Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh | Văn mẫu lớp 7 Cánh diều

Bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh được tìm hiểu trong chương trình Ngữ Văn lớp 7. Tác phẩm đã thể hiện được tình cảm gắn bó sâu nặng với gia đình, quê hương của người chiến sĩ.

Môn:

Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
31 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh | Văn mẫu lớp 7 Cánh diều

Bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh được tìm hiểu trong chương trình Ngữ Văn lớp 7. Tác phẩm đã thể hiện được tình cảm gắn bó sâu nặng với gia đình, quê hương của người chiến sĩ.

94 47 lượt tải Tải xuống
Bài văn mẫu lp 7
Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Qunh
Dàn ý cm nghĩ v bài thơ Tiếng gà trưa
I. M bài
Gii thiu v nhà thơ Xuân Qunh, bài thơ “Tiếng trưa” cũng ncảm nhn
chung của người viết.
II. Thân bài
1. Tiếng gà trưa trong nỗi niềm thương nhớ của người lính tr
Hoàn cảnh: Trên đường hành quân xa, ngưi lính dng chân bên xóm nh
để ngh ngơi.
Âm thanh tiếng trưa đã gi nhc v nhng k nim tui thơ sống cùng
bà.
2. Kí c tuổi thơ gợi nh trong tiếng gà trưa
Nhng k niệm đc sc ca tuổi thơ: Hình ảnh con gà quen thuc, xem trm
gà để trng b bà mng…
Hình ảnh người hin lên tn to, yêu thương đầy tình cm: Cht chiu
tng qu trứng…
3. Những suy tư của người cháu t tiếng gà trưa
Ý nghĩa của tiếng gà trưa: mang bao nhiêu hạnh phúc, k nim v ngưi
Mục đích chiến đấu cao c: vì t quc, xóm làng thân thuc, bà
III. Kết bài
Đánh giá, cảm nhn v bài thơ “Tiếng gà trưa”.
Đoạn văn mẫu s 1
Xuân Qunh nhiu tác phm hay, trong đó bài Tiếng trưa đã đ cho tôi
nhiu ấn tượng sâu sắc. Khi đọc bài thơ, dường như mỗi người đều s cm thy
đưc quay v những năm tháng tuổi thơ. Nhân vật tr tình được nhà thơ khc
ha là một người chiến đã xa nhà nhiu năm, trên đưng nh quân xa xôi,
anh dng chân li bên xóm nh. Bt ng, tiếng vang lên: “Cục... cc tác...
cục ta” đã khiến anh nh li nhng k nim ca tuổi thơ. Hình nh v nhng
rơm hồng đầy trứng, con mái mơ hay con gà mái ng chc hẳn đã quá quen
thuc vi bt c đa tr sng thôn quê. Thú v nht l phi nhắc đến k
nim v mt ln xem trộm đẻ trng, b mng. Li trách ca giúp tôi
cm nhận hơn về s quan tâm, lo lắng và yêu thương của dành cho cháu.
Nhưng tiếng trưa không chỉ gi li cho người chiến v k nim tuổi thơ,
n hình ảnh ngưi bà. Xuân Quỳnh đã khắc ha một người bà tn to,
chịu khó giàu đc hi sinh. Những câu thơ đc lên thật xúc động nghn
ngào. luôn lo lng trời làm sương muối khiến đàn đ bnh. Bi vy bà
mong sao cho a thuận gió hòa, thi tiết thun li để đàn thể ln lên
khe mnh. Cuối năm bà s bán đàn gà đi đ mua cho cháu mt b qun áo mi
để đón Tết. Với người cháu, hnh phúc chng hin hu ngay những điều bình
d, giản đơn nhất trong cuc sng đi thường. kh thơ cuối, người cháu đã
khẳng định rõ ràng mc đích chiến đấu. Chúng ta thấy được tình yêu quê hương,
đất nước hơn hết tình yêu dành cho ca người chiến sĩ. Tiếng gọi “Bà
ơi” vang lên thật trìu mến, yêu thương. Cu chiến đấu cũng mong muốn
th đem li cuc sống hòa bình cho bà. Điu này gi cho chúng ta nhng n
ng tht tốt đẹp v hình ảnh người chiến sĩ. Có thể khẳng định rng, vi ngôn
ng gin d, hình nh gần gũi, bài thơ Tiếng trưa đã giúp người đọc cm
nhận được tình bà cháu thật đẹp đẽ.
Đoạn văn mẫu s 2
Bài thơ “Tiếng trưa” của Xuân Quỳnh đã gi nhắc cho người đọc nhng k
niệm đẹp đẽ ca tuổi thơ, cũng như tình cảm cháu đầy sâu sc. Nhân vt tr
tình trong i là một người chiến sĩ đã xa nnhiều năm, trên đường hành quân
xa xôi, anh được dng chân bên xóm nh để ngh ngơi, nghe thấy tiếng trưa
nh v nhng k nim tuổi thơ. Người chiến đã nhớ v hình nh ca
nhng rơm hồng đầy trng, hình nh của mái mơ, gà mái vàng vi nhng
màu sc rất riêng, độc đáo. Thú v nht l phi nhắc đến k nim v mt ln
xem trộm gà đẻ trng, bmng. Li trách ca bà giúp tôi cm nhận rõ hơn về
s quan tâm, lo lng ca dành cho cháu. Tiếng trưa không chỉ gi li cho
ngưi chiến sĩ về k nim tui thơ, mà còn là hình ảnh người bà tn to, hy sinh.
mang nhng phm chất đẹp đ của người Vit Nam. Hình ảnh đôi bàn tay
chai sn ca bà hin lên thật đẹp. Bà luôn lo lng trời làm sương muối khiến đàn
đổ bnh. Bi vậy mong sao cho mưa thun gió hòa, thi tiết thun lợi để
đàn thể ln lên khe mnh, cuối năm thể bán chúng đi đ mua cho
cháu mt b qun áo mới để đón Tết. Tiếng ta còn gợi cho cháu nhng
giấc mơ về hnh phúc. Có l, vi cháu, hnh phúc chng hin hu ngay nhng
điu bình d, giản đơn nhất trong cuc sng đời thường. Khi trưởng thành, cháu
tham gia chiến đấu bo v t quốc. Trước hết đó lòng yêu đất nước - “vì
lòng yêu T quốc”, sau đó là vì tình yêu quê hương - “yêu xóm làng thân thuộc”.
Và hơn hết đó còn là vì bà - “Bà ơi, cũng vì bà”. Tiếng gọi “Bà ơi” vang lên thật
trìu mến, yêu thương. Cháu chiến đấu cũng mong muốn th đem lại cuc
sng hòa nh cho bà. Có th khẳng định, “Tiếng gà trưa” với ngôn ng gin d,
hình nh gn gũi đã giúp người đọc cm nhận được tình cháu tht đẹp đẽ.
Qua đó, chúng ta cũng hiểu hơn về v đẹp của người chiến sĩ trong chiến tranh.
Cm nghĩ v bài thơ Tiếng gà trưa - Mu 1
Xuân Qunh (1942 - 1988) nhà thơ n đưc nhiều người yêu thơ mến m.
Thơ chị tr trung, sôi ni, giàu cht tr tình. Vn xut thân t nông thôn nên
Xuân Qunh hay viết v những đề tài bình d, gần gũi của cuc sống đời thường
như tình mẹ con, cháu, tình yêu, tình quê hương, đt nước. Ngay t tập thơ
đầu tay “Tơ tằm - Chi biếc” (in chung - 1963), Xuân Quỳnh đã gây được s
chú ý của người đọc bi phong cách thơ mới mẻ. Hơn hai mươi năm cầm bút,
ch đã sáng tác nhiều tập thơ có giá trị, to ấn tượng khó quên trong lòng người
đọc. Bài thơ Tiếng gà trưa” đã thể hiện được tình cm sâu sc v gia đình, quê
hương và đất nước.
Tác phẩm được viết trong những năm đu ca cuc kháng chiến chống đế quc
M trên phm vi c c. B thua đau chiến trường min Nam, gic M điên
cung m rng chiến tranh phá hoi bằng máy bay, bom đn... ra min Bc,
hòng tàn phá hậu phương lớn ca tin tuyến ln. Trong hoàn cảnh nước sôi la
bng y, hàng triệu thanh niên đã lên đường vi khí thế:
“X dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai”
Nhân vt tr tình trong bài thơ người chiến trẻ đang cùng đồng đội trên
đưng hành quân vào Nam chiến đấu.
“Tiếng trưa” đã gi nh v nhng k niệm đẹp đẽ ca tuổi thơ tình
cháu. Tình cảm gia đình, quê hương đã làm sâu sắc thêm tình yêu đất nước.
Bao trùm bài thơ nỗi nh cn cào, da diết. Nh nhà, đó tâm trng tt yếu
ca những người lính tr vừa bước qua hoặc chưa bưc qua hết tui học trò đã
phi buông cây bút, cm cây súng ra đi đánh gic cứu nước. Ni nh đây thật
gin d c th. Ch mt tiếng trưa bất cht nghe thy khi dng chân bên
xóm nh đã gợi dy c mt trời thương nhớ. Tiếng nhy làm xao đng
nắng trưa cũng làm xao xuyến hồn người. Nghe tiếng gà như nghe thy
tiếng quê hương an i, v v tiếp thêm sc mạnh. Điệp t “nghe” được nhc
li ba ln, m đầu ba câu thơ liên tiếp th hin s rung cảm cao độ trong tâm
hn chiến sĩ:
“Trên đường hành quân xa
Dng chân bên xóm nh
Tiếng gà ai nhy
Cục… cục tác cc ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mi
Nghe gi v tuổi thơ”
Quê nhà hiện lên nét trong tâm ng và nhng k nim tuổi thơ lần lượt
sng dy qua nhng hình ảnh thân thương. Tiếng gà trưa nhc nh đến “Ổ rơm
hng nhng trứng” của my ch mái mơ, mái vàng xinh xn, mắn đẻ. Tiếng
trưa khiến người cháu xa nhà nh đến người kính yêu một đời tn to.
Thương biết my cảnh đứa cháu xem đ, b mắng: “Gà đ
mày nhìn/Ri sau này lang mặt”. Chẳng hiểu hư thực ra sao nhưng cháu tin tht:
“Cháu v lấy gương soi/Lòng dại thơ lo lắng”. Giờ đây, đa cháu đã tng
thành ao ước tr v thi bé bỏng để lại được nghe tiếng mng yêu của bà, được
thy bóng dáng quen thuc ca khum tay soi trng, cht chiu tng mm hy
vng s có được một đàn gà con đông đúc.
Sut một đời lam lũ, lo toan, bà chẳng bao gi nghĩ đến bn thân mà ch lo cho
cháu, bởi đứa cháu đối vi tt c. thầm mong đàn thoát khi nn
dch mỗi khi mùa đông tới: “Để cuối năm bán gà/Cháu được qun áo mới”.
Ao ước ca đứa cháu được cái qun chéo go, cái áo cánh trúc bâu còn
nguyên vn ln h st soạt thơm mùi vi mới được nhân lên gp bi trong
lòng yêu cháu. Hạnh phúc gia đình gin dị, đầm m rất đỗi thiêng liêng
cùng bao khát vng tuổi thơ dường như gói gọn c trong tiếng gà trưa:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Gic ng hng sc trứng”
Thông qua ni nh được khơi dy t tiếng trưa, nhà thơ Xuân Qunh đã
miêu t tâm hn trong sáng, hn nhiên và tình cm yêu mến, kính trng ca
mt em nông thôn. Tình cháu thm thiết đã trở thành mt phn quan
trọng trong đi sng tinh thn ca người chiến hôm nay đang trên đường
hành quân chiến đấu bo v quê hương, đất nước:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì tình yêu t quc
Vì xóm làng thân thuc
Bà ơi, cũng vì
Vì tiếng gà cc tác
trng hng tuổi thơ”
Kh thơ cuốing là li tâm s chân thành của đứa cháu chiến sĩ trên đường ra
tin tuyến gi v ngưi kính yêu hậu phương. Từ tình cm c th tình
cháu đến tình cm lớn lao như lòng yêu Tổ quc, yêu xóm làng thân thuc
đều được biu hin bng hình thc ngh thut gin d, mc mạc như lời ăn
tiếng nói hng ngày; y vy lại gây xúc đng sâu xa bởi nhà thơ đã nói
giúp chúng ta những điều thiêng liêng nht ca tâm hn.
Bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Qunh, mt ln na chúng ta nhn thy rng
nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua tht sáng suốt khi đúc kết nên chân : Dòng
suối đổ vào sông, ng đ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra
b. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu min quê tr nên lòng yêu T quốc”.
Cm nghĩ v bài thơ Tiếng gà trưa - Mu 2
“Bà” - mt tiếng gi bình d chan cha bao tình cảm yêu thương. Hình nh
ngưi bà thân quen trong cuc sng, hin hu ôn tn ch bo cho con cháu nhân
đạo l đời. Người bà luôn yêu thương, quan tâm lo lng cho những đứa
cháu nghch ngm… Ta th tìm được một người bà như thế trong bài thơ
“Tiếng trưa” ca Xuân Quỳnh. Bài thơ đã để li cho tôi nhiu ấn tượng sâu
sắc. Đặc bit là v đẹp bình d ca tình bà cháu.
Bài thơ năm ch t do đã cho ta thấy nhng k niệm đẹp ca tuổi thơ, tình
cháu nng hậu lòng yêu nước sâu nng ca một người chiến sĩ. Trên đường
hành quân xa, người chiến sĩ dng chân bên xóm nh. Nghe tiếng gà cục tác…
cục ta”, anh xúc đng cùng. Dòng cm xúc t hin ti trôi v quá kh vi
bao k nim cảm động li tràn v.
“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mi
Nghe gi v tuổi thơ”
Tác gi đã điệp t “nghe” đ nhn mnh nỗi xúc động của người chiến khi
nghe tiếng trưa. T nghe đây không ch bng thính giác còn bng cm
giác, s tâm tưởng, s nh li. Tiếng trưa gi nh bao k niệm đẹp thời thơ
ấu được sống trong tình yêu thương của người bà, giúp cho anh vơi đi s mt
mỏi trên quãng đưng hành quân. Ta có th cm nhận được tình yêu quê hương
thm thiết của người lính tr.
Trong năm kh tgiữa, tiếng trưa đã gợi nh bao k nim sâu sc mt thi
thơ sống trong tình yêu thương của bà. Quên sao được li mng yêu chân
tht, gin d mà chan chứa bao tình thương của bà:
“Gà đẻ mà mày nhìn
Ri sau này lang mt”
S b lang mặt, “cháu v lấy gương soi, lòng dại thơ lo lng”. Kỉ nim rất đỗi
đời thường, bình d mà sâu sc, chân tht.
Bà luôn chịu thương chịu khó, chắt chiu, lo cho đàn gà:
“Tay bà khum soi trứng
Dành tng qu cht chiu
Cho con gà mái p”
C mùa đông hng m, lại “lo đàn toi, mong trời đừng sương muối để
cuối năm bán gà” và mua quần áo mi cho cháu.
“Ôi cái quần chéo go
ng rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột sot”
Khi được qun áo mới, người cháu vui sướng cùng. Người cháu không h
chê ng qun rng, áo trúc bâu vì hiểu đưc s vt v và tình yêu thương của bà
dành cho mình.
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu T quc
Vì xóm làng thân thuc
Bà ơi, cũng vì
Vì tiếng gà cc tác
trng hng tuổi thơ”
Tác gi đã điệp t “vì” để nhn mnh nguyên nhân khiến người chiến ra đi
chiến đấu. Không phi bt ngun t nhng nguyên nhân to ln nào khác mà
chính bà, nơi quê hương thân thuộc tiếng cc tác, trng hng tui
thơ.
Âm thanh tiếng trưa bình dị thiêng liêng được lp li bn ln xuyên sut
trong bài thơ như nhắc nh, lay gi bao tình cảm đẹp. Ta th thấy được tình
cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước rng ln của người
chiến sĩ. Một tình bà cháu đẹp đẽ, nng hu và m áp!
“Tiếng gà trưa” không chỉ là âm thanh quen thuc t đời sng ca mi làng quê
mà còn là âm vang ca k nim, nhng hi ức đẹp. Hình ảnh người bà trong i
thơ khiến cảm xúc trong người tôi dâng trào, nh tới người đã khuất ca
mình. “Tiếng gà trưa thực là một bài thơ hay!”.
Cm nghĩ v bài thơ Tiếng gà trưa - Mu 3
Xuân Quỳnh nhà thơ n xut sc ca nền văn hc hiện đi. Ch thưng viết
v nhng bình d gn gũi trong đời sống thường ngày. Thơ của Xuân
Qunh thưng giọng điệu sôi ni tr trung mnh bo giàu cht tr tình.
“Tiếng trưa” được viết vào thời đu ca cuc kháng chiến chng M th
hiện tình yêu thương t quốc, quê hương trong đó sâu lng thm thiết tình
bà cháu.
Đưc làm theo th thơ năm chữ s biến đổi linh hot. Cách gieo vn lin
nhng câu hai, bà xen kvn giãn cách. Th thơ này thích hp k li kí c
k nim:
“Trên đường hành quân xa
Dng chân bên xóm nh
Tiếng gà ai nhy :
“Cc... cc tác cục ta”
Tiếng cc tác buổi trưa đ li du ấn sâu đậm trong lòng người chiến
gn vi k nim sâu sc tui ấu thơ. Chính vậy gn vi k nim sâu sc
tui ấu thơ. Cũng chính vì vy trong vô vàn âm thanh của làng quê, ngưi chiến
nghe thấy nht tiếng cc tác. Vào mt buổi trưa tại mt làng quê
vng vẻ, trên đường hành quân người chiến sĩ được tiếp sc t tiếng gà trưa:
“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mi
Nghe gi v tuổi thơ”
Đip t “nghe” được đặt ba câu đầu liên tiếp để nhn mnh giàu cm xúc
tiếng gà trưa đem lại. Vi li n d chuyển đổi cm giác, ly thính giác thay cho
th giác. Tiếng gà trưa đã làm xao động c không gian làm xao động c lòng
ngưi. Tiếng trưa làm thức dy c nhng k nim tuổi thơ. Cách hiu nghĩa
ca c hai câu thơ “Nghe xao động nắng trưa”, “Nghe gọi v tui thơ” thiên về
nghĩa bóng thì câu thơ “Nghe bàn chân đ mỏi” thì thiên v nghĩa đen. Cách
đảo trt t các câu không giống nhau làm cho âm điệu các câu thơ thay đổi,
tránh được s nhàm chán và din t s bi hi xao xuyến ca m hn. Tiếng gà
trưa được cm nhn t nhiu giác quan bng c tâm hn.
Những câu thơ mở đu không n ý hoàn toàn gin d như một bài đồng dao
nhưng làm cho lòng người đc nh li s trong trắng sinh động thân
thiết.
Nhng k nim tuổi thơ sau mỗi câu thơ "Tiếng gà trưa" lại gi lên k nim:
“Tiếng gà trưa
rơm hồng nhng trng
Này con gà mái tơ
Khp mình hoa đốm trng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng”
Sau mt u k là mt u t, câu t kết cấu sóng đôi và lặp li t "này" là t
dùng để ch lưu ý người nghe tưởng tượng. Các tính t "hng", "trng",
"óng" đều là gam màu tươi sáng gợi lên bức tranh đàn gà lộng ly tác gi còn s
dng biện pháp so sánh "Lông óng như màu nng" gi lên v đp rc r. Tác
gi tạo ra điều bt ng trong bài thơ không miêu t tiếng trưa mà nói đến s
xut hin bt ng " rơm hồng nhng trứng" đó phép lạ mà tiếng gà trưa đem
li.
Trong bc tranh gà mà Xuân Qunh miêu t rất đặc biệt, ê rơm vàng óng lăn lóc
nhng qu trng hồng, con mái b lông đan xen các màu trắng, đen,
hng... trng giống hình hoa văn người ngh tạo hình chm phá. Ánh
vàng rc r của con gà mái vàng, lông óng lên như màu nng, bà cùng cháu va
tung nhng ht cơm, ht go cho lũ gà ăn, quan sát những chú gà xinh đp đang
nhặt thóc quanh sân. Cháu cùng bà đếm từng chú gà trong vườn nhà.
“Tiếng trưa” cất lên nơi xóm nhỏ, người chiến nh v ngưi thân yêu.
Tuổi thơ sng bên biết bao k niệm đáng nh, tính hiếu k, ca tr
thơ quan sát con đ trng. Ri b bà mng, s mt b lang, trong lòng cháu
hin lên lo lng:
“Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vn mng
Gà đẻ mà mày nhìn
Ri sau này lang mt
Cháu v lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng”
Cháu còn làm sao quên được hình ảnh “Tay khum soi trng” - "tn to"
"cht chiu" tng qu trng hng cho con mái p cháu li nh đến bao ni
lo của bà khi mùa đông tới:
“Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được qun áo mi”
Đoạn thơ nghe giản d mà tht gần gũi nhường nào, nhng chi tiết tác gi miêu
t gn thân thuc với quê hương làng xóm, hơn thế nó nhng k nim
không bao gi phai nht trong tâm trí tr thơ. Nỗi lo ca tht cảm động xiết
bao, đàn kia s b chết nếu như sương muối giá lnh và cháu li chng
đưc may áo mi:
“Ôi cái quần chéo go,
ng rng dài quết đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột sot”
Cháu nh mãi sau mi lần gà được bán, bà li ra ch chn mua cho cháu yêu b
qun áo thật đẹp. Tình cảm yêu thương nng hu luôn dành trn cho cháu,
cho con. Tuổi thơ sống bên bà đây là quãng đời đầy p nhng k nim khó quên.
Ln th tư “Tiếng gà trưa” lại ct lên. Tiếng gà gi v nhng giấc mơ của người
lính tr:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Gic ng hng sc trứng”
Âm thanh xao đng ca tiếng trưa bình dị thiêng liêng, gi tình cm
đẹp trong lòng ngưi chiến sĩ hành quân ra trn. Âm thanh ấy như tiếng ca quê
hương, đất m thân yêu:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu t quc
Vì xóm làng thân thuc
Bà ơi, cũng vì
Vì tiếng gà cc tác
trng hng tuổi thơ”
Trong bài thơ ba câu thơ rt hay “Ổ rơm hng nhng trng/Gic ng hng
sc trng/ trng hng tuổi thơ”. C ba câu thơ đu nói v hnh phúc tuổi thơ,
hạnh phúc gia đình làng xóm. Hình ảnh người hiện lên trong tâm tngưi
chiến hành quân ra trn tht đẹp. Lưu Trọng khi nghe "Xao xác trưa
gáy não nùng" đã nh v nét cười đen nhánh, màu áo đỏ ca m hiền đã đi xa.
Bng Việt khi xa quê đã nhớ v quê qua hình ảnh người kính yêu. Tiếng tu
hú kêu gi hè v, nh bếp la p iu nồng đượm bà nhen nhóm smm. Và bài
thơ “Tiếng trưa” ca Xuân Qunh gi nh v qua tiếng xao xác ban
trưa.
Bài thơ “Tiếng trưa” bài thay tha thiết ngt ngào. Tiếng cũng
tiếng gi thân yêu ca bà, ca m, của quê hương. Tiếng gi thân yêu ấy như
niềm tin cho người chiến sĩ trong cuộc chiến đấu bo v quê hương yêu dấu.
Cm nghĩ v bài thơ Tiếng gà trưa - Mu 4
“Tiếng trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh mt trong s những bài thơ viết v
tình cm cháu. Bài thơ sự bc l tình cảm yêu quê hương, đất nước chân
thành, sâu lng của nhà thơ.
Tiếng trưa xut hin t đầu đến cui tác phm. M đầu bài thơ, âm thanh
tiếng gà vang lên đã khơi gợi cho người chiến sĩ nhớ v nhng k nim tuổi thơ.
Trên đường hành quân xa xôi, ngưi chiến dừng li bên xóm nh để ngh
ngơi. Thì tiếng bng vang n: “Cục… cục tác cục ta” - đó th âm thanh
đã quá quen thuộc bt c làng quê nào ca Vit Nam. Tiếng ấy đã gi dy
trong lòng trong tht nhiu cm c. T “nghe” được nhc lại đến ba ln cùng
vi nhng hình ảnh “xao đng nắng trưa”, “bàn chân đ mỏi” “gọi v tui
thơ”. Âm thanh ấy đã đánh thức không gian yên tĩnh ban trưa, khiến ngưi
chiến sĩ bớt mt mi và gi li nhng k nim ca tuổi thơ sống bên bà.
Tiếp đến người cháu đã nhắc li nhng k nim v những năm tháng gian khổ
m áp khi sng bên bà:
“Tiếng gà trưa
rơm hồng nhng trng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng”
Nh v nh v hình ảnh đàn vẫn ngày đêm vất v chăm sóc.
Hình ảnh đàn vốn rt thân quen trong cuc sng nông thôn. Nhưng khi đi
vào thơ Xuân Quỳnh, li tr nên tht thơ mộng. Đó chị gà mái khắp
mình nhng chiếc lông trắng, hay con gà mái vàng lông óng như màu ca
ánh nng. Thật tràn đầy sc sng!
Không ch vậy, đó còn là kỷ niệm đáng nhớ v mt ln b bà mng na:
“Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vn mng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Ri sau này lang mt!
Cháu v lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng”
Đứa cháu khi y còn nh nên ngây thơ tin lời bà mắng, lòng đy nhng lo lng
v ly chiếc gương soi. Ri “tiếng gà” còn gi nhc v hình nh một người
tn to sớm hôm chăm sóc tng qu trng, mong sao trời không làm sương
muối, để đàn được khe mnh. Cuối năm đem bán ly tin thì cháu s
qun áo mới để mc:
“Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trng
Dành tng qu cht chiu
Cho con gà mái p
C hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được qun áo mi”
C cuộc đời của bà đã quá lo cho con, cho cháu. Đ rồi quên đi những mt nhc
vt v ca bn thân. chăm sóc đàn gà, nâng niu chúng đ cuối năm bán lấy
tin mua qun áo mới cho đứa cháu ca mình.
Kh thơ cuối cùng đã bc l tình cm sâu sc của người chiến sĩ dành cho
ca mình:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Gic ng hng sc trng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu T quc
Vì xóm làng thân thuc
Bà ơi, cũng vì
Vì tiếng gà cc tác
trng hng tuổi thơ”
Tiếng trưa đã mang đến cho cháu tht nhiu k niệm, nhưng đẹp nht vn
nhng k nim khi sng bên bà. Hôm nay, khi cháu đã trưởng thành, tham gia
vào cuc kháng chiến ca dân tộc. Người cháu chiến đấu không ngi gian kh
cũng chỉ “lòng yêu T quốc” - tình yêu nước, “yêu xóm làng thân thuộc” -
tình yêu quê hương quan trọng nhất “vì bà” - tình cảm gia đình. Một mc
đích chiến đấu tht cao c biết nhường nào.
Như vậy, khi đọc i thơ “Tiếng ta”, người đọc đã cảm nhận được tình
cm cháu sâu sc. Tiếngtrưa đã khơi gợi nhng k nim tuổi thơ tình
cm bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm cho tình cảm yêu c tr nên sâu sc.
Cm nghĩ v bài thơ Tiếng gà trưa - Mu 5
Xuân Qunh một gương mặt tiêu biu thuc thế h các nhà thơ trẻ trưởng
thành trong cuc kháng chiến chng M cứu nước. Bài thơ “Tiếng trưa”
đưc Xuân Qunh sáng tác vào nhng năm đu ca cuc kháng chiến chng
M. Tiếng trưa chính tiếng gi của quê hương, gia đình, xóm làng còn in
đậm trong lòng người lính ra trn, tr thành hành trang của người lính tr:
“Trên đường hành quân xa
Dng chân bên xóm nh
Tiếng gà ai nhy :
“Cc... cc tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mi
Nghe gi v tuổi thơ”
Người chiến sĩ đang trên đường hành quân. Cuc hành trình ấy đầy gian lao, vt
v. Khi nhìn thy m làng phía xa, lin dng chân vào ngh ngơi. Bỗng âm
thanh ca tiếng vang lên “Cục… cục tác cc ta” đã đánh thức suy nghĩ ca
ngưi chiến những k nim tuổi thơ - những năm tháng được sng bên bà.
Nhà thơ đã khéo léo s dng bin pháp tu t đip ng nghe” cùng với c hình
nh n d “xao động nắng trưa”, “bàn chân đỡ mi”, “gọi v tuổi thơ” đã nhấn
mnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa.
Nhng k nim tuổi thơ bên ngưi bà lần lượt hin ra qua dòng hồi tưởng ca
ngưi cháu:
“Tiếng gà trưa
rơm hồng nhng trng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng”
Đó hình ảnh “con mái mơ” - mình hoa đốm trắng, “con mái vàng” -
lông óng như màu nắng vn gần gũi với cuc sống nông thôn nơi làng quê Việt.
Đặc bit nht là k niệm khi cháu tò mò xem gà đẻ trng, b bà mng:
“Gà đẻ mà mày nhìn
Ri sau này lang mt”
Li mng ca khiến đứa cháu lòng đy lo lắng. Đó nhng ni lo âu hn
nhiên rt con tr.
Ri c hình nh một người bà tn to sm hôm:
“Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trng
Dành tng qu cht chiu
Cho con gà mái p”
Đôi bàn tay của “khum soi trứng” - nâng niu, cht chiu tng qu trứng để
con mái p. Cuc đời ca làm lng vt v cũng con cháu.
chẳng nghĩ đến bn thân mình. Rồi khi mùa đông tới, tri tr lnh, li lo
lắng đàn gà sẽ chết s không có gì đển ly tin mua qun áo mi cho cháu:
“C hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được qun áo mi”
Kh thơ cuối cùng tình cm sâu sc ca cháu dành cho bà. Tiếng gà ta
nơi lưu giữ nhng hnh phúc, những ước cháu vn thường mong ước
thu nhỏ. Để ri hôm nay đây, khi trưởng thành, cháu đã trở thành một người
lính:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu T quc
Vì xóm làng thân thuc
Bà ơi, cũng vì
Vì tiếng gà cc tác
trng hng tuổi thơ”
Đip t “vì” nhằm khẳng định mục đích của cháu khi tham gia chiến đấu. Trước
hết đó lòng yêu đất nước - “vì lòng yêu Tổ quốc”, yêu quê hương - “yêu
xóm làng thân thuộc”. Sau cùng đó chính là vì bà - cháu hy vng bà có th sng
bình yên. Đó đều là nhng mục đích chiến đấu hết sc cao c, thiêng liêng.
Âm thanh “tiếng gà trưa” bao trùm khắp c bài thơ - không ch gi v nhng k
ức đẹp đẽ ca tuổi thơ mà còn chứa đựng nhng tình cm sâu sc của người
cháu dành cho bà ca mình.
Cm nghĩ v bài thơ Tiếng gà trưa - Mu 6
Xuân Qunh mt trong nhng n thi nổi tiếng ca nn văn hc Vit Nam
hiện đại. “Tiếng trưa” được viết vào những năm đu ca cuc kháng chiến
chng M cứu nước. Bài tâm thanh, tiếng gi của quê hương, gia đình,
xóm làng còn in đậm trong lòng ngưi lính ra trn, tr thành hành trang ca
ngưi lính tr.
Tiếng vn một là âm thanh đã rất quen thuc các làng quê Vit. gi
v cuc sng bình yên của người nông dân quanh năm sau lũy tre làng. Nhưng
bng nhng cm xúc rt riêng ca mình, Xuân Quỳnh đã thi vào âm thanh y
dòng k v nhng ngày thơ ấu. Tiếng gà trưa đã làm xao động cái nắng trưa trên
đường hành quân. Người lính như được tiếp thêm sc mạnh cho đôi chân anh
bt mi, cho lòng anh dâng trào cm xúc. Tiếng gà giống như tiếng gi ca quê
hương:
“Cc... cc tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mi
Nghe gi v tuổi thơ”
Tiếp đến, cm t “tiếng trưa” được nhc li ba ln khiến người cháu nh v
hình ảnh người bà thân yêu cht chiu tng qu trng hng:
“Tiếng gà trưa
rơm hồng nhng trng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng”
Những năm tháng tuổi thơ cháu đưc sống bên bà đã trải qua tht nhiu k nim
đáng nh. Cháu nh nhất khi xem đ trng, ri b mng. Lòng
cháu ngây thơ tin lời bà, s mt b lang lin v lấy gương soi:
“Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vn mng
Gà đẻ mà mày nhìn
Ri sau này lang mt
Cháu v lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Khi gió mùa đông ti
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được qun áo mi”
Nhưng nổi bt nht chính hình ảnh người bà. đã luôn ân cần, hi sinh
mt nhọc để mong được một đàn gà để cuối năm bán đi ly tin sm sa
qun áo cho cháu. C cuộc đời bà là nhng lo toan cho con cho cháu:
“Ôi cái quần chéo go,
ng rng dài quết đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột sot”
Tuổi thơ sống bên nhng ngày tháng cháu không th nào quên
đưc. Tiếng gà trưa còn là lời gi v nhng giấc mơ của người lính:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Gic ng hng sc trứng”
Th âm thanh quen thuc vang lên gi nhc v nhng k nim tui thơ. Nhưng
không ch dng li đó, thứ âm thanh ấy cũng giống ntiếng gi ca quê
ơng thân thuộc. Tiếng không ch một âm thanh bình thưng mà con
ngưi nghe thấy. đã ám ảnh trong lòng ngưi cháu vi nhng ước mơ.
Cuối cùng bài thơ cho người đọc thấy được mục đích chiến đu của người chiến
sĩ:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu t quc
Vì xóm làng thân thuc
Bà ơi, cũng vì
Vì tiếng gà cc tác
trng hng tuổi thơ”
T vì” được điệp li bn ln - khẳng định mục đích chiến đu ca người chiến
sĩ. Người cháu chiến đấu t quốc thân thương, xóm làng quen thuộc nơi
nhưng quan trng nhất cũng bà, với mong ước cuc sng yên bình. Hai
tiếng bà ơi” vang lên thật xúc động. Tiếng gi thân yêu ấy như niềm tin cho
ngưi chiến sĩ trong cuộc chiến đấu bo v quê hương yêu dấu.
Bài thơ “Tiếng trưa” của Xuân Quỳnh đã khắc ha ni bt tình cm cháu
đầy thiêng liêng. Đồng thời, người đọc cũng cảm nhận được tình yêu quê hương,
đất nước.
Cm nghĩ v bài thơ Tiếng gà trưa - Mu 7
Xuân Qunh là nhà thơ của cảm xúc đời thường. i thơ “Tiếng gà trưa” được
Xuân Qunh sáng tác đã cho người đọc cm nhn vnh cm bà cháu sâu sc.
M đầu bài thơ, nhà thơ đã khắc ha hình ảnh người cháu đang trên đường hành
quân xa xôi đầy vt v. Bng bt gp xóm làng, cháu nghe thy âm thanh quen
thuc vang lên:
“Trên đường hành quân xa
Dng chân bên xóm nh
Tiếng gà ai nhy
Cục… cục tác cc ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mi
Nghe gi v tuổi thơ”
Đó chính là âm thanh ca tiếng gà: “Cục… cục tác cục ta” gợi ra nhng k nim
ca tuổi thơ. Đó là nhng ngày tháng sng bên bà, tuy vt v nhưng thật m
áp. Bin pháp tu t đip ng vi t “nghe” cùng vi các hình nh n d “xao
động nắng trưa”, “bàn chân đỡ mỏi”, “gọi v tuổi thơ” đã nhấn mnh ni xúc
động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Đó là âm thanh làm xao đng c
mt vùng làng quê yên bình. gi v nhng k nim ca tuổi thơ của người
lính.
Kế tiếp, nhng k nim tuổi thơ được hin ta lần lượt qua dòng hồi tưởng:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Gic ng hng sc trứng”
Hình nh trong c ca cháu v con gà mái mơ” mình hoa đốm trng,
“con gà mái vàng” có lông óng như màu nắng. Đc bit nht là k nim khi cháu
tò mò xem gà đẻ trng, b bà mng:
“Gà đẻ mà mày nhìn
Ri sau này lang mt”
Li mng của bà đã khiến cho đứa cháu tin là thật để ri v ly gương soi vì sợ
b lang mt. K nim v mt tuổi thơ thật đáng nhớ. Nhưng không dừng li đó,
tiếng gà còn gi c v nhng ni nhc nhn của người bà:
“Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trng
Dành tng qu cht chiu
Cho con gà mái p”
Người bà đã bao năm vất v nuôi lớn cháu. dùng đôi bàn tay đã lao đng c
mt cuộc đời để nâng niu tng qu trng cho con mái p. Bởi đó chính
ngun sống để bà bán đi, cuối năm có tiền mua qun áo mới cho cháu. Người bà
hin ra vi phm cht tiêu biu ca ca ngưi ph n Vit Nam - đức hy
sinh. luôn vì con, vì cháu chng một phút nghĩ đến bn thân. Ri khi
mùa đông tới, tri tr lnh, bà li lo lắng đàn gà sẽ chết:
“C hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được qun áo mi”
Tiếng trưa là nơi lưu gi nhng hnh phúc, những ước cháu vẫn
thường mong ước thu nh:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu T quc
Vì xóm làng thân thuc
Bà ơi, cũng vì
Vì tiếng gà cc tác
trng hng tuổi thơ”
Nhà thơ đã khéo léo s dng bin pháp tu t đip t “vì” đ nhn mnh mc
đích chiến đấu của người cháu. Khi trưởng thành, cháu tham gia chiến đu bo
v t quốc. Trước hết đó là vì lòng yêu đất nước - “vì lòng yêu Tổ quốc”, sau đó
là vì tình yêu quê hương - “yêu xóm làng thân thuộc”. Đặc bit nhất cũng chính
là vì người bà “Bà ơi, cũng vì bà”. Tiếng gọi “Bà ơi” vang lên thật trìu mến, yêu
thương. Cháu ước mong th đóng góp đem li cuc sng hòa bình cho -
cho những người thân yêu ca mình.
th thấy, sau khi đọc xong bài thơ, người đọc đã cảm nhận được nhng tình
cm thiêng liêng. Tiếng gà trưa là một bài thơ hay của Xuân Qunh.
Cm nghĩ v bài thơ Tiếng gà trưa - Mu 8
Tiếng trưa là một trong nhng bài thơ hay của nhà tXuân Quỳnh. Bài thơ
đã khơi gi nhng k nim tuổi thơ tình cảm cháu. Tình cảm gia đình đã
làm cho tình cảm yêu nước trn sâu sc.
Tiếng vn mt âm thanh quen thuc làng quê Vit Nam. Bi vy
trong bài thơ “Tiếng trưa”, âm thanh này đã gi nhc nhân vt trong bài v
nhng k c v tuổi thơ. Người cháu đang trên đưng hành quân, nhìn thy xóm
làng lin ghé vào ngh ngơi. Khi nghe thy tiếng gà, ngưi cháu nh đến nhng
ngày tháng còn sng bên cnh bà:
“Trên đường hành quân xa
Dng chân bên xóm nh
Tiếng gà ai nhy :
Cc... cc tác cc ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mi
Nghe gi v tuổi thơ”
Tng k niệm đẹp đẽ, m áp lần lượt hiện lên trong suy nghĩ của người cháu:
“Tiếng gà trưa
rơm hồng nhng trng
Này con gà mái mơ
Khp mình hoa đốm trng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng”
Cháu nh nhất khi tò xem đ trng, ri b mng. Lòng cháu ngây
thơ tin lời bà, s mt b lang lin v lấy gương soi:
“Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vn mng
Gà đẻ mà mày nhìn
Ri sau này lang mt
Cháu v lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được qun áo mi”
Đặc bit hình ảnh người bà - một người hin hu, tn tảo. đã luôn ân cần,
hi sinh mt nhọc để mong được một đàn đ cuối năm bán đi lấy tin
sm sa qun áo cho cháu. C cuộc đời bà là nhng lo toan cho con cho cháu:
“Ôi cái quần chéo go,
ng rng dài quết đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột sot”
Tuổi thơ sống bên tuy khó khăn, nhưng hnh phúc. Điều đó khiến cho cháu
không th nào quên được:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Gic ng hng sc trứng”
Tiếng trưa cũng giống như tiếng gi của quê hương thân thuc. Tiếng
không ch một âm thanh bình thường mà con người nghe thấy. đã ám
ảnh trong lòng người cháu vi nhng ước mơ. Cui ng bài tcho người đọc
thấy được mục đích chiến đấu của người chiến sĩ:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu t quc
Vì xóm làng thân thuc
Bà ơi, cũng vì
Vì tiếng gà cc tác
trng hng tuổi thơ”
Trong kh thơ cuối, t “vì” được điệp li ti bn ln t đó khẳng định mục đích
chiến đu cao c của người chiến sĩ. Người cháu yêu thương, kính trng bà.
Nh v bng lòng biết ơn chân thành. một trong những do đ cháu
chiến đấu đem lại hòa bình cho đất nước cũng là cho bà.
Mch cm xúc của bài thơ diễn ra mt cách t nhiên. T hình nh tiếng nh
v người tn tảo, để ri bc l tình yêu vi li khng định mục đích
chiến đấu cao c.
Tình cm cháu trong bài tcùng chân thành, cảm động. Bài thơ đã đem
đến cho người đọc nhiu cảm xúc, suy tư.
Cm nghĩ v bài thơ Tiếng gà trưa - Mu 9
Thơ của Xuân Quỳnh thường viết v nhng tình cm gần gũi, bình dị, trong
sáng của đời sống gia đình cuộc sng hàng ngày. “Tiếng gà trưa” một
trong những bài thơ như thế.
Chúng ta có th nghe thy tiếng gà trưa ở mi làng quê Vit Nam. Đó là th âm
thanh cùng quen thuc, gi nhắc con người nh v quê hương. Người cháu
trong bài thơ đang trên đưng hành quân, dng chân ti mt xóm nh, khi
nghe thy tiếng gà đã nhớ li nhng k nim ca thời thơ ấu:
“Trên đường hành quân xa
Dng chân bên xóm nh
Tiếng gà ai nhy :
Cc... cc tác cc ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mi
Nghe gi v tuổi thơ”
Nhà thơ đã s dng điệp t “nghe” kết hp vi n d chuyển đổi cảm giác xao
động nắng trưa”, “bàn chân đã mỏi” từ đó cho thy tiếng trưa đã trở thành
âm thanh gi v tuổi thơ. rồi nhng k nim tuổi thơ lần lượt hin ra qua
dòng hồi tưởng của người cháu:
“Tiếng gà trưa
rơm hồng nhng trng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng”
Hình nh con gà mái mơ - mình hoa đốm trắng”, con gà mái vàng - lông óng
như màu nắng” vốn rt thân thuc, gần gũi với nông thôn. Ri c ln cháu tò mò
xem trộm gà đẻ, b mng:
“Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vn mng
Gà đẻ mà mày nhìn
Ri sau này lang mt
Cháu v lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng”
Li mng yêu ca cha chan biết bao tình yêu thương dành cho đa cháu
còn thơ di. Chng vy mà bà phi chắt chiu, chăm sóc cho đàn gà đ cuối năm
bán đi lấy tin mua qun áo mi cho cháu:
“Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được qun áo mi”
Bà khum soi trng, cht chiu tng qu để đem bán lấy tin mua qun áo mi
cho cháu. Khi mùa đông tới, tri tr lnh, bà li lo lắng đàn gà sẽ chết.
Người hin lên vi nhng s vt quen thuc gi nhc v hình nh tht
gin dị, đậm cht thôn quê:
“Ôi cái quần chéo go,
ng rng dài quết đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột sot”
Tuổi thơ sống bên tuy khó khăn, nhưng hnh phúc. Điều đó khiến cho cháu
không th nào quên được:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Gic ng hng sc trứng”
Tiếng trưa in đậm trong tâm trí của người cháu, mang nhng hnh phúc ca
thời thơ ấu, gi gm c tình bà cháu tht sâu sc.
Kh thơ cuối như một li gii của người cháu - người chiến về mục đích
chiến đấu:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu t quc
Vì xóm làng thân thuc
Bà ơi, cũng vì
Vì tiếng gà cc tác
trng hng tuổi thơ”
T “vì” được điệp li ti bn ln nhn mnh vào mục đích chiến.Có th thy
rằng, đó đều nhng mục đích cao cả. T tình yêu t quc, tình yêu xóm làng
hay tình yêu dành cho bà. Vy là bà là mt trong những lý do để cháu chiến đấu
đem lại hòa bình cho đất nước cũng là cho bà.
Khi đọc “Tiếng gà trưa”, chúng ta th bt gp hình nh của mình trong đó.
T đó, mỗi người thêm yêu mến, thêm trân trọng người bà ca mình nhiều hơn.
Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa - Mu 10
Bài thơ “Tiếng trưa” của Xuân Quỳnh đã gi nhắc cho người đọc nhng k
niệm đẹp đẽ ca tuổi thơ, cũng như tình cảm bà cháu đầy sâu sc.
Khi đọc bài thơ, mỗi người đều cm thấy nđược tr v tuổi thơ. Âm thanh
tiếng trưa vốn đã rất quen thuc làng q Việt Nam xưa. kh thơ đầu
tiên, Xuân Qunh đã khc ha nét, chân thc sâu sc âm thanh ca tiếng
gà trưa trên đường hành quân:
“Trên đường hành quân xa
Dng chân bên xóm nhỏ”
th thy, nhân vt tr tình trong bài mt người chiến đã xa nhà nhiều
năm, trên đường hành quân xa xôi, anh đưc dng chân bên xóm nh để ngh
ngơi. Bất ng, tiếng trưa vang lên: “Cc... cc tác... cục ta” đã khiến anh
nh v quá kh.
“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mi
Nghe gi v tuổi thơ”
Tác gi đã sử dng bin pháp tu t đip ng, t “nghe” được lp li nhiu ba ln
như muốn nhn mnh vào tâm trng bi hồi, xúc động ca nhân vt tr tình khi
nghe thy âm thanh ca tiếng gà trưa.
Đến những câu thơ tiếp theo, Xuân Quỳnh đã đưa chúng ta v mt thế gii tui
thơ thật đẹp đẽ của người lính khi được sng bên bà:
“Tiếng gà trưa
rơm hồng nhng trng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vn mng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Ri sau này lang mt!
Cháu v lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng”
Người chiến sĩ đã nhớ v hình nh ca nhng rơm hồng đầy trng, hình nh
của mái mơ, mái vàng với nhng màu sc rất riêng, độc đáo. Thú vị nht
l phi nhắc đến k nim v mt ln xem trm đẻ trng, b mng. Li
trách ca giúp tôi cm nhận hơn về s quan tâm, lo lng ca dành cho
cháu.
Tiếng trưa không chỉ gi lại cho người chiến về k nim tuổi thơ, còn
là hình ảnh người bà tn to, hy sinh:
“Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trng
Dành tng qu cht chiu
Cho con gà mái p”
mang nhng phm chất đẹp đ của người Vit Nam. Hình ảnh đôi bàn tay
chai sn ca bà hin lên thật đẹp.
“C hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được qun áo mi”
luôn lo lng trời làm sương muối khiến đàn đổ bnh. Bi vy mong
sao cho mưa thuận gió hòa, thi tiết thun li để đàn có thể ln lên khe
mnh, cuối năm bà có thể bán chúng đi để mua cho cháu mt b qun áo mới để
đón Tết.
Tiếng gà trưa còn gợi cho cháu nhng giấc mơ về hnh phúc:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Gic ng hng sc trứng”
Có l, vi cháu, hnh phúc chng hin hu ngay những điều bình d, gin đơn
nht trong cuc sống đời thường.
Kh thơ cuối cùng là li khẳng định đầy mnh m của người chiến sĩ:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu T quc
Vì xóm làng thân thuc
Bà ơi, cũng vì
Vì tiếng gà cc tác
trng hng tuổi thơ”
Bin pháp tu t đip ng đưc s dng - t “vì” lp li nhm nhn mnh vào
mục đích chiến đấu. Khi trưởng thành, cháu tham gia chiến đấu bo v t quc.
Trước hết đó lòng yêu đt nước - “vì lòng yêu Tổ quốc”, sau đó tình
yêu quê hương - yêu xóm làng thân thuộc”. Và hơn hết đó còn là vì bà - “Bà ơi,
cũng bà”. Tiếng gi ơi” vang lên thật trìu mến, yêu thương. Cháu chiến
đấu cũng vì mong muốn có th đem lại cuc sng hòa bình cho bà. Điều này gi
cho chúng ta nhng ấn tượng tht tốt đp v hình nh người chiến sĩ.
Như vậy, Tiếng gà trưa” với ngôn ng gin d, hình nh gần gũi đã giúp người
đọc cm nhận được tình bà cháu thật đẹp đẽ. Qua đó, chúng ta cũng hiểu hơn về
v đẹp của người chiến sĩ trong chiến tranh.
| 1/31

Preview text:


Bài văn mẫu lớp 7
Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
Dàn ý cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa I. Mở bài
Giới thiệu về nhà thơ Xuân Quỳnh, bài thơ “Tiếng gà trưa” cũng như cảm nhận chung của người viết. II. Thân bài
1. Tiếng gà trưa trong nỗi niềm thương nhớ của người lính trẻ 
Hoàn cảnh: Trên đường hành quân xa, người lính dừng chân bên xóm nhỏ để nghỉ ngơi. 
Âm thanh tiếng gà trưa đã gợi nhắc về những kỉ niệm tuổi thơ sống cùng bà.
2. Kí ức tuổi thơ gợi nhớ trong tiếng gà trưa 
Những kỉ niệm đặc sắc của tuổi thơ: Hình ảnh con gà quen thuộc, xem trộm
gà để trứng bị bà mắng… 
Hình ảnh người bà hiện lên tần tảo, yêu thương và đầy tình cảm: Chắt chiu từng quả trứng…
3. Những suy tư của người cháu từ tiếng gà trưa 
Ý nghĩa của tiếng gà trưa: mang bao nhiêu hạnh phúc, kỉ niệm về người bà 
Mục đích chiến đấu cao cả: vì tổ quốc, xóm làng thân thuộc, bà III. Kết bài
Đánh giá, cảm nhận về bài thơ “Tiếng gà trưa”.
Đoạn văn mẫu số 1
Xuân Quỳnh có nhiều tác phẩm hay, trong đó bài Tiếng gà trưa đã để cho tôi
nhiều ấn tượng sâu sắc. Khi đọc bài thơ, dường như mỗi người đều sẽ cảm thấy
được quay về những năm tháng tuổi thơ. Nhân vật trữ tình được nhà thơ khắc
họa là một người chiến sĩ đã xa nhà nhiều năm, trên đường hành quân xa xôi,
anh dừng chân lại bên xóm nhỏ. Bất ngờ, tiếng gà vang lên: “Cục... cục tác...
cục ta” đã khiến anh nhớ lại những kỉ niệm của tuổi thơ. Hình ảnh về những ổ
rơm hồng đầy trứng, con gà mái mơ hay con gà mái vàng chắc hẳn đã quá quen
thuộc với bất cứ đứa trẻ sống ở thôn quê. Thú vị nhất có lẽ phải nhắc đến kỉ
niệm về một lần xem trộm gà đẻ trứng, bị bà mắng. Lời trách của bà giúp tôi
cảm nhận rõ hơn về sự quan tâm, lo lắng và yêu thương của bà dành cho cháu.
Nhưng tiếng gà trưa không chỉ gợi lại cho người chiến sĩ về kỉ niệm tuổi thơ,
mà còn là hình ảnh người bà. Xuân Quỳnh đã khắc họa một người bà tần tảo,
chịu khó và giàu đức hi sinh. Những câu thơ đọc lên mà thật xúc động nghẹn
ngào. Bà luôn lo lắng trời làm sương muối khiến đàn gà đổ bệnh. Bởi vậy bà
mong sao cho mưa thuận gió hòa, thời tiết thuận lợi để đàn gà có thể lớn lên
khỏe mạnh. Cuối năm bà sẽ bán đàn gà đi để mua cho cháu một bộ quần áo mới
để đón Tết. Với người cháu, hạnh phúc chẳng hiện hữu ngay ở những điều bình
dị, giản đơn nhất trong cuộc sống đời thường. Ở khổ thơ cuối, người cháu đã
khẳng định rõ ràng mục đích chiến đấu. Chúng ta thấy được tình yêu quê hương,
đất nước và hơn hết là tình yêu dành cho bà của người chiến sĩ. Tiếng gọi “Bà
ơi” vang lên thật trìu mến, yêu thương. Cháu chiến đấu cũng vì mong muốn có
thể đem lại cuộc sống hòa bình cho bà. Điều này gợi cho chúng ta những ấn
tượng thật tốt đẹp về hình ảnh người chiến sĩ. Có thể khẳng định rằng, với ngôn
ngữ giản dị, hình ảnh gần gũi, bài thơ Tiếng gà trưa đã giúp người đọc cảm
nhận được tình bà cháu thật đẹp đẽ.
Đoạn văn mẫu số 2
Bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh đã gợi nhắc cho người đọc những kỉ
niệm đẹp đẽ của tuổi thơ, cũng như tình cảm bà cháu đầy sâu sắc. Nhân vật trữ
tình trong bài là một người chiến sĩ đã xa nhà nhiều năm, trên đường hành quân
xa xôi, anh được dừng chân bên xóm nhỏ để nghỉ ngơi, nghe thấy tiếng gà trưa
mà nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ. Người chiến sĩ đã nhớ về hình ảnh của
những ổ rơm hồng đầy trứng, hình ảnh của gà mái mơ, gà mái vàng với những
màu sắc rất riêng, độc đáo. Thú vị nhất có lẽ phải nhắc đến kỉ niệm về một lần
xem trộm gà đẻ trứng, bị bà mắng. Lời trách của bà giúp tôi cảm nhận rõ hơn về
sự quan tâm, lo lắng của bà dành cho cháu. Tiếng gà trưa không chỉ gợi lại cho
người chiến sĩ về kỉ niệm tuổi thơ, mà còn là hình ảnh người bà tần tảo, hy sinh.
Bà mang những phẩm chất đẹp đẽ của người Việt Nam. Hình ảnh đôi bàn tay
chai sần của bà hiện lên thật đẹp. Bà luôn lo lắng trời làm sương muối khiến đàn
gà đổ bệnh. Bởi vậy bà mong sao cho mưa thuận gió hòa, thời tiết thuận lợi để
đàn gà có thể lớn lên khỏe mạnh, cuối năm bà có thể bán chúng đi để mua cho
cháu một bộ quần áo mới để đón Tết. Tiếng gà trưa còn gợi cho cháu những
giấc mơ về hạnh phúc. Có lẽ, với cháu, hạnh phúc chẳng hiện hữu ngay ở những
điều bình dị, giản đơn nhất trong cuộc sống đời thường. Khi trưởng thành, cháu
tham gia chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Trước hết đó là vì lòng yêu đất nước - “vì
lòng yêu Tổ quốc”, sau đó là vì tình yêu quê hương - “yêu xóm làng thân thuộc”.
Và hơn hết đó còn là vì bà - “Bà ơi, cũng vì bà”. Tiếng gọi “Bà ơi” vang lên thật
trìu mến, yêu thương. Cháu chiến đấu cũng vì mong muốn có thể đem lại cuộc
sống hòa bình cho bà. Có thể khẳng định, “Tiếng gà trưa” với ngôn ngữ giản dị,
hình ảnh gần gũi đã giúp người đọc cảm nhận được tình bà cháu thật đẹp đẽ.
Qua đó, chúng ta cũng hiểu hơn về vẻ đẹp của người chiến sĩ trong chiến tranh.
Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa - Mẫu 1
Xuân Quỳnh (1942 - 1988) là nhà thơ nữ được nhiều người yêu thơ mến mộ.
Thơ chị trẻ trung, sôi nổi, giàu chất trữ tình. Vốn xuất thân từ nông thôn nên
Xuân Quỳnh hay viết về những đề tài bình dị, gần gũi của cuộc sống đời thường
như tình mẹ con, bà cháu, tình yêu, tình quê hương, đất nước. Ngay từ tập thơ
đầu tay “Tơ tằm - Chồi biếc” (in chung - 1963), Xuân Quỳnh đã gây được sự
chú ý của người đọc bởi phong cách thơ mới mẻ. Hơn hai mươi năm cầm bút,
chị đã sáng tác nhiều tập thơ có giá trị, tạo ấn tượng khó quên trong lòng người
đọc. Bài thơ “Tiếng gà trưa” đã thể hiện được tình cảm sâu sắc về gia đình, quê hương và đất nước.
Tác phẩm được viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc
Mỹ trên phạm vi cả nước. Bị thua đau ở chiến trường miền Nam, giặc Mỹ điên
cuồng mở rộng chiến tranh phá hoại bằng máy bay, bom đạn... ra miền Bắc,
hòng tàn phá hậu phương lớn của tiền tuyến lớn. Trong hoàn cảnh nước sôi lửa
bỏng ấy, hàng triệu thanh niên đã lên đường với khí thế:
“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai”
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người chiến sĩ trẻ đang cùng đồng đội trên
đường hành quân vào Nam chiến đấu.
“Tiếng gà trưa” đã gợi nhớ về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà
cháu. Tình cảm gia đình, quê hương đã làm sâu sắc thêm tình yêu đất nước.
Bao trùm bài thơ là nỗi nhớ cồn cào, da diết. Nhớ nhà, đó là tâm trạng tất yếu
của những người lính trẻ vừa bước qua hoặc chưa bước qua hết tuổi học trò đã
phải buông cây bút, cầm cây súng ra đi đánh giặc cứu nước. Nỗi nhớ ở đây thật
giản dị và cụ thể. Chỉ một tiếng gà trưa bất chợt nghe thấy khi dừng chân bên
xóm nhỏ là đã gợi dậy cả một trời thương nhớ. Tiếng gà nhảy ổ làm xao động
nắng trưa và cũng làm xao xuyến hồn người. Nghe tiếng gà mà như nghe thấy
tiếng quê hương an ủi, vỗ về và tiếp thêm sức mạnh. Điệp từ “nghe” được nhắc
lại ba lần, mở đầu ba câu thơ liên tiếp thể hiện sự rung cảm cao độ trong tâm hồn chiến sĩ:
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục… cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Quê nhà hiện lên rõ nét trong tâm tưởng và những kỉ niệm tuổi thơ lần lượt
sống dậy qua những hình ảnh thân thương. Tiếng gà trưa nhắc nhớ đến “Ổ rơm
hồng những trứng” của mấy chị mái mơ, mái vàng xinh xắn, mắn đẻ. Tiếng gà
trưa khiến người cháu xa nhà nhớ đến người bà kính yêu một đời tần tảo.
Thương biết mấy là cảnh đứa cháu tò mò xem gà đẻ, bị bà mắng: “Gà đẻ mà
mày nhìn/Rồi sau này lang mặt”. Chẳng hiểu hư thực ra sao nhưng cháu tin thật:
“Cháu về lấy gương soi/Lòng dại thơ lo lắng”. Giờ đây, đứa cháu đã trưởng
thành ao ước trở về thời bé bỏng để lại được nghe tiếng mắng yêu của bà, được
thấy bóng dáng quen thuộc của bà khum tay soi trứng, chắt chiu từng mầm hy
vọng sẽ có được một đàn gà con đông đúc.
Suốt một đời lam lũ, lo toan, bà chẳng bao giờ nghĩ đến bản thân mà chỉ lo cho
cháu, bởi đứa cháu đối với bà là tất cả. Bà thầm mong đàn gà thoát khỏi nạn
dịch mỗi khi mùa đông tới: “Để cuối năm bán gà/Cháu được quần áo mới”.
Ao ước của đứa cháu có được cái quần chéo go, cái áo cánh trúc bâu còn
nguyên vẹn lần hồ sột soạt và thơm mùi vải mới được nhân lên gấp bội trong
lòng bà yêu cháu. Hạnh phúc gia đình giản dị, đầm ấm mà rất đỗi thiêng liêng
cùng bao khát vọng tuổi thơ dường như gói gọn cả trong tiếng gà trưa: “Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng”
Thông qua nỗi nhớ được khơi dậy từ tiếng gà trưa, nhà thơ Xuân Quỳnh đã
miêu tả tâm hồn trong sáng, hồn nhiên và tình cảm yêu mến, kính trọng bà của
một em bé nông thôn. Tình bà cháu thắm thiết đã trở thành một phần quan
trọng trong đời sống tinh thần của người chiến sĩ hôm nay đang trên đường
hành quân chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì tình yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”
Khổ thơ cuối cùng là lời tâm sự chân thành của đứa cháu chiến sĩ trên đường ra
tiền tuyến gửi về người bà kính yêu ở hậu phương. Từ tình cảm cụ thể là tình
bà cháu đến tình cảm lớn lao như lòng yêu Tổ quốc, yêu xóm làng thân thuộc
đều được biểu hiện bằng hình thức nghệ thuật giản dị, mộc mạc như lời ăn
tiếng nói hằng ngày; ấy vậy mà nó lại gây xúc động sâu xa bởi nhà thơ đã nói
giúp chúng ta những điều thiêng liêng nhất của tâm hồn.
Bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh, một lần nữa chúng ta nhận thấy rằng
nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua thật sáng suốt khi đúc kết nên chân lý: “Dòng
suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra
bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”.
Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa - Mẫu 2
“Bà” - một tiếng gọi bình dị mà chan chứa bao tình cảm yêu thương. Hình ảnh
người bà thân quen trong cuộc sống, hiền hậu ôn tồn chỉ bảo cho con cháu nhân
đạo và lẽ đời. Người bà luôn yêu thương, quan tâm và lo lắng cho những đứa
cháu nghịch ngợm… Ta có thể tìm được một người bà như thế trong bài thơ
“Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh. Bài thơ đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu
sắc. Đặc biệt là vẻ đẹp bình dị của tình bà cháu.
Bài thơ năm chữ tự do đã cho ta thấy những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ, tình bà
cháu nồng hậu và lòng yêu nước sâu nặng của một người chiến sĩ. Trên đường
hành quân xa, người chiến sĩ dừng chân bên xóm nhỏ. Nghe tiếng gà “cục tác…
cục ta”, anh xúc động vô cùng. Dòng cảm xúc từ hiện tại trôi về quá khứ với
bao kỉ niệm cảm động lại tràn về.
“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Tác giả đã điệp từ “nghe” để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi
nghe tiếng gà trưa. Từ nghe ở đây không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cảm
giác, sự tâm tưởng, sự nhớ lại. Tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thời thơ
ấu được sống trong tình yêu thương của người bà, giúp cho anh vơi đi sự mệt
mỏi trên quãng đường hành quân. Ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương
thắm thiết của người lính trẻ.
Trong năm khổ thơ giữa, tiếng gà trưa đã gợi nhớ bao kỉ niệm sâu sắc một thời
thơ bé sống trong tình yêu thương của bà. Quên sao được lời mắng yêu chân
thật, giản dị mà chan chứa bao tình thương của bà:
“Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt”
Sợ bị lang mặt, “cháu về lấy gương soi, lòng dại thơ lo lắng”. Kỉ niệm rất đỗi
đời thường, bình dị mà sâu sắc, chân thật.
Bà luôn chịu thương chịu khó, chắt chiu, lo cho đàn gà:
“Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp”
Cứ mùa đông hằng năm, bà lại “lo đàn gà toi, mong trời đừng sương muối để
cuối năm bán gà” và mua quần áo mới cho cháu.
“Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt”
Khi được quần áo mới, người cháu vui sướng vô cùng. Người cháu không hề
chê ống quần rộng, áo trúc bâu vì hiểu được sự vất vả và tình yêu thương của bà dành cho mình.
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”
Tác giả đã điệp từ “vì” để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi
chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà
chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
Âm thanh tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng được lặp lại bốn lần xuyên suốt
trong bài thơ như nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp. Ta có thể thấy được tình
cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước rộng lớn của người
chiến sĩ. Một tình bà cháu đẹp đẽ, nồng hậu và ấm áp!
“Tiếng gà trưa” không chỉ là âm thanh quen thuộc từ đời sống của mỗi làng quê
mà còn là âm vang của kỉ niệm, những hồi ức đẹp. Hình ảnh người bà trong bài
thơ khiến cảm xúc trong người tôi dâng trào, nhớ tới người bà đã khuất của
mình. “Tiếng gà trưa thực là một bài thơ hay!”.
Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa - Mẫu 3
Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc của nền văn học hiện đại. Chị thường viết
về những gì bình dị gần gũi trong đời sống thường ngày. Thơ của Xuân
Quỳnh thường có giọng điệu sôi nổi trẻ trung mạnh bạo và giàu chất trữ tình.
“Tiếng gà trưa” được viết vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ thể
hiện tình yêu thương tổ quốc, quê hương trong đó sâu lặng và thắm thiết là tình bà cháu.
Được làm theo thể thơ năm chữ có sự biến đổi linh hoạt. Cách gieo vần liền ở
những câu hai, bà xen kẽ là vần giãn cách. Thể thơ này thích hợp kể lại kí ức và kỷ niệm:
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Tiếng gà cục tác buổi trưa để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người chiến sĩ nó
gắn với kỉ niệm sâu sắc tuổi ấu thơ. Chính vì vậy nó gắn với kỉ niệm sâu sắc
tuổi ấu thơ. Cũng chính vì vậy trong vô vàn âm thanh của làng quê, người chiến
sĩ nghe thấy rõ nhất là tiếng gà cục tác. Vào một buổi trưa hè tại một làng quê
vắng vẻ, trên đường hành quân người chiến sĩ được tiếp sức từ tiếng gà trưa:
“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Điệp từ “nghe” được đặt ở ba câu đầu liên tiếp để nhấn mạnh giàu cảm xúc mà
tiếng gà trưa đem lại. Với lối ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác thay cho
thị giác. Tiếng gà trưa đã làm xao động cả không gian làm xao động cả lòng
người. Tiếng gà trưa làm thức dậy cả những kỉ niệm tuổi thơ. Cách hiểu nghĩa
của cả hai câu thơ “Nghe xao động nắng trưa”, “Nghe gọi về tuổi thơ” thiên về
nghĩa bóng thì câu thơ “Nghe bàn chân đỡ mỏi” thì thiên về nghĩa đen. Cách
đảo trật tự ở các câu không giống nhau làm cho âm điệu các câu thơ thay đổi,
tránh được sự nhàm chán và diễn tả sự bồi hồi xao xuyến của tâm hồn. Tiếng gà
trưa được cảm nhận từ nhiều giác quan bằng cả tâm hồn.
Những câu thơ mở đầu không có ẩn ý hoàn toàn giản dị như một bài đồng dao
nhưng nó làm cho lòng người đọc nhẹ lại vì sự trong trắng sinh động và thân thiết.
Những kỉ niệm tuổi thơ sau mỗi câu thơ "Tiếng gà trưa" lại gợi lên kỉ niệm: “Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái tơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng”
Sau một câu kể là một câu tả, câu tả có kết cấu sóng đôi và lặp lại từ "này" là từ
dùng để chỉ và lưu ý người nghe tưởng tượng. Các tính từ "hồng", "trắng",
"óng" đều là gam màu tươi sáng gợi lên bức tranh đàn gà lộng lẫy tác giả còn sử
dụng biện pháp so sánh "Lông óng như màu nắng" gợi lên vẻ đẹp rực rỡ. Tác
giả tạo ra điều bất ngờ trong bài thơ không miêu tả tiếng gà trưa mà nói đến sự
xuất hiện bất ngờ "ổ rơm hồng những trứng" đó là phép lạ mà tiếng gà trưa đem lại.
Trong bức tranh gà mà Xuân Quỳnh miêu tả rất đặc biệt, ê rơm vàng óng lăn lóc
những quả trứng hồng, con gà mái mơ có bộ lông đan xen các màu trắng, đen,
hồng... trứng nó giống hình hoa văn mà người nghệ sĩ tạo hình chấm phá. Ánh
vàng rực rỡ của con gà mái vàng, lông óng lên như màu nắng, bà cùng cháu vừa
tung những hạt cơm, hạt gạo cho lũ gà ăn, quan sát những chú gà xinh đẹp đang
nhặt thóc quanh sân. Cháu cùng bà đếm từng chú gà trong vườn nhà.
“Tiếng gà trưa” cất lên nơi xóm nhỏ, người chiến sĩ nhớ về người bà thân yêu.
Tuổi thơ sống bên bà có biết bao kỉ niệm đáng nhớ, tính hiếu kỳ, tò mò của trẻ
thơ quan sát con gà đẻ trứng. Rồi bị bà mắng, sợ mặt bị lang, trong lòng cháu hiện lên lo lắng: “Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng”
Cháu còn làm sao quên được hình ảnh “Tay bà khum soi trứng” - bà "tần tảo"
"chắt chiu" từng quả trứng hồng cho con gà mái ấp là cháu lại nhớ đến bao nỗi
lo của bà khi mùa đông tới:
“Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới”
Đoạn thơ nghe giản dị mà thật gần gũi nhường nào, những chi tiết tác giả miêu
tả gắn bó thân thuộc với quê hương làng xóm, hơn thế nó là những kỉ niệm
không bao giờ phai nhạt trong tâm trí trẻ thơ. Nỗi lo của bà thật cảm động xiết
bao, đàn gà kia sẽ bị chết nếu như sương muối giá lạnh và cháu bà lại chẳng được may áo mới:
“Ôi cái quần chéo go,
Ống rộng dài quết đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt”
Cháu nhớ mãi sau mỗi lần gà được bán, bà lại ra chợ chọn mua cho cháu yêu bộ
quần áo thật đẹp. Tình cảm yêu thương nồng hậu bà luôn dành trọn cho cháu,
cho con. Tuổi thơ sống bên bà đây là quãng đời đầy ắp những kỉ niệm khó quên.
Lần thứ tư “Tiếng gà trưa” lại cất lên. Tiếng gà gọi về những giấc mơ của người lính trẻ: “Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng”
Âm thanh xao động của tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng, nó gợi tình cảm
đẹp trong lòng người chiến sĩ hành quân ra trận. Âm thanh ấy như tiếng của quê
hương, đất mẹ thân yêu:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”
Trong bài thơ có ba câu thơ rất hay “Ổ rơm hồng những trứng/Giấc ngủ hồng
sắc trứng/ Ổ trứng hồng tuổi thơ”. Cả ba câu thơ đều nói về hạnh phúc tuổi thơ,
hạnh phúc gia đình làng xóm. Hình ảnh người bà hiện lên trong tâm trí người
chiến sĩ hành quân ra trận thật đẹp. Lưu Trọng Lư khi nghe "Xao xác gà trưa
gáy não nùng" đã nhớ về nét cười đen nhánh, màu áo đỏ của mẹ hiền đã đi xa.
Bằng Việt khi xa quê đã nhớ về quê qua hình ảnh người bà kính yêu. Tiếng tu
hú kêu gọi hè về, nhớ bếp lửa ấp iu nồng đượm bà nhen nhóm sớm hôm. Và bài
thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh gợi nhớ về bà qua tiếng gà xao xác ban trưa.
Bài thơ “Tiếng gà trưa” là bài thơ hay tha thiết ngọt ngào. Tiếng gà cũng là
tiếng gọi thân yêu của bà, của mẹ, của quê hương. Tiếng gọi thân yêu ấy như là
niềm tin cho người chiến sĩ trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương yêu dấu.
Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa - Mẫu 4
“Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh là một trong số những bài thơ viết về
tình cảm bà cháu. Bài thơ là sự bộc lộ tình cảm yêu quê hương, đất nước chân
thành, sâu lắng của nhà thơ.
Tiếng gà trưa xuất hiện từ đầu đến cuối tác phẩm. Mở đầu bài thơ, âm thanh
tiếng gà vang lên đã khơi gợi cho người chiến sĩ nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ.
Trên đường hành quân xa xôi, người chiến sĩ dừng lại bên xóm nhỏ để nghỉ
ngơi. Thì tiếng gà bỗng vang lên: “Cục… cục tác cục ta” - đó là thứ âm thanh
đã quá quen thuộc ở bất cứ làng quê nào của Việt Nam. Tiếng gà ấy đã gợi dậy
trong lòng trong thật nhiều cảm xúc. Từ “nghe” được nhắc lại đến ba lần cùng
với những hình ảnh “xao động nắng trưa”, “bàn chân đỡ mỏi” và “gọi về tuổi
thơ”. Âm thanh ấy đã đánh thức không gian yên tĩnh ban trưa, khiến người
chiến sĩ bớt mệt mỏi và gợi lại những kỉ niệm của tuổi thơ sống bên bà.
Tiếp đến người cháu đã nhắc lại những kỉ niệm về những năm tháng gian khổ
mà ấm áp khi sống bên bà: “Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng”
Nhớ về bà là nhớ về hình ảnh đàn gà mà bà vẫn ngày đêm vất vả chăm sóc.
Hình ảnh đàn gà vốn rất thân quen trong cuộc sống nông thôn. Nhưng khi đi
vào thơ Xuân Quỳnh, nó lại trở nên thật thơ mộng. Đó là chị gà mái mơ khắp
mình có những chiếc lông trắng, hay con gà mái vàng lông óng như màu của
ánh nắng. Thật tràn đầy sức sống!
Không chỉ vậy, đó còn là kỷ niệm đáng nhớ về một lần bị bà mắng nữa: “Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng”
Đứa cháu khi ấy còn nhỏ nên ngây thơ tin lời bà mắng, lòng đầy những lo lắng
về lấy chiếc gương soi. Rồi “tiếng gà” còn gợi nhắc về hình ảnh một người và
tần tảo sớm hôm chăm sóc từng quả trứng, mong sao trời không làm sương
muối, để đàn gà được khỏe mạnh. Cuối năm bà đem bán lấy tiền thì cháu sẽ có quần áo mới để mặc: “Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới”
Cả cuộc đời của bà đã quá lo cho con, cho cháu. Để rồi quên đi những mệt nhọc
vất vả của bản thân. Bà chăm sóc đàn gà, nâng niu chúng để cuối năm bán lấy
tiền mua quần áo mới cho đứa cháu của mình.
Khổ thơ cuối cùng đã bộc lộ tình cảm sâu sắc của người chiến sĩ dành cho bà của mình: “Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”
Tiếng gà trưa đã mang đến cho cháu thật nhiều kỉ niệm, nhưng đẹp nhất vẫn là
những kỉ niệm khi sống bên bà. Hôm nay, khi cháu đã trưởng thành, tham gia
vào cuộc kháng chiến của dân tộc. Người cháu chiến đấu không ngại gian khổ
cũng chỉ vì “lòng yêu Tổ quốc” - tình yêu nước, “yêu xóm làng thân thuộc” -
tình yêu quê hương và quan trọng nhất là “vì bà” - tình cảm gia đình. Một mục
đích chiến đấu thật cao cả biết nhường nào.
Như vậy, khi đọc bài thơ “Tiếng gà trưa”, người đọc đã cảm nhận được tình
cảm bà cháu sâu sắc. Tiếng gà trưa đã khơi gợi những kỉ niệm tuổi thơ và tình
cảm bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm cho tình cảm yêu nước trở nên sâu sắc.
Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa - Mẫu 5
Xuân Quỳnh là một gương mặt tiêu biểu thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng
thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Bài thơ “Tiếng gà trưa”
được Xuân Quỳnh sáng tác vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống
Mỹ. Tiếng gà trưa chính là tiếng gọi của quê hương, gia đình, xóm làng còn in
đậm trong lòng người lính ra trận, trở thành hành trang của người lính trẻ:
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Người chiến sĩ đang trên đường hành quân. Cuộc hành trình ấy đầy gian lao, vất
vả. Khi nhìn thấy xóm làng ở phía xa, liền dừng chân vào nghỉ ngơi. Bỗng âm
thanh của tiếng gà vang lên “Cục… cục tác cục ta” đã đánh thức suy nghĩ của
người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ - những năm tháng được sống bên bà.
Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ “nghe” cùng với các hình
ảnh ẩn dụ “xao động nắng trưa”, “bàn chân đỡ mỏi”, “gọi về tuổi thơ” đã nhấn
mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa.
Những kỉ niệm tuổi thơ bên người bà lần lượt hiện ra qua dòng hồi tưởng của người cháu: “Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng”
Đó là hình ảnh “con gà mái mơ” - mình hoa đốm trắng, “con gà mái vàng” -
lông óng như màu nắng vốn gần gũi với cuộc sống nông thôn nơi làng quê Việt.
Đặc biệt nhất là kỉ niệm khi cháu tò mò xem gà đẻ trứng, bị bà mắng:
“Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt”
Lời mắng của bà khiến đứa cháu lòng đầy lo lắng. Đó là những nỗi lo âu hồn nhiên rất con trẻ.
Rồi cả hình ảnh một người bà tần tảo sớm hôm: “Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp”
Đôi bàn tay của bà “khum soi trứng” - nâng niu, chắt chiu từng quả trứng để
con gà mái ấp. Cuộc đời của bà làm lụng vất vả cũng là vì con vì cháu. Bà
chẳng nghĩ gì đến bản thân mình. Rồi khi mùa đông tới, trời trở lạnh, bà lại lo
lắng đàn gà sẽ chết sẽ không có gì để bán lấy tiền mua quần áo mới cho cháu:
“Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới”
Khổ thơ cuối cùng là tình cảm sâu sắc của cháu dành cho bà. Tiếng gà trưa là
nơi lưu giữ những hạnh phúc, những ước mơ mà cháu vẫn thường mong ước
thuở nhỏ. Để rồi hôm nay đây, khi trưởng thành, cháu đã trở thành một người lính:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”
Điệp từ “vì” nhằm khẳng định mục đích của cháu khi tham gia chiến đấu. Trước
hết đó là vì lòng yêu đất nước - “vì lòng yêu Tổ quốc”, yêu quê hương - “yêu
xóm làng thân thuộc”. Sau cùng đó chính là vì bà - cháu hy vọng bà có thể sống
bình yên. Đó đều là những mục đích chiến đấu hết sức cao cả, thiêng liêng.
Âm thanh “tiếng gà trưa” bao trùm khắp cả bài thơ - không chỉ gợi về những kỷ
ức đẹp đẽ của tuổi thơ mà còn chứa đựng những tình cảm sâu sắc của người
cháu dành cho bà của mình.
Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa - Mẫu 6
Xuân Quỳnh là một trong những nữ thi sĩ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam
hiện đại. “Tiếng gà trưa” được viết vào những năm đầu của cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước. Bài thơ là âm thanh, tiếng gọi của quê hương, gia đình,
xóm làng còn in đậm trong lòng người lính ra trận, trở thành hành trang của người lính trẻ.
Tiếng gà vốn là một là âm thanh đã rất quen thuộc ở các làng quê Việt. Nó gợi
về cuộc sống bình yên của người nông dân quanh năm sau lũy tre làng. Nhưng
bằng những cảm xúc rất riêng của mình, Xuân Quỳnh đã thổi vào âm thanh ấy
dòng kỷ về những ngày thơ ấu. Tiếng gà trưa đã làm xao động cái nắng trưa trên
đường hành quân. Người lính như được tiếp thêm sức mạnh cho đôi chân anh
bớt mỏi, cho lòng anh dâng trào cảm xúc. Tiếng gà giống như tiếng gọi của quê hương:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Tiếp đến, cụm từ “tiếng gà trưa” được nhắc lại ba lần khiến người cháu nhớ về
hình ảnh người bà thân yêu chắt chiu từng quả trứng hồng: “Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng”
Những năm tháng tuổi thơ cháu được sống bên bà đã trải qua thật nhiều kỉ niệm
đáng nhớ. Cháu nhớ nhất là khi tò mò xem bà đẻ trứng, rồi bị bà mắng. Lòng
cháu ngây thơ tin lời bà, sợ mặt bị lang liền về lấy gương soi: “Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới”
Nhưng nổi bật nhất chính là hình ảnh người bà. Bà đã luôn ân cần, hi sinh và
mệt nhọc để mong có được một đàn gà để cuối năm bán đi lấy tiền sắm sửa
quần áo cho cháu. Cả cuộc đời bà là những lo toan cho con cho cháu:
“Ôi cái quần chéo go,
Ống rộng dài quết đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt”
Tuổi thơ sống bên bà là những ngày tháng mà cháu không thể nào quên
được. Tiếng gà trưa còn là lời gọi về những giấc mơ của người lính: “Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng”
Thứ âm thanh quen thuộc vang lên gợi nhắc về những kỉ niệm tuổi thơ. Nhưng
không chỉ dừng lại ở đó, thứ âm thanh ấy cũng giống như tiếng gọi của quê
hương thân thuộc. Tiếng gà không chỉ là một âm thanh bình thường mà con
người nghe thấy. Mà nó đã ám ảnh trong lòng người cháu với những ước mơ.
Cuối cùng bài thơ cho người đọc thấy được mục đích chiến đấu của người chiến sĩ:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”
Từ “vì” được điệp lại bốn lần - khẳng định mục đích chiến đấu của người chiến
sĩ. Người cháu chiến đấu vì tổ quốc thân thương, vì xóm làng quen thuộc nơi
nhưng quan trọng nhất cũng là vì bà, với mong ước cuộc sống yên bình. Hai
tiếng “bà ơi” vang lên thật xúc động. Tiếng gọi thân yêu ấy như là niềm tin cho
người chiến sĩ trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương yêu dấu.
Bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh đã khắc họa nổi bật tình cảm bà cháu
đầy thiêng liêng. Đồng thời, người đọc cũng cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước.
Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa - Mẫu 7
Xuân Quỳnh là nhà thơ của cảm xúc đời thường. Bài thơ “Tiếng gà trưa” được
Xuân Quỳnh sáng tác đã cho người đọc cảm nhận về tình cảm bà cháu sâu sắc.
Mở đầu bài thơ, nhà thơ đã khắc họa hình ảnh người cháu đang trên đường hành
quân xa xôi đầy vất vả. Bỗng bắt gặp xóm làng, cháu nghe thấy âm thanh quen thuộc vang lên:
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục… cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Đó chính là âm thanh của tiếng gà: “Cục… cục tác cục ta” gợi ra những kỉ niệm
của tuổi thơ. Đó là những ngày tháng sống bên bà, tuy vất vả nhưng thật ấm
áp. Biện pháp tu từ điệp ngữ với từ “nghe” cùng với các hình ảnh ẩn dụ “xao
động nắng trưa”, “bàn chân đỡ mỏi”, “gọi về tuổi thơ” đã nhấn mạnh nỗi xúc
động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Đó là âm thanh làm xao động cả
một vùng làng quê yên bình. Nó gọi về những kỉ niệm của tuổi thơ của người lính.
Kế tiếp, những kỉ niệm tuổi thơ được hiện ta lần lượt qua dòng hồi tưởng: “Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng”
Hình ảnh trong kí ức của cháu về “con gà mái mơ” có mình hoa đốm trắng,
“con gà mái vàng” có lông óng như màu nắng. Đặc biệt nhất là kỉ niệm khi cháu
tò mò xem gà đẻ trứng, bị bà mắng:
“Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt”
Lời mắng của bà đã khiến cho đứa cháu tin là thật để rồi về lấy gương soi vì sợ
bị lang mặt. Kỉ niệm về một tuổi thơ thật đáng nhớ. Nhưng không dừng lại ở đó,
tiếng gà còn gợi cả về những nỗi nhọc nhằn của người bà: “Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp”
Người bà đã bao năm vất vả nuôi lớn cháu. Bà dùng đôi bàn tay đã lao động cả
một cuộc đời để nâng niu từng quả trứng cho con gà mái ấp. Bởi đó chính là
nguồn sống để bà bán đi, cuối năm có tiền mua quần áo mới cho cháu. Người bà
hiện ra với phẩm chất tiêu biểu của của người phụ nữ Việt Nam - đức hy
sinh. Bà luôn vì con, vì cháu mà chẳng một phút nghĩ đến bản thân. Rồi khi
mùa đông tới, trời trở lạnh, bà lại lo lắng đàn gà sẽ chết:
“Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới”
Tiếng gà trưa là nơi lưu giữ những hạnh phúc, những ước mơ mà cháu vẫn
thường mong ước thuở nhỏ:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”
Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ điệp từ “vì” để nhấn mạnh mục
đích chiến đấu của người cháu. Khi trưởng thành, cháu tham gia chiến đấu bảo
vệ tổ quốc. Trước hết đó là vì lòng yêu đất nước - “vì lòng yêu Tổ quốc”, sau đó
là vì tình yêu quê hương - “yêu xóm làng thân thuộc”. Đặc biệt nhất cũng chính
là vì người bà “Bà ơi, cũng vì bà”. Tiếng gọi “Bà ơi” vang lên thật trìu mến, yêu
thương. Cháu ước mong có thể đóng góp đem lại cuộc sống hòa bình cho bà -
cho những người thân yêu của mình.
Có thể thấy, sau khi đọc xong bài thơ, người đọc đã cảm nhận được những tình
cảm thiêng liêng. Tiếng gà trưa là một bài thơ hay của Xuân Quỳnh.
Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa - Mẫu 8
Tiếng gà trưa là một trong những bài thơ hay của nhà thơ Xuân Quỳnh. Bài thơ
đã khơi gợi những kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm bà cháu. Tình cảm gia đình đã
làm cho tình cảm yêu nước trở nên sâu sắc.
Tiếng gà vốn là một âm thanh quen thuộc ở làng quê Việt Nam. Bởi vậy mà
trong bài thơ “Tiếng gà trưa”, âm thanh này đã gợi nhắc nhân vật trong bài về
những kỉ ức về tuổi thơ. Người cháu đang trên đường hành quân, nhìn thấy xóm
làng liền ghé vào nghỉ ngơi. Khi nghe thấy tiếng gà, người cháu nhớ đến những
ngày tháng còn sống bên cạnh bà:
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục... cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Từng kỉ niệm đẹp đẽ, ấm áp lần lượt hiện lên trong suy nghĩ của người cháu: “Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng”
Cháu nhớ nhất là khi tò mò xem bà đẻ trứng, rồi bị bà mắng. Lòng cháu ngây
thơ tin lời bà, sợ mặt bị lang liền về lấy gương soi: “Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới”
Đặc biệt là hình ảnh người bà - một người hiền hậu, tần tảo. Bà đã luôn ân cần,
hi sinh và mệt nhọc để mong có được một đàn gà để cuối năm bán đi lấy tiền
sắm sửa quần áo cho cháu. Cả cuộc đời bà là những lo toan cho con cho cháu:
“Ôi cái quần chéo go,
Ống rộng dài quết đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt”
Tuổi thơ sống bên bà tuy khó khăn, nhưng hạnh phúc. Điều đó khiến cho cháu
không thể nào quên được: “Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng”
Tiếng gà trưa cũng giống như tiếng gọi của quê hương thân thuộc. Tiếng gà
không chỉ là một âm thanh bình thường mà con người nghe thấy. Mà nó đã ám
ảnh trong lòng người cháu với những ước mơ. Cuối cùng bài thơ cho người đọc
thấy được mục đích chiến đấu của người chiến sĩ:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”
Trong khổ thơ cuối, từ “vì” được điệp lại tới bốn lần từ đó khẳng định mục đích
chiến đấu cao cả của người chiến sĩ. Người cháu yêu thương, kính trọng bà.
Nhớ về bà bằng lòng biết ơn chân thành. Bà là một trong những lý do để cháu
chiến đấu đem lại hòa bình cho đất nước cũng là cho bà.
Mạch cảm xúc của bài thơ diễn ra một cách tự nhiên. Từ hình ảnh tiếng gà nhớ
về người bà tần tảo, để rồi bộc lộ tình yêu với bà và lời khẳng định mục đích chiến đấu cao cả.
Tình cảm bà cháu trong bài thơ vô cùng chân thành, cảm động. Bài thơ đã đem
đến cho người đọc nhiều cảm xúc, suy tư.
Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa - Mẫu 9
Thơ của Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị, trong
sáng của đời sống gia đình và cuộc sống hàng ngày. Và “Tiếng gà trưa” là một
trong những bài thơ như thế.
Chúng ta có thể nghe thấy tiếng gà trưa ở mỗi làng quê Việt Nam. Đó là thứ âm
thanh vô cùng quen thuộc, gợi nhắc con người nhớ về quê hương. Người cháu
trong bài thơ đang trên đường hành quân, dừng chân tại một xóm nhỏ, và khi
nghe thấy tiếng gà đã nhớ lại những kỉ niệm của thời thơ ấu:
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục... cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Nhà thơ đã sử dụng điệp từ “nghe” kết hợp với ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “xao
động nắng trưa”, “bàn chân đã mỏi” từ đó cho thấy tiếng gà trưa đã trở thành
âm thanh gọi về tuổi thơ. Và rồi những kỉ niệm tuổi thơ lần lượt hiện ra qua
dòng hồi tưởng của người cháu: “Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng”
Hình ảnh “con gà mái mơ - mình hoa đốm trắng”, “con gà mái vàng - lông óng
như màu nắng” vốn rất thân thuộc, gần gũi với nông thôn. Rồi cả lần cháu tò mò
xem trộm gà đẻ, bị bà mắng: “Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng”
Lời mắng yêu của bà chứa chan biết bao tình yêu thương dành cho đứa cháu
còn thơ dại. Chẳng vậy mà bà phải chắt chiu, chăm sóc cho đàn gà để cuối năm
bán đi lấy tiền mua quần áo mới cho cháu:
“Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới”
Bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả để đem bán lấy tiền mua quần áo mới
cho cháu. Khi mùa đông tới, trời trở lạnh, bà lại lo lắng đàn gà sẽ chết.
Người bà hiện lên với những sự vật quen thuộc gợi nhắc về hình ảnh bà thật
giản dị, đậm chất thôn quê:
“Ôi cái quần chéo go,
Ống rộng dài quết đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt”
Tuổi thơ sống bên bà tuy khó khăn, nhưng hạnh phúc. Điều đó khiến cho cháu
không thể nào quên được: “Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng”
Tiếng gà trưa in đậm trong tâm trí của người cháu, mang những hạnh phúc của
thời thơ ấu, gửi gắm cả tình bà cháu thật sâu sắc.
Khổ thơ cuối như một lời lí giải của người cháu - người chiến sĩ về mục đích chiến đấu:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”
Từ “vì” được điệp lại tới bốn lần nhấn mạnh vào mục đích chiến.Có thể thấy
rằng, đó đều là những mục đích cao cả. Từ tình yêu tổ quốc, tình yêu xóm làng
hay tình yêu dành cho bà. Vậy là bà là một trong những lý do để cháu chiến đấu
đem lại hòa bình cho đất nước cũng là cho bà.
Khi đọc “Tiếng gà trưa”, chúng ta có thể bắt gặp hình ảnh của mình trong đó.
Từ đó, mỗi người thêm yêu mến, thêm trân trọng người bà của mình nhiều hơn.
Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa - Mẫu 10
Bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh đã gợi nhắc cho người đọc những kỉ
niệm đẹp đẽ của tuổi thơ, cũng như tình cảm bà cháu đầy sâu sắc.
Khi đọc bài thơ, mỗi người đều cảm thấy như được trở về tuổi thơ. Âm thanh
tiếng gà trưa vốn đã rất quen thuộc ở làng quê Việt Nam xưa. Ở khổ thơ đầu
tiên, Xuân Quỳnh đã khắc họa rõ nét, chân thực và sâu sắc âm thanh của tiếng
gà trưa trên đường hành quân:
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ”
Có thể thấy, nhân vật trữ tình trong bài là một người chiến sĩ đã xa nhà nhiều
năm, trên đường hành quân xa xôi, anh được dừng chân bên xóm nhỏ để nghỉ
ngơi. Bất ngờ, tiếng gà trưa vang lên: “Cục... cục tác... cục ta” đã khiến anh nhớ về quá khứ.
“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ, từ “nghe” được lặp lại nhiều ba lần
như muốn nhấn mạnh vào tâm trạng bồi hồi, xúc động của nhân vật trữ tình khi
nghe thấy âm thanh của tiếng gà trưa.
Đến những câu thơ tiếp theo, Xuân Quỳnh đã đưa chúng ta về một thế giới tuổi
thơ thật đẹp đẽ của người lính khi được sống bên bà: “Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng”
Người chiến sĩ đã nhớ về hình ảnh của những ổ rơm hồng đầy trứng, hình ảnh
của gà mái mơ, gà mái vàng với những màu sắc rất riêng, độc đáo. Thú vị nhất
có lẽ phải nhắc đến kỉ niệm về một lần xem trộm gà đẻ trứng, bị bà mắng. Lời
trách của bà giúp tôi cảm nhận rõ hơn về sự quan tâm, lo lắng của bà dành cho cháu.
Tiếng gà trưa không chỉ gợi lại cho người chiến sĩ về kỉ niệm tuổi thơ, mà còn
là hình ảnh người bà tần tảo, hy sinh: “Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp”
Bà mang những phẩm chất đẹp đẽ của người Việt Nam. Hình ảnh đôi bàn tay
chai sần của bà hiện lên thật đẹp.
“Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới”
Bà luôn lo lắng trời làm sương muối khiến đàn gà đổ bệnh. Bởi vậy bà mong
sao cho mưa thuận gió hòa, thời tiết thuận lợi để đàn gà có thể lớn lên khỏe
mạnh, cuối năm bà có thể bán chúng đi để mua cho cháu một bộ quần áo mới để đón Tết.
Tiếng gà trưa còn gợi cho cháu những giấc mơ về hạnh phúc: “Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng”
Có lẽ, với cháu, hạnh phúc chẳng hiện hữu ngay ở những điều bình dị, giản đơn
nhất trong cuộc sống đời thường.
Khổ thơ cuối cùng là lời khẳng định đầy mạnh mẽ của người chiến sĩ:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”
Biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng - từ “vì” lặp lại nhằm nhấn mạnh vào
mục đích chiến đấu. Khi trưởng thành, cháu tham gia chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
Trước hết đó là vì lòng yêu đất nước - “vì lòng yêu Tổ quốc”, sau đó là vì tình
yêu quê hương - “yêu xóm làng thân thuộc”. Và hơn hết đó còn là vì bà - “Bà ơi,
cũng vì bà”. Tiếng gọi “Bà ơi” vang lên thật trìu mến, yêu thương. Cháu chiến
đấu cũng vì mong muốn có thể đem lại cuộc sống hòa bình cho bà. Điều này gợi
cho chúng ta những ấn tượng thật tốt đẹp về hình ảnh người chiến sĩ.
Như vậy, “Tiếng gà trưa” với ngôn ngữ giản dị, hình ảnh gần gũi đã giúp người
đọc cảm nhận được tình bà cháu thật đẹp đẽ. Qua đó, chúng ta cũng hiểu hơn về
vẻ đẹp của người chiến sĩ trong chiến tranh.