Câu hỏi chương 1 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu theo bao nhiêu nghĩa? 2. Nghĩa rộng của Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? 3. Ai là người đã đánh giá bộ “Tư bản” là tác phẩm chủ yếu về Chủ nghĩa xã hội khoa học? Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (TĐT02)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 1
1. Chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu theo bao nhiêu nghĩa?
2. Nghĩa rộng của Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
3. Ai là người đã đánh giá bộ “Tư bản” là tác phẩm chủ yếu về Chủ nghĩa xã hội khoa học?
4. Theo nghĩa hẹp, Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì trong chủ nghĩa Mác - Lênin ?
5. Tác phẩm "Chống Đuyrinh" của Ph.Ăngghen đã viết bao gồm những phần nào?
6. Ai đã khẳng định rằng Chủ nghĩa xã hội khoa học là người thừa kế chính
đáng của triết học Đức, kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội Pháp?
7. Chủ nghĩa xã hội khoa học được nghiên cứu theo nghĩa nào trong khuôn khổ môn học này?
8. Nghĩa rộng của Chủ nghĩa xã hội khoa học liên quan đến những lĩnh vực nào?
9. Chủ nghĩa xã hội khoa học có luận giải như thế nào về sự chuyển biến của xã hội loài người?
10. Tác phẩm "Ba nguồn gốc và ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác" của
V.I.Lênin nói về điều gì?
11. Khi cuộc cách mạng công nghiệp hoàn thành ở Anh, nền đại công nghiệp cũng xuất hiện ở đâu?
12. Trong tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản," giai cấp tư sản tạo ra
lực lượng sản xuất nào?
13. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất nảy sinh từ đâu?
14. Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản đối lập nhau trong nhân tố nào ?
15. Phong trào Hiến chương ở Anh diễn ra trong khoảng thời gian nào?
16. Phong trào công nhân dệt ở Đức diễn ra vào năm nào?
17. Phong trào công nhân dệt thành phố Li-on ở Pháp diễn ra vào năm nào và có tính chất gì?
18. Khẩu hiệu của phong trào công nhân Li-on vào năm 1831 là gì?
19. Khẩu hiệu của phong trào công nhân Li-on vào năm 1834 là gì?
20. Sự ra đời của phong trào công nhân vào cuối thế kỷ XVIII đòi hỏi điều gì?
21. Thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX đánh dấu giai đoạn gì trong phát triển của nhân loại?
22. Những lĩnh vực nào đã có những phát minh vạch thời đại cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX?
23. Học thuyết Tiến hóa và Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng là
những phát triển có tính chất như thế nào trong khoa học tự nhiên?
24. Phát minh trong lĩnh vực nào đã tạo nền tảng cho sự ra đời của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử?
25. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử đã có vai trò
như thế nào cho khoa học xã hội?
26. Những phát minh trong vật lý học và sinh học có tác động như thế nào đối
với triết học, khoa học?
27. Tại sao những phát minh trong khoa học tự nhiên được coi là tiền đề cho sự
phát triển của triết học và xã hội?
28. Anh (chị) hãy cho biết tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp lên án
chế độ quân chủ và tư bản chủ nghĩa ở những khía cạnh nào ?
29. Những luận điểm nào về xã hội tương lai được đề cập trong tư tưởng xã hội
chủ nghĩa không tưởng Pháp?
30. Tại sao những tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng được coi là thức tỉnh
giai cấp công nhân và người lao động?
31. Những hạn chế của tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng là gì?
32. Bằng cách tiếp cận từ giáo trình, sinh viên hãy cho biết : chủ nghĩa xã hội
không tưởng có những hạn chế nào lớn nhất trong khi phê phán chế độ tư bản chủ nghĩa ?
33. Chủ nghĩa xã hội không tưởng có thể vạch ra được lối thoát thực sự hay
không theo nhận định của V.I.Lênin?
34. Ai đã kế thừa và phát triển tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng để xây
dựng chủ nghĩa xã hội khoa học?
35. Những nhà triết học cổ điển Đức nào ảnh hưởng đến C.Mác và Ph.Ăngghen?
36. C.Mác và Ph.Ăngghen trưởng thành ở đâu ?
37. Ai là người dấn thân và đóng vai trò là ngọn đuốc soi đường trong phong
trào đầu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới vào thế kỷ XIX ?
38. Tại sao C.Mác và Ph.Ăngghen được mô tả là những nhà khoa học thiên tài?
39. Các giá trị nền triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học cổ điển Anh và
tri thức của nhân loại đã ảnh hưởng như thế nào đến C.Mác và Ph.Ăngghen ?
40. C.Mác và Ph.Ăngghen là thành viên của câu lạc bộ nào khi bắt đầu hoạt động khoa học?
41. Ai là những người ảnh hưởng quan trọng đến C.Mác và Ph.Ăngghen trong
giai đoạn đầu của hoạt động khoa học?
42. Ở V.Ph.Hêghen, C.Mác và Ph.Ăngghen nhận thấy nhân tố gì để kế thừa ?
43. Kết quả gì xuất hiện khi C.Mác và Ph.Ăngghen đã loại bỏ cải vỏ thần bí
duy tâm, siêu hình từ triết học của L.Phoiơbắc?
44. Tác phẩm nào của C.Mác thể hiện sự chuyển biến từ thế giới quan duy tâm
sang thế giới quan duy vật?
45. Tác phẩm nào của Ph.Ăngghen thể hiện sự chuyển biến từ thế giới quan
duy tâm sang thế giới quan duy vật?
46. Trong khoảng thời gian nào C.Mác và Ph.Ăngghen thể hiện quá trình
chuyển biến lập trường triết học và chính trị?
47. C.Mác và Ph.Ăngghen đã thể hiện sự củng cố và vững chắc lập trường của mình như thế nào?
48. Bản chất nào của hoạt động khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen đã làm
nên Chủ nghĩa xã hội khoa học?
49. Chủ nghĩa duy vật biện chứng được C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng trên cơ sở nào?
50. C.Mác và Ph.Ăngghen loại bỏ những yếu tố nào của Triết học L.Phoiơbắc
trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa duy vật biện chứng?
51. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là gì và nó được C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập trên cơ sở nào?
52. Phát kiến nào là phát kiến vĩ đại thứ nhất của C.Mác và Ph.Ăngghen ? Nội
hàm chủ yếu của là gì ?
53. Thành tựu nào về tư tưởng khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen được đánh giá cao nhất?
54. Bộ tác phẩm "Tư bản" của C.Mác và Ph.Ăngghen tập trung vào nghiên cứu lĩnh vực nào?
55. Giá trị to lớn nhất của bộ "Tư bản" được C.Mác và Ph.Ăngghen đánh giá là gì?
56. Xét một cách khái quát nhật, phát kiến vĩ đại thứ hai của C.Mác và Ph.Ăngghen là gì?
57. Nói một cách ngắn ngọn nhất, nội dung chính của "Học thuyết về giá trị thăng dư" là gì?
58. Bộ tác phẩm "Tư bản" của C.Mác và Ph.Ăngghen có ảnh hưởng lớn đối với
lĩnh vực nào trong nghiên cứu của hai ông ?
59. Phát kiến vĩ đại thứ ba của C.Mác và Ph.Ăngghen là gì?
60. Giai cấp nào được xác định có sứ mệnh lịch sử toàn thế giới trong phát kiến
thứ ba của C.Mác và Ph.Ăngghen?
61. Nội dung cô đọng nhất của phát kiến vĩ đại thứ ba của C.Mác là gì ?
62. Phát kiến thứ ba của C.Mác và Ph.Ăngghen giúp khắc phục những hạn chế
của chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán như thế nào?
63. Phương diện chính trị - xã hội nào được khẳng định trong phát kiến thứ ba của C.Mác và Ph.Ăngghen?
64. Tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" được soạn thảo vào thời gian nào và có ý nghĩa gì?
65. Tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" đánh dấu sự hình thành của lý
luận nào trong chủ nghĩa Mác?
66. Tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" có vai trò gì trong phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế?
67. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản nêu lên và phân tích những vấn đề cơ bản
nào của chủ nghĩa xã hội khoa học?
68. Theo Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, chủ nghĩa xã hội khoa học nhìn nhận
về sự sụp đổ và thắng lợi của chủ nghĩa tư bản như thế nào?
69. Theo Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, ai được xác định là lực lượng tiên
phong trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản?
70. Theo Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, cách mạng phải làm gì để giai cấp
công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình?
71. Tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" nhấn mạnh về tầm quan trọng
của chiến lược cách mạng nào?
72. Theo Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, sự liên minh của người cộng sản với
lực lượng nào được coi là quan trọng trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản
và chế độ phong kiến chuyên chế ?
73. Vào thế kỷ XIX, thời kỳ nào diễn ra nhiều sự kiện của cách mạng dân chủ
tư sản ở các nước Tây Âu?
74. Vào thế kỷ XIX, sự kiện quan trọng nào được thành lập trong giai đoạn này và năm bao nhiêu?
75. Bộ Tư bản của C.Mác được xuất bản vào năm nào?
76. Theo V.I.Lênin, sự ra đời của bộ "Tư bản" mang lại điều gì cho quan niệm duy vật lịch sử?
77. Xem xét trong một cách khái quát nhất, bộ "Tư bản" là tác phẩm chủ yếu trình bày điều gì?
78. Dựa trên kinh nghiệm cuộc cách mạng (1848-1852), C.Mác và Ph.Ăngghen
phát triển thêm nhiều nội dung của chủ nghĩa xã hội khoa học. Nêu một số nội dung đó.
79. Tư tưởng về đập tan bộ máy nhà nước tư sản và thiết lập chuyên chính vô sản có ý nghĩa gì?
80. Nội dung được Các Mác và Ph.Ănnghen bổ sung vào tư tưởng về cách mạng không ngừng là gì?
81. Tư tưởng về xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân có ý nghĩa gì?
82. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa phải được tiến hành như thế nào?
83. Tại sao C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển tư tưởng đập tan bộ
máy nhà nước quan liêu, không đập tan toàn bộ máy nhà nước tư sản?
84. Trong tác phẩm "Chống Đuyrinh" (1878), Ph.Ăngghen đánh giá như thế
nào về sự phát triển của chủ nghĩa xã hội và công lao của những nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Anh, Pháp?
85. Theo V.I.Lênin, học thuyết của chủ nghĩa xã hội lý luận Đức dựa vào ai và
có tính chất như thế nào?
86. Nhiệm vụ nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học do C.Mác và Ph.Ăngghen nêu ra là gì?
87. Tại sao C.Mác và Ph.Ăngghen yêu cầu phải tiếp tục bổ sung và phát triển
chủ nghĩa xã hội khoa học?
88. Tại sao C.Mác và Ph.Ăngghen không xem học thuyết của hai ông là một hệ
thống giáo điều "nhất thành bất biến"?
89. Đánh giá của V.I.Lênin về học thuyết của Mác như thế nào?
90. Làm thế nào V.I.Lênin kế tục và phát triển sự nghiệp cách mạng và khoa
học của C.Mác và Ph.Ăngghen?
91. Từ nội dung đã đọc từ giáo trình, sinh viên hãy minh chứng một cách ngắn
gọn nhất cho thấy V.I.Lênin tiếp tục sáng tạo và hiện thực hóa lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học ?
92. Cho biết ý nghĩa và công lao của V.I.Lênin khi phát triển lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen?
93. Những đóng góp cụ thể nào của V.I.Lênin đã giúp chủ nghĩa Mác giành ưu
thế trong phong trào công nhân quốc tế?
94. Tại sao Nhà nước Xô viết được coi là Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới?
95. Thời kỳ nào V.I.Lênin có đóng góp to lớn trong sự bảo vệ, vận dụng và phát
triển chủ nghĩa xã hội khoa học?
96. Làm thế nào V.I.Lênin đã chứng minh rằng : chủ nghĩa xã hội không chỉ là
một lý luận mà còn là một hiện thực?
97. Làm thế nào V.I.Lênin đã vận dụng chủ nghĩa xã hội khoa học vào thực tiễn cụ thể?
98. Bằng những nội dung đã tiếp cận từ giáo trình, hãy cho biết : Nhà nước Xô
viết đã đóng vai trò như thế nào trong việc phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học?
99. Từ việc tiếp cận từ giáo trình, hãy cho biết : theo V.I.Lênin, tại sao cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa là bước chuyển cần thiết và tất yếu ?
100. Đối tượng nghiên cứu chính của là gì? 101.
đặt sự chú trọng chủ yếu vào lĩnh vực nào của đời sống xã hội? 102.
giác ngộ và hướng dẫn giai cấp công nhân trong những thời kỳ nào?
103. Nhiệm vụ quan trọng của ?
104. Chủ nghĩa xã hội khoa học có chức năng giác ngộ và hướng dẫn giai cấp
công nhân trong bao nhiêu thời kỳ? 105.
lấy lĩnh vực nào làm đối tượng nghiên cứu chính?
106. Nhiệm vụ cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? 107.
đặt sự chú trọng chủ yếu vào lĩnh vực nào của đời sống xã hội? 108.
có chức năng gì đối với giai cấp công nhân? 109.
là sự tiếp tục của những lĩnh vực nào?
110. Chủ nghĩa xã hội khoa học sử dụng phương pháp luận nào của triết học Mác - Lênin?
111. Phương pháp nào được Chủ nghĩa xã hội khoa học đặc biệt chú trọng?
112. Phương pháp kết hợp lịch sử và lôgic được Chủ nghĩa xã hội khoa học ưu
tiên sử dụng trong nghiên cứu về điều gì?
113. Phương pháp so sánh trong Chủ nghĩa xã hội khoa học được áp dụng để làm sáng tỏ điều gì?
114. Chủ nghĩa xã hội khoa học sử dụng phương pháp nào để khảo sát và phân
tích về mặt chính trị - xã hội?
115. Phương pháp tổng kết thực tiễn đặc biệt gắn bó với thực tiễn trong lĩnh vực
cụ thể nào trong Chủ nghĩa xã hội khoa học?
116. Phương pháp nào trong Chủ nghĩa xã hội khoa học đặc biệt quan trọng đối
với việc rút ra nhận định và khái quát từ tư liệu lịch sử?
117. Tại sao nhạy bén chính trị và lập trường chính trị vững vàng có ý nghĩa quan
trọng trong phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội?
118. Chủ nghĩa xã hội khoa học đặc biệt chú trọng vào việc sử dụng phương pháp
nào để phân tích lịch sử nhân loại?
119. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì về mặt lý luận?
120. Chủ nghĩa xã hội khoa học được coi là vũ khí lý luận của giai cấp công nhân
hiện đại để thực hiện điều gì ?
121. Nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học giúp định hướng chính trị - xã hội
cho hoạt động của Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa trong điều gì?
122. Tại sao nghiên cứu, học tập Chủ nghĩa xã hội khoa học giúp chúng ta có căn cứ nhận thức khoa học?
123. Chủ nghĩa xã hội khoa học không chỉ dừng lại ở mức độ giải thích thế mà
còn thể hiện ở mức độ nào ?
124. Bối cảnh nào khiến việc nghiên cứu, học tập Chủ nghĩa xã hội khoa học gặp
khó khăn trong tình hình hiện nay?
125. Đối diện với những thách thức và vận hội lớn, xuất hiện đòi hỏi gì từ sự
nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học?
126. Chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần quan trọng trong việc giáo dục niềm tin khoa học cho ai ?
127. Niềm tin khoa học được hình thành trên cơ sở nào ?
128. Tại sao niềm tin khoa học được coi là động lực tỉnh thần quan trọng ?