Câu hỏi lý thuyết môn luật hành chính Câu hỏi lý thuyết học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội

Câu hỏi lý thuyết học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
CÂU HỎI LÝ THUYẾT MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
I. Cấu trúc đề thi vấn đáp
1. Mỗi phiếu đề thi gồm có 2 câu hỏi:
- 1 câu hỏi tự luận (4 điểm)
- 2 câu hỏi bán trắc nghiệm hoặc tình huống nh(4 điểm): nội dung thuộc các kiến thức
củamôn học.
2. Giáo viên hỏi thi trực tiếp (2 điểm): thể hỏi sâu hơn, rộng hơn những câu trong đề thi
hoặc một nội dung khác thuộc kiến thức của môn học.
II. Các câu hỏi tự luận cho hình thức thi vấn đáp
1. Phân tích khái niệm quản lý. (giáo trình Tr10-11)
- Khái niệm quản lý: theo điều khiển học thì quản sự chỉ đạo, tác động vào 1 hệ thống hay
1 quá trình theo những quy luật, định luật hoặc căn cvào những nguyên tắc ơng ứng để hệ
thống hay quá trình đó vận động theo 1 hướng nhất định nhằm thực hiện mục tiêu, kế hoạch của
người quản lý đặt ra trước đó.
- Phân tích khái niệm: từ khái niệm có thể thấy những vấn đề sau:
o quản sự tác động mục đích của các chủ thể quản lên đối tượng quản lý: chủ
thể quản lý là cá nhân hay tổ chức của con người tác động lên đối tưng quản lý là các
cá nhân, tổ chức khác.
o quản xuất hiện bất nơi nào, lúc nào nếu nơi đó lúc đó hoạt động chung
của con người.
o mục đích nhiệm vụ của quản điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con
người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng nhân tạo thành một hoạt động chung
thống nhất của cả tập thể hướngvhoạt động chung đó theo những phương ớng
thống nhất nhằm đạt được mục tiêu đã định trước.
o quản lý được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy: có tổ chức thì mới phân định rõ ràng
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ của những người tham gia hoạt động
chung. Có quyền uy thì mới bảo đảm sự phục tùng của cá nhân đối với tổ chức. Quyền
uy là phương tiện quan trọng để chủ thể quản ói điều khiển, chỉ đạo cũng như bắt buộc
các đối tượng quản lý thực hiện các mệnh lệnh, yêu cầu của mình.
2. Phân tích khái niệm quản lý hành chính nhà nước. Cho ví dụ về một hoạt động quảnlý
hành chính nhà nước.
- Khái niệm: Quản lý hành chính NN là 1 hình thức hoạt động của NN đc thực hiện trước
hết và chủ yếu bởi c CQ hành chính NN, nội dung đảm bảo sự chấp nh luật,
pháp lệnh, nghquyết của các CQ quyền lực NN, nhằm tổ chức bà chỉ đạo 1 cách trực
tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng KT, VH, XH và hành chính- CT.
- Đặc điểm QLHCNN:
o Tính chấp hành và tính điều hành
lOMoARcPSD|17327 243
Tính chấp hành thể hiện chỗ bảo đảm thực hiện thực tế các văn bản pháp luật
của cơ quan quyền lực nhà nước được tiến hành trên cơ sở pháp luật .
Tính chất điều hành để đảm bảo cho các văn bản pháp luật các quan quyền
lực nhà ớc được thực thi.Trong thực tế các chủ thể của quản nhà nước tiến
hành hoạt động tổ chức và hoạt động trực tiếp đối với các đối tượng quản lý.
o Chủ thể và khách thể:
Chủ thể các quan hành chính NN, các cán bộ NN thẩm quyền, các tổ
chức, nhân đc NN trao quyền quản hành chính trong 1 số TH cụ thể. (có
quyền use QLNN nhằm thực hiện nhiệm vụ quản lý + đảm bảo thực hiện quyền
và nghĩa vụ của các bên khi tham gia QLHCNN)
Khách thể của quản nhà nước: trật tự quản nhà nước. Quản hành chính
nhà nước một hình thức hoạt động của nhà nước được thực hiện trước hết
uỷ quyền các cơ quan hành chính nhà nước .
o QHPLHC thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ thể quản hay đối tượng
quản lý HCNN
o ND của QHPLHC các quyền nghĩa vụ pháp hành chính của các bên tham gia
quan hệ đó
o 1 bên tham gia QHPLHC phải đc use quyền lực NN
o Trong 1 QHPLHC thfi quyền của bên này ứng với nghĩa vụ của bên kia ngược lại o
Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong QHPLHC đc solve theo thủ tục hành chính o
Bên tham gia QHPLHC vi phạm yêu cầu của PLHC thì phải chịu trách nhiệm pháp
trước NN.
o QHPLHC QHXH đc phát sinh trong quá trình QLHCNN, đc điều chỉnh ởi các
QPPLHC giữa các quan, tổ chức, nhân mang quyền nghĩa vụ đối vưới nhau
theo quy định PLHC.
- quan hành chính nhà ớc ban hành mệnh lệnh cụ thể bắt buộc c đối tượng quản lý phải
thực hiện. Như vậy các chủ thể quản lý hành chính nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước điều
khiển hoạt động của các đối tượng quản lý. Hoạt động điều hành nội dung bản của hoạt
động chấp hành quyền lực nhà nước.
VD: Hoạt động quản lý NN trong lĩnh vực đất đai của UBND các cấp
VD: Các chiến cảnh sát giao thông đang thi hành nhiệm vụ trên đường Nguyễn Chí Thanh đã xử
phạt 300.000 đồng với anh A hành vi đỗ xe trên phố trái quy định của pháp luật. Hoạt động
của người có thẩm quyền với người vi phạm
lOMoARcPSD|17327 243
3. Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước.
QLHCNN QLNN
KN Là 1 hình th c ho t đ ng c a NN đc ứ ạ ộLà ho t đ ng c a NN trến các lĩnh v c ạ ộ ủ ự th c
hi n trự ệ ước hếết và ch yếếu b i các ủ ở l p pháp, hành pháp và t pháp nhằềm ư
CQ hành chính NN, có n i dung là đ m ộ ả th c hi n các ch c nằng đôếi n i và đôếi ự ệ
ứ ộ b o s chấếp hành lu t, pháp l nh, ngh ự ậngo i c a NN. Qu n NN là s tác
ủ ả ự quyếết c a các CQ quyếền l c NN, nhằềm đ ng c a các ch th mang quyếền l
c ộ ủ ủ ể ự t ch c bà ch đ o 1 cách tr c tiếếp và ổ ứ ỉ ạ ự NN, ch yếếu bằềng PL, t i các
đôếi tượng thường xuyến công cu c xấy d ng KT, qu n .VH, XH hành
chính- CT.
Ch th Ch yếếu là c quan hành chính NN ơ T ch c, nhấn mang quyếền l c NN ứ ự qun
Cá nhấn, t ch c có quyếền uy trong ổ ứ trong quá trình tác đ ng t i đôếi tộ ớ ượng
MQH v i đôếi t ượng qu n lý, s dung các qu n lý. Bao gôềm: NN, CQNN,
t ch c QPXH đ tác đ ng đếến nh n th c c a
và cá nhấn đc NN trao quyếền th c hi n đôếi tượng qu n lý nhằềm
điếều khi n, ch ho t đ ng qu n lí NN. đ o hành vi c
a h (đc trao quyếền qu n lý hành chính)
Mc đích T ch c và ch đ o tr c tiếếp và thổ ứ ỉ ạ ự ưng Th c hi n ch c nằng đôếi n i, đôếi ngo i ự ệ ứ
ộ ạ xuyến công cu c xấy d ng KT-XH-VH và ộ ự c a đấết nủ ước HC-CT
Ni dung T ch c và th c hi n quyếền hành pháp
T ch c và th c thi quyếền l c NN thu c
3 lĩnh v c: LP,HP,TP
Khách thLà tr t t qu n lí hành chính. Tr t t qu n lí NN.
Tr t t này đc quy đ nh b i nhiếều lo i ở ạ TT qu n lí NN do PL quy đ nh
quy ph m khác nhau. Quy ph m đ o đ c, quy ph m CT, quy ph m tôn
giáo, ứ ạ ạ quy ph m PL,..
Phương PL QPPLHC tiệ ản qu n
Đặ ểc đi m - Tính qu n lý NN - D a vào PL đ QLNN
- Ho t đ ng ch d a trến lu t - Ho t đ ng trến 3 nh v c l p hành
chính pháp,nh pháp, t pháp ư
- Thường xuyến và liến t c
- Có th ko th ưng xuyến (l p pháp, t pháp)ư
4. Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
- Khái niệm phương pháp điều chỉnh của luật hành chính: cách thức nhà nước áp dụng trong
việc điều chỉnh bằng pháp luật để tác động vào các quan hệ hội phát sinh trong nh vực quản
hành chính nhà nước.
- Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính phương pháp mệnh lệnh đơn phương. Phương
pháp này được xây dựng trên nguyên tắc:
lOMoARcPSD|17327 243
Xác nhận sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước:
một bên nhân danh nhà ớc, sử dụng quyền lực nhà ớc để đưa ra các quyết định hành
chính, còn bên kia phải phục tùng những quyết định ấy.
Bên nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đơn pơng đưa ra quyết
định trong phạm vi thẩm quyền của mình vì lợi ích của nhà nước, của xã hội.
Quyết định đơn phương của bên có quyền sử dụng quyền lực nhà nước hiệu lực bắt buộc
thi hành đối với các bên hữu quan và được bảo đảm thi hành bằng cưỡng chế nhà nước.
5. Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật
hànhchính.
Do phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh-quyền uy nh thành trên
quan hệ quyền lực – phục tùng: một bên có quyền nhân danh nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc
đối với bên kia quan, nhân, tổ chức phải phục ng mệnh lệnh đó cho nên luật hành chính ghi
nhận sự bất bình đẳng trong ý chí của chủ thể tham gia quan hệ quản lí hành chính.
Biểu hiện của sự bất bình đẳng đó là:
- Chủ thể quản quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí của mình lên đối ợng quản lí.
Cụ thểtrong một số trường hợp sau:
+ một bên quyền ra các mệnh lệnh cụ thể hay đặt ra các quy định bắt buộc đối với bên kiakiểm
tra việc thực hiện các quy định, mệnh lệnh đó. Phía bên kia có ngĩa vụ thực hiện các quy định, mệnh
lệnh đó của quan thẩm quyền. dụ quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới, thủ trưởng với nhân
viên: thủ trưởng đề ra các quy tắc buộc nhân viên phải thực hiện.
+ một bên có quyền đưa ra yêu cầu, kiến nghị còn bên kia có quyền xem xét, giải quyết và có thể đáp
ứng hay bác bỏ yêu cầu, kiến nghị đó. Ví dụ: công dân có quyền yêu cầu công an cho di chuyển hộ
khẩu, công an có quyền giải quyết cho hoặc không cho.
+ cả hai bên đều quyền hạn nhất định nhưng bên này quyết định điều gì phải được sđồng ý của
bên kia. dụ: quan hệ giữa bộ xây dựng bộ tài chính trong việc làm đường, bộ xây dựng phê
chuẩn dự án làm đường nhưng phải được bộ tài chính duyệt d án thì mới được cấp kinh phí làm
đường.
- Một bên có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhằm buộc bên kia phải thực hiện mệnh lệnh
củamình. Các trường hợp này phải được pháp luật quy định cụ thể về thẩm quyền, giới hạn.
- Tính chất đơn phương của các quyết định hành chính: các quan nh chính nhà ớc hoặc
các chủthể thẩm quyền quyền ban hành các quyết định hành chính đơn phương thể hiện ý chí
của chủ thể quản lí, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với đối tượng quản lí nhằm thực hiện chức năng
quản hành chính nhà ớc. các quyết định y dủ sự đóng góp của các chủ thể khác nhưng vẫn
thể hiện ý chí đơn phương của chủ thể ban hành vì trước khi ban hành chủ thể thẩm quyền vẫn có
quyền xem xét, tham khảo.
lOMoARcPSD|17327 243
dụ về sự bất bình đẳng về ý chí giữa chủ thể quản với đối tượng quản trong quan hệ quản lí
hành chính nhà ớc: Cảnh sát giao thông người bị xử phạt hành chính vi phạm quy tắc giao
thông đường bộ quanh hệ bất bình đẳng vì một bên là chủ thể quản lí được nhân danh sử dụng
quyền lực nhà ớc thực hiện thẩm quyền quản hành chính còn một bên đối ợng quản lí
phải chấp hành theo mệnh lệnh và ý chí của bên kia, không có sự thỏa thuận.
6. Phân tích khái niệm nguồn của luật hành chính. Nêu hệ thống nguồn của luật hành
chính.
*Khái niệm: nguồn của luật hành chính là những văn bản quy phạm pháp luật do quan nhà ớc
có thẩm quyền ban hành theo thủ tục và dưới hình thức nhất định, có nội dung là các qpplhc, có hiệu
lực bắt buộc thi hành đối với các đối tượng có liên quan và được bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế
nhà nước.
*Đặc điểm:
- Nguồn của luật hành chính chỉ thể các vbqppl: chỉ vbqppl mới tạo tiền đề cần thiết
cho việcthực hiện pháp chế xhcn, đồng thời mới khả năng xác định cấu, thẩm quyền, trách
nhiệm của các cơ quan nhà nước, các cấp nhằm đảm bảo tính ổn định, thống nhất, đồng bộ trong việc
thực hiện chức năng quản lí hcnn.
- Nguồn của luật hành chính cũng không phải tất cả các vbqppl mà chỉ những văn bản quy
phạm cóchứa các quy phạm pháp luật hành chính, tức những qppl được ban hành để điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lí hcnn.
- Chủ thể ban hành các văn bản nguồn của luật hành chính quan quyền lực hoặc các
quan hànhchính nhà nước.
*Phân loại nguồn của luật hành chính:
Cách phân loại thông thường hiện nay là dựa vào cơ quan ban hành, gồm 5 loại, cụ thể là:
- vb do các quan quyền lực nhà ớc ban hành: hiến pháp, luật, nghị quyết của quốc hội; pháp
lệnh,nghị quyết của ubtvqh; nghị quyết của hội đồng nhân dân các cấp.
- vb do cơ quan hành chính ban hành: nghị định của chính phủ; quyết định, chỉ thị của thủ tướng
chínhphủ; thông tư của bộ, cơ quan ngang bộ; chỉ thị của ubnd các cấp.
- vb do chủ tịch nước ban hành: lệnh, quyết định của chủ tịch nước.
- vb do tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao: thông tư của viện ksnd tối cao,
thông tưcủa tand tối cao; nghị quyết của hội đồng thẩm phán tandtc.
- vb liên tịch do cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội phối hợp với ubtvqh hoặc
chính phủban hành: nghị quyết liên tịch.
7. Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh
họa.
lOMoARcPSD|17327 243
- Sử dụng:
+ Hình thức thực hiện pháp luaath trong đó các cơ quan, tổ chức, nhân thực hiện những hành
vi đc PLHC cho phép
VD: Công dân thực hiện quyền khiếu nại tố cáo.
- Tuân thủ:
+ 1 hình thức thực hiện PL trong đó quan, tổ chức, nhân kiềm chế ko thực hiện các
hành vi mà QPPLHC quy định cấm
VD: Công dân tẩy xóa, sửa chữa CMND , sổ hộ khẩu...
- Chấp hành:
+ 1 hình thức thực hiện PL trong đó cơ quan tổ chức, cá nhân thực hiện các hành vi mà
PLHC đòi hỏi phải thực
VD: Thực hiện nghĩa vụ đăng ký tạm trú, tạm vắng theo quy định của pháp luật.
- Áp dụng:
+ Khái niệm:
Hoạt động chỉ được thực hiện bởi chủ thể có thẩm quyền
Vận dụng QPPL hành chính để giải quyết một vụ việc cụ thể
Phái sinh nghĩa vụ bất lợi với đối tượng quản lý
Ví dụ: Tòa án nhân dân thành phố B ra quyết định thuận tình ly hôn gia K và O
8. Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.
Nêu ví dụ minh họa?
- Các yêu cầu đối với việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính gồm:
o Đúng nội dung, mục đích của qpplhc được áp dụng: nghĩa qp đó quy định như thế
nào thì áp dụng đúng tinh thần như thế, phải hiểu đúng, thống nhất không sự áp
dụng tùy tiện. Ví dụ: quy phạm pháp luật hành chính cụ thể là luật giao thông đường bộ
quy địn người điểu khiển xe mô tô, gắn máy khi tham gia giao thông phải đội mũ bh thì
cơ quan hành chính hoặc cá nhân có thẩm quyền sẽ vận dụng quy định đó để giải quyết
các cv phát sinh theo đúng nội dung của qp đó, chẳng hạn để xử phạt hc. Trong đó việc
xử phạt hc phải đúng hành vi không đội bảo hiểm như nội dung qp quy định chứ
không thể là hvi khác mà lại áp dụng quy định về đội mũ bh.
o úng thẩm quyển: việc áp dụng qpplhc phải được thực hiện bởi các chthể thẩm quyền
do pháp luật quy định. Ví dụ: chiến sĩ công an đang làm nhiệm vụ có quyền xử phạt hc
đối với hvi vi phạm trật tự giao thông đường bộ mức phạt tiền đến 200k; còn trên
200k lại thuộc về cấp trên. Việc áp dụng đúng thẩm quyền đảm bảo tính thống nhất của
việc áp dụng qpplhc nhằm không chồng chéo thẩm quyền gq công việc.
o Đúng thủ tục do pháp luật quy định. Ví dụ: việc phạt cảnh cáo thì chỉ cần áp dụng thủ
tục đơn giản còn phạt tiền trên 200k thì phải theo thủ tục đầy đủ.
o Đúng thời hạn, thời hiệu: thời hạn áp dụng qpplhc thời gian từ khi tiếp nhận vụ việc
cần giải quyết đến thời điểm do qpplhc quy định là phải giải quyết vụ việc đó; thời hiệu
là thời hạn kể từ khi phát sinh vụ việc đến một thời điểm nào đó do pl quy định mà chủ
thể có thẩm quyền không được giải quyết vụ việc đó nữa.
o ông khai: kết quả giải quyết phải công khai để các cá nhân, tổ chức biết quyền và nghĩa
vụ của mình mà thực hiện
o Quyết định ap dụng qpplhc phải được tôn trọng và thực hiện bằng cưng chế nhà nước.
lOMoARcPSD|17327 243
9. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa về một quan hệ
pháp luật hành chính.
- ĐN: Quan hệ PLHC quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính NN đc điều
chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành chính giwuax các quan, tổ chức, nhân mnag
quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của PL hành chính - Đặc điểm chung:
o Là quan hệ XH đc điều chỉnh bởi QPPL
o ND bao gồm các quyền, nghĩa vụ pháp của 2 bên chủ thể tương ng với nhau đc
đảm bảo bằng quyền lực NN
o Mang tính ý chí o Xuất hiện trên sở các quy định PL nen phải phù hợp với quy
định PL o Vừa mang tính giai cấp vừa mang tính XH.
- Đặc điểm riêng:
o Có thể phát sinh theo yêu cấu hợp pháp của chủ thể quản lý hay đi tượng quản lý hành
chính NN
VD1: Phát sinh từ yêu cầu của chủ thể QLHCNN: điều tra dân số 2019
VD2: Phát sinh từ yêu cầu của đối tượng quản lý: Xin cấp giấy khai sinh o Nội
dung là các quyền và nghĩa vụ quản lý hành chính của các bên chủ thể tham gia
quan hệ đó ơng ng với nhau. Quyền nghĩa vụ pháp hành chính các
quyền nghĩa vụ cần thiết đối với việc xác lập và duy trì trật tự quản lý HCNN
VD: Trong quan hệ khiếu nại, khi 1 công dân nhận thấy 1 quyết định của
CQHCNN ảnh ởng tới quyền lợi ích hợp pháp của mình thì công dân đó
có quyền khiếu nại để yêu cầu CQHCNN đó xem xét lại quyết định của mình
ngược lại, nghĩa vụ củaquan hành chính đó phải xem xét yêu cầu của công
dân. Bên cạnh đó, nghĩa vụ của công dân phải cung cấp đủ giấy tờ, bằng chứng
tương ứng với quyền của quan hành chính NN có thể quyết định xem t
hoặc ko xem xét yêu cầu trong TH ko cung cấp đủ giấy t
o Một bên tham gia QHPLHC phải đc sử dụng quyền lực NN
VD: Trong quan hệ cấp giấy đăng xe máy, chủ thể đặc biệt ng an quận /
huyện, chủ thể thường người đi xin cấp giấy đăng xe,; trong quan hệ giữa
Bộ Giáo dục và bộ Tư pháp về việc tuyển sinh năm học mới, Bộ giáo dục là chủ
thể đặc biệt, Bộ Tư pháp là chủ thể thường (Bộ Tư pháp phải xin ý kiến bộ
GD về chỉ tiêu tuyển sinh)
o Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong QHPLHC đc giải quyết theo thủ tục hành chính
o Bên tham gia quan hệ PLHC vi phạm yêu cầu của PLHC phải chịu trách nhiệm pháp lý
trước NN
VD: Khi xử phạt VPHC, nếu CSGT xử phạt sai quy định sẽ phải chịu trách nhiệm
pháp lý về hành vi của mình. Còn nếu người bị xử phạt ko chấp hành
đúng thì cưỡng chế thực hiện hoặc xử lý tương ứng
10.Phân tích đặc điểm: “Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính có thể
được giải quyết theo thủ tục hành chính và bởi các cơ quan hành chính”.
lOMoARcPSD|17327 243
- tranh chấp ơhast sinh khi nhân, tổ chức cho rằng quyết định nh chính, hành vi hành
hính gây phương hại tự do, quyền, lợi ích hợp pháp của họ và họ yêu cầu cơ quan hành chính
NN, nhân chức vụ trong quan đó bồi thường thiệt hại bằng việc thực hiện hành vi
khiếu nại, khiếu kiện
- Do đc tiến hành theo phương pháp mệnh lệnh – đơn phương nên việc ban hành các quyết định
hành chính của các cơ quan hành chính thường gây phương hại tới quyền lợi của nhân, tổ
chức
- Do chủ thể quản hành chính NN chủ yếu quan hnfh chính NN nên việc giải quyết tranh
chấp phát sinh trong quản lý HCNN cũng do CQHCNN thực hiện. Khi đã đc trao thẩm quyền
giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực hành chính thì các quan HNN phải tiến hành hoạt
động giải quyết tranh chấp theo đúng trình tự, thủ tục HC do Luật định. Bởi các cơ quan hành
chính cũng chính là các cơ quan áp dụng QPPLHC nên khi áp dụngo giải quyết tranh chấp
thì cũng phải tuân theo thủ tục giải quyết tranh chấp mà PL quy định o VD: giữa cá nhân với
CQHC: Hoạt động khiếu nại các quyết định HC
- Tuy nhiên do TC và yêu cầu giải quyết 1 số tranh chấp phát sinh trong QHPLHC mà việc giải
quyết tranh chấp còn thể tiến hành theo thủ tục tố tụng o VD: Tòa án thẩm quyền giải
quyết theo thủ tục tố tụng HC tranh chấp về danh sách cử tri, tranh chấp về quyết định kỷ luật,
trnah chấp về quyết định giải quyết khiếu nại ,
….
11. Phân tích năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính.
- Năng lực:
o Các cơ quan hành chính NN – Chủ thể cơ bản của PLHC
Năng lực chủ thể của quan NN phát sinh khi quan NN đó đc thành lập
chấm dứt khi quan NN đó bị giải tán. Năng lực đc PLHC quy định phù hợp
vưới chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan đó trong QLHCNN.
