Các yếu tố ảnh hưởng đến tuần thuế tạp chí - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Các yếu tố ảnh hưởng đến tuần thuế tạp chí - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học(CN01)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
TS. Phan Thị Mỹ Dung – Chi cục Thuế Quận Gò Vấp, TS. Lê Quốc Hiếu - Công ty Tư vấn Đào tạo Âu Lạc Tóm tắt
Đánh giá mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế để từ đó có cách ứng xử phù hợp, hiệu quả trong thực tiễn
điều hành quản lí thuế là nhiệm vụ cốt lõi của cơ quan quản lý thuế. Nghiên cứu này nằm xác định các yếu tố
ảnh hưởng và mức độ tác động của từng yếu tố đến sự tuân thủ thuế của người nộp thuế. Kết quả nghiên cứu là
cơ sở thực tiển góp phần giúp cơ quan thuế hoàn thiện chính sách, pháp luật về thuế; tạo điều kiện thuận lợi tối
đa cho người nộp thuế trong việc thực hiện tuân thủ pháp luật thuế.
Trên cả nước mỗi tháng có hàng ngàn doanh nghiệp nộp thuế phải hoàn thành các nghĩa vụ thuế của mình.
đăng ký hoạt động kinh doanh. Đây là thách thức cho các Nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam, Nguyễn Thị Lệ
cơ quan quản lý thuế của nhà nước trong việc quản lý thu Thúy (2011) đã đưa ra định nghĩa về tuân thủ thuế như là
thuế hiệu quả từ các doanh nghiệp này, trong đó vấn đề hành vi chấp hành nghĩa vụ thuế của người nộp thuế theo
tuân thủ thuế của người nộp thuế luôn là yếu tố quan đúng mục đích của luật một cách đầy đủ, tự nguyện và
trọng được các cơ quan quản lý thuế hết sức quan tâm. đúng thời gian. Đồng thuận với Nguyễn Thị Lệ Thúy
Đánh giá mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế để từ (2011), tác giả bài viết cho rằng khi xét đến tuân thủ
đó có cách ứng xử phù hợp, hiệu quả trong thực tiễn điều thuế, yếu tố thời gian nên được đưa vào như là một tiêu
hành quản lí thuế là nhiệm vụ cốt lõi của cơ quan quản lý chí thể hiện sự tuân thủ tự nguyện. Do đó, xét trong
thuế. Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh phạm vi nghiên cứu này khái niệm tuân thủ thuế được
hưởng và mức độ tác động của từng yếu tố đến sự tuân định nghĩa như là việc người nộp thuế thực hiện đúng,
thủ thuế của người nộp thuế. Kết quả nghiên cứu là cơ sở đầy đủ và kịp thời nghĩa vụ thuế đã được quy định trong
thực tiển góp phần giúp cơ quan thuế hoàn thiện chính luật thuế hiện hành.
sách, pháp luật về thuế; cải cách thủ tục hành chính về
Có rất nhiều nghiên cứu trước đây đã nghiên cứu về
thuế theo hướng tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người
tuân thủ thuế như Jackson and Millron (1986), Fischer
nộp thuế trong việc thực hiện tuân thủ pháp luật thuế,
và cộng sự (1992), Bobek (1997), Manaf (2004),
đáp ứng yêu cầu về nguồn thu ngân sách, yêu cầu quản lý
Wenzel (2004), Chau & Leung (2009), Nguyễn Thị Lệ
kinh tế của Nhà nước, phù hợp với khả năng đóng góp
Thúy (2011), Nguyễn Thị Thanh Hoài và cộng sự
của các chủ thể trong nền kinh tế và thúc đẩy sản xuất,
(2011), (Ritsema và cộng sự, 2003). Các nghiên cứu đã
kinh doanh tăng trưởng. Nghiên cứu đã thực hiện khảo
đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tuân
sát hơn 474 người là các nhà quản lý của các doanh
thủ thuế của người nộp thuế, đặc biệt các tác giả đã mở
nghiệp và chủ hộ kinh doanh tại TP Hồ Chí Minh từ
rộng nhận thức về những yếu tố khác ngoài kinh tế tác
tháng 3 năm 2014 đến tháng 11 năm 2014.
