Câu hỏi đề tài - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Độc quyền là gì, nguyên nhân hình thành độc quyền, nguyên nhân nào quyếtđịnh? Vì sao? NN quan trọng nhất là cạnh tranh. 2. Thế nào là xuất khẩu TB và xuất khẩu HH? Tại sao xuất khẩu TB là tất yếu? ở VN có xuất khẩu TB k? cho VD Xuất khẩu TB là tiền. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (TĐT02)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Đề tài 1
1. Độc quyền là gì, nguyên nhân hình thành độc quyền, nguyên nhân nào quyết định? Vì sao?
NN quan trọng nhất là cạnh tranh.
2. Thế nào là xuất khẩu TB và xuất khẩu HH? Tại sao xuất khẩu TB là tất yếu?
ở VN có xuất khẩu TB k? cho VD Xuất khẩu TB là tiền
3. Nêu vtro của nhà nước TB trong gđ độc quyền, nó có gì khác với gđ tb tự do cạnh tranh.
4. CNTB? CNTB tự do cạnh tranh? CNĐQ? CNTB độc quyền nhà nước giống
hay khác nhau? Vì sao? Đánh giá về CNTB
5. Ở VN có CNTB độc quyền NN k? Nêu ý nghĩa nghiên cứu đề tài với VN Đề tài 2
1. KTTT là gì? KTTT định hướng XHCN là gì? Cho biết vì sao VN lại phải
phát triển KTTT định hướng XHCN
2. Phân biệt sự khác nhau về mục tiêu giữa nền KTTT TBCN và KTTT
XHCN? VN tiến hành KTTT thời gian nào
3. Nêu các đặc trưng cơ bản của nền KTVN. Đặc trưng nào là qdinh nhất? Vì sao
4. Nói “nền KTTT ở VN là sự kết hợp tính ưu việt của CNXH và tích cực của
KTTT TG để hướng đến 1 nền KTTT hiện đại văn minh” là đúng hay sai? Giải thích
5. Có nền KTTT chung cho mọi QG và mọi gđ phát triển k? Vì sao? Chỉ ra
những đặc trưng mang tính định hướng XHCN của nền KTTT ở VN Đề tài 3
1. Thể chế là gì? Thể chế KT là gì? Các bộ phận cấu thành của thể chế KT
2. Thể chế KTTT định hướng XHCN là gì? Nêu lý do vì sao VN phải hoàn thiện thể chế.
3. Nêu các ND hoàn thiện thể chế. ND nào là quyết định nhất? vì sao
4. Làm thế nào để nâng cao năng lực lãnh đạo của đảng, vai trò của NN, vai trò
của nhân dân trong việc hoàn thiện thể chế
5. Nêu các loại thị trường cơ bản ở VN. Để phát triển đồng bộ các loại thị
trường ở VN cần phải làm gì?
Ý nghĩa đối với VN: Lý luận và thực tiễn Đề tài 4
1. Lợi ích KT là gì? Tại sao nói lợi ích KT là động lực mạnh mẽ để thúc đẩy
2. Qh LIKT là gì? Nói qh LIKT vừa thống nhất vừa mâu thuẫn đúng hay sai? Lấy VD giải thích
3. Nêu một số QH LIKT cơ bản? Xuất phát từ vai trò là người lđ hãy đề xuất
phương thức lợi ích KT của mình trong QH LIKT với người sử dụng sức lđ
4. Nêu vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các qh lợi ích. Vai trò
nào là cơ bản nhất? vì sao
5. Làm thế nào để nâng cao vai trò nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các qh
lợi ích? Nhà nước giải quyết những mâu thuẩn trong qh LIKT ntn Đề tài 5
1. Nêu đặc trưng của các cuộc CM
2. Nêu một số mô hình CNH tiêu biểu trên TG? Bài học rút ra cho VM
3. Tại sao công nghiệp hóa lại gắn liền với HĐH. Thời gian VN thực hiện cnh
hđh. Đặc điểm cnh hđh ở VN Đề tài 6
1. Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Tại sao nói hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu
khách quan đối với mọi quốc gia
2. Nêu tác động của hội nhập. VN phải làm gì trước những tác động đó
3. Nêu nd của hội nhập. ND nào quyết định nhất
4. Nêu phương hướng nâng cao hiệu quả của hội nhập, phương hướng nào
quyết định nhất? vì sao?
