Cảm nhận Tú Uyên gặp Giáng Kiều | Văn mẫu 11 Chân trời sáng tạo

Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận Tú Uyên gặp Giáng Kiều của Vũ Quốc Trân mang đến dàn ý và bài văn mẫu siêu hay. Qua đó giúp các bạn có thêm nhiều gợi ý tham khảo, trau dồi kiến thức rèn kỹ năng viết văn phân tích truyện thơ ngày một hay hơn.

Dàn ý cm nhn bài Tú Uyên gp Giáng Kiu
I. M bài:
Gii thiu v tác phm
II. Thân bài:
1. Gii thiu khái quát v tác gi, tác phm:
- Tác gi Vũ Quốc Trân (chưa rõ năm sinh, năm mất):
Quê quán: Hải Dương
Sinh sng ti Hà Ni t gia thế k XIX
- Đon trích “Tú Uyên gặp Giáng Kiều”:
Trích trong truyện thơ Nôm “Bích Câu kì ng”, gm 678 câu.
Ni dung chính: Ni nh ca Tú Uyên sau khi gp Giáng Kiu, cuc gp g
cuc sng hnh phúc ca hai ngưi.
2. Phân tích tác phm:
a. Ni nh ca Tú Uyên dành cho Giáng Kiu:
Mưa hoa khép cánh song hồ
Sm khuya vi bc họa đồ làm đôi tạo
Mâm chung một, đũa thêm hai
Thơ trao dưới nguyệt, rượu mi trưc hoa
- Khung cảnh thơ mộng, Tú Uyên ngi đọc sách và tương tư v người con gái.
- Tú Uyên bu bn vi bc tranh, nh nhung Giáng Kiu trin miên sm khuya.
- K c khi ăn cơm, Tú Uyên cũng ngồi trưc bc tranh và tưởng tượng người trong
mộng đang đứng trưc mặt nên làm thơ, mời rượu.
ng gn thôi lại nghĩ xa
Có khi hình ảnh cũng là phát phu
Êm tri va tiết trăng thu
Ngàn sương rắc bc, lá khô rng vàng
Chiều thu như gợi tm thương
Lòng ngưi trông xuống sông Tương mơ hình
- Ni nh da diết đến “phát phu”, cảm giác như bc tranh là ngưi tht.
- Bc tranh thiên nhiên nhum màu ni nh vi trăng thu, ngàn sương, lá khô rng.
- Thi gian bui chiu càng làm ni nh thêm mãnh lit.
- S dụng điển tích sông Tương để th hin s nh nhung.
T phen giáp mặt đến gi
Những là ngày tưởng đêm mơ đã chồn
y ai đim phn tô son
Để ai rut héo, gan mòn vì ai?
- T thu gp mt đến gi, Tú Uyên ôm mộng tương tư c ngày lẫn đêm đến mức “đã
chồn” - mt mi.
- Cp t đối lập “ngày” - “đêm” kết hp vi đng t ‘tưởng”, “mơ”và “ruột héo”,
“gan mòn” cho thấy ni nh xâm chiếm tâm trí.
- “ai” va ch đối phương, vừa ch chính mình, đồng nht bn thân vi ngưi trong
tranh.
Buồng đào nửa bước chng ri
Nghìn vàng đổi đưc trận cười ấy chăng?
Rày xin b khoá cung trăng
Vén mây m mt ch Hng, chút nao!
- Tú Uyên nh Giáng Kiều đến mc tách mình vi thế gii bên ngoài, không ri căn
bung na bưc.
- Xin đưc đổi nghìn vàng để ly n i ca nàng, mun m khóa cung trăng đ li
được chiêm ngưỡng dung mo ca nàng
Đoạn thơ thể hin ni nh da diết, tình yêu mãnh lit ca Tú Uyên dành cho Giáng
Kiu.
b. Cuc gp gia Tú Uyên và Giáng Kiu:
Mt khi ra vic trường văn
Tr v đã thấy bát sân sn sàng
(...)
Trong tranh sao có bóng ngưi vào ra?
Nhân nhân mày liu mt hoa
- Tú Uyên đi học, tr v đã thấy trong nhà có cơm canh bày sẵn nên lòng ny sinh mi
nghi ng.
- Sáng hôm sau, Tú Uyên v đi ra ngoài và bt ng tr v, bt gặp ngưi con gái t
trong tranh bưc ra.
Vi vàng đánh tiếng ra chào
Bên mng bên l, xiết bao là tình
(...)
Trưc xin t bit cùng nhau
Ch duyên này tr v sau còn dài”
- Tú Uyên th hin cm xúc ri ri, hạnh phúc đến mức rơi lệ.
- Li đi thoi ca Giáng Kiu toát lên v duyên dáng, hin thc:
Nàng t nhn là thân b liu mng manh, vốn là “khách thanh tiêu” trên trời,
có hiu là Tiên Thù, tên gi là Giáng Kiu.
Vì mối “tơ điều” đã gắn kết nàng và Tú Uyên.
Mi tình Uyên - Kiu là mi thiên duyên tiền định, đưc s đồng thun ca tri
đất.
Tm lòng thy chung, son st ca Giáng Kiu.
Cuc gp gỡ, đối thoi gia Tú Uyên và Giáng Kiu cho thy tình yêu ca c hai và
làm ni bt v đẹp tâm hn, phm cht thanh cao, hin hu, thy chung ca Giáng
Kiu.
c. Khung cnh hnh phúc ca Tú Uyên và Giáng Kiu:
Tho am thoắt đã đổi ra lâu đài
ng quang sáng mt góc tri
(...)
Đong đưa khoe thắm đua vàng
Vũ y thấp thoáng, Nghê thường thiết tha
Giáng Kiu s dụng phép tiên để thay đổi khung cnh nhà Tú Uyên.