VD: Chương II Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ/Luật Tổ chức CP
2015
Cán bộ, công chức: Cán bộ, công chc cũng phải năng lực PL, đặc biệt là năng
lực hành vi đầy đủ, khi trở thành cán bộ, công chức làm việc trong c CQNN,
họ sử dụng quyền lực của NN trong phạm vi thẩm quyền của mình tác động tới
đối tượng quản để PL quy định phù hợp với năng lực chủ thể của quan
vị trí công
Ngoài chức vụ, quyền hạn của mình thì cán bộ công chức ko còn là cán bộ, công
chức nhà nước use quyền lực nữa mà trở thành cá nhân bình thường
VD: CHương II – Nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chc/ Luật cán bộ, công
chức số 25/2019/VBHN-VPQH
Năng lực chủ thể của tổ chức XH, đơn vị KT, dơn vị hành chính sự nghiệp, đơn vị
trang: Năng lực chủ thể của tổ chức XH, đơn vị KT, đơn vị trang, đơn vị
hành chính – sự nghiệp (gọi chung là tổ chức) phát sinh khi NN quy định quyền
và nghĩa vụ của tổ chức đó trong quản lý HCNN và chấm dứt khi ko còn những
lOMoARcPSD|17327 243
quy định đó hoặc tổ chức bị giải thể. Như vậy sự tồn tại của các tổ chức này
quyết định năng lực chủ thể của chúng. Do ko chức năng quản NN nên các
tổ chức nêu trên thường tham gia vào các QHPLHC với tư cách chủ thể thường,
biệt trong 1 số TH đc NN trao quyền QLHCNN đối với 1 số công việc cụ thể,
các tổ chức này thể tham gia vào quan hệ PLHC với cách chủ thể đặc
biệt.
VD: Điều 2 Quyết định 868/2015/QĐ-BTP Quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tờng Đại học Luật HN
Năng lực chủ thể của cá nhân: Với các chủ thể đặc biệt trong quản lý HCNN, năng
lực chủ thể của những quan này chỉ xem xét góc độ năng lực PL – khả năng
PL cho phép họ thực hiện những phải thực hiện những ko xem xét
đến năng lực hành vi – khả năng PL thừa nhận với khả ng đó họ có thể thực
hiện quyền, nghĩa vụ và gánh chịu hậu quả Ply nhất định với nh vi mà họ thực
hiện. Tuy nhiên với cá nhân, năng lực chủ thể lại đc xem xét trong tổng thể cả 2
loại năng lực năng lực PLHC năng lực hành vi hành chính. điểm khác
biệt này do năng lực hành vi của những cơ quan này đã đc thừa nhận ngay khi
bầu cử, bổ nhiệm, phê chuẩn cán bộ, công chức hoặc khi thành lập cơ quan đó.
Còn với nhân, khả năng thực hiện hành vi trên thực tế còn phụ thuộc nhiều
yếu tố khác.
VD1: nhân từ đủ 14 tuổi trở n mới thể bị xử phạt vi phạm hành
chính Độ tuổi
VD2: Người bị tâm thần thì ko thể có năng lực hành vi để tham gia
QHPLHC – Sức khỏe
VD3: Điểm a khoản 1 điều 36 về đk đăng dự tuyển công chức: có văn
bằng, chứng chỉ phù hợp – Trình độ học vấn, trình độ đào tạo
o thể thấy, thời điểm phát sinh năng lực PL năng lc hành vi hành chính của
nhân ko giống nhau. Điều này phụ thuộc vào khả năng thực hiện trên thực tế của
nhân và cách thức NN thừa nhận khả năng đó
VD: Điểm d khoản 1 Điều 60 Luật GT đường bộ 2008 “Người đủ 24 tuổi trở lên
đc lái xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi, lái xe hạng C kéo rơ mooc”. Tuy
nhiên, muốn thực hiện đc trên thực tế thì người đủ 24 tuổi phải thi bằng lái xe
hạng FC
12.Phân tích sự cần thiết quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương. Cho ví
dụ minh họa.
Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo chức năng và phối hợp quản lý liên ngành:
Việc một đơn vị, tổ chức của một ngành
Đồng thời phải chịu sự quản lý theo chức năng của các quan chuyên môn tổng hợp các
cơ quan quản lý theo ngành trong phạm vi liên quan.
Sự cần thiết:
Hoạt động chuyên môn diễn ra đồng bộ, thống nhất:
Không thể có một ngành nào tồn tại và hoạt động một cách độc lập
Một ngành không thể tự tồn tại nếu không có ngành khác
Một đơn vị, tổ chức thuộc một ngành phải thực hiện nhiều hoạt động chuyên môn khác nhau:
Toàn bộ hoạt động của hệ thống ngành được phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả, đảm bảo cho hoạt
động của cơ quan quản lý các ngành, chức nâng và các cấp được thống nhất.
lOMoARcPSD|17327 243
Ví dụ: Ngành giáo dục muốn thực hiện được tốt chuyên môn là giảng dạy đòi hỏi phải quản lý
được nguồn lực giáo viên, đảm bảo tài chính để duy trì hoạt động
13.Phân tích sự cần thiết phải kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo chức năng và
phối hợp quản lý liên ngành. Cho ví dụ minh họa.
Quản lí theo ngành: hoạt động quản lý các đơn vị, tổ chức KT, VH,XH cùng có cơ cấu KT-
thuật hoặc hoạt động với mục đích giống nhau nhằm làm cho các hoạt động của các tổ
chức, đơn vị này phát triển 1 cách đồng bộ, nhịp nhàng, đáp ứng đc các yêu cầu của NN và
XH
- Trong quá trình hoạt động, đòi hỏi các chủ thể quản phải thực hiện rất nhiều việc chuyên
môn khác nhau như: lập quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành, quản lí thực hiện các khoản
thu, chi, giám sát, kiểm tra việc thực hiện PL,… từ đó đặt ra yêu cầu của việc quản phải
mang tính chuyên môn a cao, n làm nảy sinh nhu cầu quản theo chức năng (hay còn gọi
là quản lí theo lĩnh vực)
Quản theo chức năng: quản theo từng lĩnh vực chuyên môn nhất định của quản
HCNN như: kế hoạch, tài chính, giá cả, khoa học, công nghệ, lao động, nội vụ, quan hệ đối
ngoại và hợp tác quốc tế, tổ chức và công vụ
- Để quản lí theo ngành và chức năng, đồi hỏi phải có 1 tổ chức đứng ra làm công việc này. Các
bộ, quan ngang bộ đc thành lập để thực hiện việc thống nhất quản lí 1 hoặc 1 số ngành, lĩnh
vực chuyên môn có liên quan trong phạm vi toàn quốc và đc phân chia làm 2 loại:
Bộ quản lí theo ngành: là cơ quan có trách nhiệm quản lí những ngành KT- ki
thuật, văn hóa, XH như công nghiệp, nông nghiệp GTVT,VH, GD, YT,..
Bộ quản lý theo chức năng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giúp Chinh
phủ nghiên cứu và xây dựng các chiến lược KT-XH nói chung, dự án kế hoạch
tổng hợp và cân đối liên ngành cũng nhhuw phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi
cho bộ quản lú ngành hoàn thành nhiệm vụ
- Phạm vi, quyền hạn của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP:
Ban hành các văn bản PL để thực hiện PL 1 cách thống nhất trong từng ngành
Quyết định các chính sách, chế độ và các biện pháp nhằm tăng cường và cải tiến
cấu tổ chức, hoạt động quản ủa ngành, KT việc thực hiện kế hoạch cũng
như nhiệm vụ đc giao
Quản theo địa phương: quản trên phạm vi lãnh thổ nhất định theo sự phân vạch địa
giưới hành chính của NN, Theo quy định của PL nước ta việc quản theo địa phương đc
thực hiện ở 3 cấp o Tỉnh , TP trực thuộc Trung ương
o Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh o
Xã, phường, trị trấn
- Để đảm bảo cho hoạt động quản theo địa phương là sự kết hợp chặt chẽ, đã trở thành nguyên
tắc cơ bản trong quản lý hành chính NN, sự kết hợp này là cần thiết; bởi:
o Khai thác triệt để những tiềm năng, thế mạnh của địa phương trong việc phát triển ngành đó
ở địa bàn lãnh thổ của địa phương
o Nắm bắt đc những đặc thù ở mỗi địa bàn, lãnh thổ nhất định, trên cơ sở đó đảm bảo sự
lOMoARcPSD|17327 243
PT của các ngành ở địa phương o Hạn chế và loại bỏ tình trạng cục bộ khép kín trong
1 ngành hay tình trạng cục bộ, địa phương làm cho hoạt động của các ngành ko phát triển
toàn diện , ko đáp ứng đc các yêu cầu của NN và XH
14.Phân tích đặc điểm của các hình thức quản lý hành chính nhà ớc mang tính pháp lý.
Hình thức quản lý hành chính NN mang tính pháp lý:
Định nghĩa: những hình thức hành chính NN được pháp luật quy định cụ thể về nội dung,
trình tự, thủ tục,...
Phân loại: Ban hành VBQPPL, BH VB áp dụng QPPL, Thực hiện những hoạt động khác mang
tính pháp lý.
Ban hành VBQPPL BH VB áp dụng QPPL Thực hiện những hoạt động
khác mang tính pháp lý
- Hình thức pháp lý quan - Là hình thức phổ biến nhất - các hình thức được thực
trọng nhất - Chia thành: VB chấp hành PL hiện khi phát sinh những điều - Quy định cụ
thể những quy (quyết định bổ nhiệm) và VB kiện được dự định trước trong
tắc chung trong QLHCNN: Bảo vệ PL QPPL nhưng không phải ban
+ Nhiệm vụ và quyền hạn các - Thông qua hình thức này các cơ hành VB áp dụng QPPL.
bên quan có thẩm quyền áp dụng quy - Có thể tác động pháp lý gián
+ Thẩm quyền và thủ tục tiến phạm pháp luật hiện hành của tiếp, làm sở cho việc ban
hành hành của các chủ thể quản lý nhà nước để giải quyết những các VB áp dụng QPPL
- Quyền ban hành các văn công việc cụ thể bản QPPL và giới hạn của - Trực tiếp làm
phát sinh, thay hoạt động này của các đổi hay chấm dứt các quan hệ CQHCNN được pháp
luật pháp luật cụ thể của các bên quy định chặt chẽ tham gia quan hệ quản lý hành
chính NN
Ví dụ: Chính phủ ban hành
Nghị định để quy định rõ
ràng các vấn đề được Luật
giao, Bộ ra thông tư hướng
dẫn chi tiết.
Quyền hạn ban hành nghị
định và thông tư được quy
định rõ trong Luật
BHVBQPPL
Ví dụ: Quyết định bổ nhiệm,
thuyên chuyển công tác, bãi
miễn viên chức nhà nước là
những hoạt động ban hành văn
bản áp dụng pháp luật trực tiếp
làm phát sinh, thay đổi hay chấm
dứt quan hệ pháp luật giữa nhà
nước và người lao động.
Ví dụ: hoạt động lập biên bản về
vi phạm hành chính của cấp có
thẩm quyền đã tạo cơ sở cần thiết
cho việc ra quyết định xử phạt
đối với người vi phạm; quyết
định xử phạt sẽ dẫn đến việc vào
sổ, thu tiền phạt, …
15.Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng phương pháp cưỡng chế hành chính trong
quản lý hành chính nhà nước?
Chỉ sử dụng khi phương pháp thuyết phục không đem lại hiệu quả hoặc không khả năng
đảm bảo hiệu quả;
Lựa chọn biện pháp có hiệu quả nhất; Không áp dụng biện pháp cưng chế khi:
Mục đích đề ra đã đạt được
Những mục tiêu đề ra là không thể thực hiện được;
Hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại cho cá nhân, tổ chức cũng như cho xã hội;
Chỉ được áp dụng biện pháp cưỡng chế được pháp luật quy định cho từng trường hợp cụ thể;
Cần chú ý đến những đặc điểm của đối ợng bị cưỡng chế.
16.Phân tích các biện pháp cưỡng chế hành chính áp dụng khi không có vi phạm hành
chính. Nêu ví dụ minh họa
lOMoARcPSD|17327 243
- Phương pháp thuyết phục
- Phương pháp hành chính o Cách thức phối hợp hoạt động giữa các cán bộ, công chức những
vị trí khác nhau, làm những phần việc khác nhau nhưng cùng ớng tới việc thực hiện một
nhiệm vụ nhất định. o Cụ thể:
Chính phủ Canada đã áp dụng phương pháp hành chính để đảm bảo rằng cáccông
ty tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường. Cụ thể,
Chính phủ Canada đã thành lập các tổ chức quan giám sát môi trường như
Bộ Môi trường và Biến đổi khí hậu Canada (ECCC), Hội đồng Quốc gia về Bảo
vệ Môi trường (CEPA) Cục Quản Đánh giá Môi trường (EMSD). Những
tổ chức này sẽ theo dõi các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các ng ty, đánh
giá sự ảnh hưởng của các hoạt động này đến môi trường. Nếu phát hiện ra các
công ty vi phạm các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, Chính phủ Canada
sẽ áp dụng các biện pháp kỷ luật như phạt tiền hoặc ngăn chặn hoạt động của
các công ty này.
dụ cụ thể cho trường hợp này chính sách quản thị trường của Trung Quốc.
Chính phủ Trung Quốc đã sử dụng phương pháp kinh tế để khuyến khích đầu tư
nước ngoài, tạo ra nhiều công ty sản xuất và phân phối hàng hóa. Tuy nhiên, khi
các công ty này vi phạm các quy định pháp luật như sản xuất hàng giả, hàng
nhái, Chính phủ Trung Quốc đã tiến hành áp dụng phương pháp hành chính bằng
cách đình chỉ hoạt động của các công ty này và áp đặt mức phạt cao để đảm bảo
rằng các công ty khác không muốn vi phạm các quy định này.
Lợi ích là trung tâm để tác động hành vi
Hành chính: khuyến khích đầu nước ngoài, đình chỉ hoạt động công
ty....
Kinh tế: Lương, phụ cấp, nhà ở. VD: hỗ trợ miễn học phí như Sư phạm -
Phương pháp kinh tế
o Việc nâng lương trước hạn là phương pháp kinh tế trong quản lý hành chính nhà nước.
Bởi vì, trong cơ quan hành chính nhàớc, thủ trưởng là chủ thể quản lí còn các nhân
viên dưới quyền đối ợng quản lý, để đảm bảo tất cả mọi người đều tích cực thực
hiện nhiệm vụ của mình, nhà ớc đã quy định người nào tích cực thực hiện công
việc của mình thì được nâng lương trước thời hạn.
o Chính sách giải quyết tranh chấp thương mại của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Trong
nhiệm kỳ của ông, Chính phủ Mỹ đã đưa ra một loạt biện pháp bảo vệ ngành công
nghiệp sản xuất của ớc này bằng cách áp đặt thuế quan trên hàng hóa nhập khẩu
từ các quốc gia khác, đặc biệt là Trung Quốc. Việc áp đặt thuế quan nàyđể tạo ra một
môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp trong nước, giúp giảm thiểu sự
cạnh tranh không lành mạnh giữa các nước.
17.Phân tích khái niệm thủ tục hành chính. Nêu ví dụ về thủ tục hành chính cụ thể?
lOMoARcPSD|17327 243
- Định nghĩa: Thủ tục hành chính cách thức tổ chức thực hiện hoạt động quản hành chính
NN theo đó quqan, cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ, nhân, tchức thực hiện quyền,
nghĩa vụ theo quy định của pháp luật trong quá trình giải quyết các công việc của quản lí hành
chính NN - Đặc điểm:
o Là thủ tục thực hiện các hoạt động quản lý NN hay thủ tục hành chính đc thực hiện bởi
chủ thể QLHCNN trong QHPLHC (trong hoạt động chấp hành- điều hành);
o Thủ tục hành chính do QPPL hành chính quy định (quy định trình tự, thủ tục, đối tượng,
loại,...)
o Thủ tục HC tính mềm dẻo, linh hoạt (tinh giản thủ tục VD: thuế/ các thủ tục thể
làm onl)
- Phân tích: ( trình tự, nội dung ) o Trình tự là cách sắp xếp các nội dung
o Nội dung: số lượng hoạt động cụ thể, Quy định nội dung, mục đích của hoạt dộng; Quy
định thẩm quyền thực hiện thủ tục, Hồ sơ, biểu mẫu, tài liệu liên quan; Cách tiến hành,
thời hạn, thời điểm
Chủ thể thực hiện thủ tục: cơ quan, cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ
Chủ thể tham gia thủ tục: cá nhân, tổ chức thực hiện quyền, nghĩa vụ
Đặc điểm:
Thủ tục hành chính đc thực hiện bởi các chủ thể quản lý HCNN ( chủ thể
nhân danh NN sử dụng quyền hành pháp
Thủ tục hành chính do QPPLHC quy định: quy phạm nội dung trực tiếp
quy định các quyền nghĩa vụ của chủ thể đặc biệt chủ thể thường;
quy phạm thủ tục quy định cách thức thực hiện quy phạm nội dung
Thủ tục tính mềm dẻo linh hoạt: thể hiện qua việc cải cách thủ tục
hành chính. Hiện nay hầu hết mọi thtục hành chính đều có thể thực hiện
onl thậm chí kết quả của những thủ tục này còn đc giao ới tận tay
của người yêu cầu thực hiện
- VD: Thủ tục cấp lại thẻ CCCD theo Luật Căn ớc công dân 2014: Thtục hành chính cách
thức thực hiện hoạt động quản lý HCNN gồm nội dung và trình tực thực hiện các nội dung đó
( số lượng hoạt động cụ thể; quy định nội dung, mục đích của hoạt đông; Quy định thẩm quyền
thực hiện thủ tục; Hồ sơ, biểu mẫu, tài liệu liên quan; Cách tiến hành, thời hạn, thời điểm)
1. Những TH đổi, cấp lại thẻ CCCD: Điều 23 Luật CCD 2014
2. Thời hạn đổi, cấp lại CCCD: Điều 25 LCCD2014
3. Nơi làm thủ tục cấp lại CCCD: điều 26 Luật CCCD 2014
4. Trình tự, thủ tục cấp lại CCCD
a. Bước 1: điền vào tờ khai CCCD
b. Bước 2: tiếp nhận hồ sơ
c. Bước 3: Chụp ảnh, thu nhập vân tay và in Phiếu thu nhận thôngtin
d. Bước 4: Cấp giấy hẹn trả thẻ
e. Bước 5: Nhận thẻ
lOMoARcPSD|17327 243
5. Lệ phí cấp lại CCCD: 70k/CCCD
Chủ thể thực hiện thủ tục: Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đơn vị
hành chính tương đương
Chủ thể tham gia: ĐỐi tượng thuộc các TH tại điều 23 Luật CCCD có yêu cầu cấp lại
CCCD
18.Trình bày về chủ thể của thủ tục hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
Căn cứ vào dấu hiệu quyền lực, chủ thể của thủ tục hành chính gồm chủ thể thực hiện thủ
tục hành chính và chủ thể tham gia thủ tục hành chính:
Chủ thể thực hiện thủ tục hành chính:
Sử dụng quyền lực nhà nước, nhân danh Nhà nước tiến hành các thủ tục hành chính
Bao gồm: Các quan, cán bộ, công chức nhà ớc, tổ chức hội, cá nhân được Nhà nước
trao quyền quản lý trong trường hợp cụ thể do pháp luật quy định.
Chủ thể tham gia thủ tục hành chính:
Phục tùng quyền lực nhà nước khi tham gia vào thủ tục hành chính
Bao gồm các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước, các tổ chức và cá nhân
dụ minh họa: Ví dụ: A B đi đăng kết hôn.Sau khi xác nhận, cán bộ X tiến hành chấp
nhận, trao giấy chứng nhận kết hôn cho A và B:
Chủ thể tham gia: A. B. Chủ thể thực hiện: X
19. Phân tích khái niệm quyết định hành chính. Nêu ví dụ một quyết định hành chính cụ
thể.
a) Quyết định hành chính là một dạng của quyết định PL, kết quả của sự thể hiện ý chí quyền lực
NN thông qua những hành vi của các chủ thể đc thực hiện quyền hành pháp trong hệ thống các
quan hành chính NN tiến hành theo quy định của PL nhằm đưa ra những chủ trương
biện pháp, đặt ra các quy tắc xử sự hoặc áp dụng những quy tắc đó giải quyết quyết 1 công
việc cụ thể trong ĐSXH nhằm thực hiện chức năng QLHCNN.
b) Đặc điểm:
Đặc điểm chung
- Mang tính quyền lực NN: khi CP ban hành chi tiết, cụ thể hóa luật; giải thích luật, nghị định
mang hiệu lực Pháp lý với cá nhân, tổ chức có liên quan buộc mọi người phải thực hiện .
nếu ko tuân theo xử phạt
- Tính pháp lý cuả quyết định:
Là cơ sở để CQNN có thẩm quyền dựa vào để xử phạt,
Quy định quyền của cá nhân, tổ chức bị xử phạt
khi CQNN ban hành quyết định hành chính, quy phạm nằm trong đó phản ánh nhu cầu, đòi
hỏi của XH. CQHC đặt ra quy phạm mới để sửa đổi, thay thế nếu cần
Đặc điểm riêng
- Tính dưới luật
lOMoARcPSD|17327 243
- Đc nhiều chủ thể trong hệ thống CQHCNN ban hành
- những mục đíchnội dung rất phong phú. Quyết định nh chính có những tên gọi khác
nhau như nghị quyết, nghị định, thông tư, chỉ đinh...
c) Ví dụ: Quyết định bãi nhiệm đại biểu QUốc hội A
- Quyết định hành chính này hướng tới quản lý nhân sự trong nội bộ cơ quan NN o Đặc điểm
chung:
Tính quyền lực NN: CHủ thể ban hành quyết định này QUốc hội – Cơ quan
cao nhất của quyền lực NN có tính mệnh lệnh cao, buộc đại biểu A phải chấm
dứt cách đại biểu quốc hội của mình, ngoài ra còn thhiện sự áp đặt ý chí
của quốc hội lên đại biểu lên đại biểu A
Tính pháp lý: khi quyết định đc ban hành, trực tiếp làm chấm dứt quan hệ
pháp luật hành chính giữa cơ quan NN là Quốc hội với nhâu sự của cơ quan là
đại biểu
A
o Đặc điểm riêng:
Tính dưới luật: Thể hiện ở việc quyết định bãi nhiệm tuân thủ các quy phạm đc
nêu ra trong HP 2013 và Luật Tổ chức QH 2014
Đc nhiều chủ thể trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước ban hành: Nó đc
QUốc hội ban hành (dù ko phải cơ quan hành chính NN những quyết định này
hướng tới việc quản lý hành chính NN)
mục đích nội dung phong phú (xuất phát từ những đặc điểm của hoạt
động quản hành chính NN): quyết định này ớng tới việc quản nhân sự
của QUốc hội. Những quyết định hành chính khác thể hướng tới khen
thưởng, kỉ luật,..
nhiều tên gọi khác nhau: NGhị quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị, thông
tư,
20. Phân loại quyết định hành chính và nêu ý nghĩa của việc phân loại quyết định hành
chính. - Căn cứ vào tính chất pháp lý, quyết định hành chính chia làm 3 loại:
o Quyết định chủ đạo: Quyết định đề ra chủ trương, đường lối, nhiệm vụ…có tính chất
chung, là công cụ định hướng chiến lược trong thực giện chức năng lãnh đạo của quản
hành chính. Các quyết định chủ đạo sban hành các quyết định quy phạm
cá biệt
o Quyết định quy phạm: quyết định trực tiếp làm thay đổi hệ thống QPPL hành chính.
