Câu hỏi đáp án pháp luật đại cương - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Giao thông Vận Tải
Câu hỏi đáp án pháp luật đại cương - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (GTVT)
Trường: Đại học Giao thông vận tải
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 15962736
Pháp luật đại cương Tuần 1
1. Tiền đề xã hội để Nhà nước ra đời là:...............
a. Mâu thuẫn giai cấp đến mức không điều hoà được
b. Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
c. Phân chia giai cấp và đấu tranh về tư liệu sản xuất
d. Sự phân chia giai cấp và mâu thuẫn giai cấp đến mức không thể điều hoà được.
2. Nhà nước là sự phát triển từ tổ chức gia đình, quan điểm này là
của học thuyết nào? a. Thuyết gia trưởng
b. Thuyết bạo lực
c. Thuyết thần học
d. Thuyết khế ước xã hội
3. Nhà nước ra đời là sản phẩm của một loại khế ước được ký kết
bởicác thành viên trong xã hội. Quan điểm này là của học thuyết nào? a. Thuyết gia trưởng
b. Thuyết khế ước xã hội
c. Thuyết bạo lực
d. Thuyết thần học
4. Theo thuyết bạo lực, Nhà nước ra đời là do ................
a. Thượng đế sáng tạo ra
b. việc sử dụng bạo lực giữa các thị tộc
c. các thành viên trong xã hội ký kết khế ước
d. gia đình phát triển
5. Theo chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước luôn mang bản chất là.............
a. Tính giai cấp và tính xã hội
b. Tính giai cấp hoặc tính xã hội
c. Tính xã hội và tính chính trị lOMoAR cPSD| 15962736
d. Tính giai cấp và tính kinh tế
6. Học thuyết nào thuộc trường phái Phi Mác - xít khi giải thích về
nguồn gốc của Nhà nước được đánh giá là "có tính cách mạng và
có giá trị lịch sử to lớn"? a. Thuyết thần học
b. Thuyết gia trưởng
c. Thuyết bạo lực
d. Thuyết khế ước xã hội
7. Có mấy kiểu nhà nước đã từng xuất hiện trong lịch sử xã hội loài người? a. 4 b. 3 c. 5 d. 2
9. Nhà nước ra đời cần đủ....... tiền đề là:...............
a. 2 - Tiền đề tư hữu và tiền đề xã hội
b. 2 -Tiền đề tư hữu và tiền đề giai cấp
c. 2 - Tiền đề kinh tế và tiền đề xã hội
d. 2 - Tiền đề kinh tế và tiền đề giai cấp
9. Các bộ máy nhà nước trên thế giới được tổ chức và hoạt động theo
mấy nguyên tắc cơ bản? Select one: a. 4 b. 2 c. 3 d. 5
10. Nhà nước ra đời là sản phẩm do Thượng đế, thần linh tạo
ra. Quan điểm này là của học thuyết nào? a. Thuyết thần học lOMoAR cPSD| 15962736
b. Thuyết gia trưởng
c. Thuyết bạo lực
d. Thuyết khế ước xã hội • Tuần 2:
1. Việt Nam có....... cấp đơn vị hành chính lãnh thổ. a. 2 b. 4 c. 3 d. 5
2. Uỷ ban nhân dân thuộc hệ thống cơ quan nhà nước nào? a. Cơ quan xét xử b. Cơ quan quản lý
c. Cơ quan kiểm sát
d. Cơ quan quyền lực
3. Việt Nam có....... thành phố trực thuộc trung ương. a. 5 b. 4 c. 2 d. 3
4. Cơ quan nhà nước nào thuộc hệ thống cơ quan kiểm tra giám sát? a. Quốc hội b. Chính phủ c. Toà án nhân dân
d. Viện kiểm soát nhân dân
5. Việt Nam có tất cả........... đơn vị hành chính lãnh thổ cấp tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương. a. 63 b. 65 c. 64 d. 5
