Câu hỏi lý thuyết dành cho hình thức thi vấn đáp môn luật hành chính

Câu hỏi lý thuyết dành cho hình thức thi vấn đáp học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
CÂU HỎI LÝ THUYẾT (47 u)
DÀNH CHO HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Phân tích khái niệm quản lý hành chính nớc. Cho ví dụ về mt hoạt
ộng quản lý hành chính nhà nước?
- Khái niệm: quản hành chính nhà nước một hình thức hoạt ng của NN ược
thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các quan hành chính nhà nước, có nội dung
bảo ảm sự chấp hành luật, pháp lệnh, nghquyết ca c cơ quan quyền lực NN,
nhằm tchức và chỉ ạo một cách trực tiếp thường xuyên công cuộc xây dựng
kinh tế, VH – XH và hành chính – chính trị.
- Phânch:
Quản lý hành chính nhà nưc là một hình thức hoạt ộng của nhà nước.
Để thực hiện sứ mệnh, chức năng nhiệm vụ ca mình thì nhà nưc thực hin
rất nhiều hoạt ộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau như hoạt ng: Xây dng pháp luật,
duy trì trật tự, ổn ịnh xã hội, ảm bảo an ninh quốc phòng … và một trong số ó hoạt
ộng quản lý hành chính nnước.
Để thực hiện hoạt ộng quản lý hành chính nhà nước thì NN phải sử dụng cách
thức, phương pháp c thể ể thực hiện. Nhng cách thức, phương pháp c thể này là
hình thức biểu hiện ra bên ngoài của hoạt ộng qun lý hành chính nhà nước ó.
Quản hành chính nhà nước ược thực hiện chủ yếu bởi quan hành chính nhà
nước.
Trong một nhà nước có rất nhiều loại cơ quan nhưng chỉ quan hành chính
mới quan óng vai trò chính trong hoạt ộng quản lý hành chính nhà nước. Bởi
các quan nh chính ược thành lập, t chức, xây dng dựa trên nhu cầu thay
mặt nhà nước thực hiện nhiệm vquản lý hành chính, do ó cơ quan hành chính chính
là cơ quan chủ yếu thực hiện hoạt ộng quản lý hành chính nhà nưc.
Ngoài ra thì các loại quan khác cũng thể thực hiện hoạt ộng quản hành
chính nhà nước nhưng khá hạn chế vphạm vi thẩm quyền, ng như không thc
hiện một cách chuyên nghip, thường xuyên như quan hành chính. Chẳng hạn
như quan quyên lực cấp trên thực hiện hoạt ộng kiểm tra, giám sát hoặc ra văn
bản quy phạm pháp luật cho quan quyn lực cấp dưới, thì tờng hợp này cũng
ược xem là ang thực hiện quản lý nh chính nhà nưc.
Nội dung của hoạt ộng quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền thi hành, chấp
hành pháp luật, pháp lệnh, nghquyết của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm
thay mặt nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước mà c thể là tổ chức, chỉ
ạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn a –
hội và hành chính – chính trị.
Vấn tchức, chỉ o một ch trực tiếp và thường xuyên này ưc triển khai
thông qua mạng lưới quan hành chính dày c và chuyên môn chuyên trách t
trung ương ến ịa phương, ph khắp các lĩnh vực trong xã hộinhà nước qun lý.
VD: Sở giáo dc tỉnh Nghệ An là quan hành chính nhà nước a phương
ược giao nhiệm v thay mặt nhà nước qun lý lĩnh vực giáo dục ở tỉnh Nghệ An. Sở
giáo dục tnh Nghệ An dựa vào các nghị quyết của HĐND tỉnh Nghệ An quản
lĩnh vực giáo dục trong tỉnh theo hướng mà HĐND tỉnh ề ra.
2, Phân biệt hoạt ng quản hành chính nhà nước với hoạt ng lập pháp và hot
ộng tư pháp? Nêu ví dụ?
3, Phân biệt chấp nh quy phạm pháp luật hành chính với áp dụng quy phạm pháp
luật hành chính? dụ?
lOMoARcPSD|17327 243
4. Phân tích hình thức áp dụng quy phạm pháp luật hành chính ; c yêu cầu i với
hoạt ộng áp dụng quy phạm pháp luật hành chính?
5. Phân tích các u cầu i với hoạt ộng áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.
Nêu ví dụ?
6. Phân tích ặc iểm: “ Tranh chấp phát sinh trong quan hpp luật hành chính chủ
yếu ược giải quyết theo thủ tục hành chính và bởi các cơ quan hành chính”.
7. Phân tích khái niệm quan hpháp luật hành chính. Cho dụ minh họa v một
quan hpp luật hành chính ?
8. Phân tích năng lực ch thể quan h pháp luật hành chính.Cho ví dụ cụ th?
9. Sự cần thiết quản theo ngành kết hợp với qun lý theo ịa phương? Phân tích
chứng minh?
10.Phân cấp trong qun nh chính nhà nước? Nêu dụ c thvề phân cấp trong
quản lý hành chính?
Định nghĩa: phân cấp trong quản sự chuyển giao thẩm quyền từ cấp trên xuống
cấp dưới nhằm ạt ược một cách hiệu quả mục tiêu chung của hot ộng quản
hành chính nhà nưc.
Dưới góc ngôn ngữ, “cấp” ược hiểu loại hng trong một h thống (xếp
theo trình cao thấp, trên dưới). Từ ó, phân cấp qun ược cắt nghĩa giap bt
một phần quyền quản lý cho cấp dưới, quy nh nhiệm vụ và quyền hạn cho mỗi cấp.
Như vy có hai nội dung cần lưu ý ở ây là chuyển giao thẩm quyền cho cấp dưới và
xác ịnh thẩm quyền của mỗi cấp trong ó.
Phân tích:
- Thnht, phân cấp quản hành chính nhà nước là sự xác ịnh, phân ịnh chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm (thẩm quyền) cho mỗi cấp hành chính lãnh
thổ, mỗi quan, ơn vị hành chính trong toàn bbmáy hành pháp, nh chính
bằng cách quyết ịnhnh chính cho phù hợp với c ặc iểm kinh tế, hội, văn hóa..
của ất nước và các ịa phương. khía cạnh này, phân cấp quản hành chính nhà
nước tương ồng với việc t chức b máy hành chính nhà nước, cải cách nền hành
chính nhà nước theo hướng phi tp trung hóa.
- Thứ hai, pn cấp qun lý hành chính nhà nước sự iều chỉnh, chuyn giao
thẩm quyền (chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn, trách nhiệm) giữa các cấp hành chính
giữa các quan, ơn vhành chính các cấp cho phù hợp vi yêu cầu của thực
tiễn. Trong ó, chủ yếu và chuyển giao một số thẩm quyn t Chính phủ, các bộ, cơ
quan hành chính nnưc cấp trên cho chính quyền ịa phương hay quan hành
chính nhà nước cấp dưới bằng văn bản pháp luật, nhằm phát huy tính tích cực, chủ
ộng, sáng tạo… của các quan hành chính nhà nước qtrình thực hiện n ch,
quá trình phi tập trung hóa trong quản lý hành cnh.
- Thba, phân cấp qun hành chính nhà nước là sự chuyển giap một phần
thẩm quyền cho các cơ quan, tổ chức, ơn vnh chính nhà nước cho các tchức,
ơn vị, nhân ngoài nnước. Theo hình phân cấp này, trách nhiệm ca quan
nhà nước là xây dựng khuôn khổ pháp luật mọi thành phần, tchức kinh tế vn
hành các hoạt ộng cũng cấp hàng hóa và dịch vụ cho xã hội trên sở bảo ảm lợi
ích chung trong khuôn khpháp luật quy ịnh. Đây quá trình xã hội a hoạt ng
hành chính. Việc chuyển giao một phần thẩm quyền của quan hành chính nhà
nước cho các tổ chức, nhân bên ngoài nhà nước nằm trong nội dung phân cấp
quản lý hành cnh nhà nước.
Nguyên tắc trong hoạt ộng phân cấp quản hành chính nhà nước:
lOMoARcPSD|17327 243
- Nguyên tắc ảm bảo tính thống nhất của quyền lực nhà nước: ây cũng chính là
nguyên tắc về quyền lực nhà nưc ược quy ịnh trong Hiến pháp 2013:
11. Phân biệt hình thức quảnhành chính nhà nước: Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật với ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật? Nêu ví dụ?
Ging nhau:
- VBQPPL và VBADQPPL u là nhng văn bn vai trò quan trọng trong nhà
nước, u ược ban hành bởi những tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.
- Được nhà nước ảm bảo thực hiện bằng biện pháp mang tình quyền lực nhà
nước.
- Được ban hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy ịnh.
- Đều có hiệu lực bắt buộc ối với các cá nhân hoặc tổ chức liên quan.
- Được thể hinới hình thức văn bản và ng iều chỉnh các quan hxã hội.
Tiêu chí
Hình thức ban hành VBQPPL
Hình thức ban hành
VBADPL
Định nghĩa
VBQPPL là văn bn chứa quy
phạm PL theo úng thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục, quy ịnh
của PL (Điều 2, Luật ban
VBADPL văn bn chứa ng
các quy tắc xsự biệt do
quan, nhân thẩm quyền
ban hành, ược áp dụng
hành văn bn QPPL năm 2015)
một lần trong i sống ảm bảo
thực hiện bằng sự cưỡng chế
Nhà nước
Đặc iểm
+ Chứa ựng quy phạm PL
QPPL quy tắc xsự chung,
hiệu lực bắt buộc chung, ưc áp
dụng lặp i lặp lại nhiều lần i với
quan, t chức, nhân trong
phạm vi cả nước hoặc ơn vhành
chính nhất ịnh, do quan nhà
nước, người thẩm quyn quy nh
trong Luật y ban hành và ược
Nhà nước bảo ảm thực hiện.
+ Áp dụng nhiu lần ối với nhiều
chthtrên phạm vi cả nước hoặc
ơn vị hành chính nhất ịnh.
+ Được nhà nước ảm bảo thực
hiện.
+ Chứa ựng quy tắc xử sự ặc
biệt.
+ Áp dụng một lần ối với một tổ
chức, nhân ối tượng tác
ộng ca văn bn. Nội dung của
văn bản áp dụng PL ch cth
nhân o, t chức nào phi
thực hin hành vi gì.
+ Đảm bo tính hợp pháp (tuân
th úng với c văn bản quy
phạm PL), phù hợp với thực tế (
ảm bảo việc thi hành)
+ Mang tính cưỡng chế nhà nước
cao.
Tên gọi
15nh thức quy ịnh tại iều 4
Luật ban hành VBQPPL 2015
(Hiến pháp, Bộ luật, Luật…)
Chưa ược pháp iển hóa tập trung
về tên gọi và hình thức th hiện.
Thường ược thhin dưới hình
thức: Quyết ịnh, bản án, lnh
lOMoARcPSD|17327 243
Thẩm quyền
ban hành
quan nhà nước thẩm quyền
ban hành quy ịnh tại chương II
Luật xây dựng VBPL 2015
Các văn bản ược ban nh bi
quan, nhân thẩm quyn
ban hành, nhưng thường là
nhânthẩm quyn ban hành.
Ch th
ban hành
Chcác chủ th ược quy nh trong
luật ban hành văn bản quy phm
PL
Gồm nhiều chủ thkhác nhau,
số lượng nhiu hơn so với chủ
thể ban hành VBQP
Phạm vi áp
dụng
Áp dụng ối vi tất cả c i
tượng thuộc phạm vi iều chỉnh
trong phạm vi cả nước hoặc ơn v
hành chính nhất ịnh.
Chcó hiệu lực ối với một hoc
một sối ợng ược xác ịnh ích
danh trong văn bản.
Thi gian
hiệu lực
Thi gian hiu lực u dài, theo
mức n ịnh của phạm vi và i
tượng
Thi gian có hiệu lực ngn, theo
vụ vic
sở hình
thành
Dựa trên HP, Luật và c n bn
QPPL của chủ thcó thẩm quyn
ban hành cấp trên. VBQPPL
nguồn của lut
Thường dựa vào ít nhất một văn
bản quy phạm PL hoặc dựa vào
VBADPL của chth thẩm
quyền. VBADPL hiện tại không
là nguồn của lut
Trình t ban
hành
Được ban hành theo úng tnh tự,
thủ tục luật ịnh tại Luật xây dng
VBQPPL
Không có trình tluật ịnh
Sửa ổi, hủy
Theo úng trình tự thủ tục luật
Thường thì do tổ chức cá nn
bỏ
ịnh
ban hành
Số lần áp
dụng
Áp dụng nhiều ln
Áp dụng một lần, gii quyết
công việc c th
Đối tượng tác
ộng
Nhiều chủ th khác nhau, nhng
chthể này thường không ược
xác ịnh cụ th
Tác ộng ến chủ thnht nh,
cụ th
Th tục
hành chính
Được quy ịnh chặt chẽ theo quy ịnh
của Luật ban hành VBQPPL
Thủ tục ơn giản hơn
Thhiện phương diện chấp hành
Thhiện phương diện iều
hành
Đặt ra các quy tắc xử sự chung
Đặt mệnh lệnh hành chính cụ
th
12. Phân tích khái niệm th tục hành chính ? Nếu ví dụ về một thủ tục hành chính?
Khái niệm: Thủ tc hành chính cách thức tổ chức thực hiện hoạt ộng quản
hành chính nhà nước theo ó cơ quan, n bộ, ng chức thực hiện nhiệm vụ,
nhân, tổ chức thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy ịnh của PL trong quá trình gii
quyết công việc ca quản lý hành chính nhà nưc.
Phân tích khái niệm:
Với cách ịnh nghĩa này vthủ tục hành chính thì trước hết chúng ta phải hiểu
th tục một quá trình, trình tự hay là một giai oạn. Có thời gian bắt ầu và thời gian
lOMoARcPSD|17327 243
kết thúc. nh tthi iểm bắt u ến thời iểm kết thúc thtục thì phải trải qua các giai
oạn khác nhau, mỗi giai oạn lại chứ các nội dung mang nhng hình thức khác
nhau do pháp luật ban hành.
ây là thủ tục nh chính nên th tục này chỉ phát sinh trong quá trình gii
quyết công việc liên quan ến quản lý hành chính nhà nước, tức khi i giải quyết các
công việc liên quan ến qun lý hành chính nhà nưc thì phải tuân theo trình tự, thủ
tục pháp luật quy ịnh. Việc tuân theo ảm bo cho sự hoạt ộng hiệu qucủa việc
quản lý hành chính nhà nước cũng như m bảo ầy các quyền lợi cho các chủ th
khi tham gia vào quan hpháp luật hành chính.
Đối tượng của các chủ th khi tham gia vào quan hpp luật hành chính là ể
giải quyết các ng việc liên quan ến quản lý hành chính nhà nước, mà như ã nói
trên tphải tuân thủ theo thủ tục pháp luật quy ịnh, do ó c chủ thkhi tham
gia vào quan hpháp luật hành chính cũng phải tuân theo thủ tục hành chính
pháp luật ã quy ịnh. Do vai trò, v t pháp lý của các chủ th là khác nhau, nên yêu
cầu thủ tục của các chthể cũng khác nhau.
VD: anh A và chị B i ăng kết hôn. Không phải ngẫu nhiên A và B ược
công nhận hợp pháp hôn nhân luôn phải trải qua một vài bước mà pháp luật hôn
nhân và gia ình 2014 ã quy ịnh. Đó là A và B phải lầnợt xuất trình các giy tơ tùy
thân như: căn cước ng dân, sổ hkhu,… và sau ó khai vào tờ khai mà pháp luật
ã quy ịnh, sau ó nộp cho cán bộ tiếp nhn ăng ký. Cán bộ này có nhiệm vụ xác minh
tính hợp pp của các giấy t và thông tin ưc ghi trong tờ khai của A B. Khi các
giấy tờ ã hợp pháp, cán bộ mới tiến hành chp nhận và trao giấy chứng nhận kết hôn
cho A và B.
