời sự khác nhau, thống
nhất, đồng nhất giữa chúng trong 1 mâu thuẫn
• Có tính tuyệt đối nghĩa là chúng phá sự ổn định tương đối của chúng dẫn
đến sự chuyển hóa về chất. Nó gắn liền với sự tự thân vận động, phát triển
diễn ra không ngừng của SV,HT.