6. Bộ máy nhà nước Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc chung nào? lOMoAR cPSD| 15962736 a. Tập quyền
b. Kết hợp tập quyền và phân quyền
c. Tập quyền xã hội chủ nghĩa d. Phân quyền
7. Việt Nam có tất cả........... tỉnh. a. 62 b. 63 c. 65 d. 58
8. Pháp luật ra đời vào thời kỳ chiếm hữu nô lệ có tên gọi là gì? a. Pháp luật tư sản
b. Pháp luật chủ nô
c. Pháp luật phong kiến
d. Pháp luật xã hội chủ nghĩa
9. Theo chủ nghĩa Mác - Lênin Pháp luật ra đời do điều kiện khách quan gì?
a. 2 tiền đề kinh tế và xã hội
b. Giai cấp thống trị
c. Phân chia giai cấp d. Nhà nước
10.Hội đồng nhân dân thuộc hệ thống cơ quan nhà nước nào? a. Cơ quan quản lý b. Cơ quan xét xử
c. Cơ quan kiểm sát
d. Cơ quan quyền lực • Tuần 3:
1. Chỉ văn bản quy phạm pháp luật mới có trình tự, thủ tục ban hành
được luật định. a. Đúng b. Sai
2. Luật và văn bản luật.
3. Văn bản nào sau đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật?a. Luật lOMoAR cPSD| 15962736 b. Thông báo c. Thông tư d. Nghị định
4. Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong thực tế. a. Đúng b. Sai
5. Chủ thể nào ban hành Pháp lệnh? a. Chính phủ
b. Uỷ ban thường vụ quốc hội c. Quốc Hội
d. Chủ tịch nước
6. Mọi cơ quan nhà nước đều có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. a. Đúng b. Sai
7. Chủ thể nào ban hành Luật?
a. Chủ tịch nước
b. Uỷ ban thường vụ quốc hội c. Chính phủ d. Quốc Hội
8. Tìm nhận định đúng trong số các nhận định sau a.
Mọi văn bản có chứa đựng quy tắc xử sự chung đều là văn bản quy phạm pháp luật b.
Văn bản có trình tự, thủ tục ban hành được luật định là văn bản quy phạm pháp luật c.
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành d.
Mọi văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành đều là văn
bảnquy phạm pháp luật
9. Văn bản luật là văn bản quy phạm pháp luật. a. Đúng b. Sai
10. Lập luận nào sau đây đúng?
a. Hiến pháp do Quốc hội ban hành nên có hiệu lực ngang với các văn
bản khác do Quốc hội ban hành. b. a, b và c đúng lOMoAR cPSD| 15962736
c. Những văn bản pháp luật ban hành sau Hiến pháp không được trái Hiến pháp. d. a và b đúng e. a và c đúng
f. Mọi văn bản pháp luật không được trái Hiến pháp. g. b và c đúng
11. Chủ thể nào ban hành Lệnh công bố Luật, Bộ luật, Pháp lệnh? a. Quốc Hội
b. Chủ tịch nước c. Chính phủ
d. Uỷ ban thường vụ quốc hội
12. Chỉ văn bản quy phạm pháp luật mới được Nhà nước bảo đảm thực hiện. a. Đúng b. Sai
13. Chỉ Quốc hội mới có thẩm quyền ban hành Luật. a. Đúng b. Sai
14. Bộ trưởng ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên gọi là gì?a. Thông tư b. Quyết định c. Chỉ thị d. Nghị định
15. Văn bản nào có giá trị pháp lý cao nhất trong số những văn bản sau? a. Pháp lệnh b. Nghị định c. Thông tư d. Luật
16. Bản án, quyết định của Tòa án là văn bản quy phạm pháp luật. a. Đúng b. Sai
17. Văn bản quy phạm là văn bản do chủ thể nào ban hành? a. Cơ quan nhà nước b. Nhà nước
c. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền lOMoAR cPSD| 15962736
d. Các tổ chức chính trị
18.Văn bản quy phạm pháp luật nào có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống? a. Hiến pháp b. Luật c. Nghị định d. Thông tư
19.Mọi văn bản chứa đựng quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều
lần đều là văn bản quy phạm pháp luật . a. Đúng b. Sai
20. Chủ thể nào ban hành Nghị định? a. Quốc Hội
b. Uỷ ban thường vụ quốc hội
c. Chủ tịch nước
d. Chính phủ Tuần 4:
1. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của tổ chức chấm dứt tại cùng một thời điểm. a. Đúng b. Sai
2. Năng lực pháp luật của cá nhân chấm dứt khi nào?
a. Cá nhân đó chết trong thực tế
b. Cá nhân đó chết về mặt pháp lý
c. Cá nhân đó bị tuyên hình phạt tử hình
d. Cá nhân đó chết
3. Nhận định nào chỉ đúng với quan hệ pháp luật:
a. Việc tham gia quan hệ cần có ý chí của các bên
b. Việc chấm dứt quan hệ cần có ý chí của các bên
c. Quyền và nghĩa vụ của các bên được luật định
d. Việc thay đổi quan hệ cần có ý chí của các bên
4.Quan hệ pháp luật xuất hiện trên cơ sở......................
