Cảm nhận khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương | Văn mẫu lớp 9

Cảm nhận khổ thơ đầu và khổ thơ cuối Viếng lăng Bác gồm 5 mẫu hay nhất, kèm theo dàn ý chi tiết, giúp các em học sinh lớp 9 thấy được niềm xúc động thiêng liêng, niềm tự hào, đau xót của nhà thơ Viễn Phương dành cho Bác. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
14 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cảm nhận khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương | Văn mẫu lớp 9

Cảm nhận khổ thơ đầu và khổ thơ cuối Viếng lăng Bác gồm 5 mẫu hay nhất, kèm theo dàn ý chi tiết, giúp các em học sinh lớp 9 thấy được niềm xúc động thiêng liêng, niềm tự hào, đau xót của nhà thơ Viễn Phương dành cho Bác. Mời bạn đọc đón xem!

44 22 lượt tải Tải xuống
Văn mẫu lp 9: Cm nhn kh 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
1
Dàn ý Cảm nhận khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ Viếng lăng
Bác
1. M bài
Tác gi: Viễn Phương
Tác phm: Viếng lăng bác
2. Thân bài
* Kh 1:
- Con miền Nam ra thăm lăng Bác
Con và Bác là cách xưng hô ngọt ngào thân thương rất Nam B -> Nó th
hin s gn gũi, kính yêu đối vi Bác.
Nhà thơ đã cố tình thay t viếng bng t thăm đ gim nh nỗi đau
thương vẫn không che giấu được nỗi xúc động ca cnh t bit sinh
li.
Đây cảm xúc chung ca bao nhiêu con dân Việt nam trước s ra đi của
một trái tim vĩ đại
- Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
Đây là hình ảnh đầu tiên mà tác gi thy
Hình ảnh hàng tre trong sương đã khiến câu thơ vừa thc va ảo. Đến
lăng Bác, nhà thơ lại gp mt hình nh hết sc thân thuc ca làng quê
đất Việt: là cây tre. Cây tre đã trở thành biểu tượng ca dân tc Vit Nam.
Thy biểu tượng ca dân tc li càng nh Bác hơn
Bão táp mưa sa một thành ng mang tính n d để ch s khó khăn
gian khổ. Nhưng khó khăn gian khổ đến my cây tre vẫn đứng thng
Văn mẫu lp 9: Cm nhn kh 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
2
hàng. Đây một n d mang tính khẳng định rng tinh thn ca dân tc
ta là mãi mãi bt khut, không một khó khăn nào có thể cản đường
* Kh cui
- Mai v miền Nam thương trào nước mt
Mt tiếng “thương” của min Nam trn vn tình cm ca người min
Nam đối vi Bác.
Thương là yêu là kính yêu là quý trng c cuộc đời cao thượng đại ca
Bác đã dành hết cho dân cho c cho s nghip gii phóng dân tộc. Đó
là nhng công lao hết sức vĩ đại
=> Câu thơ như bộc l rt chân thành nỗi xót thương hn b kèm nén cho ti
phút chia tay và tuôn thành dòng l.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Mun làm cây tre trung hiếu chn này
Mong mun ca tác gi
Đip ng "muốn làm" được nhc ti ba ln cùng vi các hình nh liên
tiếp con chim, đoá hoa, cây tre như đ nhn mạnh ước nguyn tha thiết
của nhà thơ muốn Bác yên lòng, muốn đền đáp công ơn tri bin ca
Ngưi.
=> Nguyện ước của nhà thơ vừa chân thành, sâu sắc đó cũng chính nhng
cm xúc ca hàng triệu con người miền Nam trước khi rời lăng Bác sau những
lần đến thăm Người
* Mi quan h gia 2 kh
Văn mẫu lp 9: Cm nhn kh 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
3
Nếu như khổ đầu tác gi đến thì kh cui tác gi đi và nhớ. Kh đầu là nhng gì
tác gi nhìn thấy đầu tiên (thc tế), kh cui thì li những mong ước (ước
mun)
-> Nhưng đu th hiện lòng yêu thương kính trọng đối vi v lãnh t vĩ đi ca
dân tc
3. Kết bài: Kết thúc vấn đề, bc l cm xúc
Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 1
Trong bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương, nhà thơ đã nhng
dòng thơ xúc động v hoàn cnh ra viếng thăm vị cha già kính yêu ca dân tc:
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Vit Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng”
Bài thơ mở đầu bằng câu thơ bộc bch hoàn cnh ra viếng lăng Bác của mt
ngưi con min Nam "Con miền Nam ra thăm lăng Bác". Cách xưng hô "con-
Bác" cho thy s gần gũi kính trọng như của một người con đối vi mt
người cha vĩ đại. Cách xưng hô này làm em liên tưởng đến những dòng thơ:
"Bác nh min Nam, ni nh nhà
Min Nam mong Bác, ni mong cha".
Đối vi mỗi người dân min Nam nói riêng và Vit Nam nói chung thì Bác H
chính là v cha già bao dung ôm c đất nước vào lòng. Nay nhà thơ ra min Bc
thăm lăng Bác và tác gi dùng t "thăm" thay vì "viếng" như một cách nói gim
nói tránh. Người đọc cm giác giống như mt buổi đi thăm người thân,
đây một người con miền Nam đi thăm vị cha già kính yêu của mình. Câu thơ
Văn mẫu lp 9: Cm nhn kh 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
4
th ba là mt câu cm thán ca tác gi "Ôi! Hàng tre xanh xanh Vit Nam". Câu
thơ như một tiếng reo hân hoan và nim t hào v biu tượng ca dân tc và con
ngưi Vit Nam: tre Vit Nam trồng quanh lăng Bác. Tre Vit Nam hình nh
n d của con người Vit Nam qua bao thế h vi phm chất "Bão táp mưa sa,
đứng thẳng hàng". Bão táp mưa sa chính n d ca những năm tháng khó
khăn, vất v lam của người dân Vit Nam. Tuy nhiên, trong hoàn cnh khó
khăn ấy, con người Vit Nam vn chng h s hãi chính nhng cây tre
quật cường, anh dũng, nhân hu vi nhng phm cht tt đẹp tre xanh Vit
Nam cũng giống như vậy. Còn kh thơ cuối, nhà thơ Viễn Phương viết:
"Mai v miền Nam thương trào nước mt
....
Mun làm cây tre trung hiếu chn này".