động đến ý thức tuân thủ thuế của người nộp như yếu tố
xã hội, tâm lý. Tổng hợp các nghiên cứu trước đây và Cơ sở lý thuyết
bằng nghiên cứu khám phá của mình, các tác giả đề xuất
Jackson and Milliron (1986) và Alm (1991) cho rằng
mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế với 7
tuân thủ thuế là báo cáo tất cả thu nhập, thanh toán toàn
nhân tố: bao gồm đặc điểm doanh nghiệp, ngành nghề
bộ nghĩa vụ thuế bằng cách thực hiện các điều khoản quy
kinh doanh của doanh nghiệp, chất lượng dịch vụ thuế,
định của luật, pháp lệnh, hoặc phán quyết của tòa án.
chất lượng quản trị công, cấu trúc hệ thống thuế, yếu tố
Trong khi theo Hamm (1995) thì tuân thủ thuế được định
về kinh tế, chuẩn mực xã hội. Mô hình nghiên cứu lý
nghĩa là người nộp thuế nộp tờ khai thuế vào thời điểm
thuyết như được trình bày ở Hình 1 sau đây:
thích hợp và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế theo quy
định của các luật thuế, các quyết định của tòa án. OECD
(2004), định nghĩa tuân thủ thuế là phạm vi mà đối tượng 11|
NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI
hưởng của các yếu tố kinh tế lên sự tuân thủ thuế của
người nộp thuế đã chứng minh rằng có mối liên hệ tích
cực giữa các yếu tố kinh tế đến sự tuân thủ thuế của
người nộp thuế. Theo các tác giả, các yếu tố liên quan
đến kinh tế có ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế bao gồm
lãi suất, lạm phát, hội nhập quốc tế, chi phí tuân thủ
thuế, khả năng tài chính.
Chất lượng quản trị công: Nghiên cứu về sự ảnh
hưởng của quản trị công đến sự tuân thủ thuế, Everest-
Phillip and Sandall (2009) đã khẳng định chất lượng
quản trị công là yếu tố cần thiết cho một hệ thống thuế
tốt và một hệ thống thuế tốt là 1 thành tố quan trọng để
Hình 1: Mô hình nghiên cứu lý thuyết
đạt được chất lượng quản trị công, do đó vấn đề quản
trị công có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến thái
Đặc điểm doanh nghiệp: Nghiên cứu của OECD
độ tuân thủ thuế của người nộp thuế. Bên cạnh đó,
(2004), Nguyễn Thị Lệ Thúy (2011), Nguyễn Thị
Webley (2004), Palil and Mustapha (2011), Kirchler
Thanh Hoài và cộng sự (2011) cho thấy đặc điểm
and Maciejovsky (2007) đã chứng minh được rằng có
doanh nghiệp có ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của
mối quan hệ tích cực giữa chất lượng quản trị công và
doanh nghiệp. Đặc điểm doanh nghiệp được thể hiện
sự tuân thủ thuế của người nộp thuế.
bởi các thuộc tính như tính phức tạp của cơ cấu tổ chức
Chuẩn mực xã hội: Alm and McKee (1998),
doanh nghiệp; loại hình doanh nghiệp; quy mô doanh
Toggle (2007), Jackson and Milliron (1986); Eriksen
nghiệp; thời gian hoạt động của doanh nghiệp; hiệu quả
and Fallan (1996) đã chỉ ra rằng những người nộp thuế hoạt động kinh doanh.
ở trong một công đồng xã hội, các quan niệm cũng như
Ngành nghề kinh doanh: Cũng theo OECD (2004), và
áp lực vô hình từ xã hội đó sẽ là các tác động ảnh
các nghiên cứu khác về sự tuân thủ thuế trong điều kiện
hưởng lên quyết định tuân thủ thuế hay không tuân thủ
Việt Nam như Nguyễn Thị Lệ Thúy (2011), Nguyễn Thị
thuế của họ. Các chuẩn mực xã hội được đo lường bởi
Thanh Hoài và cộng sự (2011), các tác giả đã chứng
các chỉ tiêu quy tắc xã hội; tính công bằng trong giao
minh rằng các nhân tố đặc trưng về ngành nghề của
dịch hay lợi ích nhận được cho mỗi đồng tiền tiền thuế;
doanh nghiệp có ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của doanh
tính công bằng trong khoản tiền thuế phải đóng so với
nghiệp. Nhân tố ngành nghể kinh doanh được đo lường
những người nộp thuế khác sự công bằng trong cách
bằng các tiêu chí: tỷ suất lợi nhuận; tính cạnh tranh; tính
tính thuế của hệ thống thuế.
khó kiểm soát doanh thu; tính khó kiểm soát chi phí.
