Cặp phạm trù cái chung và cái riêng - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Trong quá trình nhận thức, con người thâm nhập ngày càng sâu hơn vàocác đối tượng để nắm bắt và thể hiện thông qua các khái niệm những thuộctính và mối liên hệ chung, đó là vận động, không gian, thời gian, nhân quả,,tính quy luật, tất yếu, ngẫu nhiên, giống nhau, khác nhau, mâu thuẫn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trong quá trình nhận thức, con người thâm nhập ngày càng sâu hơn vào
các đối tượng để nắm bắt thể hiện thông qua các khái niệm những thuộc
tính mối liên hệ chung, đó vận động, không gian, thời gian, nhân quả,,
tính quy luật, tất yếu, ngẫu nhiên, giống nhau, khác nhau, mâu thuẫn... Chúng
là những đặc trưng của các đối tượng vật chất, là những hình thức tồn tại phổ
biến của vật chất, còn các khái niệm phản ánh chúng những phạm trù triết
học. Thông qua các cặp phạm trù triết học giúp con người suy ngẫm những
chất liệu cụ thể đã thu nhận được trong quá trình nhận thức cải biến hiện
thực, chỉ ra những đặc trưng cơ bản nhất của khách thể. Một trong những cặp
phạm trù đó chính là cặp phạm trù “cái chung và cái riêng”.
* Trước hết là các khái niệm:
- Cái riêng phạm trù dùng để chỉ một sự vật hiện tượng, một quá trình
cụ thể, riêng lẻ nhất.
- Cái chung là phạm trù dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những
mối liên hệ lặp lại phổ biến ở nhiều sinh vật, hiện tượng, quá trình.
- Cái đơn nhất phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt, những
thuộc tính chỉ tồn tại một sự vật hiện tượng nào đó không lặp lại bất
kỳ sự vật hiện tượng nào khác.
Ví dụ cụ thể:
+) Cái chung là đất nước Việt Nam
+) Cái riêng là 54 dân tộc anh em
+) Cái đơn nhất là phong tục bản sắc của từng dân tộc
* Thứ hai là mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung:
- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng biểu hiện
sự tồn tại của mình.
dụ: Không cái cây nói chung tồn tại bên cạnh cây cam, cây quýt,
cây đào cụ thể. Nhưng cây cam, cây quýt, cây đào... nào cũng rễ, thân,
có lá, có quá trình đồng hoá, dị hoá để duy trì sự sống. Những đặc tính chung
này lặp lại ở những cái cây riêng lẻ,và được phản ánh trong khái niệm "cây".
Đó là cái chung của những cái cây cụ thể.
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung.
dụ: Mỗi con người một cái riêng nhưng không nhân nào không
chịu sự tác động của các quy luật trong xã hội
- Cái riêng là cái toàn bộ phong phú hơn cái chung. Còn cái chung là cái
bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng.
=> Cái riêng = cái chung + cái đơn nhất
dụ: Công nhân Việt Nam ngoài cái chung với công nhân các nước
khác tham gia sản xuất công nghiệp, làm công ăn lương cho các doanh
nghiệp,… còn đặc điểm riêng do kế thừa truyền thống đấu tranh anh
dũng kiên cường của dân tộc mà giai cấp công nhân nước ta luôn tỏ rõ là một
giai cấp kiên cường, bất khuất.
- Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định,
cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa cho nhau
+) Cái chung chuyển hóa thành cái đơn nhất, đó là quá trình tiêu vong
tồn tại dần dần của cái cũ
+) Cái đơn nhất chuyển hóa thành cái chung, đó quá trình ra đời
phát triển của cái mới
dụ: Con sâu xanh con sâu vàng, qua quá trình chọn lọc tự nhiên
màu xanh được bảo tồn qua nhiều thế hệ sâu trở thành cái chung còn màu
vàng dần dần biến mất trở thành cái đơn nhất.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng. Nên muốn tìm cái chung cần xuất
phát từ những cái riêng, từ những sự vật, hiện tượng, quá trình riêng lẻ.
- Để giải quyết vấn đề riêng thì không thể lảng tránh giải quyết những
vấn đề chung.
- cái chung sâu sắc hơn cái riêng nên phải dựa vào cái chung để tạo
cái riêng và khi áp dụng cái chung vào cái riêng phải cá biệt hóa cho phù hợp
với đặc điểm cụ thể của từng đối tượng
- Cần tạo điều kiện để cái chung bất lợi cái đơn nhất lợi thể
chuyển hóa được cho nhau.
| 1/3

Preview text:

Trong quá trình nhận thức, con người thâm nhập ngày càng sâu hơn vào
các đối tượng để nắm bắt và thể hiện thông qua các khái niệm những thuộc
tính và mối liên hệ chung, đó là vận động, không gian, thời gian, nhân quả,,
tính quy luật, tất yếu, ngẫu nhiên, giống nhau, khác nhau, mâu thuẫn... Chúng
là những đặc trưng của các đối tượng vật chất, là những hình thức tồn tại phổ
biến của vật chất, còn các khái niệm phản ánh chúng là những phạm trù triết
học. Thông qua các cặp phạm trù triết học giúp con người suy ngẫm những
chất liệu cụ thể đã thu nhận được trong quá trình nhận thức và cải biến hiện
thực, chỉ ra những đặc trưng cơ bản nhất của khách thể. Một trong những cặp
phạm trù đó chính là cặp phạm trù “cái chung và cái riêng”.
* Trước hết là các khái niệm:
- Cái riêng là phạm trù dùng để chỉ một sự vật hiện tượng, một quá trình
cụ thể, riêng lẻ nhất.
- Cái chung là phạm trù dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những
mối liên hệ lặp lại phổ biến ở nhiều sinh vật, hiện tượng, quá trình.
- Cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt, những
thuộc tính chỉ tồn tại ở một sự vật hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở bất
kỳ sự vật hiện tượng nào khác. Ví dụ cụ thể:
+) Cái chung là đất nước Việt Nam
+) Cái riêng là 54 dân tộc anh em
+) Cái đơn nhất là phong tục bản sắc của từng dân tộc
* Thứ hai là mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung:
- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình.
Ví dụ: Không có cái cây nói chung tồn tại bên cạnh cây cam, cây quýt,
cây đào cụ thể. Nhưng cây cam, cây quýt, cây đào... nào cũng có rễ, có thân,
có lá, có quá trình đồng hoá, dị hoá để duy trì sự sống. Những đặc tính chung
này lặp lại ở những cái cây riêng lẻ,và được phản ánh trong khái niệm "cây".
Đó là cái chung của những cái cây cụ thể.
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung.
Ví dụ: Mỗi con người là một cái riêng nhưng không cá nhân nào không
chịu sự tác động của các quy luật trong xã hội
- Cái riêng là cái toàn bộ phong phú hơn cái chung. Còn cái chung là cái
bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng.
=> Cái riêng = cái chung + cái đơn nhất
Ví dụ: Công nhân Việt Nam ngoài cái chung với công nhân các nước
khác là tham gia sản xuất công nghiệp, làm công ăn lương cho các doanh
nghiệp,… còn có đặc điểm riêng là do kế thừa truyền thống đấu tranh anh
dũng kiên cường của dân tộc mà giai cấp công nhân nước ta luôn tỏ rõ là một
giai cấp kiên cường, bất khuất.
- Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định,
cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa cho nhau
+) Cái chung chuyển hóa thành cái đơn nhất, đó là quá trình tiêu vong và
tồn tại dần dần của cái cũ
+) Cái đơn nhất chuyển hóa thành cái chung, đó là quá trình ra đời và phát triển của cái mới
Ví dụ: Con sâu xanh và con sâu vàng, qua quá trình chọn lọc tự nhiên
màu xanh được bảo tồn qua nhiều thế hệ sâu trở thành cái chung còn màu
vàng dần dần biến mất trở thành cái đơn nhất.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng. Nên muốn tìm cái chung cần xuất
phát từ những cái riêng, từ những sự vật, hiện tượng, quá trình riêng lẻ.
- Để giải quyết vấn đề riêng thì không thể lảng tránh giải quyết những vấn đề chung.
- Vì cái chung sâu sắc hơn cái riêng nên phải dựa vào cái chung để tạo
cái riêng và khi áp dụng cái chung vào cái riêng phải cá biệt hóa cho phù hợp
với đặc điểm cụ thể của từng đối tượng
- Cần tạo điều kiện để cái chung bất lợi và cái đơn nhất có lợi có thể
chuyển hóa được cho nhau.