Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh | Văn mẫu lớp 9

Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh tuyển chọn 8 bài văn hay, đặc sắc nhất, giúp các em học sinh lớp 9 hiểu rõ hơn về lối sống giản dị nhưng thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.

Thông tin:
15 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh | Văn mẫu lớp 9

Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh tuyển chọn 8 bài văn hay, đặc sắc nhất, giúp các em học sinh lớp 9 hiểu rõ hơn về lối sống giản dị nhưng thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.

39 20 lượt tải Tải xuống
Văn mẫu lp 9: Cm nhn phong cách sng gin d ca H Chí Minh
1
Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
Dàn ý cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
I. Mở bài
Giới thiệu về Bác Hồ và tình cảm thiêng liêng mà cả dân tộc dành cho
Người: Bác là vị lãnh tụ dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới, đồng thời
cũng là vị cha già kính yêu của mỗi người Việt Nam. Nhân dân Việt Nam
và bạn bè thế giới luôn dành cho Bác sự ngưỡng mộ và lòng tôn kính.
Giới thiệu về lối sống giản dị, thanh bạch của Bác mặc dù Bác trên cương
vị tối cao của đất nước.
II. Thân bài
1. Con đường hình thành nên phong cách của Hồ Chí Minh:
- Vốn kiến thức của Hồ Chí Minh:
Nhờ vào sự nỗ lực bác đã có một kiến thức uyên thâm.
Bác đi rất nhiều nơi, có được kiến thức nhiều nước, những kiến thức chọn
lọc và văn hóa sâu sắc.
Dù những kiến thức Bác văn hóa nước ngoài uyên thâm nhưng Bác vẫn
giữ giá trị truyền thống của mình.
Lối sống bình dị, rất Việt Nam.
- Lối sống của Hồ Chí Minh:
Ngôi nhà sàn với đồ đạc đơn sơ, mộc mạc.
Trang phục vô cùng giản dị: đồ bà ba, dép cao su,…
Những món ăn rất giản dị và quen thuộc...
Văn mẫu lp 9: Cm nhn phong cách sng gin d ca H Chí Minh
2
2. Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh:
Một cách sống có văn hóa, dựa vào cách sống có thể đoán được nhân
cách con người.
Bác rất coi trọng giá trị tinh thần, vật chất chỉ là những thứ xa hoa, phù
phiếm.
III. Kết bài
Khẳng định lại lối sống giản dị, thanh bạch của Bác.
Rút ra bài học về tính giản dị cho học sinh và mọi người.
Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh - Mẫu 1
rất nhiều các tác phẩm nói về tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
trong đó tác phẩm Phong cách Hồ Chí Minhcủa tác giả Anh Trà, ta
thấy được rất nhiều những nét đẹp trong phong cách của Người. Phong cách Hồ
Chí Minh chính kết quả của sự kết hợp tinh hoa văn hoa nhân loại với cái gốc
văn hóa dân tộc “để trở thành một nhân cách rất Việt Nam”. Cho bất cứ
cương vị nào, thì Hồ Chí Minh luôn coi mình chỉ là một người dân bình thường,
một đồng bào yêu nước, một người nguyện hy sinh cả cuộc đời vì nước, vì dân.
Trong hoàn cảnh đất nước bị kẻ thù xâm lược, cuộc sống dân chúng lầm than,
người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã quyết ra đi tìm cứu nước. “Trên những
con tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng thăm các nước châu
Phi, châu Á, châu Mĩ. Người nói viết thành thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc:
Pháp, Anh, Hoa, Nga… Người làm nhiều nghề”. Tất cả đều được Người tìm
hiểu học hỏi một cách chắt lọc, tiếp thu nhng cái đẹp, cái hay cái mới, phê
phán những cái tiêu cực. Phải đối mặt với hàng trăm ng nghìn khi hàng
triệu những khó khăn, gian khổ của cuộc sống nhưng Người vẫn luôn cố gắng
trau dồi kiến thức, tích lũy nhng điều hay, điều tốt để có thể một ngày mang
Văn mẫu lp 9: Cm nhn phong cách sng gin d ca H Chí Minh
3
những tri thức đó về cứu dân cứu nước. Dù đi “đến đâu Người cũng học hỏi, tìm
hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm”. Nét đẹp của Bác đây
chính là ý chí kiên định, kiên cường, vượt qua khó khăn thử thách để có thể tiếp
thu được những tinh hoa văn hóa nhân loại một cách chắt lọc và uyên thâm.
Nét đẹp trong phong cách của HChí Minh còn được thể hiện qua lối sống
cùng giản dị nhưng đầy thanh cao của Người. “Chiếc nhà sàn cũng chỉ vẻn vẹn
có vài phòng tiếp khách, họp Bộ chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất
mộc mạc đơn sơ”.“Trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo ba nâu, chiếc
áo trấn thủ, đôi dép lốp thô …”. “Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng
rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kỳ, như kho, rau
luộc…” “tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài kỉ niệm của
cuộc đời…”. Áo bà ba, áo trấn thủ, đối dép lốp, kho, rau luộc… tất cả những
món dân dã, trang phục đó đều là những thứ mà tất cả những chiến sĩ ngoài mặt
trận người Việt Nam bình thường lúc bấy giờ đều ăn, đều mặc, Người cũng
như bao con người đồng bào quê hương Việt Nam không có chút khác lạ nào.
cương vị nào thì Bác đối đãi với mọi người cũng đều ng ân cần chu
đáo. Từ những anh lính canh phủ chủ tịch, những cháu nhỏ hay cụ già, Bác đều
chăm sóc yêu thương như người thân trong gia đình. Tình yêu của Bác đối
với đất nước, đối với nhân dân không có gì so sánh được.
Sự thanh cao giản dị của Bác “như các vị danh nho những phải tự thần thánh
hóa, khác đời, khác người”. đó chính “một quan niệm thẩm về cuộc
sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”
Qua đây, chúng ta cần học tập noi theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh. Năng động, cần siêng năng, vận dụng tri thức được vào trong
học tập trong công việc. Cuộc sống lành mạnh, không chạy theo điều phù
phiếm, hào nhoáng, biết quan tâm chia sẻ khó khăn với mọi người xung
quanh, yêu thương, kính trọng ông bà cha mẹ.
Văn mẫu lp 9: Cm nhn phong cách sng gin d ca H Chí Minh
4
Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, Người ta thấy được
“một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, nhưng cũng đồng
thời rất mới, rất hiện đại”. Phong cách Hồ CMinh chính tấm gương sáng
cho mỗi thế hệ con người Việt Nam nhất đối với sinh viên, học sinh chúng ta
cần phải học tập và noi theo tấm gương sáng của Bác.
Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh - Mẫu 2
Chủ tịch Hồ Chí Minh một vị lãnh tụ đại của dân tộc. Bác không chỉ đáng
yêu còn rất đáng kính bởi Bác người mang đến tự do cho dân tộc. con
người Bác, ta còn học tập được nhiều điều đặc biệt là lối sống giản dị.
Bác Hồ người giản dị như thế nào chắc mỗi chúng ta đều biết. Trước hết Bác
giản dị trong đời sống sinh hoạt. Không chỉ trong những năm tháng khó khăn
ngay khi đã một vchủ tịch nước trong bữa ăn của Bác cũng rất giản dị:
“chỉ vài ba món đơn giản, khi ăn Bác không để rơi vãi, ăn xong cái bát bao
giờ cũng sạch sẽ”. Trong cách mặc của Bác cũng rất giản dị, phù hợp với hoàn
cảnh, với con người Bác. “Bộ quần áo kaki, bộ quần áo nâu, đôi dép cao su,
chiếc đồng hồ Liên Xô” những đồ vật giản dị gắn liền với cuộc đời Bác.
là một vị chủ tịch nước nhưng Bác không hề giống như những vị vua thời phong
kiến, không có long bào, không có lầu son gác tía, mà nơi ở của Bác là ngôi nhà
sàn vài ba phòng đơn giản, có vườn cây, ao để Bác được lao động sau những
giờ làm việc căng thẳng.
Trong việc làm Bác cũng thể hiện sự giản dị của mình. Việc gì làm được thì Bác
không cần ai giúp đỡ nên số người giúp việc cũng ít, chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Bác làm việc rất cần cù, cả đời Bác không ngày nào nghỉ ngơi, từ nhng công
việc hàng ngày đến việc cách mạng vì dân vì nước.
