Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” trong bài thơ Đồng chí | Văn mẫu lớp 9

TOP 9 bài Cảm nhận về hình ảnh “Đầu súng trăng treo” ngắn gọn, đặc sắc nhất, sẽ giúp các em học sinh hiểu rõ hơn ý nghĩa sâu sắc của câu kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. Mời bạn đọc cùng đón xem tại đây!

Thông tin:
16 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” trong bài thơ Đồng chí | Văn mẫu lớp 9

TOP 9 bài Cảm nhận về hình ảnh “Đầu súng trăng treo” ngắn gọn, đặc sắc nhất, sẽ giúp các em học sinh hiểu rõ hơn ý nghĩa sâu sắc của câu kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. Mời bạn đọc cùng đón xem tại đây!

80 40 lượt tải Tải xuống
Văn mẫu lp 9: Cm nhn v hình ảnh “đầu súng trăng treo”
1
Dàn ý cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” trong bài
thơ Đồng chí
Dàn ý 1
1. M bài:
Gii thiu khái quát v tác gi, tác phm.
Khái quát hình ảnh đầu súng trăng treo.
2. Thân bài:
a) Khái quát v hoàn cnh sáng tác và nội dung bài thơ:
Bài thơ được sáng tác vào năm 1948, sau khi nhà thơ những người
đồng đội ca mình tham gia chiến dch Vit Bc.
Bài thơ "Đồng chí" đã m nổi bt hình nh những người lính chung
hoàn cnh xuất thân, cùng chung ng cách mng. Không ch vy,
Chính Hu còn mun ngợi ca tình đồng đội, đồng chí gn thân thiết
trong chiến đấu.
b) Gii thiu v câu thơ:
V trí câu thơ: Câu thơ khép lại bài thơ.
Cu to của câu thơ: Bốn tiếng ngn gn.
c) Cm nhn v v đp hình ảnh "Đầu súng trăng treo":
- ầu súng trăng treo" là hình nh rt thực nhưng cũng rt lãng mn: Hình nh
t thực: Ánh trăng trên bầu tri.
- Hình nh lãng mn:
Văn mẫu lp 9: Cm nhn v hình ảnh “đầu súng trăng treo”
2
"Súng": Đại diện cho người lính.
"Trăng": Đại diện cho nhà thơ.
=> S tng hòa gia cht tr tình, lãng mạn nhưng cũng đầy thc tế của nhà thơ
chiến sĩ Chính Hữu.
=> Vầng trăng xuất hiện trong không gian căng thẳng ca cuc chiến gi liên
ởng đến những ước mong của người lính v một ngày mai đất nước được đc
lp.
3. Kết bài:
Khẳng định lại ý nghĩa của hình ảnh thơ.
Dàn ý 2
1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Chính Hữu, bài thơ Đồng chí và đoạn thơ cuối bài.
2. Thân bài
“Đêm nay rừng hoang sương muối”: khung cảnh, điều kiện chiến đấu vất vả,
khó khăn. Người lính phải đứng canh giữa đất trời vào đêm khuya khi thời tiết
buốt giá khắp nơi bị sương bao phủ. Khó khăn chồng chấp khó khăn,
gian khổ chồng chất gian khổ. Giữa nơi rừng hoang nước độc, các anh vẫn kiên
cường kháng chiến bảo vệ nền độc lập cho nước nhà.
“Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới” tuy điều kiện khó khăn, gian khổ thế
nhưng người chiến luôn kề vai sát cánh bên nhau, cùng nhau chiến đấu, cùng
chung lí tưởng, mục đích cao đẹp. Chính hoàn cảnh éo le này lại làm họ trở nên
gắn kết hơn.
Văn mẫu lp 9: Cm nhn v hình ảnh “đầu súng trăng treo”
3
“Đầu súng trăng treo”: đây một hình ảnh thơ cùng lãng mạn. Khẩu súng
trên vai người chiến chĩa mũi lên tưởng như chiếc giá đỡ thể đỡ được ánh
trăng sáng tròn phía xa xa. Câu thơ vừa thực vừa ảo cho ta nhiều cảm xúc mới
mẻ. Khoảng cách giữa bầu trời và mặt đất, giữa con người thiên nhiên đã
được xích lại gần gũi hơn bởi một từ treo. Đó sự kết hợp giữa bút pháp tả
thực và lãng mạn vừa xa vừa gần.
Ba u thơ ngắn gọn, hàm súc nhưng lại chứa đựng nội dung sâu sắc, khiến
bạn đọc hiểu thêm về người lính nghèo và hoàn cảnh chiến đấu gian khổ của họ
để từ đó ta thêm trân trọng độc lập, tự do hiện có.
3. Kết bài
Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật của đoạn thơ đồng thời nêu vai trò
của bài thơ đối với nền văn học Việt Nam.
Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” ngắn gọn
Trăng là người bn tri âm tri k đồng hành cùng con ngưi trong mi hoàn cnh.
T bao lâu nay, hình ảnh đó đã đi vào thơ ca mt cách rt t nhiên. Có rt nhiu
nhà thơ mượn ánh trăng để giãi bày lòng mình. Tiêu biu phi k đến nhà thơ
Chính Hu với bài thơ "Đồng chí". Kết thúc bài thơ, c giả gi nhắc đến hình
ảnh "Đầu súng trăng treo" mang nhiều ý nghĩa.
Bài t "Đồng chí" được sáng tác vào năm 1948, sau khi nhà thơ nhng
người đồng đội ca mình tham gia chiến dch Vit Bắc. Qua bài thơ, tác gi đã
làm ni bt hình nh những người lính chung hoàn cnh xut thân, cùng
chung tưởng cách mng mong mun mang li hòa bình cho T quc. Hình
ảnh "Đầu súng trăng treo" nm cuối bài thơ đ nhn mnh v đẹp tâm hn ca
những người đồng chí trong cuc kháng chiến chng Pháp.
Văn mẫu lp 9: Cm nhn v hình ảnh “đầu súng trăng treo”
4
Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" mang hai nét nghĩa đó t thc lãng mn.
Những đêm lạnh giá canh gác nơi rừng sâu, người lính vn trông thấy ánh trăng
trên bu trời đang chiếu sáng cho muôn loài. Vầng trăng quen thuộc như một
ngưi bạn đồng hành cùng h trong mi hoàn cảnh. Chính nhà tChính Hu
đã từng chia s rng: "Những đêm phc kích ch gic, vầng trăng đối vi chúng
tôi như một người bn; rừng hoang sương muối là mt khung cnh tht". Vy rõ
ràng, với người lính, ánh trăng chính như tiếp thêm sc mạnh để h có th vng
vàng tay súng chiến đấu. Nhưng không dừng li nét nghĩa đó, nhà thơ Chính
Hu còn muốn mang đến cho ta mt cm nhn khác v ý nghĩa hình ảnh "Đầu
súng trăng treo". "Súng" là biểu tượng ca chiến tranh. Còn "trăng" tượng trưng
cho hòa bình. Việc nhà thơ để hình ảnh "súng, trăng" cạnh nhau đã th ước
mong v mt ngày không xa hòa bình s đến vi dân tc.
Vic tác gi đan cài giữa cht hin thc lãng mạn trong câu thơ đã cho ta
cm nhận được v đẹp tâm hn ca những người lính. Gia cái khc lit ca
chiến tranh, h vn luôn lạc quan, yêu đời, m rng lòng mình cm nhn v đp
của thiên nhiên. ước mong một ngày không xa đánh thắng được quân thù
luôn thường trc trong trái tim của người lính.
"Súng" tượng trưng cho người lính, còn "trăng" thường gn lin vi thi nhân.
Hình ảnh thơ "Đầu súng trăng treo" như s hòa hợp đầy ngt ngào gia cht tr
tình lãng mn ca một nhà thơ sự kiên cường, mnh m chy trong máu
người lính. Qua đó, ta thấy được bc chân dung, tính cách ca tác gi Chính
Hu - một nhà thơ chiến nổi tiếng trong nền văn chương Vit Nam thi
kháng chiến chng Pháp.
Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" khép lại bài thơ gợi nhiều liên tưởng độc đáo.
Nhà thơ đã nhấn mnh v đẹp của người lính trong cuc kháng chiến chng
Pháp. Qua đây, ta cũng phần nào thấy được tâm hn bay bng, lc quan cùng
ngòi bút tài hoa ca Chính Hu.
Văn mẫu lp 9: Cm nhn v hình ảnh “đầu súng trăng treo”
5
Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” - Mẫu 1
Chính Hu là một nhà thơ cách mạng, ông trưng thành trong cuc kháng chiến
ca dân tc. Nhng tác phm của ông đều để li s mc mc gin dị, nhưng
không kém phn lãng mn, tinh tế.