Cấu trúc hệ thống thuế: Torgler (2007), Jackson
and Milliron (1986), Richardson (2008), Hite and
Cảm nhận chất lượng dịch vụ thuế: Nhiều nhà
McGill (1992) đã khẳng định rằng cấu trúc hệ thống
nghiên cứu đã khẳng định rằng cảm nhận của người
thuế là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng mạnh sự
nộp thuế đối với chất lượng dịch vụ thuế có ảnh hưởng
tuân thuế của người nộp thuế. Theo các tác giả, cấu
đến sự sự tuân thủ thuế của người nộp thuế, trong đó
trúc hệ thống thuế được đo lường bởi các chỉ tiêu thuế
chất lượng dịch vụ thuế cảm nhận được đo lường bằng
suất; sự công bằng của hệ thống thuế; sự phức tạp của
các tiêu chí bao gồm sự công bằng của doanh nghiệp
hệ thống thuế; mức độ áp dụng công nghệ trong khai
đối với hệ thống thuế); sự hài lòng của DN với cơ quan báo thuế.
thuế; kiến thức về thuế của doanh nghiệp, (Ritsema và
cộng sự, 2003); cơ hội cho việc không tuân thủ thuế Phương pháp nghiên cứu
(Ritsema và cộng sự, 2003), (Webley, 2004, (Jackson
Đây là nghiên cứu sử dụng phương pháp hỗn hợp & Milliron, 1989)
được thực hiện trong hai giai đoạn. Giai đoạn 1 là
Yếu tố kinh tế: Andreoni, Erard and Feinstein
nghiên cứu định tính nhằm mục đích khám phá các chủ
(1998), Ritsema và cộng sự (2003) khi nghiên cứu ảnh
đề nghiên cứu và xây dựng mô hình nghiên cứu lý 12
NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI
thuyết băng kỹ thuật Delphi phỏng vấn sâu nhóm 20
Lãi suất (ngân hàng, thị D15
chuyên gia. Giai đoạn 2 là nghiên cứu định lượng nhằm trường)
mục đích xác định các nhân tố ảnh hưởng và đo lường
Các yếu tố Lạm phát của nền kinh tế D16
mức độ ảnh hưởng của chúng lên tuân thủ thuế bằng về kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế D17
việc khảo sát quan điểm của 474 người là đại diện các (D)
Chi phí tuân thủ thuế (tiền và D18
doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất đóng trên địa bàn TP thời gian)
HCM. Trong nghiên cứu này tác giả tiến hành đánh giá
Nguồn hỗ trợ tài chính D19
sơ bộ thang đo lường thông qua hệ số tin cậy
Hiệu quả của các khoản chi E20
Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), tiêu công Chất lượng
phân tích nhân tố khẳng định (CFA), ước lượng và
Lợi ích từ chi tiêu của chính E21 quản trị
kiểm định mối quan hệ nhân quả trong mô hình thông phủ công (E) Mật độ kiểm tra thuế E22
qua phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) và
Hệ thống giám sát thuế E23
cuối cùng, kiểm định Bootstrap để đánh giá độ tin cậy
Hệ thống quản lý thuế E24
của ước lượng của mô hình SEM ở trên. Phê phán của xã hội F25 Chuẩn
Tính công bằng đối với nghĩa F26 Kết quả nghiên cứu mực xã hội vụ thuế
Kết quả đánh giá thang đo (F)
Tính công bằng đối với mức F27
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo các nhân thuế phải chịu
Thuế suất DN phải chịu G28
tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp
Chi tiêu các khoản thu từ thuế G29
TP.HCM cho thấy tất cả các thành phần: Đặc điểm
Giám sát các khoản thu từ tiền G30