- Lu c hóa thành lâu đài.
- Ánh sáng bao ph rc r.
- K vào người ra tp np, ai ny cũng thanh tao, lịch lãm.
3. Tng kết:
a. Nội dung: Đoạn trích cho thy v đẹp trong tình yêu ca Tú Uyên và Giáng Kiu và
ca ngi tình yêu son st, thy chung, v đẹp tâm hn ca hai nhân vật. Qua đó, tác giả
cho thy hy vng thoát khi thc tại xung quanh và thái độ phê phán v xã hi lon
lc.
b. Ngh thut:
- Th thơ lục bát truyn thng.
- Truyện thơ Nôm bác học giàu đin cố, đin tích.
- Ngôn ng, hình ảnh thơ ước l ợng trưng.
- Các ty, câu hi tu t.
III. Kết bài
Cm nhận, suy nghĩ của em v truyện thơ
Cảm nhận Tú Uyên gặp Giáng Kiều siêu hay
Nói đến truyện thơ Nôm “Bích Câu kì ngộ”, nhiều ý kiến cho rằng tác phẩm vẫn chứa
đựng sức hấp dẫn với nhân dân bao đời này bởi đây một truyện thơ Nôm thuần
Việt. Từ những địa danh đến tên người đều đậm chất Việt Nam. Trên bối cảnh của
kinh thành Thăng Long xưa, tác giđã khắc họa mối tình đẹp của Uyên Giáng
Kiều. Đoạn trích “Tú Uyên gặp Giáng Kiều” kể về nỗi tương tư của chàng thư sinh và
cuộc gặp mặt bất ngờ của Tú Uyên với người trong mộng.
“Bích Câu ngộ” nghĩa “Cuộc gặp gỡ lạ tại Bích Câu”. Cái tên “Bích Câu”
trong nhan đề chính một địa chỉ văn hóa nổi tiếng kinh thành Thăng Long xưa.
Nơi đây thường được các vua chúa ghé thăm, tập trung nhiều văn nhân tử. Chàng
thư sinh nghèo Uyên cũng tới Thăng Long để học tập. Khi đi chơi hội chùa Ngọc
Hồ, Tú Uyên đã tình gặp Giáng Kiều say đắm nàng nhưng chưa kịp ngỏ lời làm
quen thì gái đẹp đã biến mất. Về sau, Uyên gặp một ông lão bán tranh tố nữ,
thấy một bức họa giống hệt người con gái đã gặp dạo trước nên bèn mua tranh về
nhà treo. Càng ngày Tú Uyên càng nhung nhớ Giáng Kiều, mải mê ngắm bức tranh:
Mưa hoa khép cánh song hồ
Sớm khuya với bức họa đồ làm đôi
Mâm chung một, đũa thêm hai
Thơ trao dưới nguyệt, rượu mời trước hoa
Mở đầu đoạn trích khung cảnh nên thơ “song hồ” - nơi cậu học trò nghèo
Uyên đọc sách và tương tư về người trong mộng. Cụm từ “Sớm khuya” cho thấy vòng
thời gian tuần hoàn, liên tục. Từ khi gặp Giáng Kiều, Uyên mong nhớ không lúc
nào nguôi. Chàng quên hết thời gian không gian xung quanh, chỉ ngắm nhìn bức
họa cả ngày lẫn đêm. Nỗi nhớ da diết mãnh liệt đến mức Uyên cảm tưởng n
người con gái trong tranh đang thực sự đứng trước mặt mình. Niềm tương được thể
hiện ở hành động cụ thể. Cặp số từ “một” - “hai” cùng với các từ “chung”, “thêm” cho
thấy thái độ trân trọng, nâng niu của Uyên dành cho bức chân dung Giáng Kiều.
Kể cả khi ăn, chàng cũng ngồi trước bức tranh và tưởng tượng người trong mộng đang
đứng trước mặt nên làm thơ, mời rượu.
Tưởng gần thôi lại nghĩ xa
Có khi hình ảnh cũng là phát phu
Êm trời vừa tiết trăng thu
Ngàn sương rắc bạc, lá khô rụng vàng
Chiều thu như gợi tấm thương
Lòng người trông xuống sông Tương mờ hình
Cặp từ đối lập “gần” - “xa” cùng hai động từ “tưởng” “nghĩ” thể hiện niềm thương
nhớ trào dâng đến bứt rứt trong cõi lòng. Uyên bầu bạn với bức tranh cho khuây
khỏa nhưng càng ngắm tranh lại càng nhớ nàng. Bức họa quá đẹp khiến chàng trai đã
ngỡ như người thiếu nữ đang kề cạnh rất gần nhưng thực chất khoảng cách vẫn quá xa
xôi. Những hình ảnh thiên nhiên như “trăng thu”, “Ngàn sương”, “lá khô” khắc họa
nên khung cảnh thiên nhiên yên bình, nên thơ. Dưới ánh trăng mùa thu dịu dàng, màn
sương mỏng giăng giăng khắp lối tựa như rắc muôn ngàn ánh bạc xuống nhân gian,
thảm vàng phủ kín khoảnh sân. Thiên nhiên hòa hợp với tâm trạng con người.
Trong văn học, buổi chiều khoảng thời gian đi liền với nỗi nhớ. Ca dao a từng
nhiều lần diễn đạt nỗi nhớ nhung rất ý nhị, ngọt ngào:
Chiều chiều lại nhớ chiều chiều
Nhớ người quân tử khăn điều vắt vai
Với Uyên, chiều thu cũng gợi niềm thương nỗi nhớ. Chàng thư sinh đã gửi lòng
mình trôi theo dòng nước sông Tương, chìm vào cõi mộng mơ vì quá đỗi say mê bóng
dáng nàng thiếu nữ. Hình ảnh sông Tương trong câu thơ gắn với điển tích khi Vua
Thuần mất, hai người vợ Nga Hoàn NAnh cùng khóc thảm thiết trên sông
Tương. Từ đó, đây trở thành dòng sông biểu trưng cho nỗi nhớ:
Sông Tương ai gọi rằng sâu
Chẳng bằng phân nửa mạch sầu của ta
Sông Tương sâu hãy còn có đáy
Bệnh tương tư không bảy không bờ
Hướng về thiên nhiên, thiên nhiên càng khắc sâu sự thương nhớ, trông mong nên Tú
Uyên lại quay về giãi bày với chính mình và tâm sự với bức tranh:
Kề bên năn nỉ bày tình
Nỗi nhà thuở trước, nỗi mình ngày xưa
Từ phen giáp mặt đến giờ
Những là ngày tưởng đêm mơ đã chồn
Ấy ai điểm phấn tô son
Để ai ruột héo, gan mòn vì ai?
Động từ “năn nỉ” thể hiện sự cồn cào, khao khát được giãi bày tình cảm mãnh liệt của
Uyên. Uyên trải lòng về hoàn cảnh của chính mình và về tình yêu. Cặp từ đối
lập “ngày” - “đêm” đi liền với hai từ “tưởng”, “mơ” thể hiện nỗi nhớ thường trực,
không lúc nào ngơi nghỉ luôn cuộn xoáy trong m trí chàng trai. “đã chồn” tức
quá mệt mỏi, Uyên nhớ nhung Giáng Kiều đã trở thành “bệnh ơng tư”. Lời thơ
dường như một lời than vãn, trách móc rất nh tứ. Uyên trách thiếu nữ sao lại
“điểm phấn son” để người quân tử “ruột héo gan mòn”. Tiếng ai” được lặp lại hai
lần, vừa chỉ đối phương vừa chỉ chính mình, đồng nhất hai con người cũng hai
đầu nỗi nhớ
Tình yêu luôn chứa đựng sức mạnh diệu khiến con người thể đánh đổi tất cđể
được nó. Uyên cũng vậy, chàng đã lấy “Nghìn vàng” và “cung trăng” để thể
hiện tình yêu:
Buồng đào nửa bước chẳng rời
Nghìn vàng đổi được trận cười ấy chăng?
Rày xin bẻ khoá cung trăng
Vén mây mở mặt chị Hằng, chút nao!
Uyên nhớ Giáng Kiều đến mức tách mình với thế giới bên ngoài, không rời căn
buồng nửa bước. Chàng xin được đổi nghìn vàng để lấy nụ cười của nàng. Chữ
“nghìn” chỉ nỗi nhớ đằm sâu, không so sánh được. u thơ một câu hỏi tu từ,
tác dụng nhấn mạnh tình cảm của Uyên dành cho Giáng Kiều. Không chỉ vậy,
chàng còn muốn mở khóa cung trăng để lại được chiêm ngưỡng dung mạo của nàng,
vượt qua giới hạn của không gian và thời gian.
Bằng những điển tích, hình ảnh thiên nhiên giàu tính ước lệ, các cặp từ đối lập, cùng
câu hỏi tu từ, đoạn thơ đã thể hiện nỗi nhớ da diết, tình yêu mãnh liệt Uyên
dành cho Giáng Kiều. Tình yêu y biểu ợng cho khát khao hạnh phúc, thoát khỏi
thực tại buồn bã của con người.
Tiếp đến là những câu thơ thuật lại sự việc khi Tú Uyên và Giáng Kiều gặp nhau:
So xem phong vị khác thường
Mùi hoa sực nức, mùi hương ngạt ngào
Bếp trời sẵn đó hay sao?
Của đâu thấy lạ, lòng nào chẳng nghi!
Sáng mai cứ buổi ra đi
Liệu chừng thoắt trở lại về thử coi
Bỗng đâu thấy sự lạ đời
Trong tranh sao có bóng người vào ra?
Nhân nhân mày liễu mặt hoa
Này người khi trước đâu mà đến đây?
Một hôm, Uyên đi học, khi trở về đã thấy trong nhà cơm canh bày sẵn. Bữa
cơm ấy“phong vị khác thường”, tỏa hương thơm như hoa ngọt ngào. Tú Uyên thấy
lạ, lòng nảy sinh mối nghi ngờ. Sáng hôm sau, Uyên vờ đi ra ngoài bất ngờ trở
về thì bắt gặp người con gái dung mạo cùng xinh đẹp từ trong tranh bước ra.
Trước sự việc ấy, Uyên quá hạnh phúc khi gặp được người trong mộng nên đã
hành động vội vã: “Vội vàng đánh tiếng ra chào”. Chi tiết “Bên mừng bên lệcho
thấy cảm xúc rối rời, hạnh phúc đến mức rơi lệ.