Bài thơ “Đồng chí” được tác gi Chính Hu viết trong cuc kháng chiến chng
quân M xâm lược. Th hin s bi tráng, anh hùng của người lính, ca chiến
b đội c H dũng cảm kiên cường trong đấu tranh, nhưng không kém phần
lãng mn, thi v trong cuc sống, trong hoài bão lý tưởng.
Đề tài người lính không phải đề tài mi m nhưng với tác gi Chính Hu hình
ảnh người lính được khc ha khá chân thc, ấn tượng th hin s khc ca
chiến tranh, của đạn bom. Nhưng hình ảnh “Đầu súng trăng treo” lại là mt hình
nh cùng lãng mn, th hin s tinh tế ca tác gi trong vic s dng hình
ợng thơ.
Bao trùm lên toàn bài thơ là hình ảnh người chiến sĩ cách mạng, kiên trung, hiên
ngang bt khuất, vượt qua mọi khó khăn thử thách vn mt lòng bn gan quyết
chí hướng ti min Nam rut tht, thng nhất nước nhà.
Cuc sng dù có nhc nhn, gian kh thiếu thn vẫn không đánh bại được ý chí
s kiên trì ca những con người vì dân vì nước mà hy sinh quên mình.
Ngưi lính ra trn phải đi din vi nhiều khó khăn, hình ảnh rừng hoang sương
mui, th hin s khc nghit ca thiên nhiên. Th hin s kh i trên con
đưng cu nước.
Đêm nay rừng hoang sương muối lnh
Đứng cnh bên nhau ch gic ti
Đầu súng trăng treo
Văn mẫu lp 9: Cm nhn v hình ảnh “đầu súng trăng treo”
6
Nếu như câu thơ đầu tiên th hin s nghit ngã ca thiên nhiên, của địa hình
Trường Sơn thì trong hai câu tiếp theo lại mang ý nghĩa hoàn toàn khác. Hình
ảnh người lính hiên ngang canh gác, ch quân gic tới để chiến đấu không h
run s lo lng, th hin s ch động của người lính.
Hình ảnh “đầu súng trăng treo” thể hin s đối lp giữa súng trăng gia thc
ti và tâm hồn người lính là hoàn toàn trái ngược nhau. Dù cuc sng thc ti có
khó khăn khắc nghit thì tâm hồn người lính vn thi v đưm cht tr tình, lãng
mn
Chính Hữu đã thể hin cht liệu thơ cùng lãng mạn, đây hình ảnh độc đáo
th hin dng ý ngh thuật điêu luyện ca tác gi. To nên mt nét chm phá
độc đáo làm nên hình tượng cho bài thơ nhiều sáng to.
th hin tinh thn lạc quan yêu đời ca những người lính tr đang độ xuân
xanh yêu đời, lòng tràn ngập ước mơ hoài bão lý tưởng sng ln lao.
Tác gi Chính Hữu đã cùng đặc sc khi xây dng hình ảnh “Đầu súng trăng
treo” to nhiu ám ảnh trong tâm trí người đọc, hình tượng thành công
nht to nên nét riêng của bài thơ.
Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” - Mẫu 2
Chính Hữu nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến. Chiến tranh chất liệu
làm nên nét chân thực, dữ dội không kém phần lãng mạn trong những vần
thơ ông viết. “Đồng chí” bài thơ sáng tác trong thời đất nước ta kháng
chiến chống đế quốc Mỹ. Hình ảnh người lính được khắc họa đậm nét và đầy ấn
tượng. Sự khốc liệt của chiến tranh vẫn khiến cho thơ ông có sự mềm mại và trữ
tình. Hình ảnh “đầu súng trăng treo” cuối bài thơ tiêu biểu cho khuynh hướng
đó.
Văn mẫu lp 9: Cm nhn v hình ảnh “đầu súng trăng treo”
7
Bao trùm lên bài thơ “Đồng chí” hình ảnh người lính cụ hồ hiên ngang, bất
khuất, vượt qua mưa gió bão bùng, sự gian khổ khắc nghiệt của thời tiết để
hướng vphía trước. Cuộc sống nhọc nhằn, thiếu thốn vẫn không thể đánh gục
những con người vì dân vì nước như vậy.
Giữ rừng hoang sương muối bao phủ lấy, hình ảnh “đầu súng trăng treo” như
một nét chấm phá tuyệt đẹp. hiện lên trong trang viết của Chính Hữu như
một bức tranh:
Đêm nay rừng hoang sương muối lạnh
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Nếu như hai câu thơ trên tái hiện lại sự khắc nghiệt, gian khổ của địa hình và
thời tiết thì câu thơ thứ ba, duy nhất chỉ trăng súng lại rất thơ mộng và
lãng mạn. Có lẽ đây chính là dụng ý của tác giả khi viết bài thơ này.
Giữa đêm đông giá lạnh, sương muối bao trùm khiến cho những người lính rét
run người. khắc nghiệt, gió khó khăn bủa vây nhưng hình tượng người lính
vẫn hiện lên thật kiên cường cao đẹp. Họ vẫn luôn đứng cạnh bên nhau” để
“chờ giặc tới”. thế tâm thế luôn sẵn sàng khiến cho chúng ta phải khâm
phục và ngưỡng mộ.
Không phải tình mà 3 câu thơ này được tác ra làm một khổ riêng, có lẽ dụng
ý của tác giả muốn làm nổi bật hình ảnh ‘đầu súng trăng treo” cuối bài thơ.
Trên cái nền ảm đạm, khắc nghiệt, nguy hiểm của thiên nhiên chiến tranh
nhưng người lính vẫn luôn kiên cường, bất khuất. Họ luôn tràn đầy tình yêu
sự lạc quan để tiến về phía trước đánh đuổi kẻ thù.
Mặc hình ảnh “đầu súng trăng treo” gồm “trăng” "súng”, tưởng như đối
lập nhau giữa cái lãng mạn, trữ tình i hiện thực khắc nghiệt nhưng trong
Văn mẫu lp 9: Cm nhn v hình ảnh “đầu súng trăng treo”
8
thơ Chính Hữu lại trở nên mềm mại. Trăng súng không còn đối lập nhau
nữa mà hòa quyện vào nhau làm nên một khung cảnh tuyệt đẹp giữa rừng hoang
sương muối rơi ướt vai người lính.
Đấy chính chất liệu lãng mạn nổi bật trên hiện thực khắc nghiệt. Đây thực sự
một hình ảnh đầy dụng ý nghệ thuật của tác giả. Người lính vẫn sẵn sàng
canh gác bảo vệ tổ quốc, mũi súng hướng lên trời tác giả cngỡ súng chạm
vào trăng. Một nét điểm xuyết chấm phá tạo nên bức tranh đối lập nhưng
cùng hài hòa và đầy tinh tế.
Những người lính tuổi đời còn rất trẻ, họ tưởng sống cống hiến cho
đất nước nhưng hcũng ấp những ước bé nhỏ, một tình yêu nhỏ hay
bóng dáng người con gái nào đó. Trong lòng hvẫn luôn giữ được slạc quan,
tin tưởng và sự lãng mạn đáng trân trọng. Chiến tranh khắc nghiệt nhưng không
để nó làm trái tim người lính chai lì mới thực sự là điều đáng quý.
Bởi vậy mới thể thấy rằng ‘đầu súng trăng treodường như lan tỏa thứ ánh
sáng dịu nhẹ của ánh trăng xuống cánh rừng, lan vào lòng người lính smát
dịu, trong lành nhất.
Chính Hữu đã rất thành công khi xây dựng hình ảnh ‘đầu súng trăng treo” ám
ảnh tâm trí người đọc như thế này. Gấp trang sách lại nhưng hình ảnh này còn
neo đậu mãi.
Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” - Mẫu 3
Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh ngày 15/12/1926, tại thành phố
Vinh, Nghệ An, quê Can Lộc, Tĩnh. Ông nhà thơ tiêu biểu trong kháng
chiến với những bài thơ nói về cuộc sống của những người lính và những tâm tư
tình cảm của bộ đội tham gia kháng chiến. Nói về những tác phẩm nổi tiếng của
nhà thơ Chính Hữu, chúng ta có thể nhắc tới bài thơ Đồng chí, sáng tác vào đầu
Văn mẫu lp 9: Cm nhn v hình ảnh “đầu súng trăng treo”
9
năm 1948, sau khi Chính Hữu đã cùng đồng đội tham gia chiến dịch Thu đông
1947, đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc.
