Cách viết một bài Tường thuật | Báo chí và truyền thông | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong khóa học "Báo Chí và Truyền Thông", chúng ta sẽ tìm hiểu về cách viết một bài tường thuật, một thể loại báo cáo sự kiện hoặc diễn biến một cách trung thực và sinh động. Dưới đây là một số yếu tố cơ bản của việc viết một bài tường thuật:

lOMoARcPSD| 39651089
Cách viết một bài Tường thut
Báo chí (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia Thành ph H
Chí Minh)
lOMoARcPSD| 39651089
- Trước hết cần phân loại đây là sự kiện mang tính xã hội vì nó liên quan đến
vấn đề an toàn sông nước và mạng sống của con người.
- Xác định nên triển khai thành một tin tường thuật hay một bài tường thuật
- Xác định phương tiện thể hiện của bài tường thuật này (chữ viết và hình ảnh
hay video)
- Khi đến hiện trường, cần xác định sẽ tập trung tìm hiểu vào 2 yếu tố chính là
nguyên nhân và tổn thất.
- Xác định mục đích khi đưa tin/bài tường thuật này và thể hiện nó qua góc nhìn
của nhà báo.
- Lập dàn ý cho bài tường thuật:
+ Thời gian chính xác mà ghe bị chìm.
+ Ghe đang chở bao nhiêu người và có chở thêm hàng hóa không?
+ Trọng tải của ghe là bao nhiêu?
+ Ghe đã sử dụng được bao nhiêu năm rồi? Tình trạng chiếc ghe trông như thế
nào?
+ Hướng lưu thông của ghe và ghe chìm ở đoạn nào của sông Sài Gòn?
+ Tình hình dòng nước ở sông Sài Gòn hôm nay?
+ Đã xác định được nguyên nhân trực tiếp làm chìm ghe chưa?
+ Đội cứu hộ có ứng cứu kịp thời không?
+ Hỏi các nhân viên y tế có mặt tại hiện trường về tình hình các nạn nhân.
+ Tiến trình vớt xác ghe của lực lượng chức năng hiện tại.
+ Giao thông trên sông có bị hỗn loạn không?
+ Tổn thất của vụ chìm ghe về người và của.
+ Tìm kiếm nguồn tin từ người dân xung quanh, người chứng kiến, người còn
sống (nếu có) và xác định lại với cơ quan chức năng.
+ Miêu tả tình trạng hỗn loạn trên dòng sông lúc ấy với vai trò người chứng kiến
(nếu có mặt kịp thời tại hiện trường) và phản ứng của mọi người xung quanh.
+ Trao đổi với cán bộ công an, lực lượng cứu hộ các nhà nghiên cứu về địa
nếu sự việc chìm ghe liên quan đến dòng sông (như sạt lở dưới lòng sông
hay lưu lượng nước chảy xiết,...).
+ Tìm hiểu sơ lược sự hình thành và lưu lượng nước, hướng chảy của dòng sông.
+ Tìm hiểu các vụ chìm ghe trước đây trên dòng sông này (nếu có) và tổng số
những thiệt hại của người dân khi bị chìm ghe trên sông.
+ Tùy vào tình hình sẽ phát sinh những câu hỏi phụ.
- Chuẩn bị đầy đủ phương tiện tác nghiệp cần có như máy ảnh, điện thoại, máy
ghi âm, sạc dự phòng,....
- Luôn nhớ “đi sớm về trễ”.
- thể dùng những thông tin bản, trọng yếu để viết thành một tin tường
thuật trước. Sau đó m hiểu kỹ hơn, dùng những thông tin sâu hơn để viết
thành một bài tường thuật.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089
Cách viết một bài Tường thuật
Báo chí (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 39651089
- Trước hết cần phân loại đây là sự kiện mang tính xã hội vì nó liên quan đến
vấn đề an toàn sông nước và mạng sống của con người.
- Xác định nên triển khai thành một tin tường thuật hay một bài tường thuật
- Xác định phương tiện thể hiện của bài tường thuật này (chữ viết và hình ảnh hay video)
- Khi đến hiện trường, cần xác định sẽ tập trung tìm hiểu vào 2 yếu tố chính là
nguyên nhân và tổn thất.
- Xác định mục đích khi đưa tin/bài tường thuật này và thể hiện nó qua góc nhìn của nhà báo.
- Lập dàn ý cho bài tường thuật:
+ Thời gian chính xác mà ghe bị chìm.
+ Ghe đang chở bao nhiêu người và có chở thêm hàng hóa không?
+ Trọng tải của ghe là bao nhiêu?
+ Ghe đã sử dụng được bao nhiêu năm rồi? Tình trạng chiếc ghe trông như thế nào?
+ Hướng lưu thông của ghe và ghe chìm ở đoạn nào của sông Sài Gòn?
+ Tình hình dòng nước ở sông Sài Gòn hôm nay?
+ Đã xác định được nguyên nhân trực tiếp làm chìm ghe chưa?
+ Đội cứu hộ có ứng cứu kịp thời không?
+ Hỏi các nhân viên y tế có mặt tại hiện trường về tình hình các nạn nhân.
+ Tiến trình vớt xác ghe của lực lượng chức năng hiện tại.
+ Giao thông trên sông có bị hỗn loạn không?
+ Tổn thất của vụ chìm ghe về người và của.
+ Tìm kiếm nguồn tin từ người dân xung quanh, người chứng kiến, người còn
sống (nếu có) và xác định lại với cơ quan chức năng.
+ Miêu tả tình trạng hỗn loạn trên dòng sông lúc ấy với vai trò người chứng kiến
(nếu có mặt kịp thời tại hiện trường) và phản ứng của mọi người xung quanh.
+ Trao đổi với cán bộ công an, lực lượng cứu hộ và các nhà nghiên cứu về địa lý
nếu sự việc chìm ghe có liên quan đến dòng sông (như sạt lở dưới lòng sông
hay lưu lượng nước chảy xiết,...).
+ Tìm hiểu sơ lược sự hình thành và lưu lượng nước, hướng chảy của dòng sông.
+ Tìm hiểu các vụ chìm ghe trước đây trên dòng sông này (nếu có) và tổng số
những thiệt hại của người dân khi bị chìm ghe trên sông.
+ Tùy vào tình hình sẽ phát sinh những câu hỏi phụ.
- Chuẩn bị đầy đủ phương tiện tác nghiệp cần có như máy ảnh, điện thoại, máy
ghi âm, sạc dự phòng,....
- Luôn nhớ “đi sớm về trễ”.
- Có thể dùng những thông tin cơ bản, trọng yếu để viết thành một tin tường
thuật trước. Sau đó tìm hiểu kỹ hơn, dùng những thông tin sâu hơn để viết
thành một bài tường thuật.