Đáp lại lời chào hỏi từ Uyên, Giáng Kiều cũng e thẹn giới thiệu về mình. Sự xuất
hiện của Giáng Kiều khiến ta liên tưởng đến hình ảnh những nàng tiên, Tấm trong
truyện cổ dân gian Việt Nam rất mực hiền thục, tấm lòng thơm thảo. Giáng Kiều
cũng là cô gái như vậy. Lời nói của nàng toát lên vẻ đoan trang, dịu dàng:
Nàng rằng: “Bồ liễu phận thường
Vì mang má phấn nên vương tơ điều
Vốn xưa thiếp khách thanh tiêu
Tiên Thù là hiệu, Giáng Kiều là tên
Ba sinh đã nặng vì duyên
Đem thân liễu yếu kết nguyền đào thơ
Nhân duyên đã định từ xưa
Tơ trăng xe đến bây giờ mới thân
Cũng là nhờ đức tiên quân
Đoá hoa biết mặt chúa xuân từ rày”
Nàng tự nhận thân “bồ liễu” mỏng manh, vốn “khách thanh tiêu” trên trời,
hiệu là Tiên Thù, tên gọi Giáng Kiều. Vì mối “tơ điều” đã gắn kết nàng và Tú Uyên
nên “Ba sinh đã nặng duyên”. Qua lời nói của Giáng Kiều thể thấy mối tình
Uyên - Kiều mối thiên duyên tiền định, được sự đồng thuận của trời đất. Lắng nghe
lời nói của Giáng Kiều, Uyên cũng y tỏ những tâm đã chồng chất trong lòng
bấy lâu: “Nhắp sầu gối muộn có ngày nào nguôi?”.
Không chỉ dung nhan xinh đẹp, lời nói ngọt ngào, phẩm cách trang nhã Giáng
Kiều còn người phụ nữ tấm lòng thủy chung, son sắt trong tình yêu ý thức
cao độ về danh dự của mình:
Nàng rằng: “Xin quyết gieo cầu
Tấm son thề với trên đầu xanh xanh
Dám đâu học thói yến oanh
Mặn tình trăng gió, nhạt tình lửa hương
Gieo thoi trước đã dở dang
Sao nên nát đá phai vàng như chơi
Mái Tây còn để tiếng đời
Treo gương kim cổ cho người soi chung
Lạ gì hoa với gió đông
Tiếc hương vả cũng nể lòng chim xanh
Một mai mưa gió bất tình
Vóc tàn nên để yến oanh hững hờ
Nghĩ trong thân phận yếu thơ
Làm chi để tiếng sờ sờ lại sau!
Tác giả đã vận dụng điển tích kén rể của vua Hán Đế cho công chúa ngồi trên lầu
cao m quả cầu xuống, ai bắt được cầu thì lấy người ấy để thể hiện tấm lòng
Giáng Kiều dành cho Uyên. Hai từ “quyết” “thề” được đặt hai dòng thơ liền
nhau cho thấy thái đnghiêm túc, trang trọng của Giáng Kiều khi nói về hôn nhân,
hạnh phúc. Nàng khẳng định tấm lòng trinh bạch của mình khác xa với “thói yến
oanh” ham vui ngắn ngủi. Cặp từ đối lập “mặn” - “nhạt”, “trăng gió” (hời hợt) -
“lửa hương” (mặn nồng) được đặt trong cùng một câu thơ càng khẳng định vẻ đẹp
phẩm chất của gái tấm lòng chung thủy trong tình yêu. Những điển tích điển cố
như “Gieo thoi”, “Mái Tây” thể hiện ý thức giữ gìn tình yêu của người con gái.
Thưa rằng: “Túc trái tiền nhân
Không dưng dễ xuống cõi trần làm chi
Song còn mấy bạn tương tri
Bấy lâu chưa có chút gì là đâu
Trước xin từ biệt cùng nhau
Chữ duyên này trở về sau còn dài”
Giáng Kiều đã vận đến “tiền nhân” - duyên nợ từ kiếp trước để nói về do nàng
xuống trần. Từ trong thâm tâm, Giáng Kiều đã thực sự coi Tú Uyên là “bạn tương tri”.
Mối quan hệ tri âm, tri kỉ xưa nay dễ bị phai nhạt bởi khoảng cách nên nàng đã hứa
“Chữ duyên y trở về sau còn dài”. Nét đẹp của Giáng Kiều nằm sự thông minh,
khéo léo, tế nhị và tấm lòng trước sau như một.
Sau cuộc gặp gỡ, đối thoại giữa Uyên và Giáng Kiều là khung cảnh hạnh phúc của
đôi uyên ương. Giáng Kiều đã “rút chiếc trâm đầu”, hóa phép tiên để thay đổi khung
cảnh xung quanh:
Thảo am thoắt đã đổi ra lâu đài
Tường quang sáng một góc trời
Nhởn nhơ áo, mũ, xiêm, hài, biết bao!
Người yểu điệu, khách thanh tạo
Mỗi người một vẻ, ai nào kém ai
Lả lơi bên nói bên cười
Bên mừng cố hữu, bên mời tân lang
Đong đưa khoe thắm đua vàng
Vũ y thấp thoáng, Nghê thường thiết tha
Chỉ trong phút chốc, lều cỏ đã hóa thành lâu đài. Vầng ơng quang bao phủ rực rỡ,
sáng cả một góc trời. Kẻ vào người ra tấp nập, ai nấy cũng thanh tao, lịch lãm. Các từ
láy “Nhởn nhơ”, “Lả lơi”, “Đong đưa” cùng động từ “nói, cười”, “đua”, “khoe” đã
diễn tả tâm trạng vui tươi, say trong men rượu của quan khách và gia chủ.
Như vậy, đoạn trích bao gồm nỗi nhớ của Uyên với dáng Kiều, cuộc gặp gỡ của
đôi uyên ương chính biểu hiện cho khát khao hạnh phúc lứa đôi niềm hy vọng
vào tình yêu mãnh liệt. Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc, hệ thống các từ y
giàu tính biểu đạt, các điển tích điển cố, những hình ảnh thiên nhiên ước lệ ợng
trưng đã góp phần làm nên thành công cho tác phẩm.
| 1/12

Preview text:


Dàn ý cảm nhận bài Tú Uyên gặp Giáng Kiều I. Mở bài:
Giới thiệu về tác phẩm II. Thân bài:
1. Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm:
- Tác giả Vũ Quốc Trân (chưa rõ năm sinh, năm mất):  Quê quán: Hải Dương
 Sinh sống tại Hà Nội từ giữa thế kỉ XIX
- Đoạn trích “Tú Uyên gặp Giáng Kiều”:
 Trích trong truyện thơ Nôm “Bích Câu kì ngộ”, gồm 678 câu.