a. Quy phạm pháp luật
b. Quy phạm đạo đức
c. Quy phạm xã hội
d. Quy phạm tập quán lOMoAR cPSD| 15962736
5. Mọi quyền và nghĩa vụ của chủ thể đều có thể chuyển giao cho chủ thể khác. a. Đúng b. Sai
6. Người đủ 18 tuổi trở lên có thể tham gia mọi quan hệ pháp luật. a. Đúng b. Sai
7. Năng lực pháp luật của tổ chức chấm dứt khi nào?
a. Tổ chức đó bị sáp nhập
b. Tổ chức đó bị chia, tách
c. Tổ chức không còn tồn tại
8. Hãy xác định trường hợp nào sau đây là nghĩa vụ của chủ thể. a. Kinh doanh
b. Đi học đại học
c. Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy d. Vượt đèn đỏ
9. Năng lực pháp luật của tổ chức phát sinh khi nào?
a. Tổ chức đó bị hợp nhất
b. Tổ chức đó ra đời
c. Tổ chức đó bị sáp nhập
d. Tổ chức đó bị chia, tách
10. Năng lực hành vi của cá nhân chấm dứt khi nào?
a. Cá nhân đó chết trong thực tế
b. Cá nhân đó chết
c. Cá nhân đó bị tuyên hình phạt
d. Cá nhân đó chết về mặt pháp lý
11. Hãy xác định trường hợp nào sau đây là quyền của chủ thể. a. Nộp thuế b. Vượt đèn đỏ
c. Đi học đại học
d. Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy
12 Quyền là cách thức xử sự mà pháp luật.............chủ thể tiến hành. a. bắt buộc b. quy định c. thừa nhận d. cho phép lOMoAR cPSD| 15962736
13. Mối quan hệ nào sau đây là quan hệ pháp luật? a. Đồng hương
b. Hàng xóm láng giềng c. Đồng nghiệp d. Thầy - trò
14. Tìm nhận định đúng trong các câu sau:
a. Người đủ 16 tuổi trở lên có thể tham gia mọi quan hệ pháp luật
b. Người đủ 14 tuổi trở lên có thể tham gia mọi quan hệ pháp luật
c. Người bị bệnh tâm thần không thể tham gia mọi quan hệ pháp luật
d. Người đủ 18 tuổi trở lên có thể tham gia mọi quan hệ pháp luật15. Năng lực hành vi là gì?
a. Khả năng có nghĩa vụ nhà nước quy định cho chủ thể
b. Khả năng có quyền nhà nước quy định cho chủ thể
c. Khả năng mà nhà nước thừa nhận cho tổ chức, cá nhân bằng những hành vi
của chính bản thân mình có thể xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý
d. Khả năng có quyền hoặc nghĩa vụ do nhà nước quy định cho chủ thể
16. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân chấm dứt tại cùng một thời điểm. a. Đúng b. Sai
17. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân phát sinh tại cùng một thời điểm. a. Đúng b. Sai
18.Nội dung của quan hệ pháp luật gồm các quyền và nghĩa vụ pháp lý của
chủ thể được nhà nước .......... a. thừa nhận b. ban hành c. quy định
d. bảo đảm thực hiện
19. Nội dung của quan hệ pháp luật gồm..........của chủ thể được nhà nước
bảo đảm thực hiện. a. vấn đề pháp lý b. Các quyền pháp lý
c. Các nghĩa vụ pháp lý
d. Các quyền và nghĩa vụ pháp lý
20. Khách thể của quan hệ pháp luật là gì? lOMoAR cPSD| 15962736
a. Lợi ích có thể thỏa mãn nhu cầu của các bên tham gia quan hệ pháp luật
b. Lợi ích tinh thần mà các bên tham gia quan hệ pháp luật hướng tới
c. Mục tiêu mà các bên đặt ra khi tham gia quan hệ pháp luật
d. Lợi ích vật chất mà các bên tham gia quan hệ pháp luật hướng tới Tuần 5:
1. Tìm nhận định đúng trong số các nhận định sau:
a. Không có lỗi thì không vi phạm pháp luật
b. Người nào có hành vi trái pháp luật thì vi phạm pháp luật
c. Người nào có lỗi thì vi phạm pháp luật
d. Quan điểm, suy nghĩ tiêu cực của chủ thể có thể vi phạm pháp luật2. Mọi
hành vi vi phạm pháp luật đều có lỗi. a. Đúng b. Sai
3. Trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật, yếu tố nào sau đây bắt
buộc phải chứng minh? a. Lỗi b. Hậu quả
c. Công cụ, phương tiện
d. Hành vi trái pháp luật
4. Mọi hành vi vi có lỗi đều vi phạm pháp luật. a. Đúng b. Sai
5. Không có lỗi thì không vi phạm pháp luật. a. Đúng b. Sai