=> Phân tíchd
- Ch thể tham gia: A, B và cán bộ X
+ X là cán bộ thực hiện nhiệm vgiải quyết công việc liên quan ến quản lý hành
chính nhà nước mà ở ây là lĩnh vực hôn nhân gia ình.
+ A, B ang thực hiện quyền ược kết hôn của mình theo quy ịnh của PL
- Thủ tục: Không phải ngẫu nhiênA và B ược nhà nướcng nhận kếtn A
B phải thực hiện lần lượt các bước như: Xuất trình giấy tờ, ghi tkhai, trả lời
các câu hỏi của cán bộ X… t mới ược chấp nhận ăng ký.
Còn phía bên cán b X, người ại diện cho nhà nước ể gii quyết công việc liên
quan ến quản lý hành chính nhà nước, không phải dựa vào ý thích cán bX
thồng ý công nhn hôn nhân cho AB, trước ó cán bộ X cần phải tiến hành
xác minh các giy tờ, ng ntrao ổi hỏi một vài vấn với A B. Sau khi tiến
hành ầy theo quy ịnh của PL, nhận thấy việc kết hôn là ồng thuận úng PL, các
giấy tờ hp pháp thì lúc này X mới trao giy chứng nhận kết hôn cho A và B.
Qua ví dụ trên ta thấy, A và B muốn có ược giấy chứng nhận kết hôn thì phi
trải qua các bước mà pháp luật quy ịnh. Cán bộ X muốn công nhận hôn nhân cho A
và B cũng phải trải qua các thủ tục nhất ịnh mà PL ã quy ịnh.
13. Lấy 01 dvề th tục hành chính từ ó phân tích các chủ thcủa thủ tục hành
chính ó?
14. Phân biệt thủ tục hành chính nội bộ với thủ tục hành chính liên hệ? Nêu ví d?
Phân biệt
Thủ tục hành chính nội bộ
Thủ tục hành chính liên hệ
Định nghĩa
- thủ tục tiến hành các hoạt ng
quản ược thực hiện trong
nội bquan, hệ
- thủ tục giải quyết các công
việc cụ th liên quan ến
nghĩa vụ và lợi ích của
lOMoARcPSD|17327 243
tổ chức, cá nhân.
Phạm vi áp
dụng
-
-
Bất kì nhân, tổ chức o
trong xã hội
Một s th
tục cụ th
-
-
Th tục cho phép; th tục
ngăn cấm hay cưỡng chế thi
hành; thủ tục trưng thu, trưng
mua hay trưng dụng.
Loại quyết
ịnh hành
chính ược ban
hành sau khi
thực hiện thủ
tục hành
chính
-
-
Quyết ịnh cá biệt
Ví dụ
-
-
-
Th tục cưỡng chế thì hành
quyết ịnh xphạt
Thủ tục thu hồi ất
-
15. Thế nào là thủ tục hành chính 1 cửa? Thtục hành chính 1 cửa liên thông? Nêu
dụ và chỉ rõ s khác biệt bản giữa thủ tục hành chính 1 cửa với thủ tục hành
chính 1 cửa liên thông?
chế một cửa trong giải quyết thủ tục hành chính: Phương thức tiếp nhận
hồ sơ, giải quyết và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính, theo i, giám sát, ánh
giá việc giải quyết thtục hành chính ó cho tổ chức, nhân của một quan có
thẩm quyền thông qua Bphận một cửa.
Ví dụ: Tới UBND xã ể yêu cầu thực hiện thủ tục chứng thực chkí, bản photo
CCCD, CMND…
chế một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính: Phương thức phối
hợp giữa các cơ quan thẩm quyền trong tiếp nhận hồ sơ, giải quyết và trả kết quả
lOMoARcPSD|17327 243
giải quyết một thtục hành chính hoặc một nhóm thủ tục hành chính liên quan
với nhau, theo dõi, giám sát, ánh giá việc giải quyết thủ tục hành chính cho tổ chức,
cá nhân thông qua Bộ phn Một cửa.
Ví dụ: Thủ tục liên thông về ăng ký khai tử, xóa ăng ký thưng trú.
Bộ phận một cửa: Tên gọi chung của Bộ phn Tiếp nhận và Trả kết quả giải quyết
thtục hành chính hoặc Trung tâm Phục vnh chính công cp tỉnh, thưucj hin
nhiệm vụ, quyền hạn hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết hoặc chuyển hồ sơ giải quyết,
trkết quả thtục hành chính, theo dõi, giám sát, ánh gviệc giải quyết thủ tc
hành chính cho tổ chức, cá nhân.
Điểm khác biệt cơ bản giữa thủ tục hành chính một cửa và thủ tục hành chính
một cửa liên thông: Điểm khác biệt bản nhất giữa hai chế này nm sự phi
hợp trong tiếp nhận, giải quyết và tr kết qugii quyết thủ tục hành chính. Ví dụ,
th tục nh chính một cửa, chỉ có một cơ quan hành chính nnước tham gia gii
quyết thủ tục thủ tục chứng thực CCCD…; thtc một cửa liên thông ăng
khai tử, xóa ăng ký thường trú, nhng quan như UBND cấp xã, CA xã, CA huyện,
Sở Lao ộng Thương binh & XH, Bảo hiểm XH cấp tỉnh và cấp huyện phối hợp
cùng thực hiện thủ tục này.
16. Phân tích khái niệm quyết nh hành chính thông qua Quyết ịnh hành chính cụ
th?
17. Phân loại quyết ịnh hành chính? Ý nghĩa ca phân loại Quyết ịnh hành chính?
18. Lấy dvề 01 quyết ịnh hành chính biệt; từ ó pn tích yêu cầu vtính hợp
phápi với quyết ịnh hành chính ó?
19. Phân biệt quyết ịnh hành chính với văn bản nguồn của Luật hành chính? Ví
dụ?
Tiêu chí
Quyết nh hành chính
Văn bản là nguồn của Luật HC
Định
Quyết nh HC là một dạng quyết ịnh
pháp luật thhin ý chí của
VB nguồn của Luật HC là văn
bản chứa ựng các QPPL
nghĩa
của chủ thqun chủ yếu
quan hành chính và các chth
thẩm quyn trong quan hành
chính, ược tiến hành theo th tục,
hình thức nhất ịnh có nội dung c
chtrương, biện pp, các quy tc
xử sự chung hoặc c mệnh lệnh
hành chính cụ th giải quyết các
công việc phát sinh nhằm thực hiện
chức năng quản nh chính n
nước.
HC do cơ quan nnước có thm
quyền ban hành theo th tục nhất
ịnh, có hiệu lực bắt buộc thi hành
ối với các i tượng liên quan
ược bảo ảm bằng cưỡng chế
nhà nước.
Ch th
th
m quyền
ban hành
Ch yếu là cơ quan hành chính n
nước
Các quan có thẩm quyền ban
hành văn bản quy phạm PL êif có
thẩm quyền ban hành VB
nguồn của Luật HC
Nội dụng
- Ch trương, biện pháp
- Quy tắc xử sự chung (QPPL)
- Mệnh lệnh hành chính cụ th
(áp dụng nhng xử sự)
Chlà các QPPL hành chính
lOMoARcPSD|17327 243
Hình thức
Có nhiều hình thức khác (văn bản và
hành vi). Cụ th:
- Quyết ịnh hành chính chủ ạo:
nghị quyết của chính phủ (văn
bản)
Ch 1 hình thức duy nhất
văn
- Quyết ịnh quy phạm: nghị ịnh,
thông tư, chth(văn bản)
- Quyết ịnh áp dụng:
+ Quyết ịnh hành chính áp dụng
tên là các quyết ịnh (văn bản)
+ ng văn, kết luận, thông báo (văn
bản)
+ Hành vi của chủ thquản lý
(không phi văn bản)
Sốợng
Quyết ịnh nh chính số ng
nhiu vì số ợng công việc cần giải
quyết ca các quan hành chính vô
cùng lớn, nhu cầu giải quyết là
thường xuyên, liên tục.
Số ng văn bản ít hơn so với
quyết ịnh hành chính.