Các phương hướng nâng cao hiệu quả của hội nhập:
Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
+ Là thực tiễn khách quan, xu thế của thời đại.
+ Cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng để xây dựng chủ trương và chính
sách phát triển thích ứng.
+ Cần nhận thức rõ cả mặt tích cực và tiêu cực.
+ Chủ thể tham gia hội nhập: toàn dân, toàn xã hội. Nhà nước là một chủ thể quan trọng.
Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
-Thực chất là một kế hoạch tổng thể về phương hướng, mục tiêu và các giải pháp cho hội nhập.
- Đánh giá đúng bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, chính trị thế
giới; tác động của toàn cầu hóa, của CMCN đối với các nước và VN.
- Đánh giá những điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến hội nhập
kinh tế nước ta. Xác định khả năng và điều kiện để Việt Nam hội nhập.
Tích cực chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực
hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực
- Việt Nam triển khai đầy đủ, thực hiện nghiêm túc các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.
- Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia, mở rộng quan
hệ thương mại, xuất khẩu HH trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh
thổ, thiết kế trên 90 Hiệp định Thương mại song phương, gần 60 Hiệp định
khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần.
Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp
- Hoàn thiện cơ chế thị trường.
- Đổi mới về sở hữu.
- Hình thành đồng bộ các loại thị trường.
- Đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các chủ thể kinh tế.
- Đổi mới cơ chế quản lý của nhà nước.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế
- Hiệu quả của hội nhập kinh tế phụ thuộc nhiều vào năng lực cạnh tranh của
nền kinh tế cũng như của các doanh nghiệp.
- Để đứng vững trong cạnh tranh, các doanh nghiệp phải chủ trọng tới đầu
tư, cải tiến công nghệ, học cách thức kinh doanh trong bối cảnh mới để nâng
cao khả năng cạnh tranh của mình.
Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam
- Hoàn thiện, bổ sung đường lối chung và đường lối kinh tế, xây dựng và phát triển đất nước.
- Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
- Đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động HNKTQT đáp ứng yêu
cầu và lợi ích của đất nước.
- Tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
- Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong hội nhập quốc tế.
Trong các phương hướng trên
Phương hướng nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế phải được
đưa ra để đảm bảo các lợi ích của hội nhập được tối đa hóa và các rủi ro của
nó được giảm thiểu. Sau đây là một số phương hướng nâng cao hiệu quả của
hội nhập kinh tế quốc tế:
Đầu tư vào giáo dục và đào tạo: Các nền kinh tế cần đầu tư vào giáo
dục và đào tạo để nâng cao năng lực cạnh tranh của họ và đáp ứng
được nhu cầu của thị trường lao động quốc tế.
Tăng cường nghiên cứu và phát triển: Các quốc gia cần tăng cường
nghiên cứu và phát triển để tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới, tăng
cường sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp của họ trên thị trường quốc tế.
Tăng cường cơ chế quản lý và kiểm soát: Các quốc gia cần tăng
cường cơ chế quản lý và kiểm soát để giám sát hoạt động của các
doanh nghiệp và giải quyết các vấn đề phát sinh từ hội nhập kinh tế.
Tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế: Các quốc gia cần tăng cường hợp
tác kinh tế quốc tế để đưa ra các chính sách và biện pháp phù hợp để
đối phó với các thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong số các phương hướng nêu trên, phương hướng tăng cường nghiên cứu
và phát triển có thể là phương hướng quyết định nhất. Việc tăng cường
nghiên cứu và phát triển sẽ giúp các quốc gia tạo ra các sản phẩm và dịch vụ
mới, tăng cường sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp của họ trên thị
trường quốc tế và là cơ sở để tạo ra giá trị gia tăng cao hơn. Điều này sẽ giúp
các quốc gia tăng cường sức cạnh tranh, tăng trưởng kinh tế và nâng cao
chất lượng cuộc sống của người dân.
Mục đích của hn? Nguyên tắc của hội nhập, nguyên tắc nào là qđ nhất vì sao