doanh nghiệp (A), Ngành nghề kinh doanh (B), Chất Cấu trúc
Thủ tục hành chính thuế G31
lượng dịch vụ thuế (C), Các yếu tố về kinh tế (D), Chất hệ thống
Tính công bằng trong việc xử G32
lượng quản trị công (E), Chuẩn mực xã hội (F), Cấu thuế (G) phạt
trúc hệ thống thuế (G) và Tuân thủ thuế (H) đều có hệ
Sự phức tạp của hệ thống thuế G33
số tin cậy Cronbach’s alpha đạt chuẩn cho phép phân
Mức độ ứng dụng công nghệ G34
tích nhân tố khám phá (lớn hơn 0.6), thành phần Tuân trong khai báo thuế
thủ thuế có Cronbach’s alpha là 0,857. Thang đo các
Tuân thủ các quy định về chính H35 sách thuế
nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế như trình bày ở Tuân thủ
Tuân thủ các quy định về quản H36 Bảng 1 sau đây. thuế (H) lý thuế
Bảng 1: Cronbach’s Alpha các thành phần thang đo
Tuân thủ các nghĩa vụ thuế H37
Tuân thủ các quy định về thuế H38 Tên thang Tiêu chí đo lường Mã
Cơ cấu tổ chức của doanh A1 Đặc điểm
Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Số lượng chủ sở hữu A2
của doanh Quy mô hoạt động A3
Kết quả phân tích EFA cho thấy 03 biến quan sát
nghiệp (A) Thời gian hoạt động kinh A4
có hệ số factor loading không đạt tiêu chuẩn (nhỏ hơn
Hiệu quả hoạt động kinh doanh A5
0.5) bao gồm: C11_ Cơ hội cho DN né tránh thuế càng Ngành
Tỷ suất lợi nhuận của ngành B6
thấp, D19_Nguồn hỗ trợ tài chính và E21_Lợi ích từ nghề kinh
Tính cạnh tranh của ngành B7 Kiểm soát doanh thu B8
chi tiêu của chính phủ, do đó 3 biến quan sát này bị doanh (B) Kiểm soát chi phí B9
loại (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Sự công bằng từ dịch vụ thuế C10
Tổng số biến quan sát của 8 nhân tố tuân thủ thuế sau
khi thực hiện EFA còn 35 biến. Kết quả đánh giá lại
Chất lượng Cơ hội cho DN né tránh thuế C11
thang đo sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) các dịch vụ
Chất lượng dịch vụ của cơ C12
nhân tố ảnh hưởng và tuân thủ thuế cho thấy tất cả đều thuế (C)
Sự khích lệ càng cao từ cơ C13 quan thuế
đạt các tiêu chuẩn đo lường với các hệ số dùng để đánh
Kiến thức về thuế của DN C14
giá gồm Factor loading ≥ 0.5, Eigen value ≥ 1,
Cumulative % ≥ 50%, Cronbach’s Alpha ≥ 0.6, 0.5 ≤ 13 | TÀI CHÍNH - Tháng 7/2015
KMO ≤ 1, Bartlett's Test có sig ≤ 0.05 nên được sử
toàn bộ các nhân tố và của từng các nhân tố đều có lớn
dụng để nghiên cứu tiếp (Hair và cộng sự, 2010).
hơn giá trị tối thiểu 0.8 thể hiện độ phù hợp chung của
Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
toàn bộ của mô hình là thích hợp. RMSEA của toàn bộ
Thực hiện CFA cho 8 nhân tố trong mô hình cho
là 0.0296 và của từng nhân tố đều nhỏ hơn 0.05. Giá trị
thấy, giá trị GFI, CFI của từng nhân tố đều lớn hơn 0.9
RMR trong nghiên cứu này của toàn bộ là 0.0296 và
và giá trị GFI, CFI của toàn bộ là 0.924, thể hiện độ
từng nhân tố đều rất gần giá trị 0, có nghĩa là độ phù
phù hợp chung của mô hình là tốt. Giá trị AGFI của
hợp của mô hình là rất tốt. Do đó, có thể kết luận là mô
hình lý thuyết chung phù hợp với dữ liệu thị trường.