Trên sở luật, pháp lệnh các chủ thể thẩm quyền sẽ ban hành các quy phạm chủ
yếu nhằm cụ thể hóa luật, pháp lệnh để quản lí xã hội trên từng lĩnh vực
o Quyết định cá biệt: là quyết định đc ban hành trên cơ sở các quyết định chủ đạo và quy
phạm của các quan cấp trên hoặc của bản thân quan ban hành quyết định đó nhằm
giải quyết những việc cá biệt, cụ thể, chỉ có hiệu lực đối với các đối tượng cụ thể và ch
đc áp dụng 1 lần
lOMoARcPSD|17327 243
- Căn cứ vào chủ thể ban hành quyết định o Quyết định hành chính của CP, Thủ ớng CP o
Quyết định hành chính của các Bộ, Cơ quan ngang bộ o Quyết định hành chính của UBND
o Quyết định hành chính của các quan chuyên môn thuộc UBND o Quyết định hành
chính liên tịch
o Quyết định hành chính của các cơ quan khác về việc quản lí hành chính NN - Ý nghĩa:
o Giúp ích cho việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung: Bởi mỗi loại quyết định HC đặc
điểm, tính chất khác nhau nên việc cách khai thác, nghiên cứu cũng cần phải khác nhau.
Phân loại quyết định hành chính ràng thì việc nghiên cứu mới cụ thể, chính xác,
hiệu quả
o Giúp ích cho việc ban hành tổ chức thực hiện đc hiệu quả triệt để hơn: Chủ th
thẩm quyền ban hành quyết định hnahf chính nào thì trách nhiệm triển khai thi
hành, tổ chức thực hiện cho hiệu quả
o Giúp ích trong việc xác định trách nhiệm của các chủ thể trong việc ban hành, tổ chức
thực hiện hay sửa đổi, bổ sung quyết định hành chính
21.Phân biệt quyết định hành chính với văn bản là nguồn của luật hành chính.
Tiêu chí Quyêt định hành chính Văn bản là nguồn của luật hành chính
Khái niệm Qđhc là một dạng qđpl thể hiện ý chí của Vb là nguồn của luật hành chính là văn chủ
thẻ quản lí mà chủ yếu là của cơ quan bản chứa đựng các qpplhc do cơ quan hành
chính và các chủ thể có thẩm quyền nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trong
quan hành chính, được tiến hành thủ tục nhất định, có hiệu lực bắt buộc theo
thủ tục, hình thức nhất định có nội thi hành đối với các đối tượng có liên dung là các
chủ trương, biện pháp, các quan và được bảo đảm bằng cưỡng chế quy tăc xử sự
chung hoặc các mệnh lệnh nhà nước.
hành chính cụ thể để giải quyết các công
việc phát sinh nhằm thực hiện chức năng
quản lí hành chính nhà nước.
Chủ thể Chủ yếu là cơ quan hành chính nhà nước Các cơ quan có thẩm quyền ban hành
có thẩm văn bản quy phạm pháp luật đều có thẩm
quyền ban quyền ban hành vb là nguồn của luật
hành hành chính
Nội dung Chủ trương, biện pháp Chỉ là các quy phạm pháp luật hành
Quy tắc xử sự chung (quy phạm pháp chính luật)
Mệnh lệnh hành chính cụ thể (áp dụng những
quy tắc xử sự)
Hình thức Có nhiều hình thức khác nhau (văn bản và Chỉ 1 hình thức duy nhất văn bản nh
vi). Cụ thể
Quyết định hành chính chủ đạo: tên là nghị
quyết của cp (văn bản)
Quyết định quy phạm: có tên là
nghị định, thông tư, chỉ thị (văn bản)
Quyết định áp dụng:
+qđhc áp dụng có tên là các qđ (văn bản)
lOMoARcPSD|17327 243
+công văn, kết luận, thông báo (văn bản)
+hành vi của chủ thể quản lí (không phải
văn bản)
Số lượng Qđhc có số lượng nhiều vì số lượng công Số lượng văn bản ít hơn so với quyết việc
cần giải quyết của các cơ quan hành định hành chính
chính vô cùng lớn, nhu cầu giải quyết là thường
xuyên, liên tục.
Tính chất Ban hành để cụ thể hóa và triển khai văn Là cơ sở để ban hành qđhc bản
nguồn của luật hành chính.
Số lần áp Qđhc có nhiều dạng, trong đó qđ chủ đạo Đều áp dụng nhiều lần
dụng quy phạm thì áp dụng nhiều lần; còn
áp dụng thì chỉ áp dụng 1 lần
22.Phân loại các cơ quan hành chính nhà nước. Nêu ý nghĩa của việc phân loại cơ quan
hành chính nhà nước.
a) Phân loại cơ quan hành chính NNo Theo lãnh thổ
CQHCNN ở trung ương gồm: Chính phhur, các bộ và cơ quan ngang bộ
Cơ quan hành chính chính NN ở địa phương: UBND cấp tỉnh , huyện, xã và các
cơ quan chuyên môn thuộc UBND o Theo thẩm quyền:
quan hành chính NN thẩm quyền chung: gồm CP UBND các cấp
quản lý hành chính NN trên mọi lĩnh vực của đời sống XH
CQHCNN về ngành hoặc linh vực công tác trong phạm vi cả ớc o Theo
nguyên tắc tổ chức và giải quyết công việc
quan hành chính NN hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo: gồm CP
UBND các cấp quyết định những vấn đề quan trọng liên quan đến nhiều lĩnh
vực khác nhau
quan hành chính NN hoạt động theo chế độ thru trưởng: gồm Bộ các
quan ngang bộ - công việc đòi hỏi giải quyết nhanh nên trách nhiệm chủ yếu
trách nhiệm cá nhân
b) Ý nghĩa:
- Xác định đúng thẩm quyền của các quan hành chính NN thì sẽ xác định đc trách
nhiệm của họ đến đâu khi xảy ra sai phạm hay xác định đc những đóng góp để khen
thưởng
- Xác định đc cơ cấu tổ chức nhân sự của từng cơ quan sẽ giúp việc công khai hóa, minh
bạch hóa công tác tuyển dụng, công tác ứng cửm ko để tình trạng tuyển dụng chui hay
“con ông cháu cha” hay tuyển dụng thừa
- Phân chia phạm vi lãnh thổ của các quan hành chính giúp việc quản hiệu quả
từng địa phương, vùng miền do từng nơi lại có những đk KT-XH khác nhau
23.So sánh cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương với cơ quan hành chính nhà nước
ở địa phương?
lOMoARcPSD|17327 243
1. Giống nhau
Có chức năng là quản lý hành chính nhà nước.
Có cơ cấu, tổ chức phù hợp với chức năng nhiệm vụ.
Được thành lập và hoạt động dựa trên quy định của pháp luật
2. Khác nhau:
Phân Cơ quan hành chính nhà nước ở trung Cơ quan hành chính nhà nước ở địa biệt
ương phương (UBND các cấp, tên gọi gì)
Văn bản Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức Chính quyền địa phương quy định
Thành
phần
Chính phủ, các bộ và cơ quan ngang bộ
UBND cấp tỉnh, huyện, xã
Địa vị
pháp lý
Cao hơn, vai trò quan trọng, chỉ đạo các cơ
quan hành chính nhà nước địa phương.
Thấp hơn, chịu sự chỉ đạo của các cơ
quan hành chính nhà nước ở trung
ương.
Phạm vi Các văn bản thường có hiệu lực trong
phạm có hiệu vi cả nước (Trừ những văn bản
quy định lực của những vấn đề của 1 địa phương cụ
thể
VBPL nhưng thuộc thẩm quyền: Quyết định
26/2018/QĐ-TTg về Thí điểm thành lập Đội
Quản lý trật tự xây dựng đô thị trực thuộc
Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã tại
thành phố Hà Nội.)
Các văn bản pháp luật thường chỉ có hiệu lực trong
phạm vi lãnh thổ của địa phương đó (Trừ: Theo điểm c
khoản 2 điều 155 Luật Ban hành văn
bản quy phạm pháp luật: Trường hợp
một phần địa phận và dân cư của đơn
vị hành chính được điều chỉnh về một
đơn vị hành chính khác thì văn bản quy
phạm pháp luật của Hội đồng nhân
dân, Ủy ban nhân dân của đơn vị hành
chính được mở rộng có hiệu lực đối
với phần địa phận và bộ phận dân cư
được điều
chỉnh.)
Người
đứng đầu
Thủ tướng
Chủ tịch UBND
Nhiệm vụ
và chức
năng
Các cơ quan hành chính nhà nước ở Trung
ương thường có nhiệm vụ và chức năng
quan trọng hơn so với các cơ quan ở địa
phương, vì chúng liên quan đến sự quản lý
và điều hành của cả đất nước
các cơ quan ở địa phương thường có
nhiệm vụ thực hiện các chính sách và
quy định của Nhà nước tại địa phương,
giữ gìn trật tự an toàn, cải thiện đời
sống dân cư,...
Số lượng
tham gia
Số lượng người tham gia đông hơn
Ít hơn
24.Phân tích khái niệm công chức theo quy định của Luật cán bộ, công chức hiện hành.
Theo khoản 2 điều 4 Luật Cán bộ, công chưc 2008, công chức là “là công dân Việt Nam, được
tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc
Quân đội nhân dân không phải sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng;
trong quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ quan chuyên nghiệp
lOMoARcPSD|17327 243
và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung đơn vị snghiệp công lập), trong biên chế
hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản của đơn v
sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ ơng của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy
định của pháp luật.”
- Về quốc tịch: Công chức bắt buộc phải là công dân VN
- Về con đường hình thành: tuyển dụng / bổ nhiệm
- Nơi làm việc: quan của ĐCSVN, NN, tổ chức CT-XH ở TƯ, cấp tỉnh, cấp huyện,
quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, đơn vị thuộc Công an nhân dân, bộ máy lãnh
đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập
- Về chế độ làm việc, hưởng lương: làm việc trong biên chế hưởng lương từ ngân sách
NN. Riêng với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản của đơn vị sự nghiệp công
lập thì có thể hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập
Tuy nhiên tại Luật sửa đổi, bổ sung 1 số điều của Luật cán bộ,công chức luật viên chức hiệu
lực, trong đó, quy định về KN công chức cũng sửa đổi đáng kể. Theo đó, phần công chức làm trong
bộ máy quản lý, lãnh đạo đơn vị sự nghiệp công lập đã bị bỏ. Tức những người làm trong BMQL,
lãnh đạo đơn vụ sự nghiệp công lập ko thể đc coi công chức. Khoản 1 điều 32 Luật cán bộ, ng
chức bãi bỏ điểm c “Công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập”. VD:
Hiệu trưởng trường ĐH A, theo quy định trước đây, 1 công chức tuy nhiên căn cứ teho quy định
hiện tại, ông/bà đã ko còn công chức nữa
CŨng vậy khi nói đến chế độ lương của công chức, chỉ thể khẳng định công chức chỉ
hưởng lương từ ngân sách NN
Về phương thức tuyển dụng công chức, ngoài thi tuyển, xét tuyển; công chức còn đc quyết định tiếp
nhận người đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện của vị trí việc làm vào làm công chức (khoản 5 điều 1
Luật sửa đổi, bổ sung 1 số điều của luật cán bộ, công chức và luật viên chức)
25.Phân tích khái niệm viên chức theo quy định của Luật viên chức hiện hành?
Theo Điều 2 Luật Viên chức 2010, viên chức công dân VN đc tuyển dụng theo vị trí làm việc,
làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ của đơn
vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
- Về quốc tịch: Viên chức phải là công dân VN
- Con đường hình thành: tuyển dụng. Việc tuyển dung viên chức phải n cứ vào nhu cầu
công việc, vị trí ciệc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp quỹ tiền ơng đơn vị
sự nghiệp công lập (điều 20 Luật Viên chức 2010). Có 2 phướng thức tuyển dụng viên
chức: thi tuyển và xét tuyển (điều 23 Luật Viên chức 2010)
- Nơi làm việc: đơn vị sự nghiệp công lập. Theo khoản 1 điều 9 luật viên chức 2010, đơn
vị, sự nghiệp công lập tổ chức do quan thẩm quyền của NN, tổ chức CT, tổ
chức CT-XH thành lập theo quy định của PL, cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ
công, phục vụ quản lý NN o VD: ĐH Luật HN chính là 1 đơn vị sự nghiệp công lập
- Về chế độ làm việc, hưởng lương: viên chức làm việc theo chế độ hợp đồng hưởng
lương từ quỹ ơng của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của PL. Điều đó
nghĩa giữa viên chức và bên tuyển dụng có sự thỏa thuận về vị trí việc làm, tiền lương,
chế độ đãi ngộ, quyền và nghĩa vụ mỗi bên…Hợp đồng làm việc là CSPL để giải quyết
tranh chấp liên quan đến vi phạm quyền hay các vấn đề khác phát sinh giữa 2 bên.
lOMoARcPSD|17327 243
Lương của viên chức đc nhận từ quỹ của đơn vị sự nghiệp công lập nơi họ làm việc chứ
ko phải từ NN. Do vậy, tiền lương mà viên chức nhận đc thường phụ thuộc vào sự thỏa
thuận của viên chức và bên tuyển dụng, NN hầu như ko can thiệp vào vđ này.
26.Phân biệt khái niệm cán bộ với khái niệm công chức. Cho ví dụ minh họa.
Tiêu chí Cán bộ Công chức
Khái niệm Luật cán bộ, công chức Luật cán bộ, công chức
Con Bầu cử, bổ nhiệm, phê chuẩn Bổ nhiệm, tuyển dụng, điều động, biệt phái đường hình
thành
Thời gian Theo nhiệm kỳ Theo biên chế (ko có kỳ hạn) công tác
Tiền lương CHỉ có thể hưởng lương từ ngân sách Có thể hưởng lương từ quỹ lương của đơn
NN vị sự nghiệp công lập
Nơi làm Cơ quan của đảng, cqnn, tổ chức chính quan của đảng, cqnn, tổ chức chính trị
việc trị xã hội xã hội, lực lượng vũ trang, đơn vị sự
nghiệp công lập Vị trí m
Không gắn với nghạch, bậc Luôn gắn với nghạch, bậc việc
Xử lí kỉ Dựa vào Pháp luật hiện hành và Điều lệ Chỉ căn cứ vào pháp luật hiện hành (cụ thể
luật của tổ chức có cán bộ vi phạm là Luật cán bộ công chức và các văn bản
Bãi nhiệm, khiển trách, cảnh cáo, cách ớng dẫn)
chức Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, giáng
chức, buộc thôi việc, hạ bậc lương Chế
độ đãi ởng lương từ ngân sách nhà nước Ngoài lương từ ngân sách nhà nước còn
ngộ được hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập
Ví dụ Thủ tướng CHánh án TAND Tỉnh, Thẩm phán
27.Phân tích trách nhiệm kỷ luật của công chức/viên chức.
a) Khái niệm:
- Trách nhiệm kỷ luật đc xác định là trách nhiệm pháp lý do cơ quan, đơn vị có thẩm
quyền áp dụng đối với công chức vi phạm các quy định về nghĩa vụ, đạo đức và văn
hóa giao tiếp, vi phạm các quy định về những việc công chức ko đc làm và vi phạm
pháp luật bị tòa án tuyên là có tội hoặc bị cơ quan có thẩm quyền kết luận bằng văn
bản về hành vi VPPL
b) Các căn cứ phát sinh trách nhiệm kỷ luật:
- VP các quy định về nghĩa vụ, đạo đức, văn hóa giao tiếp
- VP các quy định về những việc công chức ko đc làm
- VP pháp luật bị tòa án tuyên là có tội
- VPPL bị cơ quan có thẩm quyền kết luận bằng VB về HVVPPL
c) Các hình thức xử lý:
- Các hình thức xử kỷ luật: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức,
buộc thôi việc (điều 8 nghị định 34/2011/NĐ-CP)
28.Phân tích trách nhiệm vật chất của công chức/viên chức.
- Trách nhiệm vật chất của viên chức đc hiểu trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của
viên chức khi hnfh vi gây ra thiệt hại về tài sản cho nhâ, tổ chức khác trong quá
trình thi hành nhiệm vụ. Trách nhiệm vật chất đc quy định tại điều 55 Luật Viên chức
2010, theo đó:
lOMoARcPSD|17327 243
o Làm mất mát, hư hỏng trang thiết bị hoặc gây ra thiệt hại về tài sản của cơ quan,
đơn vị thì phải bồi thường thiệt hại.
A là giảng viên trường ĐHLHN. Trong giờ dạy, do bất cẩn, A đã làm
hỏng máy chiếu của trường. Trong TH này, cô phải bồi thường bằng tiền
tương ứng cho trường ĐHLHN với chiếc máy chiếu cô đã làm hỏng
o Khi thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ đc phân công lỗi gây thiệt hại cho
người khác mà đơn vị sự nghiệp công lập phải bồi thường thì viên chức nghĩa
vụ hoàn trả cho đơn vị sự nghiệp công lập
o Quá trình xem xét bồi thường thiệt hại được tiến hành dựa trên cơ sở các nguyên
tắc sau:
Căn cứ vào lỗi, tính chất của hành vi gây thiệt hại, mức độ thiệt hại để
giải quyết mức và phương thức bồi thường thiệt hại, đảm bảo tính khách
quan, công bằng và công khai.
Bị xử lí kỉ luật không loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Trường hợp có nhiều viên chức cùng làm mất mát, hư hỏng hoặc gây thiệt
hại về tài sản cho quan, đơn vị thì họ phải liên đới chịu trách nhiệm
vật chất trên smức độ thiệt hại tài sản thực tế mức độ lỗi của từng
người.
Nguyên nhân bất khả kháng thì viên chức không phải chịu trách nhiệm
bồi thường.
o Viên chức hành vi VPPL trong khi thi hành công vụ gây thiệt hại cho người
khác thì phải hoàn trả cho quan, đơn vị số tiền quan, đơn vị đã bồi
thường cho người bị thiệt hại. Việc bồi thường thiệt hại tiến hành theo 2 bước:
Cơ quan, đơn vị bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại.
Viên chức gây thiệt hại hoàn trả khoản tiền quan, đơn vị đã bồi
thường cho người bị thiệt hại.
o VD: Anh B là bảo vệ trường H. Vừa qua, trong ca trực của mình, có 1 giáo viên
bị mất xe máy. Trong TH này, trách nhiệm bồi thường cho người bị mất xe thuộc
về nhà trường, còn anh B có trách nhiệm hoàn trả lại cho Nhà trường
- Việc gây thiệt hại về tài sản của viên chức phải diễn ra trong quá trình viên chức thi
hành nhiệm vụ mới có thể phát sinh trách nhiệm vật chất, nếu ko, chỉ phát sinh trách nhiệm
bồi thường thiệt hại trong dân sự o VD: A- giảng viên trường B, đc bạn T cho mượn
máy ảnh. Do ý, cô đã làm rơi máy ảnh xuống nước, làm máy ảnh hỏng. Trong TH này,
ko thể nói A chịu trách nhiệm vật chất, chỉ nghĩa vụ bồi thường thiệt hại trong
dân sự
29.Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.
*Khái niệm: tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức việt nam có chung
mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật và theo điều lệ không vì lời nhuận nhằm đáp ứng những
lợi ích chính đáng của các thành viên và tham gia vào quản lí nhà nước, quàn lí xã hội.
Tổ chức xã hội có vị trí vai trò rất quan trọng trong hệ thống chính trị vì:
- hỗ trợ các cơ quan nhà nước trong việc quản lí xã hội;
- hố trợ các cqnn trong việc củng cố, xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước
lOMoARcPSD|17327 243
- do con người lập nên hoạt động với cùng mục đích nhất định bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp củacác thành viên; có mối quan hệ giữa các thành viên, giữa bộ phận lãnh đạo
các thành viên *Đặc điểm:
- Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức t nguyện của quần chúng nhân dân lao động; việc
gia nhập, xin ra khỏi tổ chức là hoàn toàn tự nguyện, không ai có quyền bắt tham gia hoặc
cấm tham gia. - Tổ chức hội hoạt động theo điều lệ, điều lệ thể do hội nghị toàn thể
hoặc hội nghị đại biểu của các tổ chức đó xây dựng nên. Phần lớn c tổ chức hội
điều lệ.
- tổ chức xã hội có nhiều loại: điều này xuất phát từ yêu cầu đồi hỏi của xã hội: cùng độ
tuổi, cùng nghề nghiệp, cùng giới tính, cùng lí tưởng…
- các tổ chức xã hội khi tham gia một quan hệ pháp luật chỉ nhân danh tổ chức mình mà
không đượcnhân danh nhà nước trừ trường hợp do nhà nước quy định
- các tổ chức xã hội hoạt động dựa trên nguồn kinh phisdo các thành viên của tổ chức xã
hội đó đóng góp hoặc là sự tài trợ của nhà nước
- tổ chức hội nếu hoạt động kien tế thì đó chỉ nhằm để tạo nguồn thu cho tổ chức
đó, còn mục đích hoạt động không phải là tìm kiếm lợi nhuận và phân chia lợi nhuận.
30.Phân loại tổ chức xã hội. Cho ví dụ minh họa về các loại tổ chức xã hội.
- Tổ chức tự nguyện của công dân có chung mục đích
Hoạt động theo PL và theo điều lệ
Không vì lợi nhuận nhằm đáp ứng các nhu cầu chính đáng của thành viên Tham
gia quản lí NN, XH Phân loại:
- Tổ chức chính trị:
tổ chức thành viên gồm nhng người cùng hoạt động với nhau một khuynh ớng
chính trị nhất định. Mục địch của tổ chức này là giành và giữ chính quyền
VD: Đảng Cộng sản VN (tổ chính trị, duy nhất ở nước ta) - Tổ chức chính trị - xã hội:
tổ chức đc thành lập bởi những thành lập bởi nững thành viên đại diện cho lực lượng xã hội
nhất định, thực hiện các hoạt động XH rộng rãi YN CT nhưng ko nhằm mục đích giành
chính quyền. MĐ: giúp các tổ chức CT trong việc gành và giữ chính quyền, cơ sở CT của
chính quyền ND
VD: TTQ, Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn TNCS HCM, Công đoàn, Hội nông dân, Hội cựu chiến
binh
- Tổ chức xã hội – nghề nghiệp:
tập hợp tự nguyện của những nhân, tổ chức cùng thực hiện hoạt động nghề nghiệp, đc
thành lập nhằm hỗ trợ các thành viên trong hoạt động nghề nghiệp và bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của các thành viên
Tổ chức xã hội- nghề nghiệp có thể chia làm 2 nhóm:
o Thành lập theo dấu hiệu nghề nghiệp, thành viên của tổ chức những cá nhân, tổ chức
yêu thích ngành nghề đó, tự nguyện tham gia. Hoạt động nghề nghiệp của các hội nghề
nghiệp ko xác lập riêng biệt, ko chức danh nghề nghiệp riêng của tổ chức dành cho
thành viên. Việc thành lập, đky hoạt động của các hội nghề nghiệp đc tiến hành theo
quy định chung về quản lý hội
VD: Hội luật gia, hội làm vườn,….
o Các tổ chức XH xác lập một nghề nghiệp riêng biệt đc NN thừa nhận , thành viên
những người chức danh nghề nghiệp của tổ chức đó, do NN quy định, hoạt động
lOMoARcPSD|17327 243
nghề nghiệp đc tiến hành theo PL chuyên biệt đặt dưới sự quản của quan NN
thẩm quyền. Các tổ chức XH chuyên nghiệp này trong phạm vi PL quy định có thể
thực hiện những tác động quản lý đối với hoạt động nghề nghiệp của các thành viên
VD: Đoàn Luật sư, Hội nhà văn Việt Nam, Hội nhà báo VN,..
- Tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng:
Thành lập theo chế độ bầu cử dân chủ, giữa các tổ chức cùng loại ko MQH lệ thuộc về tổ
chức. Hoạt động của tổ chức tự quản đặt ới sự quản trực tiếp của các quan NN hữu
quan tại địa phương hoặc chịu sự quản trực tiếp của đơn vị sở. Được hình thành từ nhu
cầu của cộng đồng nhằm góp phần ổn định an ninh, trật tự tại cơ sở
VD: Tổ dân phố, Tổ hòa giải - Hội được lập theo dấu hiệu riêng:
Các tổ chức hội này rất đa dạng, phong phú, phạm vi hoạt động khác nhau. Việc thành
lập hội phải xin phép CQNN thẩm quyền. Công dân, tổ chức Vn có đủ điều kiện hội viên,
tự nguyện xin nhập hội và đáp ứng đủ đk theo quy định của hội đều có thẻ trở thành hội viên
VD: Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên, Hội người khuyết tật,…
31.Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức xã hội.
Cơ quan hành chính nhà nước Tổ chức xã hội
Khái niệm - Bộ phận hợp thành BMNN - Tổ chức tự nguyện
- Hoạt động chính là điều hành - - Hoạt động theo pháp luật & Điều lệ
chấp hành - Không vì lợi nhuận
- Cơ cấu & phạm vi thẩm quyền do - Tham gia quản NN-XH pháp luật
quy định
Hình thành, Theo quy định của pháp luật, ý chí Trên nguyên tắc tự nguyện của các thành
thành lập NN viên, sáng kiến của NN, ý chí nguyện
vọng của người dân
Mục đích Thực hiện quản lsi NN và thực hiện Bảo vệ quyền , lợi ích chính đáng, đáp nhiệm
vụ do NN giao ứng lợi ích của các thành viên
Nguyên tắc Theo Pháp luật (luật tổ chức chính Theo Pháp luật & Điều lệ của tổ chức
hoạt động quyền địa phương, Luật tổ chức chính phủ,..)
Nhân lực Cán bộ, công chức được tuyển Cá nhân, tổ chức đáp ứng đủ yêu cầu của
dụng, bổ nhiệm tổ chức
Nhân danh Nhà nước (Sử dụng QLNN) - Chính mình
(tư cách chủ - Chỉ trong TH đặc biệt mới nhân danh
thể khi tham NN gia)
Kinh phí hoạt Ngân sách NN Quỹ từ hội (NN rót vốn, xin đầu tư; thành
động viên hội bỏ ra, kinh doanh phi lợi nhuận)
32.Phân biệt quy chế pháp lý hành chính của công dân Việt Nam với quy chế pháp lý
hành chính của người nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
Tiêu chí Công dân Việt Nam Người nước ngoài, người không quốc tịch
lOMoARcPSD|17327 243
Khái niệm Quy chế pháp lí hc của cd là tổng thể Qcplhc của người nước ngoài cũng là tổng
các quy định của plhc về quyền và thể các quy định của pháp luật hành chính nghĩa
vụ của cd; về việc bảo đảm thực về quyền và nghĩa vụ của nnn, nkqt; về hiện quyền
và nghĩa vụ đó. việc bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa
Lưu ý: quy chế pháp lí thì bao gồm địa vụ
đó vị pháp lí và điều kiện bảo đảm cho địa vị
pháp lí.
Quyền Công dân việt nam có quyền ứng Nnn, nkqt không được quyền ứng cử,
cử, bầu cử vào bộ máy nhà nước nói bầu cử vào bmnnVn và cơ quan hành chính
chung và cơ quan hành chính nhà nước nn Việt Nam.
nói riêng.
Công dân có quyền thi tuyển làm Nnn, nkqt không được thi vào làm công
công chức, viên chức vào các cơ quan chức, viên chức trong cơ quan nhà nước và
nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập đơn vị sự nghiệp công lập của nhà nước của
nhà nước Việt Nam Việt nam.
Công dân Việt Nam được hưởng các chế độ, chính sách ưu đãi như:
Nnn, nkqt không được hưởng các chính chính sách ưu đãi vay vốn cho người
sách ưu đãi giống như cdVN về hộ nghèo; nghèo; ưu đãi đối với người có công;
người có công với cm; ưu tiên nhận vào ưu tiên được nhận vào làm việc so với
làm việc… nnn có trình độ chuyên môn tương
đương tại các đơn vị sản xuất của Việt
Nam…
Không được ưu đãi miễn trừ ngoại
giao Nnn làm nhân viên ngoại giao có quyền
được hưởng quyền miễn trừ ngoại giao
Nghĩa vụ Công dân Việt Nam có nghĩa vụ Nnn, nkqt không phải trung thành với trung
thành với tổ quốc Việt Nam; làm tổ quốc Việt Nam; không phải làm nv quân
nghĩa vụ quân sự sự
Các bảo Văn bản pháp luật: chủ yếu được Văn bản pháp luật: được đảm bảo bằng
đảm pháp đảm bảo bởi các quy định trong các cả vbpl quốc gia và quốc
tế lí để thực văn bản pháp luật quốc gia Việt Nam. hiện quyền Tài phán
pháp luật: chịu sự tài phán
và nghĩa của nước sở tại (Việt Nam) Tài phán pháp luật: chịu sự tài phán của
vụ cả nước sở tại và cả quốc gia mà nnn đó
mang quốc tịch.
Cơ sở xác Xuất phát từ nguyên tắc quốc tịch: mỗi quốc gia đều có Luật quốc tịch quy định lập
quy về quy chế pháp lí của công dân nước mình;
chế hành Xuất phát từ các Điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết với các nước khác, trong
chính đó cũng quy định về quy chế pháp lí của người nước ngoài, người không quốc tịch so với
công dân Việt Nam.
33.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt khách quan của vi phạm hành chính.
Hành vi khách quan:
- Thuộc dạng hành động (VD: vượt đèn đỏ)
lOMoARcPSD|17327 243
- Thuộc dạng không hành động (VD: không đội mũ bảo hiểm) - Một số dấu hiệu:
Thời gian thực hiện (VD: Bật đèn xe lúc 8h sáng và 22h đêm)
Địa điểm thực hiện (Đi xe đường một chiều)
Công cụ, phương tiện (Dùng điện đánh cá)
Hậu quả (Không nhất thiết phải gây ra thiệt hại) & Mối quan hệ nhân quả (Xả thải ra môi
trường)
Tùy từng vi phạm hành chính ngoài dấu hiệu hành vi vi phạm, các dấu hiệu còn lại thuộc
mặt khách quan của vi phạm hành chính có thể được tả dấu hiệu bắt buộc để xác định
hành vi đó có là vi phạm hành chính hay không.
34.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt chủ quan của vi phạm hành chính.
Vi phạm hành chính
- Là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện vô ý hoặc cố ý
- Vi phạm quy định của pháp luật về quản nhà ớc không phải là tội phạm theo quy
định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
Dấu hiệu pháp lý thuộc mặt chủ quan:
- Lỗi (Bắt buộc):
Vô ý: Đủ khả năng nhận thức nhưng vô tình không nhận thức được hành vi của mình là nguy
hiểm (Quên xi nhan)
Cố ý: Nhận thức được hậu quả nhưng cố tình thực hiện (đi vào đường một chiều) -
Dấu hiệu không bắt buộc:
Mục đích
Động cơ
35.Phân tích chủ thể của vi phạm hành chính. Nêu ví dụ.
Chủ thể của vi phạm hành chính nhân, tổ chức năng lực trách nhiệm hành chính, nghĩa
theo quy định của PLHC, họ phải chịu trách nhiệm đối vưới hành vi trái PL của mình
a) Chủ thể vi phạm là cá nhân:
Cá nhân chỉ trở thành chủ thể của vi phạm hành chính khi đạt độ tuổi nhất định, có đầy đủ khả năng
nhận thức và điều khiển hành vi của mình
- Khả năng nhận thức và điều khiển hành vi:
o Chủ thể của vi phạm hành chính phải có đầy đủ khả năng nhận thức và làm chủ
hành vi. Nếu ko đủ căn cứ cho rằng chủ teher thực hiện hành vi trong tình trạng có đủ khả
năng nhận thức và điều khiển hành vi thì có thể kết luận rằng: ko có vi phạm hành chính xảy
ra. Khoản 5 điều 11 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 cũng quy định việc ko truy cứu
trách nhiệm hành chính trong TH người thực hiện hành vi “ko có năng lực trách nhiệm hành
chính” hoặc “chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính” - Độ tuổi theo luật định:
o Theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm
hành chính do cố ý.
Như vậy, khi xác định người độ tuổi này vi phạm hành chính hay ko cần xác
định yếu tố lỗi trong mặt chủ quan của họ
lOMoARcPSD|17327 243
VD: Anh A 15 tuổi có bạn gái B. Phát hiện B ngoại tình với C – bạn thân A nên A nổi
nóng đấm B thương tích tới 7%. Trong TH này, A là chủ thể của vi phạm hành chính
do A phạm lỗi cố ý
VD: Anh A 15 tuổi do quên dập tàn thuốc nên đã vô tình làm cháy vườn nhà hàng
xóm, gây thiệt hại 1tr. Trong TH này, A ko phải chủ thể của VPHC d A phạm lỗi vô ý
A dưới 16 tuổi
Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành
chính
Như vậy thể hiểu những nhân dưới 14 tuori ko thể chủ thể của vi phạm hành chính b)
Chủ thể vi phạm là tổ chức:
- Theo khoản 10 Điều 2 Luật xử lý VPHC, tổ chức là chủ thể vi phạm hành chính bao gồm: các
quan NN, tổ chức CT-XH, tổ chức CT-XH nghề nghiệp, tổ chức XH nghề nghiệp, tổ chức
KT, đơn vị vũ trang nhân dân và tổ chức khác đc thành lập theo quy định của PL c) Lưu ý:
- nhân, tổ chức nước ngoài cũng chủ thể vi phạm hành chính the quy định của PLVN trừ
TH điều ước quốc tế mà VN ký kết hoặc tham gia có quy định khác.
36.Phân tích nguyên tắc: “Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần”. Nêu ví dụ về
trường hợp vi phạm nguyên tắc này.
Đây là nguyên tắc đc quy định tại điểm d khoản 1 điều 3 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012.
Nguyên tắc này cũng đc đề cập quy định chi tiêt hơn tại khoản 3 điều 6 Nghị định 81/2013 -
CP (nghị định quy định chi tiết 1 số điều BP thi hành luật xử lý VPHC): “Một vi phạm hành
chính chỉ bị xử phạt một lần” - Giải thích:
o Khi 1 hành vi VPHC đã đc người có thẩm quyền lập biên bản để xử phạt hoặc ra quyết
định xử phạt thì ko đc lập biên bản hoặc ra quyết định xử phạt L2 đối với cùng 1 hành
vi đó nữa
o VD: Vào lúc 19h ngày 4/6/2020, A đi hóng gió trên đường NCT bằng con Exciter nhưng
ko đội bảo hiểm dành cho xe mô tô, xe gắn máy. Khi đi ngang qua bốt giao thông
Pháo Đài Láng, A bị CSGT B giữ lại và ra quyết định xử phạt Trong TH này, ko thể có
1 CSGT khác lại ra quyết định xử phạt về hành vi VPHC trên của A
o Cần lưu ý, phân biệt xử phạt trong VD trên với VD Anh A sau khi nộp phạt lại tiếp tục
đi hóng gió trên con Exciter mày xanh và vẫn ko đội mũ bảo hiểm. Khi ấy, anh Athể
tiếp tục bị xử phạt hành chính, Đây ko phải là xử phạt L2 với cùng 1 hành vi màx
phạt hành chính đối với 2 hành vi khác nhau - YN của nguyên tắc:
o chung của các nguyên tắc xử phạt VPHC xử phạt đúng đắn, chính xác vừa bảo
vệ quyền, lợi ích của NN, của XH, nhưng đồng thười cũng bảo vệ hữu hiệu quyền, lợi
ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị xử phạt
o Nguyên tắc “….” Đc đề ra chính để bảo vệ quyền lợi của các tổ chức, nhân vi
phạm, tránh cho người vi phạm bị xử phạt nhiều lần với cùng 1 hành vi. Đồng thười
nguyên tắc cũng góp phần hạn chế tình trạng nhũng nhiễu, vòi vĩnh của 1 bộ phận các
cá nhân, cơ quan có thẩm quyền xử phạt VPHC
lOMoARcPSD|17327 243
- VD: VPNT “…” tại bản án số 114/2019/HC-PT ngày 31/7/2019 của Tòa Án nhân dân cấp cao
tại Đà Nẵng “về việc khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định xử phạt
VPHC”, Tòa án nhận định như sau:
o Ngày 24/3/2014, Chủ tịch UBND H ban hành Quyết định số 34/QĐ-XPVPHC về việc
xử phạt vi phạm hành chính đối với bà Nguyễn Thị D.
o Ngày 03/4/2015, Chủ tịch UBND thành phố N ban hành quyết định xphạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực đất đai số 1899/QĐ-XPVPHC đối với Nguyễn Thị D. Cả hai Quyết
định xử phạt vi phạm hành chính nêu trên đều xử phạt đối với hành vi lấn chiếm đất sử
dụng trên phần diện tích đất thuộc Công ty cổ phần Đầu tư quản lý và một phần diện tích
mương nước thủy lợi do UBND xã quản lý.
o Như vậy, với cùng một hành vi, UBND xã H và UBND thành phố N cùng ban hành Quyết
định xử phạt vi phạm hành chính đối với Nguyễn Thị D vi phạm điểm d khoản 1 Điều
3 Luật xử vi phạm Hành chính năm 2012 (Một hành vi vi phạm nh chính chỉ bị xử
phạt một lần).
37.Phân tích nguyên tắc: “Chỉ xử phạt khi có vi phạm hành chính. Nêu ví dụ về vi phạm
nguyên tắc này.
Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
- Mọi vi phạm hành chính phải đc phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử nghiêm minh,
mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải đc khắc phục theo đúng quy định của PL
lOMoARcPSD|17327 243
-
Việc xử phạt VPHC đc tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo
đảm công bằng, đúng quy định của PL
- Việc xử phạt VPHC phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng VP tình
tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng
- Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi VPHC do PL quy định
Ngoài ra, 1 hành vi VPHC chỉ bị xử phạt 1 lần. Nếu nhiêu fnguowif ng thực hiện 1 HVVPHC hoặc
VPHC nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi VP
- Người thẩm quyền xử phạt trách nhiệm CM VPPLHC. nhân, tổ chức bị xử phạt
quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp CM mình ko VPHC
- Đối vưới cùng 1 hành vi VPHC thì mức phạt tiền ới tổ chức = 2 lần mức phạt tiền với 1 cá
nhân
“Chỉ xử phạt khi có VPHC”:
- nghĩa muốn xử phạt thì bắt buộc phải yếu tố VPHC. 1 hành vi gây thiệt hại nhưng
chưa chắc đã VPPLHC, phải đảm bảo yếu tố lỗi do người năng lực trách nhiệm hành
chính thực hiện. Ko xử phạt VPHC trong TH phòng vệ chính đáng, nh thế cấp thiết hay do
người chưa đủ tuổi thực hiện
VD: TH người bị tâm thần thực hiên hành vi VP thì ko xử phạt
Khoản 5 điều 11 Luật xử VPHC quy định: người thực hiện hành vi VP hành chính ko
năng lực trách nhiệm hành chính, người thực hiện hành vi VPHC chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm
hành chính theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 của luật; là 1 trong những TH ko bị xử phạt
VPHC
Theo khoản 15 điều 2 Luật Xử VPHC: Người ko năng lực trách nhiệm hành chính
người thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc 1 bệnh khác làm
mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình
38.Phân tích các hình thức xử phạt vi phạm hành chính theo quy định pháp luật hiện hành.
Khoản 1 điều 21 Luật xử lý VPHC 2012 có 5 hình thức xử phạt VPHC:
a) Cảnh cáo
- CCPL: điều 22 Luật xử lý VPHC 2012
- Đây hình thức xử phạt VPHC mức nhẹ nhất, chỉ áp dụng chủ yếu đối với nhwunxg
nhân, tổ chức vi phạm lần đầu, mức độ vi phạm thấp, tình tiết giảm nhẹ, hoặc đối với những
hành vi vi phạm do người từ 14 đến dưới 16 tuổi thực hiện
lOMoARcPSD|17327 243
-
- Cảnh cáo phải đc cá nhân, cơ quan có thẩm quyền ra quyết định = VB. Cảnh cáo chỉ có thể là
hình thức xử phạt chính. Ko đc áp dụng đồng thời cả hình phạt cảnh cáo hình phạt tiền
(khoản 2, khoản 3 điều 21 Luật xử lý VPHC 2012)
VD: A (15 tuổi) đkh xe máy của bố đi học. Theo quy định tại khoản 1 điều 21 Nghị định
100/2019/NĐ-CP, A có thể bị xử phạt với hình thức cảnh cáo
b) Phạt tiền
- CCPL: Điều 23 Luật xử lý VPHC 2012
- Đây hình thức xử phạt phổ biến đc áp dụng nhiều nhất trong thực tế, mang lại hiệu quả
cao nhất khi xử phạt VPHC. Phạt tiền chỉ có thể là hình thức xử phạt chính, vì vật nó ko đc áp
dụng đồng thười vưới hình thức cảnh cáo (khoản 2, khoản 3 điều 21 Luật xửVPHC 2012)
- Mức tiền đối với 1 VPHC đc quy định ới dạng khung tiền phạt (ấn định mức phạt tiền tối
thiểu mức phạt tiền tối đa). TH thông thường, khi ko có tình tiết ng nặng hay giảm nhẹ,
mức phạt cụ thể sẽ là mức TB của khung tiền phạt (khoản 4 điều 23 Luật xử VPHC 2012)
- VD: A đkh xe máy ko đội bảo hiệm. Theo điểm i khoản 2 điều 6 Nghđịnh 100/2019/NĐCP,
khung tiền phạt áp dụng với A sẽ phạt tiền từ 200k 300k. Trong TH ko tình tiết tăng
nặng, giảm nhẹ thì mức phạt cụ thể đối vưới A là 250k
- sự phân biệt mức phạt tiền áp dụng với nhân tổ chức VPHC, trong đó, với cùng 1
hành vi, mức phạt tiền áp dụng cho tổ chức cao gấp 2 lần so với mức phạt áp dụng cho cá nhân.
Ngoài ra, sự khác biệt về lĩnh vực vi phạm, địa điểm vi phạm cũng dẫn đến các mức xử phạt
khác nhau
c) Tước quyền use giấy phép, chứng chỉ hành nghề thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động thời
hạn
- CCPL: Điều 25 Luật Xử lý VPHC 2012
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thời hạn hình thức xử phạt đc áp
dụng đối với nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng các hoạt động đc ghi trong giấy phép,
chứng chỉ hành nghề. Trong thời gian bị ớc quyền sử dụng giấy phép, CC hành nghề,
nhân, tổ chức ko đc tiến hành các hoạt động ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề
- Đình chỉ hoạt động thời hạn hình thức xử phạt đc áp dụng đối với cá nhân, tổ chức VPHC
trong các TH o Đình chỉ 1 phần hoạt động gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có khả năng thực
tế gây hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng, sức khỏe con người, môi trường của CSSX,
KD, dịch vụ mà theo quy định của PL phải có giấy phép
o Đình chỉ 1 phần hoặc toàn bộ hoạt động SX, KD, dịch vụ hoặc hoạt động khác mà theo
quy định của PL ko phải có giấy phép và hoạt động có gây hậu quả nghiêm trọng hoặc
khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng đối ới nh mạng, sức khỏe con người,
môi trường và trật tự an toàn XH
lOMoARcPSD|17327 243
-
- Theo khoản 2 điều 21 LUật Xử lý VPHC, hình thức xử phạt này thể hình thức xử phạt
chính (khi chủ thể vi phạm hành chính ko bị xử phạt cảnh cáo hay phạt tiền) or hình thức xử
phạt bổ sung (kết hợp với xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền)
- VD: A giấy phép lái xe, đkh ô vượt đèn đỏ. Theo điểm b khoản 11 điều 5 nghị định
100/2019/NĐ-CP, A sẽ bịớc quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 1 3 tháng (hình thức phạt
bổ sung, đi kèm với việc phạt tiền 3tr-5tr)
d) Tịch thu phương tiện, tang vật VPHC
- CCPL: Điều 26 Luật xử lý VPHC
2012 Tịch thu tang vật, phương tiện
VPHC là việc sung vào ngân sách NN
vật, tiền, hàng hóa, phương tiện, có liên
quan trực tiếp đến vi phạm hành chính,
đc áp dụng đối vưới VPHC nghiêm trọng
do lỗi cố ý của cá nhân, tổ chức
- Hình thức xử phạt này thể hình thức x phạt chính hoặc hình thức xử phạt bổ sung (khoản
2 điều 21 Luật xử lý VPHC)
- VD: A thường xuyên đkh xe đạp điện lạng lách, đánh võng, đã bị xử phạt vi phạm hành chính
với hành vi này nhưng vẫn tái phạm. Theo khoản 5 điều 8 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, bên
cạnh hình thức phạt tiền, A có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sungtịch thu phương tiện
e) Trục xuất
- CCPL: Điều 27 luật xử lý VPHC 2012
- Trục xuất là hình thức xử phạt buộc người nước ngoài có hành vi VPHC tại VN phải rời khỏi
lãnh thổ
- TRục xuất thể hình thức phạt chính or bổ sung (khoản 2 điều 21 Luật XLVPHC). Trục
xuất là hình thức chính khi đc áp dụng độc lập hoặc áp dụng cùng với hình thức phạt bổ sung
tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thười hạn hoặc đình chỉ hoạt động
thời hạn, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Hình thc này hình phạt bổ
sung khi đc áp dụng kèm theo hình phạt chính khác (VD: phạt tiền)
- VD: A người Mỹ qua VN đi du lịch. Để tiết kiệm chi phí, A đã đi theo 1 tàu buôn lậu vào
VN ko hề làm thủ tục xuất, nhập cảnh. Theo điểm a khoản 3 điều 17 Nghị định
167/2013/NĐ-CP, A sẽ bị xử phạt từ 3-5tr. Ngoài ra, theo quy định tại khảo 9 điều 17 Nghị
định 167/2013/NĐ-CP căn cứ vào mức độ vi phạm, A thể bị áp dụng hình thức xử phạt trục
xuất
39.Phân tích các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
a) Các nhóm chủ thế
- Theo từng l.vực: CA, Công chức thuế, thanh tra viên chuyên ngành… - Phạt VP trong
mọi l.vực: C.tịch UBND các cấp b) Thẩm quyền phạt tiền - Giới hạn tối đa = Số $ cụ thể
lOMoARcPSD|17327 243
-
- Giới hạn tối đa = Số tiền + tỉ lệ % mức phạt tối đa từng l.vực c) Thẩm quyền tịch thu tang vật,
phương tiện
- Ng k có thẩm quyền: Chiến sĩ CS, công chức hải quan, kiểm lâm viên
- Được tịch thu tang vật khi g.trị tang vật k quá 2 lần thẩm quyền phạt tiền: C.tịch xã, trưởng
CA huyện.
- K hạn chế g.trị: C.tịch huyện/tỉnh, GĐ CA tỉnh d) Nguyên tắc xác định, phân định thẩm quyền
- Thẩm quyền theo các biện pháp cưỡng chế - Thẩm quyền theo mức tiền
- Thẩm quyền theo lĩnh vực:
1 lĩnh vực: C.tịch UBND, thanh tra chuyên ngành, cảnh sát.
VP nhiều l.vực: C.tịch UBND
Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng. Theo đó, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của
những người được quy định tại các điều từ Điều 56 đến Điều 67 của Nghị định số 45/2022/NĐ-CP
là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. Trong trường hợp phạt
lOMoARcPSD|17327 243
tiền, thẩm quyền xử phạt đối với tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân. Trường hợp phạt
tăng thêm đối với các thông số môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật của cùng mẫu chất thải, thẩm
quyền xử phạt được tính theo hành vi vi phạm có mức phạt tiền cao nhất của mẫu chất thải đó bao
gồm cả phạt tăng thêm.