6. Chưa có hậu quả xảy ra thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý. a. Đúng b. Sai
7. Yếu tố nào sau đây thuộc về mặt chủ quan của vi phạm pháp luật?a. Lỗi
b. Hành vi trái pháp luật
c. Công cụ, phương tiện d. Hậu quả
8. Trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật, yếu tố nào sau đây bắt buộc phải chứng minh? a. Hậu quả
b. Công cụ, phương tiện
c. Hành vi trái pháp luật lOMoAR cPSD| 15962736 d. Lỗi
9. Khi chứng minh vi phạm pháp luật, không phải trường hợp nào cũng
bắt buộc phải chứng minh hậu quả. a. Đúng b. Sai
10. Yếu tố nào sau đây thuộc về mặt khách quan của vi phạm pháp luật?a. Động cơ b. Mục đích c. Hậu quả d. Lỗi
11. Không có hành vi trái pháp luật thì............................
a. Không vi phạm pháp luật
b. Có thể vi phạm pháp luật nếu đáp ứng các điều kiện khác
c. Có vi phạm pháp luật
d. Có thể vi phạm pháp luật
12.Trường hợp nào sau đây không vi phạm pháp luật?
a. Suy nghĩ nguy hiểm cho xã hội
b. không cứu giúp người ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
c. Đội mũ bảo hiểm mà không cài quai
d. Không chấp hành việc cách ly do Nhà nước yêu cầu13. Hành vi nào sau đây không có lỗi?
a. Không chấp hành việc cách ly y tế bắt buộc khi Nhà nước yêu cầu
b. Đi xe máy, đội mũ bảo hiểm mà không cài quai
c. Phòng vệ chính đáng
d. Có điều kiện nhưng không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy
hiểmđến tính mạng
14. Người nào có hành vi trái pháp luật thì............................
a. Không vi phạm pháp luật
b. Có thể vi phạm pháp luật nếu đáp ứng các điều kiện khác
c. Có vi phạm pháp luật
d. Có thể vi phạm pháp luật
15. Lỗi được chia thành 4 loại bao gồm:
a. Lỗi cố ý và vô ý do cẩu thả và vì quá tự tin
b. Lỗi cố ý trực tiếp, Lỗi cố ý gián tiếp, Vô ý do cẩu thả, Vô ý vì quá tự tin
c. Lỗi cố ý trực tiếp và Lỗi cố ý gián tiếp,Lỗi cố ý vì quá tự tin, Lỗi cố ý do cẩu thả lOMoAR cPSD| 15962736
d. Lỗi cố ý do cẩu thả, Lỗi cố ý trực tiếp, Vô ý gián tiếp, Vô ý vì quá tự tin16.
Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều trái pháp luật. a. Đúng b. Sai
17. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi , do chủ thể
................ thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. a.
có năng lực hành vi
b. có năng lực pháp luật
c. có năng lực chủ thể
d. có năng lực trách nhiệm pháp lý
18. Trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm trước Nhà nước. a. Đúng b. Sai
19. Trách nhiệm hình sự là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất. a. Đúng b. Sai
20. Có ...........dấu hiệu cơ bản để nhận diện vi phạm pháp luật. a. 3 dấu hiệu b. 5 dấu hiệu c. 2 dấu hiệu d. 4 dấu hiệu Tuần 6: 1. Cho tình huống sau:
Theo tin từ Công an tỉnh Quảng Bình cho biết: khoảng 13 giờ ngày 25-
72022, Phòng Cảnh sát Điều tra tội phạm về ma túy (PC04) phối hợp với
các lực lượng chức năng dừng ô tô biển kiểm soát 73A-208.86 có biểu hiện
nghi vấn để kiểm tra. Người điều khiển phương tiện là Đoàn Xuân Phương
(SN 1988, trú thị trấn Hoàn Lão, huyện Bố Trạch). Quá trình kiểm tra,
công an phát hiện trong ô tô cất giấu một túi nylon màu xanh, bên trong
chứa 45 viên nén hình tròn dạng thuốc tân dược. Trong túi quần của
Phương còn có 5 viên nén hình tròn màu hồng. Phương khai nhận số viên
nén trên đều là ma túy tổng hợp dạng hồng phiến. Số ma túy này do
Phương mua của một người trú tại xã Lộc Ninh, thành phố Đồng Hới sau
đó bán lại để kiếm lời. (Nguồn: Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh - Link
truy cập: https://plo.vn/bat-ke-thu-sung-ngan-cung-hon-1-700-vien-ma-tuy-
tong-hoppost691184.html) lOMoAR cPSD| 15962736
Hỏi: lỗi của người vi phạm trong tình huống trên là gì?
a. Vô ý do cẩu thả b. Cố ý trực tiếp
c. Vô ý vì quá tự tin
d. Cố ý gián tiếp
2. Hậu quả là thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra. Hậu quả thực tế là
a. Thiệt hại chưa xảy ra
b. Thiệt hại về vật chất
c. Thiệt hại đã xảy ra
d. Thiệt hại về tinh thần
3. Mục đích vi phạm là .......... trong suy nghĩ của mình chủ thể mong muốn
đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. a. kết quả mong muốn
b. kết quả cuối cùng
c. động lực thúc đẩy d. nguyên nhân
4. Cho tình huống sau:
Trương Lâm Hưng và Nguyễn Nhật Trường (cùng ngụ huyện Hóc Môn).
Rạng sáng 20-7-2022, Trường gọi điện thoại rủ Hưng đi trộm chó. Cả hai
chuẩn bị đồ nghề gồm súng bắn chích điện tự chế, bình xịt hơi cay để
chống trả nếu bị phát hiện. Theo hình ảnh từ camera an ninh, hai thanh
niên chở nhau trên xe máy chạy thẳng vào sân nhà anh T cách đường Bình
Mỹ khoảng 20m. Phát hiện chú chó, người ngồi sau cầm súng bắn điện tự
chế bắn trúng khiến con vật gục tại chỗ. Anh ĐVT (29 tuổi, ngụ huyện Củ
Chi) cho biết con chó của mình thuộc giống chó cỏ, nặng chừng 20 kg. Theo
điều tra ban đầu từ cơ quan công an: Hưng được xác định có hai tiền án tội
cướp giật tài sản, Trường có tiền sự cai nghiện ma túy. (Nguồn: Báo Pháp
luật Thành phố Hồ Chí Minh - Link truy cập: https://plo.vn/dac-nhiem-tp-hcm-
bat-2-thanh-nien-vao-nha-dan-trom-chopost691193.html)
Hỏi: lỗi của người vi phạm trong tình huống trên là gì?
a. Cố ý gián tiếp
b. Cố ý trực tiếp
c. Vô ý do cẩu thả
d. Vô ý vì quá tự tin 5. Cho tình huống sau: lOMoAR cPSD| 15962736
Tại Hải Phòng, hơn 20 giờ ngày 18-7-2022, Trần Cao C. đi xe máy chở bạn
và có động tác tạt đầu xe máy của Nguyễn Đại Quang (quận Ngô Quyền)
tại ngã tư chân cầu vượt Lạch Tray. Quang lập tức rồ ga đuổi theo. Hai
bên cãi nhau rồi dẫn tới đánh nhau, Quang đã dùng dao tấn công khiến C. thiệt mạng.
Nguồn tham khảo: Báo Người lao động - Link truy cập:
https://nld.com.vn/phap-luat/xich-mich-nho-hau-qua-lon- 2022072720585722.htm
Hỏi: lỗi của người vi phạm trong tình huống trên là gì?
a. Cố ý trực tiếp
b. Vô ý vì quá tự tin
c. Vô ý do cẩu thả
d. Cố ý gián tiếp
6.Hành vi: vứt rác bừa bãi biểu hiện ở dạng nào sau đây:
a. hành động vi phạm pháp luật
b. Thái độ nguy hiểm cho xã hội
c. Suy nghĩ nguy hiểm cho xã hội
d. không hành động vi phạm pháp luật
7. Động cơ vi phạm là ................... chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. a. kết quả mong muốn
b. động lực thúc đẩy c. nguyên nhân
d. kết quả cuối cùng trong suy nghĩ
8. Chiều 27-12 - 2018, Công an huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước đã
tạm giữ 6 thanh, thiếu niên gây ra các vụ ném đá vào xe tải, chủ yếu xảy
ra tại địa bàn xã Phong Thạnh Tây A (huyện Phước Long), gồm: Bùi
Lâm Xung, Nguyễn Văn Kha, Dương Công Lĩnh (cùng 16 tuổi), Lâm
Trường Phong (15 tuổi), Lê Hoài Anh (17 tuổi) và Lê Phước Trường (18
tuổi) cùng ngụ tại xã Phong Thạnh Tây A. Vụ tạm giữ này xuất phát từ
trình báo của nhiều tài xế xe tải về việc thời gian gần đây khi họ điều
khiển xe qua đoạn đường thuộc xã Phong Thạnh Tây A thường bị người
lạ ném đá vỡ kính chắn gió. Có tài xế đã bị kính vỡ văng trúng vào mặt,
phải vào bệnh viện điều trị. Lực lượng công an đã vào cuộc điều tra và
xác định được nhóm thanh, thiếu niên nêu trên gây ra các vụ ném đá mà lOMoAR cPSD| 15962736
tài xế trình báo. Hiện Công an huyện Phước Long đang tiếp tục điều tra vụ việc.
(Nguồn: Báo Tuổi trẻ, Ngày 28/12/2018)
Hành vi trái pháp luật trong tình huống trên là gì?
Hủy hoại tài sản của người khác
Lỗi của người vi phạm trong tình huống trên là gì Cố ý trực tiếp 9. Cho tình huống sau:
A ngồi quán cà phê, khi về A để quên chiếc tai nghe hơn 40 triệu đồng ở
ghế. Hôm sau, A quay lại quán cà phê kiểm tra camera thấy B đến sau thấy
đồ của A, B liền đút túi quần. A đã tìm rất nhiều cách để liên hệ được với B
và thuyết phục xin lại đồ. Tuy nhiên, B trả lời có nhặt được nhưng đút túi
quần nên đã làm rơi, "không còn nữa để trả". Nguồn tham khảo: Báo
Vnexpress.net - Link truy cập: https://vnexpress.net/phap-
luathttps://vnexpress.net/phap-luat Hỏi: lỗi của người vi phạm trong tình
huống trên là gì? a. Cố ý trực tiếp
b. Vô ý vì quá tự tin
c. Cố ý gián tiếp
d. Vô ý do cẩu thả
10.Lỗi ..........................là trạng thái tâm lý trong đó chủ thể vi phạm không nhận
thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù
có thể hoặc cần phải nhận thấy trước hậu quả đó. a. cố ý gián tiếp b. cố ý trực tiếp
c. vô ý vì quá tự tin
d. vô ý do cẩu thả Tuần 7:
1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định
trong....................... a. Bộ luật Hình sự
b. Bộ luật Hàng hải
c. Bộ luật Dân sự
d. Bộ luật Lao động
2. Tội phạm và hình phạt chỉ được quy định trong Bộ luật Hình sự. a. Đúng b. Sai lOMoAR cPSD| 15962736
3. Hình phạt bổ sung được thi hành ngay sau khi bản án hình sự phát sinh hiệu lực. a. Đúng b. Sai
4.Hãy phân loại tội phạm đối với trường hợp sau đây:
Điều 110. Tội gián điệp
1. Người nào có một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20
năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Hoạt động tình báo, phá hoại hoặc gây cơ sở để hoạt động tình báo, phá hoại
chống nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Gây cơ sở để hoạt động tình báo, phá hoại theo sự chỉ đạo của nước ngoài;
hoạt động thám báo, chỉ điểm, chứa chấp, dẫn đường hoặc thực hiện hành vi
khác giúp người nước ngoài hoạt động tình báo, phá hoại;
c) Cung cấp hoặc thu thập nhằm cung cấp bí mật Nhà nước cho nước ngoài;
thuthập, cung cấp tin tức, tài liệu khác nhằm mục đích để nước ngoài sử dụng
chống nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Phạm tội trong trường hợp ít nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm.
3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
Khoản 3:Tội phạm nghiêm trọng
Khoản 2:Tội phạm rất nghiêm trọng
Khoản 1:Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
5.Mức phạt tiền thấp nhất áp dụng cho pháp nhân thương mại phạm tội
được quy định trong Bộ luật Hình sự là bao nhiêu? a. 50 triệu đồng b. 30 triệu đồng c. 100 triệu đồng d. 1 triệu đồng
6. Tòa án có thể sử dụng các tình tiết không được quy định trong Bộ luật
Hình sự làm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. a. Đúng b. Sai
7. Chủ thể của tội phạm chỉ là cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự. a. Đúng b. Sai
8. Không phải mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là tội phạm và phải chịu hình phạt. lOMoAR cPSD| 15962736 a. Đúng b. Sai
9. Người thực hiện hành vi tội phạm là người có năng lực........................
a. trách nhiệm pháp lý
b. trách nhiệm hình sự
c. trách nhiệm dân sự
d. trách nhiệm hành chính
10. Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất áp dụng với..............