Bảng 2: Kết quả phân tích độ tin cậy và giá trị Factors CR AVE MSV ASV H B A D E F C G H 0.858 0.601 0.218 0.143 0.775 B
0.838 0.564 0.212 0.078 0.403 0.751 A
0.886 0.610 0.154 0.062 0.393 0.194 0.781 D
0.816 0.526 0.144 0.062 0.335 0.304 0.380 0.725 E
0.859 0.607 0.168 0.059 0.410 0.187 0.113 0.145 0.779 F
0.793 0.562 0.118 0.036 0.343 0.033 0.131 0.140 0.264 0.749 C
0.855 0.596 0.067 0.026 0.259 0.077 0.095 0.118 0.226 0.135 0.772 G
0.873 0.501 0.218 0.086 0.466 0.460 0.246 0.176 0.229 0.103 0.123 0.706
Nguồn: Tính toán của tác giả bằng SPSS 20.0
Dựa vào kết quả tính toán thể hiện ở Bảng 2 cho
MSV < AVE, ASV < AVE (Anderson & Gerbing,
thấy tất cả các giá trị CR của các nhân tố đều > 0.7,
1988). Ngoài ra, phân tích CFA cũng chỉ ra rằng hệ số
chứng tỏ các nhân tố đều đạt độ tin cậy. Kết quả tính
tương quan giữa các khái niệm trên phạm vi tổng thể
toán các chỉ số CR, AVE trong nghiên cứu này thể hiện
đều khác biệt với 1 với có ý nghĩa thống kê (P ≤ 0.05),
trong Bảng 2 cho thấy CR > AVE và AVE > 0.5,
do đó các thang đo đều đạt được giá trị phân biệt. Bên
chứng tỏ mô hình đạt được giá trị hội tụ. Ngoài ra, các
cạnh đó, các nhân tố độc lập trong mô hình đều có
trọng số chuẩn hoá của thang đo thể hiện trong bảng 6
tương quan thuận chiều nhân tố phụ thuộc của nó
đều cao > 0.5; và các trọng số chưa chuẩn hóa có ý
(nhân tố Tuân thủ thuế) và có ý nghĩa thống kê với độ
nghĩa thống kê với P ≤ 0.05. Bảng 2 cũng cho thấy
tin cậy 95% (P-value < 0,05) (Bảng 3), do đó mô hình
đo lường phù hợp với lý thuyết.
Bảng 3: Phân tích tương quan giữa các nhân tố Nhân tố H A B C D E F G H 1 A 0,342** 1 B 0,341** 0,170** 1 C 0,228** 0,08 0,07 1 D 0,280** 0,324** 0,251** 0,098* 1 E 0,413** 0,115* 0,177** 0,217** 0,122** 1 F 0,274** 0,116* 0,027 0,114* 0,117* 0,247** 1 G 0,407** 0,211** 0,405** 0,099* 0,163** 0,222** 0,083 1
Nguồn: Tính toán của tác giả bằng SPSS 20.0
Chú ý: * biểu thị mức ý nghĩa ≤ 10%, ** biểu thị mức ý nghĩa ≤ 5%, *** biểu thị mức ý nghĩa ≤ 1%. | 14
NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI
Mô hình đo lường này phù hợp với dữ liệu thị trường và
Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy với 7 nhân tố
không có tương quan giữa các sai số đo lường nên nó ảnh hưởng được xây dựng từ mô hình lý thuyết, tác giả
đạt được tính đơn hướng.
đã khẳng định các nhân tố trong mô hình đều có ảnh Phân tích SEM
hưởng đồng biến đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp.
Các nhân tố đó bao gồm (1) cấu trúc hệ thống thuế; (2)
Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính cho thấy mô đặc điểm doanh nghiệp; (3) chất lượng quản trị công;
hình có hệ số chi-Square đạt 689.14029 với 524 bậc tự (4) chất lượng dịch vụ thuế; (5) ngành nghề kinh doanh
do với p = 0, bên cạnh đó khi quan tâm đến giá trị thích của doanh nghiệp; (6) các chuẩn mực xã hội; (7) các yếu
hợp tương đối cmin/df thì giá trị này đạt 1.315 nhỏ hơn tố kinh tế.
0.2, CFI đạt 0.978 >0.9, chỉ số TLI đạt 0.97 > 0.9, GFI
=0,924 > 0.9, AGFI =0.908 >0.8, RMR = 0.0296 rất gần Hàm ý chính sách
giá trị 0, RMSEA đạt 0.02 < 0.05 chứng tỏ mô hình đạt
Những phát hiện của nghiên cứu này cho thấy tuân
mức thích hợp với dữ liệu thị trường (Anderson & thủ thuế của doanh nghiệp thông qua cấu trúc hệ thống Gerbing, 1988).
thuế (G) có tác động mạnh nhất đến tuân thủ thuế. Các
yếu tố mang tính đặc trưng do các hoạt động chính sách
Bảng 4 trình bày mối quan hệ tuyến tính giữa các và nhà nước như: cấu trúc hệ thống thuế, chất lượng
nhân tố A_Đặc điểm của doanh nghiệp, B_Ngành nghề quản trị công, chất lượng dịch vụ thuế được cải thiện sẽ
kinh doanh, C_Chất lượng dịch vụ thuế, D_Các yếu tố thúc đẩy mức độ tuân thủ cao.
về kinh tế, E_Chất lượng quản trị công, F_Chuẩn mực
xã hội, G_Cấu trúc hệ thống thuế đến H_Tuân thủ thuế.
Cải cách hành chính chưa được tiến hành đồng bộ
Dữ liệu thực nghiệm chỉ ra rằng, Kết quả ước lượng các giữa các bộ, ngành, các cấp chính quyền và các tổ chức,
hệ số hồi quy chuẩn hóa của các tham số cho thấy β1= cá nhân, đặc biệt trong việc phối hợp kết nối, trao đổi
0.214, β2= 0.172, β5 = 0.206, β6=0.202, β7 = 0.232, tất thông tin; chưa có mô hình Chính phủ điện tử chung;
cả có mối quan hệ ảnh hưởng dương và có ý nghĩa Nghiên cứu và xây dựng quy trình phối hợp quản lý
thống kê ở mức 1%,. Kết quả thực nghiệm cũng cho thu nộp thuế giữa bốn ngành thuế - hải quan - kho bạc -
thấy ảnh hưởng dương của C đến H với β3= 0.113 ở tài chính, và dự án nộp thuế qua ngân hàng, góp phần
mức ý nghĩa 5%, ảnh hưởng dương của D đến H với β4 giảm nhanh chi phí tuân thủ thuế và nâng cao khả năng
= 0.086, ở mức ý nghĩa 10%). Mỗi một đo lường có cạnh tranh của Việt Nam trong lĩnh vực thuế.
mối liên hệ với các đo lường khác như đã kỳ vọng về
Xây dựng và phát triển một hệ thống phần mềm
mặt lý thuyết, do vậy các thang đo của các khái niệm quản lý thuế thống nhất với nhiều cấu phần khác nhau
trong mô hình là đạt giá trị liên hệ lý thuyết (Churchill, phục vụ cho các chức năng quản lý thuế. Đồng thời, 1995).
việc ứng dụng công nghệ thông tin phải trên cơ sở xây
Bảng 4: Kiểm định kết quả của các nhân tố ảnh hưởng
dựng được cơ sở dữ liệu thông tin chung của cơ quan đến tuân thủ thuế
thuế về người nộp thuế và các thông tin bổ trợ cần thiết
cũng như có sự kết nối để sử dụng có hiệu quả cơ sở dữ Giả Hệ số Kỳ Giá trị Kết quả
liệu thông tin của các cơ quan quản lý nhà nước khác. thuyết chuẩn vọng P kiểm định
Các phần mềm quản lý thuế cần hướng tới người sử nghiên cứu hóa
dụng, tạo điều kiện thuận lợi và mang lại nhiều ứng A ---> H Dương 0.214 0.000 Chấp nhận
dụng tiện ích cho người nộp thuế chứ không chỉ cho cơ B ---> H Dương 0.172 0.001 Chấp nhận quan thuế. C ---> H Dương 0.113 0.011 Chấp nhận
Tiếp tục mở rộng hình thức thu nộp thuế qua hệ D ---> H Dương 0.086 0.100 Chấp nhận
thống ngân hàng thương mại, qua ATM; phát triển và áp E ---> H Dương 0.206 0.000 Chấp nhận
dụng hình thức thu nộp thuế qua mạng internet, qua bưu F ---> H Dương 0.202 0.000 Chấp nhận
điện và qua mạng điện thoại di động. Đồng thời, cần G ---> H Dương 0.232 0.000 Chấp nhận
hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về phối hợp thu ngân sách
Nguồn: Tính toán của tác giả bằng SPSS 20.0
nhà nước với các ngân hàng thương mại. 15 TÀI CHÍNH - Tháng 7/2015 Tài liệu tham khảo
14. Jackson, B. R., & Milliron, V. C. (1986), tax preparers-
1. Alm, J., Bahl, R., & Murray, M. N. (1991), Tax base government agents or client advocates, Journal of
erosion in developing countries, Economic Development Accountancy, 167(5), p. 76.
and Cultural Change, pp. 849-872.