Ban Quản Khu kinh tế giới thiệu một số nội dung chính về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
liên quan trực tiếp đến hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN, KKT như sau:
1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các
cấp
a) Đối với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
- Phạt cảnh cáo.
- Phạt tiền đến 5.000.000 đồng.
- Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 10.000.000 đồng.
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c và đ khoản 3, Điều 4, Nghị
định số 45/2022/NĐ-CP.
b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
- Phạt cảnh cáo.
- Phạt tiền đến 100.000.000 đồng.
- Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
- Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính.
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, đ, e, g, h, i, k, l, m, n và o
khoản 3 Điều 4 Nghị định số 45/2022/NĐ-CP.
c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
- Phạt cảnh cáo.
- Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng.
- Tƣớc quyền sử dụng giấy phép có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
- Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính.
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3, Điều 4, Nghị định số 45/2022/NĐ-
CP.2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Công an nhân dân
a) Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền:
- Phạt cảnh cáo.
lOMoARcPSD|17327 243
- Phạt tiền đến 500.000 đồng.
b) Trưởng trạm, Đội trƣởng của ngƣời đƣợc quy định tại khoản 1, Điều 57 có quyền:
- Phạt cảnh cáo.
- Phạt tiền đến 1.500.000 đồng.
c) Trưởng Công an cấp xã, Trƣởng đồn Công an, Trưởng trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất,
Trưởng Công an cửa khẩu Cảng hàng không quốc tế có quyền:
- Phạt cảnh cáo.
- Phạt tiền đến 2.500.000 đồng.
- Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 5.000.000 đồng.
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a, c và đ khoản 3 Điều
4 Nghị định này.
d) Trưởng Công an cấp huyện; Tởng phòng Công an cấp tỉnh gồm: Trưởng phòng Cảnh sát
phòng, chống tội phạm về môi trường và Tởng phòng Quản lý xuất nhập cảnh đang thi hành công
vụ có quyền:
- Phạt cảnh cáo.
- Phạt tiền đến 25.000.000 đồng.
- Tƣớc quyền sử dụng giấy phép có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
- Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 50.000.000 đồng.
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, đ, h, i, k, l, m, n o khoản
3, Điều 4, Nghị định số 45/2022/NĐ-CP.
đ) Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền:
- Phạt cảnh cáo.
- Phạt tiền đến 100.000.000 đồng.
- Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
- Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính.
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, đ, g, h, i, k, l, m, n và o khoản
3, Điều 4, Nghị định số 45/2022/NĐ-CP.
e) Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trƣờng, Cục trưởng Cục Quản xuất
nhập cảnh đang thi hành công vụ có quyền:
lOMoARcPSD|17327 243
- Phạt cảnh cáo.
- Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng.
- Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
- Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính.
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, đ, g, h, i, k, l, m, n và o khoản
3, Điều 4, Nghị định số 45/2022/NĐ-CP.
3. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra chuyên ngành tài nguyên và m i trường
a) Thanh tra viên chuyên ngành tài nguyên và i trường, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh
tra chuyên ngành tài nguyên và môi trƣờng đang thi hành công vụ có quyền:
- Phạt cảnh cáo.
- Phạt tiền đến 500.000 đồng.
- Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 1.000.000 đồng.
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, đ khoản 3, Điều 4, Nghị định
số 45/2022/NĐ-CP.
b) Chánh thanh tra Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành về tài nguyên
và môi trƣờng của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Tổng cục Môi trường có quyền:
- Phạt cảnh cáo.
- Phạt tiền đến 50.000.000 đồng.
- Tƣớc quyền sử dụng giấy phép có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
- Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 100.000.000 đồng.
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3, Điều 4, Nghị định số 45/2022/NĐ-CP.
c) Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành về tài nguyên môi trƣờng của Bộ Tài nguyên Môi
trường có quyền:
- Phạt cảnh cáo.
- Phạt tiền đến 250.000.000 đồng.
- Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
- Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 500.000.000 đồng.
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3, Điều 4, Nghị định số 45/2022/NĐ-CP.
d) Chánh thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Tổng cục trƣởng Tổng cục Môi trường có quyền:
lOMoARcPSD|17327 243
- Phạt cảnh cáo.
- Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng.
- Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3, Điều 4, Nghị định số 45/2022/NĐ-CP.
Đối với thẩm quyền của Thanh tra quốc phòng; Bộ đội biên phòng; Cảnh sát biển; Hải quan; Kiểm
lâm; Kiểm ngư; Thanh tra chuyên ngành nông nghiệp và phát triển ng thôn; Thanh tra chuyên
ngành công thương và quản lý thị trƣờng; Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường
thủy nội bộ; Thanh tra chuyên ngành văn hóa, thể thao và du lịch; Cục quản lý môi trường y tế,…
các doanh nghiệp tìm hiểu thêm các quy định tại Nghị định số 45/2022/NĐ-CP.
40.Phân biệt hình thức xử phạt vi phạm hành chính với biện pháp xử lý hành chính.
Tiêu chí Xử phạt hành chính Xử lý hành chính
Khái XPVPHC: việc người có thẩm quyền XLHC là biện pháp được áp dụng đối với niệm xử phạt
áp dụng hình thức xử phạt, nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật biện pháp khắc phục hậu
quả đối với tự, an toàn hội không phải tội nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm,
bao gồm biện pháp giáo dục tại xã, phạm hành chính theo quy định của phường, thị trấn; đưa vào
trường giáo pháp luật về xphạt vi phạm hành dưỡng; đưa vào sở giáo dục bắt buộc chính
đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
(khoản 2 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm (khoản 3, khoản 4 Điều 2 Luật Xử lý vi
hành chính 2012) phạm hành chính)
Đối Cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước Chỉ áp dụng với cá nhân trong nước tượng áp
dụng
Hình Các hình thức xử phạt vi phạm hành Xử vi phạm hành chính gồm các biện thức xử chính
gồm: pháp:
phạt/xử - Cảnh cáo; - Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; lý
- Phạt tiền; - Đưa vào trường giáo dưỡng;
- Tước quyền sử dụng giấy phép, - Đưa vào sở giáo dục bắt buộc; chứng chỉ
hành nghề thời hạn hoặc - Biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt đình chỉ hoạt
động có thời hạn; buộc
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; - Trục xuất.
Nguyên - Mọi vi phạm hành chính phải được - Cá nhân chỉ bị áp dụng biện pháp xử lý tắc áp phát
hiện, ngăn chặn kịp thời phải hành chính nếu thuộc một trong các đối dụng bị xử nghiêm
minh, mọi hậu quả tượng quy định;
do vi phạm hành chính gây ra phải - Việc quyết định thời hạn áp dụng biện được khắc
phục theo đúng quy định pháp xử hành chính phải căn cứ vào tính của pháp luật;
chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân
lOMoARcPSD|17327 243
- Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi người vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình
hành vi vi phạm hành chính do tiết tăng nặng; pháp luật quy định. - Việc xử vi
phạm hành chính được tiến
- Một hành vi vi phạm hành chính chỉ hành nhanh chóng, công khai, khách quan,
bị xử phạt một lần. đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng,
- Một người thực hiện nhiều hành vi đúng quy định của pháp luật; vi phạm hành
chính hoặc vi phạm - Người thẩm quyền áp dụng biện pháp hành chính nhiều lần
thì bị xử phạt về xử hành chính trách nhiệm chứng từng hành vi vi phạm… minh
vi phạm hành chính. nhân bị áp dụng biện pháp x hành chính quyền tự mình
hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính
Thời -Thời hiệu xử phạt vi phạm hành - Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại hiệu chính là 01
năm, trừ một số trường xã, phường, thị trấn từ 03 tháng - 01 năm
hợp đặc biệt (điểm a khoản 1 Điều 6 kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi Luật X
lý vi phạm hành chính) phạm tùy từng trường hợp cụ thể:;
- Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vàotrường giáo dưỡng từ 06 tháng - 01 năm
kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi
phạm tùy từng trường hợp sẽ là;
- Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 01 năm, kể từ
ngày cá nhân thực hiện lần cuối một trong các hành vi vi phạm;
- Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơscai nghiện bắt buộc 03 tháng, kể
từ ngày cá nhân thực hiện lần cuối hành vi vi
phạm.
41.Phân tích thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
a. Thủ tục xử phạt VPHC không lập biên bản:
Áp dụng với hình thức cảnh cáo (VD: Trẻ dưới 16 tuổi nghịch ngợm, làm hư hại tài
sản của hàng xóm)
Áp dụng với hình thức phạt tiền với mức phạt =<250k vs cá nhân và =<500k với tổ
chức, trừ trường hợp VPPL được phát hiện bởi phương tiện, thiết bị, kỹ thuật nghiệp
vụ. (VD:
b. Thủ tục xử phạt VPHC có lập biên bản: Áp dụng với các t/hợp còn
lại.
Thủ tục: Đình chỉ hành vi VP -> Lập biên bản -> Xác minh vụ việc -> Xác định giá trị
tang vật -> Giải trình
T/hợp được giải trình:
HVVPHC áp dụng hình thức xử phạt ớc quyền sử dụng GP/ chứng chỉ hành nghề /
đình chỉ hoạt động có thời hạn
HVVPHC mức tối đa của khung tiền phạt từ 15tr trở lên vs nhân 30tr trở lên
vs tổ chức.
Hình thức giải trình bằng văn bản:
Thời hạn giải VB giải trình: =< 5 ngày kể từ ngày lập biên bản
lOMoARcPSD|17327 243
T/hợp nhiều tình tiết phức tạp, chủ thể VPHC thể đề nghị ngưi thẩm quyền
gia hạn =<5 ngày tiếp theo.
Hình thức giải trình trực tiếp
Người VP gửi VB yêu cầu giải trình =<2 ngày làm việc kể từ ngày lập biên bản.
Người có thẩm quyền xử phạt gửi thông báo t.gian, địa điểm giải trình =<5 ngày kể từ
ngày nhận được yêu cầu Tổ chức phiên giải trình
Thủ tục Xử phạt hành chính là cách thức của cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền áp
dụng chế tài hành chính để xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật không thuộc phạm vi các tội
hình sự đã được quy định trong Bộ luật hình sự, và do các cá nhân, cơ quan hay tổ chức thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý
Các loại thủ tục xử phạt hành chính
Trường hợp 1: Xử phạt không cần lập thành văn bản:
Căn cứ theo Điều 56 Luật xử phạt vi phạm hành chính năm 2012 :
Điều 56. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản
1. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản được áp dụng trong trường hợp
xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức và
người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ.
Trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp
vụ thì phải lập biên bản.
2. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ phải ghi rõ ngày, tháng, năm ra quyết định; họ,
tên, địa chỉ của cá nhân vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm; địa điểm
xảy ra vi phạm; chứng cứ và tình tiết liên quan đến việc giải quyết vi phạm; họ, tên, chức vụ của
người ra quyết định xử phạt; điều, khoản của văn bản pháp luật được áp dụng. Tờng hợp phạt
tiền thì trong quyết định phải ghi rõ mức tiền phạt.
dụ. A đang đi xe máy do không để ý đã vượt đèn đỏ A bị cảnh sát giao thông giữ lại và Quyết định
xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ
Trường hợp 2: xử phạt hành chính phải lập thành biên bản
Bước 1: Khi phát hiện hành vi vi phạm hành chính đang diễn ra, ngƣời có thẩm quyền đang thi hành
công vụ buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính
Bước 2: Lập biên bản vi phạm hành chính
Bước 3: Tiến hành xác minh tình tiết vụ việc vi phạm
Bước 4: Xác định giá trị tang vật vi phạm hành chính để làm căn cứ xác định khung tiền phạt, thẩm
quyền xử phạt
Bước 5:Giải trình
lOMoARcPSD|17327 243
Bƣớc 6:Chuyển hồ vụ vi phạm dấu hiệu tội phạm. Nếu không dấu hiệu tội phạm thì tiến
hành ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
- Gửi, chuyển, công bố quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
-Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
-Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt nếu trƣờng hợp bên bị xử phạt không tự nguyện thi hành
quyết định.
Ví dụ B không đội mũ bảo hiểm điều khiển xe máy quá tốc độ còn va quyệt vào C đi đằng trước B bị
cảnh sát giao thông giữ lại và tiến hành xử phạt hành chính lập biên bản
42.Phân tích nguyên tắc xử phạt VPHC đối với người chưa thành niên. Nêu ý nghĩa của
việc quy định nguyên tắc xử phạt VPHC dành riêng với người chưa thành niên.
*Cảnh cáo (hình thức phạt chính):
Người có thẩm quyền xử phạt bằng văn bản *Phạt tiền:
Từ đủ 14t - <16t: chỉ phạt cảnh cáo => KHÔNG PHẠT TIỀN
Từ đủ 16t - <18t: có thể phạt tiền nhưng mức phạt không quá 1/2 so với người trưởng
thành => bố mẹ/ người giám hộ nộp pht thay =>Ý nghĩa:
Quyết định mức xử pht VPHC với người chưa thành niên phải nhẹ hơn so với người
thành niên có cùng hành vi VPHC.
Việc xử lý người chưa thành niên VPHC chỉ được thc hiện trong trường hợp cần thiết
nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân
có ích cho xã hội.
- Khi xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền phải áp
dụng cả nguyên tắc chung nguyên tắc riêng quy định lần lượt tại Điều 3 và Điều 134 Luật Xử
vi phạm Hành chính. Cụ thể như sau:
- Nguyên tắc chung khi xử lý mi trường hợp vi phạm hành chính được quy định tại
- Điều 3 Luật Xử lý vi phạm Hành chính m 2012 sửa đổi, bổ sung năm 2020 gồm:
Kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm minh đối với các hành vi vi phạm hành chính,
mọi hậu quả do vi phạm nh chính gây ra phải đƣợc khắc phục theo đúng quy định của pháp
luật;
Nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của
pháp luật trong việc xử phạt vi phạm hành chính;
Khi tiến hành xử phạt vi phạm hành chính cần phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả ca
hành vi vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng (nếu có);
Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định. Một
hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần. Trường hợp nhiều người cùng thực hiện
lOMoARcPSD|17327 243
một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi ngƣời vi phạm đều bị xử phạt riêng về hành vi vi phạm
hành chính đó.
- Trường hp nếu mt người mà thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành
chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm, trừ trường hợp hành vi vi phạm hành
chính nhiều lần được Chính phủ quy định tình tiết tăng nặng.
Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phm hành chính. Cá nhân, tổ chức
bị xử phạt có quyền tự mình hoc thông qua ngƣời đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi
phạm hành chính;
Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân khi cócùng hành vi vi
phạm.
- Nguyên tắc xử lý riêng, được quy định tại Điều 134 Luật Xử lý Vi phạm hành chính gồm:
Việc x lý chỉ thực hiện trong trờng hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ người chưa thành niên
có thể sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội
- Phải bảo đảm lợi ích tốt nhất cho ngƣ ƣời ch a thành niên trong quá trình xem xét xử lý
người chưa thành niên vi phạm hành chính. Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng chỉ được áp
dụng khi xét thấy không biện pháp xử lý khác phợp hơn;
Việc xử lý còn căn cứ vào khả năng nhận thức của ngƣ ƣời ch a thành niên về tính chất nguy
hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm, nguyên nhân và hoàn cảnh vi phạm để quyết định việc xử
phạt hoặc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính phù hợp;
So với người thành niên có cùng hành vi vi phạm thì việc áp dụng hình thức xử phạt, mức xử
phạt đối với ngƣời chưa thành niên vi phạm hành chính phải nhẹ hơn.
Trong quá trình xngƣ ƣời ch a thành niên vi phạm hành chính, phải tôn trọng và bảo vệ bí
mật riêng tư của người chưa thành niên;
Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính phải đƣợc xem xét áp dng khi có đủ các điều
kiện luật định. Việc áp dụng biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính không được coi là đã
bị xử lý vi phạm hành chính
43.Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng hình thức phạt tiền trong xử phạt vi
phạm hành chính.
* Khung tiền phạt:
- Chung:
Cá nhân: 50k - 1 tỉ
Tổ chức: 100k - 2 tỉ
- Lĩnh vực - Hành vi
- Khu vực:
Nội thành, thành phố trực thuộc trung ương
Các khu vực còn lại *Cách
xác định mức phạt tiền:
lOMoARcPSD|17327 243
- Theo tình tiết:
Không có tình tiết tăng nặng giảm nhẹ (= mức TB khung)
tình tiết tặng nặng (mức TB < mức phạt =< mức tối đa) tình tiết giảm
nhẹ (mức tối thiểu =< mức phạt < mức tối đa) - Đối tượng VPHC:
Cá nhân đủ 18t trở ên
Đủ 16t - 18t
Tổ chức (phạt gấp đôi cá nhân) - Theo địa bàn
Nội thành, thành phố trực thuộc trung ương
Các khu vực còn lại - Thẩm quyền quy định mức phạt + Quốc hội:
Khung chung:
o Cá nhân: 50k - 1 tỉ o
Tổ chức: 100k - 2 tỉ
Lĩnh vực
Một số hành vi: Vi phạm thủ tục thuế, trốn thuế
+ Chính phủ
+ HĐND thành phố trực thuộc TW: giao thông, bảo vệ môi trường, văn hoá,...
*Đối tượng áp dụng hình thức phạt tiền
Yêu cầu đối với hình thức phạt tiền thể hiện trƣớc hết ở đối tƣợng áp dụng. Cụ thể:
Một là, cá nhân. Cá nhân từ đủ 16 trở lên khi vi phạm hành chính là đối tượng bị
áp dụng hình thức phạt tiền. Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi vi phạm
hành chính thì không áp dụng hình thức phạt tiền. Trường hợp người t đủ 16 tuổi đến dưới
18 tuổi vi phạm hành chính bị phạt tiền thì mức tiền phạt không quá ½ mức tiền phạt áp
dụng đối với ngƣời thành niên. Trƣờng hợp không tiền nộp phạt hoặc không khả
năng thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả thì cha mẹ hoặc người giám hộ phải thực hiện
thay.
Hai là, tổ chức. Theo quy định tại điểm b khoản 1 điều 5 Luật xử lý VPHC 2012,
tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra. Chính
vì vậy, tổ chức VPHC cũng sẽ là đối tượng của hình thức phạt tiền.
*Yêu cầu về mức phạt tiền
Yêu cầu đối với hình thức phạt tiền còn thể hiện hiện ở mức phạt. Cụ thể như sau:
a) Mức phạt tiền tối đa đối với đối tượng VPHC
Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính từ 50.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng đối với cá
nhân; từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức; trừ trường hợp quy định tại khoản 3
Điều 24 của Luật xử lý VPHC 2012.
b) Mức phạt tiền theo khu vực
Luật Xử lý VPHC cũng quy định: “… đối với khu vực nội thành của thành phố trực thuộc trung
ương thì mức phạt tiền có thể cao hơn; nhưng tối đa không quá 02 lần mức phạt chung áp dụng đối
với cùng hành vi vi phạm trong các lĩnh vực giao thông đường bộ; bảo vệ môi trường; an ninh trật
tự, an toàn xã hội”(khoản 1 Điều 23).
lOMoARcPSD|17327 243
Phân hoá mức phạt tiền giữa khu vực đô thị và các khu vực khác vừa thể hiện sự đánh giá của Nhà
nước về tính chất, mức độ nguy hiểm của vi phạm hành chính cao hơn ở khu vực này; vừa phù hợp
với sự khác biệt về mức sống giữa đô thị và các khu vực khác. Quy định mức phạt cao cũng là biện
pháp nhằm phòng ngừa, đấu tranh với các vi phạm hành chính đang gia tăng; gây cản trở đến sự
phát triển lành mạnh tại các đô thị.
c) Mức phạt tiền tối đa trong mỗi lĩnh vực
Luật xử lý VPHC 2012 dành riêng một điều điều 24 quy định về mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh
vực. Đối với mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực quản lý nhà nước, Luật tiếp tục kế thừa Pháp
lệnh Xử lý VPHC về việc khống chế mức phạt tiền tối đa đối với các hành vi VPHC trong từng lĩnh
vực quản lý nhà nước. Cách thức điều chỉnh theo hướng nhóm các VPHC theo các lĩnh vực và trong
mỗi lĩnh vực quy định cụ thể từng nhóm vi phạm với các mức phạt tối đa tương ứng.
Mức phạt tối đa được chia thành các mức khác nhau như 30 triệu đồng, 40 triệu đồng; 50 triệu
đồng; 200 triệu đồng… tùy thuộc vào các lĩnh vực quản lý nhà nước. Để bảo đảm sự linh hoạt và
bao quát, không bỏ sót các vi phạm, Luật cũng xác định nguyên tắc xử lý. Cụ thể: đối với những
nhóm VPHC tuy thuộc một trong các lĩnh vực trên nhưng chưa được quy định rõ thì Chính phủ sẽ
quy định mức phạt tiền đối với các nhóm vi phạm đó nhưng không được quá mức phạt tối đa mà
Luật Xử lý VPHC quy định đối với lĩnh vực tƣơng ứng.
Đối với các lĩnh vực hoặc nhóm hành vi mới chưa được ghi nhận tại Luật xửVPHC, Chính phủ
chỉ được quy định sau khi đƣợc sự đồng ý của Ủy ban thường vụ quốc hội. Ngoài ra, mức phạt tiền
tối đa trong các lĩnh vực thuế; đo lường; sở hữu trí tuệ; an toàn thực phẩm; chất lượng sản phẩm,
hàng hóa; chứng khoán; hạn chế cạnh tranh theo quy định tại các luật tương ứng.
44.Phân tích vai trò của Tòa án nhân dân đối với việc bảo đảm pháp chế trong quản lý
hành chính nhà nước.
- Đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính NN là bảo đảm:
o Hệ thống PL hoàn chỉnh o Việc thực hiện PL của nhân, tổ
chức
o Việc xửVBPL khiếm khuyết và những hành vi trái PL
- Toàn án nhân dân là cơ quan đại diện cho nhánh tư pháp của QL NN. TAND có nhiệm vụ đưa
ra các phán quyết dựa trên các quy định của PL để đảm bảo rằng phán quyết đó gần với công
nhất. Bởi vậy, TA quan đảm bảo tính công bằng, nghiêm minh của PL ( mọi người phải
nghiêm chỉnh thực hiện theo những quy định của PL ). Đặc biệt, trong quản lý HCNN, TAND
cũng có vai trò vô cùng quan trọng khi là cơ quan đc giao trách nhiệm solve những tranh chấp
đặc biệt trong QHPLHC
Vai trò của Tòa án hành chính được quyết định bởi các chức năng xét xử về hành chính, giải
quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực quản nhà ớc, giữa ng dân với quan hành chính
nhà nước và nhân viên nhà nước trong bộ máy:
Tăng ờng củng cố pháp chế kỷ luật trong quản nhà ớc, đấu tranh chống tham nhũng
trong các cơ quan công quyền làm cho bộ máy nhà nước trở nên trong sạch, vững mạnh hơn.
Kiểm tra, hữu hiệu hoạt động nhà nước,cơ quan hành chính, c công chức viên chức.
Tránh được những hiện tượng lạm quyền lộng quyền, trốn tránh trách nhiệm, loại trừ các hiện
lOMoARcPSD|17327 243
tượng tiêu cực, như cửa quyền, quan liêu, góp phần xây dựng nền hành chính phát triển trong
sạch
Giúp cho những hoạt động của nhà nước ngày càng trở nên hoàn thiện hơn,buộc các quan
quản nhà nước phải tuân thủ pháp luật trong hoạt động quản lý, không được lạm dụng quyền
hành để làm sai, làm khó người dân.
Bảo vệ quyền lợi của công dân,phát huy dân chủ. Một trong nhng việc thực hiện quyền hành
pháp là nhà nước cho công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
45.Phân tích vai trò của khiếu nại, giải quyết khiếu nại với việc bảo đảm pháp chế trong
quản lý hành chính nhà nước.
Khiếu nại, giải quyết khiếu nại và bảo đảm pháp chế trong quản lý HCNN đc hiểu ntn?
- Theo khoản 1 điều 2 luật Khiếu nại 2011 “Khiếu nại” là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc
cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định, đề nghị quan, tổ chức, nhân có
thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của quan hành chính
nhà nước, của người thẩm quyền trong quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ
luật cán bộ, công chức khi căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật,
xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
- Theo khoản 11 điều 2 luật Khiến nại 2011 Giải quyết khiếu nại” là việc thụ lý, xác minh, kết
luận và ra quyết định giải quyết khiếu nại.
- Pháp chế là 1 phạm trù rộng lớn, bao gồm:
o Hệ thóng PL hoàn chỉnh
o Việc thực hiện PL của cá nhân, tổ chức
o Việc xử lý VBPL khiếm khuyết và những hành vi trái PL
Như vậy, bảo đảm pháp chế trong quản HCNN việc bảo đảm có 1 hệ thống PL hoàn
chỉnh; bảo đảm các nhân, tổ chức nghiêm túc chấp hành các quy định của PLHC cũng như
bảo đảm xử lý các VBPL khiếm khuyết và những hành vi trái PLHC Vai trò:
- Người dân thực hiện vai trò làm chủ:
o Từ đó CQNN phát hiện những tiêu cực trong BMHCNN => Kịp thời xử lý, cải cách
- Bảo vệ quyền và lợi ích bị xâm hại của người khiếu nại:
o Mỗi khiếu nại chứa đựng thông tin về sự vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân,
tổ chức
o Bao hàm sự phê phán các chủ thể
- Cung cấp những thông tin về những quyết định việc làm trái pháp luật của quan, tổ chức,
cá nhân có hành vi tác động xấu đến hoạt động của bộ máy nhà nước
- Giúp tăng cường sự kiểm tra của cá nhân với hoạt động của bộ máy nhà nước
- tiêu chuẩn để những người làm công tác chỉ đạo, quản hành chính nhà ớc nhận biết
được những yếu kém của mình trong các lĩnh vực quản lý nhà nước
Để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thì các cơ quan hành chính nhà nước phải
thực hiện tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo. Giải quyết tốt, có hiệu quả khiếu nại, tố
cáo là nhân tố tích cực tác động trở lại với hoạt động chấp hành, điều hành của cơ quan hành
chính nhà nước.
| 1/42

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
CÂU HỎI LÝ THUYẾT MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
I. Cấu trúc đề thi vấn đáp
1. Mỗi phiếu đề thi gồm có 2 câu hỏi:
- 1 câu hỏi tự luận (4 điểm)
- 2 câu hỏi bán trắc nghiệm hoặc tình huống nhỏ (4 điểm): nội dung thuộc các kiến thức củamôn học.
2. Giáo viên hỏi thi trực tiếp (2 điểm): Có thể hỏi sâu hơn, rộng hơn những câu trong đề thi
hoặc một nội dung khác thuộc kiến thức của môn học.
II. Các câu hỏi tự luận cho hình thức thi vấn đáp
1. Phân tích khái niệm quản lý. (giáo trình Tr10-11)
- Khái niệm quản lý: theo điều khiển học thì quản lý là sự chỉ đạo, tác động vào 1 hệ thống hay
1 quá trình theo những quy luật, định luật hoặc căn cứ vào những nguyên tắc tương ứng để hệ
thống hay quá trình đó vận động theo 1 hướng nhất định nhằm thực hiện mục tiêu, kế hoạch của
người quản lý đặt ra trước đó.
- Phân tích khái niệm: từ khái niệm có thể thấy những vấn đề sau:
o quản lý là sự tác động có mục đích của các chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý: chủ
thể quản lý là cá nhân hay tổ chức của con người tác động lên đối tượng quản lý là các cá nhân, tổ chức khác.
o quản lý xuất hiện ở bất kì nơi nào, lúc nào nếu ở nơi đó và lúc đó có hoạt động chung của con người.
o mục đích và nhiệm vụ của quản lý là điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con
người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành một hoạt động chung
thống nhất của cả tập thể và hướngvhoạt động chung đó theo những phương hướng
thống nhất nhằm đạt được mục tiêu đã định trước.
o quản lý được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy: có tổ chức thì mới phân định rõ ràng
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ của những người tham gia hoạt động
chung. Có quyền uy thì mới bảo đảm sự phục tùng của cá nhân đối với tổ chức. Quyền
uy là phương tiện quan trọng để chủ thể quản ói điều khiển, chỉ đạo cũng như bắt buộc
các đối tượng quản lý thực hiện các mệnh lệnh, yêu cầu của mình.
2. Phân tích khái niệm quản lý hành chính nhà nước. Cho ví dụ về một hoạt động quảnlý
hành chính nhà nước.
- Khái niệm: Quản lý hành chính NN là 1 hình thức hoạt động của NN đc thực hiện trước
hết và chủ yếu bởi các CQ hành chính NN, có nội dung là đảm bảo sự chấp hành luật,
pháp lệnh, nghị quyết của các CQ quyền lực NN, nhằm tổ chức bà chỉ đạo 1 cách trực
tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng KT, VH, XH và hành chính- CT. - Đặc điểm QLHCNN:
o Tính chấp hành và tính điều hành lOMoARc PSD|17327243
Tính chấp hành thể hiện ở chỗ bảo đảm thực hiện thực tế các văn bản pháp luật
của cơ quan quyền lực nhà nước được tiến hành trên cơ sở pháp luật .
Tính chất điều hành để đảm bảo cho các văn bản pháp luật các cơ quan quyền
lực nhà nước được thực thi.Trong thực tế các chủ thể của quản lý nhà nước tiến
hành hoạt động tổ chức và hoạt động trực tiếp đối với các đối tượng quản lý.
o Chủ thể và khách thể:
Chủ thể là các cơ quan hành chính NN, các cán bộ NN có thẩm quyền, các tổ
chức, cá nhân đc NN trao quyền quản lý hành chính trong 1 số TH cụ thể. (có
quyền use QLNN nhằm thực hiện nhiệm vụ quản lý + đảm bảo thực hiện quyền
và nghĩa vụ của các bên khi tham gia QLHCNN)
Khách thể của quản lý nhà nước: Là trật tự quản lý nhà nước. Quản lý hành chính
nhà nước là một hình thức hoạt động của nhà nước được thực hiện trước hết và
uỷ quyền các cơ quan hành chính nhà nước .
o QHPLHC có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ thể quản lý hay đối tượng quản lý HCNN
o ND của QHPLHC là các quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính của các bên tham gia quan hệ đó
o 1 bên tham gia QHPLHC phải đc use quyền lực NN
o Trong 1 QHPLHC thfi quyền của bên này ứng với nghĩa vụ của bên kia và ngược lại o
Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong QHPLHC đc solve theo thủ tục hành chính o
Bên tham gia QHPLHC vi phạm yêu cầu của PLHC thì phải chịu trách nhiệm pháp lý trước NN.
o QHPLHC là QHXH đc phát sinh trong quá trình QLHCNN, đc điều chỉnh vưởi các
QPPLHC giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân mang quyền và nghĩa vụ đối vưới nhau theo quy định PLHC.
- Cơ quan hành chính nhà nước ban hành mệnh lệnh cụ thể bắt buộc các đối tượng quản lý phải
thực hiện. Như vậy các chủ thể quản lý hành chính nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước điều
khiển hoạt động của các đối tượng quản lý. Hoạt động điều hành là nội dung cơ bản của hoạt
động chấp hành quyền lực nhà nước.
VD: Hoạt động quản lý NN trong lĩnh vực đất đai của UBND các cấp
VD: Các chiến sĩ cảnh sát giao thông đang thi hành nhiệm vụ trên đường Nguyễn Chí Thanh đã xử
phạt 300.000 đồng với anh A vì hành vi đỗ xe trên hè phố trái quy định của pháp luật. Hoạt động
của người có thẩm quyền với người vi phạm lOMoARc PSD|17327243
3. Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước. QLHCNN QLNN
KN Là 1 hình th c ho t đ ng c a NN đc ứ ạ ộ ủ Là ho t đ ng c a NN trến các lĩnh v c ạ ộ ủ ự th c
hi n trự ệ ước hếết và ch yếếu b i các ủ ở l p pháp, hành pháp và t pháp nhằềm ậ ư
CQ hành chính NN, có n i dung là đ m ộ ả th c hi n các ch c nằng đôếi n i và đôếi ự ệ
ứ ộ b o s chấếp hành lu t, pháp l nh, ngh ả ự ậ ệ ị ngo i c a NN. Qu n lý NN là s tác
ủ ả ự quyếết c a các CQ quyếền l c NN, nhằềm ủ ự đ ng c a các ch th mang quyếền l
c
ộ ủ ủ ể ự t ch c bà ch đ o 1 cách tr c tiếếp và ổ ứ ỉ ạ ự NN, ch yếếu bằềng PL, t i các
đôếi t
ủ ớ ượng thường xuyến công cu c xấy d ng KT, ộ ự qu n lý.VH, XH và hành chính- CT.
Chủ ể th Ch yếếu là c quan hành chính NN ủ ơ T ch c, cá nhấn mang quyếền l c NN ổ ứ ự quản lí
Cá nhấn, t ch c có quyếền uy trong ổ ứ trong quá trình tác đ ng t i đôếi tộ ớ ượng MQH v i đôếi t
ượng qu n lý, s dung cácả ử
qu n lý. Bao gôềm: NN, CQNN, t ch c ả ổ
QPXH đ tác đ ng đếến nh n th c c a ể ộ ậ ứ ủ
và cá nhấn đc NN trao quyếền th c hi n
đôếi tượng qu n lý nhằềm
điếều khi n, ch ả ể ỉ
ho t đ ng qu n lí NN.ạ ộ ả đ o hành vi c
a h (đc trao quyếền qu nạ ủ ọ ả lý hành chính)
Mục đích T ch c và ch đ o tr c tiếếp và thổ ứ ỉ ạ ự ường Th c hi n ch c nằng đôếi n i, đôếi ngo i ự ệ ứ
ộ ạ xuyến công cu c xấy d ng KT-XH-VH và ộ ự c a đấết nủ ước HC-CT Nội dung
T ch c và th c hi n quyếền hành pháp ổ ứ ự ệ
T ch c và th c thi quyếền l c NN thu cổ ứ ự ự ộ
3 lĩnh v c: LP,HP,TP
Khách thể Là tr t t qu n lí hành chính. ậ ự ả
Tr t t qu n lí NN. ậ ự ả
Tr t t này đc quy đ nh b i nhiếều lo i ậ ự ị ở ạ TT qu n lí NN do PL quy đ nh
quy ph m khác nhau. Quy ph m đ o ạ ạ ạ đ c, quy ph m CT, quy ph m tôn
giáo,
ứ ạ ạ quy ph m PL,. Phương PL
QPPLHC tiệ ản qu n Đặ ểc đi m
- Tính qu n lý NN
- D a vào PL đ QLNNự ể
- Ho t đ ng ch d a trến lu t ạ ộ ỉ ự ậ - Ho t đ ng trến 3 lĩnh v c l p ạ ộ ự ậ hành
chính pháp, hành pháp, t pháp ư
- Thường xuyến và liến t c
- Có th ko thể ường xuyến (l p pháp, t pháp)ư
4. Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật hành chính. -
Khái niệm phương pháp điều chỉnh của luật hành chính: là cách thức nhà nước áp dụng trong
việc điều chỉnh bằng pháp luật để tác động vào các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước. -
Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh đơn phương. Phương
pháp này được xây dựng trên nguyên tắc: lOMoARc PSD|17327243
• Xác nhận sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước:
một bên nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để đưa ra các quyết định hành
chính, còn bên kia phải phục tùng những quyết định ấy.
• Bên nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đơn phương đưa ra quyết
định trong phạm vi thẩm quyền của mình vì lợi ích của nhà nước, của xã hội.
• Quyết định đơn phương của bên có quyền sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu lực bắt buộc
thi hành đối với các bên hữu quan và được bảo đảm thi hành bằng cưỡng chế nhà nước.
5. Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật hànhchính.
Do phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh-quyền uy hình thành trên
quan hệ quyền lực – phục tùng: một bên có quyền nhân danh nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc
đối với bên kia là cơ quan, cá nhân, tổ chức phải phục tùng mệnh lệnh đó cho nên luật hành chính ghi
nhận sự bất bình đẳng trong ý chí của chủ thể tham gia quan hệ quản lí hành chính.
Biểu hiện của sự bất bình đẳng đó là: -
Chủ thể quản lí có quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí của mình lên đối tượng quản lí.
Cụ thểtrong một số trường hợp sau:
+ một bên có quyền ra các mệnh lệnh cụ thể hay đặt ra các quy định bắt buộc đối với bên kia và kiểm
tra việc thực hiện các quy định, mệnh lệnh đó. Phía bên kia có ngĩa vụ thực hiện các quy định, mệnh
lệnh đó của cơ quan có thẩm quyền. ví dụ quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới, thủ trưởng với nhân
viên: thủ trưởng đề ra các quy tắc buộc nhân viên phải thực hiện.
+ một bên có quyền đưa ra yêu cầu, kiến nghị còn bên kia có quyền xem xét, giải quyết và có thể đáp
ứng hay bác bỏ yêu cầu, kiến nghị đó. Ví dụ: công dân có quyền yêu cầu công an cho di chuyển hộ
khẩu, công an có quyền giải quyết cho hoặc không cho.
+ cả hai bên đều có quyền hạn nhất định nhưng bên này quyết định điều gì phải được sự đồng ý của
bên kia. Ví dụ: quan hệ giữa bộ xây dựng và bộ tài chính trong việc làm đường, bộ xây dựng phê
chuẩn dự án làm đường nhưng phải được bộ tài chính duyệt dự án thì mới được cấp kinh phí làm đường. -
Một bên có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhằm buộc bên kia phải thực hiện mệnh lệnh
củamình. Các trường hợp này phải được pháp luật quy định cụ thể về thẩm quyền, giới hạn. -
Tính chất đơn phương của các quyết định hành chính: các cơ quan hành chính nhà nước hoặc
các chủthể có thẩm quyền có quyền ban hành các quyết định hành chính đơn phương thể hiện ý chí
của chủ thể quản lí, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với đối tượng quản lí nhằm thực hiện chức năng
quản lí hành chính nhà nước. các quyết định này dủ là có sự đóng góp của các chủ thể khác nhưng vẫn
thể hiện ý chí đơn phương của chủ thể ban hành vì trước khi ban hành chủ thể có thẩm quyền vẫn có
quyền xem xét, tham khảo. lOMoARc PSD|17327243
Ví dụ về sự bất bình đẳng về ý chí giữa chủ thể quản lí với đối tượng quản lí trong quan hệ quản lí
hành chính nhà nước: Cảnh sát giao thông và người bị xử phạt hành chính vì vi phạm quy tắc giao
thông đường bộ là quanh hệ bất bình đẳng vì một bên là chủ thể quản lí được nhân danh và sử dụng
quyền lực nhà nước và thực hiện thẩm quyền quản lí hành chính còn một bên là đối tượng quản lí
phải chấp hành theo mệnh lệnh và ý chí của bên kia, không có sự thỏa thuận.
6. Phân tích khái niệm nguồn của luật hành chính. Nêu hệ thống nguồn của luật hành chính.
*Khái niệm: nguồn của luật hành chính là những văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ban hành theo thủ tục và dưới hình thức nhất định, có nội dung là các qpplhc, có hiệu
lực bắt buộc thi hành đối với các đối tượng có liên quan và được bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước. *Đặc điểm: -
Nguồn của luật hành chính chỉ có thể là các vbqppl: vì chỉ có vbqppl mới tạo tiền đề cần thiết
cho việcthực hiện pháp chế xhcn, đồng thời mới có khả năng xác định rõ cơ cấu, thẩm quyền, trách
nhiệm của các cơ quan nhà nước, các cấp nhằm đảm bảo tính ổn định, thống nhất, đồng bộ trong việc
thực hiện chức năng quản lí hcnn. -
Nguồn của luật hành chính cũng không phải là tất cả các vbqppl mà chỉ là những văn bản quy
phạm cóchứa các quy phạm pháp luật hành chính, tức là những qppl được ban hành để điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lí hcnn. -
Chủ thể ban hành các văn bản là nguồn của luật hành chính là cơ quan quyền lực hoặc các cơ
quan hànhchính nhà nước.
*Phân loại nguồn của luật hành chính:
Cách phân loại thông thường hiện nay là dựa vào cơ quan ban hành, gồm 5 loại, cụ thể là: -
vb do các cơ quan quyền lực nhà nước ban hành: hiến pháp, luật, nghị quyết của quốc hội; pháp
lệnh,nghị quyết của ubtvqh; nghị quyết của hội đồng nhân dân các cấp. -
vb do cơ quan hành chính ban hành: nghị định của chính phủ; quyết định, chỉ thị của thủ tướng
chínhphủ; thông tư của bộ, cơ quan ngang bộ; chỉ thị của ubnd các cấp. -
vb do chủ tịch nước ban hành: lệnh, quyết định của chủ tịch nước. -
vb do tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao: thông tư của viện ksnd tối cao,
thông tưcủa tand tối cao; nghị quyết của hội đồng thẩm phán tandtc. -
vb liên tịch do cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội phối hợp với ubtvqh hoặc
chính phủban hành: nghị quyết liên tịch.
7. Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa. lOMoARc PSD|17327243 - Sử dụng:
+ Hình thức thực hiện pháp luaath trong đó các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện những hành vi đc PLHC cho phép
VD: Công dân thực hiện quyền khiếu nại tố cáo. - Tuân thủ:
+ Là 1 hình thức thực hiện PL trong đó cơ quan, tổ chức, cá nhân kiềm chế ko thực hiện các
hành vi mà QPPLHC quy định cấm
VD: Công dân tẩy xóa, sửa chữa CMND , sổ hộ khẩu... - Chấp hành:
+ 1 hình thức thực hiện PL trong đó cơ quan tổ chức, cá nhân thực hiện các hành vi mà
PLHC đòi hỏi phải thực
VD: Thực hiện nghĩa vụ đăng ký tạm trú, tạm vắng theo quy định của pháp luật. - Áp dụng: + Khái niệm:
• Hoạt động chỉ được thực hiện bởi chủ thể có thẩm quyền
• Vận dụng QPPL hành chính để giải quyết một vụ việc cụ thể
• Phái sinh nghĩa vụ bất lợi với đối tượng quản lý
Ví dụ: Tòa án nhân dân thành phố B ra quyết định thuận tình ly hôn giữa K và O
8. Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.
Nêu ví dụ minh họa?
- Các yêu cầu đối với việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính gồm:
o Đúng nội dung, mục đích của qpplhc được áp dụng: nghĩa là qp đó quy định như thế
nào thì áp dụng đúng tinh thần như thế, phải hiểu đúng, thống nhất mà không có sự áp
dụng tùy tiện. Ví dụ: quy phạm pháp luật hành chính cụ thể là luật giao thông đường bộ
quy địn người điểu khiển xe mô tô, gắn máy khi tham gia giao thông phải đội mũ bh thì
cơ quan hành chính hoặc cá nhân có thẩm quyền sẽ vận dụng quy định đó để giải quyết
các cv phát sinh theo đúng nội dung của qp đó, chẳng hạn để xử phạt hc. Trong đó việc
xử phạt hc phải đúng hành vi không đội mũ bảo hiểm như nội dung qp quy định chứ
không thể là hvi khác mà lại áp dụng quy định về đội mũ bh.
o úng thẩm quyển: việc áp dụng qpplhc phải được thực hiện bởi các chủ thể có thẩm quyền
do pháp luật quy định. Ví dụ: chiến sĩ công an đang làm nhiệm vụ có quyền xử phạt hc
đối với hvi vi phạm trật tự giao thông đường bộ mà mức phạt tiền đến 200k; còn trên
200k lại thuộc về cấp trên. Việc áp dụng đúng thẩm quyền đảm bảo tính thống nhất của
việc áp dụng qpplhc nhằm không chồng chéo thẩm quyền gq công việc.
o Đúng thủ tục do pháp luật quy định. Ví dụ: việc phạt cảnh cáo thì chỉ cần áp dụng thủ
tục đơn giản còn phạt tiền trên 200k thì phải theo thủ tục đầy đủ.
o Đúng thời hạn, thời hiệu: thời hạn áp dụng qpplhc là thời gian từ khi tiếp nhận vụ việc
cần giải quyết đến thời điểm do qpplhc quy định là phải giải quyết vụ việc đó; thời hiệu
là thời hạn kể từ khi phát sinh vụ việc đến một thời điểm nào đó do pl quy định mà chủ
thể có thẩm quyền không được giải quyết vụ việc đó nữa.
o ông khai: kết quả giải quyết phải công khai để các cá nhân, tổ chức biết quyền và nghĩa
vụ của mình mà thực hiện
o Quyết định ap dụng qpplhc phải được tôn trọng và thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước. lOMoARc PSD|17327243
9. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa về một quan hệ
pháp luật hành chính.
- ĐN: Quan hệ PLHC là quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính NN đc điều
chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành chính giwuax các cơ quan, tổ chức, cá nhân mnag
quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của PL hành chính - Đặc điểm chung:
o Là quan hệ XH đc điều chỉnh bởi QPPL
o ND bao gồm các quyền, nghĩa vụ pháp lý của 2 bên chủ thể tương ứng với nhau và đc
đảm bảo bằng quyền lực NN
o Mang tính ý chí o Xuất hiện trên cơ sở các quy định PL nen nó phải phù hợp với quy
định PL o Vừa mang tính giai cấp vừa mang tính XH.