 Nội dung chính: Nỗi nhớ của Tú Uyên sau khi gặp Giáng Kiều, cuộc gặp gỡ và
cuộc sống hạnh phúc của hai người.
2. Phân tích tác phẩm:
a. Nỗi nhớ của Tú Uyên dành cho Giáng Kiều:
Mưa hoa khép cánh song hồ
Sớm khuya với bức họa đồ làm đôi tạo
Mâm chung một, đũa thêm hai
Thơ trao dưới nguyệt, rượu mời trước hoa
- Khung cảnh thơ mộng, Tú Uyên ngồi đọc sách và tương tư về người con gái.
- Tú Uyên bầu bạn với bức tranh, nhớ nhung Giáng Kiều triền miên sớm khuya.
- Kể cả khi ăn cơm, Tú Uyên cũng ngồi trước bức tranh và tưởng tượng người trong
mộng đang đứng trước mặt nên làm thơ, mời rượu.
Tưởng gần thôi lại nghĩ xa
Có khi hình ảnh cũng là phát phu
Êm trời vừa tiết trăng thu
Ngàn sương rắc bạc, lá khô rụng vàng
Chiều thu như gợi tấm thương
Lòng người trông xuống sông Tương mơ hình
- Nỗi nhớ da diết đến “phát phu”, cảm giác như bức tranh là người thật.
- Bức tranh thiên nhiên nhuốm màu nỗi nhớ với trăng thu, ngàn sương, lá khô rụng.
- Thời gian buổi chiều càng làm nỗi nhớ thêm mãnh liệt.
- Sử dụng điển tích sông Tương để thể hiện sự nhớ nhung.
Từ phen giáp mặt đến giờ
Những là ngày tưởng đêm mơ đã chồn
Ấy ai điểm phấn tô son
Để ai ruột héo, gan mòn vì ai?
- Từ thuở gặp mặt đến giờ, Tú Uyên ôm mộng tương tư cả ngày lẫn đêm đến mức “đã chồn” - mệt mỏi.
- Cặp từ đối lập “ngày” - “đêm” kết hợp với động từ ‘tưởng”, “mơ”và “ruột héo”,
“gan mòn” cho thấy nỗi nhớ xâm chiếm tâm trí.
- “ai” vừa chỉ đối phương, vừa chỉ chính mình, đồng nhất bản thân với người trong tranh.
Buồng đào nửa bước chẳng rời
Nghìn vàng đổi được trận cười ấy chăng?
Rày xin bẻ khoá cung trăng
Vén mây mở mặt chị Hằng, chút nao!
- Tú Uyên nhớ Giáng Kiều đến mức tách mình với thế giới bên ngoài, không rời căn buồng nửa bước.
- Xin được đổi nghìn vàng để lấy nụ cười của nàng, muốn mở khóa cung trăng để lại
được chiêm ngưỡng dung mạo của nàng
⇒ Đoạn thơ thể hiện nỗi nhớ da diết, tình yêu mãnh liệt của Tú Uyên dành cho Giáng Kiều.
b. Cuộc gặp giữa Tú Uyên và Giáng Kiều:
Một khi ra việc trường văn
Trở về đã thấy bát sân sẵn sàng (...)
Trong tranh sao có bóng người vào ra?
Nhân nhân mày liễu mặt hoa
- Tú Uyên đi học, trở về đã thấy trong nhà có cơm canh bày sẵn nên lòng nảy sinh mối nghi ngờ.
- Sáng hôm sau, Tú Uyên vờ đi ra ngoài và bất ngờ trở về, bắt gặp người con gái từ trong tranh bước ra.
Vội vàng đánh tiếng ra chào
Bên mừng bên lệ, xiết bao là tình (...)
Trước xin từ biệt cùng nhau
Chữ duyên này trở về sau còn dài”
- Tú Uyên thể hiện cảm xúc rối rời, hạnh phúc đến mức rơi lệ.
- Lời đối thoại của Giáng Kiều toát lên vẻ duyên dáng, hiền thục:
 Nàng tự nhận là thân bồ liễu mỏng manh, vốn là “khách thanh tiêu” trên trời,
có hiệu là Tiên Thù, tên gọi là Giáng Kiều.
 Vì mối “tơ điều” đã gắn kết nàng và Tú Uyên.
 Mối tình Uyên - Kiều là mối thiên duyên tiền định, được sự đồng thuận của trời đất.
 Tấm lòng thủy chung, son sắt của Giáng Kiều.
⇒ Cuộc gặp gỡ, đối thoại giữa Tú Uyên và Giáng Kiều cho thấy tình yêu của cả hai và
làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất thanh cao, hiền hậu, thủy chung của Giáng Kiều.
c. Khung cảnh hạnh phúc của Tú Uyên và Giáng Kiều:
Thảo am thoắt đã đổi ra lâu đài
Tường quang sáng một góc trời (...)
Đong đưa khoe thắm đua vàng
Vũ y thấp thoáng, Nghê thường thiết tha
Giáng Kiều sử dụng phép tiên để thay đổi khung cảnh nhà Tú Uyên.
- Lều cỏ hóa thành lâu đài.
- Ánh sáng bao phủ rực rỡ.
- Kẻ vào người ra tấp nập, ai nấy cũng thanh tao, lịch lãm. 3. Tổng kết:
a. Nội dung: Đoạn trích cho thấy vẻ đẹp trong tình yêu của Tú Uyên và Giáng Kiều và
ca ngợi tình yêu son sắt, thủy chung, vẻ đẹp tâm hồn của hai nhân vật. Qua đó, tác giả
cho thấy hy vọng thoát khỏi thực tại xung quanh và thái độ phê phán về xã hội loạn lạc. b. Nghệ thuật:
- Thể thơ lục bát truyền thống.
- Truyện thơ Nôm bác học giàu điển cố, điển tích.
- Ngôn ngữ, hình ảnh thơ ước lệ tượng trưng.
- Các từ láy, câu hỏi tu từ. III. Kết bài
Cảm nhận, suy nghĩ của em về truyện thơ
Cảm nhận Tú Uyên gặp Giáng Kiều siêu hay
Nói đến truyện thơ Nôm “Bích Câu kì ngộ”, nhiều ý kiến cho rằng tác phẩm vẫn chứa
đựng sức hấp dẫn với nhân dân bao đời này bởi đây là một truyện thơ Nôm thuần
Việt. Từ những địa danh đến tên người đều đậm chất Việt Nam. Trên bối cảnh của
kinh thành Thăng Long xưa, tác giả đã khắc họa mối tình đẹp của Tú Uyên và Giáng
Kiều. Đoạn trích “Tú Uyên gặp Giáng Kiều” kể về nỗi tương tư của chàng thư sinh và
cuộc gặp mặt bất ngờ của Tú Uyên với người trong mộng.
“Bích Câu kì ngộ” có nghĩa là “Cuộc gặp gỡ kì lạ tại Bích Câu”. Cái tên “Bích Câu”
trong nhan đề chính là một địa chỉ văn hóa nổi tiếng ở kinh thành Thăng Long xưa.
Nơi đây thường được các vua chúa ghé thăm, tập trung nhiều văn nhân sĩ tử. Chàng
thư sinh nghèo Tú Uyên cũng tới Thăng Long để học tập. Khi đi chơi hội chùa Ngọc
Hồ, Tú Uyên đã vô tình gặp Giáng Kiều và say đắm nàng nhưng chưa kịp ngỏ lời làm
quen thì cô gái đẹp đã biến mất. Về sau, Tú Uyên gặp một ông lão bán tranh tố nữ,
thấy có một bức họa giống hệt người con gái đã gặp dạo trước nên bèn mua tranh về
nhà treo. Càng ngày Tú Uyên càng nhung nhớ Giáng Kiều, mải mê ngắm bức tranh:
Mưa hoa khép cánh song hồ
Sớm khuya với bức họa đồ làm đôi
Mâm chung một, đũa thêm hai
Thơ trao dưới nguyệt, rượu mời trước hoa
Mở đầu đoạn trích là khung cảnh nên thơ ở “song hồ” - nơi cậu học trò nghèo Tú
Uyên đọc sách và tương tư về người trong mộng. Cụm từ “Sớm khuya” cho thấy vòng
thời gian tuần hoàn, liên tục. Từ khi gặp Giáng Kiều, Tú Uyên mong nhớ không lúc
nào nguôi. Chàng quên hết thời gian và không gian xung quanh, chỉ ngắm nhìn bức
họa cả ngày lẫn đêm. Nỗi nhớ da diết và mãnh liệt đến mức Tú Uyên cảm tưởng như
người con gái trong tranh đang thực sự đứng trước mặt mình. Niềm tương tư được thể
hiện ở hành động cụ thể. Cặp số từ “một” - “hai” cùng với các từ “chung”, “thêm” cho
thấy thái độ trân trọng, nâng niu của Tú Uyên dành cho bức chân dung Giáng Kiều.
Kể cả khi ăn, chàng cũng ngồi trước bức tranh và tưởng tượng người trong mộng đang
đứng trước mặt nên làm thơ, mời rượu.
Tưởng gần thôi lại nghĩ xa
Có khi hình ảnh cũng là phát phu
Êm trời vừa tiết trăng thu
Ngàn sương rắc bạc, lá khô rụng vàng
Chiều thu như gợi tấm thương
Lòng người trông xuống sông Tương mờ hình
Cặp từ đối lập “gần” - “xa” cùng hai động từ “tưởng” và “nghĩ” thể hiện niềm thương
nhớ trào dâng đến bứt rứt trong cõi lòng. Tú Uyên bầu bạn với bức tranh cho khuây
khỏa nhưng càng ngắm tranh lại càng nhớ nàng. Bức họa quá đẹp khiến chàng trai đã
ngỡ như người thiếu nữ đang kề cạnh rất gần nhưng thực chất khoảng cách vẫn quá xa
xôi. Những hình ảnh thiên nhiên như “trăng thu”, “Ngàn sương”, “lá khô” khắc họa
nên khung cảnh thiên nhiên yên bình, nên thơ. Dưới ánh trăng mùa thu dịu dàng, màn
sương mỏng giăng giăng khắp lối tựa như rắc muôn ngàn ánh bạc xuống nhân gian,
thảm lá vàng phủ kín khoảnh sân. Thiên nhiên hòa hợp với tâm trạng con người.
Trong văn học, buổi chiều là khoảng thời gian đi liền với nỗi nhớ. Ca dao xưa từng
nhiều lần diễn đạt nỗi nhớ nhung rất ý nhị, ngọt ngào:
Chiều chiều lại nhớ chiều chiều
Nhớ người quân tử khăn điều vắt vai
Với Tú Uyên, chiều thu cũng gợi niềm thương nỗi nhớ. Chàng thư sinh đã gửi lòng
mình trôi theo dòng nước sông Tương, chìm vào cõi mộng mơ vì quá đỗi say mê bóng
dáng nàng thiếu nữ. Hình ảnh sông Tương trong câu thơ gắn với điển tích khi Vua
Thuần mất, hai người vợ là Nga Hoàn và Nữ Anh cùng khóc thảm thiết trên sông
Tương. Từ đó, đây trở thành dòng sông biểu trưng cho nỗi nhớ:
Sông Tương ai gọi rằng sâu
Chẳng bằng phân nửa mạch sầu của ta
Sông Tương sâu hãy còn có đáy
Bệnh tương tư không bảy không bờ
Hướng về thiên nhiên, thiên nhiên càng khắc sâu sự thương nhớ, trông mong nên Tú
Uyên lại quay về giãi bày với chính mình và tâm sự với bức tranh:
Kề bên năn nỉ bày tình
Nỗi nhà thuở trước, nỗi mình ngày xưa
Từ phen giáp mặt đến giờ
Những là ngày tưởng đêm mơ đã chồn
Ấy ai điểm phấn tô son
Để ai ruột héo, gan mòn vì ai?
Động từ “năn nỉ” thể hiện sự cồn cào, khao khát được giãi bày tình cảm mãnh liệt của
Tú Uyên. Tú Uyên trải lòng về hoàn cảnh của chính mình và về tình yêu. Cặp từ đối
lập “ngày” - “đêm” đi liền với hai từ “tưởng”, “mơ” thể hiện nỗi nhớ thường trực,
không lúc nào ngơi nghỉ mà luôn cuộn xoáy trong tâm trí chàng trai. “đã chồn” tức là
quá mệt mỏi, Tú Uyên nhớ nhung Giáng Kiều đã trở thành “bệnh tương tư”. Lời thơ
dường như một lời than vãn, trách móc rất tình tứ. Tú Uyên trách thiếu nữ vì sao lại
“điểm phấn tô son” để người quân tử “ruột héo gan mòn”. Tiếng “ai” được lặp lại hai
lần, vừa chỉ đối phương vừa chỉ chính mình, đồng nhất hai con người và cũng là hai đầu nỗi nhớ
Tình yêu luôn chứa đựng sức mạnh diệu kì khiến con người có thể đánh đổi tất cả để
có được nó. Tú Uyên cũng vậy, chàng đã lấy “Nghìn vàng” và “cung trăng” để thể hiện tình yêu:
Buồng đào nửa bước chẳng rời
Nghìn vàng đổi được trận cười ấy chăng?
Rày xin bẻ khoá cung trăng
Vén mây mở mặt chị Hằng, chút nao!
Tú Uyên nhớ Giáng Kiều đến mức tách mình với thế giới bên ngoài, không rời căn
buồng nửa bước. Chàng xin được đổi nghìn vàng để lấy nụ cười của nàng. Chữ
“nghìn” chỉ nỗi nhớ đằm sâu, không gì so sánh được. Câu thơ là một câu hỏi tu từ, có
tác dụng nhấn mạnh tình cảm của Tú Uyên dành cho Giáng Kiều. Không chỉ vậy,
chàng còn muốn mở khóa cung trăng để lại được chiêm ngưỡng dung mạo của nàng,
vượt qua giới hạn của không gian và thời gian.
Bằng những điển tích, hình ảnh thiên nhiên giàu tính ước lệ, các cặp từ đối lập, cùng
câu hỏi tu từ, đoạn thơ đã thể hiện nỗi nhớ da diết, tình yêu mãnh liệt mà Tú Uyên
dành cho Giáng Kiều. Tình yêu ấy là biểu tượng cho khát khao hạnh phúc, thoát khỏi
thực tại buồn bã của con người.
Tiếp đến là những câu thơ thuật lại sự việc khi Tú Uyên và Giáng Kiều gặp nhau:
So xem phong vị khác thường
Mùi hoa sực nức, mùi hương ngạt ngào
Bếp trời sẵn đó hay sao?
Của đâu thấy lạ, lòng nào chẳng nghi!
Sáng mai cứ buổi ra đi
Liệu chừng thoắt trở lại về thử coi
Bỗng đâu thấy sự lạ đời
Trong tranh sao có bóng người vào ra?
Nhân nhân mày liễu mặt hoa
Này người khi trước đâu mà đến đây?
Một hôm, Tú Uyên đi học, khi trở về đã thấy trong nhà có cơm canh bày sẵn. Bữa
cơm ấy có “phong vị khác thường”, tỏa hương thơm như hoa ngọt ngào. Tú Uyên thấy
lạ, lòng nảy sinh mối nghi ngờ. Sáng hôm sau, Tú Uyên vờ đi ra ngoài và bất ngờ trở
về thì bắt gặp người con gái có dung mạo vô cùng xinh đẹp từ trong tranh bước ra.
Trước sự việc ấy, Tú Uyên quá hạnh phúc khi gặp được người trong mộng nên đã
hành động vội vã: “Vội vàng đánh tiếng ra chào”. Chi tiết “Bên mừng bên lệ” cho
thấy cảm xúc rối rời, hạnh phúc đến mức rơi lệ.
