Câu hỏi bài tập Chương 4 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Thuật ngữ dân chủ ra đời vào thời gian nào?2. Theo các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại thì dân chủ được hiểu như thế nào?3. Theo quan điểm của CNML, dân chủ trên phương diện quyền lực có nghĩa là gì? (được hiểu như thế nào?). Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem! 

CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN
1. Thuật ngữ dân chủ ra đời vào thời gian nào?
2. Theo các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại thì dân chủ được hiểu như thế nào?
3. Theo quan điểm của CNML, dân chủ trên phương diện quyền lực có nghĩa là gì?
(được hiểu như thế nào?)
4. Theo quan điểm của CNML, dân chủ trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh
vực chính trị có nghĩa là gì (được hiểu như thế nào?)
5. Theo quan điểm của CNML, dân chủ trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội
có nghĩa là gì (được hiểu như thế nào?)
6. Quan điểm của Hồ CHí Minh, dân chủ là gì?
7. Đặc trưng cơ bản của hình thức “dân chủ nguyên thủy” (dân chủ quân sự) là gì?
8. Trong lịch sử nhân loại, dân chủ với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế
độ chính trị , cho đến nay có mấy nền dân chủ? Kể tên
9. Muốn biết một nhà nước dân chủ có thực sự dân chủ hay không thì phải xem xét ở
những nội dung nào?
10.Trong thực tiễn, nền DCXHCN đã được phôi thai từ phong trào đấu tranh giai cấp
nào?
11.Nền DCXHCN đầu tiên ra đời(được chính thức xác lập) gắn với sự kiện lịch sử
nào?
12.Nguyên tắc cơ bản của nền DCXHCN là gì?
13.Trong nền DCXHCN, giai cấp nào là giai cấp lãnh đạo?
14.Trong nền DCXHCN, yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về
nhân dân là gì?vì vì sao?
15.Trong nền DCXHCN, người làm chủ những quan hệ chính trị trong xã hội là ai?
16.Lê nin: “Chế độ dân chủ vo sản so với bất cứ chế độ dân chủ tư sản nào, cũng dân
chủ hơn gấp…”điền vào dấu ba chấm.
17.Xét về bản chất chính tri, DCXHCN mang bản chất của giai cấp nào?
18.Bản chất của nền DCXHCN?
19.Nền DCXHCN khác về chất so với nền dân chủ tư sản ở những nội dung nào?
20.Cơ sở kinh tế của nền DCXHCN?
21.Nền DCXHCN không ngừng được mở rộng cùng với sự hoàn thiện hệ thống …
(điền từ vào dấu 3 chấm)
22.Dân chủ đại diện được thực hiện như thế nào?
23.Dân chủ trực tiếp được thực hiện như thế nào?
24.Nền DCXHCN, chế độ phân phối nào là chủ yếu nhất?
25.Nền DCXHCN, hệ tư tưởng nào là chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội
khác trong xã hội mới? (hệ tư tưởng nền tảng)?
26.Nền DCXHCN có sự kết hợp hài hòa lợi ích giữa:
27.Trong lịch sử, nền dân chủ rộng rãi nhất là nền dân chủ nào?
28.Điều kiện tiên quyết để có được DCXHCN là gì?
29.Trong lịch sử có mấy kiểu nhà nước ? kể tên
30.Trong nhà nước XHCN, sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp nào?
31.Tính ưu việt về mặt bản chất của nhà nước XHCN được thể hiện trên mấy phương
diện? kể tên
32.Căn cứ vào phạm vi tác động quyền lực, NNXHCN có mấy chức năng? Kể tên
33.Căn cứ vào tính chất của quyền lực, NNXHCN có mấy chức năng? Kể tên
34.Căn cứ vào lĩnh vực tác động quyền lực nhà nước, NNXHCN có mấy chức năng?
Kể tên
35.Tổ chức nào là quan trọng nhất để thực thi quyền lực của nhân dân?
36.Dân chủ XHCN là …,…cho việc…và…của nhà nước XHCN. Điển từ vào dấu 3
chấm
37.Nhà nước XHCN trở thành...quan trọng để thực thi...của người dân. Điền vào dấu
3 chấm
38.Nhà nước XHCN nằm trong nền DCXHCN là...thể hiện dân chủ và thực hiện dân
chủ. Điền vào dấu 3 chấm.
39.Trong hệ thống chính trị XHCN, thiết chế có chức năng trực tiếp nhất trong thể
chế hóa và tổ chức thực hiện những yêu cầu dân chủ chân chính của nhân dân là :
40.Kiểu nhà nướ nào được Lê nin gọi là nhà nước “nửa nhà nước”?
41.Công cụ chủ yếu (hữu hiệu nhất) để nhà nước pháp quyền XHCN quản lý xã hội là
gì?
42.Bản chất DCXHCN ở VN được thể hiện thông qua các hình thức dân chủ nào?
43.Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh-> dân chủ là mục tiêu của chế
độ XHCN
44.Do nhân dân là chủ, quyền lực thuộc về nhân dân-> dân chủ là bản chất của chế độ
XHCN
45.Phát huy sức mạnh của nhân dân của toàn dân tộc-> dân chủ là động lực để xây
dựng CNXH
46.Đi đôi với kỷ luật kỷ cương-> dân chủ gắn với pháp luật
47.Nhà nước pháp quyền là gì?
48.Các đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCNVN
49.Tổ chức nào thực hiện việc trấn áp đối với các lực lượng phản động, chống đối,
phá hoại nghiệp cách mạng XHCN?
50.Quyền lực của nhà nước pháp quyền XHCNVN được thực hiện như thế nào?
(quyền lực nhà nước là thống nhất....chú ý văn kiện đại hội XII, văn kiện đại hội
XIII)
51.Một số việc làm để phát huy dân chủ XHCN ở VN
52.
| 1/3

Preview text:

CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN
1. Thuật ngữ dân chủ ra đời vào thời gian nào?
2. Theo các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại thì dân chủ được hiểu như thế nào?
3. Theo quan điểm của CNML, dân chủ trên phương diện quyền lực có nghĩa là gì?
(được hiểu như thế nào?)
4. Theo quan điểm của CNML, dân chủ trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh
vực chính trị có nghĩa là gì (được hiểu như thế nào?)
5. Theo quan điểm của CNML, dân chủ trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội
có nghĩa là gì (được hiểu như thế nào?)
6. Quan điểm của Hồ CHí Minh, dân chủ là gì?
7. Đặc trưng cơ bản của hình thức “dân chủ nguyên thủy” (dân chủ quân sự) là gì?
8. Trong lịch sử nhân loại, dân chủ với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế
độ chính trị , cho đến nay có mấy nền dân chủ? Kể tên
9. Muốn biết một nhà nước dân chủ có thực sự dân chủ hay không thì phải xem xét ở những nội dung nào?
10. Trong thực tiễn, nền DCXHCN đã được phôi thai từ phong trào đấu tranh giai cấp nào?
11. Nền DCXHCN đầu tiên ra đời(được chính thức xác lập) gắn với sự kiện lịch sử nào?
12. Nguyên tắc cơ bản của nền DCXHCN là gì?
13. Trong nền DCXHCN, giai cấp nào là giai cấp lãnh đạo?
14. Trong nền DCXHCN, yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về
nhân dân là gì?vì vì sao?
15. Trong nền DCXHCN, người làm chủ những quan hệ chính trị trong xã hội là ai?
16. Lê nin: “Chế độ dân chủ vo sản so với bất cứ chế độ dân chủ tư sản nào, cũng dân
chủ hơn gấp…”điền vào dấu ba chấm.
17. Xét về bản chất chính tri, DCXHCN mang bản chất của giai cấp nào?
18. Bản chất của nền DCXHCN?
19. Nền DCXHCN khác về chất so với nền dân chủ tư sản ở những nội dung nào?
20. Cơ sở kinh tế của nền DCXHCN?
21. Nền DCXHCN không ngừng được mở rộng cùng với sự hoàn thiện hệ thống …
(điền từ vào dấu 3 chấm)
22. Dân chủ đại diện được thực hiện như thế nào?
23. Dân chủ trực tiếp được thực hiện như thế nào?
24. Nền DCXHCN, chế độ phân phối nào là chủ yếu nhất?
25. Nền DCXHCN, hệ tư tưởng nào là chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội
khác trong xã hội mới? (hệ tư tưởng nền tảng)?
26. Nền DCXHCN có sự kết hợp hài hòa lợi ích giữa:
27. Trong lịch sử, nền dân chủ rộng rãi nhất là nền dân chủ nào?
28. Điều kiện tiên quyết để có được DCXHCN là gì?
29. Trong lịch sử có mấy kiểu nhà nước ? kể tên
30. Trong nhà nước XHCN, sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp nào?
31. Tính ưu việt về mặt bản chất của nhà nước XHCN được thể hiện trên mấy phương diện? kể tên
32. Căn cứ vào phạm vi tác động quyền lực, NNXHCN có mấy chức năng? Kể tên
33. Căn cứ vào tính chất của quyền lực, NNXHCN có mấy chức năng? Kể tên
34. Căn cứ vào lĩnh vực tác động quyền lực nhà nước, NNXHCN có mấy chức năng? Kể tên
35. Tổ chức nào là quan trọng nhất để thực thi quyền lực của nhân dân?
36. Dân chủ XHCN là …,…cho việc…và…của nhà nước XHCN. Điển từ vào dấu 3 chấm
37. Nhà nước XHCN trở thành...quan trọng để thực thi...của người dân. Điền vào dấu 3 chấm
38. Nhà nước XHCN nằm trong nền DCXHCN là...thể hiện dân chủ và thực hiện dân
chủ. Điền vào dấu 3 chấm.
39. Trong hệ thống chính trị XHCN, thiết chế có chức năng trực tiếp nhất trong thể
chế hóa và tổ chức thực hiện những yêu cầu dân chủ chân chính của nhân dân là :
40. Kiểu nhà nướ nào được Lê nin gọi là nhà nước “nửa nhà nước”?
41. Công cụ chủ yếu (hữu hiệu nhất) để nhà nước pháp quyền XHCN quản lý xã hội là gì?
42. Bản chất DCXHCN ở VN được thể hiện thông qua các hình thức dân chủ nào?
43. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh-> dân chủ là mục tiêu của chế độ XHCN
44. Do nhân dân là chủ, quyền lực thuộc về nhân dân-> dân chủ là bản chất của chế độ XHCN
45. Phát huy sức mạnh của nhân dân của toàn dân tộc-> dân chủ là động lực để xây dựng CNXH
46. Đi đôi với kỷ luật kỷ cương-> dân chủ gắn với pháp luật
47. Nhà nước pháp quyền là gì?
48. Các đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCNVN
49. Tổ chức nào thực hiện việc trấn áp đối với các lực lượng phản động, chống đối,
phá hoại nghiệp cách mạng XHCN?
50. Quyền lực của nhà nước pháp quyền XHCNVN được thực hiện như thế nào?
(quyền lực nhà nước là thống nhất....chú ý văn kiện đại hội XII, văn kiện đại hội XIII)
51. Một số việc làm để phát huy dân chủ XHCN ở VN 52.