Không những vậy trong quan hệ với mọi người Bác cũng rất giản dị. Từ việc đi
thăm nhà tập thể công nhân, viết thư cho một đồng chí hay nói chuyện với các
Văn mẫu lp 9: Cm nhn phong cách sng gin d ca H Chí Minh
5
cháu miền Nam hoặc đi thăm và tặng quà cho các cụ già mỗi khi Tết đến. Trong
lần về quê, khi mọi người kéo đến rất đông Bác đã cùng mọi người ngồi trước
cửa nhà nói chuyện. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng ta không hề thấy Bác cao
sang xa vời mà luôn gần gũi thân thiết.
thể nói, Bác Hồ chính tấm gương sáng ngời cho một nếp sống giản dị
chúng ta cần phải học tập và làm theo.
Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh - Mẫu 3
Nói tới phong cách Hồ Chí Minh, không thể không nhấn mạnh rằng, ở Người có
một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất hữu không thể tách rời giữa tưởng với
đạo đức và phong cách.
Chiều sâu, sức sáng tạo với những phát kiến mới mẻ, độc đáo trong tưởng đã
làm cho hthống tưởng của Người tầm chiến lược, không chỉ sự vận
dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - -nin, mà còn thực sự có sự phát triển mới, làm
sâu sắc phong phú thêm kho tàng luận phương pháp cách mạng của di
sản kinh điển Mác xít. tưởng H Chí Minh chính là phương diện trí tu, là
triết lý và minh triết trong phong cách sống. Đạo đức và thc hành đạo đức, H
Chí Minh làm nên s thanh cao trong phong cách sng của Người.
Phong cách H Chí Minh là c mt h thng. Theo c Giáo Đng Xuân K,
“phong ch H Chí Minh là s tng hp ca phong cách duy, phong ch
làm vic, phong cách diễn đt, phong cách ng x và phong cách sinh hoạt”.
Năm phương diện hay năm cung bậc đó, tng hợp, chung đúc li cho ta hình
dung thy phong cách H Chí Minh, cũng có th gi là phong cách sng ca H
Chí Minh.
C Th ng Phạm Văn Đồng, hc trò kit xut ca Ch tch H Chí Minh,
thu hiu và thu cm v Người, đã tng viết về phong ch sng ca Bác tht
Văn mẫu lp 9: Cm nhn phong cách sng gin d ca H Chí Minh
6
thm thía, biu cm. Ông khái quát thật đng phong cách sng ca H Chí
Minh: “Giản d - lão thc - hiền minh”. Thật đúng như vậy, H Chí Minh - nhà
tưởng cách tân, đổi mi vi bn lĩnh sáng to, không giáo điều, bit phái mà
trái li, hết sc khoáng đạt, thm nhun tinh thn khoan dung và luôn thc hành
văn a khoan dung. H Chí Minh - người cng sn hiện đại li mang ct cách
hin triết Á Đông, đậm bn sc Vit Nam.
Theo Phạm Văn Đng, H Chí Minh yêu nước 100%, nên cng sn cũng 100%,
nghĩa là trn vn, toàn vn. Càng yêu ớc thương n, ng tin yêu và hành
động theo lý ng cng sn, càng cng sn chân chính đích thc bao nhiêu,
càng nng lòng yêu nước thương dân by nhiêu. Gii thích y ca ông, có sc
thuyết phc sâu sắc đối vi các hc gi c ngoài đang nỗ lc tìm hiu v H
Chí Minh. Li sống, đi sng tao nhã, tinh tế, thanh cao ca H Chí Minh được
Phạm Văn Đồng khc ha tht điển hình, bng li t ngôi nhà sàn, mảnh vườn,
nơi của Người: “Người sng trong ngôi nhà sàn đơn sơ, gin d, ngát hương
thơm cây cỏ, hoa vườn nhưng tâm hồn thì lng gió bn phương thời đại”.
Khó có chân dung nhân cách và phong cách sng nào của Người lại được v
bng ngôn t, lời n, nhịp điệu hay và chun xác đến thế t ngòi bút ca v
Th ớng, đồng thi là mt nhà văn a lớn: “Hồ Chí Minh cao mà không xa,
mi mà không l, to ln mà không làm ra vĩ đại, chói sáng mà không làm ai
choáng ngp, mi gp lần đầu đã cm thy thân thiết t lâu”. Không ch chúng
ta cm nhận như vậy, mà biết bao tm lòng bè bn quc tế đến Vit Nam, có
may mn tiếp xúc với Người, được Bác tiếp đón không phải trong phòng khách
sang trng, mà i bóng mát dàn hoa, bên thm c xanh, cũng đều xúc động
nhận ra điều đó.
H Chí Minh có một đời sng thanh cao, bi suốt đời Bác không màng danh li.
Khi đứng ngoài vòng danh lợi nghĩa là svì dân, vì c. C đời Bác Hồ
ch ham hc, ham làm, ham tiến bộ, để làm cho dân được sung sướng t do.
Văn mẫu lp 9: Cm nhn phong cách sng gin d ca H Chí Minh
7
Phong cách sng thanh cao ca H Chí Minh là phong cách ca một con người
luôn biết đồng cm và chia s, thu lý đạt tình, ng x hài hòa gia lý trí và tình
cm, thy chung tình nghĩa. Người nói vi nhân dân bng c trái tim và tm
lòng: “Từ trước đến nay tôi đã là người của đồng bào thì t nay v sau, mãi mãi
tôi vn thuc v đồng bào”. Đó li cảm ơn khi đồng bào chúc th sinh nht
Ngưi sau l Độc lập. Đặc biệt, vào giây phút lâm chung, trên giưng bnh,
Người đã khóc, nói vi các đồng chí thân thiết: “Bác không th b dân mà đi
được”. H Chí Minh là như vậy, “nâng niu tất c ch quên mình”. Bởi phong
cách sống thanh cao, nên Bác đã t rèn luyn cho mình mt li sng gin d,
gin d đến hn nhiên, an nhiên, t ti, luôn vui v lạc quan, để động viên, an i,
c vũ chúng ta.
Tuy nhiên, Bác Hồ giản d ch tuyt nhiên không h giản đơn. Có sâu sc trong
tưởng, có trong sáng nơi tâm hồn, có trong sch bởi đạo đức, phm hnh li
có tri nghim phong phú trong đời sng.
Môi người cần phải để hc tp và làm theo Bác mt cách thc cht, bn cht và
sáng to, ch không máy móc, bắt chước hình hài, dáng v bên ngoài rt không
nên và không thể. Đó là noi theo, làm theo cái tâm, cái đức, cái tình và cái trí để
làm tt nht công việc hằng ngày, phc v dân tt nht mi ngày, mi vic, làm
cho dân hài lòng v những đầy t, công bc ca mình. Đó cũng là điu có ý
nghĩa nhất, để Bác vui lòng, hài lòng và yên lòng v chúng ta trong cuc sng
hôm nay, mai sau và mãi mãi.
Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh - Mẫu 4
Bác Hmột vị lãnh tụ đáng kính của dân tộc Việt Nam. Cuộc đời của c
được biết đến không chỉ bằng nhng công lao to lớn cho sự nghiệp giải phóng
dân tộc. còn bởi phong cách sống giản dị không giống với bất một vị
nguyên thủ quốc gia nào trên thế giới.
Văn mẫu lp 9: Cm nhn phong cách sng gin d ca H Chí Minh
8
Trước hết, phong cách sống giản dị của Bác kết quả của kết tinh bởi toàn bộ
tinh hoa văn hóa nhân loại và văn hóa truyền thống của dân tộc. Trong cuộc đời
của nh, Bác đã đi đến nhiều quốc gia trên thế giới ở phương Đông và phương
Tây. Phải làm nhiều nghề kiếm sống khiến cho người thanh niên khi ấy đã hiểu
sâu sắc về hiện thực cuộc sống. Đến đâu, Người cũng học hỏi tìm hiểu về
đất nước đó. Điều đó giúp Bác thông thạo nhiều thứ tiếng không chỉ nói mà còn
viết: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và vô cùng am hiểu về văn hóa, nghệ thuật của các
nước một cách uyên thâm. Bác Hồ không chỉ “biết tiếp thu cái đẹp” mà còn biết
“phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa bản”. Người tiếp thu văn hóa nhân
loại nhưng lựa chọn tiếp thu chọn lọc để giữ được lối sống truyền thống “rất
phương Đông, rất Việt Nam”.
Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh đến từ sự giản dị trong cuộc sống hằng
ngày. Hàng loạt những dẫn chứng cụ thể toàn diện để chứng minh điều ấy.
Với cương vị của một nhà lãnh đạo nhưng Bác Hồ lại “lấy chiếc nhà sàn nhỏ bé
bằng gỗ bên cạnh chiếc áo làm “cung điện” của mình”. Chiếc nhà sàn “vỏn vẹn
vài phòng dùng làm nơi tiếp khách, nơi họp Bộ chính trị, nơi làm việc
ngủ”. Trang phục của Bác cũng đơn giản hết mực “với bộ áo bà ba nâu, chiếc áo
trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ”. Món ăn hàng ngày thì cùng đạm bạc - toàn
món ăn dân tộc không chút cầu kì: “cá kho, rau luộc, dưa ghém, muối, cháo
hoa”. Bác sống đó một mình với “tư trang ít ỏi một chiếc va li con một
bộ quần áo, vài vật kỉ niệm”. Dường như, ta có thể cảm nhận được hình ảnh của
chính người nông dân Việt Nam trong con người Bác - một vị lãnh tụ của dân
tộc. Lối sống giản dị của Người khiến mỗi người dân Việt Nam cảm nhận được
sự gần gũi, thân tình không thể tìm thấy được trong bất một vị chủ tịch hay
tổng thống nào trên thế giới.
Điều cần phải hiểu sgiản dị trong cách sống của Bác không phải một
cách sống khác Người, như Bác nói đó một cách di dưỡng tâm hồn. Mỗi
chúng ta hãy học tập làm theo tấm gương của chủ tịch Hồ Chí Minh. Sống
Văn mẫu lp 9: Cm nhn phong cách sng gin d ca H Chí Minh
9
giản dị, coi trọng những giá trị tinh thần tránh xa những thứ vật chất phù
phiếm xa hoa. Đặc biệt nhất những học sinh - chủ nhân tương lai của đất
nước cần ý thức tự giác rèn luyện bản thân để có thể trở thành một người có ích
cho xã hội trong tương lai.
Phong cách sống của Hồ Chí Minh sự kết tinh giữa tinh hóa n hóa nhân
loại cũng như truyền thống dân tộc. Hiểu được phong cách sống của Bác, mỗi
người hãy coi đó là một tấm gương để học tập và làm theo.
Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh - Mẫu 5
“Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”
người con của đất nước Việt Nam, ai không từng một lần bồi hồi khi
nghe câu ca dao trên. Bác H- hai tiếng gọi thân thương đầy thành kính.
Cuộc đời của Bác đã dành trọn cho dân tộc Việt Nam. Để rồi đến c ra đi,
Người đã để lại cho đời biết đến với sự ngưỡng một về một phong cách sống
giản dị mà thật thanh cao.
Lối sống giản dị của Bác trước hết đến từ sự kết tinh giữa văn hóa của nhân loại
truyền thống dân tộc. Cuộc đời của Người đã trải qua nhiều lắm những gian
truân:
Bác đã về đây, Tổ quốc ơi!
Nhớ thương, hòn đất ấm hơi Người
Ba mươi nǎm ấy, chân không nghỉ
Mà đến bây giờ mới tới nơi!
(Theo chân Bác, Tố Hữu)
Văn mẫu lp 9: Cm nhn phong cách sng gin d ca H Chí Minh
10
Trong suốt ba mươi năm bôn ba tìm đường cứu nước, chàng thanh niên tràn đầy
nhiệt huyết cách mạng ấy đã đi qua nhiều nước trên thế giới tiếp xúc với
nhiều nền văn hóa khác nhau. Đối với mỗi nền văn hóa Người lại những vốn
hiểu biết nhất định trên nhiều lĩnh vực. Đến đâu, Bác Hồ cũng không ngừng học
hỏi. Điều đó thể hiện qua vốn ngoại ngữ của Hồ Chủ tịch. Người thành thạo
nhiều thứ tiếng không chỉ nói còn viết: Pháp, Anh, Hoa, Nga… Hồ Chí
Minh “đã tiếp thu” toàn bộ cái hay cái đẹp của các nền văn hóa nhưng tiếp thu
chọn lọc. Đồng thời, Người cũng đã “nhào nặn” để cái gốc văn hóa dân tộc
đã thấm sâu vào tâm hồn nh, máu thịt mình. Bác đã trở thành “một nhân cách
rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng
cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại”.
Lựa chọn lối sống giản dị, Bác đã sống một cuộc sống không giống với bất
một vị chủ tịch hay tổng thống nào. Nơi của Bác - nhà văn gọi “cung
điện” của một vị Chủ tịch nước chỉ một chiếc nsàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh
cái ao. Chỉ vẻn vẹn vài phòng để “tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và
ngủ nghỉ”, đồ đạc trong đó cũng “rất mộc mạc, đơn sơ”. Từ nơi đến trang
phục cũng “hết sức giản dị” - Bác chỉ bộ quần áo ba nâu, chiếc áo trấn
thủ, đôi dép lốp thô sơ. Cuối cùng việc ăn uống của Bác cũng thật đam bạc,
món ăn toàn : kho, rau luộc, dưa ghém, muối, cháo hoa… những món
ăn dân dã của vùng quê Việt Nam. Cách sống của Người khiến cho mỗi người
dân Việt Nam không khỏi ngưỡng mkính trọng. Đồng thời, chúng ta còn
thêm yêu mến, thêm tự hào.
Không chỉ trong cuộc sống hằng ngày, ngay cả trong công việc hay trong quan
hệ với mọi người, Bác cũng sống cùng giản dị. Xung quanh đều rất ít
người giúp việc. Những công việc thể tự làm, Bác không để ai phải giúp đỡ.
Đối với nhân dân, Bác luôn quan tâm và yêu quý như người thân trong gia đình.
Có thể kể đến những việc đi thăm nhà tập thể công nhân, viết thư cho một đồng
Văn mẫu lp 9: Cm nhn phong cách sng gin d ca H Chí Minh
11
chí hay nói chuyện với các cháu miền Nam hoặc đi thăm và tặng quà cho các cụ
già mỗi khi Tết đến…
Nhưng cần phải hiểu lối sống của Bác không phải cách sống khác người hay
để thần thánh hóa bản thân mình. Bác Hồ đã chủ động lựa chọn lối sống ấy n
một cách để “tu dưỡng tâm hồn”. Một cách sống thanh cao thể đem lại
cho Người một tinh thần thoải mái, vui vẻ.
Qua phân tích trên, chúng ta thể thấy được phong cách sống giản dị của Chủ
tịch Hồ Chí Minh. Mỗi người, đặc biệt học sinh hãy biết học tập làm theo
tấm gương của Bác Hồ.
Cảm nhận của em về bài Phong cách Hồ Chí Minh
Văn bản Phong cách H Chí Minh được trích trong bài Phong cách H Chí
Minh, cái vĩ đại gn vi cái gin d ca Lê Anh Trà, in trong cun H Chí Minh
văn hóa Vit Nam (Viện Văn hóa xuất bn, Nội, 1990). Bài văn khẳng
định nét ni bt trong phong cách H Chí Minh, đó chính là v đẹp văn hóa vi
s kết hp hài hòa gia truyn thống văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân
loi, gia s vĩ đại và s gin d.
Phần đầu của văn bản nói v vn tri thức văn hóa nhân loi cùng u rng
ca H Chí Minh: "Trong cuộc đời đầy truân chuyên ca mình, Ch tch H Chí
Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiu vùng trên thế gii, c phương
Đông phương Tây. Trên những con tàu ợt trùng dương, Người đã ghé li
nhiu hi cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mỹ. Người đã từng
sng dài ngày Pháp, Anh. Người nói và viết tho nhiu th tiếng ngoi quc:
Pháp, Anh, Hoa, Nga., Người đã làm nhiu ngh. th nói ít v lãnh t
nào li am hiu nhiu v các dân tc nhân dân thế giới, văn hóa thế gii sâu
Văn mẫu lp 9: Cm nhn phong cách sng gin d ca H Chí Minh
12
sắc như Chủ tch H Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hi, tìm hiểu văn hóa,
ngh thuật đến mt mc khá uyên thâm".
Cha ông ngày xưa nói "Đi một ngày đàng, học một ng khôn". Bác đi nhiều
nơi nên học hỏi được nhiều. Nhưng vấn đề hc bằng cách nào? Để có được
vốn văn hóa sâu rộng ấy, trước hết, Bác phi nm vững phương tin giao tiếp là
ngôn ngữ: "Người nói viết tho nhiu th tiếng ngoi quc: Pháp, Anh, Hoa,
Nga.."; nm vng ngôn ng để hc qua sách v, qua giao tiếp. Bên cạnh đó, còn
phi hc hỏi qua lao động, qua công việc: "Người đã làm nhiều ngh". Bng
nhng cách ấy, Bác đã được mt vn tri thức đạt đến mc "sâu sc", "uyên
thâm". Điều đáng nói đây là Người đã tiếp thu mt cách chn lc tinh hoa
văn hóa nước ngoài: "Người đã chịu ảnh hưởng tt c các nền văn hóa, đã tiếp
thu mọi cái đẹp cái hay đng thi vi vic phê phán nhng tiêu cc ca ch
nghĩa bản". Bác tiếp thu trên nn tng sâu vng của văn hóa dân tộc để to
nên nhng giá tr độc đáo: "... Điều l tt c nhng ảnh hưởng quc tế đó
đã nhào nn vi cái gc văn hóa dân tộc không lay chuyển được Người, để
tr thành mt nhân cách rt Vit Nam, mt li sng rt bình d, rt Vit Nam,
rất phương Đông, nhưng cũng đồng thi rt mi, rt hiện đại".
Phn th hai của văn bản nói v li sng gin dthanh cao ca H Chí Minh.
Tác gi đã giới thiu li sng y mt cách c th bng nhng chi tiết tiêu biu,
t ngôi nhà cho đến trang phục cách ăn ung. M đầu mt li bình lun
đầy ấn tượng: "Lần đầu tiên trong lch s Vit Nam l c thế gii, mt
v ch tịch nước ly chiếc nhà sàn nh bng g bên cnh chiếc ao làm "cung
đin" ca nh. Ngh thuật đối lập đã làm nổi bt v đẹp phong cách H Chí
Minh: nhân hết sc gin d, gần gũi. Tác gi khiến người đọc hình dung
trong s đối chiếu các hình ảnh: cung điện ca những ông vua ngày xưa, nhng
tòa nhà nguy nga tráng l ca các v nguyên th quc gia, ngôi nsàn ca
Ch tch H Chí Minh. "Chiếc nhà sàn nh bng g n cnh chiếc ao", ai
Văn mẫu lp 9: Cm nhn phong cách sng gin d ca H Chí Minh
13
ng hình ảnh đơn sơ mang đm hồn nông thôn như thế, "ch vn vn vài
phòng", "vi những đồ đạc rt mc mạc đơn sơ" lại nơi ở, nơi làm vic ca
mt v Ch tịch nước. Trong bài H Ch tch, hình nh ca dân tc, tinh hoa ca
thời đại, khi nói v đức tính gin d ca Bác H, bác Phạm Văn Đồng cũng nhắc
đến ngôi nhà sàn "luôn luôn lng gió ánh sáng, phng phất hương thơm của
hoa vườn". Ch nhân ngôi nhà sàn đơn ấy "cũng trang phục hết sc gin d,
vi b qun áo ba nâu, chiếc áo trn thủ, đôi dép lốp thô như ca các
chiến sĩ Trường Sơn". Và "việc ăn uống của Người cũng rất đạm bc, vi nhng
món ăn dân tc không chút cầu kì, như kho, rau luộc, a ghém, muối,
cháo hoa". Am hiểu văn hóa nhân loại mà cách sng li hết sc dân tc, rt Vit
Nam.
Khép lại đoạn văn k v li sng của Bác cũng mt li bình luận đầy thuyết
phc: "Tôi dám chc không có mt v lãnh t nào, mt v tng thng hay mt v
vua hiền nào ngày trước li sng gin d tiết chế đến mức như vậy". "Tiết
chế" hn chế, gi không cho vượt qua mc. Tuy nhiên, không nên hiu
"tiết chế" là li sng khc kh theo kiểu tu hành; cũng không nên hiểu t hn
chế mình đ tr thành khác đời, hơn đời. Sng gin dị, đó không chỉ mt li
sng, th hin mt quan nim sng, còn gn vi mt quan nim thm M,
quan nim v cái đẹp: cái đẹp s gin d t nhiên. Cho nên, sng gin d
thanh cao chính đó cái đẹp, cái thanh cao nm ngay trong cái gin d. Tác
gi đối chiếu li sng ca Bác vi li sng ca "các v hin triết ngày xưa như
Nguyn Trãi n Sơn hay Nguyễn Bnh Khiêm sng quê nhà vi nhng thú
quê thuần đức". Bác đã tng tâm sự: Ước nguyn ca Bác là sau khi hoàn thành
tâm nguyn cứu nước dân, Bác s "làm mt cái nhà nho nhỏ, nơi non xanh
c biếc để câu trng rau, sm chiu làm bn vi các c già hái ci, tr em
chăn trâu, không dính líu vi vòng danh li". Ta cht nhận ra trong ước nguyn
của Bác cái thú điền viên, thú lâm tuyn ca nhng bc triết nhân hin gi ny
xưa gặp lúc thi thế nhiễu nhương không th hành đạo giúp đời, đã từ b công
Văn mẫu lp 9: Cm nhn phong cách sng gin d ca H Chí Minh
14
danh, tìm đến cuc sng n dật nơi núi rừng, bn cùng hoa c gió trăng, giữ tâm
hn trong sch. Nguyễn Trãi xưa về lại Côn Sơn đ làm bn vi sui chy
rm, với bàn đá rêu phơi, vi bóng mát ca rng thông, rng trúc xanh mát mt
màu. Nguyn Bnh Khiêm vui thú điền viên vi cnh sống nơi thôn dã "Một mai,
mt cuc, mt cn câu", vi cnh thanh bần "Thu ăn măng trúc, đông ăn giá -
Xuân tm h sen, h tắm ao" để tịnh dưỡng tinh thần. Nhưng điều, Bác
không phi hin triết n dật, lánh đi. Li sng ca Bác mt li sng rt
dân tộc, in đậm nét đẹp ca truyn thống, nhưng vẫn rt hin đại.
Bng mt li viết giàu sc thuyết phc, tác gi Anh Trà đã cho người đọc
thấy được v đẹp văn hóa trong phong cách Hồ Chí Minh s kết hp hài hòa
gia truyn thng hiện đại, gia dân tc nhân loi, giữa vĩ đại gin d.
Bài văn có ý nghĩa bồi đắp tình cm t hào và kính yêu lãnh t.
Cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí
Minh
Hồ Chí Minh vị lãnh tụ đại của dân tộc, danh nhân văn hóa, anh hùng
giải phóng dân tộc, vcha gnh yêu của Tquốc. Bác người vốn tri
thức sâu rộng, tấm gương sáng về tinh thần tự học, tự vươn lê. Trên con
đường tìm đường ra đi cứu nước, Bác đã gặp rất nhiều khó khăn, cực nhọc
nhưng người quan niệm: muốn tìm đường cứu nước thì phải hiểu được đất nước
mình đến. thế người quyết tâm ngoại ngữ. Người luôn giữ cốt cách văn hóa
của dân tộc song đồng thời tiếp thu chọn lọc những tinh hoa văn hoa của
nhân loại. Tài hoa là vậy nhưng điều kì lạ là cái gốc văn hóa dân tộc ko có gì lay
chuyển được Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống
rất bình drất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất
hiện đại. Bác tấm gương để mọi thế hệ người dân Việt Nam đời đời nhớ ơn
và noi theo học tập.