Tính chất
Ban hành cụ thhóa triển khai
văn bản nguồn của Luật HC
Là cơ sở ban hành quyết ịnh
HC
Số lần áp
dụng
Quyết ịnh HC nhiều dạng, trong
quyết nh chủ ạo quyết nh quy
phạm thì áp dụng nhiều lần n
quyết ịnh áp dụng cháp dụng một
lần
Đều áp dụng nhiều lần.
20. Phân tích khái niệm quyết ịnh hành chính ; từ ó chỉ ra sự khác biệt về khái nim
quyết ịnh hành chính theo khoa học pháp lý với khái niệm quyết ịnh hành chính
theo quy ịnh tại k1 Điều 3 Luật Tố tụng hành chính năm 2015?
21. Phân biệt cơ quan hành chính chính trung ương với cơ quan nh chính a
phương?
22. Phân loại các quan hành chính n nước.? Nêu ý nghĩa phân loại cơ quan
hành chính?
23. Phân tích ặc iểm cơ quan hành chính nhà nước ở ịa phương?
24. Sonh cơ quan hành chính nhà c ở trung ương với cơ quan hành chính nhà
nước ở ịa phương?
25. Phân tích khái niệm công chức theo quy ịnh của Luật cán bộ, công chức hin
hành?
26. Phân tích khái niệm viên chức theo quy ịnh của Luật viên chức hiện hành?
27. Phân biệt khái niệm cán bộ với khái niệm công chức? ví d?
28. Phân biệt khái niệm công chức với khái niệm viên chức? ví dụ?
Tiêu chí
Cán bộ
Công chức
Viên chức
lOMoARcPSD|17327 243
Khái niệm
Cán bộ là công dân Việt
Nam, ược bầu cử, phê
chuẩn, b nhiệm giữ
chức v, chức danh
theo nhiệm kỳ trong
quan của Đảng Cộng
sản Việt
Công chức công dân
Việt Nam, ược tuyển
dụng, bổ nhiệm vào
ngạch, chức v, chức
danh trong quan
của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nhà
Viên chức công
dân Việt Nam ược
tuyn dụng theo vị
trí việc làm, làm
việc tại ơn vị sự
nghiệp ng lp
theo chế ộ hợp
Nam, Nhà ớc, tổ
chức chính trị - xã hội
trung ương, tỉnh,
thành phố trực thuc
trung ương (sau ây gọi
chung cấp tnh),
huyện, quận, thị xã,
thành ph thuộc tnh
(sau ây gọi chung cấp
huyện), trong biên chế
và hưởngơng từ ngân
sách nhà nước.
(Luật cán bộ công
chức)
nước, t chức chính trị
- xã hi trung ương,
cấp tỉnh, cấp huyện;
trong quan, ơn vị
thuộc Quân ội nhân
dân không phải
quan, quân nhân
chuyên nghiệp, công
nhân quốc phòng;
trong quan, ơn vị
thuộc Công an nhân
dân không phải
quan, h quan
chuyên nghiệp
trong b y lãnh ạo,
quản lý của ơn v sự
nghiệp công lập của
Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội
(sau ây gọi chung ơn
vị sự nghiệp công lập),
trong biên chế
hưởng ơng từ ngân
sách nhà nước; i vi
công chức trong
ồng làm việc, hưởng
lương tqulương
của ơn vsự nghip
công lập theo quy
ịnh của pháp luật.
(Luật viên chức)
lOMoARcPSD|17327 243
bộ máy lãnh ạo, quản
ca ơn vị sự nghiệp
công lập thì lương ược
bảo ảm t qu lương
của ơn v sự nghiệp
công lập theo quy ịnh
của pháp luật.
(Luật cán bộ công
chức)
Con ường
hình thành
Bầu cử, b nhiệm, phê
chuẩn
Bổ nhiệm, tuyn dụng,
iều ộng, biệt phái.
Tuyển dụng
Vị trí việc
làm
quan của Đảng,
quan nhà nước, tổ chc
chính tr xã hội
quan của Đảng,
quan nhà nưc, tổ
chức chính tr hội,
lực lượng trang, ơn
vị sự nghiệp công lp.
Đơn vị sự nghip
công lập.
Chế ộ ãi
ng
Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước
t ơn v sự nghiệp
công lập
Ngân sách nhà c
từ qulương của
ơn vị sự nghiệp công
lập
Xử lý kỷ
Điều lệ tổ chức và
Pháp luật hiện hành
Nội quy ơn vị sự
lut
pháp luật hiện hành
nghiệp công lp.
29. Phân tích trách nhiệm kỷ luật của công chức.
30. Phân tích trách nhiệm vật chất của viên chức.
31. Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.
32. Phân loại tổ chức xã hội.
33. Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức xã hội.
34. Lấy d vvi phạm hành chính với tội phạm; từ ó phân biệt vi phạm hành
chính với tội phạm?
35. Phân tích chthể của vi phạm hành chính.? Nêu ví d?
36. Nêu ví dụ c thv vi phạm nh chính ? tó trình bày thủ tục xử phạt hành
chính ối với hành vi vi phạm hành chính ó?
37. Phân tích nguyên tắc : “ Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần”? Nêu
ví dụ về vi phạm nguyên tắc này?
38. Phân tích các hình thức xử phạt vi phạmnh chính theo quy ịnh pháp luật hiện
hành?
39. Phân tích các trường hợp không x phạt hành chính ? nêu ví dụ?
40. Chỉ ra sự khác nhau căn bn giữa thời hiệu xphạt hành chính với thời hiệu thi
hành quyết ịnh xử pht hành chính? Nêu ví d?
lOMoARcPSD|17327 243
41. Giải trình trong xphạt hành chính là trình tự của thủ tục hành chính nào? Nêu
thủ tục hành chính ó? Nêu ý nghĩa của giải trình trong xử phạt hành chính?
42. Phân biệt biện pháp xphạt hành chính với biện pháp ngăn chặn và ảm bảo xử
lý hành chính?
43. Thủ tục xphạt hành cnh? Các loại thủ tục xử phạt hành chính? Nêu ví dụ?.
Thtục xphạt hành chính: trình t các bước cần phải thực hiện mà PL ã quy
ịnh ể tiến hành xphạt hành vi VPPLHC.
Các loại thủ tục xử phạt.
- Thủ tục xử phạt không lập biên bn.
Xử phạt VPHC không lp biên bản: khi phát hiện hành vi VPHC ang diễn ra
người có thẩm quyền ang thi hành ng vụ buộc chấm dứt hành vi HC => ra quyết
ịnh xphạt => thi hành quyết ịnh xử pht.
- Thủ tục xử phạt có lp biên bản
Xử phạt VPHC lập bn bản: khi phát hiện hành vi VPHC ang diễn ra ngưi
có thẩm quyền ang thi hành công vụ buộc chấm dứt hành vi VPHC => lập biên bản
VPHC => tiến nh xác minh tình tiết vụ việc vi phạm => xác ịnh giá trị tang vật
VPHC làm căn cứ xác ịnh khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt => giải trình =>
chuyn h vi phạm dấu hiệu tội phạm => ra quyết ịnh xử phạt VPHC => thi
hành quyết ịnh xử pht VPHC => cưỡng chế thi hành quyết ịnh xử phạt.
44. Phân tích nguyên tắc xác ịnh thẩm quyn xử phạt? Nêu ví dụ?
45. Phân tích vai trò của khiếu nại, giải quyết khiếu nại với việc bảo ảm pp chế
trong qun lý hành chính nhà nước.
46. Phân tích vai trò của Tòa án nhân dân i với việc bảo ảm pháp chế trong quản
hành chính nhà nưc.
47. Phân ch các biện pp cưỡng chế hành chính áp dụng khi không vi phm
hành chính? Nêu ví dụ?
| 1/22

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
CÂU HỎI LÝ THUYẾT (47 câu)
DÀNH CHO HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Phân tích khái niệm quản lý hành chính nhà nước. Cho ví dụ về một hoạt
ộng quản lý hành chính nhà nước?
- Khái niệm: quản lý hành chính nhà nước là một hình thức hoạt ộng của NN ược
thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có nội dung
là bảo ảm sự chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực NN,
nhằm tổ chức và chỉ ạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng
kinh tế, VH – XH và hành chính – chính trị. - Phân tích:
• Quản lý hành chính nhà nước là một hình thức hoạt ộng của nhà nước.