Cảm nhận về bài thơ chúng ta không thể không ấn tượng với hình ảnh đầu súng
trăng treo.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Mở đầu cho hình ảnh đầu súng trăng treo là cảnh rừng hoang, sương muối âm u,
lạnh giá. khắc nghiệt nhưng những người lính vẫn thật kiên cường cao
đẹp. Họ vẫn đứng cạnh nhau” “chờ giặc đến” làm chúng ta không khỏi tự
hào ngưỡng mộ. Chất hiện thực nghiệt ngã lãng mạn bay bổng hòa quyện
với nhau. . Câu kế tiếp là hình ảnh đầu súng trăng treo được tạo nên nhờ sự liên
tưởng thông minh và độc đáo.
Trong đêm gác, anh bđội hướng mũi súng về phía trăng, trăng ngang tầm mũi
súng, tạo cảm giác đầu súng trăng treo. hai hình ảnh đối lập, súng tượng
trưng cho tinh thần chiến đấu bảo vệ cuộc sống tốt đẹp yên lành, trăng tượng
trưng cho cuộc sống yên lành ấy. Ý thơ tạo liên tưởng bất ngờ do ý thơ lãng
mạn để tạo ra một ý nghĩa tượng trưng. Ngoài ra còn thể hiện tinh thần chiến
đấu bất khuất, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào chiến thắng, vào tương lai tươi
sáng của đất nước của những người chiến sĩ. Phải là một người có tâm hồn giàu
lãng mạn và một phong thái ung dung bình tĩnh lạc quan thì mới thể nhìn
một hình ảnh nên thơ như thế. Chất ng mạn được nổi bật trên hiện thực khắc
nghiệt, thể hiện dụng ý nghệ thuật của tác giả.
Ai cũng biết rằng ánh trăng đã trở thành đề tài nổi bật cho những người chiến sĩ
cách mạng, xa quê hương. Vận dụng khéo léo trong bài thơ Đồng chí, Chính
Hữu đã tạo ra hình ảnh Đầu súng trăng treo thật đẹp và giàu sức khái quát.
Văn mẫu lp 9: Cm nhn v hình ảnh “đầu súng trăng treo”
10
Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” - Mẫu 4
“Đầu súng trăng treo” câu kết bài tĐồng chí. cũng một biểu tượng đẹp
về người chiến thời đầu kháng chiến chống Pháp. Trong đêm phục kích
giữa rừng, bên cạnh hình ảnh thực súng, nhiệm vụ chiến đấu tạo nên con
người chiến thì cái mộng, cái trữ tình trăng.Hình ảnh trăng tạo nên con
người thi sĩ.
Hình ảnh chiến sĩ, thi sĩ hài hòa với nhau trong cuộc đời người lính cách mạng.
Hai hình ảnh tưởng đối lập nhau đặt cạnh nhau tạo ra ý nghĩa hòa hợp
cùng độc đáo. Súng chiến đấu gian khổ, hi sinh, là hiện thực. Còn trăng
tượng trưng cho hòa bình, gợi lên sự đẹp đẽ thơ mộng, dịu dàng và lãng mạn.
Người lính cầm súng để bảo vệ hòa bình, khát khao hòa bình, không ngại gian
khổ hi sinh. Súng và trăng: cứng rắn và dịu hiền, chiến sĩ và thi sĩ, có người còn
gọi đây một cặp đồng chí.Chính Hữu đã thành công với hình ảnh “đầu súng
trăng treo” - một biểu tượng thơ giàu sức gợi cảm.
“Đầu súng trăng treo” đã trở thành một biểu tượng đẹp của người lính cách
mạng Việt Nam hiện thực lãng mạn, chiến thi sĩ. Hình ảnh “ánh trăng”
của Nguyễn Duy: Ánh trăng của Nguyễn Duy không chỉ vẻ đẹp của thiên
nhiên đất nước còn gắn với tuổi thơ, với những ngày kháng chiến gian
khổ. Hình ảnh “ánh trăng” bắt đầu gắn với cuộc sống bình thường của con
người vầng trăng thời chiến tranh, vầng trăng biểu tượng đẹp của những
năm tháng tình nghĩa ngỡ không bao giờ quên. Từ rừng, sau chiến thắng về
thành phố, được sống cuộc sống tiện nghi: buyn-đinh, quen ánh điện, cửa
gương... vầng trăng tri kỉ tình nghĩa đã bngười tri kỉ xưa lãng quên, dửng
dưng. Trăng được nhân hóa, lặng lẽ đi qua đường, như người dưng, chẳng còn
ai nhớ, chẳng ai hay.Bất ngờ gặp một tình huống của nhịp sống thành thị: thình
lình đèn điện tắt. Vầng trăng xưa xuất hiện, vần tròn, vẫn đẹp, vẫn thủy chung
Văn mẫu lp 9: Cm nhn v hình ảnh “đầu súng trăng treo”
11
với con người. Cả một quá khứ đẹp tình nghĩa ùa về rưng rưng trong lòng
người lính, còn trăng thì im lặng. Người lính giật mình, cái giật mình của người
lính trước sự im lặng của trăng xưa hiện về nơi thành phố hôm nay một biểu
tượng nghệ thuật mang tính hàm nghĩa độc đáo. Đó sbao dung, độ lượng,
nghĩa tình, thủy chung của nhân dân, sự trong sáng không hề đòi hỏi được
đền đáp.
Đây chính phẩm chất cao đẹp của nhân dân tác giả muốn ngợi ca tự hào.
Cũng là thông điệp hãy biết nhớ về quá khứ tốt đẹp, không nên sống vô tình. Đó
chính ý nghĩa sâu sắc của hình ảnh trăng trong bài thơ của Nguyễn Duy tự
nhắn nhủ mình và muốn gửi gắm.
Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” - Mẫu 5
Đầu súng trăng treo là câu kết bài thơ Đồng chí, cũng một biểu tượng đẹp về
người chiến thời đầu kháng chiến chống Pháp. Trong đêm phục kích giữa
rừng, bên cạnh hình ảnh thực súng, nhiệm vụ chiến đấu tạo nên con người
chiến sĩ thì cái mộng, cái trữ tình là trăng.
Hình ảnh trăng tạo nên con người thi sĩ. Hình ảnh chiến sĩ, thi hài hòa với
nhau trong cuộc đời người lính cách mạng. Hai hình ảnh đối lập đặt cạnh nhau
tạo ra ý nghĩa cùng độc đáo. Súng chiến tranh lạnh lùng, là gợi ra sự chết
chóc, tàn phá, ghê sợ. Còn trăng tượng trưng cho hòa bình, gợi lên sự thanh
cao, hạnh phúc, thơ mộng, dịu dàng. Người lính cầm súng để bảo vệ hòa bình,
khát khao hòa bình. Súng trăng: cứng rắn dịu hiền, chiến thi sĩ,
người còn gọi đây là một cặp đồng chí.
Chính Hữu đã thành ng với hình ảnh Đầu súng trăng treo - một biểu tượng
thơ giàu sức gợi cảm. Tác giả đã từng nói: "Trong chiến dịch nhiều đêm
trăng đi phục kích giặc trong đêm trước mắt tôi chỉ ba nhân vật: Khẩu súng,
Văn mẫu lp 9: Cm nhn v hình ảnh “đầu súng trăng treo”
12
vầng trăng người bạn chiến đấu. Ba nhân vật quyện với nhau tạo ra hình ảnh
đầu súng trăng treo".
Đầu súng trăng treo, đã trở thành một biểu tượng đẹp của người lính cách mạng
Việt Nam: Hiện thực và lãng mạn, chiến sĩ và thi sĩ.
Suy nghĩ của em về hình ảnh Đầu súng trăng treo
Không biết t bao gi ánh trăng đã đi vào văn học như một huyn thoại đp.
truyn thuyết “Chú cuội cung trăng” hay Hằng Nga trm thuốc trường sinh
nhng mảng đời sng tinh thn bình d đậm đà màu sắc dân tc ca nhân dân ta.
Hơn thế nữa, trăng đã đi vào cuộc chiến đấu, trăng bo v xóm làng, trăng đưc
Chính Hun kết tinh thành hình ảnh “đầu súng trăng treo” rất đẹp trong bài thơ
Đồng chí ca mình.
Sau hơn mười năm làm thơ, Chính Hu cho ra mt tập “Đầu súng trăng treo”.
Thế mi biết tác gi đắc ý như thế nào v hình nh thật đẹp, tmộng, rt thc
nhưng không thiếu nét lãng mạn đó.
Đầu súng trăng treo- đó một hình nh t thc mt bc tranh t thc và sinh
động. Gia núi rừng heo hút “rừng hoang sương muối” giữa đêm thanh vắng
tĩnh mịch bng xut hin một ánh trăng treo lửng gia bu tri. hình nh
này cũng thật l làm sao, súng trăng vốn tương phản vi nhau, xa cách nhau
vi vi bng hoà quyn vào nhau thành một hình tượng gn liền. Nhà thơ không
phi t ch gi, ch đưa hình ảnh nhưng ta liên tưởng nhiều điều. Đêm thanh
vắng người lính bên nhau ch gic tới, trăng chếch bóng soi sáng rng hoang
bao la rng ln, soi sáng tình cm h, soi sáng tâm hn họ… Giờ đây, người
chiến như không còn ng bn v cnh chiến đấu sp din ra, anh th hn
theo trăng, anh say sưa ngắm ánh trăng toả ngời trên đỉnh núi, tâm hồn người
nông dân “nước mặn đồng chua” hay “đt cày trên sỏi đá” cằn ci ngày o
Văn mẫu lp 9: Cm nhn v hình ảnh “đầu súng trăng treo”
13
bng chc tr thành người ngh đang ngắm nhìn v đẹp ánh trăng vốn t
ngàn đi. Phi một người tâm hn giàu lãng mn mt phong thái ung
dung bình tĩnh lc quan thì anh mi th nhìn mt hình ảnh nên thơ như thế.
Chút nữa đây không biết ai sng chết, chút nữa đây cũng thể giây phút
cui cùng ta còn trên đời này nhưng ta vẫn “mặc kệ”, vẫn say sưa với ánh
trăng. Ánh trăng nxua tan cái lạnh gcủa đêm sương muối, trăng tỏa sáng
làm ngi ngời lòng người, trăng như cùng tham gia, cùng chứng kiến cho tình
đồng chí đồng đội thiêng liêng ca những người lính. Trăng truyền thêm sc
mnh cho h, tm gi tâm hn h thanh cao hơn, trong sạch hơn, trăng cũng
bạn, là đồng chí ca anh b đội C H.
Đầu súng trăng treo - hình nh thật đẹp và giàu sức khái quát. Súng và trăng kết
hp với nhau: súng tượng trưng cho chiến đấu- trăng là hình nh ca thanh bình
hạnh phúc. Súng con người, trăng đất nước quê hương ca bốn nghìn năm
văn hiến. Súng là hình ảnh người chiến sĩ gan dạ kiên cường- Trăng là hình nh
người thi sĩ. Sự kết hp hài hoà to nên nét lãng mn bay bng va gi t c th
đã nói lên tưởng, mục đích chiến đấu người lính ấy đang tham gia. Họ
chiến đấu cho s thanh bình, chiến đấu cho ánh trăng mãi nghiêng i trên
đỉnh núi. Ta hãy tưởng tượng xem: giữa đêm khuya rừng núi trp trùng bng
hin lên hình ảnh người lính đứng đó với súng khoác trên vai, nòng súng chếch
lên trời và ánh trăng lơ lng ngay nòng ngọn súng. Đó là biểu tượng Khát Vng
Hoà Bình, tượng trưng cho thế l quan bình tĩnh, lãng mn của người bo
v T quc.
Cái thân của câu thơ “Đầu súng trăng treo” nm t “treo”, ta th thay bng t
mc thì tht thà quá, làm sao n nét lãng mn? hãy thay mt ln na bng
t “lên” cũng không phù hp, vì nó là hiện tượng t nhiên: trăng tròn rồi khuyết,
trăng lên trăng lặn s không còn cái bt ng màu nhim na. Ch có trăng “treo”.
Phi, ch “Đầu súng trăng treo” mới din t hết được cái hay, cái bng bnh
Văn mẫu lp 9: Cm nhn v hình ảnh “đầu súng trăng treo”
14
thơ mộng ca một đêm trăng “đứng ch gic tới”, chẳng thơ mộng chút nào. Ta
nên hiểu bài thơ dường nđược sáng tác thời điểm hin tại “đêm nay” trong
mt không gian mặt đất “rừng hoang sương muối” lnh lẽo lòng đầy
php phng gic s tới nghĩa cái chết th đến tng giây tng phút. Thế
nhưng người lính y vẫn đứng cạnh nhau đ tâm hn h vút lên n thành vng
trăng. Nếu miêu t hin thc thì vầng trăng y s hình khi ca không gian
ba chiu. đây, từ đim nhìn xa, c vầng trăng và súng đu tn ti trên mt mt
phng và trong hi ho mang tính biểu tượng cao. T Hữu cũng một câu
thơ kiểu này: “ánh sao đầu súng bạn ng nan” Phm Tiến Duật thì “Và
vầng trăng vượt lên trên qung lửa” hay Hoàng Hữu “Chỉ mt na vầng trăng
thôi mt na. Ai b quên phía chân trời…”. Nhưng có lẽ hay nht vẫn là “Đầu
súng trăng treo”.
Như đã nói trên, không phi ngu nhiên Chính Hu ly hình ảnh “Đầu
súng trăng treo” làm tựa đề cho tập thơ ca mình. biểu tượng, khát
vọng cũng biểu hin tuyt vi cht lãng mạn trong bài thơ cách mạng.
Lãng mạn nhưng không thoát li, không quên đưc nhim v và trách nhim ca
mình. Lãng mạn con người cn nhng phút sống cho riêng mình. Trước
cái đẹp mà con người tr nên th ơ lãnh đạm thì cuc sng vô cùng t nht. Âm
ng của câu thơ đã đi đúng vi xu thế lch s ca dân tc. Hình ảnh trăng
súng đã nhiều trong thơ Việt Nam nhưng chưa s kết hp diu nào
bng hình ảnh Đầu súng trăng treo của Chính Hu.
Nếu như Elsa Triolet n văn Pháp nói “Nhà văn người cho máu” thì
tôi hãnh din nói với văn rằng: Chính Hữu đã cho máu để tạo nên câu thơ
tuyt vời để cng hiến cho cuc kháng chiến ca chúng ta. bạn ơi! Bạn hãy
th cùng tôi nhng chú chim trng trên bu tri, hãy hát vang lên ca khúc Hoà
Bình hình ảnh đầu súng trăng treo nhà thơ đã gửi vào đó bao nhiêu khát
vọng nay đã thành hiện thc.
Văn mẫu lp 9: Cm nhn v hình ảnh “đầu súng trăng treo”
15
Viết đoạn văn cảm nhận hình ảnh Đầu súng trăng treo
Bài thơ "Đồng chí" ca Chính Hu kết thúc vi hình ảnh "Đầu súng trăng treo"
mang đầy ý nghĩa. Đó hình nh thc tác gi đã nhận ra trong những đêm
phc kích ch gic tới. Ánh trăng trên bầu trời đêm đêm vn ta th ánh
sáng du hin xung mặt đất. Chng biết t bao gi trăng đã trở thành người bn
tri âm tri k, đồng hành cùng người lính. Nhưng hình ảnh "Đầu súng trăng treo"
còn gi ra hình dung v vầng trăng như đang treo lửng ngay trên đầu súng.
Trong cuc chiến, "súng" biểu tượng cho chiến tranh ác liệt. Còn "trăng"
ợng trưng cho cái đẹp, cho độc lp, t do. Việc nhà thơ đặt hình nh "súng" và
"trăng" cạnh nhau như muốn nhn mạnh mong ước ca những người lính v
một ngày không xa đất nước được thng nht. Việc đan cài giữa cht hin thc
lãng mn còn gi nên v đp tâm hn ca những người lính. Trong cái khc
nghit ca chiến tranh, h vn cm nhận được v đẹp ca bc tranh thiên nhiên.
Đó như đng lc tiếp thêm sc mnh cho những người chiến thể cm
chc tay súng chiến đấu bo v T quc. Việc đ hình ảnh "Đầu súng trăng
treo" cuối bài thơ chính là một dng ý ngh thut của nhà thơ Chính Hữu. Qua
đó, ngợi ca tâm hn lãng mn ca những người lính trong kháng chiến.
Đoạn văn cảm nhận hình ảnh Đầu súng trăng treo
Hình ảnh đầu súng trăng treo thể hin s hình nh lãng mn, th hin hình nh
của người lính cách mạng và cũng thể hiện được hình ảnh các người lính phi
đứng gác nơi rừng hoang rét buốt. Trong đêm sương muối rét but, nhng
ngưi lính phải đứng gác nơi rừng hoang. Trong thi tiết, hoàn cnh khc nghit,
khó khăn như vy, những người lính vn luôn sn sàng chiến đấu, sn sàng ch
quân giặc đến. Trong cuc kháng chiến gian kh y, những người lính li sát
cánh bên nhau, đng cnh bên nhau sn sàng chiến đấu, không qun ngi k
khăn khổ cc. Hình nh những người lính hin lên rt chân thc, rất đẹp. Hình
Văn mẫu lp 9: Cm nhn v hình ảnh “đầu súng trăng treo”
16
ảnh đầu súng trăng treo vừa là hình nh t thc li vừa mang ý nghĩa biểu tượng
sâu sắc. Đêm đứng gác v khuya, trăng xuống thp, những người lính lại đeo
súng trên vai nên ta cảm giác như trăng treo nơi đầu súng. Cũng như vy, ta
thy hình ảnh đầu súng trăng treo là hình ảnh người lính cách mạng, qua đó
cũng chính thể hiện tình đồng chí, đồng đội của người lính cách mng trong
những năm kháng chiến.
| 1/16

Preview text:

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo”
Dàn ý cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” trong bài thơ Đồng chí Dàn ý 1 1. Mở bài:
• Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
• Khái quát hình ảnh đầu súng trăng treo. 2. Thân bài:
a) Khái quát về hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ:
• Bài thơ được sáng tác vào năm 1948, sau khi nhà thơ và những người
đồng đội của mình tham gia chiến dịch Việt Bắc.
• Bài thơ "Đồng chí" đã làm nổi bật hình ảnh những người lính có chung
hoàn cảnh xuất thân, cùng chung lí tưởng cách mạng. Không chỉ vậy,
Chính Hữu còn muốn ngợi ca tình đồng đội, đồng chí gắn bó thân thiết trong chiến đấu.
b) Giới thiệu về câu thơ:
• Vị trí câu thơ: Câu thơ khép lại bài thơ.
• Cấu tạo của câu thơ: Bốn tiếng ngắn gọn.
c) Cảm nhận về vẻ đẹp hình ảnh "Đầu súng trăng treo":
- "Đầu súng trăng treo" là hình ảnh rất thực nhưng cũng rất lãng mạn: Hình ảnh
tả thực: Ánh trăng trên bầu trời. - Hình ảnh lãng mạn: 1
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo”
• "Súng": Đại diện cho người lính.
• "Trăng": Đại diện cho nhà thơ.
=> Sự tổng hòa giữa chất trữ tình, lãng mạn nhưng cũng đầy thực tế của nhà thơ chiến sĩ Chính Hữu.
=> Vầng trăng xuất hiện trong không gian căng thẳng của cuộc chiến gợi liên
tưởng đến những ước mong của người lính về một ngày mai đất nước được độc lập. 3. Kết bài:
• Khẳng định lại ý nghĩa của hình ảnh thơ. Dàn ý 2 1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Chính Hữu, bài thơ Đồng chí và đoạn thơ cuối bài. 2. Thân bài
“Đêm nay rừng hoang sương muối”: khung cảnh, điều kiện chiến đấu vất vả,
khó khăn. Người lính phải đứng canh giữa đất trời vào đêm khuya khi thời tiết
buốt giá và khắp nơi bị sương mù bao phủ. Khó khăn chồng chấp khó khăn,
gian khổ chồng chất gian khổ. Giữa nơi rừng hoang nước độc, các anh vẫn kiên
cường kháng chiến bảo vệ nền độc lập cho nước nhà.
“Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới” tuy điều kiện khó khăn, gian khổ là thế
nhưng người chiến sĩ luôn kề vai sát cánh bên nhau, cùng nhau chiến đấu, cùng
chung lí tưởng, mục đích cao đẹp. Chính hoàn cảnh éo le này lại làm họ trở nên gắn kết hơn. 2
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo”
“Đầu súng trăng treo”: đây là một hình ảnh thơ vô cùng lãng mạn. Khẩu súng
trên vai người chiến sĩ chĩa mũi lên tưởng như chiếc giá đỡ có thể đỡ được ánh
trăng sáng tròn phía xa xa. Câu thơ vừa thực vừa ảo cho ta nhiều cảm xúc mới
mẻ. Khoảng cách giữa bầu trời và mặt đất, giữa con người và thiên nhiên đã
được xích lại gần gũi hơn bởi một từ treo. Đó là sự kết hợp giữa bút pháp tả
thực và lãng mạn vừa xa vừa gần.
→ Ba câu thơ ngắn gọn, hàm súc nhưng lại chứa đựng nội dung sâu sắc, khiến
bạn đọc hiểu thêm về người lính nghèo và hoàn cảnh chiến đấu gian khổ của họ
để từ đó ta thêm trân trọng độc lập, tự do hiện có. 3. Kết bài
Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ đồng thời nêu vai trò
của bài thơ đối với nền văn học Việt Nam.
Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” ngắn gọn
Trăng là người bạn tri âm tri kỉ đồng hành cùng con người trong mọi hoàn cảnh.
Từ bao lâu nay, hình ảnh đó đã đi vào thơ ca một cách rất tự nhiên. Có rất nhiều
nhà thơ mượn ánh trăng để giãi bày lòng mình. Tiêu biểu phải kể đến nhà thơ
Chính Hữu với bài thơ "Đồng chí". Kết thúc bài thơ, tác giả gợi nhắc đến hình
ảnh "Đầu súng trăng treo" mang nhiều ý nghĩa.
Bài thơ "Đồng chí" được sáng tác vào năm 1948, sau khi nhà thơ và những
người đồng đội của mình tham gia chiến dịch Việt Bắc. Qua bài thơ, tác giả đã
làm nổi bật hình ảnh những người lính có chung hoàn cảnh xuất thân, cùng
chung lí tưởng cách mạng mong muốn mang lại hòa bình cho Tổ quốc. Hình
ảnh "Đầu súng trăng treo" nằm ở cuối bài thơ để nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn của
những người đồng chí trong cuộc kháng chiến chống Pháp. 3
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo”
Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" mang hai nét nghĩa đó là tả thực và lãng mạn.
Những đêm lạnh giá canh gác nơi rừng sâu, người lính vẫn trông thấy ánh trăng
trên bầu trời đang chiếu sáng cho muôn loài. Vầng trăng quen thuộc như một
người bạn đồng hành cùng họ trong mọi hoàn cảnh. Chính nhà thơ Chính Hữu
đã từng chia sẻ rằng: "Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng đối với chúng
tôi như một người bạn; rừng hoang sương muối là một khung cảnh thật". Vậy rõ
ràng, với người lính, ánh trăng chính như tiếp thêm sức mạnh để họ có thể vững
vàng tay súng chiến đấu. Nhưng không dừng lại ở nét nghĩa đó, nhà thơ Chính
Hữu còn muốn mang đến cho ta một cảm nhận khác về ý nghĩa hình ảnh "Đầu
súng trăng treo". "Súng" là biểu tượng của chiến tranh. Còn "trăng" tượng trưng
cho hòa bình. Việc nhà thơ để hình ảnh "súng, trăng" cạnh nhau đã thể ước
mong về một ngày không xa hòa bình sẽ đến với dân tộc.
Việc tác giả đan cài giữa chất hiện thực và lãng mạn trong câu thơ đã cho ta
cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những người lính. Giữa cái khốc liệt của
chiến tranh, họ vẫn luôn lạc quan, yêu đời, mở rộng lòng mình cảm nhận vẻ đẹp
của thiên nhiên. Và ước mong một ngày không xa đánh thắng được quân thù
luôn thường trực trong trái tim của người lính.
"Súng" tượng trưng cho người lính, còn "trăng" thường gắn liền với thi nhân.
Hình ảnh thơ "Đầu súng trăng treo" như sự hòa hợp đầy ngọt ngào giữa chất trữ
tình lãng mạn của một nhà thơ và sự kiên cường, mạnh mẽ chảy trong máu
người lính. Qua đó, ta thấy được bức chân dung, tính cách của tác giả Chính
Hữu - một nhà thơ chiến sĩ nổi tiếng trong nền văn chương Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp.
Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" khép lại bài thơ gợi nhiều liên tưởng độc đáo.
Nhà thơ đã nhấn mạnh vẻ đẹp của người lính trong cuộc kháng chiến chống
Pháp. Qua đây, ta cũng phần nào thấy được tâm hồn bay bổng, lạc quan cùng
ngòi bút tài hoa của Chính Hữu. 4
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo”
Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” - Mẫu 1
Chính Hữu là một nhà thơ cách mạng, ông trưởng thành trong cuộc kháng chiến
của dân tộc. Những tác phẩm của ông đều để lại sự mộc mạc giản dị, nhưng
không kém phần lãng mạn, tinh tế.
Bài thơ “Đồng chí” được tác giả Chính Hữu viết trong cuộc kháng chiến chống
quân Mỹ xâm lược. Thể hiện sự bi tráng, anh hùng của người lính, của chiến sĩ
bộ đội cụ Hồ dũng cảm kiên cường trong đấu tranh, nhưng không kém phần
lãng mạn, thi vị trong cuộc sống, trong hoài bão lý tưởng.
Đề tài người lính không phải đề tài mới mẻ nhưng với tác giả Chính Hữu hình
ảnh người lính được khắc họa khá chân thực, ấn tượng thể hiện sự tà khốc của
chiến tranh, của đạn bom. Nhưng hình ảnh “Đầu súng trăng treo” lại là một hình
ảnh vô cùng lãng mạn, thể hiện sự tinh tế của tác giả trong việc sử dụng hình tượng thơ.