Văn mẫu lp 9: Cm nhn phong cách sng gin d ca H Chí Minh
15
Đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí
Minh
Phong cách ca H Chí Minh rất đẹp luôn đẹp như thế. Cái đp trong phong
cách Bác xut phát t li sng gin d nhưng thanh cao, là t cái kết hp hài hòa
gia truyn thng hiện đại. Bác đi nhiều nơi, làm nhiu ngh, tiếp xúc vi
nhiu nền văn hóa khác nhau trên thế giới để rồi đúc kết ra cho mình mt s hòa
quyn tuyt vi. Tiếp thu mọi cái hay i đẹp của tinh hoa văn hóa nhân loi
đồng thời cũng phê phán cái xu; mt cách tiếp thu có chn lc, hiu biết;
phải người năng lc am hiểu cái đẹp mới làm được như thế. Không
nhng vy, mt v đẹp rất đặc trưng của Bác na chính v đẹp ca li sng
gin dị, đời thường. Tuy đời thường nhưng không h tầm thường. Bác sng t
nhiên, không khc kh như các vị tu hành, Bác sống thanh tao ncác v danh
nho xưa. Nơi ch vn vn cái nhà sàn nh cnh chiếc ao cá. Trang phc
thì cũng không phải loi sang trọng đơn gin vi b qun áo ba nâu,
chiếc áo trn thủ, đôi dép lốp. Bữa cơm hàng ngày thì đm bc: cá kho, rau luc,
muối, dưa ghém, cháo hoa. trang ít i, ch chiếc vali con đựng vài b
qun áo thêm vài vt k niệm đi đường. Thật thanh đm tiết chế. Tt c
nhng cái y to nên s thanh cao trong Bác, mt v đẹp thun túy, trong sáng
ca mt v lãnh t dân tc. Bác chn li sng gin d y bi l Ngưi hiểu được
ý nghĩa của chúng trong cuc sng. Sống như vậy s cm giác thanh thn,
bay bổng, ưu.Chúng còn giúp di dưỡng tinh thn, to nên hnh phúc,
thẩm cho cuộc sng. Những điều y chc hẳn đu những điều mi
người đều ao ước s hu. Vy, hãy sng theo Bác, hc tp li sng y ca Bác,
mt li sng gin d nhưng thanh cao. s làm cho cuộc đời mỗi con ngưi
tr nên ý nghĩa, tốt đẹp hơn.
| 1/15

Preview text:

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
Dàn ý cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh I. Mở bài
● Giới thiệu về Bác Hồ và tình cảm thiêng liêng mà cả dân tộc dành cho
Người: Bác là vị lãnh tụ dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới, đồng thời
cũng là vị cha già kính yêu của mỗi người Việt Nam. Nhân dân Việt Nam
và bạn bè thế giới luôn dành cho Bác sự ngưỡng mộ và lòng tôn kính.
● Giới thiệu về lối sống giản dị, thanh bạch của Bác mặc dù Bác trên cương
vị tối cao của đất nước. II. Thân bài
1. Con đường hình thành nên phong cách của Hồ Chí Minh:
- Vốn kiến thức của Hồ Chí Minh:
● Nhờ vào sự nỗ lực bác đã có một kiến thức uyên thâm.
● Bác đi rất nhiều nơi, có được kiến thức nhiều nước, những kiến thức chọn
lọc và văn hóa sâu sắc.
● Dù những kiến thức Bác văn hóa nước ngoài uyên thâm nhưng Bác vẫn
giữ giá trị truyền thống của mình.
● Lối sống bình dị, rất Việt Nam.
- Lối sống của Hồ Chí Minh:
● Ngôi nhà sàn với đồ đạc đơn sơ, mộc mạc.
● Trang phục vô cùng giản dị: đồ bà ba, dép cao su,…
● Những món ăn rất giản dị và quen thuộc... 1
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
2. Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh:
● Một cách sống có văn hóa, dựa vào cách sống có thể đoán được nhân cách con người.
● Bác rất coi trọng giá trị tinh thần, vật chất chỉ là những thứ xa hoa, phù phiếm. III. Kết bài
● Khẳng định lại lối sống giản dị, thanh bạch của Bác.
● Rút ra bài học về tính giản dị cho học sinh và mọi người.
Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh - Mẫu 1
Có rất nhiều các tác phẩm nói về tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
trong đó có tác phẩm “Phong cách Hồ Chí Minh” của tác giả Lê Anh Trà, ta
thấy được rất nhiều những nét đẹp trong phong cách của Người. Phong cách Hồ
Chí Minh chính kết quả của sự kết hợp tinh hoa văn hoa nhân loại với cái gốc
văn hóa dân tộc “để trở thành một nhân cách rất Việt Nam”. Cho dù ở bất cứ
cương vị nào, thì Hồ Chí Minh luôn coi mình chỉ là một người dân bình thường,
một đồng bào yêu nước, một người nguyện hy sinh cả cuộc đời vì nước, vì dân.
Trong hoàn cảnh đất nước bị kẻ thù xâm lược, cuộc sống dân chúng lầm than,
người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã quyết ra đi tìm cứu nước. “Trên những
con tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng thăm các nước châu
Phi, châu Á, châu Mĩ. Người nói và viết thành thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc:
Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người làm nhiều nghề”. Tất cả đều được Người tìm
hiểu học hỏi một cách chắt lọc, tiếp thu những cái đẹp, cái hay cái mới, phê
phán những cái tiêu cực. Phải đối mặt với hàng trăm hàng nghìn có khi hàng
triệu những khó khăn, gian khổ của cuộc sống nhưng Người vẫn luôn cố gắng
trau dồi kiến thức, tích lũy những điều hay, điều tốt để có thể một ngày mang 2
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
những tri thức đó về cứu dân cứu nước. Dù đi “đến đâu Người cũng học hỏi, tìm
hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm”. Nét đẹp của Bác ở đây
chính là ý chí kiên định, kiên cường, vượt qua khó khăn thử thách để có thể tiếp
thu được những tinh hoa văn hóa nhân loại một cách chắt lọc và uyên thâm.
Nét đẹp trong phong cách của Hồ Chí Minh còn được thể hiện qua lối sống vô
cùng giản dị nhưng đầy thanh cao của Người. “Chiếc nhà sàn cũng chỉ vẻn vẹn
có vài phòng tiếp khách, họp Bộ chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất
mộc mạc đơn sơ”.“Trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc
áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ …”. “Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng
rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kỳ, như cá kho, rau
luộc…” “tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài kỉ niệm của
cuộc đời…”. Áo bà ba, áo trấn thủ, đối dép lốp, cá kho, rau luộc… tất cả những
món dân dã, trang phục đó đều là những thứ mà tất cả những chiến sĩ ngoài mặt
trận và người Việt Nam bình thường lúc bấy giờ đều ăn, đều mặc, Người cũng
như bao con người đồng bào quê hương Việt Nam không có chút khác lạ nào.
Dù ở cương vị nào thì Bác đối đãi với mọi người cũng đều vô cùng ân cần chu
đáo. Từ những anh lính canh phủ chủ tịch, những cháu nhỏ hay cụ già, Bác đều
chăm sóc và yêu thương như người thân trong gia đình. Tình yêu của Bác đối
với đất nước, đối với nhân dân không có gì so sánh được.
Sự thanh cao giản dị của Bác “như các vị danh nho những phải là tự thần thánh
hóa, khác đời, khác người”. Mà đó chính là “một quan niệm thẩm mĩ về cuộc
sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”
Qua đây, chúng ta cần học tập và noi theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh. Năng động, cần cù siêng năng, vận dụng tri thức có được vào trong
học tập và trong công việc. Cuộc sống lành mạnh, không chạy theo điều phù
phiếm, hào nhoáng, biết quan tâm và chia sẻ khó khăn với mọi người xung
quanh, yêu thương, kính trọng ông bà cha mẹ. 3
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, ở Người ta thấy được
“một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, nhưng cũng đồng
thời rất mới, rất hiện đại”. Phong cách Hồ Chí Minh chính là tấm gương sáng
cho mỗi thế hệ con người Việt Nam nhất là đối với sinh viên, học sinh chúng ta
cần phải học tập và noi theo tấm gương sáng của Bác.
Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh - Mẫu 2
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Bác không chỉ đáng
yêu mà còn rất đáng kính bởi Bác là người mang đến tự do cho dân tộc. Ở con
người Bác, ta còn học tập được nhiều điều đặc biệt là lối sống giản dị.
Bác Hồ là người giản dị như thế nào chắc mỗi chúng ta đều biết. Trước hết Bác
giản dị trong đời sống sinh hoạt. Không chỉ trong những năm tháng khó khăn
mà ngay khi đã là một vị chủ tịch nước trong bữa ăn của Bác cũng rất giản dị:
“chỉ có vài ba món đơn giản, khi ăn Bác không để rơi vãi, ăn xong cái bát bao
giờ cũng sạch sẽ”. Trong cách mặc của Bác cũng rất giản dị, phù hợp với hoàn
cảnh, với con người Bác. “Bộ quần áo kaki, bộ quần áo nâu, đôi dép cao su,
chiếc đồng hồ Liên Xô” là những đồ vật giản dị gắn liền với cuộc đời Bác. Dù
là một vị chủ tịch nước nhưng Bác không hề giống như những vị vua thời phong
kiến, không có long bào, không có lầu son gác tía, mà nơi ở của Bác là ngôi nhà
sàn vài ba phòng đơn giản, có vườn cây, ao cá để Bác được lao động sau những
giờ làm việc căng thẳng.
Trong việc làm Bác cũng thể hiện sự giản dị của mình. Việc gì làm được thì Bác
không cần ai giúp đỡ nên số người giúp việc cũng ít, chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Bác làm việc rất cần cù, cả đời Bác không ngày nào nghỉ ngơi, từ những công
việc hàng ngày đến việc cách mạng vì dân vì nước.
Không những vậy trong quan hệ với mọi người Bác cũng rất giản dị. Từ việc đi
thăm nhà tập thể công nhân, viết thư cho một đồng chí hay nói chuyện với các 4
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
cháu miền Nam hoặc đi thăm và tặng quà cho các cụ già mỗi khi Tết đến. Trong
lần về quê, khi mọi người kéo đến rất đông Bác đã cùng mọi người ngồi trước
cửa nhà nói chuyện. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng ta không hề thấy Bác cao
sang xa vời mà luôn gần gũi thân thiết.
Có thể nói, Bác Hồ chính là tấm gương sáng ngời cho một nếp sống giản dị mà
chúng ta cần phải học tập và làm theo.
Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh - Mẫu 3
Nói tới phong cách Hồ Chí Minh, không thể không nhấn mạnh rằng, ở Người có
một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất hữu cơ không thể tách rời giữa tư tưởng với
đạo đức và phong cách.
Chiều sâu, sức sáng tạo với những phát kiến mới mẻ, độc đáo trong tư tưởng đã
làm cho hệ thống tư tưởng của Người ở tầm chiến lược, không chỉ là sự vận
dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, mà còn thực sự có sự phát triển mới, làm
sâu sắc và phong phú thêm kho tàng lý luận và phương pháp cách mạng của di
sản kinh điển Mác xít. Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là phương diện trí tuệ, là
triết lý và minh triết trong phong cách sống. Đạo đức và thực hành đạo đức, Hồ
Chí Minh làm nên sự thanh cao trong phong cách sống của Người.
Phong cách Hồ Chí Minh là cả một hệ thống. Theo cố Giáo sư Đặng Xuân Kỳ,
“phong cách Hồ Chí Minh là sự tổng hợp của phong cách tư duy, phong cách
làm việc, phong cách diễn đạt, phong cách ứng xử và phong cách sinh hoạt”.
Năm phương diện hay năm cung bậc đó, tổng hợp, chung đúc lại cho ta hình
dung thấy phong cách Hồ Chí Minh, cũng có thể gọi là phong cách sống của Hồ Chí Minh.
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, học trò kiệt xuất của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
thấu hiểu và thấu cảm về Người, đã từng viết về phong cách sống của Bác thật 5
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
thấm thía, biểu cảm. Ông khái quát thật cô đọng phong cách sống của Hồ Chí
Minh: “Giản dị - lão thực - hiền minh”. Thật đúng như vậy, Hồ Chí Minh - nhà
tư tưởng cách tân, đổi mới với bản lĩnh sáng tạo, không giáo điều, biệt phái mà
trái lại, hết sức khoáng đạt, thấm nhuần tinh thần khoan dung và luôn thực hành
văn hóa khoan dung. Hồ Chí Minh - người cộng sản hiện đại lại mang cốt cách
hiền triết Á Đông, đậm bản sắc Việt Nam.
Theo Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh yêu nước 100%, nên cộng sản cũng 100%,
nghĩa là trọn vẹn, toàn vẹn. Càng yêu nước thương dân, càng tin yêu và hành
động theo lý tưởng cộng sản, càng cộng sản chân chính đích thực bao nhiêu,
càng nặng lòng yêu nước thương dân bấy nhiêu. Giải thích ấy của ông, có sức
thuyết phục sâu sắc đối với các học giả nước ngoài đang nỗ lực tìm hiểu về Hồ
Chí Minh. Lối sống, đời sống tao nhã, tinh tế, thanh cao của Hồ Chí Minh được
Phạm Văn Đồng khắc họa thật điển hình, bằng lời tả ngôi nhà sàn, mảnh vườn,
nơi ở của Người: “Người sống trong ngôi nhà sàn đơn sơ, giản dị, ngát hương
thơm cây cỏ, hoa vườn nhưng tâm hồn thì lộng gió bốn phương thời đại”.
Khó có chân dung nhân cách và phong cách sống nào của Người lại được vẽ
bằng ngôn từ, lời văn, nhịp điệu hay và chuẩn xác đến thế từ ngòi bút của vị
Thủ tướng, đồng thời là một nhà văn hóa lớn: “Hồ Chí Minh cao mà không xa,
mới mà không lạ, to lớn mà không làm ra vĩ đại, chói sáng mà không làm ai
choáng ngợp, mới gặp lần đầu đã cảm thấy thân thiết từ lâu”. Không chỉ chúng
ta cảm nhận như vậy, mà biết bao tấm lòng bè bạn quốc tế đến Việt Nam, có
may mắn tiếp xúc với Người, được Bác tiếp đón không phải trong phòng khách
sang trọng, mà dưới bóng mát dàn hoa, bên thảm cỏ xanh, cũng đều xúc động nhận ra điều đó.
Hồ Chí Minh có một đời sống thanh cao, bởi suốt đời Bác không màng danh lợi.
Khi đứng ở ngoài vòng danh lợi có nghĩa là sẽ vì dân, vì nước. Cả đời Bác Hồ
chỉ ham học, ham làm, ham tiến bộ, để làm cho dân được sung sướng tự do. 6
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
Phong cách sống thanh cao của Hồ Chí Minh là phong cách của một con người
luôn biết đồng cảm và chia sẻ, thấu lý đạt tình, ứng xử hài hòa giữa lý trí và tình
cảm, thủy chung tình nghĩa. Người nói với nhân dân bằng cả trái tim và tấm
lòng: “Từ trước đến nay tôi đã là người của đồng bào thì từ nay về sau, mãi mãi
tôi vẫn thuộc về đồng bào”. Đó là lời cảm ơn khi đồng bào chúc thọ sinh nhật
Người sau lễ Độc lập. Đặc biệt, vào giây phút lâm chung, trên giường bệnh,
Người đã khóc, nói với các đồng chí thân thiết: “Bác không thể bỏ dân mà đi
được”. Hồ Chí Minh là như vậy, “nâng niu tất cả chỉ quên mình”. Bởi phong
cách sống thanh cao, nên Bác đã tự rèn luyện cho mình một lối sống giản dị,
giản dị đến hồn nhiên, an nhiên, tự tại, luôn vui vẻ lạc quan, để động viên, an ủi, cổ vũ chúng ta.
Tuy nhiên, Bác Hồ giản dị chứ tuyệt nhiên không hề giản đơn. Có sâu sắc trong
tư tưởng, có trong sáng nơi tâm hồn, có trong sạch bởi đạo đức, phẩm hạnh lại
có trải nghiệm phong phú trong đời sống.
Môi người cần phải để học tập và làm theo Bác một cách thực chất, bản chất và
sáng tạo, chứ không máy móc, bắt chước hình hài, dáng vẻ bên ngoài rất không
nên và không thể. Đó là noi theo, làm theo cái tâm, cái đức, cái tình và cái trí để
làm tốt nhất công việc hằng ngày, phục vụ dân tốt nhất mỗi ngày, mỗi việc, làm
cho dân hài lòng về những đầy tớ, công bộc của mình. Đó cũng là điều có ý
nghĩa nhất, để Bác vui lòng, hài lòng và yên lòng về chúng ta trong cuộc sống
hôm nay, mai sau và mãi mãi.
Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh - Mẫu 4
Bác Hồ là một vị lãnh tụ đáng kính của dân tộc Việt Nam. Cuộc đời của Bác
được biết đến không chỉ bằng những công lao to lớn cho sự nghiệp giải phóng
dân tộc. Mà còn là bởi phong cách sống giản dị không giống với bất kì một vị
nguyên thủ quốc gia nào trên thế giới. 7
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
Trước hết, phong cách sống giản dị của Bác là kết quả của kết tinh bởi toàn bộ
tinh hoa văn hóa nhân loại và văn hóa truyền thống của dân tộc. Trong cuộc đời
của mình, Bác đã đi đến nhiều quốc gia trên thế giới ở phương Đông và phương
Tây. Phải làm nhiều nghề kiếm sống khiến cho người thanh niên khi ấy đã hiểu
rõ sâu sắc về hiện thực cuộc sống. Đến đâu, Người cũng học hỏi và tìm hiểu về
đất nước đó. Điều đó giúp Bác thông thạo nhiều thứ tiếng không chỉ nói mà còn
viết: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và vô cùng am hiểu về văn hóa, nghệ thuật của các
nước một cách uyên thâm. Bác Hồ không chỉ “biết tiếp thu cái đẹp” mà còn biết
“phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản”. Người tiếp thu văn hóa nhân
loại nhưng lựa chọn tiếp thu có chọn lọc để giữ được lối sống truyền thống “rất
phương Đông, rất Việt Nam”.
Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh đến từ sự giản dị trong cuộc sống hằng
ngày. Hàng loạt những dẫn chứng cụ thể và toàn diện để chứng minh điều ấy.
Với cương vị của một nhà lãnh đạo nhưng Bác Hồ lại “lấy chiếc nhà sàn nhỏ bé
bằng gỗ bên cạnh chiếc áo làm “cung điện” của mình”. Chiếc nhà sàn “vỏn vẹn
có vài phòng dùng làm nơi tiếp khách, nơi họp Bộ chính trị, nơi làm việc và
ngủ”. Trang phục của Bác cũng đơn giản hết mực “với bộ áo bà ba nâu, chiếc áo
trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ”. Món ăn hàng ngày thì vô cùng đạm bạc - toàn là
món ăn dân tộc không chút cầu kì: “cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo
hoa”. Bác sống ở đó một mình với “tư trang ít ỏi là một chiếc va li con và một
bộ quần áo, vài vật kỉ niệm”. Dường như, ta có thể cảm nhận được hình ảnh của
chính người nông dân Việt Nam trong con người Bác - một vị lãnh tụ của dân
tộc. Lối sống giản dị của Người khiến mỗi người dân Việt Nam cảm nhận được
sự gần gũi, thân tình không thể tìm thấy được trong bất kì một vị chủ tịch hay
tổng thống nào trên thế giới.
Điều cần phải hiểu là sự giản dị trong cách sống của Bác không phải là một
cách sống khác Người, mà như Bác nói đó là một cách di dưỡng tâm hồn. Mỗi
chúng ta hãy học tập và làm theo tấm gương của chủ tịch Hồ Chí Minh. Sống 8
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
giản dị, coi trọng những giá trị tinh thần và tránh xa những thứ vật chất phù
phiếm xa hoa. Đặc biệt nhất là những học sinh - chủ nhân tương lai của đất
nước cần ý thức tự giác rèn luyện bản thân để có thể trở thành một người có ích
cho xã hội trong tương lai.
Phong cách sống của Hồ Chí Minh là sự kết tinh giữa tinh hóa văn hóa nhân
loại cũng như truyền thống dân tộc. Hiểu được phong cách sống của Bác, mỗi
người hãy coi đó là một tấm gương để học tập và làm theo.
Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh - Mẫu 5
“Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”
Là người con của đất nước Việt Nam, ai mà không từng một lần bồi hồi khi
nghe câu ca dao trên. Bác Hồ - hai tiếng gọi thân thương mà đầy thành kính.
Cuộc đời của Bác đã dành trọn cho dân tộc Việt Nam. Để rồi đến lúc ra đi,
Người đã để lại cho đời biết đến với sự ngưỡng một về một phong cách sống
giản dị mà thật thanh cao.
Lối sống giản dị của Bác trước hết đến từ sự kết tinh giữa văn hóa của nhân loại
và truyền thống dân tộc. Cuộc đời của Người đã trải qua nhiều lắm những gian truân:
Bác đã về đây, Tổ quốc ơi!
Nhớ thương, hòn đất ấm hơi Người
Ba mươi nǎm ấy, chân không nghỉ
Mà đến bây giờ mới tới nơi! (Theo chân Bác, Tố Hữu) 9
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
Trong suốt ba mươi năm bôn ba tìm đường cứu nước, chàng thanh niên tràn đầy
nhiệt huyết cách mạng ấy đã đi qua nhiều nước trên thế giới và tiếp xúc với
nhiều nền văn hóa khác nhau. Đối với mỗi nền văn hóa Người lại có những vốn
hiểu biết nhất định trên nhiều lĩnh vực. Đến đâu, Bác Hồ cũng không ngừng học
hỏi. Điều đó thể hiện qua vốn ngoại ngữ của Hồ Chủ tịch. Người thành thạo
nhiều thứ tiếng không chỉ nói mà còn viết: Pháp, Anh, Hoa, Nga… Hồ Chí
Minh “đã tiếp thu” toàn bộ cái hay cái đẹp của các nền văn hóa nhưng tiếp thu
có chọn lọc. Đồng thời, Người cũng đã “nhào nặn” để cái gốc văn hóa dân tộc
đã thấm sâu vào tâm hồn mình, máu thịt mình. Bác đã trở thành “một nhân cách
rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng
cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại”.
Lựa chọn lối sống giản dị, Bác đã sống một cuộc sống không giống với bất kì
một vị chủ tịch hay tổng thống nào. Nơi ở của Bác - mà nhà văn gọi là “cung
điện” của một vị Chủ tịch nước chỉ là một chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh
cái ao. Chỉ vẻn vẹn có vài phòng để “tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và
ngủ nghỉ”, đồ đạc trong đó cũng “rất mộc mạc, đơn sơ”. Từ nơi ở đến trang
phục cũng “hết sức giản dị” - Bác chỉ có bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn
thủ, đôi dép lốp thô sơ. Cuối cùng là việc ăn uống của Bác cũng thật đam bạc,
món ăn toàn là : cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa… những món
ăn dân dã của vùng quê Việt Nam. Cách sống của Người khiến cho mỗi người
dân Việt Nam không khỏi ngưỡng mộ và kính trọng. Đồng thời, chúng ta còn
thêm yêu mến, thêm tự hào.
Không chỉ trong cuộc sống hằng ngày, ngay cả trong công việc hay trong quan
hệ với mọi người, Bác cũng sống vô cùng giản dị. Xung quanh đều có rất ít
người giúp việc. Những công việc có thể tự làm, Bác không để ai phải giúp đỡ.
Đối với nhân dân, Bác luôn quan tâm và yêu quý như người thân trong gia đình.
Có thể kể đến những việc đi thăm nhà tập thể công nhân, viết thư cho một đồng 10
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
chí hay nói chuyện với các cháu miền Nam hoặc đi thăm và tặng quà cho các cụ
già mỗi khi Tết đến…
Nhưng cần phải hiểu lối sống của Bác không phải là cách sống khác người hay
để thần thánh hóa bản thân mình. Bác Hồ đã chủ động lựa chọn lối sống ấy như
là một cách để “tu dưỡng tâm hồn”. Một cách sống thanh cao và có thể đem lại
cho Người một tinh thần thoải mái, vui vẻ.
Qua phân tích trên, chúng ta có thể thấy được phong cách sống giản dị của Chủ
tịch Hồ Chí Minh. Mỗi người, đặc biệt là học sinh hãy biết học tập và làm theo
tấm gương của Bác Hồ.
Cảm nhận của em về bài Phong cách Hồ Chí Minh
Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh được trích trong bài Phong cách Hồ Chí
Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của Lê Anh Trà, in trong cuốn Hồ Chí Minh
và văn hóa Việt Nam (Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội, 1990). Bài văn khẳng
định nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh, đó chính là vẻ đẹp văn hóa với
sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân
loại, giữa sự vĩ đại và sự giản dị.
Phần đầu của văn bản nói về vốn tri thức văn hóa nhân loại vô cùng sâu rộng
của Hồ Chí Minh: "Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương
Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại
nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mỹ. Người đã từng
sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc:
Pháp, Anh, Hoa, Nga., và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói ít có vị lãnh tụ
nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu 11
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa,
nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm".