15. Kirchler, E., & Maciejovsky, B. (2001), Tax
2. Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1988), Structural compliance within the context of gain and loss
equation modeling in practice: A review and situations, expected and current asset position, and
recommended two-step approach, Psychological profession, Journal of Economic Psychology, 22(2), pp. bulletin, 103(3), p. 411. 173-194.
3. Andreoni, J., Erard, B., & Feinstein, J. (1998). Tax 16. Manaf, N. A. A. (2004), Land tax administrations and
Compliance. Journal of Economic Literature Vol. 36, pp. compliance attitudes in Malaysia (Doctoral dissertation, 818-819. University of Nottingham).
4. Bobek, D. D. (1997), Tax fairness: How do individuals 17. Nguyễn Thị Thanh Hoài, Trương Nguyễn Thương
judge fairness and what effect does it have on their Huyền, Vương Thị Thu Hiền, Nguyễn Đình Chiến, Lý
behavior (Doctoral dissertation, University of Florida).
Phương Duyên, Nguyễn Thị Minh Hằng, Tôn Thu Hiền
5. Chau, K. K. G., & Leung, P. (2009), A critical review of (2011), Giám sát tính tuân thủ thuế ở Việt Nam, Hà Nội:
Fischer tax compliance model: A research synthesis, Học viện Tài chính.
Journal of accounting and taxation, 1(2), pp. 34-40.
18. Nguyễn Thị Lệ Thúy (2011), Quản lý thu thuế của nhà
6. Churchill, G.A. Jr. (1995) Marketing Research, nước nhăm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh
Methodological Foundations, The Drydeu Press, G. nghiệp (nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội), Hà Nội: NXB Edition, New York, USA. Văn hóa dân tộc.
7. Eriksen, K., & Fallan, L. (1996), Tax knowledge and 19. OECD (2004), Compliance Risk Management:
attitudes towards taxation; A report on a quasi-
Managing and Improving Tax Compliance, Forum on Tax
experiment, Journal of Economic Psychology, 17(3), pp. Administration, Centre for Tax Policy and 387-402. Administration.
8. Everest-Phillip, M., & Sandall, R. (2009), Linking 20. Palil, M. R., & Mustapha, A. F. (2011), Determinants
business tax reform with governance: How to measure of tax compliance in Asia: A case of Malaysia. European success, Working paper, Investment
Climate Journal of Social Sciences, 24(1), pp. 7-32. Department, World Bank Group.
21. Richardson, G. (2008). The impact of Tax Fairness
9. Fischer, C. M., Wartick, M., & Mark, M. M. (1992), Dimensions on Tax Compliance Behaviors in an Asian
Detection probability and taxpayer compliance: A review Jurisdiction: The case of Hong Kong. The International
of the literature, Journal of Accounting Literature, 11(1), tax Journal. 32 (1): 29-42. pp. 1-46.
22. Ritsema, C. M., Thomas, D. W., & Ferrier, G. D.
10. Hair J., Black W., Babin B., and Anderson R. (2010), (2003, June). Economic and behavioural determinants of
Multivariate Data Analysis. Upper Saddle River, New tax compliance: Evidence from the 1997 Arkansas tax Jersey: Prentice- Hall
penalty amnesty program. Paper presented at the IRS
11. Hamm, J. L. (1995), Income level and tax rate as Research Conference, Washington DC. Retrieved
determinants of taxpayer compliance: an experimental December 12, 2005, from http://www.irs.gov/pub/irs-
examination (Doctoral dissertation, Texas Tech soi/ritsema.pdf. University).
23. Torgler, B. (2007), Tax compliance and tax morale: a
12. Hite, P. A., & McGill, G. A. (1992), An examination of theoretical and empirical analysis, Edward Elgar
taxpayer preference for aggressive tax advice, National Publishing. Tax Journal, pp. 389-403.
24. Webley, P. (2004). Tax compliance by businesses. In
13. Hoàng Trojng và Chu Nguyên Mộng Ngọc (2008), Hans Sjögren & Göran Skogh (Eds). New Perspectives on
Phân tích dữ liệu với SPSS, HCM: NXB Hồng Đức.
Economic Crime (pp. 95-126). Cheltenham: Edward Elgar
25. Wenzel, M. (2004), An analysis of norm processes in
tax compliance, Journal of Economic Psychology, 25(2), pp. 213-228. | 16