Cm xúc bn rịn, lưu luyến ko mun rời xa đối vi Bác của nhà thơ Vin
Phương đã được th hin kh thơ cuối này. Cm t "thương trào nước mt"
th hin mt ni buồn thương mãi mãi khôn nguôi trong lòng tác gi đối vi s
ra đi của Bác vic sp phi xa Bác. Khi sp phi tr v min Nam, tâm trng
của nhà thơ như tâm trng của 1 người con sp phải xa cha, đau buồn vô cùng.
Tiếp theo, tác gi dùng điệp ng "muốn làm" đ th hin khát vng muốn được
hóa thân vào nhng th nh đ đưc mãi bên Bác. Nhng hình nh bình d
như "con chim hót, đóa hoa tỏa hương" thể hiện được s khát khao cng hiến,
muốn được dâng hiến cho Bác. Chao ôi, đây một ước cùng bình d
ln lao ca tác giả. Nhưng quan trọng hơn, tác giả muốn được làm "cây tre
trung hiếu". Hình nh cây tre li 1 ln na xut hin. Cây tre trung hiếu dường
như hình nh của người dân Vit Nam vi nhng phm cht bình d, kiên
ng, trung hiếu.
ờng như, tác giả khao khát được hóa thân vào nhng th bình d để đưc mãi
mãi bên Bác, được Bác soi sáng cho con đường đi của dân tc Vit Nam.
Văn mẫu lp 9: Cm nhn kh 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
5
Nhng cm xúc ca tác gi nhng cm xúc cùng chân thc, bình d
cao đẹp, đó là tâm trạng của 1 người con trước v cha già kính yêu ca dân tc.
Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 2
Khổ thơ đầu những cảm xúc của nhà thơ khi đã đến lăng Bác, đứng trước
không gian, cảnh vật bên ngoài lăng. Câu thơ đầu “Con miền Nam ra thăm
lăng Bác” như một thông báo giản dị chứa đựng bao tình cảm thân thương.
Tác giả xưng “con gọi “Bác” thể hiện tình cảm vừa gần gũi vừa thành nh.
Đây cách xưng thường thấy với Bác, nhưng với Viễn Phương, vẫn
mang sắc thái tình cảm riêng, bởi ông người con của miền Nam, miền Nam
anh dũng chiến đấu, miền Nam trong trái tim Bác. Nhà thơ không nói ra “viếng”
ra “thăm”, như con về thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ. Nỗi đau như cố giấu
mà giọng thơ vẫn có gì ngậm ngùi.
Hình ảnh đầu tiên cũng là ấn tượng đậm nét với tác giả về cảnh quan bên
lăng Bác nh ảnh hàng tre. Dường như nóng ng, hồi hộp, nhà thơ đã đến
lăng từ rất sớm, từ “trong sương”, tới đây nhà thơ lại bắt gặp một hình ảnh
rất đỗi thân thương của quê hương Việt Nam: cây tre. Lăng Bác như ở trong tre,
giữa tre. Hàng tre “bát ngátchạy dài quanh lăng, “xanh xanh” màu đất nước
Việt Nam, hàng tre sống trong mọi không gian, thời gian: “Bão táp mưa sa đứng
thẳng hàng”. Cây tre từ lâu đã trở thành biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên
cường của dân tộc. Trong cái nhìn xúc động của nhà thơ, hàng tre vừa thực, vừa
ảo, lung linh trong tâm tưởng. Hàng tre ấy cũng hình ảnh cây cối mang màu
đất nước tụ về đây giữ giấc ngủ bình yên cho Người. Hàng tre như những chiến
đang canh giấc cho Bác. Đó cũng hình ảnh của dân tộc kiên cường, bất
khuất, gắn bó, trung thành bên Bác. Hình ảnh hàng tre như khúc dạo đầu đã nói
lên bao xúc động, bồi bồi của nhà thơ khi đến bên lăng Người.
Văn mẫu lp 9: Cm nhn kh 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
6
Khổ cuối (khổ thơ thứ tư) cảm xúc của nthơ khi ra về. Nhà tlưu luyến
muốn được mãi bên lăng Bác. Lòng nhớ thương, đau xót kìm nén đến giờ
phút chia tay đã vỡ òa thành nước mắt: “Mai về miền Nam thương trào nước
mắt". Tình cảm chắp cánh cho ước mơ, nhà thơ muốn được hóa thân, hòa nhập
vào cảnh vật ở bên làng Bác:
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Hình ảnh cây tre lặp lại tạo ấn tượng đậm nét làm cho ng cảm xúc được
trọn vẹn. Cậy tre khách thể đã hòa nhập cùng cây tre chủ thể. Hình ảnh ẩn dụ
này thể hiện lòng kính yêu trung thành hạn đối với Bác, mãi mãi đi theo
con đường của Bác. Các điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh thơ đứng sau
tạo một nhạc thơ dồn dập, tha thiết diễn tả tình cảm, khát vọng dâng trào
mãnh liệt. Bài thơ tưởng khép lại trong sự xa cách của không gian nhưng lại tạo
được sự gần gũi trong tình cảm, ý chí. Đây cũng là những tình cảm chân thành
của mỗi người khi vào viếng Bác, nhất những người con miền Nam vốn xa
cách về không gian, của cả những ai chưa được đến lăng Bác nhưng lòng vẫn
thành tâm hướng về Người.
Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 3
Trong các bài thơ viết về Bác Hồ, Viếng lăng Bác của Viễn Phương một bài
thơ đặc sắc, gây cho em nhiều xúc động nhất. Bao trùm toàn bài tniềm
thương cảm hạn, lòng kính yêu biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với Bác
Hồ vĩ đại.
Câu thơ mở đầu "Con miền Nam ra thăm lăng Bác" như một lời nói nghẹn
ngào của đứa con đi xa trở về thăm viếng hương hồn Bác Hồ kính yêu. Tình
Văn mẫu lp 9: Cm nhn kh 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
7
cảm ấytình cảm chung của đồng bào và chiến sĩ miền Nam đối với lãnh tụ
đại của dân tộc.
Nhà thơ đứng lặng đi, trầm ngâm từ phía xa nhìn lăng Bác. Hàng tre để lại cho
anh nhiều cảm xúc liên tưởng thấm thía. Màu tre xanh thân thuộc của làng
quê Việt Nam luôn luôn gắn bó với tâm hồn của Bác. Bác đã "đi xa "nhưng tâm
hồn Bác vẫn gắn bó thiết tha với quê hương xứ sở:
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Cây tre, "hàng tre xanh xanh"... "đứng thẳng ng" ẩn hiện thấp thoáng trước
lăng Bác. Cây tre đã được nhân hóa như biểu tượng ca ngợi dáng đứng của con
người Việt Nam: kiên cường, bất khuất, mộc mạc, thanh cao... Hình ảnh cây tre
trong lời thơ của Viễn Phương biểu thị niềm tự hào dân tộc làm cho mỗi chúng
ta cảm nhận sâu sắc về phẩm chất cao quý của Bác Hồ cũng như của con người
Việt Nam trong bốn nghìn năm lịch sử.
Trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại nhiều bài thơ nói đến hình ảnh mặt trời:
"Mặt trời chân lí chói qua tim" (Từ ấy - Tố Hữu). "Mặt trời của bắp thì nằm trên
đồi - Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng" (Nguyễn Khoa Điềm). Viễn Phương
có một lối nói rất hay và sáng tạo, đem đến cho em nhiều liên tưởng thú vị:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
đây "mặt trời... rất đỏ" hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho đạo đức, lòng yêu
nước, tinh thần cách mạng sáng ngời của Bác. Mặt trời thiên nhiên thì vĩnh hằng
cũng tựa như tên tuổi và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ đời đời bất tử.
Văn mẫu lp 9: Cm nhn kh 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
8
Viễn Phương đã dòng người tận đến viếng lăng Bác như "Kết tràng hoa
dâng bảy mươi chín mùa xuân ".Mỗi người Việt Nam đến viếng Bác với tất cả
tấm lòng kính yêu biết ơn hạn. Ai cũng muốn đến dâng lên Người những
thành tích tốt đẹp, những bông hoa tươi thắm nảy nở trong sản xuất, chiến đấu
học tập. Hương hoa của hồn người, hương hoa của đất nước kính dâng
Người. Cách nói của Viễn Phương rất hay xúc động: lòng thương tiếc, kính
yêu Bác Hồ gắn liền với niềm tự hào của nhân dân ta - nhớ Bác làm theo Di
chúc của Bác.
Khổ cuối, cảm xúc thơ dồn nén, sâu lắng, làm xúc động lòng em. Lời hứa thiêng
liêng của nhà thơ đối với hương hồn Bác trước khi trở lại miền Nam thật
cùng chân thành. Câu mở đầu nhà thơ viết: "Con miền Nam ra thăm lăng
Bác"... đến đây, anh lại nghẹn ngào nói: "Mai về miền Nam thương trào nước
mắt"... Biết bao lưu luyến, buồn thương! Ra về trong muôn dòng lệ "thương trào
nước mắt". Xúc động tột cùng, nhà thơ muốn hóa thân làm "con chim hót", làm
"đóa hoa tỏa hương", làm "cây tre trung hiếu" để được đền ơn đáp nghĩa, để
được mãi mãi sống bên Người. Ba lần nhà thơ nhấc lại hai chữ "muốn làm" như
thế giọng thơ trở nên thiết tha, cảm động. Những câu thơ của Viễn Phương vừa
giàu hình tượng vừa dào dạt biểu cảm, đã khơi gợi trong tâm hồn em bao tình
thương tiếc và biết ơn hạn đối với Bác Hồ kính yêu. Trong câu thơ của Viễn
Phương tuy tiếng khóc nhưng không làm cho chúng ta bi lụy, yếu mềm, trái
lại, nó đã nâng cánh tâm hồn chúng ta:
Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi
Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn"
(Bác ơi - Tố Hữu)
Ai cũng cảm thấy phải sống xứng đáng, phải sống đẹp để trở thành"cây tre
trung hiếu"của đất nước quê hương:
Văn mẫu lp 9: Cm nhn kh 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
9
Mai về miền Nam, thương trào nước mắt,
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác,
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây,
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
"Cây tre trung hiếu" một hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo, thể hiện đạo lí sáng
ngời của con người Việt Nam tận trung với nước, tận hiếu với dân, đời đời trung
thành với sự nghiệp cách mạng của Bác.
Bác Hồ đã đi xa, nhưng hình ảnh Bác, sự nghiệp cách mạng công đức của
Bác vẫn sống mãi trong tâm hồn dân tộc. Bài thơ của Viễn Phương đã thể hiên
rất hay và chân thành tình cảm của hàng triệu con người Việt Nam đối với lãnh
tụ Hồ Chí Minh.
Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 4
“Viếng lăng Bác” là tiếng lòng của nhà thơ đối với Bác Hồ kính yêu trong lần ra
Bắc viếng lăng Bác cùng đoàn cán bộ miền Nam năm 1976, khi đất nước thống
nhất. Bài thơ thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, niềm tự hào, đau
xót của nhà thơ khi lần đầu tiên được viếng Bác. Tình cảm ấy được thể hiện
chân thành và cảm động qua khổ 1 và khổ 4 của bài thơ.
Mở đầu bài thơ, Viễn Phương không giấu nổi niềm xúc động của một người con
đã đi từ một nơi rất xa cả về không gian và thời gian, giờ đây giây phút được trở
về bên Bác, được nhìn ngắm nơi bác yên nghỉ, hồi tưởng về quá khứ xa xăm:
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Văn mẫu lp 9: Cm nhn kh 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
10
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng”
Câu thơ mở đầu như một lời thông báo ngắn gọn, lời lẽ giản dị nhưng chứa
đựng trong nó biết bao điều sâu xa. Nhà thơ nói mình miền Nam, tuyến đầu
của Tổ quốc, ở nơi máu đổ suốt mấy chục năm trời. Như vậy, không đơn giản là
chuyên đi thăm công trình kiến trúc, không chỉ chiêm ngưỡng trước di hài một
nhân đó y tìm về cội, m về cành, máu chảy về tim, sông trở về
nguồn.
Chữ “con” đầu câu thơ nghe thật thân thiết cảm động. Trong ngôn từ của
nhân loại không một chữ nào lại xúc động sâu nặng bằng tiếng “con”.
Cách xưng này thật gần gũi, thật thân thiết, ấm áp tình thân thương vẫn
rất mực thành kính, thiêng liêng. Đồng thời, cũng diễn tả tâm trạng xúc động
của người con ra thăm cha sau bao nhiêu năm xa cách.
Nhà thơ sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” cũng một dụng ý đặc biệt.
“Viếng” đến chia buồn với thân nhân người chết. còn “thăm” gặp gỡ, trò
chuyện với người đang sống. Cách nói giảm, nói tránh đã làm giảm nhẹ nỗi đau
thương mất mát. Lời thơ khẳng định Bác vẫn còn mãi trong trái tim nhân dân
miền Nam,trong lòng dân tộc. Đồng thời gợi sự thân mật, gần gũi: Con về thăm
cha thăm người thân ruột thịt, thăm chỗ Bác nằm, thăm nơi Bác ở để thỏa lòng
khát khao mong nhớ bấy lâu.