a. người có hành vi vi phạm pháp luật hành chính
b. người có hành vi vi phạm pháp luật
c. người có hành vi vi phạm pháp luật dân sự
d. người có hành vi vi phạm pháp luật hình sự
11. Tòa án có thể sử dụng các tình tiết không được quy định trong Bộ luật
Hình sự làm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. a. Đúng b. Sai
12. Người đủ 18 tuổi trở lên mới phải chịu trách nhiệm hình sự. a. Đúng b. Sai
13. Hình phạt bổ sung chỉ có thể tuyên kèm hình phạt chính. a. Đúng b. Sai
14. Hình phạt tù có thời hạn áp dụng cho người phạm tội được quy định
trong Bộ luật Hình sự có mức thấp nhất là: a. 3 tháng b. 03 năm c. 01 năm d. 6 tháng
15. Chỉ Bộ luật Hình sự mới quy định về tội phạm và hình phạt. a. Đúng b. Sai
16. Hình phạt chỉ do Tòa án quyết định áp dụng thông qua hoạt động xét xử. a. Đúng b. Sai lOMoAR cPSD| 15962736
17. Có.............hình phạt bổ sung có thể áp dụng cho người phạm tội được
quy định trong Bộ luật Hình sự. a. 4 b. 7 c. 5 d. 6
18. Án treo là hình phạt cải tạo không giam giữ? a. Đúng b. Sai
19. Chỉ có tội phạm mới bị áp dụng hình phạt. a. Đúng b. Sai
20. Chỉ được sử dụng các tình tiết được quy định trong Bộ luật Hình sự làm
tìnhtiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. a. Đúng b. Sai Tuần 8:
1. Người nào sau đây nằm ở hàng thừa kế thứ nhất theo pháp luật của
người chết? a. cháu ruột b. anh chị em ruột c. ông bà ruột d. con nuôi
2. Di chúc có thể lập thành văn bản hoặc bằng miệng. a. Đúng b. Sai
3. Ông bà nội, ngoại ruột của người chết nằm ở hàng thừa kế thứ mấy theo pháp luật a. Thứ hai b. Thứ tư c. Thứ nhất d. Thứ ba
4. Trong mọi trường hợp, cha dượng hoặc mẹ kế với con riêng không được
hưởng thừa kế của nhau. a. Đúng b. Sai
5. Có......... hàng thừa kế thứ nhất theo pháp luật. a. 04 lOMoAR cPSD| 15962736 b. 03 c. 02 d. 06
6. Mọi người đều có thể trở thành người thừa kế theo pháp luật. a. Đúng b. Sai
7. Một suất thừa kế theo pháp luật được tính bằng cách lấy di sản chia
đều cho tất cả những người thừa kế theo pháp luật ở ba hàng. a. Đúng b. Sai
8. Khi chia thừa kế theo di chúc, chỉ những người nào được chia trong
di chúc mới được hưởng di sản. a. Đúng b. Sai
9. Nội dung nào sau đây không phù hợp với việc chia thừa kế theo pháp luật?
a. Chia thừa kế theo pháp luật là chia đều cho những người ở cùng một hàng thừa kế.
b. Con chưa thành niên được hưởng thừa kế bằng 2/3 suất của người khác
cùng hàng thừa kế
c. Con nuôi được hưởng thừa kế của bố mẹ nuôi
d. Anh chị em ruột thuộc hàng thừa kế thứ hai
10. Cụ ruột của người chết nằm ở hàng thừa kế.............theo pháp luật. a. 01 b. 03 c. 02 d. 04 Tuần 9:
1. Khi lập di chúc bằng văn bản: a. a, b và c đúng b. a và b đúng c. Đánh số trang
d. Ký tên hoặc điểm chỉ vào từng trang
e. Không viết tắt, không viết ký hiệu
2. Ai là người có thể hưởng thừa kế thế vị? lOMoAR cPSD| 15962736
a. Vợ chồng hợp pháp của người để lại di sản
b. Cha mẹ ruột của người để lại di sản
c. Con ruột của người để lại di sản
d. Cháu hoặc chắt ruột của người để lại di sản
3. Vợ chồng bà Thủy và ông Tài có tài sản chung là 18 tỷ, ông Tài có một
người con riêng là Nhân (16 tuổi, có khả năng lao động). Do cuộc sống
không hạnh phúc nên trước khi chết, bà Thủy lập di chúc cho chị gái
mình là Loan hưởng toàn bộ di sản; đồng thời nêu rõ không cho ông Tài
hưởng di sản. Nếu có tranh chấp thì bà Loan được chia di sản là: a. 3 tỷ b. 6 tỷ c. 9 tỷ d. 2 tỷ
4. Ông Danh lập di chúc con là Tâm và An mỗi người 900 triệu. An có con
Nhân và Nhẫn. Giả sử An và ông Danh chết cùng thời điểm thì di sản sẽ
được chia như thế nào?