Đáp lại lời chào hỏi từ Tú Uyên, Giáng Kiều cũng e thẹn giới thiệu về mình. Sự xuất
hiện của Giáng Kiều khiến ta liên tưởng đến hình ảnh những nàng tiên, cô Tấm trong
truyện cổ dân gian Việt Nam rất mực hiền thục, có tấm lòng thơm thảo. Giáng Kiều
cũng là cô gái như vậy. Lời nói của nàng toát lên vẻ đoan trang, dịu dàng:
Nàng rằng: “Bồ liễu phận thường
Vì mang má phấn nên vương tơ điều
Vốn xưa thiếp khách thanh tiêu
Tiên Thù là hiệu, Giáng Kiều là tên
Ba sinh đã nặng vì duyên
Đem thân liễu yếu kết nguyền đào thơ
Nhân duyên đã định từ xưa
Tơ trăng xe đến bây giờ mới thân
Cũng là nhờ đức tiên quân
Đoá hoa biết mặt chúa xuân từ rày”
Nàng tự nhận là thân “bồ liễu” mỏng manh, vốn là “khách thanh tiêu” trên trời, có
hiệu là Tiên Thù, tên gọi là Giáng Kiều. Vì mối “tơ điều” đã gắn kết nàng và Tú Uyên
nên “Ba sinh đã nặng vì duyên”. Qua lời nói của Giáng Kiều có thể thấy mối tình
Uyên - Kiều là mối thiên duyên tiền định, được sự đồng thuận của trời đất. Lắng nghe
lời nói của Giáng Kiều, Tú Uyên cũng bày tỏ những tâm tư đã chồng chất trong lòng
bấy lâu: “Nhắp sầu gối muộn có ngày nào nguôi?”.
Không chỉ có dung nhan xinh đẹp, lời nói ngọt ngào, phẩm cách trang nhã mà Giáng
Kiều còn là người phụ nữ có tấm lòng thủy chung, son sắt trong tình yêu và có ý thức
cao độ về danh dự của mình:
Nàng rằng: “Xin quyết gieo cầu
Tấm son thề với trên đầu xanh xanh
Dám đâu học thói yến oanh
Mặn tình trăng gió, nhạt tình lửa hương
Gieo thoi trước đã dở dang
Sao nên nát đá phai vàng như chơi
Mái Tây còn để tiếng đời
Treo gương kim cổ cho người soi chung
Lạ gì hoa với gió đông
Tiếc hương vả cũng nể lòng chim xanh
Một mai mưa gió bất tình
Vóc tàn nên để yến oanh hững hờ
Nghĩ trong thân phận yếu thơ
Làm chi để tiếng sờ sờ lại sau!
Tác giả đã vận dụng điển tích kén rể của vua Hán Vũ Đế cho công chúa ngồi trên lầu
cao ném quả cầu xuống, ai bắt được cầu thì lấy người ấy để thể hiện tấm lòng mà
Giáng Kiều dành cho Tú Uyên. Hai từ “quyết” và “thề” được đặt ở hai dòng thơ liền
nhau cho thấy thái độ nghiêm túc, trang trọng của Giáng Kiều khi nói về hôn nhân,
hạnh phúc. Nàng khẳng định tấm lòng trinh bạch của mình khác xa với “thói yến
oanh” ham vui và ngắn ngủi. Cặp từ đối lập “mặn” - “nhạt”, “trăng gió” (hời hợt) -
“lửa hương” (mặn nồng) được đặt trong cùng một câu thơ càng khẳng định vẻ đẹp
phẩm chất của cô gái và tấm lòng chung thủy trong tình yêu. Những điển tích điển cố
như “Gieo thoi”, “Mái Tây” thể hiện ý thức giữ gìn tình yêu của người con gái.
Thưa rằng: “Túc trái tiền nhân
Không dưng dễ xuống cõi trần làm chi
Song còn mấy bạn tương tri
Bấy lâu chưa có chút gì là đâu
Trước xin từ biệt cùng nhau
Chữ duyên này trở về sau còn dài”
Giáng Kiều đã vận đến “tiền nhân” - duyên nợ từ kiếp trước để nói về lí do nàng
xuống trần. Từ trong thâm tâm, Giáng Kiều đã thực sự coi Tú Uyên là “bạn tương tri”.
Mối quan hệ tri âm, tri kỉ xưa nay dễ gì bị phai nhạt bởi khoảng cách nên nàng đã hứa
“Chữ duyên này trở về sau còn dài”. Nét đẹp của Giáng Kiều nằm ở sự thông minh,
khéo léo, tế nhị và tấm lòng trước sau như một.
Sau cuộc gặp gỡ, đối thoại giữa Tú Uyên và Giáng Kiều là khung cảnh hạnh phúc của
đôi uyên ương. Giáng Kiều đã “rút chiếc trâm đầu”, hóa phép tiên để thay đổi khung cảnh xung quanh:
Thảo am thoắt đã đổi ra lâu đài
Tường quang sáng một góc trời
Nhởn nhơ áo, mũ, xiêm, hài, biết bao!
Người yểu điệu, khách thanh tạo
Mỗi người một vẻ, ai nào kém ai
Lả lơi bên nói bên cười
Bên mừng cố hữu, bên mời tân lang
Đong đưa khoe thắm đua vàng
Vũ y thấp thoáng, Nghê thường thiết tha
Chỉ trong phút chốc, lều cỏ đã hóa thành lâu đài. Vầng dương quang bao phủ rực rỡ,
sáng cả một góc trời. Kẻ vào người ra tấp nập, ai nấy cũng thanh tao, lịch lãm. Các từ
láy “Nhởn nhơ”, “Lả lơi”, “Đong đưa” cùng động từ “nói, cười”, “đua”, “khoe” đã
diễn tả tâm trạng vui tươi, say trong men rượu của quan khách và gia chủ.
Như vậy, đoạn trích bao gồm nỗi nhớ của Tú Uyên với dáng Kiều, cuộc gặp gỡ của
đôi uyên ương chính là biểu hiện cho khát khao hạnh phúc lứa đôi và niềm hy vọng
vào tình yêu mãnh liệt. Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc, hệ thống các từ láy
giàu tính biểu đạt, các điển tích điển cố, những hình ảnh thiên nhiên ước lệ tượng
trưng đã góp phần làm nên thành công cho tác phẩm.