Câu thơ không một dụng công nghệ thuật nào nhưng lại cùng gợi cảm,
dồn nén biết bao cảm xúc. Cách xưng hô và cách dùng từ của Viễn Phương giúp
cho người đọc cảm nhận được tình cảm xúc động, nhớ thương của một người
con đối với cha. Đó không chỉ tình cảm riêng của nhà thơ còn là tình cảm
chung của dân tộc Việt Nam. Thế hệ này tiếp nối thế hệ khác song tất cả đều
chung một tình cảm như thế với Bác Hồ kính yêu.
Văn mẫu lp 9: Cm nhn kh 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
11
Hình ảnh hàng tre bát ngát mở ra không gian rộng lớn, khoáng đạt. Hàng tre tiêu
biểu cho mọi miền quê hương đất nước, biểu tượng tâm hồn của Bác luôn rộng
mở trước thiên nhiên, biểu tượng cho tinh hoa, cho đất nước, cho sức sống
bền bỉ của dân tộc Việt Nam. Thành ngữ “bão táp mưa sa” nhằm chỉ những khó
khăn, gian khổ, những vinh quang cay đắng nhân dân ta đã vượt qua
trong trường dựng nước giữ nước, đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mĩ vừa qua. “Đứng thẳng hàng” là tinh thần đoàn kết đấu
tranh, chiến đấu anh hùng, không bao giờ khuất phục, tất cả vì độc lập tự do của
nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ.
Hàng tre bát ngát ấy như những đội quân danh dự cùng với những loài cây khác
đại diện cho những con người ở mọi miền quê trên đất nước Việt Nam tụ họp về
đây sum vầy với Bác, trò chuyện bảo vệ giấc ngủ cho Người. Nơi Bác nghỉ
vẫn luôn xanh mát bóng tre xanh. Chỉ một khổ thơ ngắn thôi nhưng cũng đủ để
thể hiện những cảm xúc chân thành, thiêng liêng của nhà thơ cũng của
nhân dân đối với Bác kính yêu.
Nếu ở khổ thơ đầu, nhà thơ giới thiệu mình là người con miền Nam ra thăm Bác
thì trong khổ thơ cuối, nhà thơ lại đề cập đến sự chia xa Bác. Nghĩ đến ngày mai
về miền Nam,xa Bác, xa Nội, tình cảm của nthơ không kìm nén, ẩn giấu
trong lòng mà được bộc lộ thể hiện ra ngoài:
“Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này…”
Câu thơ “Mai về miền Nam thương trào nước mắt” như một lời giã biệt. Lời nói
giản dị diễn tả tình cảm sâu lắng. T“trào” diễn tả cảm xúc thật mãnh liệt,
Văn mẫu lp 9: Cm nhn kh 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
12
luyến tiếc, bịn rịn không muốn xa nơi Bác nghỉ. Đó không chỉ là tâm trạng
của tác giả còn của muôn triệu trái tim khác. Được gần Bác chtrong
giây phút nhưng không bao giờ ta muốn xa Bác bởi Người ấm áp quá, rộng lớn
quá.
Mặc lưu luyến muốn được mãi bên Bác nhưng tác giả cũng biết rằng đến
lúc phải trở về miền Nam. Và chỉ có thể gửi tấm lòng mình bằng cách muốn hóa
thân, hòa nhập vào những cảnh vật quanh lăng để được luôn bên Người trong
thế giới của Người:
“Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này…”
Điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh đẹp của thiên nhiên“con chim”,”đóa
hoa”,”cây tre” đã thể hiện ước muốn tha thiết, mãnh liệt của tác giả. Nhà thơ ao
ước được hóa thân thành con chim nhỏ cất tiếng hót làm vui lăng Bác, thành
đóa hoa đem sắc hương, điểm cho vườn hoa quanh lăng. Đặc biệt ước
nguyện “Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này” để nhập vào hàng tre bát ngát,
canh giữ giấc ngủ thiên thu của Người.
Hình ảnh cây tre tính chất tượng trưng một lần nữa nhắc lại khiến bài thơ
kết cấu đầu cuối tương ứng. Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác được lặp câu
thơ cuối như mang thêm nghĩa mới, tạo ấn tượng sâu sắc, làm dòng cảm xúc
được trọn vẹn. “Cây tre trung hiếu” là hình ảnh ẩn dụ thể hiện lòng kính yêu, sự
trung thành hạn với Bác, nguyện mãi mãi đi theo con đường cách mạng
Người đã đưa đường chỉ lối. Đó là lời hứa thủy chung của riêng nhà thơ và cũng
là ý nguyện của đồng miền Nam,của mỗi chúng ta nói chung với Bác.
Văn mẫu lp 9: Cm nhn kh 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
13
Kết thúc đầu cuối tương ứng khiến bài thơ như một tiếng khóc đau đớn, nghẹn
ngào trước sự ra đi của Bác, là lòng thương nhớ không nguôi, lòng kính phục vô
hạn của nhà thơ Viễn Phương của nhân dân ta đối với Bác Hồ. Khổ 1 4
của bài tViếng lăng bác diễn tả thành công hình tượng Bác Hồ đại bằng
những hình ảnh đẹp, nhịp điệu tha thiết, cảm xúc nồng nàn chân thực. Âm
hưởng của bài thơ ngân vang mãi trong lòng người đọc.
Phân tích khổ 1 và 4 bài Viếng lăng Bác. Rút ra bài học liên hệ
bản thân
Bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương một tác phm ni tiếng,
th hin tình cm yêu kính của nhà thơ nhân dân Việt Nam đối vi Bác H.
ới đây là phân tích khổ 1 và 4 của bài thơ:
Kh 1:
Con miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Vit Nam
Bão táp mưa sa, đứng thng hàng.
Kh thơ mở đầu bng hình ảnh người con miền Nam đến thăm lăng Bác, thể
hin lòng thành kính tình cm sâu sc của người dân miền Nam đối vi Bác
H. Hình ảnh “hàng tre bát ngát” là biểu tượng cho s kiên cường, bt khut ca
dân tc Vit Nam.
Kh 4:
Mai v miền Nam thương trào nước mt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Văn mẫu lp 9: Cm nhn kh 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
14
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Mun làm cây tre trung hiếu chn này.
Kh thơ cuối cùng th hin s lưu luyến, tiếc nui khi phi rời xa lăng Bác. Nhà
thơ muốn tr thành con chim, đóa hoa, cây tre đ mãi bên Bác, th hin tình
cm yêu kính và lòng trung hiếu.
