-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Cách mạng công nghiệp lần 2 | Đại học Sư phạm Hà Nội
Cách mạng công nghiệp lần 2 | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Lịch sử Đảng
92 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
(1) Bối cảnh
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ khoảng năm 1870 đến khi Thế Chiến I nổ ra.
Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần này là việc sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của các
dây chuyền sản xuất hàng loạt trên quy mô lớn.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra khi có sự phát triển của ngành điện, vận tải, hóa học, sản
xuất thép, và (đặc biệt) là sản xuất và tiêu dùng hàng loạt.
Cuộc CMCN lần thứ 2 đã tạo nên những tiền đề mới và cơ sở vững chắc để phát triển nền công nghiệp ở mức cao hơn nữa.
(2) Những phát minh quan trọng
Yếu tố quyết định của cuộc cách mạng này là chuyển sang sản xuất trên cơ sở điện- cơ khí sang tự động
hóa cục bố trong sản xuất: Nhiều sáng chế đã được phát minh và cái thiện, bao gồm in ấn và động cơ hơi nước.
Truyền thông: Một trong những phát minh cốt cán nhất trong việc truyền bá ý tưởng là in ấn tang quay
dẫn động bằng hơi nước. Là bước đầu tiên dẫn đến phá tminh ra máy sản xuất giấy cuộn từ đầu thế ký 19.
Động cơ: Ở cuộc công nghiệp này, động cơ đốt thịnh hàng ở các nước công nghiệpphát triển, cùng trao
đổi và bàn luận. Như: động cơ đốt trong chạy trên khí than đáđầu tiên bởi Entienne Lenoir; Sau đó Henry Ford
đã chế tạo ra ô tô với động cơ đốttrong; Joseph Day tạo ra động cơ xăng hai kỳ, trở thành nguồn năng lượng
tin cậy“ nguồn năng lượng của người nghèo”
(3) Tác động xã hội:
Thay đổi cấu trúc xã hội (hình thành các tập đoàn tư bản lớn, xuyên quốc gia và các nước đế quốc).
Hình thành chế độ thực dân và hệ thống các nước thuộc địa.
Các cuộc chiến tranh lớn trên thế giới diễn ra thường xuyên và khốc liệt.
Tiếp tục tàn phá thiên nhiên và môi trường sống, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên