Câu hỏi bài tập môn Kinh tế chính trị Mác Lênin | Học viện tài chính

Câu hỏi bài tập môn Kinh tế chính trị Mác Lênin | Học viện tài chính. Câu 14: Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Môn:
Trường:

Học viện Tài chính 292 tài liệu

Thông tin:
8 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi bài tập môn Kinh tế chính trị Mác Lênin | Học viện tài chính

Câu hỏi bài tập môn Kinh tế chính trị Mác Lênin | Học viện tài chính. Câu 14: Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

34 17 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 49431889
Kinh tế chính trị Mác Lênin
Câu 14: Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam
Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo những
quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội
mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của
Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là một hệ giá trị toàn diện
của xã hội trong tương lai mà loài người còn phải tiếp tục phấn đấu. Định hướng
XHCN thực chất là định hướng tới giá trị cốt lõi ấy trong đó hoạt động của các ch
thể kinh tế hướng tới, từng bước góp phần xác lập hệ giá trị ấy
Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam
Một là: phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là phù hợp với xu hướng phát
triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay
- Quy luật phát triển tất yếu của các nền kinh tế hàng hóa là tiến đến kinh tế thị
trường. Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hóa, khi
kinh tế hàng hóa hội tụ đủ các điều kiện cần thiết thì tự nó sẽ chuyển thành
kinh tế thị trường. Do đó, sự hình thành kinh tế thị trường ở Việt Nam là một
tất yếu khách quan
- Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển và phồn thịnh
ở các nước tư bản nhưng nó chứa đựng những mâu thuẫn vốn có mà những
mâu thuẫn đó không thể khắc phục trong khuôn khổ kinh tế thị trường TBCN.
Nền kinh tế thị trường TBCN chứa đựng những yếu tố tự phủ định nó để tiến
lên CNXH. Vì vậy, sự lựa chọn kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam là phù hợp với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc Hai
là: Do tính ưu việt của kinh tế thị trường định hướng XHCN trong thúc đẩy
phát triển kinh tế đối với Việt Nam
lOMoARcPSD| 49431889
- Kinh tế thị trường là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả mà loài người
đã đạt được. Kinh tế thị trường luôn tạo động lực để thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển nhanh và hiệu quả, tính năng động của các chủ thể kinh tế được
phát huy, khoa học kỹ thuật công nghệ tiến bộ không ngừng, NSLĐ ngày càng
nâng cao và giá thành sản phẩm ngày càng giảm xuống… Những ưu thế này
phù hợp với mục tiêu của CNXH, nên cần phát triển kinh tế thị trường để tiến
nhanh đến CNXH
- Tuy nhiên, kinh tế thị trường còn có những thất bại và khuyết tật, vì vậy, cần có
sự can thiệp, điều tiết của Nhà nước pháp quyền XHCN, hướng nền kinh tế thị
trường thực hiện các mục tiêu của CNXH.
Ba là: kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng mong muốn
dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
- Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là khát vọng của
nhân dân Việt Nam. Để hiện thực hóa khát vọng đó cần phải phát triển kinh tế
thị trường
- Cơ sở khách quan cho sự tồn tại của kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường
(phân công lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về kinh tế với sự tồn tại
nhiều hình thức sở hữu khác nhau) không hề mất đi, cho nên sự tồn tại của kinh
tế trường là một tất yếu khách quan. Vì vậy cần phải phát triển kinh tế thị
trường để tạo ra một hình thức quan hệ sản xuất phù hợp, từ đó thúc đẩy lực
lượng sx phát triển
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN sẽ phá với tính chất tự cấp tự