Bài hc liên h bn thân: Bài thơ “Viếng lăng Bác” mang đến cho chúng ta bài
hc v tình yêu quê hương, lòng kính trọng đối vi Bác H lòng trung hiếu
của người con đối vi T quốc. Đối vi bản thân, bài thơ khuyến khích chúng ta
phi luôn nh v công lao to ln ca Bác H, cng hiến cho s nghip gii
phóng dân tc, xây dng bo v T quốc. Bài thơ cũng khích l chúng ta
phi sng làm vic theo tấm gương sáng của Bác, luôn gi vng nim tin,
tình yêu quê hương và lòng trung hiếu vi T quc.
| 1/14

Preview text:

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
Dàn ý Cảm nhận khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ Viếng lăng Bác 1. Mở bài
• Tác giả: Viễn Phương
• Tác phẩm: Viếng lăng bác 2. Thân bài * Khổ 1:
- Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
• Con và Bác là cách xưng hô ngọt ngào thân thương rất Nam Bộ -> Nó thể
hiện sự gần gũi, kính yêu đối với Bác.
• Nhà thơ đã cố tình thay từ viếng bằng từ thăm để giảm nhẹ nỗi đau
thương mà vẫn không che giấu được nỗi xúc động của cảnh từ biệt sinh li.
• Đây là cảm xúc chung của bao nhiêu con dân Việt nam trước sự ra đi của một trái tim vĩ đại
- Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
• Đây là hình ảnh đầu tiên mà tác giả thấy
• Hình ảnh hàng tre trong sương đã khiến câu thơ vừa thực vừa ảo. Đến
lăng Bác, nhà thơ lại gặp một hình ảnh hết sức thân thuộc của làng quê
đất Việt: là cây tre. Cây tre đã trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
Thấy biểu tượng của dân tộc lại càng nhớ Bác hơn
• Bão táp mưa sa là một thành ngữ mang tính ẩn dụ để chỉ sự khó khăn
gian khổ. Nhưng dù khó khăn gian khổ đến mấy cây tre vẫn đứng thẳng 1
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
hàng. Đây là một ẩn dụ mang tính khẳng định rằng tinh thần của dân tộc
ta là mãi mãi bất khuất, không một khó khăn nào có thể cản đường * Khổ cuối
- Mai về miền Nam thương trào nước mắt
• Một tiếng “thương” của miền Nam là trọn vẹn tình cảm của người miền Nam đối với Bác.
• Thương là yêu là kính yêu là quý trọng cả cuộc đời cao thượng vĩ đại của
Bác đã dành hết cho dân cho nước cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Đó
là những công lao hết sức vĩ đại
=> Câu thơ như bộc lộ rất chân thành nỗi xót thương vô hạn bị kèm nén cho tới
phút chia tay và tuôn thành dòng lệ.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
• Mong muốn của tác giả
• Điệp ngữ "muốn làm" được nhắc tới ba lần cùng với các hình ảnh liên
tiếp con chim, đoá hoa, cây tre như để nhấn mạnh ước nguyện tha thiết
của nhà thơ muốn là Bác yên lòng, muốn đền đáp công ơn trời biển của Người.
=> Nguyện ước của nhà thơ vừa chân thành, sâu sắc đó cũng chính là những
cảm xúc của hàng triệu con người miền Nam trước khi rời lăng Bác sau những lần đến thăm Người
* Mối quan hệ giữa 2 khổ 2
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
Nếu như khổ đầu tác giả đến thì khổ cuối tác giả đi và nhớ. Khổ đầu là những gì
tác giả nhìn thấy đầu tiên (thực tế), khổ cuối thì lại là những mong ước (ước muốn)
-> Nhưng đều thể hiện lòng yêu thương kính trọng đối với vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc
3. Kết bài: Kết thúc vấn đề, bộc lộ cảm xúc
Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 1
Trong bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương, nhà thơ đã có những
dòng thơ xúc động về hoàn cảnh ra viếng thăm vị cha già kính yêu của dân tộc:
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng”
Bài thơ mở đầu bằng câu thơ bộc bạch hoàn cảnh ra viếng lăng Bác của một
người con miền Nam "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác". Cách xưng hô "con-
Bác" cho thấy sự gần gũi và kính trọng như của một người con đối với một
người cha vĩ đại. Cách xưng hô này làm em liên tưởng đến những dòng thơ:
"Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha".
Đối với mỗi người dân miền Nam nói riêng và Việt Nam nói chung thì Bác Hồ
chính là vị cha già bao dung ôm cả đất nước vào lòng. Nay nhà thơ ra miền Bắc
thăm lăng Bác và tác giả dùng từ "thăm" thay vì "viếng" như một cách nói giảm
nói tránh. Người đọc có cảm giác giống như một buổi đi thăm người thân, mà ở
đây là một người con miền Nam đi thăm vị cha già kính yêu của mình. Câu thơ 3
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
thứ ba là một câu cảm thán của tác giả "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam". Câu
thơ như một tiếng reo hân hoan và niềm tự hào về biểu tượng của dân tộc và con
người Việt Nam: tre Việt Nam trồng quanh lăng Bác. Tre Việt Nam là hình ảnh
ẩn dụ của con người Việt Nam qua bao thế hệ với phẩm chất "Bão táp mưa sa,
đứng thẳng hàng". Bão táp mưa sa chính là ẩn dụ của những năm tháng khó
khăn, vất vả lam lũ của người dân Việt Nam. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh khó
khăn ấy, con người Việt Nam vẫn chẳng hề sợ hãi mà chính là những cây tre
quật cường, anh dũng, nhân hậu với những phẩm chất tốt đẹp và tre xanh Việt
Nam cũng giống như vậy. Còn ở khổ thơ cuối, nhà thơ Viễn Phương viết:
"Mai về miền Nam thương trào nước mắt ....
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này".
Cảm xúc bịn rịn, lưu luyến ko muốn rời xa đối với Bác của nhà thơ Viễn
Phương đã được thể hiện ở khổ thơ cuối này. Cụm từ "thương trào nước mắt"
thể hiện một nỗi buồn thương mãi mãi khôn nguôi trong lòng tác giả đối với sự
ra đi của Bác và việc sắp phải xa Bác. Khi sắp phải trở về miền Nam, tâm trạng
của nhà thơ như tâm trạng của 1 người con sắp phải xa cha, đau buồn vô cùng.
Tiếp theo, tác giả dùng điệp ngữ "muốn làm" để thể hiện khát vọng muốn được
hóa thân vào những thứ bé nhỏ để được mãi ở bên Bác. Những hình ảnh bình dị
như "con chim hót, đóa hoa tỏa hương" thể hiện được sự khát khao cống hiến,
muốn được dâng hiến cho Bác. Chao ôi, đây là một ước mơ vô cùng bình dị mà
lớn lao của tác giả. Nhưng quan trọng hơn, tác giả muốn được làm "cây tre
trung hiếu". Hình ảnh cây tre lại 1 lần nữa xuất hiện. Cây tre trung hiếu dường
như là hình ảnh của người dân Việt Nam với những phẩm chất bình dị, kiên cường, trung hiếu.
Dường như, tác giả khao khát được hóa thân vào những thứ bình dị để được mãi
mãi ở bên Bác, được Bác soi sáng cho con đường đi của dân tộc Việt Nam. 4
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
Những cảm xúc của tác giả là những cảm xúc vô cùng chân thực, bình dị mà
cao đẹp, đó là tâm trạng của 1 người con trước vị cha già kính yêu của dân tộc.
Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 2
Khổ thơ đầu là những cảm xúc của nhà thơ khi đã đến lăng Bác, đứng trước
không gian, cảnh vật bên ngoài lăng. Câu thơ đầu “Con ở miền Nam ra thăm
lăng Bác” như một thông báo giản dị mà chứa đựng bao tình cảm thân thương.
Tác giả xưng “con ” gọi “Bác” thể hiện tình cảm vừa gần gũi vừa thành kính.
Đây là cách xưng hô thường thấy với Bác, nhưng với Viễn Phương, nó vẫn
mang sắc thái tình cảm riêng, bởi ông là người con của miền Nam, miền Nam
anh dũng chiến đấu, miền Nam trong trái tim Bác. Nhà thơ không nói ra “viếng”
mà là ra “thăm”, như con về thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ. Nỗi đau như cố giấu
mà giọng thơ vẫn có gì ngậm ngùi.
Hình ảnh đầu tiên và cũng là ấn tượng đậm nét với tác giả về cảnh quan bên
lăng Bác là hình ảnh hàng tre. Dường như nóng lòng, hồi hộp, nhà thơ đã đến
lăng từ rất sớm, từ “trong sương”, và tới đây nhà thơ lại bắt gặp một hình ảnh
rất đỗi thân thương của quê hương Việt Nam: cây tre. Lăng Bác như ở trong tre,
giữa tre. Hàng tre “bát ngát” chạy dài quanh lăng, “xanh xanh” màu đất nước
Việt Nam, hàng tre sống trong mọi không gian, thời gian: “Bão táp mưa sa đứng
thẳng hàng”. Cây tre từ lâu đã trở thành biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên
cường của dân tộc. Trong cái nhìn xúc động của nhà thơ, hàng tre vừa thực, vừa
ảo, lung linh trong tâm tưởng. Hàng tre ấy cũng là hình ảnh cây cối mang màu
đất nước tụ về đây giữ giấc ngủ bình yên cho Người. Hàng tre như những chiến
sĩ đang canh giấc cho Bác. Đó cũng là hình ảnh của dân tộc kiên cường, bất
khuất, gắn bó, trung thành bên Bác. Hình ảnh hàng tre như khúc dạo đầu đã nói
lên bao xúc động, bồi bồi của nhà thơ khi đến bên lăng Người. 5
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
Khổ cuối (khổ thơ thứ tư) là cảm xúc của nhà thơ khi ra về. Nhà thơ lưu luyến
muốn được ở mãi bên lăng Bác. Lòng nhớ thương, đau xót kìm nén đến giờ
phút chia tay đã vỡ òa thành nước mắt: “Mai về miền Nam thương trào nước
mắt". Tình cảm chắp cánh cho ước mơ, nhà thơ muốn được hóa thân, hòa nhập
vào cảnh vật ở bên làng Bác:
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Hình ảnh cây tre lặp lại tạo ấn tượng đậm nét và làm cho dòng cảm xúc được
trọn vẹn. Cậy tre khách thể đã hòa nhập cùng cây tre chủ thể. Hình ảnh ẩn dụ
này thể hiện lòng kính yêu và trung thành vô hạn đối với Bác, mãi mãi đi theo
con đường của Bác. Các điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh thơ đứng sau
nó tạo một nhạc thơ dồn dập, tha thiết diễn tả tình cảm, khát vọng dâng trào
mãnh liệt. Bài thơ tưởng khép lại trong sự xa cách của không gian nhưng lại tạo
được sự gần gũi trong tình cảm, ý chí. Đây cũng là những tình cảm chân thành
của mỗi người khi vào viếng Bác, nhất là những người con miền Nam vốn xa
cách về không gian, của cả những ai chưa được đến lăng Bác nhưng lòng vẫn
thành tâm hướng về Người.
Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 3
Trong các bài thơ viết về Bác Hồ, Viếng lăng Bác của Viễn Phương là một bài
thơ đặc sắc, gây cho em nhiều xúc động nhất. Bao trùm toàn bài thơ là niềm
thương cảm vô hạn, lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ vĩ đại.
Câu thơ mở đầu "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác" như một lời nói nghẹn
ngào của đứa con đi xa trở về thăm viếng hương hồn Bác Hồ kính yêu. Tình 6
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
cảm ấy là tình cảm chung của đồng bào và chiến sĩ miền Nam đối với lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.
Nhà thơ đứng lặng đi, trầm ngâm từ phía xa nhìn lăng Bác. Hàng tre để lại cho
anh nhiều cảm xúc và liên tưởng thấm thía. Màu tre xanh thân thuộc của làng
quê Việt Nam luôn luôn gắn bó với tâm hồn của Bác. Bác đã "đi xa "nhưng tâm
hồn Bác vẫn gắn bó thiết tha với quê hương xứ sở:
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Cây tre, "hàng tre xanh xanh"... "đứng thẳng hàng" ẩn hiện thấp thoáng trước
lăng Bác. Cây tre đã được nhân hóa như biểu tượng ca ngợi dáng đứng của con
người Việt Nam: kiên cường, bất khuất, mộc mạc, thanh cao... Hình ảnh cây tre
trong lời thơ của Viễn Phương biểu thị niềm tự hào dân tộc làm cho mỗi chúng
ta cảm nhận sâu sắc về phẩm chất cao quý của Bác Hồ cũng như của con người
Việt Nam trong bốn nghìn năm lịch sử.
Trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại có nhiều bài thơ nói đến hình ảnh mặt trời:
"Mặt trời chân lí chói qua tim" (Từ ấy - Tố Hữu). "Mặt trời của bắp thì nằm trên
đồi - Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng" (Nguyễn Khoa Điềm). Viễn Phương
có một lối nói rất hay và sáng tạo, đem đến cho em nhiều liên tưởng thú vị:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ở đây "mặt trời... rất đỏ" là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho đạo đức, lòng yêu
nước, tinh thần cách mạng sáng ngời của Bác. Mặt trời thiên nhiên thì vĩnh hằng
cũng tựa như tên tuổi và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ đời đời bất tử. 7
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
Viễn Phương đã ví dòng người vô tận đến viếng lăng Bác như "Kết tràng hoa
dâng bảy mươi chín mùa xuân ".Mỗi người Việt Nam đến viếng Bác với tất cả
tấm lòng kính yêu và biết ơn vô hạn. Ai cũng muốn đến dâng lên Người những
thành tích tốt đẹp, những bông hoa tươi thắm nảy nở trong sản xuất, chiến đấu
và học tập. Hương hoa của hồn người, hương hoa của đất nước kính dâng
Người. Cách nói của Viễn Phương rất hay và xúc động: lòng thương tiếc, kính
yêu Bác Hồ gắn liền với niềm tự hào của nhân dân ta - nhớ Bác và làm theo Di chúc của Bác.
Khổ cuối, cảm xúc thơ dồn nén, sâu lắng, làm xúc động lòng em. Lời hứa thiêng
liêng của nhà thơ đối với hương hồn Bác trước khi trở lại miền Nam thật vô
cùng chân thành. Câu mở đầu nhà thơ viết: "Con ở miền Nam ra thăm lăng
Bác"... đến đây, anh lại nghẹn ngào nói: "Mai về miền Nam thương trào nước
mắt"... Biết bao lưu luyến, buồn thương! Ra về trong muôn dòng lệ "thương trào
nước mắt". Xúc động tột cùng, nhà thơ muốn hóa thân làm "con chim hót", làm
"đóa hoa tỏa hương", làm "cây tre trung hiếu" để được đền ơn đáp nghĩa, để
được mãi mãi sống bên Người. Ba lần nhà thơ nhấc lại hai chữ "muốn làm" như
thế giọng thơ trở nên thiết tha, cảm động. Những câu thơ của Viễn Phương vừa
giàu hình tượng vừa dào dạt biểu cảm, đã khơi gợi trong tâm hồn em bao tình
thương tiếc và biết ơn vô hạn đối với Bác Hồ kính yêu. Trong câu thơ của Viễn
Phương tuy có tiếng khóc nhưng không làm cho chúng ta bi lụy, yếu mềm, trái
lại, nó đã nâng cánh tâm hồn chúng ta:
Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi
Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn"
(Bác ơi - Tố Hữu)
Ai cũng cảm thấy phải sống xứng đáng, phải sống đẹp để trở thành"cây tre
trung hiếu"của đất nước quê hương: 8
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
Mai về miền Nam, thương trào nước mắt,
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác,
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây,
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
"Cây tre trung hiếu" là một hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo, thể hiện đạo lí sáng
ngời của con người Việt Nam tận trung với nước, tận hiếu với dân, đời đời trung
thành với sự nghiệp cách mạng của Bác.
Bác Hồ đã đi xa, nhưng hình ảnh Bác, sự nghiệp cách mạng và công đức của
Bác vẫn sống mãi trong tâm hồn dân tộc. Bài thơ của Viễn Phương đã thể hiên
rất hay và chân thành tình cảm của hàng triệu con người Việt Nam đối với lãnh tụ Hồ Chí Minh.
Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 4
“Viếng lăng Bác” là tiếng lòng của nhà thơ đối với Bác Hồ kính yêu trong lần ra
Bắc viếng lăng Bác cùng đoàn cán bộ miền Nam năm 1976, khi đất nước thống
nhất. Bài thơ thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, niềm tự hào, đau
xót của nhà thơ khi lần đầu tiên được viếng Bác. Tình cảm ấy được thể hiện
chân thành và cảm động qua khổ 1 và khổ 4 của bài thơ.
Mở đầu bài thơ, Viễn Phương không giấu nổi niềm xúc động của một người con
đã đi từ một nơi rất xa cả về không gian và thời gian, giờ đây giây phút được trở
về bên Bác, được nhìn ngắm nơi bác yên nghỉ, hồi tưởng về quá khứ xa xăm:
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam 9
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng”
Câu thơ mở đầu như một lời thông báo ngắn gọn, lời lẽ giản dị nhưng chứa
đựng trong nó biết bao điều sâu xa. Nhà thơ nói mình ở miền Nam, ở tuyến đầu
của Tổ quốc, ở nơi máu đổ suốt mấy chục năm trời. Như vậy, không đơn giản là
chuyên đi thăm công trình kiến trúc, không chỉ chiêm ngưỡng trước di hài một
vĩ nhân mà đó là cây tìm về cội, lá tìm về cành, máu chảy về tim, sông trở về nguồn.
Chữ “con” ở đầu câu thơ nghe thật thân thiết và cảm động. Trong ngôn từ của
nhân loại không có một chữ nào lại xúc động và sâu nặng bằng tiếng “con”.
Cách xưng hô này thật gần gũi, thật thân thiết, ấm áp tình thân thương mà vẫn
rất mực thành kính, thiêng liêng. Đồng thời, cũng diễn tả tâm trạng xúc động
của người con ra thăm cha sau bao nhiêu năm xa cách.
Nhà thơ sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” cũng là một dụng ý đặc biệt.
“Viếng” là đến chia buồn với thân nhân người chết. còn “thăm” là gặp gỡ, trò
chuyện với người đang sống. Cách nói giảm, nói tránh đã làm giảm nhẹ nỗi đau
thương mất mát. Lời thơ khẳng định Bác vẫn còn mãi trong trái tim nhân dân
miền Nam,trong lòng dân tộc. Đồng thời gợi sự thân mật, gần gũi: Con về thăm
cha – thăm người thân ruột thịt, thăm chỗ Bác nằm, thăm nơi Bác ở để thỏa lòng
khát khao mong nhớ bấy lâu.