Cha ông ngày xưa nói "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Bác đi nhiều
nơi nên học hỏi được nhiều. Nhưng vấn đề là học bằng cách nào? Để có được
vốn văn hóa sâu rộng ấy, trước hết, Bác phải nắm vững phương tiện giao tiếp là
ngôn ngữ: "Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa,
Nga.."; nắm vững ngôn ngữ để học qua sách vở, qua giao tiếp. Bên cạnh đó, còn
phải học hỏi qua lao động, qua công việc: "Người đã làm nhiều nghề". Bằng
những cách ấy, Bác đã có được một vốn tri thức đạt đến mức "sâu sắc", "uyên
thâm". Điều đáng nói ở đây là Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa
văn hóa nước ngoài: "Người đã chịu ảnh hưởng tất cả các nền văn hóa, đã tiếp
thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ
nghĩa tư bản". Bác tiếp thu trên nền tảng sâu vững của văn hóa dân tộc để tạo
nên những giá trị độc đáo: "... Điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó
đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để
trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam,
rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại".
Phần thứ hai của văn bản nói về lối sống giản dị mà thanh cao của Hồ Chí Minh.
Tác giả đã giới thiệu lối sống ấy một cách cụ thể bằng những chi tiết tiêu biểu,
từ ngôi nhà cho đến trang phục và cách ăn uống. Mở đầu là một lời bình luận
đầy ấn tượng: "Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một
vị chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm "cung
điện" của mình. Nghệ thuật đối lập đã làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí
Minh: vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi. Tác giả khiến người đọc hình dung
trong sự đối chiếu các hình ảnh: cung điện của những ông vua ngày xưa, những
tòa nhà nguy nga tráng lệ của các vị nguyên thủ quốc gia, và ngôi nhà sàn của
Chủ tịch Hồ Chí Minh. "Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao", có ai 12
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
ngờ hình ảnh đơn sơ mang đậm hồn nông thôn như thế, "chỉ vẻn vẹn có vài
phòng", "với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ" lại là nơi ở, nơi làm việc của
một vị Chủ tịch nước. Trong bài Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của
thời đại, khi nói về đức tính giản dị của Bác Hồ, bác Phạm Văn Đồng cũng nhắc
đến ngôi nhà sàn "luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của
hoa vườn". Chủ nhân ngôi nhà sàn đơn sơ ấy "cũng trang phục hết sức giản dị,
với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như của các
chiến sĩ Trường Sơn". Và "việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những
món ăn dân tộc không chút cầu kì, như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối,
cháo hoa". Am hiểu văn hóa nhân loại mà cách sống lại hết sức dân tộc, rất Việt Nam.
Khép lại đoạn văn kể về lối sống của Bác cũng là một lời bình luận đầy thuyết
phục: "Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ nào, một vị tổng thống hay một vị
vua hiền nào ngày trước lại sống giản dị và tiết chế đến mức như vậy". "Tiết
chế" là hạn chế, là giữ không cho vượt qua mức. Tuy nhiên, không nên hiểu
"tiết chế" là lối sống khắc khổ theo kiểu tu hành; cũng không nên hiểu là tự hạn
chế mình để trở thành khác đời, hơn đời. Sống giản dị, đó không chỉ là một lối
sống, thể hiện một quan niệm sống, mà còn gắn với một quan niệm thẩm Mỹ,
quan niệm về cái đẹp: cái đẹp là sự giản dị tự nhiên. Cho nên, sống giản dị mà
thanh cao chính là ở đó cái đẹp, cái thanh cao nằm ngay trong cái giản dị. Tác
giả đối chiếu lối sống của Bác với lối sống của "các vị hiền triết ngày xưa như
Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với những thú
quê thuần đức". Bác đã từng tâm sự: Ước nguyện của Bác là sau khi hoàn thành
tâm nguyện cứu nước dân, Bác sẽ "làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh
nước biếc để câu cá trồng rau, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, trẻ em
chăn trâu, không dính líu với vòng danh lợi". Ta chợt nhận ra trong ước nguyện
của Bác cái thú điền viên, thú lâm tuyền của những bậc triết nhân hiền giả ngày
xưa gặp lúc thời thế nhiễu nhương không thể hành đạo giúp đời, đã từ bỏ công 13
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
danh, tìm đến cuộc sống ẩn dật nơi núi rừng, bạn cùng hoa cỏ gió trăng, giữ tâm
hồn trong sạch. Nguyễn Trãi xưa về lại Côn Sơn để làm bạn với suối chảy rì
rầm, với bàn đá rêu phơi, với bóng mát của rừng thông, rừng trúc xanh mát một
màu. Nguyễn Bỉnh Khiêm vui thú điền viên với cảnh sống nơi thôn dã "Một mai,
một cuốc, một cần câu", với cảnh thanh bần "Thu ăn măng trúc, đông ăn giá -
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao" để tịnh dưỡng tinh thần. Nhưng có điều, Bác
không phải là hiền triết ẩn dật, lánh đời. Lối sống của Bác là một lối sống rất
dân tộc, in đậm nét đẹp của truyền thống, nhưng vẫn rất hiện đại.
Bằng một lối viết giàu sức thuyết phục, tác giả Lê Anh Trà đã cho người đọc
thấy được vẻ đẹp văn hóa trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa
giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại, giữa vĩ đại và giản dị.
Bài văn có ý nghĩa bồi đắp tình cảm tự hào và kính yêu lãnh tụ.
Cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, là danh nhân văn hóa, anh hùng
giải phóng dân tộc, vị cha già kính yêu của Tổ quốc. Bác là người có vốn tri
thức sâu rộng, là tấm gương sáng về tinh thần tự học, tự vươn lê. Trên con
đường tìm đường ra đi cứu nước, Bác đã gặp rất nhiều khó khăn, cực nhọc
nhưng người quan niệm: muốn tìm đường cứu nước thì phải hiểu được đất nước
mình đến. Vì thế người quyết tâm ngoại ngữ. Người luôn giữ cốt cách văn hóa
của dân tộc song đồng thời tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoa của
nhân loại. Tài hoa là vậy nhưng điều kì lạ là cái gốc văn hóa dân tộc ko có gì lay
chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống
rất bình dị rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất
hiện đại. Bác là tấm gương để mọi thế hệ người dân Việt Nam đời đời nhớ ơn và noi theo học tập. 14
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh
Đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh
Phong cách của Hồ Chí Minh rất đẹp và luôn đẹp như thế. Cái đẹp trong phong
cách Bác xuất phát từ lối sống giản dị nhưng thanh cao, là từ cái kết hợp hài hòa
giữa truyền thống và hiện đại. Bác đi nhiều nơi, làm nhiều nghề, tiếp xúc với
nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới để rồi đúc kết ra cho mình một sự hòa
quyện tuyệt vời. Tiếp thu mọi cái hay cái đẹp của tinh hoa văn hóa nhân loại
đồng thời cũng phê phán cái xấu; một cách tiếp thu có chọn lọc, có hiểu biết;
phải là người có năng lực và am hiểu cái đẹp mới làm được như thế. Không
những vậy, một vẻ đẹp rất đặc trưng của Bác nữa chính là vẻ đẹp của lối sống
giản dị, đời thường. Tuy đời thường nhưng không hề tầm thường. Bác sống tự
nhiên, không khắc khổ như các vị tu hành, Bác sống thanh tao như các vị danh
nho xưa. Nơi ở chỉ vẻn vẹn có cái nhà sàn nhỏ bé cạnh chiếc ao cá. Trang phục
thì cũng không phải loại sang trọng mà là đơn giản với bộ quần áo bà ba nâu,
chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp. Bữa cơm hàng ngày thì đạm bạc: cá kho, rau luộc,
cà muối, dưa ghém, cháo hoa. Tư trang ít ỏi, chỉ có chiếc vali con đựng vài bộ
quần áo thêm vài vật kỉ niệm đi đường. Thật thanh đạm và tiết chế. Tất cả
những cái ấy tạo nên sự thanh cao trong Bác, một vẻ đẹp thuần túy, trong sáng
của một vị lãnh tụ dân tộc. Bác chọn lối sống giản dị ấy bởi lẽ Người hiểu được
ý nghĩa của chúng trong cuộc sống. Sống như vậy sẽ có cảm giác thanh thản,
bay bổng, vô tư vô ưu.Chúng còn giúp di dưỡng tinh thần, tạo nên hạnh phúc,
thẩm mĩ cho cuộc sống. Những điều ấy chắc hẳn đầu là những điều mà mọi
người đều ao ước sở hữu. Vậy, hãy sống theo Bác, học tập lối sống ấy của Bác,
một lối sống giản dị nhưng thanh cao. Nó sẽ làm cho cuộc đời mỗi con người
trở nên ý nghĩa, tốt đẹp hơn. 15