Để thực hiện sứ mệnh, chức năng nhiệm vụ của mình thì nhà nước thực hiện
rất nhiều hoạt ộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau như hoạt ộng: Xây dựng pháp luật,
duy trì trật tự, ổn ịnh xã hội, ảm bảo an ninh quốc phòng … và một trong số ó là hoạt
ộng quản lý hành chính nhà nước.
Để thực hiện hoạt ộng quản lý hành chính nhà nước thì NN phải sử dụng cách
thức, phương pháp cụ thể ể thực hiện. Những cách thức, phương pháp cụ thể này là
hình thức biểu hiện ra bên ngoài của hoạt ộng quản lý hành chính nhà nước ó.
• Quản lý hành chính nhà nước ược thực hiện chủ yếu bởi cơ quan hành chính nhà nước.
Trong một nhà nước có rất nhiều loại cơ quan nhưng chỉ cơ quan hành chính
mới là cơ quan óng vai trò chính trong hoạt ộng quản lý hành chính nhà nước. Bởi
vì các cơ quan hành chính ược thành lập, tổ chức, xây dựng dựa trên nhu cầu thay
mặt nhà nước thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính, do ó cơ quan hành chính chính
là cơ quan chủ yếu thực hiện hoạt ộng quản lý hành chính nhà nước.
Ngoài ra thì các loại cơ quan khác cũng có thể thực hiện hoạt ộng quản lý hành
chính nhà nước nhưng khá hạn chế về phạm vi thẩm quyền, cũng như không thực
hiện một cách chuyên nghiệp, thường xuyên như cơ quan hành chính. Chẳng hạn
như cơ quan quyên lực cấp trên thực hiện hoạt ộng kiểm tra, giám sát hoặc ra văn
bản quy phạm pháp luật cho cơ quan quyền lực cấp dưới, thì trường hợp này cũng
ược xem là ang thực hiện quản lý hành chính nhà nước.
• Nội dung của hoạt ộng quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền thi hành, chấp
hành pháp luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm
thay mặt nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước mà cụ thể là tổ chức, chỉ
ạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa – xã
hội và hành chính – chính trị.
Vấn ề tổ chức, chỉ ạo một cách trực tiếp và thường xuyên này ược triển khai
thông qua mạng lưới cơ quan hành chính dày ặc và chuyên môn chuyên trách từ
trung ương ến ịa phương, phủ khắp các lĩnh vực trong xã hội mà nhà nước quản lý.
VD: Sở giáo dục tỉnh Nghệ An là cơ quan hành chính nhà nước ở ịa phương
ược giao nhiệm vụ thay mặt nhà nước quản lý lĩnh vực giáo dục ở tỉnh Nghệ An. Sở
giáo dục tỉnh Nghệ An dựa vào các nghị quyết của HĐND tỉnh Nghệ An ể quản lý
lĩnh vực giáo dục trong tỉnh theo hướng mà HĐND tỉnh ề ra.
2, Phân biệt hoạt ộng quản lý hành chính nhà nước với hoạt ộng lập pháp và hoạt
ộng tư pháp? Nêu ví dụ?
3, Phân biệt chấp hành quy phạm pháp luật hành chính với áp dụng quy phạm pháp
luật hành chính? Ví dụ? lOMoARc PSD|17327243
4. Phân tích hình thức áp dụng quy phạm pháp luật hành chính ; các yêu cầu ối với
hoạt ộng áp dụng quy phạm pháp luật hành chính?
5. Phân tích các yêu cầu ối với hoạt ộng áp dụng quy phạm pháp luật hành chính. Nêu ví dụ?
6. Phân tích ặc iểm: “ Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính chủ
yếu ược giải quyết theo thủ tục hành chính và bởi các cơ quan hành chính”.
7. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa về một
quan hệ pháp luật hành chính ?
8. Phân tích năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính.Cho ví dụ cụ thể?
9. Sự cần thiết quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo ịa phương? Phân tích và chứng minh?
10.Phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước? Nêu ví dụ cụ thể về phân cấp trong quản lý hành chính?
Định nghĩa: phân cấp trong quản lý là sự chuyển giao thẩm quyền từ cấp trên xuống
cấp dưới nhằm ạt ược một cách có hiệu quả mục tiêu chung của hoạt ộng quản lý hành chính nhà nước.
Dưới góc ộ ngôn ngữ, “cấp” ược hiểu là loại hạng trong một hệ thống (xếp
theo trình ộ cao thấp, trên dưới). Từ ó, phân cấp quản lý ược cắt nghĩa là giap bớt
một phần quyền quản lý cho cấp dưới, quy ịnh nhiệm vụ và quyền hạn cho mỗi cấp.
Như vậy có hai nội dung cần lưu ý ở ây là chuyển giao thẩm quyền cho cấp dưới và
xác ịnh thẩm quyền của mỗi cấp trong ó. Phân tích: -
Thứ nhất, phân cấp quản lý hành chính nhà nước là sự xác ịnh, phân ịnh chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm (thẩm quyền) cho mỗi cấp hành chính lãnh
thổ, mỗi cơ quan, ơn vị hành chính trong toàn bộ bộ máy hành pháp, hành chính
bằng cách quyết ịnh hành chính cho phù hợp với các ặc iểm kinh tế, xã hội, văn hóa..
của ất nước và các ịa phương. Ở khía cạnh này, phân cấp quản lý hành chính nhà
nước tương ồng với việc tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, cải cách nền hành
chính nhà nước theo hướng phi tập trung hóa. -
Thứ hai, phân cấp quản lý hành chính nhà nước là sự iều chỉnh, chuyển giao
thẩm quyền (chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm) giữa các cấp hành chính
và giữa các cơ quan, ơn vị hành chính các cấp cho phù hợp với yêu cầu của thực
tiễn. Trong ó, chủ yếu và chuyển giao một số thẩm quyền từ Chính phủ, các bộ, cơ
quan hành chính nhà nước cấp trên cho chính quyền ịa phương hay cơ quan hành
chính nhà nước cấp dưới bằng văn bản pháp luật, nhằm phát huy tính tích cực, chủ
ộng, sáng tạo… của các cơ quan hành chính nhà nước là quá trình thực hiện dân chủ,
quá trình phi tập trung hóa trong quản lý hành chính. -
Thứ ba, phân cấp quản lý hành chính nhà nước là sự chuyển giap một phần
thẩm quyền cho các cơ quan, tổ chức, ơn vị hành chính nhà nước cho các tổ chức,
ơn vị, cá nhân ngoài nhà nước. Theo mô hình phân cấp này, trách nhiệm của cơ quan
nhà nước là xây dựng khuôn khổ pháp luật ể mọi thành phần, tổ chức kinh tế vận
hành các hoạt ộng cũng cấp hàng hóa và dịch vụ cho xã hội trên cơ sở bảo ảm lợi
ích chung trong khuôn khổ pháp luật quy ịnh. Đây là quá trình xã hội hóa hoạt ộng
hành chính. Việc chuyển giao một phần thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà
nước cho các tổ chức, cá nhân bên ngoài nhà nước nằm trong nội dung phân cấp
quản lý hành chính nhà nước.
Nguyên tắc trong hoạt ộng phân cấp quản lý hành chính nhà nước: lOMoARc PSD|17327243 -
Nguyên tắc ảm bảo tính thống nhất của quyền lực nhà nước: ây cũng chính là
nguyên tắc về quyền lực nhà nước ược quy ịnh trong Hiến pháp 2013:
11. Phân biệt hình thức quản lý hành chính nhà nước: Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật với ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật? Nêu ví dụ? • Giống nhau: -
VBQPPL và VBADQPPL ều là những văn bản có vai trò quan trọng trong nhà
nước, ều ược ban hành bởi những tổ chức, cá nhân có thẩm quyền. -
Được nhà nước ảm bảo thực hiện bằng biện pháp mang tình quyền lực nhà nước. -
Được ban hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy ịnh. -
Đều có hiệu lực bắt buộc ối với các cá nhân hoặc tổ chức liên quan. -
Được thể hiện dưới hình thức văn bản và dùng ể iều chỉnh các quan hệ xã hội. Tiêu chí
Hình thức ban hành VBQPPL
Hình thức ban hành VBADPL
Định nghĩa VBQPPL là văn bản có chứa quy VBADPL là văn bản chứa ựng
phạm PL theo úng thẩm quyền, các quy tắc xử sự cá biệt do cơ
hình thức, trình tự, thủ tục, quy ịnh quan, cá nhân có thẩm quyền
của PL (Điều 2, Luật ban ban hành, ược áp dụng
hành văn bản QPPL năm 2015)
một lần trong ời sống và ảm bảo
thực hiện bằng sự cưỡng chế Nhà nước Đặc iểm + Chứa ựng quy phạm PL
+ Chứa ựng quy tắc xử sự ặc biệt.
QPPL là quy tắc xử sự chung, có
hiệu lực bắt buộc chung, ược áp + Áp dụng một lần ối với một tổ
dụng lặp i lặp lại nhiều lần ối với chức, cá nhân là ối tượng tác
cơ quan, tổ chức, cá nhân trong ộng của văn bản. Nội dung của
phạm vi cả nước hoặc ơn vị hành văn bản áp dụng PL chỉ rõ cụ thể
chính nhất ịnh, do cơ quan nhà cá nhân nào, tổ chức nào phải
nước, người có thẩm quyền quy ịnh thực hiện hành vi gì.
trong Luật này ban hành và ược + Đảm bảo tính hợp pháp (tuân
Nhà nước bảo ảm thực hiện.
thủ úng với các văn bản quy
+ Áp dụng nhiều lần ối với nhiều phạm PL), phù hợp với thực tế (
chủ thể trên phạm vi cả nước hoặc ảm bảo việc thi hành)
ơn vị hành chính nhất ịnh.
+ Mang tính cưỡng chế nhà nước
+ Được nhà nước ảm bảo thực cao. hiện. Tên gọi
15 hình thức quy ịnh tại iều 4
Chưa ược pháp iển hóa tập trung Luật ban hành VBQPPL 2015
về tên gọi và hình thức thể hiện.
Thường ược thể hiện dưới hình
(Hiến pháp, Bộ luật, Luật…)
thức: Quyết ịnh, bản án, lệnh… lOMoARc PSD|17327243
Thẩm quyền Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Các văn bản ược ban hành bởi ban hành
ban hành quy ịnh tại chương II
cơ quan, cá nhân có thẩm quyền
ban hành, nhưng thường là cá Luật xây dựng VBPL 2015
nhân có thẩm quyền ban hành. Chủ thể
Chỉ các chủ thể ược quy ịnh trong Gồm nhiều chủ thể khác nhau, ban hành
luật ban hành văn bản quy phạm số lượng nhiều hơn so với chủ PL thể ban hành VBQP Phạm vi áp
Áp dụng là ối với tất cả các ối Chỉ có hiệu lực ối với một hoặc dụng
tượng thuộc phạm vi iều chỉnh một số ối tượng ược xác ịnh ích
trong phạm vi cả nước hoặc ơn vị danh trong văn bản. hành chính nhất ịnh. Thời gian
Thời gian có hiệu lực lâu dài, theo Thời gian có hiệu lực ngắn, theo hiệu lực
mức ộ ổn ịnh của phạm vi và ối vụ việc tượng
Cơ sở hình Dựa trên HP, Luật và các văn bản Thường dựa vào ít nhất một văn thành
bản quy phạm PL hoặc dựa vào
QPPL của chủ thể có thẩm quyền VBADPL của chủ thể có thẩm
ban hành cấp trên. VBQPPL là
quyền. VBADPL hiện tại không nguồn của luật là nguồn của luật
Trình tự ban Được ban hành theo úng trình tự, Không có trình tự luật ịnh hành
thủ tục luật ịnh tại Luật xây dựng VBQPPL
Sửa ổi, hủy Theo úng trình tự thủ tục luật
Thường thì do tổ chức cá nhân bỏ ịnh ban hành Số lần áp Áp dụng nhiều lần
Áp dụng một lần, ể giải quyết dụng công việc cụ thể
Đối tượng tác Nhiều chủ thể khác nhau, những Tác ộng ến chủ thể nhất ịnh, ộng
chủ thể này thường không ược cụ thể xác ịnh cụ thể Thủ
tục Được quy ịnh chặt chẽ theo quy ịnh Thủ tục ơn giản hơn
hành chính của Luật ban hành VBQPPL
Thể hiện phương diện chấp hành Thể hiện phương diện iều hành
Đặt ra các quy tắc xử sự chung
Đặt mệnh lệnh hành chính cụ thể
12. Phân tích khái niệm thủ tục hành chính ? Nếu ví dụ về một thủ tục hành chính?
• Khái niệm: Thủ tục hành chính là cách thức tổ chức thực hiện hoạt ộng quản lý
hành chính nhà nước theo ó cơ quan, cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ, cá
nhân, tổ chức thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy ịnh của PL trong quá trình giải
quyết công việc của quản lý hành chính nhà nước. • Phân tích khái niệm:
Với cách ịnh nghĩa này về thủ tục hành chính thì trước hết chúng ta phải hiểu
thủ tục là một quá trình, trình tự hay là một giai oạn. Có thời gian bắt ầu và thời gian lOMoARc PSD|17327243
kết thúc. Tính từ thời iểm bắt ầu ến thời iểm kết thúc thủ tục thì phải trải qua các giai
oạn khác nhau, mỗi giai oạn lại chứ các nội dung và mang những hình thức khác
nhau do pháp luật ban hành.
Vì ây là thủ tục hành chính nên thủ tục này chỉ phát sinh trong quá trình giải
quyết công việc liên quan ến quản lý hành chính nhà nước, tức là khi i giải quyết các
công việc liên quan ến quản lý hành chính nhà nước thì phải tuân theo trình tự, thủ
tục mà pháp luật quy ịnh. Việc tuân theo ảm bảo cho sự hoạt ộng hiệu quả của việc
quản lý hành chính nhà nước cũng như ảm bảo ầy ủ các quyền lợi cho các chủ thể
khi tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính.
Đối tượng của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính là ể
giải quyết các công việc liên quan ến quản lý hành chính nhà nước, mà như ã nói ở
trên thì phải tuân thủ theo thủ tục mà pháp luật quy ịnh, do ó các chủ thể khi tham
gia vào quan hệ pháp luật hành chính cũng phải tuân theo thủ tục hành chính mà
pháp luật ã quy ịnh. Do vai trò, vị trí pháp lý của các chủ thể là khác nhau, nên yêu
cầu thủ tục của các chủ thể cũng khác nhau.
VD: anh A và chị B i ăng kí kết hôn. Không phải ngẫu nhiên mà A và B ược
công nhận hợp pháp hôn nhân luôn mà phải trải qua một vài bước mà pháp luật hôn
nhân và gia ình 2014 ã quy ịnh. Đó là A và B phải lần lượt xuất trình các giấy tơ tùy
thân như: căn cước công dân, sổ hộ khẩu,… và sau ó khai vào tờ khai mà pháp luật
ã quy ịnh, sau ó nộp cho cán bộ tiếp nhận ăng ký. Cán bộ này có nhiệm vụ xác minh
tính hợp pháp của các giấy tờ và thông tin ược ghi trong tờ khai của A và B. Khi các
giấy tờ ã hợp pháp, cán bộ mới tiến hành chấp nhận và trao giấy chứng nhận kết hôn cho A và B. => Phân tích ví dụ
- Chủ thể tham gia: A, B và cán bộ X
+ X là cán bộ thực hiện nhiệm vụ giải quyết công việc liên quan ến quản lý hành
chính nhà nước mà ở ây là lĩnh vực hôn nhân gia ình.
+ A, B ang thực hiện quyền ược kết hôn của mình theo quy ịnh của PL
- Thủ tục: Không phải ngẫu nhiên mà A và B ược nhà nước công nhận kết hôn mà A
và B phải thực hiện lần lượt các bước như: Xuất trình giấy tờ, ghi tờ khai, trả lời
các câu hỏi của cán bộ X… thì mới ược chấp nhận ăng ký.
Còn phía bên cán bộ X, người ại diện cho nhà nước ể giải quyết công việc liên
quan ến quản lý hành chính nhà nước, không phải dựa vào ý thích mà cán bộ X có
thể ồng ý công nhận hôn nhân cho A và B, mà trước ó cán bộ X cần phải tiến hành
xác minh các giấy tờ, cũng như trao ổi hỏi một vài vấn ề với A và B. Sau khi tiến
hành ầy ủ theo quy ịnh của PL, nhận thấy việc kết hôn là ồng thuận và úng PL, các
giấy tờ hợp pháp thì lúc này X mới trao giấy chứng nhận kết hôn cho A và B.
Qua ví dụ trên ta thấy, A và B muốn có ược giấy chứng nhận kết hôn thì phải
trải qua các bước mà pháp luật quy ịnh. Cán bộ X muốn công nhận hôn nhân cho A
và B cũng phải trải qua các thủ tục nhất ịnh mà PL ã quy ịnh.
13. Lấy 01 ví dụ về thủ tục hành chính từ ó phân tích các chủ thể của thủ tục hành chính ó?
14. Phân biệt thủ tục hành chính nội bộ với thủ tục hành chính liên hệ? Nêu ví dụ? Phân biệt
Thủ tục hành chính nội bộ
Thủ tục hành chính liên hệ Định nghĩa
- Là thủ tục tiến hành các hoạt ộng - Là thủ tục giải quyết các công
quản lý ược thực hiện trong
việc cụ thể liên quan ến nội bộ cơ quan, hệ
nghĩa vụ và lợi ích của lOMoARc PSD|17327243
thống cơ quan hay toàn bộ tổ chức, cá nhân. BMNN Phạm vi áp
- Nội bộ các cơ quan nhà nước - Bất kì cá nhân, tổ chức nào dụng trong xã hội Một số thủ
- Thủ tục ban hành những quyết - Thủ tục cho phép; thủ tục tục cụ thể
ịnh chủ ạo, thủ tục ban hành
ngăn cấm hay cưỡng chế thi
quyết ịnh quy phạm, thủ tục
hành; thủ tục trưng thu, trưng
ban hành quyết ịnh cá biệt nội mua hay trưng dụng.
bộ, thủ tục khen thưởng hay kỷ
luật, thủ tục lập các tổ chức và
thi tuyển, bổ nhiệm công chức, cán bộ nhà nước Loại quyết - Quyết
ịnh chủ ạo, quyết - Quyết ịnh cá biệt ịnh hành
ịnh quy phạm, quyết ịnh cá chính ược ban biệt hành sau khi thực hiện thủ tục hành chính Ví dụ
- Quyết ịnh 841/QĐ-TTg của - Thủ tục cưỡng chế thì hành
Thủ tướng Chính phủ ngày quyết ịnh xử phạt
16/6/2020 về Phê duyệt nhiệm
cụ lập Quy hoạch tỉnh Thái - Thủ tục thu hồi ất Bình thời kì 2021 –
2030, tầm nhìn ến năm 2050
ược ban hành thông qua thủ
tục ban hành văn bản quy
phạm pháp luật ược quy ịnh trong Luật ban hành văn bản QPPL 2015
- Thủ tục tuyển dụng công chức
15. Thế nào là thủ tục hành chính 1 cửa? Thủ tục hành chính 1 cửa liên thông? Nêu
ví dụ và chỉ rõ sự khác biệt cơ bản giữa thủ tục hành chính 1 cửa với thủ tục hành chính 1 cửa liên thông?
Cơ chế một cửa trong giải quyết thủ tục hành chính: Phương thức tiếp nhận
hồ sơ, giải quyết và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính, theo dõi, giám sát, ánh
giá việc giải quyết thủ tục hành chính ó cho tổ chức, cá nhân của một cơ quan có
thẩm quyền thông qua Bộ phận một cửa.
Ví dụ: Tới UBND xã ể yêu cầu thực hiện thủ tục chứng thực chữ kí, bản photo CCCD, CMND…
Cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính: Phương thức phối
hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong tiếp nhận hồ sơ, giải quyết và trả kết quả lOMoARc PSD|17327243
giải quyết một thủ tục hành chính hoặc một nhóm thủ tục hành chính có liên quan
với nhau, theo dõi, giám sát, ánh giá việc giải quyết thủ tục hành chính cho tổ chức,
cá nhân thông qua Bộ phận Một cửa.
Ví dụ: Thủ tục liên thông về ăng ký khai tử, xóa ăng ký thường trú.
Bộ phận một cửa: Tên gọi chung của Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả giải quyết
thủ tục hành chính hoặc Trung tâm Phục vụ hành chính công cấp tỉnh, thưucj hiện
nhiệm vụ, quyền hạn hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết hoặc chuyển hồ sơ giải quyết,
trả kết quả thủ tục hành chính, theo dõi, giám sát, ánh giá việc giải quyết thủ tục
hành chính cho tổ chức, cá nhân.
Điểm khác biệt cơ bản giữa thủ tục hành chính một cửa và thủ tục hành chính
một cửa liên thông: Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hai cơ chế này nằm ở sự phối
hợp trong tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính. Ví dụ, ở
thủ tục hành chính một cửa, chỉ có một cơ quan hành chính nhà nước tham gia ể giải
quyết thủ tục – thủ tục chứng thực CCCD…; ở thủ tục một cửa liên thông – ăng ký
khai tử, xóa ăng ký thường trú, những cơ quan như UBND cấp xã, CA xã, CA huyện,
Sở Lao ộng – Thương binh & XH, Bảo hiểm XH cấp tỉnh và cấp huyện phối hợp
cùng thực hiện thủ tục này.
16. Phân tích khái niệm quyết ịnh hành chính thông qua Quyết ịnh hành chính cụ thể?
17. Phân loại quyết ịnh hành chính? Ý nghĩa của phân loại Quyết ịnh hành chính?
18. Lấy ví dụ về 01 quyết ịnh hành chính cá biệt; từ ó phân tích yêu cầu về tính hợp
pháp ối với quyết ịnh hành chính ó?
19. Phân biệt quyết ịnh hành chính với văn bản là nguồn của Luật hành chính? Ví dụ? Tiêu chí Quyết ịnh hành chính
Văn bản là nguồn của Luật HC Định
Quyết ịnh HC là một dạng quyết ịnh VB kà nguồn của Luật HC là văn
pháp luật thể hiện ý chí của bản chứa ựng các QPPL nghĩa
của chủ thể quản lý mà chủ yếu là cơ HC do cơ quan nhà nước có thẩm
quan hành chính và các chủ thể có quyền ban hành theo thủ tục nhất
thẩm quyền trong cơ quan hành ịnh, có hiệu lực bắt buộc thi hành
chính, ược tiến hành theo thủ tục, ối với các ối tượng có liên quan
hình thức nhất ịnh có nội dung là các và ược bảo ảm bằng cưỡng chế
chủ trương, biện pháp, các quy tắc nhà nước.
xử sự chung hoặc các mệnh lệnh
hành chính cụ thể ể giải quyết các
công việc phát sinh nhằm thực hiện
chức năng quản lý hành chính nhà nước.
Chủ thể Chủ yếu là cơ quan hành chính nhà Các cơ quan có thẩm quyền ban có nước
hành văn bản quy phạm PL êif có thẩ
thẩm quyền ban hành VB là m quyền nguồn của Luật HC ban hành
Nội dụng - Chủ trương, biện pháp
Chỉ là các QPPL hành chính
- Quy tắc xử sự chung (QPPL)
- Mệnh lệnh hành chính cụ thể
(áp dụng những xử sự) lOMoARc PSD|17327243
Hình thức Có nhiều hình thức khác (văn bản và Chỉ có 1 hình thức duy nhất là hành vi). Cụ thể: văn
- Quyết ịnh hành chính chủ ạo:
nghị quyết của chính phủ (văn bản)
- Quyết ịnh quy phạm: nghị ịnh,
thông tư, chỉ thị (văn bản) - Quyết ịnh áp dụng:
+ Quyết ịnh hành chính áp dụng có
tên là các quyết ịnh (văn bản)
+ Công văn, kết luận, thông báo (văn bản)
+ Hành vi của chủ thể quản lý (không phải văn bản)
Số lượng Quyết ịnh hành chính có số lượng Số lượng văn bản ít hơn so với
nhiều vì số lượng công việc cần giải quyết ịnh hành chính.
quyết của các cơ quan hành chính vô
cùng lớn, nhu cầu giải quyết là
thường xuyên, liên tục.
Tính chất Ban hành ể cụ thể hóa và triển khai Là cơ sở ể ban hành quyết ịnh
văn bản là nguồn của Luật HC HC
Số lần áp Quyết ịnh HC có nhiều dạng, trong Đều áp dụng nhiều lần. dụng
quyết ịnh chủ ạo và quyết ịnh quy
phạm thì áp dụng nhiều lần còn
quyết ịnh áp dụng chỉ áp dụng một lần
20. Phân tích khái niệm quyết ịnh hành chính ; từ ó chỉ ra sự khác biệt về khái niệm
quyết ịnh hành chính theo khoa học pháp lý với khái niệm quyết ịnh hành chính
theo quy ịnh tại k1 Điều 3 Luật Tố tụng hành chính năm 2015?
21. Phân biệt cơ quan hành chính chính ở trung ương với cơ quan hành chính ở ịa phương?
22. Phân loại các cơ quan hành chính nhà nước.? Nêu ý nghĩa phân loại cơ quan hành chính?
23. Phân tích ặc iểm cơ quan hành chính nhà nước ở ịa phương?
24. So sánh cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương với cơ quan hành chính nhà nước ở ịa phương?
25. Phân tích khái niệm công chức theo quy ịnh của Luật cán bộ, công chức hiện hành?
26. Phân tích khái niệm viên chức theo quy ịnh của Luật viên chức hiện hành?
27. Phân biệt khái niệm cán bộ với khái niệm công chức? ví dụ?
28. Phân biệt khái niệm công chức với khái niệm viên chức? ví dụ?
Tiêu chí Cán bộ Công chức Viên chức lOMoARc PSD|17327243
Khái niệm Cán bộ là công dân Việt Công chức là công dân Viên chức là công
Nam, ược bầu cử, phê Việt Nam, ược tuyển dân Việt Nam ược
chuẩn, bổ nhiệm giữ dụng, bổ nhiệm vào tuyển dụng theo vị
chức vụ, chức danh ngạch, chức vụ, chức trí việc làm, làm
theo nhiệm kỳ trong cơ danh trong cơ quan việc tại ơn vị sự
quan của Đảng Cộng của Đảng Cộng sản nghiệp công lập sản Việt Việt Nam, Nhà theo chế ộ hợp
Nam, Nhà nước, tổ nước, tổ chức chính trị ồng làm việc, hưởng
chức chính trị - xã hội ở - xã hội ở trung ương, lương từ quỹ lương cấp tỉnh, cấp huyện;
trung ương, ở tỉnh, trong cơ quan, ơn vị của ơn vị sự nghiệp
thành phố trực thuộc thuộc Quân ội nhân công lập theo quy dân mà không phải là trung ương (sau ây gọi ịnh của pháp luật. sĩ quan, quân nhân
chung là cấp tỉnh), ở chuyên nghiệp, công (Luật viên chức)
huyện, quận, thị xã, nhân quốc phòng; trong cơ quan, ơn vị
thành phố thuộc tỉnh thuộc Công an nhân
(sau ây gọi chung là cấp dân mà không phải là
huyện), trong biên chế sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và
và hưởng lương từ ngân trong bộ máy lãnh ạo, sách nhà nước.
quản lý của ơn vị sự nghiệp công lập của (Luật cán bộ công Đảng Cộng sản Việt chức) Nam, Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội (sau ây gọi chung là ơn
vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân
sách nhà nước; ối với công chức trong lOMoARc PSD|17327243 bộ máy lãnh ạo, quản
lý của ơn vị sự nghiệp
công lập thì lương ược bảo ảm từ quỹ lương của ơn vị sự nghiệp công lập theo quy ịnh của pháp luật. (Luật cán bộ công chức)
Con ường Bầu cử, bổ nhiệm, phê Bổ nhiệm, tuyển dụng, Tuyển dụng hình thành chuẩn iều ộng, biệt phái.
Vị trí việc Cơ quan của Đảng, cơ Cơ quan của Đảng, cơ Đơn vị sự nghiệp làm
quan nhà nước, tổ chức quan nhà nước, tổ công lập. chính trị xã hội
chức chính trị xã hội, lực lượng vũ trang, ơn
vị sự nghiệp công lập. Chế ộ ãi Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước ngộ
và từ ơn vị sự nghiệp và từ quỹ lương của công lập ơn vị sự nghiệp công lập Xử lý kỷ Điều lệ tổ chức và Pháp luật hiện hành Nội quy ơn vị sự luật pháp luật hiện hành nghiệp công lập.
29. Phân tích trách nhiệm kỷ luật của công chức.
30. Phân tích trách nhiệm vật chất của viên chức.
31. Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.
32. Phân loại tổ chức xã hội.
33. Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức xã hội.
34. Lấy ví dụ về vi phạm hành chính với tội phạm; từ ó phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm?
35. Phân tích chủ thể của vi phạm hành chính.? Nêu ví dụ?
36. Nêu ví dụ cụ thể về vi phạm hành chính ? từ ó trình bày thủ tục xử phạt hành
chính ối với hành vi vi phạm hành chính ó?
37. Phân tích nguyên tắc : “ Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần”? Nêu
ví dụ về vi phạm nguyên tắc này?
38. Phân tích các hình thức xử phạt vi phạm hành chính theo quy ịnh pháp luật hiện hành?
39. Phân tích các trường hợp không xử phạt hành chính ? nêu ví dụ?
40. Chỉ ra sự khác nhau căn bản giữa thời hiệu xử phạt hành chính với thời hiệu thi
hành quyết ịnh xử phạt hành chính? Nêu ví dụ? lOMoARc PSD|17327243
41. Giải trình trong xử phạt hành chính là trình tự của thủ tục hành chính nào? Nêu
thủ tục hành chính ó? Nêu ý nghĩa của giải trình trong xử phạt hành chính?
42. Phân biệt biện pháp xử phạt hành chính với biện pháp ngăn chặn và ảm bảo xử lý hành chính?
43. Thủ tục xử phạt hành chính? Các loại thủ tục xử phạt hành chính? Nêu ví dụ?.
• Thủ tục xử phạt hành chính: Là trình tự các bước cần phải thực hiện mà PL ã quy
ịnh ể tiến hành xử phạt hành vi VPPLHC.
• Các loại thủ tục xử phạt.
- Thủ tục xử phạt không lập biên bản.
Xử phạt VPHC không lập biên bản: khi phát hiện hành vi VPHC ang diễn ra
người có thẩm quyền ang thi hành công vụ buộc chấm dứt hành vi HC => ra quyết
ịnh xử phạt => thi hành quyết ịnh xử phạt.
- Thủ tục xử phạt có lập biên bản
Xử phạt VPHC có lập biên bản: khi phát hiện hành vi VPHC ang diễn ra người
có thẩm quyền ang thi hành công vụ buộc chấm dứt hành vi VPHC => lập biên bản
VPHC => tiến hành xác minh tình tiết vụ việc vi phạm => xác ịnh giá trị tang vật
VPHC ể làm căn cứ xác ịnh khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt => giải trình =>
chuyển hồ sơ vi phạm có dấu hiệu tội phạm => ra quyết ịnh xử phạt VPHC => thi
hành quyết ịnh xử phạt VPHC => cưỡng chế thi hành quyết ịnh xử phạt.
44. Phân tích nguyên tắc xác ịnh thẩm quyền xử phạt? Nêu ví dụ?
45. Phân tích vai trò của khiếu nại, giải quyết khiếu nại với việc bảo ảm pháp chế
trong quản lý hành chính nhà nước.
46. Phân tích vai trò của Tòa án nhân dân ối với việc bảo ảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước.
47. Phân tích các biện pháp cưỡng chế hành chính áp dụng khi không có vi phạm hành chính? Nêu ví dụ?