Câu thơ không có một dụng công nghệ thuật nào nhưng lại vô cùng gợi cảm,
dồn nén biết bao cảm xúc. Cách xưng hô và cách dùng từ của Viễn Phương giúp
cho người đọc cảm nhận được tình cảm xúc động, nhớ thương của một người
con đối với cha. Đó không chỉ là tình cảm riêng của nhà thơ mà còn là tình cảm
chung của dân tộc Việt Nam. Thế hệ này tiếp nối thế hệ khác song tất cả đều có
chung một tình cảm như thế với Bác Hồ kính yêu. 10
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
Hình ảnh hàng tre bát ngát mở ra không gian rộng lớn, khoáng đạt. Hàng tre tiêu
biểu cho mọi miền quê hương đất nước, biểu tượng tâm hồn của Bác luôn rộng
mở trước thiên nhiên, là biểu tượng cho tinh hoa, cho đất nước, cho sức sống
bền bỉ của dân tộc Việt Nam. Thành ngữ “bão táp mưa sa” nhằm chỉ những khó
khăn, gian khổ, những vinh quang và cay đắng mà nhân dân ta đã vượt qua
trong trường kì dựng nước và giữ nước, đặc biệt là trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mĩ vừa qua. “Đứng thẳng hàng” là tinh thần đoàn kết đấu
tranh, chiến đấu anh hùng, không bao giờ khuất phục, tất cả vì độc lập tự do của
nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ.
Hàng tre bát ngát ấy như những đội quân danh dự cùng với những loài cây khác
đại diện cho những con người ở mọi miền quê trên đất nước Việt Nam tụ họp về
đây sum vầy với Bác, trò chuyện và bảo vệ giấc ngủ cho Người. Nơi Bác nghỉ
vẫn luôn xanh mát bóng tre xanh. Chỉ một khổ thơ ngắn thôi nhưng cũng đủ để
thể hiện những cảm xúc chân thành, thiêng liêng của nhà thơ và cũng là của
nhân dân đối với Bác kính yêu.
Nếu ở khổ thơ đầu, nhà thơ giới thiệu mình là người con miền Nam ra thăm Bác
thì trong khổ thơ cuối, nhà thơ lại đề cập đến sự chia xa Bác. Nghĩ đến ngày mai
về miền Nam,xa Bác, xa Hà Nội, tình cảm của nhà thơ không kìm nén, ẩn giấu
trong lòng mà được bộc lộ thể hiện ra ngoài:
“Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này…”
Câu thơ “Mai về miền Nam thương trào nước mắt” như một lời giã biệt. Lời nói
giản dị diễn tả tình cảm sâu lắng. Từ “trào” diễn tả cảm xúc thật mãnh liệt, 11
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
luyến tiếc, bịn rịn không muốn xa nơi Bác nghỉ. Đó là không chỉ là tâm trạng
của tác giả mà còn là của muôn triệu trái tim khác. Được gần Bác dù chỉ trong
giây phút nhưng không bao giờ ta muốn xa Bác bởi Người ấm áp quá, rộng lớn quá.
Mặc dù lưu luyến muốn được ở mãi bên Bác nhưng tác giả cũng biết rằng đến
lúc phải trở về miền Nam. Và chỉ có thể gửi tấm lòng mình bằng cách muốn hóa
thân, hòa nhập vào những cảnh vật quanh lăng để được luôn ở bên Người trong thế giới của Người:
“Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này…”
Điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh đẹp của thiên nhiên“con chim”,”đóa
hoa”,”cây tre” đã thể hiện ước muốn tha thiết, mãnh liệt của tác giả. Nhà thơ ao
ước được hóa thân thành con chim nhỏ cất tiếng hót làm vui lăng Bác, thành
đóa hoa đem sắc hương, điểm tô cho vườn hoa quanh lăng. Đặc biệt là ước
nguyện “Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này” để nhập vào hàng tre bát ngát,
canh giữ giấc ngủ thiên thu của Người.
Hình ảnh cây tre có tính chất tượng trưng một lần nữa nhắc lại khiến bài thơ có
kết cấu đầu cuối tương ứng. Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác được lặp ở câu
thơ cuối như mang thêm nghĩa mới, tạo ấn tượng sâu sắc, làm dòng cảm xúc
được trọn vẹn. “Cây tre trung hiếu” là hình ảnh ẩn dụ thể hiện lòng kính yêu, sự
trung thành vô hạn với Bác, nguyện mãi mãi đi theo con đường cách mạng mà
Người đã đưa đường chỉ lối. Đó là lời hứa thủy chung của riêng nhà thơ và cũng
là ý nguyện của đồng miền Nam,của mỗi chúng ta nói chung với Bác. 12
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
Kết thúc đầu cuối tương ứng khiến bài thơ như một tiếng khóc đau đớn, nghẹn
ngào trước sự ra đi của Bác, là lòng thương nhớ không nguôi, lòng kính phục vô
hạn của nhà thơ Viễn Phương và của nhân dân ta đối với Bác Hồ. Khổ 1 và 4
của bài thơ Viếng lăng bác diễn tả thành công hình tượng Bác Hồ vĩ đại bằng
những hình ảnh đẹp, nhịp điệu tha thiết, cảm xúc nồng nàn chân thực. Âm
hưởng của bài thơ ngân vang mãi trong lòng người đọc.
Phân tích khổ 1 và 4 bài Viếng lăng Bác. Rút ra bài học liên hệ bản thân
Bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương là một tác phẩm nổi tiếng,
thể hiện tình cảm yêu kính của nhà thơ và nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ.
Dưới đây là phân tích khổ 1 và 4 của bài thơ: Khổ 1:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.
Khổ thơ mở đầu bằng hình ảnh người con miền Nam đến thăm lăng Bác, thể
hiện lòng thành kính và tình cảm sâu sắc của người dân miền Nam đối với Bác
Hồ. Hình ảnh “hàng tre bát ngát” là biểu tượng cho sự kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam. Khổ 4:
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác 13
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 1 và 4 bài thơ Viếng lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Khổ thơ cuối cùng thể hiện sự lưu luyến, tiếc nuối khi phải rời xa lăng Bác. Nhà
thơ muốn trở thành con chim, đóa hoa, cây tre để mãi ở bên Bác, thể hiện tình
cảm yêu kính và lòng trung hiếu.
Bài học liên hệ bản thân: Bài thơ “Viếng lăng Bác” mang đến cho chúng ta bài
học về tình yêu quê hương, lòng kính trọng đối với Bác Hồ và lòng trung hiếu
của người con đối với Tổ quốc. Đối với bản thân, bài thơ khuyến khích chúng ta
phải luôn nhớ về công lao to lớn của Bác Hồ, cống hiến cho sự nghiệp giải
phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bài thơ cũng khích lệ chúng ta
phải sống và làm việc theo tấm gương sáng của Bác, luôn giữ vững niềm tin,
tình yêu quê hương và lòng trung hiếu với Tổ quốc. 14