Câu hỏi kinh tế vi mô | Trường đại học Thương Mại

Câu hỏi kinh tế vi mô | Trường đại học Thương Mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Câu 1: Nêu giải thích bản về sở thích của người tiêu dùng?
- Giả thiết 1: sở thích có tính hoàn chỉnh: Người tiêu dùng có khả năng sắp
xếp theo thứ tự về sự ưa thích các giỏ hàng hóa từ thấp đến cao ngược lại:
dụ: thích hàng hóa A hơn thích hàng hóa B
- Giả thiết 2: tính chất bắc cầu:
Mức độ ưa thích: thích A hơn thích B, thích B hơn C => thích A hơn C
- Giả thiết 3: (bỏ qua chi phí) Người tiêu dùng có xu hướng thích nhiều hơn
thích ít. khối lượng hàng hóa như thế nào, việc dùng thêm luôn mang lại
lợi ích (quần áo)
Câu 2: Hãy phân tích quy luật lợi ích cận biên giảm dần? Chúng ta thể vận dụng
được gì quy luật này trong đời sống hàng ngày?
- Nội dung quy luật: lợi tích cận biên của một hàng hóa xu hướng giảm đi
khi lượng hàng hóa đó được một người tiêu dùng nhiều hơn trong một giai
đoạn nhất định
- Bản chất: sự hài lòng, thích thú của người tiêu dùng với một mặt hàng xu
hướng giảm đi khi tiêu dùng thêm một mặt hàng đó.
- Vận dụng: Không nên tiêu thụ quá nhiều một loại hàng hóa trong một
khoảng thời gian nhất định, tránh giảm lợi ích
Câu 3: Thế nào đường bàng quan? Nêu chứng minh bốn tính chất bản của
đường bàng quan?
- Khái niệm: đường bàng quan là tập hợp các điểm phản ánh những giỏ hàng
hóa khác nhau được một người yêu dùng ưa thích như nhau (hoặc mang lại
lợi ích giống nhau) khi tiêu dùng loại hàng hóa trong một thời gian nhất định
- Các tính chất của đường ng quan:
Các đường bàng quan càng xa gốc tọa độ biểu thị mức độ thỏa mãn
càng cao
Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau
Không đường bàng quan độ dốc dương
Câu 4: Thế nào đường ngân sách? y giải thích về sự ràng buộc của ngân sách?
- Khái niệm: Đường ngân sách là tập hợp các giỏ hàng hóa mà người tiêu
dùng thể mua được ứng với một mức nhân sách nhất định với giả định
giá cả của hàng hóa cho trước
- Việc lựa chọn hàng hóa, dịch vụ còn phụ thuộc vào khả năng chi trả của
người tiêu dùng:
Ngân sách phụ thuộc vào thu nhập: thu nhập tăng, ngân sách tăng
Ngân sách phụ thuộc vào giá cả: giá cả tăng, ngân sách giảm
Câu 5: thể vẽ được đường ngân sách khi một người tiêu dùng nhiều hơn 2 loại
hàng hóa không?
Chắc có? sẽ đường cong? vẽ bằng hệ tọa độ n chiều? Tại ai cả đời
chỉ dùng 2 loại hàng hóa đâu má.
Câu 6: Phân tích sự thay đổi của đường ngân sách khi thu nhập của người tiêu
dùng thay đổi
S tăng I tăng I chạy sang phải
S giảm I giảm I chạy sang trái
Câu 7: Phân tích sự thay đổi của đường ngân sách của đường khi giá cả của hàng
hóa trong tiêu dùng thay đổi
P tăng I giảm chạy sang trái
P giảm I tăng chạy sang phải
Câu 8: Hãy nêu phân tích các điều kiện cần đủ để một người tiêu dùng lựa
chọn điểm tiêu dùng tối ưu tại một mức ngân sách nhất định?
MUx/Px = MUy/Py
I = X.Px + Y.Py
Câu 9: Phân tích sự thay đổi của lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập của người
tiêu dùng thay đổi (ytố khác không đổi)
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài 1
a) MRS = 3 = MUx/MUy = -dY/dX
3 = 30/MUy => MUy = 10
b) Cmtt: MUx = 24
c) Di chuyển dọc xuống dưới theo đường bàng quan => lượng hàng hóa X
tăng, Y giảm
dY giảm, dX tăng
Bài 2:
a) 60Pa = 20Pb = 60 => Pa = 1, Pb = 3
I = 60 = A + 3B
b) 60 = 30 + 3B => B = 10
MRSb/a = MUb/MUa =
Câu 4:
Chi phí
hiện
Chi phí ẩn
Chi phí
hội
Chi phí kế
toán
Chi phí
kinh tế
Chi phí trả
Chi phí (từ
Từ bỏ
Toàn bộ
Toàn bộ chi
bằng tiền
bỏ, đánh
các khoản
phí hội
mặt cụ thể
đổi) không
chi của
của tất cả
trả bằng
doanh
các nguòn
tiền mặt cụ
nghiệp bỏ
lực được
thể. VD: bỏ
ra để kinh
đưa vào
việc để đi
doanh (có
trong sản
làm kinh
ghi trong sổ
xuất (gồm
doanh (thì
sách)
cả các chi
sẽ mất
phí hội
lương)
của việc sử
dụng nguồn
lực nhưng
không được
thể hiện
bằng một
khoản chi
trực tiếp
bằng tiền)
Câu 5:
TC
TVC
TFC
ATC
AVC
AFC
MC
Khái
niệm
Công
thức
tính
Minh
họa đồ
thị
| 1/4

Preview text:

Câu 1: Nêu và giải thích cơ bản về sở thích của người tiêu dùng?
- Giả thiết 1: sở thích có tính hoàn chỉnh: Người tiêu dùng có khả năng sắp
xếp theo thứ tự về sự ưa thích các giỏ hàng hóa từ thấp đến cao và ngược lại:
Ví dụ: thích hàng hóa A hơn thích hàng hóa B
- Giả thiết 2: tính chất bắc cầu:
Mức độ ưa thích: thích A hơn thích B, thích B hơn C => thích A hơn C
- Giả thiết 3: (bỏ qua chi phí) Người tiêu dùng có xu hướng thích nhiều hơn
thích ít. Dù khối lượng hàng hóa như thế nào, việc dùng thêm luôn mang lại lợi ích (quần áo)
Câu 2: Hãy phân tích quy luật lợi ích cận biên giảm dần? Chúng ta có thể vận dụng
được gì quy luật này trong đời sống hàng ngày?
- Nội dung quy luật: lợi tích cận biên của một hàng hóa có xu hướng giảm đi
khi lượng hàng hóa đó được một người tiêu dùng nhiều hơn trong một giai đoạn nhất định
- Bản chất: sự hài lòng, thích thú của người tiêu dùng với một mặt hàng có xu
hướng giảm đi khi tiêu dùng thêm một mặt hàng đó.
- Vận dụng: Không nên tiêu thụ quá nhiều một loại hàng hóa trong một
khoảng thời gian nhất định, tránh giảm lợi ích
Câu 3: Thế nào là đường bàng quan? Nêu và chứng minh bốn tính chất cơ bản của đường bàng quan?
- Khái niệm: đường bàng quan là tập hợp các điểm phản ánh những giỏ hàng
hóa khác nhau được một người yêu dùng ưa thích như nhau (hoặc mang lại
lợi ích giống nhau) khi tiêu dùng loại hàng hóa trong một thời gian nhất định
- Các tính chất của đường bàng quan:
Các đường bàng quan càng xa gốc tọa độ biểu thị mức độ thỏa mãn càng cao
Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau
• Không có đường bàng quan độ dốc dương
Câu 4: Thế nào là đường ngân sách? Hãy giải thích về sự ràng buộc của ngân sách?
- Khái niệm: Đường ngân sách là tập hợp các giỏ hàng hóa mà người tiêu
dùng có thể mua được ứng với một mức nhân sách nhất định với giả định là
giá cả của hàng hóa cho trước
- Việc lựa chọn hàng hóa, dịch vụ còn phụ thuộc vào khả năng chi trả của người tiêu dùng:
• Ngân sách phụ thuộc vào thu nhập: thu nhập tăng, ngân sách tăng
• Ngân sách phụ thuộc vào giá cả: giá cả tăng, ngân sách giảm
Câu 5: Có thể vẽ được đường ngân sách khi một người tiêu dùng nhiều hơn 2 loại hàng hóa không?
Chắc là có? Nó sẽ là đường cong? Và vẽ bằng hệ tọa độ n chiều? Tại có ai cả đời
chỉ dùng 2 loại hàng hóa đâu má.
Câu 6: Phân tích sự thay đổi của đường ngân sách khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi
S tăng I tăng I chạy sang phải
S giảm I giảm I chạy sang trái
Câu 7: Phân tích sự thay đổi của đường ngân sách của đường khi giá cả của hàng
hóa trong tiêu dùng thay đổi
P tăng I giảm chạy sang trái
P giảm I tăng chạy sang phải
Câu 8: Hãy nêu và phân tích các điều kiện cần và đủ để một người tiêu dùng lựa
chọn điểm tiêu dùng tối ưu tại một mức ngân sách nhất định? MUx/Px = MUy/Py I = X.Px + Y.Py
Câu 9: Phân tích sự thay đổi của lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập của người
tiêu dùng thay đổi (ytố khác không đổi) BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 1 a) MRS = 3 = MUx/MUy = -dY/dX ⇨ 3 = 30/MUy => MUy = 10 b) Cmtt: MUx = 24
c) Di chuyển dọc xuống dưới theo đường bàng quan => lượng hàng hóa X tăng, Y giảm ⇨ dY giảm, dX tăng Bài 2:
a) 60Pa = 20Pb = 60 => Pa = 1, Pb = 3 ⇨ I = 60 = A + 3B b) 60 = 30 + 3B => B = 10 MRSb/a = MUb/MUa = Câu 4: Chi phí Chi phí ẩn Chi phí cơ Chi phí kế Chi phí hiện hội toán kinh tế
Chi phí trả Chi phí (từ Từ bỏ Toàn bộ Toàn bộ chi bằng tiền bỏ, đánh các khoản phí cơ hội mặt cụ thể đổi) không chi của của tất cả trả bằng doanh các nguòn tiền mặt cụ nghiệp bỏ lực được thể. VD: bỏ ra để kinh đưa vào việc để đi doanh (có trong sản làm kinh ghi trong sổ xuất (gồm doanh (thì sách) cả các chi sẽ mất phí cơ hội lương) của việc sử dụng nguồn lực nhưng không được thể hiện bằng một khoản chi trực tiếp bằng tiền) Câu 5: TC TVC TFC ATC AVC AFC MC Khái niệm Công thức tính Minh họa đồ thị