a. Tâm 1,35 tỷ, Nhân và Nhẫn mỗi người 225 triệu
b. Tâm 1,2 tỷ, Nhân và Nhẫn mỗi người 300 triệu
c. Tâm, Nhân và Nhẫn mỗi người 600 triệu
d. Tâm 900 triệu, Nhân và Nhẫn mỗi người 450 triệu
5. Con chưa thành niên, con đã thành niên mà không có khả năng lao
độnglà người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. a. Đúng b. Sai
6. Ông Tuất có một người con là Hải, có hai người em ruột là Đông và Nam.
Hải có vợ và một người con ruột là Chung. Ông Tuất chết có 3 tỉ di sản.
Nếu Hải chết trước ông Tuất thừa kế sẽ chia như thế nào?
a. 3 tỉ chia cho Chung là cháu được hưởng thừa kế thế vị.
b. 3 tỉ chia đều cho Đông, Nam, Chung vì đều thuộc hàng thừa kế thứ 2 của ôngTuất.
c. 3 tỉ chia đều cho tất cả những người thuộc 3 hàng thừa kế.
d. 3 tỉ chia cho vợ và con của Hải vì là hàng thừa kế thứ nhất của Hải.
7. Ông Lắm có ba người con: Hùng, Hưng và Hà (Hùng có con là Hòa và
Phát; Hưng đã thành niên và có khả năng lao động, Hà 16 tuổi). Ông Lắm
có 450 và lập di chúc cho Hưng và Hùng mỗi người một nửa di sản. Sau lOMoAR cPSD| 15962736
khi ông Lắm chết được ba ngày thì Hùng chết. Nếu có tranh chấp, di sản sẽ
được chia theo phương án nào sau đây?
a. Hưng 225 triệu, Hà 225 triệu
b. Hưng 275 triệu, Hà 175 triệu
c. Hưng 225 triệu, Hòa và Phát mỗi người 225 triệu chia đôi
d. Hưng 225 triệu, Hà 100 triệu, Hòa và Phát mỗi người 125 triệu chia đôi
e. Hưng 175 triệu, Hà 100 triệu, Hòa và Phát mỗi người 175 triệu chia đôi8.
Trong mọi trường hợp, khi người để lại di sản lập di chúc thì thừa kế
phải chia theo đúng nội dung di chúc. a. Đúng b. Sai
9. Ông Thanh lập di chúc miệng nhờ 02 người làm chứng đều trên 18 tuổi
và có khả năng nhận thức, gồm: ông Tài (bạn ông Thanh) và Hòa (con bác
ruột ông Thanh). Trong di chúc, ông Thanh chia đôi di sản cho 02 người
con N và M (đều đã thành niên và có khả năng lao động); đồng thời nêu
rõ không chia cho K (chưa đủ 18 tuổi) và cũng không chia cho vợ là P.
Vậy: a. Ông Thanh nhờ Hòa làm chứng là đúng pháp luật thừa kế
b. Ông Thanh nhờ Tài và Hòa làm chứng là trái pháp luật thừa kế
c. Ông Thanh nhờ Hòa làm chứng là trái pháp luật thừa kế
d. Ông Thanh nhờ Tài và Hòa làm chứng là đúng pháp luật thừa kế10. Bà Tiến
có con là Hạ và Quang; Hạ có vợ là Yến, có hai con chung là Bình và An;
vợ chồng Hạ và Yến có tài sản chung là 240 triệu. Bà Tiến chết để lại di
sản 300 triệu và lập di chúc chia cho Hạ và Quang mỗi người 150 triệu.
Nếu bà Tiến và Hạ chết cùng thời điểm thì Yến được chia di sản: a. 40 triệu b. 120 triệu c. 140 triệu d. 65 triệu