Bao trùm lên toàn bài thơ là hình ảnh người chiến sĩ cách mạng, kiên trung, hiên
ngang bất khuất, vượt qua mọi khó khăn thử thách vẫn một lòng bền gan quyết
chí hướng tới miền Nam ruột thịt, thống nhất nước nhà.
Cuộc sống dù có nhọc nhằn, gian khổ thiếu thốn vẫn không đánh bại được ý chí
sự kiên trì của những con người vì dân vì nước mà hy sinh quên mình.
Người lính ra trận phải đối diện với nhiều khó khăn, hình ảnh rừng hoang sương
muối, thể hiện sự khắc nghiệt của thiên nhiên. Thể hiện sự khổ ải trên con đường cứu nước.
Đêm nay rừng hoang sương muối lạnh
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo 5
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo”
Nếu như ở câu thơ đầu tiên thể hiện sự nghiệt ngã của thiên nhiên, của địa hình
Trường Sơn thì trong hai câu tiếp theo lại mang ý nghĩa hoàn toàn khác. Hình
ảnh người lính hiên ngang canh gác, chờ quân giặc tới để chiến đấu không hề
run sợ lo lắng, thể hiện sự chủ động của người lính.
Hình ảnh “đầu súng trăng treo” thể hiện sự đối lập giữa súng và trăng giữa thực
tại và tâm hồn người lính là hoàn toàn trái ngược nhau. Dù cuộc sống thực tại có
khó khăn khắc nghiệt thì tâm hồn người lính vẫn thi vị đượm chất trữ tình, lãng mạn
Chính Hữu đã thể hiện chất liệu thơ vô cùng lãng mạn, đây là hình ảnh độc đáo
thể hiện dụng ý nghệ thuật điêu luyện của tác giả. Tạo nên một nét chấm phá
độc đáo làm nên hình tượng cho bài thơ nhiều sáng tạo.
Nó thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời của những người lính trẻ đang độ xuân
xanh yêu đời, lòng tràn ngập ước mơ hoài bão lý tưởng sống lớn lao.
Tác giả Chính Hữu đã vô cùng đặc sắc khi xây dựng hình ảnh “Đầu súng trăng
treo” tạo nhiều ám ảnh trong tâm trí người đọc, nó là hình tượng thành công
nhất tạo nên nét riêng của bài thơ.
Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” - Mẫu 2
Chính Hữu là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến. Chiến tranh là chất liệu
làm nên nét chân thực, dữ dội và không kém phần lãng mạn trong những vần
thơ ông viết. “Đồng chí” là bài thơ sáng tác trong thời kì đất nước ta kháng
chiến chống đế quốc Mỹ. Hình ảnh người lính được khắc họa đậm nét và đầy ấn
tượng. Sự khốc liệt của chiến tranh vẫn khiến cho thơ ông có sự mềm mại và trữ
tình. Hình ảnh “đầu súng trăng treo” cuối bài thơ tiêu biểu cho khuynh hướng đó. 6
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo”
Bao trùm lên bài thơ “Đồng chí” là hình ảnh người lính cụ hồ hiên ngang, bất
khuất, vượt qua mưa gió bão bùng, sự gian khổ và khắc nghiệt của thời tiết để
hướng về phía trước. Cuộc sống nhọc nhằn, thiếu thốn vẫn không thể đánh gục
những con người vì dân vì nước như vậy.
Giữ rừng hoang sương muối bao phủ lấy, hình ảnh “đầu súng trăng treo” như
một nét chấm phá tuyệt đẹp. Nó hiện lên trong trang viết của Chính Hữu như một bức tranh:
Đêm nay rừng hoang sương muối lạnh
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Nếu như ở hai câu thơ trên tái hiện lại sự khắc nghiệt, gian khổ của địa hình và
thời tiết thì câu thơ thứ ba, duy nhất chỉ có trăng và súng lại rất thơ mộng và
lãng mạn. Có lẽ đây chính là dụng ý của tác giả khi viết bài thơ này.
Giữa đêm đông giá lạnh, sương muối bao trùm khiến cho những người lính rét
run người. Dù khắc nghiệt, gió khó khăn bủa vây nhưng hình tượng người lính
vẫn hiện lên thật kiên cường và cao đẹp. Họ vẫn luôn “đứng cạnh bên nhau” để
“chờ giặc tới”. Tư thế và tâm thế luôn sẵn sàng khiến cho chúng ta phải khâm phục và ngưỡng mộ.
Không phải vô tình mà 3 câu thơ này được tác ra làm một khổ riêng, có lẽ dụng
ý của tác giả muốn làm nổi bật hình ảnh ‘đầu súng trăng treo” ở cuối bài thơ.
Trên cái nền ảm đạm, khắc nghiệt, nguy hiểm của thiên nhiên và chiến tranh
nhưng người lính vẫn luôn kiên cường, bất khuất. Họ luôn tràn đầy tình yêu và
sự lạc quan để tiến về phía trước đánh đuổi kẻ thù.
Mặc dù hình ảnh “đầu súng trăng treo” gồm “trăng” và "súng”, tưởng như đối
lập nhau giữa cái lãng mạn, trữ tình và cái hiện thực khắc nghiệt nhưng trong 7
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo”
thơ Chính Hữu nó lại trở nên mềm mại. Trăng và súng không còn đối lập nhau
nữa mà hòa quyện vào nhau làm nên một khung cảnh tuyệt đẹp giữa rừng hoang
sương muối rơi ướt vai người lính.
Đấy chính là chất liệu lãng mạn nổi bật trên hiện thực khắc nghiệt. Đây thực sự
là một hình ảnh đầy dụng ý nghệ thuật của tác giả. Người lính vẫn sẵn sàng
canh gác bảo vệ tổ quốc, mũi súng hướng lên trời mà tác giả cứ ngỡ súng chạm
vào trăng. Một nét điểm xuyết chấm phá tạo nên bức tranh đối lập nhưng vô
cùng hài hòa và đầy tinh tế.
Những người lính có tuổi đời còn rất trẻ, họ có lý tưởng sống và cống hiến cho
đất nước nhưng họ cũng ấp ủ những ước mơ bé nhỏ, một tình yêu bé nhỏ hay
bóng dáng người con gái nào đó. Trong lòng họ vẫn luôn giữ được sự lạc quan,
tin tưởng và sự lãng mạn đáng trân trọng. Chiến tranh khắc nghiệt nhưng không
để nó làm trái tim người lính chai lì mới thực sự là điều đáng quý.
Bởi vậy mới có thể thấy rằng ‘đầu súng trăng treo” dường như lan tỏa thứ ánh
sáng dịu nhẹ của ánh trăng xuống cánh rừng, lan vào lòng người lính sự mát dịu, trong lành nhất.
Chính Hữu đã rất thành công khi xây dựng hình ảnh ‘đầu súng trăng treo” ám
ảnh tâm trí người đọc như thế này. Gấp trang sách lại nhưng hình ảnh này còn neo đậu mãi.
Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” - Mẫu 3
Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh ngày 15/12/1926, tại thành phố
Vinh, Nghệ An, quê ở Can Lộc, Hà Tĩnh. Ông là nhà thơ tiêu biểu trong kháng
chiến với những bài thơ nói về cuộc sống của những người lính và những tâm tư
tình cảm của bộ đội tham gia kháng chiến. Nói về những tác phẩm nổi tiếng của
nhà thơ Chính Hữu, chúng ta có thể nhắc tới bài thơ Đồng chí, sáng tác vào đầu 8
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo”
năm 1948, sau khi Chính Hữu đã cùng đồng đội tham gia chiến dịch Thu đông
1947, đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc.
Cảm nhận về bài thơ chúng ta không thể không ấn tượng với hình ảnh đầu súng trăng treo.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Mở đầu cho hình ảnh đầu súng trăng treo là cảnh rừng hoang, sương muối âm u,
lạnh giá. Dù khắc nghiệt nhưng những người lính vẫn thật kiên cường và cao
đẹp. Họ vẫn “ đứng cạnh nhau” và “chờ giặc đến” làm chúng ta không khỏi tự
hào và ngưỡng mộ. Chất hiện thực nghiệt ngã và lãng mạn bay bổng hòa quyện
với nhau. . Câu kế tiếp là hình ảnh đầu súng trăng treo được tạo nên nhờ sự liên
tưởng thông minh và độc đáo.