túc, nhỏ lẻ lạc hậu trong nền kinh tế Việt Nam; thúc đẩy tích tụ và tập trung sx,
cải tiến kỹ thuật, tăng NSLĐ; phát huy tính năng động sáng tạo trong nền kinh
tế; tạo cơ chế phân bổ và nguồn lực hiệu quả…
Câu 15: Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1. Về mục tiêu:
lOMoARcPSD| 49431889
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN hướng tới phát triển LLSX, xây dựng cư
sở vật chất kỹ thuật cho CNXH; nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Đi đôi với phát triển LLSX hiện đại, cần xây dựng QHSX tiến bộ, phù hợp
nhằm ngày càng hoàn thiện cơ sở kinh tế - xã hội của CNXH
- Trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH, mục tiêu phát triển kinh
tế thị trường là kích thích sx phát triển, khuyến khích tính năng động sáng tạo
của các chủ thể kinh tế, giải phóng sức sx, thúc đẩy CNH, HĐH, bảo đảm từng
bước xây dựng thành công CNXH
2. Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế:
- Sở hữu là quan hệ giữa người với người trong quá trình SX và TSX xã hội trên
cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình SX và kết quả lao động của quá trình
sx ấy trong một điều kiện lịch sử nhất định
- Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý:
+ Nội dung kinh tế: là lợi ích kinh tế mà chủ sở hữu được hưởng + Nội
dung pháp lý: là quyền hạn và nghĩa vụ của chủ thể sở hữu: quyền sở
hữu, quyền sử dụng, quyền mua bán, quyền thừa kế, quyền thế chấp…
Nội dung pháp lý và nội dung kinh tế của sở hữu có mối quan hệ thống nhất
biện chứng với nhau trong đó nội dung kinh tế là cốt lõi, là bản chất của nội
dung pháp lý, còn nội dung pháp lý là phương thức để thực hiện nội dung kinh
tế một cách chính đáng. Nếu chỉ có nội dung pháp lý thì quan hệ sở hữu chỉ
mang tính hình thức
- Kinh tế thị trường đinh hướng XHCN là nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế
tư nhân là một động lực quan trọng. Các chủ thể kinh tế bình đẳng, hợp tác,
cạnh tranh, cùng phát triển theo quy định của pháp luật
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN không chỉ củng cố các thành
phần kinh tế dựa trên chế độ công hữu, mà còn phải khuyến khích phát triển
thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân, coi đó là một động lực quan trọng
lOMoARcPSD| 49431889
- Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo cùng với kinh tế tập thể dần trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh
tế quốc dân:
+ Kinh tế nhà nước phải gắn bó hữu cơ với toàn bộ nền kinh tế và trong
suốt quá trình phát triển
+ KTNN là đòn bẩy để thúc đẩy tăng tưởng nhanh, bền vững và giải
quyết các vấn đề xã hội
+ KTNN mở hường, hướng dẫn hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng
phát triển
+ KTNN làm lực lượng vật chất để nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh
tế
+ Các DNNN chỉ đầu tư vào lĩnh vực then chốt, chi phối nền kinh tế và
đảm bảo quốc phòng an ninh
3. Về quan hệ quản lý nền kinh tế
- Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhà nước quản lý và thực
hành cơ chế quản lý là Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và sự làm chủ và giám
sát của nhân dân
- Đảng lãnh đạo KTTT định hướng XHCN thông qua cương lĩnh, đường lối phát
triển kinh tế, các chủ trương quyết sách lớn trong từng thời kỳ phát triển của
đất nước. Đây là yếu tố quan trọng đảm bảo định hướng XHCN cho nền kinh tế
thị trường
- Nhà nước quản lý nền KTTT định hướng XHCN thông qua luật pháp, chiến
lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế chính sách cùng các công cụ kinh tế trên
cơ sở tôn trọng những quy tắc của kinh tế thị trường, phù hơp với yêu cầu xây
dựng CNXH ở Việt Nam. Cụ thể:
+ Nhà nước tạo môi trường để kinh tế thị trường phát triển, hình thành đồng bộ
các loại thị trường để khuyến khích hoạt động cạnh tranh lành mạnh và hiệu
quả.
lOMoARcPSD| 49431889
+ Nhà nước duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô
+Nhà nước khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị trường, hỗ trợ thị
trường khi cần thiết, đồng thời giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng
trong xã hội
4. Về quan hệ phân phối
- Đối với các nguồn lực đầu vào, KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam thực
hiện phân phối công bằng các yếu tố sản xuất, công bằng trong tiếp cận và sử
dụng các cơ cơ hội và điều kiện phát triển của các chủ thể kinh tế
- Đối với đầu ra, thực hiện nhiều hình thức phân phối, kết hợp phân phối theo
lao động, theo hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực
khác thông qua hệ thống an sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Kết hợp nhiều hình
thức phân phối vừa đảm bảo công bằng xã hội, vừa tạo ra động lực thúc đẩy sự
phát triển
- Trong các hình thức phân phối đó, phân phối theo lao động, theo hiệu quả kinh
tế và theo phúc lợi xã hội là những hình thức phản ánh định hướng XHCN cho
nền kinh tế thị trường
5. Về quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
- KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với
công bằng xã hội, phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa xã hội; thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng chính sách, chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường
- Đây là đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định hướng XHCN
nền KTTT ở Việt Nam bởi vì tiến bộ, công bằng xã hội vừa là Đk để đảm bảo
phát triển bền vững nền kinh tế, vừa là mục tiêu thể hiện bản chất tốt đẹp của
chế độ CNXH
- KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam không hy sinh tiến bộ công bằng xã hội
để chạy theo mục tiêu tăng trưởng kinh tế đơn thuần
- Thực hiện tiến bộ và công bằng XH không có nghĩa là phân phối cào bằng và
chủ nghĩa bình quân mà là tạo điều kiện cần thiết để cho mọi người dân đều có
lOMoARcPSD| 49431889
cơ hội như nhau trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như y tế, giáo
dục, việc làm
- Kết hợp sức mạnh của nhà nước, của cộng đồng, của mỗi người dân trong thực
hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội. Nhà nước vừa phải đầu tư thỏa
đáng, vừa phải coi trọng huy động các nguồn lực trong nhân dân để đem lại lợi
ích chung cho xã hội
Câu 16: Nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản và toàn diện các hoạt động sx kinh
doanh và dịch vụ, các hoạt động quản lý kinh tế -xã hội, từ sử dụng lao động thủ
công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện và phương pháp sx tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công
nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra NSLĐ xã hội cao
Một là: Tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản
xuấtxã hội lạc hậu sang một nền sản xuất-xã hội tiến b
Các điều kiện tiền đề chủ yếu cần có: tư duy phát triển, thể chế và nguồn lực; môi
trường quốc tế thuận lợi; và trình độ văn minh của xã hội, ý thức xây dựng xã hội văn
minh của người dân
Trong thực tế, cần vừa thực hiên công nghiệp hóa, vừa tạo lập các điều kiện tiền đề
cần thiết
Hai là: Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền SX xã hội lạc hậu sang nền
sản xuất xã hội hiện đại. Cụ thể là:
* Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới, hiện đại
- Đối với những nước còn kém phát triển, nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện cơ khí
hóađể nhằm thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc. Đối với
những lĩnh vực đủ điều kiện, ứng dụng ngay những thành tựu khoa học công nghệ
hiện đại để rút ngắn khoảng cách phát triển
- Xây dựng và phát triển các ngành công nghiệp sản xuất TLSX vì ngành này trang bị
TLSX cho ngành khác, có vị trí quan trọng cho sự phát triển các ngành khác - Cần
lựa chọn những thành tựu khoa học công nghệ phù hợp với khả năng, trình độ và
năng lực tài chính, tránh chủ quan nóng vội những cũng tránh bảo thủ, lạc hậu - Phát
lOMoARcPSD| 49431889
triển các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp thực
phẩm… theo hướng hiện đại đồng thời đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông thôn, xây dựng nông thôn mới giàu có, văn minh.
- Việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ ở nước ta hiện nay phải gắn liền với
phát triển kinh tế tri thức: phát triển mạnh các ngành sản phẩm có giá trị gia tăng
cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp sức mạnh tri thức của con người Việt Nam với
nhưng tri thức mới nhất của nhân loại; kết hợp phát triển tuần tự với đi tắt, đón đầu
* Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
- Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỉ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần
kinhtế. Cơ cấu kinh tế cũng là tổng thể các cơ cấu ngành, cơ cấu vùng và cơ cấu các
thành phần kinh tế trong đó cơ cấu ngành là quan trọng nhất
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và hiệu quả chính là quá trình tăng
tỉ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp
trong
GDP
- Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, hiệu quả phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
+ Khai thác, phân bổ và phát huy có hiệu quả nguồn lực trong nước, thu hút có
hiệu quả các nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế xã hội
+ Cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới, hiện đại vào
các ngành, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế
+ Phù hợp với xu hướng phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu của toàn
cầu hóa và hội nhập quốc tế
- Việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế phải thực hiện đồng bộ, gắn liền vơi các lĩnh
vực hạ tầng khác của nền kinh tế như công nghệ thông tin, năng lượng, viễn thông,
giao thông vận tải; cần phải đặt trong chiến lược phát triển tổng thể của nền kinh tế:
mối quan hệ trong nước và ngoài nước, giữa trung ương và địa phương; giữa phát
triển kinh tế với quốc phòng an ninh…
* Từng bước hoàn thiện QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
lOMoARcPSD| 49431889
* Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh của cách mạng công nghiệp 4.0. bao
gồm:
- Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo
- Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 4
- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của cách
mạng công nghiệp lần thứ tư, bao gồm:
+ Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền
thông, chuẩn bị nền tảng kinh tế số
+ Thực hiện chuyển đổi số nền kinh tế và quản trị xã hội
+ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
+ Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49431889
Kinh tế chính trị Mác Lênin
Câu 14: Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam
Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo những
quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội
mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của
Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là một hệ giá trị toàn diện
của xã hội trong tương lai mà loài người còn phải tiếp tục phấn đấu. Định hướng
XHCN thực chất là định hướng tới giá trị cốt lõi ấy trong đó hoạt động của các chủ
thể kinh tế hướng tới, từng bước góp phần xác lập hệ giá trị ấy
Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Một là: phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là phù hợp với xu hướng phát
triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay
- Quy luật phát triển tất yếu của các nền kinh tế hàng hóa là tiến đến kinh tế thị
trường. Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hóa, khi
kinh tế hàng hóa hội tụ đủ các điều kiện cần thiết thì tự nó sẽ chuyển thành
kinh tế thị trường. Do đó, sự hình thành kinh tế thị trường ở Việt Nam là một tất yếu khách quan
- Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển và phồn thịnh
ở các nước tư bản nhưng nó chứa đựng những mâu thuẫn vốn có mà những
mâu thuẫn đó không thể khắc phục trong khuôn khổ kinh tế thị trường TBCN.
Nền kinh tế thị trường TBCN chứa đựng những yếu tố tự phủ định nó để tiến
lên CNXH. Vì vậy, sự lựa chọn kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam là phù hợp với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc Hai
là: Do tính ưu việt của kinh tế thị trường định hướng XHCN trong thúc đẩy
phát triển kinh tế đối với Việt Nam lOMoAR cPSD| 49431889
- Kinh tế thị trường là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả mà loài người
đã đạt được. Kinh tế thị trường luôn tạo động lực để thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển nhanh và hiệu quả, tính năng động của các chủ thể kinh tế được
phát huy, khoa học kỹ thuật công nghệ tiến bộ không ngừng, NSLĐ ngày càng
nâng cao và giá thành sản phẩm ngày càng giảm xuống… Những ưu thế này
phù hợp với mục tiêu của CNXH, nên cần phát triển kinh tế thị trường để tiến nhanh đến CNXH
- Tuy nhiên, kinh tế thị trường còn có những thất bại và khuyết tật, vì vậy, cần có
sự can thiệp, điều tiết của Nhà nước pháp quyền XHCN, hướng nền kinh tế thị
trường thực hiện các mục tiêu của CNXH.
Ba là: kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng mong muốn
dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
- Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là khát vọng của
nhân dân Việt Nam. Để hiện thực hóa khát vọng đó cần phải phát triển kinh tế thị trường
- Cơ sở khách quan cho sự tồn tại của kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường
(phân công lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về kinh tế với sự tồn tại
nhiều hình thức sở hữu khác nhau) không hề mất đi, cho nên sự tồn tại của kinh
tế trường là một tất yếu khách quan. Vì vậy cần phải phát triển kinh tế thị
trường để tạo ra một hình thức quan hệ sản xuất phù hợp, từ đó thúc đẩy lực lượng sx phát triển
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN sẽ phá với tính chất tự cấp tự
túc, nhỏ lẻ lạc hậu trong nền kinh tế Việt Nam; thúc đẩy tích tụ và tập trung sx,
cải tiến kỹ thuật, tăng NSLĐ; phát huy tính năng động sáng tạo trong nền kinh
tế; tạo cơ chế phân bổ và nguồn lực hiệu quả…
Câu 15: Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1. Về mục tiêu: lOMoAR cPSD| 49431889
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN hướng tới phát triển LLSX, xây dựng cư
sở vật chất kỹ thuật cho CNXH; nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Đi đôi với phát triển LLSX hiện đại, cần xây dựng QHSX tiến bộ, phù hợp
nhằm ngày càng hoàn thiện cơ sở kinh tế - xã hội của CNXH
- Trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH, mục tiêu phát triển kinh
tế thị trường là kích thích sx phát triển, khuyến khích tính năng động sáng tạo
của các chủ thể kinh tế, giải phóng sức sx, thúc đẩy CNH, HĐH, bảo đảm từng
bước xây dựng thành công CNXH
2. Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế:
- Sở hữu là quan hệ giữa người với người trong quá trình SX và TSX xã hội trên
cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình SX và kết quả lao động của quá trình
sx ấy trong một điều kiện lịch sử nhất định
- Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý:
+ Nội dung kinh tế: là lợi ích kinh tế mà chủ sở hữu được hưởng + Nội
dung pháp lý: là quyền hạn và nghĩa vụ của chủ thể sở hữu: quyền sở
hữu, quyền sử dụng, quyền mua bán, quyền thừa kế, quyền thế chấp…
Nội dung pháp lý và nội dung kinh tế của sở hữu có mối quan hệ thống nhất
biện chứng với nhau trong đó nội dung kinh tế là cốt lõi, là bản chất của nội
dung pháp lý, còn nội dung pháp lý là phương thức để thực hiện nội dung kinh
tế một cách chính đáng. Nếu chỉ có nội dung pháp lý thì quan hệ sở hữu chỉ mang tính hình thức
- Kinh tế thị trường đinh hướng XHCN là nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế
tư nhân là một động lực quan trọng. Các chủ thể kinh tế bình đẳng, hợp tác,
cạnh tranh, cùng phát triển theo quy định của pháp luật
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN không chỉ củng cố các thành
phần kinh tế dựa trên chế độ công hữu, mà còn phải khuyến khích phát triển
thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân, coi đó là một động lực quan trọng lOMoAR cPSD| 49431889
- Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo cùng với kinh tế tập thể dần trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân:
+ Kinh tế nhà nước phải gắn bó hữu cơ với toàn bộ nền kinh tế và trong
suốt quá trình phát triển
+ KTNN là đòn bẩy để thúc đẩy tăng tưởng nhanh, bền vững và giải
quyết các vấn đề xã hội
+ KTNN mở hường, hướng dẫn hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển
+ KTNN làm lực lượng vật chất để nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế
+ Các DNNN chỉ đầu tư vào lĩnh vực then chốt, chi phối nền kinh tế và
đảm bảo quốc phòng an ninh
3. Về quan hệ quản lý nền kinh tế
- Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhà nước quản lý và thực
hành cơ chế quản lý là Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và sự làm chủ và giám sát của nhân dân
- Đảng lãnh đạo KTTT định hướng XHCN thông qua cương lĩnh, đường lối phát
triển kinh tế, các chủ trương quyết sách lớn trong từng thời kỳ phát triển của
đất nước. Đây là yếu tố quan trọng đảm bảo định hướng XHCN cho nền kinh tế thị trường
- Nhà nước quản lý nền KTTT định hướng XHCN thông qua luật pháp, chiến
lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế chính sách cùng các công cụ kinh tế trên
cơ sở tôn trọng những quy tắc của kinh tế thị trường, phù hơp với yêu cầu xây
dựng CNXH ở Việt Nam. Cụ thể:
+ Nhà nước tạo môi trường để kinh tế thị trường phát triển, hình thành đồng bộ
các loại thị trường để khuyến khích hoạt động cạnh tranh lành mạnh và hiệu quả. lOMoAR cPSD| 49431889
+ Nhà nước duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô
+Nhà nước khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị trường, hỗ trợ thị
trường khi cần thiết, đồng thời giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng trong xã hội
4. Về quan hệ phân phối
- Đối với các nguồn lực đầu vào, KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam thực
hiện phân phối công bằng các yếu tố sản xuất, công bằng trong tiếp cận và sử
dụng các cơ cơ hội và điều kiện phát triển của các chủ thể kinh tế
- Đối với đầu ra, thực hiện nhiều hình thức phân phối, kết hợp phân phối theo
lao động, theo hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực
khác thông qua hệ thống an sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Kết hợp nhiều hình
thức phân phối vừa đảm bảo công bằng xã hội, vừa tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển
- Trong các hình thức phân phối đó, phân phối theo lao động, theo hiệu quả kinh
tế và theo phúc lợi xã hội là những hình thức phản ánh định hướng XHCN cho
nền kinh tế thị trường
5. Về quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
- KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với
công bằng xã hội, phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa xã hội; thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng chính sách, chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường
- Đây là đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định hướng XHCN
nền KTTT ở Việt Nam bởi vì tiến bộ, công bằng xã hội vừa là Đk để đảm bảo
phát triển bền vững nền kinh tế, vừa là mục tiêu thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ CNXH
- KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam không hy sinh tiến bộ công bằng xã hội
để chạy theo mục tiêu tăng trưởng kinh tế đơn thuần
- Thực hiện tiến bộ và công bằng XH không có nghĩa là phân phối cào bằng và
chủ nghĩa bình quân mà là tạo điều kiện cần thiết để cho mọi người dân đều có lOMoAR cPSD| 49431889
cơ hội như nhau trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như y tế, giáo dục, việc làm
- Kết hợp sức mạnh của nhà nước, của cộng đồng, của mỗi người dân trong thực
hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội. Nhà nước vừa phải đầu tư thỏa
đáng, vừa phải coi trọng huy động các nguồn lực trong nhân dân để đem lại lợi ích chung cho xã hội
Câu 16: Nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản và toàn diện các hoạt động sx kinh
doanh và dịch vụ, các hoạt động quản lý kinh tế -xã hội, từ sử dụng lao động thủ
công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện và phương pháp sx tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công
nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra NSLĐ xã hội cao
Một là: Tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản
xuấtxã hội lạc hậu sang một nền sản xuất-xã hội tiến bộ
Các điều kiện tiền đề chủ yếu cần có: tư duy phát triển, thể chế và nguồn lực; môi
trường quốc tế thuận lợi; và trình độ văn minh của xã hội, ý thức xây dựng xã hội văn minh của người dân
Trong thực tế, cần vừa thực hiên công nghiệp hóa, vừa tạo lập các điều kiện tiền đề cần thiết
Hai là: Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền SX xã hội lạc hậu sang nền
sản xuất xã hội hiện đại. Cụ thể là:
* Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới, hiện đại
- Đối với những nước còn kém phát triển, nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện cơ khí
hóađể nhằm thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc. Đối với
những lĩnh vực đủ điều kiện, ứng dụng ngay những thành tựu khoa học công nghệ
hiện đại để rút ngắn khoảng cách phát triển
- Xây dựng và phát triển các ngành công nghiệp sản xuất TLSX vì ngành này trang bị
TLSX cho ngành khác, có vị trí quan trọng cho sự phát triển các ngành khác - Cần
lựa chọn những thành tựu khoa học công nghệ phù hợp với khả năng, trình độ và
năng lực tài chính, tránh chủ quan nóng vội những cũng tránh bảo thủ, lạc hậu - Phát lOMoAR cPSD| 49431889
triển các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp thực
phẩm… theo hướng hiện đại đồng thời đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông thôn, xây dựng nông thôn mới giàu có, văn minh.
- Việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ ở nước ta hiện nay phải gắn liền với
phát triển kinh tế tri thức: phát triển mạnh các ngành sản phẩm có giá trị gia tăng
cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp sức mạnh tri thức của con người Việt Nam với
nhưng tri thức mới nhất của nhân loại; kết hợp phát triển tuần tự với đi tắt, đón đầu
* Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
- Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỉ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần
kinhtế. Cơ cấu kinh tế cũng là tổng thể các cơ cấu ngành, cơ cấu vùng và cơ cấu các
thành phần kinh tế trong đó cơ cấu ngành là quan trọng nhất
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và hiệu quả chính là quá trình tăng
tỉ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp trong GDP
- Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, hiệu quả phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
+ Khai thác, phân bổ và phát huy có hiệu quả nguồn lực trong nước, thu hút có
hiệu quả các nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế xã hội
+ Cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới, hiện đại vào
các ngành, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế
+ Phù hợp với xu hướng phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu của toàn
cầu hóa và hội nhập quốc tế
- Việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế phải thực hiện đồng bộ, gắn liền vơi các lĩnh
vực hạ tầng khác của nền kinh tế như công nghệ thông tin, năng lượng, viễn thông,
giao thông vận tải; cần phải đặt trong chiến lược phát triển tổng thể của nền kinh tế:
mối quan hệ trong nước và ngoài nước, giữa trung ương và địa phương; giữa phát
triển kinh tế với quốc phòng an ninh…
* Từng bước hoàn thiện QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX lOMoAR cPSD| 49431889
* Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh của cách mạng công nghiệp 4.0. bao gồm:
- Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo
- Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của cách
mạng công nghiệp lần thứ tư, bao gồm:
+ Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền
thông, chuẩn bị nền tảng kinh tế số
+ Thực hiện chuyển đổi số nền kinh tế và quản trị xã hội
+ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
+ Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao