Câu hỏi lý thuyết học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội

Câu hỏi lý thuyết học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
TRƯỜNG ĐẠI HC LUẬT NỘI
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
CÂU HỎI LÝ THUYẾT MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP
(DÀNH CHO CÁC LỚP CHÍNH QUY)
I. Cấu trúc đề thi vấn đáp
1. Mỗi phiếu đề thi gồm có 2 câu hỏi:
- 1 câu hỏi tự luận (4 điểm)
- 2 câu hỏi bán trắc nghiệm hoặc tình huống nhỏ (4 điểm): nội dung thuộc các
kiếnthức của môn học.
2. Giáo viên hỏi thi trực tiếp (2 điểm): thể hỏi sâu hơn, rộng hơn những câu
trongđề thi hoặc một nội dung khác thuộc kiến thức của môn học. II. Các câu hỏi tự luận
cho hình thức thi vấn đáp
1. Phân tích khái niệm quản lý.
2. Phân tích khái niệm quản lý hành chính nhà nước. Cho ví dụ về một hoạt động quản
lý hành chính nhà nước.
3. Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước.
4. Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
5. Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật hành
chính.
6. Phân tích khái niệm nguồn của luật hành chính. Nêu hệ thống nguồn của luật hành
chính.
7. Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. Cho dụ minh
họa.
8. Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.
Nêu ví dụ minh họa?
9. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh ha về một quan
hệ pháp luật hành chính.
10.Phân tích đặc điểm: “Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính có
thể được giải quyết theo thủ tục hành chính và bởi các cơ quan hành chính”.
11. Phân tích năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính.
12.Phân tích s cần thiết quản theo ngành kết hợp với quản theo địa phương. Cho
ví dụ minh họa.
13.Phân tích sự cần thiết phải kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo chức năng và
phối hợp quản lý liên ngành. Cho ví dụ minh họa.
lOMoARcPSD|17327 243
14.Phân tích đặc điểm của các hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính pháp
lý.
15.Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng phương pháp cưỡng chế hành chính trong quản
lý hành chính nhà nước?
16.Phân tích các biện phápỡng chế hành chính áp dụng khi không có vi phạm hành chính.
Nêu ví dụ minh họa
17.Phân tích khái niệm thủ tục hành chính. Nêu ví dụ về thủ tục hành chính cụ thể?
18.Trình bày về chủ thể của thủ tục hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
19. Phân tích khái niệm quyết định hành chính. Nêu ví dụ một quyết định hành chính cụ thể.
20. Phân loại quyết định hành chính và nêu ý nghĩa của việc phân loại quyết định hành chính.
21.Phân biệt quyết định hành chính với văn bản là nguồn của luật hành chính.
22.Phân loại các cơ quan hành chính nhàớc. Nêu ý nghĩa của việc phân loại cơ quan hành
chính nhà nước.
23.So sánh quan hành chính nhà ớc ở trung ương với cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương?
24.Phân tích khái niệm công chức theo quy định của Luật cán bộ, công chức hiện hành.
25.Phân tích khái niệm viên chức theo quy định của Luật viên chức hiện hành?
26.Phân biệt khái niệm cán bộ với khái niệm công chức. Cho ví dụ minh họa.
27.Phân tích trách nhiệm kỷ luật của công chức/viên chức.
28.Phân tích trách nhiệm vật chất của công chức/viên chức.
29.Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.
30.Phân loại tổ chức xã hội. Cho ví dụ minh họa về các loại tổ chức xã hội.
31.Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức xã hội.
32.Phân biệt quy chế pháp hành chính của công dân Việt Nam với quy chế pháp nh
chính của người nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
33.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt khách quan của vi phạm hành chính.
34.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt chủ quan của vi phạm hành chính.
35.Phân tích chủ thể của vi phạm hành chính. Nêu ví dụ.
36.Phân tích nguyên tắc: Một vi phạm hành chính chỉ bị x phạt một lần”. Nêu dụ về
trường hợp vi phạm nguyên tắc này.
37.Phân tích nguyên tắc: Chỉ xử phạt khi vi phạm hành chính”. Nêu dụ về vi phạm
nguyên tắc này.
38.Phân tích các hình thức xử phạt vi phạm hành chính theo quy định pháp luật hiện hành.
39.Phân tích các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
40.Phân biệt hình thức xử phạt vi phạm hành chính với biện pháp xử lý hành chính.
41.Phân tích thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
lOMoARcPSD|17327 243
42.Phân tích nguyên tắc xử phạt VPHC đối với người chưa thành niên. Nêu ý nghĩa của
việc quy định nguyên tắc xử phạt VPHC dành riêng với người chưa thành niên.
43.Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng hình thức phạt tiền trong xử phạt vi
phạm hành chính.
44.Phân tích vai trò của Tòa án nhân dân đối với việc bảo đảm pháp chế trong quản
hành chính nhà nước.
45.Phân tích vai trò của khiếu nại, giải quyết khiếu nại với việc bảo đảm pháp chế trong
quản lý hành chính nhà nước.
TRẢ LỜI
14.Phân tích đặc điểm của các hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính pháp lý.
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật:
- Đây hình thức quan trọng nhất trong hoạt động quản hành chính nhà nước nhằm
thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Tuy đây không phù hợp với chức năng bản
của các quan hành chính chức năng chấp hành pháp luật. Điều này chủ yếu được
quyết định bởi các quan quyền lực nhà nước (cơ quan hoạt động không thường xuyên)
phạm vi những vấn đề chỉ quan quyền lc nhà nước mới được phép quyết định
không phải là vô tận.
- Các quy tắc xử sự chung trong luật trong các văn bản khác của quan quyền lực nhà
nước không bao hàm hết mọi vấn đề đời sống hội, chúng những quy định chung
cần được cụ thể hóa trong từng lĩnh vực quản hành chính nhà ớc nhiệm vụ này
được trao cho từng cơ quan hành chính nhà nước tương ứng. Hoạt động không làm thay
đổi quy phạm luật của cơ quan quyền lực mà chỉ bổ sung các quy phạm pháp luật của cơ
quan quyền lực nhằm cụ thể hóa, chi tiết hóa những quy phạm luật căn cứ vào điều kiện
lãnh thổ và thời gian, đảm bảo chấp hành pháp luật một cách đúng đăn đầy đủ.
- Phương tiện hữu hiệu để các chủ thể quản lý hành chính nhà nước tác động tích cực lên
lĩnh vực đời sống hội thuộc quyền quản của mình trong những khuôn khổ quản
của luật. Cũng qua hình thức này vai trò điều chỉnh của hoạt động chấp hành quyền
lực nhà ớc được thể hiện tương đối đầy đủ. Nếu không thẩm quyền ban hành văn
bản quy phạm pháp luật thì các quan hành chính nhà ớc sẽ hoạt động một các thụ
động, đơn giản và thiếu sáng tạo.
- Trong quá trình quản đòi hỏi ban hành những quyết định quản lý mà một phần trong
những quyết định đó chứa đựng chương trình hoạt động đối với c đối tượng quản
dưới quyền. Trong quyết định quản xác định mục đích thành lập, quy định nhiệm
vụ của đối ợng quản lí, những mối liên hệ công tác bản,… Ban hành văn bản áp
dụng pháp luật:
- Đây là hình thức hoạt động chủ yếu của cơ quan hành chính nhà nước. Nội dung của nó
là áp dụng một hay nhiều quy phạm pháp luật vào một trường hợp cụ thể. Ban hành văn
lOMoARcPSD|17327 243
bản áp dụng quy phạm pháp luật làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt những quan hệ
pháp luật hành chính cụ thể.
- Bằng việc ban hành văn bản pháp luật các chủ thể quản hành chính nớc giải quyết
các vụ việc cụ thể liên quan đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân trên cơ sở những yêu cầu
điều kiện được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật. Ngoài ra cũng thc
hiện một số nhiệm vụ được giao trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội thông
qua việc ban hành các văn bản loại này.
- Các văn bản áp dụng pháp luật của quan hành chính là văn bản mang tính quyền lực
và có tính chất dưới luật. Các văn bản áp dụng QPPL phải phù hợp với những VBQPPL.
- Các văn bản áp dụng pháp luật rất khác nhau về nội dung, tính chất, mục đích, v.v nên
có thể được chia thành hai nhóm lớn đó là:
+ Văn bản chấp hành pháp luật: các chủ thể quản nhà nước áp dụng hoặc hiện thực hóa
phần quy định của quy phạm pháp luật tương ứng. Đây hoạt động mang tính tích cực, thông
qua hoạt động này mà quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hoạt động quản lý hành chính
nhà nước được thực hiện hóa trong mối liên hệ với việc điều chỉnh thường xuyên và trực tiếp
những quan hệ đó
+ Văn bản bảo vệ pháp luật: các chủ thể quản lý hành chính nhà nước áp dụng hoặc thực hiện
hóa phần chế tài của quy phạm ơng ng. Đây hoạt động không thể thiếu của các chủ thể
quản lý hành chính nhà nước nhằm đảm bảo pháp chế và kỉ luật nhà nước
Thực hiện các hoạt động khác mang tính chất pháp lý: tiến hành khi phát sinh những điều
kiện tương ứng được định trước trong văn bản quy phạm pháp luật nhưng không cần ban
hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật:
- Áp dụng biện pháp phòng ngừa ngăn chặn vi phạm pháp luật. VD: kiểm tra giấy
phép lái xe, kiểm tra việc đăng kí tạm trú, tạm vắng,…
- Đăng kí những sự kiện nhất định như đăng kí kết hôn, đăng kí khai sinh
- Lập và cấp một số giấy tờ nhất định như lập biên bản về vi phạm hành chính, cấp giấy
phép lái xe, cấp căn cước công dân,…
17.Phân tích khái niệm thủ tục hành chính. Nêu ví dụ về thủ tục hành chính cụ thể?
Phân tích khái niệm thủ tục hành chính
- Định nghĩa: thủ tục hành chính là cách thức tổ chức thực hiện hoạt động quản lý hành
chính nhà nước theo đó quan, cán bộ, công chức thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy
định của pháp luật trong quá trình giải quyết các ng việc quản hành chính nhà
nước.
- Thủ tục hành chính bao gồm:
+ Số lượng các hoạt động cụ thể cần thực hiện để tiến hành những hoạt động quản
nhất định
+ Trình tự của các hoạt động cụ thể, mối liên hệ giữa các hoạt động đó
lOMoARcPSD|17327 243
+ Nội dung, mục đích của các hoạt động cụ thể
+ Cách thức tiến hành, thời hạn tiến hành các hoạt động cụ thể.
Câu 22: Phân loại cơ quan hành chính nhà nước. Nêu ý nghĩa của việc phân loại các cơ quan
hành chính nhà nước.
1. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, quan hành chính nhà nước được chia làm hai loại làcơ
quan hành chính nhà nước ở trung ương và địa phương:
- Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương gồm Chính phủ, các bộ và cơ quan ngang
bộ. Đây các quan quản hành chính nhà nước trên toàn bộ lãnh thổ, đóng vai trò
quan trọng, chỉ đạo các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Phần lớn các văn
bản pháp luật do các cơ quan này ban hành có hiệu lực trong cả nước.
- quan hành chính địa phương bao gồm UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện, UBND
cấp xã. Những quan này chức năng quản hành chính nhà nước trong các lĩnh
vực trên phạm vi lãnh thổ tương ứng được giới hạn trên cơ sở phân chia địa giới hành
chính. Các văn bản pháp luật do cơ quan hành chính nhàớc ở địa phương ban hành
thường chỉ có hiệu lực trên phạm vi lãnh thổ hoạt động của cơ quan đó.\
2. Căn cứ vào thẩm quyền, quan hành chính nhà nước được chia ra thành quan
cóthẩm quyền chung và cơ quan có thẩm quyền chuyên môn:
- quan thẩm quyền chung bao gồm Chính phủ UBND các cấp. Các cơ quan này
có chức năng quản lý xã hội trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
- quan thẩm quyền chuyên môn bao gồm các bộ, quan ngang bchức năng
quản lý hành chính nhà nước về ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước
3. Căn cứ vào nguyên tắc tổ chức giải quyết công việc, quan hành chính nhà
nướcđược chia thành các quan hành chính nhà nước hoạt động tập thể lãnh đạo
cơ quan tổ chức và hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người:
- quan hành chính nhà nước tổ chức hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo
Chính phủ UBND các cấp. Đây là những cơ quan có thẩm quyền quyết định các vấn
đề quan trọng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau nên cần có sự đóng góp ý kiến
và bàn bạc tập thể
- quan hành chính nhà ớc tổ chc hoạt động theo chế độ thủ tởng bộ,
quan ngang bộ. Công việc của các cơ quan này đòi hỏi phải giải quyết nhanh chóng, vì
vậy chế độ trách nhiệm chủ yếu là cá nhân. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ là
trung tâm lãnh đạo và quyết định của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ là quyết
định của cơ quan đó.
Câu 23: So sánh cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương với địa phương:
Cơ quan hành chính trung ương Cơ quan hành chính địa phương
quan quản trên toàn bộ lãnh thổ quan quản hành chính nhà ớc trong phạm vi
địa giới hành chính Chịu sự chi phối của quan quyền lực Chịu sự chi phối của quan
quyền lực nhà nước trung ương nhà nước cùng cấp và cơ quan hành chính
cấp trên
| 1/5

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
CÂU HỎI LÝ THUYẾT MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP
(DÀNH CHO CÁC LỚP CHÍNH QUY)
I. Cấu trúc đề thi vấn đáp
1. Mỗi phiếu đề thi gồm có 2 câu hỏi:
- 1 câu hỏi tự luận (4 điểm)
- 2 câu hỏi bán trắc nghiệm hoặc tình huống nhỏ (4 điểm): nội dung thuộc các
kiếnthức của môn học.
2. Giáo viên hỏi thi trực tiếp (2 điểm): Có thể hỏi sâu hơn, rộng hơn những câu
trongđề thi hoặc một nội dung khác thuộc kiến thức của môn học. II. Các câu hỏi tự luận
cho hình thức thi vấn đáp

1. Phân tích khái niệm quản lý.
2. Phân tích khái niệm quản lý hành chính nhà nước. Cho ví dụ về một hoạt động quản
lý hành chính nhà nước.
3. Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước.
4. Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
5. Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính.
6. Phân tích khái niệm nguồn của luật hành chính. Nêu hệ thống nguồn của luật hành chính.
7. Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa.
8. Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính. Nêu ví dụ minh họa?
9. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa về một quan
hệ pháp luật hành chính.
10.Phân tích đặc điểm: “Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính có
thể được giải quyết theo thủ tục hành chính và bởi các cơ quan hành chính”.
11. Phân tích năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính.
12.Phân tích sự cần thiết quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương. Cho ví dụ minh họa.
13.Phân tích sự cần thiết phải kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo chức năng và
phối hợp quản lý liên ngành. Cho ví dụ minh họa. lOMoARc PSD|17327243
14.Phân tích đặc điểm của các hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính pháp lý.
15.Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng phương pháp cưỡng chế hành chính trong quản
lý hành chính nhà nước?
16.Phân tích các biện pháp cưỡng chế hành chính áp dụng khi không có vi phạm hành chính. Nêu ví dụ minh họa
17.Phân tích khái niệm thủ tục hành chính. Nêu ví dụ về thủ tục hành chính cụ thể?
18.Trình bày về chủ thể của thủ tục hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
19. Phân tích khái niệm quyết định hành chính. Nêu ví dụ một quyết định hành chính cụ thể.
20. Phân loại quyết định hành chính và nêu ý nghĩa của việc phân loại quyết định hành chính.
21.Phân biệt quyết định hành chính với văn bản là nguồn của luật hành chính.
22.Phân loại các cơ quan hành chính nhà nước. Nêu ý nghĩa của việc phân loại cơ quan hành chính nhà nước.
23.So sánh cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương với cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương?
24.Phân tích khái niệm công chức theo quy định của Luật cán bộ, công chức hiện hành.
25.Phân tích khái niệm viên chức theo quy định của Luật viên chức hiện hành?
26.Phân biệt khái niệm cán bộ với khái niệm công chức. Cho ví dụ minh họa.
27.Phân tích trách nhiệm kỷ luật của công chức/viên chức.
28.Phân tích trách nhiệm vật chất của công chức/viên chức.
29.Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.
30.Phân loại tổ chức xã hội. Cho ví dụ minh họa về các loại tổ chức xã hội.
31.Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức xã hội.
32.Phân biệt quy chế pháp lý hành chính của công dân Việt Nam với quy chế pháp lý hành
chính của người nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
33.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt khách quan của vi phạm hành chính.
34.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt chủ quan của vi phạm hành chính.
35.Phân tích chủ thể của vi phạm hành chính. Nêu ví dụ.
36.Phân tích nguyên tắc: “Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần”. Nêu ví dụ về
trường hợp vi phạm nguyên tắc này.
37.Phân tích nguyên tắc: “Chỉ xử phạt khi có vi phạm hành chính”. Nêu ví dụ về vi phạm nguyên tắc này.
38.Phân tích các hình thức xử phạt vi phạm hành chính theo quy định pháp luật hiện hành.
39.Phân tích các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
40.Phân biệt hình thức xử phạt vi phạm hành chính với biện pháp xử lý hành chính.
41.Phân tích thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. Nêu ví dụ minh họa. lOMoARc PSD|17327243
42.Phân tích nguyên tắc xử phạt VPHC đối với người chưa thành niên. Nêu ý nghĩa của
việc quy định nguyên tắc xử phạt VPHC dành riêng với người chưa thành niên.
43.Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng hình thức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính.
44.Phân tích vai trò của Tòa án nhân dân đối với việc bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước.
45.Phân tích vai trò của khiếu nại, giải quyết khiếu nại với việc bảo đảm pháp chế trong
quản lý hành chính nhà nước. TRẢ LỜI
14.Phân tích đặc điểm của các hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính pháp lý.
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật:
- Đây là hình thức quan trọng nhất trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước nhằm
thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Tuy đây không phù hợp với chức năng cơ bản
của các cơ quan hành chính là chức năng chấp hành pháp luật. Điều này chủ yếu được
quyết định bởi các cơ quan quyền lực nhà nước (cơ quan hoạt động không thường xuyên)
và phạm vi những vấn đề chỉ cơ quan quyền lực nhà nước mới được phép quyết định không phải là vô tận.
- Các quy tắc xử sự chung trong luật và trong các văn bản khác của cơ quan quyền lực nhà
nước không bao hàm hết mọi vấn đề đời sống xã hội, chúng là những quy định chung
cần được cụ thể hóa trong từng lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước và nhiệm vụ này
được trao cho từng cơ quan hành chính nhà nước tương ứng. Hoạt động không làm thay
đổi quy phạm luật của cơ quan quyền lực mà chỉ bổ sung các quy phạm pháp luật của cơ
quan quyền lực nhằm cụ thể hóa, chi tiết hóa những quy phạm luật căn cứ vào điều kiện
lãnh thổ và thời gian, đảm bảo chấp hành pháp luật một cách đúng đăn đầy đủ.
- Phương tiện hữu hiệu để các chủ thể quản lý hành chính nhà nước tác động tích cực lên
lĩnh vực đời sống xã hội thuộc quyền quản lý của mình trong những khuôn khổ quản lý
của luật. Cũng qua hình thức này mà vai trò điều chỉnh của hoạt động chấp hành quyền
lực nhà nước được thể hiện tương đối đầy đủ. Nếu không có thẩm quyền ban hành văn
bản quy phạm pháp luật thì các cơ quan hành chính nhà nước sẽ hoạt động một các thụ
động, đơn giản và thiếu sáng tạo.
- Trong quá trình quản lý đòi hỏi ban hành những quyết định quản lý mà một phần trong
những quyết định đó có chứa đựng chương trình hoạt động đối với các đối tượng quản
lý dưới quyền. Trong quyết định quản lý có xác định mục đích thành lập, quy định nhiệm
vụ của đối tượng quản lí, những mối liên hệ công tác cơ bản,… Ban hành văn bản áp dụng pháp luật:
- Đây là hình thức hoạt động chủ yếu của cơ quan hành chính nhà nước. Nội dung của nó
là áp dụng một hay nhiều quy phạm pháp luật vào một trường hợp cụ thể. Ban hành văn lOMoARc PSD|17327243
bản áp dụng quy phạm pháp luật làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt những quan hệ
pháp luật hành chính cụ thể.
- Bằng việc ban hành văn bản pháp luật các chủ thể quản lý hành chính nhà nước giải quyết
các vụ việc cụ thể liên quan đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân trên cơ sở những yêu cầu
và điều kiện được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật. Ngoài ra cũng thực
hiện một số nhiệm vụ được giao trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội thông
qua việc ban hành các văn bản loại này.
- Các văn bản áp dụng pháp luật của cơ quan hành chính là văn bản mang tính quyền lực
và có tính chất dưới luật. Các văn bản áp dụng QPPL phải phù hợp với những VBQPPL.
- Các văn bản áp dụng pháp luật rất khác nhau về nội dung, tính chất, mục đích, v.v nên
có thể được chia thành hai nhóm lớn đó là:
+ Văn bản chấp hành pháp luật: các chủ thể quản lý nhà nước áp dụng hoặc hiện thực hóa
phần quy định của quy phạm pháp luật tương ứng. Đây là hoạt động mang tính tích cực, thông
qua hoạt động này mà quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hoạt động quản lý hành chính
nhà nước được thực hiện hóa trong mối liên hệ với việc điều chỉnh thường xuyên và trực tiếp những quan hệ đó
+ Văn bản bảo vệ pháp luật: các chủ thể quản lý hành chính nhà nước áp dụng hoặc thực hiện
hóa phần chế tài của quy phạm tương ứng. Đây là hoạt động không thể thiếu của các chủ thể
quản lý hành chính nhà nước nhằm đảm bảo pháp chế và kỉ luật nhà nước
Thực hiện các hoạt động khác mang tính chất pháp lý: tiến hành khi phát sinh những điều
kiện tương ứng được định trước trong văn bản quy phạm pháp luật nhưng không cần ban
hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật:
- Áp dụng biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn vi phạm pháp luật. VD: kiểm tra giấy
phép lái xe, kiểm tra việc đăng kí tạm trú, tạm vắng,…
- Đăng kí những sự kiện nhất định như đăng kí kết hôn, đăng kí khai sinh
- Lập và cấp một số giấy tờ nhất định như lập biên bản về vi phạm hành chính, cấp giấy
phép lái xe, cấp căn cước công dân,…
17.Phân tích khái niệm thủ tục hành chính. Nêu ví dụ về thủ tục hành chính cụ thể?
Phân tích khái niệm thủ tục hành chính
- Định nghĩa: thủ tục hành chính là cách thức tổ chức thực hiện hoạt động quản lý hành
chính nhà nước theo đó cơ quan, cán bộ, công chức thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy
định của pháp luật trong quá trình giải quyết các công việc quản lý hành chính nhà nước.
- Thủ tục hành chính bao gồm:
+ Số lượng các hoạt động cụ thể cần thực hiện để tiến hành những hoạt động quản lý nhất định
+ Trình tự của các hoạt động cụ thể, mối liên hệ giữa các hoạt động đó lOMoARc PSD|17327243
+ Nội dung, mục đích của các hoạt động cụ thể
+ Cách thức tiến hành, thời hạn tiến hành các hoạt động cụ thể.
Câu 22: Phân loại cơ quan hành chính nhà nước. Nêu ý nghĩa của việc phân loại các cơ quan hành chính nhà nước.
1. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, cơ quan hành chính nhà nước được chia làm hai loại làcơ
quan hành chính nhà nước ở trung ương và địa phương:
- Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương gồm Chính phủ, các bộ và cơ quan ngang
bộ. Đây là các cơ quan quản lý hành chính nhà nước trên toàn bộ lãnh thổ, đóng vai trò
quan trọng, chỉ đạo các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Phần lớn các văn
bản pháp luật do các cơ quan này ban hành có hiệu lực trong cả nước.
- Cơ quan hành chính ở địa phương bao gồm UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện, UBND
cấp xã. Những cơ quan này có chức năng quản lý hành chính nhà nước trong các lĩnh
vực trên phạm vi lãnh thổ tương ứng được giới hạn trên cơ sở phân chia địa giới hành
chính. Các văn bản pháp luật do cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương ban hành
thường chỉ có hiệu lực trên phạm vi lãnh thổ hoạt động của cơ quan đó.\
2. Căn cứ vào thẩm quyền, cơ quan hành chính nhà nước được chia ra thành cơ quan
cóthẩm quyền chung và cơ quan có thẩm quyền chuyên môn:
- Cơ quan thẩm quyền chung bao gồm Chính phủ và UBND các cấp. Các cơ quan này
có chức năng quản lý xã hội trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
- Cơ quan thẩm quyền chuyên môn bao gồm các bộ, cơ quan ngang bộ có chức năng
quản lý hành chính nhà nước về ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước
3. Căn cứ vào nguyên tắc tổ chức và giải quyết công việc, cơ quan hành chính nhà
nướcđược chia thành các cơ quan hành chính nhà nước hoạt động tập thể lãnh đạo và
cơ quan tổ chức và hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người:
- Cơ quan hành chính nhà nước tổ chức và hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo là
Chính phủ và UBND các cấp. Đây là những cơ quan có thẩm quyền quyết định các vấn
đề quan trọng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau nên cần có sự đóng góp ý kiến và bàn bạc tập thể
- Cơ quan hành chính nhà nước tổ chức và hoạt động theo chế độ thủ trưởng là bộ, cơ
quan ngang bộ. Công việc của các cơ quan này đòi hỏi phải giải quyết nhanh chóng, vì
vậy chế độ trách nhiệm chủ yếu là cá nhân. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ là
trung tâm lãnh đạo và quyết định của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ là quyết định của cơ quan đó.
Câu 23: So sánh cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương với địa phương:
Cơ quan hành chính trung ương
Cơ quan hành chính địa phương
Cơ quan quản lý trên toàn bộ lãnh thổ Cơ quan quản lý hành chính nhà nước trong phạm vi
địa giới hành chính Chịu sự chi phối của cơ quan quyền lực Chịu sự chi phối của cơ quan
quyền lực nhà nước trung ương nhà nước cùng cấp và cơ quan hành chính cấp trên