Trong đêm gác, anh bộ đội hướng mũi súng về phía trăng, trăng ngang tầm mũi
súng, tạo cảm giác đầu súng trăng treo. Là hai hình ảnh đối lập, súng tượng
trưng cho tinh thần chiến đấu bảo vệ cuộc sống tốt đẹp yên lành, trăng tượng
trưng cho cuộc sống yên lành ấy. Ý thơ tạo liên tưởng bất ngờ do ý thơ lãng
mạn để tạo ra một ý nghĩa tượng trưng. Ngoài ra còn thể hiện tinh thần chiến
đấu bất khuất, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào chiến thắng, vào tương lai tươi
sáng của đất nước của những người chiến sĩ. Phải là một người có tâm hồn giàu
lãng mạn và một phong thái ung dung bình tĩnh lạc quan thì mới có thể nhìn
một hình ảnh nên thơ như thế. Chất lãng mạn được nổi bật trên hiện thực khắc
nghiệt, thể hiện dụng ý nghệ thuật của tác giả.
Ai cũng biết rằng ánh trăng đã trở thành đề tài nổi bật cho những người chiến sĩ
cách mạng, xa quê hương. Vận dụng khéo léo trong bài thơ Đồng chí, Chính
Hữu đã tạo ra hình ảnh Đầu súng trăng treo thật đẹp và giàu sức khái quát. 9
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo”
Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” - Mẫu 4
“Đầu súng trăng treo” là câu kết bài thơ Đồng chí. cũng là một biểu tượng đẹp
về người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. Trong đêm phục kích
giữa rừng, bên cạnh hình ảnh thực là súng, là nhiệm vụ chiến đấu tạo nên con
người chiến sĩ thì cái mộng, cái trữ tình là trăng.Hình ảnh trăng tạo nên con người thi sĩ.
Hình ảnh chiến sĩ, thi sĩ hài hòa với nhau trong cuộc đời người lính cách mạng.
Hai hình ảnh tưởng là đối lập nhau đặt cạnh nhau tạo ra ý nghĩa hòa hợp vô
cùng độc đáo. Súng là chiến đấu gian khổ, hi sinh, là hiện thực. Còn trăng là
tượng trưng cho hòa bình, gợi lên sự đẹp đẽ thơ mộng, dịu dàng và lãng mạn.
Người lính cầm súng để bảo vệ hòa bình, khát khao hòa bình, không ngại gian
khổ hi sinh. Súng và trăng: cứng rắn và dịu hiền, chiến sĩ và thi sĩ, có người còn
gọi đây là một cặp đồng chí.Chính Hữu đã thành công với hình ảnh “đầu súng
trăng treo” - một biểu tượng thơ giàu sức gợi cảm.
“Đầu súng trăng treo” đã trở thành một biểu tượng đẹp của người lính cách
mạng Việt Nam hiện thực và lãng mạn, chiến sĩ và thi sĩ. Hình ảnh “ánh trăng”
của Nguyễn Duy: Ánh trăng của Nguyễn Duy không chỉ là vẻ đẹp của thiên
nhiên đất nước mà còn gắn bó với tuổi thơ, với những ngày kháng chiến gian
khổ. Hình ảnh “ánh trăng” bắt đầu gắn với cuộc sống bình thường của con
người và vầng trăng thời chiến tranh, vầng trăng là biểu tượng đẹp của những
năm tháng tình nghĩa ngỡ không bao giờ quên. Từ ở rừng, sau chiến thắng về
thành phố, được sống cuộc sống tiện nghi: ở buyn-đinh, quen ánh điện, cửa
gương... và vầng trăng tri kỉ tình nghĩa đã bị người tri kỉ xưa lãng quên, dửng
dưng. Trăng được nhân hóa, lặng lẽ đi qua đường, như người dưng, chẳng còn
ai nhớ, chẳng ai hay.Bất ngờ gặp một tình huống của nhịp sống thành thị: thình
lình đèn điện tắt. Vầng trăng xưa xuất hiện, vần tròn, vẫn đẹp, vẫn thủy chung 10
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo”
với con người. Cả một quá khứ đẹp và tình nghĩa ùa về rưng rưng trong lòng
người lính, còn trăng thì im lặng. Người lính giật mình, cái giật mình của người
lính trước sự im lặng của trăng xưa hiện về nơi thành phố hôm nay là một biểu
tượng nghệ thuật mang tính hàm nghĩa độc đáo. Đó là sự bao dung, độ lượng,
nghĩa tình, thủy chung của nhân dân, sự trong sáng mà không hề đòi hỏi được đền đáp.
Đây chính là phẩm chất cao đẹp của nhân dân mà tác giả muốn ngợi ca tự hào.
Cũng là thông điệp hãy biết nhớ về quá khứ tốt đẹp, không nên sống vô tình. Đó
chính là ý nghĩa sâu sắc của hình ảnh trăng trong bài thơ của Nguyễn Duy tự
nhắn nhủ mình và muốn gửi gắm.
Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” - Mẫu 5
Đầu súng trăng treo là câu kết bài thơ Đồng chí, cũng là một biểu tượng đẹp về
người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. Trong đêm phục kích giữa
rừng, bên cạnh hình ảnh thực là súng, là nhiệm vụ chiến đấu tạo nên con người
chiến sĩ thì cái mộng, cái trữ tình là trăng.
Hình ảnh trăng tạo nên con người thi sĩ. Hình ảnh chiến sĩ, thi sĩ hài hòa với
nhau trong cuộc đời người lính cách mạng. Hai hình ảnh đối lập đặt cạnh nhau
tạo ra ý nghĩa vô cùng độc đáo. Súng là chiến tranh lạnh lùng, là gợi ra sự chết
chóc, tàn phá, ghê sợ. Còn trăng là tượng trưng cho hòa bình, gợi lên sự thanh
cao, hạnh phúc, thơ mộng, dịu dàng. Người lính cầm súng để bảo vệ hòa bình,
khát khao hòa bình. Súng và trăng: cứng rắn và dịu hiền, chiến sĩ và thi sĩ, có
người còn gọi đây là một cặp đồng chí.
Chính Hữu đã thành công với hình ảnh Đầu súng trăng treo - một biểu tượng
thơ giàu sức gợi cảm. Tác giả đã từng nói: "Trong chiến dịch nhiều đêm có
trăng đi phục kích giặc trong đêm trước mắt tôi chỉ có ba nhân vật: Khẩu súng, 11
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo”
vầng trăng và người bạn chiến đấu. Ba nhân vật quyện với nhau tạo ra hình ảnh đầu súng trăng treo".
Đầu súng trăng treo, đã trở thành một biểu tượng đẹp của người lính cách mạng
Việt Nam: Hiện thực và lãng mạn, chiến sĩ và thi sĩ.
Suy nghĩ của em về hình ảnh Đầu súng trăng treo
Không biết tự bao giờ ánh trăng đã đi vào văn học như một huyền thoại đẹp. Ở
truyền thuyết “Chú cuội cung trăng” hay Hằng Nga trộm thuốc trường sinh là
những mảng đời sống tinh thần bình dị đậm đà màu sắc dân tộc của nhân dân ta.
Hơn thế nữa, trăng đã đi vào cuộc chiến đấu, trăng bảo vệ xóm làng, trăng được
Chính Hun kết tinh thành hình ảnh “đầu súng trăng treo” rất đẹp trong bài thơ Đồng chí của mình.
Sau hơn mười năm làm thơ, Chính Hữu cho ra mắt tập “Đầu súng trăng treo”.
Thế mới biết tác giả đắc ý như thế nào về hình ảnh thật đẹp, thơ mộng, rất thực
nhưng không thiếu nét lãng mạn đó.
Đầu súng trăng treo- đó là một hình ảnh tả thực một bức tranh tả thực và sinh
động. Giữa núi rừng heo hút “rừng hoang sương muối” giữa đêm thanh vắng
tĩnh mịch bỗng xuất hiện một ánh trăng treo lơ lửng giữa bầu trời. Và hình ảnh
này cũng thật lạ làm sao, súng và trăng vốn tương phản với nhau, xa cách nhau
vời vợi bỗng hoà quyện vào nhau thành một hình tượng gắn liền. Nhà thơ không
phải tả mà chỉ gợi, chỉ đưa hình ảnh nhưng ta liên tưởng nhiều điều. Đêm thanh
vắng người lính bên nhau chờ giặc tới, trăng chếch bóng soi sáng rừng hoang
bao la rộng lớn, soi sáng tình cảm họ, soi sáng tâm hồn họ… Giờ đây, người
chiến sĩ như không còn vướng bận về cảnh chiến đấu sắp diễn ra, anh thả hồn
theo trăng, anh say sưa ngắm ánh trăng toả ngời trên đỉnh núi, tâm hồn người
nông dân “nước mặn đồng chua” hay “đất cày trên sỏi đá” cằn cỗi ngày nào 12
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo”
bỗng chốc trở thành người nghệ sĩ đang ngắm nhìn vẻ đẹp ánh trăng vốn có tự
ngàn đời. Phải là một người có tâm hồn giàu lãng mạn và một phong thái ung
dung bình tĩnh lạc quan thì anh mới có thể nhìn một hình ảnh nên thơ như thế.
Chút nữa đây không biết ai sống chết, chút nữa đây cũng có thể là giây phút
cuối cùng ta còn ở trên đời này nhưng ta vẫn “mặc kệ”, vẫn say sưa với ánh
trăng. Ánh trăng như xua tan cái lạnh giá của đêm sương muối, trăng tỏa sáng
làm ngời ngời lòng người, trăng như cùng tham gia, cùng chứng kiến cho tình
đồng chí đồng đội thiêng liêng của những người lính. Trăng truyền thêm sức
mạnh cho họ, tắm gội tâm hồn họ thanh cao hơn, trong sạch hơn, trăng cũng là
bạn, là đồng chí của anh bộ đội Cụ Hồ.
Đầu súng trăng treo - hình ảnh thật đẹp và giàu sức khái quát. Súng và trăng kết
hợp với nhau: súng tượng trưng cho chiến đấu- trăng là hình ảnh của thanh bình
hạnh phúc. Súng là con người, trăng là đất nước quê hương của bốn nghìn năm
văn hiến. Súng là hình ảnh người chiến sĩ gan dạ kiên cường- Trăng là hình ảnh
người thi sĩ. Sự kết hợp hài hoà tạo nên nét lãng mạn bay bổng vừa gợi tả cụ thể
đã nói lên lí tưởng, mục đích chiến đấu mà người lính ấy đang tham gia. Họ
chiến đấu cho sự thanh bình, chiến đấu cho ánh trăng mãi nghiêng cười trên
đỉnh núi. Ta hãy tưởng tượng xem: giữa đêm khuya rừng núi trập trùng bỗng
hiện lên hình ảnh người lính đứng đó với súng khoác trên vai, nòng súng chếch
lên trời và ánh trăng lơ lửng ngay nòng ngọn súng. Đó là biểu tượng Khát Vọng
Hoà Bình, nó tượng trưng cho tư thế lạ quan bình tĩnh, lãng mạn của người bảo vệ Tổ quốc.
Cái thân của câu thơ “Đầu súng trăng treo” nằm ở từ “treo”, ta thử thay bằng từ
mọc thì thật thà quá, làm sao còn nét lãng mạn? Và hãy thay một lần nữa bằng
từ “lên” cũng không phù hợp, vì nó là hiện tượng tự nhiên: trăng tròn rồi khuyết,
trăng lên trăng lặn sẽ không còn cái bất ngờ màu nhiệm nữa. Chỉ có trăng “treo”.
Phải, chỉ có “Đầu súng trăng treo” mới diễn tả hết được cái hay, cái bồng bềnh 13
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo”
thơ mộng của một đêm trăng “đứng chờ giặc tới”, chẳng thơ mộng chút nào. Ta
nên hiểu bài thơ dường như được sáng tác ở thời điểm hiện tại “đêm nay” trong
một không gian mà mặt đất là “rừng hoang sương muối” lạnh lẽo và lòng đầy
phấp phỏng giặc sẽ tới có nghĩa là cái chết có thể đến từng giây từng phút. Thế
nhưng người lính ấy vẫn đứng cạnh nhau để tâm hồn họ vút lên nở thành vầng
trăng. Nếu miêu tả hiện thực thì vầng trăng ấy sẽ có hình khối của không gian
ba chiều. ở đây, từ điểm nhìn xa, cả vầng trăng và súng đều tồn tại trên một mặt
phẳng và trong hội hoạ nó mang tính biểu tượng cao. Tố Hữu cũng có một câu
thơ kiểu này: “ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan” và Phạm Tiến Duật thì “Và
vầng trăng vượt lên trên quầng lửa” hay Hoàng Hữu “Chỉ một nửa vầng trăng
thôi một nửa. Ai bỏ quên ở phía chân trời…”. Nhưng có lẽ hay nhất vẫn là “Đầu súng trăng treo”.
Như đã nói ở trên, không phải ngẫu nhiên mà Chính Hữu lấy hình ảnh “Đầu
súng trăng treo” làm tựa đề cho tập thơ của mình. Nó là biểu tượng, là khát
vọng và cũng là biểu hiện tuyệt vời chất lãng mạn trong bài thơ cách mạng.
Lãng mạn nhưng không thoát li, không quên được nhiệm vụ và trách nhiệm của
mình. Lãng mạn vì con người cần có những phút sống cho riêng mình. Trước
cái đẹp mà con người trở nên thờ ơ lãnh đạm thì cuộc sống vô cùng tẻ nhạt. Âm
hưởng của câu thơ đã đi đúng với xu thế lịch sử của dân tộc. Hình ảnh trăng và
súng đã có nhiều trong thơ Việt Nam nhưng chưa có sự kết hợp kì diệu nào
bằng hình ảnh Đầu súng trăng treo của Chính Hữu.
Nếu như Elsa Triolet – nữ văn sĩ Pháp có nói “Nhà văn là người cho máu” thì
tôi hãnh diện nói với văn sĩ rằng: Chính Hữu đã cho máu để tạo nên câu thơ
tuyệt vời để cống hiến cho cuộc kháng chiến của chúng ta. Và bạn ơi! Bạn hãy
thả cùng tôi những chú chim trắng trên bầu trời, hãy hát vang lên ca khúc Hoà
Bình vì hình ảnh đầu súng trăng treo mà nhà thơ đã gửi vào đó bao nhiêu khát
vọng nay đã thành hiện thực. 14
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo”
Viết đoạn văn cảm nhận hình ảnh Đầu súng trăng treo
Bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu kết thúc với hình ảnh "Đầu súng trăng treo"
mang đầy ý nghĩa. Đó là hình ảnh thực mà tác giả đã nhận ra trong những đêm
phục kích chờ giặc tới. Ánh trăng trên bầu trời mà đêm đêm vẫn tỏa thứ ánh
sáng dịu hiền xuống mặt đất. Chẳng biết từ bao giờ trăng đã trở thành người bạn
tri âm tri kỉ, đồng hành cùng người lính. Nhưng hình ảnh "Đầu súng trăng treo"
còn gợi ra hình dung về vầng trăng như đang treo lơ lửng ngay trên đầu súng.
Trong cuộc chiến, "súng" là biểu tượng cho chiến tranh ác liệt. Còn "trăng"
tượng trưng cho cái đẹp, cho độc lập, tự do. Việc nhà thơ đặt hình ảnh "súng" và
"trăng" cạnh nhau như muốn nhấn mạnh mong ước của những người lính về
một ngày không xa đất nước được thống nhất. Việc đan cài giữa chất hiện thực
và lãng mạn còn gợi nên vẻ đẹp tâm hồn của những người lính. Trong cái khắc
nghiệt của chiến tranh, họ vẫn cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên.
Đó như là động lực tiếp thêm sức mạnh cho những người chiến sĩ có thể cầm
chắc tay súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Việc để hình ảnh "Đầu súng trăng
treo" ở cuối bài thơ chính là một dụng ý nghệ thuật của nhà thơ Chính Hữu. Qua
đó, ngợi ca tâm hồn lãng mạn của những người lính trong kháng chiến.
Đoạn văn cảm nhận hình ảnh Đầu súng trăng treo
Hình ảnh đầu súng trăng treo thể hiện sự hình ảnh lãng mạn, thể hiện hình ảnh
của người lính cách mạng và cũng thể hiện được hình ảnh các người lính phải
đứng gác nơi rừng hoang rét buốt. Trong đêm sương muối rét buốt, những
người lính phải đứng gác nơi rừng hoang. Trong thời tiết, hoàn cảnh khắc nghiệt,
khó khăn như vậy, những người lính vẫn luôn sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng chờ
quân giặc đến. Trong cuộc kháng chiến gian khổ ấy, những người lính lại sát
cánh bên nhau, đứng cạnh bên nhau sẵn sàng chiến đấu, không quản ngại khó
khăn khổ cực. Hình ảnh những người lính hiện lên rất chân thực, rất đẹp. Hình 15
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo”
ảnh đầu súng trăng treo vừa là hình ảnh tả thực lại vừa mang ý nghĩa biểu tượng
sâu sắc. Đêm đứng gác về khuya, trăng xuống thấp, những người lính lại đeo
súng trên vai nên ta có cảm giác như trăng treo nơi đầu súng. Cũng như vậy, ta
thấy hình ảnh đầu súng trăng treo là hình ảnh người lính cách mạng, và qua đó
cũng chính là thể hiện tình đồng chí, đồng đội của người lính cách mạng trong những năm kháng chiến. 16