- Đặc điểm riêng:
o Có thể phát sinh theo yêu cấu hợp pháp của chủ thể quản lý hay đối tượng quản lý hành chính NN
VD1: Phát sinh từ yêu cầu của chủ thể QLHCNN: điều tra dân số 2019
VD2: Phát sinh từ yêu cầu của đối tượng quản lý: Xin cấp giấy khai sinh o Nội
dung là các quyền và nghĩa vụ quản lý hành chính của các bên chủ thể tham gia
quan hệ đó tương ứng với nhau. Quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính là các
quyền và nghĩa vụ cần thiết đối với việc xác lập và duy trì trật tự quản lý HCNN
VD: Trong quan hệ khiếu nại, khi 1 công dân nhận thấy 1 quyết định của
CQHCNN ảnh hưởng tới quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì công dân đó
có quyền khiếu nại để yêu cầu CQHCNN đó xem xét lại quyết định của mình –
ngược lại, nghĩa vụ của cơ quan hành chính đó là phải xem xét yêu cầu của công
dân. Bên cạnh đó, nghĩa vụ của công dân là phải cung cấp đủ giấy tờ, bằng chứng
– tương ứng với quyền của cơ quan hành chính NN là có thể quyết định xem xét
hoặc ko xem xét yêu cầu trong TH ko cung cấp đủ giấy tờ
o Một bên tham gia QHPLHC phải đc sử dụng quyền lực NN
VD: Trong quan hệ cấp giấy đăng ký xe máy, chủ thể đặc biệt là công an quận /
huyện, chủ thể thường là người đi xin cấp giấy đăng ký xe,; trong quan hệ giữa
Bộ Giáo dục và bộ Tư pháp về việc tuyển sinh năm học mới, Bộ giáo dục là chủ
thể đặc biệt, Bộ Tư pháp là chủ thể thường (Bộ Tư pháp phải xin ý kiến bộ
GD về chỉ tiêu tuyển sinh)
o Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong QHPLHC đc giải quyết theo thủ tục hành chính
o Bên tham gia quan hệ PLHC vi phạm yêu cầu của PLHC phải chịu trách nhiệm pháp lý trước NN
VD: Khi xử phạt VPHC, nếu CSGT xử phạt sai quy định sẽ phải chịu trách nhiệm
pháp lý về hành vi của mình. Còn nếu người bị xử phạt ko chấp hành
đúng thì cưỡng chế thực hiện hoặc xử lý tương ứng
10.Phân tích đặc điểm: “Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính có thể
được giải quyết theo thủ tục hành chính và bởi các cơ quan hành chính”. lOMoARc PSD|17327243
- Là tranh chấp ơhast sinh khi cá nhân, tổ chức cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành
hính gây phương hại tự do, quyền, lợi ích hợp pháp của họ và họ yêu cầu cơ quan hành chính
NN, cá nhân có chức vụ trong cơ quan đó bồi thường thiệt hại bằng việc thực hiện hành vi khiếu nại, khiếu kiện
- Do đc tiến hành theo phương pháp mệnh lệnh – đơn phương nên việc ban hành các quyết định
hành chính của các cơ quan hành chính thường gây phương hại tới quyền lợi của cá nhân, tổ chức
- Do chủ thể quản lý hành chính NN chủ yếu là cơ quan hnfh chính NN nên việc giải quyết tranh
chấp phát sinh trong quản lý HCNN cũng do CQHCNN thực hiện. Khi đã đc trao thẩm quyền
giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực hành chính thì các cơ quan HNN phải tiến hành hoạt
động giải quyết tranh chấp theo đúng trình tự, thủ tục HC do Luật định. Bởi các cơ quan hành
chính cũng chính là các cơ quan áp dụng QPPLHC nên khi áp dụng vào giải quyết tranh chấp
thì cũng phải tuân theo thủ tục giải quyết tranh chấp mà PL quy định o VD: giữa cá nhân với
CQHC: Hoạt động khiếu nại các quyết định HC
- Tuy nhiên do TC và yêu cầu giải quyết 1 số tranh chấp phát sinh trong QHPLHC mà việc giải
quyết tranh chấp còn có thể tiến hành theo thủ tục tố tụng o VD: Tòa án có thẩm quyền giải
quyết theo thủ tục tố tụng HC tranh chấp về danh sách cử tri, tranh chấp về quyết định kỷ luật,
trnah chấp về quyết định giải quyết khiếu nại , ….
11. Phân tích năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính. - Năng lực:
o Các cơ quan hành chính NN – Chủ thể cơ bản của PLHC
Năng lực chủ thể của cơ quan NN phát sinh khi cơ quan NN đó đc thành lập và
chấm dứt khi cơ quan NN đó bị giải tán. Năng lực đc PLHC quy định phù hợp
vưới chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan đó trong QLHCNN.
VD: Chương II – Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ/Luật Tổ chức CP 2015
Cán bộ, công chức: Cán bộ, công chức cũng phải có năng lực PL, đặc biệt là năng
lực hành vi đầy đủ, khi trở thành cán bộ, công chức làm việc trong các CQNN,
họ sử dụng quyền lực của NN trong phạm vi thẩm quyền của mình tác động tới
đối tượng quản lý để PL quy định phù hợp với năng lực chủ thể của cơ quan và vị trí công
Ngoài chức vụ, quyền hạn của mình thì cán bộ công chức ko còn là cán bộ, công
chức nhà nước use quyền lực nữa mà trở thành cá nhân bình thường
VD: CHương II – Nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức/ Luật cán bộ, công chức số 25/2019/VBHN-VPQH
Năng lực chủ thể của tổ chức XH, đơn vị KT, dơn vị hành chính sự nghiệp, đơn vị
vũ trang: Năng lực chủ thể của tổ chức XH, đơn vị KT, đơn vị vũ trang, đơn vị
hành chính – sự nghiệp (gọi chung là tổ chức) phát sinh khi NN quy định quyền
và nghĩa vụ của tổ chức đó trong quản lý HCNN và chấm dứt khi ko còn những lOMoARc PSD|17327243
quy định đó hoặc tổ chức bị giải thể. Như vậy sự tồn tại của các tổ chức này
quyết định năng lực chủ thể của chúng. Do ko có chức năng quản lý NN nên các
tổ chức nêu trên thường tham gia vào các QHPLHC với tư cách chủ thể thường,
Cá biệt trong 1 số TH đc NN trao quyền QLHCNN đối với 1 số công việc cụ thể,
các tổ chức này có thể tham gia vào quan hệ PLHC với tư cách là chủ thể đặc biệt.
VD: Điều 2 Quyết định 868/2015/QĐ-BTP Quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Luật HN
Năng lực chủ thể của cá nhân: Với các chủ thể đặc biệt trong quản lý HCNN, năng
lực chủ thể của những cơ quan này chỉ xem xét ở góc độ năng lực PL – khả năng
PL cho phép họ thực hiện những gì và phải thực hiện những gì mà ko xem xét
đến năng lực hành vi – khả năng PL thừa nhận và với khả năng đó họ có thể thực
hiện quyền, nghĩa vụ và gánh chịu hậu quả Ply nhất định với hành vi mà họ thực
hiện. Tuy nhiên với cá nhân, năng lực chủ thể lại đc xem xét trong tổng thể cả 2
loại năng lực là năng lực PLHC và năng lực hành vi hành chính. Có điểm khác
biệt này do năng lực hành vi của những cơ quan này đã đc thừa nhận ngay khi
bầu cử, bổ nhiệm, phê chuẩn cán bộ, công chức hoặc khi thành lập cơ quan đó.
Còn với cá nhân, khả năng thực hiện hành vi trên thực tế còn phụ thuộc nhiều yếu tố khác.
• VD1: Cá nhân từ đủ 14 tuổi trở lên mới có thể bị xử phạt vi phạm hành chính – Độ tuổi
• VD2: Người bị tâm thần thì ko thể có năng lực hành vi để tham gia QHPLHC – Sức khỏe
• VD3: Điểm a khoản 1 điều 36 về đk đăng ký dự tuyển công chức: có văn
bằng, chứng chỉ phù hợp – Trình độ học vấn, trình độ đào tạo
o Có thể thấy, thời điểm phát sinh năng lực PL và năng lực hành vi hành chính của cá
nhân ko giống nhau. Điều này phụ thuộc vào khả năng thực hiện trên thực tế của cá
nhân và cách thức NN thừa nhận khả năng đó
VD: Điểm d khoản 1 Điều 60 Luật GT đường bộ 2008 “Người đủ 24 tuổi trở lên
đc lái xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi, lái xe hạng C kéo rơ mooc”. Tuy
nhiên, muốn thực hiện đc trên thực tế thì người đủ 24 tuổi phải thi bằng lái xe hạng FC
12.Phân tích sự cần thiết quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương. Cho ví dụ minh họa.
• Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo chức năng và phối hợp quản lý liên ngành:
• Việc một đơn vị, tổ chức của một ngành
• Đồng thời phải chịu sự quản lý theo chức năng của các cơ quan chuyên môn tổng hợp và các
cơ quan quản lý theo ngành trong phạm vi liên quan. Sự cần thiết:
• Hoạt động chuyên môn diễn ra đồng bộ, thống nhất:
• Không thể có một ngành nào tồn tại và hoạt động một cách độc lập
• Một ngành không thể tự tồn tại nếu không có ngành khác
• Một đơn vị, tổ chức thuộc một ngành phải thực hiện nhiều hoạt động chuyên môn khác nhau:
• Toàn bộ hoạt động của hệ thống ngành được phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả, đảm bảo cho hoạt
động của cơ quan quản lý các ngành, chức nâng và các cấp được thống nhất. lOMoARc PSD|17327243
Ví dụ: Ngành giáo dục muốn thực hiện được tốt chuyên môn là giảng dạy đòi hỏi phải quản lý
được nguồn lực giáo viên, đảm bảo tài chính để duy trì hoạt động
13.Phân tích sự cần thiết phải kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo chức năng và
phối hợp quản lý liên ngành. Cho ví dụ minh họa.
Quản lí theo ngành: hoạt động quản lý các đơn vị, tổ chức KT, VH,XH cùng có cơ cấu KT-
Kĩ thuật hoặc hoạt động với mục đích giống nhau nhằm làm cho các hoạt động của các tổ
chức, đơn vị này phát triển 1 cách đồng bộ, nhịp nhàng, đáp ứng đc các yêu cầu của NN và XH
- Trong quá trình hoạt động, đòi hỏi các chủ thể quản lí phải thực hiện rất nhiều việc chuyên
môn khác nhau như: lập quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành, quản lí thực hiện các khoản
thu, chi, giám sát, kiểm tra việc thực hiện PL,… từ đó đặt ra yêu cầu của việc quản lí phải
mang tính chuyên môn hóa cao, nên làm nảy sinh nhu cầu quản lí theo chức năng (hay còn gọi
là quản lí theo lĩnh vực)
Quản lí theo chức năng: là quản lí theo từng lĩnh vực chuyên môn nhất định của quản lí
HCNN như: kế hoạch, tài chính, giá cả, khoa học, công nghệ, lao động, nội vụ, quan hệ đối
ngoại và hợp tác quốc tế, tổ chức và công vụ
- Để quản lí theo ngành và chức năng, đồi hỏi phải có 1 tổ chức đứng ra làm công việc này. Các
bộ, cơ quan ngang bộ đc thành lập để thực hiện việc thống nhất quản lí 1 hoặc 1 số ngành, lĩnh
vực chuyên môn có liên quan trong phạm vi toàn quốc và đc phân chia làm 2 loại:
Bộ quản lí theo ngành: là cơ quan có trách nhiệm quản lí những ngành KT- ki
thuật, văn hóa, XH như công nghiệp, nông nghiệp GTVT,VH, GD, YT,..
Bộ quản lý theo chức năng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giúp Chinh
phủ nghiên cứu và xây dựng các chiến lược KT-XH nói chung, dự án kế hoạch
tổng hợp và cân đối liên ngành cũng nhhuw phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi
cho bộ quản lú ngành hoàn thành nhiệm vụ
- Phạm vi, quyền hạn của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP:
Ban hành các văn bản PL để thực hiện PL 1 cách thống nhất trong từng ngành
Quyết định các chính sách, chế độ và các biện pháp nhằm tăng cường và cải tiến
cơ cấu tổ chức, hoạt động quản lí ủa ngành, KT việc thực hiện kế hoạch cũng như nhiệm vụ đc giao
Quản lí theo địa phương: quản lí trên phạm vi lãnh thổ nhất định theo sự phân vạch địa
giưới hành chính của NN, Theo quy định của PL nước ta việc quản lí theo địa phương đc
thực hiện ở 3 cấp o Tỉnh , TP trực thuộc Trung ương
o Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh o Xã, phường, trị trấn
- Để đảm bảo cho hoạt động quản lý theo địa phương là sự kết hợp chặt chẽ, đã trở thành nguyên
tắc cơ bản trong quản lý hành chính NN, sự kết hợp này là cần thiết; bởi:
o Khai thác triệt để những tiềm năng, thế mạnh của địa phương trong việc phát triển ngành đó
ở địa bàn lãnh thổ của địa phương
o Nắm bắt đc những đặc thù ở mỗi địa bàn, lãnh thổ nhất định, trên cơ sở đó đảm bảo sự lOMoARc PSD|17327243
PT của các ngành ở địa phương o Hạn chế và loại bỏ tình trạng cục bộ khép kín trong
1 ngành hay tình trạng cục bộ, địa phương làm cho hoạt động của các ngành ko phát triển
toàn diện , ko đáp ứng đc các yêu cầu của NN và XH
14.Phân tích đặc điểm của các hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính pháp lý.
• Hình thức quản lý hành chính NN mang tính pháp lý:
• Định nghĩa: Là những hình thức hành chính NN được pháp luật quy định cụ thể về nội dung, trình tự, thủ tục,...
• Phân loại: Ban hành VBQPPL, BH VB áp dụng QPPL, Thực hiện những hoạt động khác mang tính pháp lý. Ban hành VBQPPL BH VB áp dụng QPPL
Thực hiện những hoạt động
khác mang tính pháp lý
- Hình thức pháp lý quan - Là hình thức phổ biến nhất
- Là các hình thức được thực
trọng nhất - Chia thành: VB chấp hành PL hiện khi phát sinh những điều - Quy định cụ thể những quy
(quyết định bổ nhiệm) và VB
kiện được dự định trước trong tắc chung trong QLHCNN: Bảo vệ PL QPPL nhưng không phải ban
+ Nhiệm vụ và quyền hạn các - Thông qua hình thức này các cơ hành VB áp dụng QPPL. bên
quan có thẩm quyền áp dụng quy - Có thể tác động pháp lý gián
+ Thẩm quyền và thủ tục tiến
phạm pháp luật hiện hành của
tiếp, làm cơ sở cho việc ban
hành hành của các chủ thể quản lý
nhà nước để giải quyết những các VB áp dụng QPPL
- Quyền ban hành các văn công việc cụ thể bản QPPL và giới hạn của - Trực tiếp làm
phát sinh, thay hoạt động này của các
đổi hay chấm dứt các quan hệ CQHCNN được pháp
luật pháp luật cụ thể của các bên quy định chặt chẽ tham gia quan hệ quản lý hành chính NN
Ví dụ: Chính phủ ban hành BHVBQPPL
dứt quan hệ pháp luật giữa nhà
Nghị định để quy định rõ
Ví dụ: Quyết định bổ nhiệm,
nước và người lao động.
ràng các vấn đề được Luật
thuyên chuyển công tác, bãi
Ví dụ: hoạt động lập biên bản về
giao, Bộ ra thông tư hướng
miễn viên chức nhà nước là
vi phạm hành chính của cấp có dẫn chi tiết.
những hoạt động ban hành văn
thẩm quyền đã tạo cơ sở cần thiết
Quyền hạn ban hành nghị
bản áp dụng pháp luật trực tiếp
cho việc ra quyết định xử phạt
định và thông tư được quy
làm phát sinh, thay đổi hay chấm đối với người vi phạm; quyết định rõ trong Luật
định xử phạt sẽ dẫn đến việc vào sổ, thu tiền phạt, …
15.Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng phương pháp cưỡng chế hành chính trong
quản lý hành chính nhà nước?
• Chỉ sử dụng khi phương pháp thuyết phục không đem lại hiệu quả hoặc không có khả năng đảm bảo hiệu quả;
• Lựa chọn biện pháp có hiệu quả nhất; Không áp dụng biện pháp cưỡng chế khi:
• Mục đích đề ra đã đạt được
• Những mục tiêu đề ra là không thể thực hiện được;
• Hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại cho cá nhân, tổ chức cũng như cho xã hội;
• Chỉ được áp dụng biện pháp cưỡng chế được pháp luật quy định cho từng trường hợp cụ thể;
Cần chú ý đến những đặc điểm của đối tượng bị cưỡng chế.
16.Phân tích các biện pháp cưỡng chế hành chính áp dụng khi không có vi phạm hành
chính. Nêu ví dụ minh họa lOMoARc PSD|17327243
- Phương pháp thuyết phục
- Phương pháp hành chính o Cách thức phối hợp hoạt động giữa các cán bộ, công chức ở những
vị trí khác nhau, làm những phần việc khác nhau nhưng cùng hướng tới việc thực hiện một
nhiệm vụ nhất định. o Cụ thể:
Chính phủ Canada đã áp dụng phương pháp hành chính để đảm bảo rằng cáccông
ty tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường. Cụ thể,
Chính phủ Canada đã thành lập các tổ chức và cơ quan giám sát môi trường như
Bộ Môi trường và Biến đổi khí hậu Canada (ECCC), Hội đồng Quốc gia về Bảo
vệ Môi trường (CEPA) và Cục Quản lý Đánh giá Môi trường (EMSD). Những
tổ chức này sẽ theo dõi các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các công ty, đánh
giá sự ảnh hưởng của các hoạt động này đến môi trường. Nếu phát hiện ra các
công ty vi phạm các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, Chính phủ Canada
sẽ áp dụng các biện pháp kỷ luật như phạt tiền hoặc ngăn chặn hoạt động của các công ty này.
Ví dụ cụ thể cho trường hợp này là chính sách quản lí thị trường của Trung Quốc.
Chính phủ Trung Quốc đã sử dụng phương pháp kinh tế để khuyến khích đầu tư
nước ngoài, tạo ra nhiều công ty sản xuất và phân phối hàng hóa. Tuy nhiên, khi
các công ty này vi phạm các quy định pháp luật như sản xuất hàng giả, hàng
nhái, Chính phủ Trung Quốc đã tiến hành áp dụng phương pháp hành chính bằng
cách đình chỉ hoạt động của các công ty này và áp đặt mức phạt cao để đảm bảo
rằng các công ty khác không muốn vi phạm các quy định này.
• Lợi ích là trung tâm để tác động hành vi
• Hành chính: khuyến khích đầu tư nước ngoài, đình chỉ hoạt động công ty....
• Kinh tế: Lương, phụ cấp, nhà ở. VD: hỗ trợ miễn học phí như Sư phạm - Phương pháp kinh tế
o Việc nâng lương trước hạn là phương pháp kinh tế trong quản lý hành chính nhà nước.
Bởi vì, trong cơ quan hành chính nhà nước, thủ trưởng là chủ thể quản lí còn các nhân
viên dưới quyền là đối tượng quản lý, để đảm bảo tất cả mọi người đều tích cực thực
hiện nhiệm vụ của mình, nhà nước đã có quy định người nào tích cực thực hiện công
việc của mình thì được nâng lương trước thời hạn.
o Chính sách giải quyết tranh chấp thương mại của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Trong
nhiệm kỳ của ông, Chính phủ Mỹ đã đưa ra một loạt biện pháp bảo vệ ngành công
nghiệp và sản xuất của nước này bằng cách áp đặt thuế quan trên hàng hóa nhập khẩu
từ các quốc gia khác, đặc biệt là Trung Quốc. Việc áp đặt thuế quan này là để tạo ra một
môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp trong nước, giúp giảm thiểu sự
cạnh tranh không lành mạnh giữa các nước.
17.Phân tích khái niệm thủ tục hành chính. Nêu ví dụ về thủ tục hành chính cụ thể? lOMoARc PSD|17327243
- Định nghĩa: Thủ tục hành chính là cách thức tổ chức thực hiện hoạt động quản lí hành chính
NN theo đó cơ quqan, cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ, cá nhân, tổ chức thực hiện quyền,
nghĩa vụ theo quy định của pháp luật trong quá trình giải quyết các công việc của quản lí hành
chính NN - Đặc điểm:
o Là thủ tục thực hiện các hoạt động quản lý NN hay thủ tục hành chính đc thực hiện bởi
chủ thể QLHCNN trong QHPLHC (trong hoạt động chấp hành- điều hành);
o Thủ tục hành chính do QPPL hành chính quy định (quy định trình tự, thủ tục, đối tượng, loại,...)
o Thủ tục HC có tính mềm dẻo, linh hoạt (tinh giản thủ tục VD: thuế/ các thủ tục có thể làm onl)
- Phân tích: ( trình tự, nội dung ) o Trình tự là cách sắp xếp các nội dung
o Nội dung: số lượng hoạt động cụ thể, Quy định nội dung, mục đích của hoạt dộng; Quy
định thẩm quyền thực hiện thủ tục, Hồ sơ, biểu mẫu, tài liệu liên quan; Cách tiến hành, thời hạn, thời điểm
Chủ thể thực hiện thủ tục: cơ quan, cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ
Chủ thể tham gia thủ tục: cá nhân, tổ chức thực hiện quyền, nghĩa vụ Đặc điểm:
• Thủ tục hành chính đc thực hiện bởi các chủ thể quản lý HCNN ( chủ thể
nhân danh NN sử dụng quyền hành pháp
• Thủ tục hành chính do QPPLHC quy định: quy phạm nội dung trực tiếp
quy định các quyền và nghĩa vụ của chủ thể đặc biệt và chủ thể thường;
quy phạm thủ tục quy định cách thức thực hiện quy phạm nội dung
• Thủ tục có tính mềm dẻo và linh hoạt: thể hiện qua việc cải cách thủ tục
hành chính. Hiện nay hầu hết mọi thủ tục hành chính đều có thể thực hiện
onl và thậm chí kết quả của những thủ tục này còn đc giao tưới tận tay
của người yêu cầu thực hiện
- VD: Thủ tục cấp lại thẻ CCCD theo Luật Căn cước công dân 2014: Thủ tục hành chính là cách
thức thực hiện hoạt động quản lý HCNN gồm nội dung và trình tực thực hiện các nội dung đó
( số lượng hoạt động cụ thể; quy định nội dung, mục đích của hoạt đông; Quy định thẩm quyền
thực hiện thủ tục; Hồ sơ, biểu mẫu, tài liệu liên quan; Cách tiến hành, thời hạn, thời điểm)
1. Những TH đổi, cấp lại thẻ CCCD: Điều 23 Luật CCD 2014
2. Thời hạn đổi, cấp lại CCCD: Điều 25 LCCD2014
3. Nơi làm thủ tục cấp lại CCCD: điều 26 Luật CCCD 2014
4. Trình tự, thủ tục cấp lại CCCD
a. Bước 1: điền vào tờ khai CCCD
b. Bước 2: tiếp nhận hồ sơ
c. Bước 3: Chụp ảnh, thu nhập vân tay và in Phiếu thu nhận thôngtin
d. Bước 4: Cấp giấy hẹn trả thẻ e. Bước 5: Nhận thẻ lOMoARc PSD|17327243
5. Lệ phí cấp lại CCCD: 70k/CCCD
Chủ thể thực hiện thủ tục: Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và đơn vị hành chính tương đương
Chủ thể tham gia: ĐỐi tượng thuộc các TH tại điều 23 Luật CCCD có yêu cầu cấp lại CCCD
18.Trình bày về chủ thể của thủ tục hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
Căn cứ vào dấu hiệu quyền lực, chủ thể của thủ tục hành chính gồm chủ thể thực hiện thủ
tục hành chính và chủ thể tham gia thủ tục hành chính:
• Chủ thể thực hiện thủ tục hành chính:
• Sử dụng quyền lực nhà nước, nhân danh Nhà nước tiến hành các thủ tục hành chính
• Bao gồm: Các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước, tổ chức xã hội, cá nhân được Nhà nước
trao quyền quản lý trong trường hợp cụ thể do pháp luật quy định.
• Chủ thể tham gia thủ tục hành chính:
• Phục tùng quyền lực nhà nước khi tham gia vào thủ tục hành chính
• Bao gồm các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước, các tổ chức và cá nhân
Ví dụ minh họa: Ví dụ: A và B đi đăng kí kết hôn.Sau khi xác nhận, cán bộ X tiến hành chấp
nhận, trao giấy chứng nhận kết hôn cho A và B:
Chủ thể tham gia: A. B. Chủ thể thực hiện: X
19. Phân tích khái niệm quyết định hành chính. Nêu ví dụ một quyết định hành chính cụ thể.
a) Quyết định hành chính là một dạng của quyết định PL, kết quả của sự thể hiện ý chí quyền lực
NN thông qua những hành vi của các chủ thể đc thực hiện quyền hành pháp trong hệ thống các
cơ quan hành chính NN tiến hành theo quy định của PL nhằm đưa ra những chủ trương
biện pháp, đặt ra các quy tắc xử sự hoặc áp dụng những quy tắc đó giải quyết quyết 1 công
việc cụ thể trong ĐSXH nhằm thực hiện chức năng QLHCNN. b) Đặc điểm: Đặc điểm chung
- Mang tính quyền lực NN: khi CP ban hành chi tiết, cụ thể hóa luật; giải thích luật, nghị định
mang hiệu lực Pháp lý với cá nhân, tổ chức có liên quan  buộc mọi người phải thực hiện .
nếu ko tuân theo xử phạt
- Tính pháp lý cuả quyết định:
• Là cơ sở để CQNN có thẩm quyền dựa vào để xử phạt,
• Quy định quyền của cá nhân, tổ chức bị xử phạt
• khi CQNN ban hành quyết định hành chính, quy phạm nằm trong đó phản ánh nhu cầu, đòi
hỏi của XH. CQHC đặt ra quy phạm mới để sửa đổi, thay thế nếu cần Đặc điểm riêng - Tính dưới luật lOMoARc PSD|17327243
- Đc nhiều chủ thể trong hệ thống CQHCNN ban hành
- Có những mục đích và nội dung rất phong phú. Quyết định hành chính có những tên gọi khác
nhau như nghị quyết, nghị định, thông tư, chỉ đinh...
c) Ví dụ: Quyết định bãi nhiệm đại biểu QUốc hội A
- Quyết định hành chính này hướng tới quản lý nhân sự trong nội bộ cơ quan NN o Đặc điểm chung:
Tính quyền lực NN: CHủ thể ban hành quyết định này là QUốc hội – Cơ quan
cao nhất của quyền lực NN có tính mệnh lệnh cao, buộc đại biểu A phải chấm
dứt tư cách đại biểu quốc hội của mình, ngoài ra còn thể hiện sự áp đặt ý chí
của quốc hội lên đại biểu lên đại biểu A
Tính pháp lý: khi quyết định đc ban hành, nó trực tiếp làm chấm dứt quan hệ
pháp luật hành chính giữa cơ quan NN là Quốc hội với nhâu sự của cơ quan là đại biểu A o Đặc điểm riêng:
Tính dưới luật: Thể hiện ở việc quyết định bãi nhiệm tuân thủ các quy phạm đc
nêu ra trong HP 2013 và Luật Tổ chức QH 2014
Đc nhiều chủ thể trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước ban hành: Nó đc
QUốc hội ban hành (dù ko phải cơ quan hành chính NN những quyết định này
hướng tới việc quản lý hành chính NN)
Có mục đích và nội dung phong phú (xuất phát từ những đặc điểm của hoạt
động quản lý hành chính NN): quyết định này hướng tới việc quản lý nhân sự
của QUốc hội. Những quyết định hành chính khác có thể hướng tới khen thưởng, kỉ luật,..
CÓ nhiều tên gọi khác nhau: NGhị quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị, thông tư, …
20. Phân loại quyết định hành chính và nêu ý nghĩa của việc phân loại quyết định hành
chính. - Căn cứ vào tính chất pháp lý, quyết định hành chính chia làm 3 loại:
o Quyết định chủ đạo: Quyết định đề ra chủ trương, đường lối, nhiệm vụ…có tính chất
chung, là công cụ định hướng chiến lược trong thực giện chức năng lãnh đạo của quản
lý hành chính. Các quyết định chủ đạo là cơ sở ban hành các quyết định quy phạm và cá biệt
o Quyết định quy phạm: Là quyết định trực tiếp làm thay đổi hệ thống QPPL hành chính.
Trên cơ sở luật, pháp lệnh các chủ thể có thẩm quyền sẽ ban hành các quy phạm chủ
yếu nhằm cụ thể hóa luật, pháp lệnh để quản lí xã hội trên từng lĩnh vực
o Quyết định cá biệt: là quyết định đc ban hành trên cơ sở các quyết định chủ đạo và quy
phạm của các cơ quan cấp trên hoặc của bản thân cơ quan ban hành quyết định đó nhằm
giải quyết những việc cá biệt, cụ thể, chỉ có hiệu lực đối với các đối tượng cụ thể và chỉ đc áp dụng 1 lần lOMoARc PSD|17327243
- Căn cứ vào chủ thể ban hành quyết định o Quyết định hành chính của CP, Thủ tướng CP o
Quyết định hành chính của các Bộ, Cơ quan ngang bộ o Quyết định hành chính của UBND
o Quyết định hành chính của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND o Quyết định hành chính liên tịch
o Quyết định hành chính của các cơ quan khác về việc quản lí hành chính NN - Ý nghĩa:
o Giúp ích cho việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung: Bởi mỗi loại quyết định HC có đặc
điểm, tính chất khác nhau nên việc cách khai thác, nghiên cứu cũng cần phải khác nhau.
Phân loại quyết định hành chính có rõ ràng thì việc nghiên cứu mới cụ thể, chính xác, hiệu quả
o Giúp ích cho việc ban hành và tổ chức thực hiện đc hiệu quả và triệt để hơn: Chủ thể
có thẩm quyền ban hành quyết định hnahf chính nào thì có trách nhiệm triển khai thi
hành, tổ chức thực hiện cho hiệu quả
o Giúp ích trong việc xác định trách nhiệm của các chủ thể trong việc ban hành, tổ chức
thực hiện hay sửa đổi, bổ sung quyết định hành chính
21.Phân biệt quyết định hành chính với văn bản là nguồn của luật hành chính. Tiêu chí Quyêt định hành chính
Văn bản là nguồn của luật hành chính
Khái niệm Qđhc là một dạng qđpl thể hiện ý chí của Vb là nguồn của luật hành chính là văn chủ
thẻ quản lí mà chủ yếu là của cơ quan
bản chứa đựng các qpplhc do cơ quan hành
chính và các chủ thể có thẩm quyền
nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trong
cơ quan hành chính, được tiến hành
thủ tục nhất định, có hiệu lực bắt buộc theo
thủ tục, hình thức nhất định có nội thi hành đối với các đối tượng có liên dung là các
chủ trương, biện pháp, các quan và được bảo đảm bằng cưỡng chế quy tăc xử sự
chung hoặc các mệnh lệnh nhà nước.
hành chính cụ thể để giải quyết các công
việc phát sinh nhằm thực hiện chức năng
quản lí hành chính nhà nước. Chủ thể
Chủ yếu là cơ quan hành chính nhà nước
Các cơ quan có thẩm quyền ban hành có thẩm
văn bản quy phạm pháp luật đều có thẩm quyền ban
quyền ban hành vb là nguồn của luật hành hành chính
Nội dung Chủ trương, biện pháp
Chỉ là các quy phạm pháp luật hành
Quy tắc xử sự chung (quy phạm pháp chính luật)
Mệnh lệnh hành chính cụ thể (áp dụng những quy tắc xử sự)
Hình thức Có nhiều hình thức khác nhau (văn bản và Chỉ có 1 hình thức duy nhất là văn bản hành vi). Cụ thể
Quyết định hành chính chủ đạo: tên là nghị quyết của cp (văn bản)
Quyết định quy phạm: có tên là
nghị định, thông tư, chỉ thị (văn bản) Quyết định áp dụng:
+qđhc áp dụng có tên là các qđ (văn bản) lOMoARc PSD|17327243
+công văn, kết luận, thông báo (văn bản)
+hành vi của chủ thể quản lí (không phải văn bản) Số lượng
Qđhc có số lượng nhiều vì số lượng công Số lượng văn bản ít hơn so với quyết việc
cần giải quyết của các cơ quan hành định hành chính
chính vô cùng lớn, nhu cầu giải quyết là thường xuyên, liên tục. Tính chất
Ban hành để cụ thể hóa và triển khai văn Là cơ sở để ban hành qđhc bản là
nguồn của luật hành chính.
Số lần áp Qđhc có nhiều dạng, trong đó qđ chủ đạo Đều áp dụng nhiều lần dụng
và qđ quy phạm thì áp dụng nhiều lần; còn qđ
áp dụng thì chỉ áp dụng 1 lần
22.Phân loại các cơ quan hành chính nhà nước. Nêu ý nghĩa của việc phân loại cơ quan
hành chính nhà nước.
a) Phân loại cơ quan hành chính NNo Theo lãnh thổ
CQHCNN ở trung ương gồm: Chính phhur, các bộ và cơ quan ngang bộ
Cơ quan hành chính chính NN ở địa phương: UBND cấp tỉnh , huyện, xã và các
cơ quan chuyên môn thuộc UBND o Theo thẩm quyền:
Cơ quan hành chính NN có thẩm quyền chung: gồm CP và UBND các cấp –
quản lý hành chính NN trên mọi lĩnh vực của đời sống XH
CQHCNN về ngành hoặc linh vực công tác trong phạm vi cả nước o Theo
nguyên tắc tổ chức và giải quyết công việc
Cơ quan hành chính NN hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo: gồm CP và
UBND các cấp – quyết định những vấn đề quan trọng liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau
Cơ quan hành chính NN hoạt động theo chế độ thru trưởng: gồm Bộ và các cơ
quan ngang bộ - công việc đòi hỏi giải quyết nhanh nên trách nhiệm chủ yếu là trách nhiệm cá nhân b) Ý nghĩa:
- Xác định đúng thẩm quyền của các cơ quan hành chính NN thì sẽ xác định đc trách
nhiệm của họ đến đâu khi xảy ra sai phạm hay xác định đc những đóng góp để khen thưởng
- Xác định đc cơ cấu tổ chức nhân sự của từng cơ quan sẽ giúp việc công khai hóa, minh
bạch hóa công tác tuyển dụng, công tác ứng cửm ko để tình trạng tuyển dụng chui hay
“con ông cháu cha” hay tuyển dụng thừa
- Phân chia phạm vi lãnh thổ của các cơ quan hành chính giúp việc quản lý hiệu quả ở
từng địa phương, vùng miền do từng nơi lại có những đk KT-XH khác nhau
23.So sánh cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương với cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương? lOMoARc PSD|17327243 1. Giống nhau
– Có chức năng là quản lý hành chính nhà nước.
– Có cơ cấu, tổ chức phù hợp với chức năng nhiệm vụ.
– Được thành lập và hoạt động dựa trên quy định của pháp luật 2. Khác nhau: Phân
Cơ quan hành chính nhà nước ở trung Cơ quan hành chính nhà nước ở địa biệt
ương phương (UBND các cấp, tên gọi gì)
Văn bản Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức Chính quyền địa phương quy định Thành
Chính phủ, các bộ và cơ quan ngang bộ
UBND cấp tỉnh, huyện, xã phần Địa vị
Cao hơn, vai trò quan trọng, chỉ đạo các cơ
Thấp hơn, chịu sự chỉ đạo của các cơ pháp lý
quan hành chính nhà nước địa phương.
quan hành chính nhà nước ở trung ương. Phạm vi
Các văn bản thường có hiệu lực trong
khoản 2 điều 155 Luật Ban hành văn phạm có hiệu
vi cả nước (Trừ những văn bản
bản quy phạm pháp luật: Trường hợp
quy định lực của những vấn đề của 1 địa phương cụ một phần địa phận và dân cư của đơn thể
vị hành chính được điều chỉnh về một VBPL
nhưng thuộc thẩm quyền: Quyết định
đơn vị hành chính khác thì văn bản quy
26/2018/QĐ-TTg về Thí điểm thành lập Đội phạm pháp luật của Hội đồng nhân
Quản lý trật tự xây dựng đô thị trực thuộc
dân, Ủy ban nhân dân của đơn vị hành
Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã tại
chính được mở rộng có hiệu lực đối thành phố Hà Nội.)
với phần địa phận và bộ phận dân cư
Các văn bản pháp luật thường chỉ có hiệu lực trong được điều
phạm vi lãnh thổ của địa phương đó (Trừ: Theo điểm c chỉnh.) Người Thủ tướng Chủ tịch UBND đứng đầu
Nhiệm vụ Các cơ quan hành chính nhà nước ở Trung
các cơ quan ở địa phương thường có và chức
ương thường có nhiệm vụ và chức năng
nhiệm vụ thực hiện các chính sách và năng
quan trọng hơn so với các cơ quan ở địa
quy định của Nhà nước tại địa phương,
phương, vì chúng liên quan đến sự quản lý
giữ gìn trật tự an toàn, cải thiện đời
và điều hành của cả đất nước sống dân cư,...
Số lượng Số lượng người tham gia đông hơn Ít hơn tham gia
24.Phân tích khái niệm công chức theo quy định của Luật cán bộ, công chức hiện hành.
Theo khoản 2 điều 4 Luật Cán bộ, công chưc 2008, công chức là “là công dân Việt Nam, được
tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc
Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng;
trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp
lOMoARc PSD|17327243
và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị
sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy
định của pháp luật
.”
- Về quốc tịch: Công chức bắt buộc phải là công dân VN
- Về con đường hình thành: tuyển dụng / bổ nhiệm
- Nơi làm việc: cơ quan của ĐCSVN, NN, tổ chức CT-XH ở TƯ, cấp tỉnh, cấp huyện, cơ
quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, đơn vị thuộc Công an nhân dân, bộ máy lãnh
đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập
- Về chế độ làm việc, hưởng lương: làm việc trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách
NN. Riêng với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công
lập thì có thể hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập
Tuy nhiên tại Luật sửa đổi, bổ sung 1 số điều của Luật cán bộ,công chức và luật viên chức có hiệu
lực, trong đó, quy định về KN công chức cũng sửa đổi đáng kể. Theo đó, phần công chức làm trong
bộ máy quản lý, lãnh đạo đơn vị sự nghiệp công lập đã bị bỏ. Tức những người làm trong BMQL,
lãnh đạo đơn vụ sự nghiệp công lập ko thể đc coi là công chức. Khoản 1 điều 32 Luật cán bộ, công
chức bãi bỏ điểm c “Công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập”. VD:
Hiệu trưởng trường ĐH A, theo quy định trước đây, là 1 công chức tuy nhiên căn cứ teho quy định
hiện tại, ông/bà đã ko còn công chức nữa
CŨng vì vậy mà khi nói đến chế độ lương của công chức, chỉ có thể khẳng định công chức chỉ
hưởng lương từ ngân sách NN
Về phương thức tuyển dụng công chức, ngoài thi tuyển, xét tuyển; công chức còn đc quyết định tiếp
nhận người đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện của vị trí việc làm vào làm công chức (khoản 5 điều 1
Luật sửa đổi, bổ sung 1 số điều của luật cán bộ, công chức và luật viên chức)
25.Phân tích khái niệm viên chức theo quy định của Luật viên chức hiện hành?
Theo Điều 2 Luật Viên chức 2010, viên chức là công dân VN đc tuyển dụng theo vị trí làm việc,
làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ của đơn
vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
- Về quốc tịch: Viên chức phải là công dân VN
- Con đường hình thành: tuyển dụng. Việc tuyển dung viên chức phải căn cứ vào nhu cầu
công việc, vị trí ciệc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương đơn vị
sự nghiệp công lập (điều 20 Luật Viên chức 2010). Có 2 phướng thức tuyển dụng viên
chức: thi tuyển và xét tuyển (điều 23 Luật Viên chức 2010)
- Nơi làm việc: đơn vị sự nghiệp công lập. Theo khoản 1 điều 9 luật viên chức 2010, đơn
vị, sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của NN, tổ chức CT, tổ
chức CT-XH thành lập theo quy định của PL, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ
công, phục vụ quản lý NN o VD: ĐH Luật HN chính là 1 đơn vị sự nghiệp công lập
- Về chế độ làm việc, hưởng lương: viên chức làm việc theo chế độ hợp đồng và hưởng
lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của PL. Điều đó có
nghĩa giữa viên chức và bên tuyển dụng có sự thỏa thuận về vị trí việc làm, tiền lương,
chế độ đãi ngộ, quyền và nghĩa vụ mỗi bên…Hợp đồng làm việc là CSPL để giải quyết
tranh chấp liên quan đến vi phạm quyền hay các vấn đề khác phát sinh giữa 2 bên. lOMoARc PSD|17327243
Lương của viên chức đc nhận từ quỹ của đơn vị sự nghiệp công lập nơi họ làm việc chứ
ko phải từ NN. Do vậy, tiền lương mà viên chức nhận đc thường phụ thuộc vào sự thỏa
thuận của viên chức và bên tuyển dụng, NN hầu như ko can thiệp vào vđ này.
26.Phân biệt khái niệm cán bộ với khái niệm công chức. Cho ví dụ minh họa. Tiêu chí Cán bộ Công chức
Khái niệm Luật cán bộ, công chức
Luật cán bộ, công chức
Con Bầu cử, bổ nhiệm, phê chuẩn
Bổ nhiệm, tuyển dụng, điều động, biệt phái đường hình thành Thời gian Theo nhiệm kỳ
Theo biên chế (ko có kỳ hạn) công tác
Tiền lương CHỉ có thể hưởng lương từ ngân sách
Có thể hưởng lương từ quỹ lương của đơn NN
vị sự nghiệp công lập Nơi làm
Cơ quan của đảng, cqnn, tổ chức chính Cơ quan của đảng, cqnn, tổ chức chính trị việc trị xã hội
xã hội, lực lượng vũ trang, đơn vị sự
nghiệp công lập Vị trí làm
Không gắn với nghạch, bậc Luôn gắn với nghạch, bậc việc Xử lí kỉ
Dựa vào Pháp luật hiện hành và Điều lệ Chỉ căn cứ vào pháp luật hiện hành (cụ thể luật
của tổ chức có cán bộ vi phạm
là Luật cán bộ công chức và các văn bản
Bãi nhiệm, khiển trách, cảnh cáo, cách hướng dẫn) chức
Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, giáng
chức, buộc thôi việc, hạ bậc lương Chế
độ đãi Hưởng lương từ ngân sách nhà nước
Ngoài lương từ ngân sách nhà nước còn
ngộ được hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập Ví dụ Thủ tướng
CHánh án TAND Tỉnh, Thẩm phán
27.Phân tích trách nhiệm kỷ luật của công chức/viên chức. a) Khái niệm:
- Trách nhiệm kỷ luật đc xác định là trách nhiệm pháp lý do cơ quan, đơn vị có thẩm
quyền áp dụng đối với công chức vi phạm các quy định về nghĩa vụ, đạo đức và văn
hóa giao tiếp, vi phạm các quy định về những việc công chức ko đc làm và vi phạm
pháp luật bị tòa án tuyên là có tội hoặc bị cơ quan có thẩm quyền kết luận bằng văn bản về hành vi VPPL
b) Các căn cứ phát sinh trách nhiệm kỷ luật:
- VP các quy định về nghĩa vụ, đạo đức, văn hóa giao tiếp
- VP các quy định về những việc công chức ko đc làm
- VP pháp luật bị tòa án tuyên là có tội
- VPPL bị cơ quan có thẩm quyền kết luận bằng VB về HVVPPL
c) Các hình thức xử lý:
- Các hình thức xử lý kỷ luật: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức,
buộc thôi việc (điều 8 nghị định 34/2011/NĐ-CP)
28.Phân tích trách nhiệm vật chất của công chức/viên chức.
- Trách nhiệm vật chất của viên chức đc hiểu là trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của
viên chức khi có hnfh vi gây ra thiệt hại về tài sản cho cá nhâ, tổ chức khác trong quá
trình thi hành nhiệm vụ. Trách nhiệm vật chất đc quy định tại điều 55 Luật Viên chức 2010, theo đó: lOMoARc PSD|17327243
o Làm mất mát, hư hỏng trang thiết bị hoặc gây ra thiệt hại về tài sản của cơ quan,
đơn vị thì phải bồi thường thiệt hại.
Cô A là giảng viên trường ĐHLHN. Trong giờ dạy, do bất cẩn, A đã làm
hỏng máy chiếu của trường. Trong TH này, cô phải bồi thường bằng tiền
tương ứng cho trường ĐHLHN với chiếc máy chiếu cô đã làm hỏng
o Khi thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ đc phân công có lỗi gây thiệt hại cho
người khác mà đơn vị sự nghiệp công lập phải bồi thường thì viên chức có nghĩa
vụ hoàn trả cho đơn vị sự nghiệp công lập
o Quá trình xem xét bồi thường thiệt hại được tiến hành dựa trên cơ sở các nguyên tắc sau:
Căn cứ vào lỗi, tính chất của hành vi gây thiệt hại, mức độ thiệt hại để
giải quyết mức và phương thức bồi thường thiệt hại, đảm bảo tính khách
quan, công bằng và công khai.
Bị xử lí kỉ luật không loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Trường hợp có nhiều viên chức cùng làm mất mát, hư hỏng hoặc gây thiệt
hại về tài sản cho cơ quan, đơn vị thì họ phải liên đới chịu trách nhiệm
vật chất trên cơ sở mức độ thiệt hại tài sản thực tế và mức độ lỗi của từng người.
Nguyên nhân bất khả kháng thì viên chức không phải chịu trách nhiệm bồi thường.
o Viên chức có hành vi VPPL trong khi thi hành công vụ gây thiệt hại cho người
khác thì phải hoàn trả cho cơ quan, đơn vị số tiền mà cơ quan, đơn vị đã bồi
thường cho người bị thiệt hại. Việc bồi thường thiệt hại tiến hành theo 2 bước:
Cơ quan, đơn vị bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại.
Viên chức gây thiệt hại hoàn trả khoản tiền mà cơ quan, đơn vị đã bồi
thường cho người bị thiệt hại.
o VD: Anh B là bảo vệ trường H. Vừa qua, trong ca trực của mình, có 1 giáo viên
bị mất xe máy. Trong TH này, trách nhiệm bồi thường cho người bị mất xe thuộc
về nhà trường, còn anh B có trách nhiệm hoàn trả lại cho Nhà trường
- Việc gây thiệt hại về tài sản của viên chức phải diễn ra trong quá trình viên chức thi
hành nhiệm vụ mới có thể phát sinh trách nhiệm vật chất, nếu ko, chỉ phát sinh trách nhiệm
bồi thường thiệt hại trong dân sự o VD: Cô A- giảng viên trường B, đc bạn T cho mượn
máy ảnh. Do vô ý, cô đã làm rơi máy ảnh xuống nước, làm máy ảnh hỏng. Trong TH này,
ko thể nói là cô A chịu trách nhiệm vật chất, chỉ có nghĩa vụ là bồi thường thiệt hại trong dân sự
29.Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.
*Khái niệm: tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức việt nam có chung
mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật và theo điều lệ không vì lời nhuận nhằm đáp ứng những
lợi ích chính đáng của các thành viên và tham gia vào quản lí nhà nước, quàn lí xã hội.
Tổ chức xã hội có vị trí vai trò rất quan trọng trong hệ thống chính trị vì:
- hỗ trợ các cơ quan nhà nước trong việc quản lí xã hội;
- hố trợ các cqnn trong việc củng cố, xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước lOMoARc PSD|17327243
- do con người lập nên hoạt động với cùng mục đích nhất định là bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp củacác thành viên; có mối quan hệ giữa các thành viên, giữa bộ phận lãnh đạo và
các thành viên *Đặc điểm:
- Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của quần chúng nhân dân lao động; việc
gia nhập, xin ra khỏi tổ chức là hoàn toàn tự nguyện, không ai có quyền bắt tham gia hoặc
cấm tham gia. - Tổ chức xã hội hoạt động theo điều lệ, điều lệ có thể do hội nghị toàn thể
hoặc hội nghị đại biểu của các tổ chức đó xây dựng nên. Phần lớn các tổ chức xã hội có điều lệ.
- tổ chức xã hội có nhiều loại: điều này xuất phát từ yêu cầu đồi hỏi của xã hội: cùng độ
tuổi, cùng nghề nghiệp, cùng giới tính, cùng lí tưởng…
- các tổ chức xã hội khi tham gia một quan hệ pháp luật chỉ nhân danh tổ chức mình mà
không đượcnhân danh nhà nước trừ trường hợp do nhà nước quy định
- các tổ chức xã hội hoạt động dựa trên nguồn kinh phisdo các thành viên của tổ chức xã
hội đó đóng góp hoặc là sự tài trợ của nhà nước
- tổ chức xã hội nếu có hoạt động kien tế thì đó chỉ nhằm để tạo nguồn thu cho tổ chức
đó, còn mục đích hoạt động không phải là tìm kiếm lợi nhuận và phân chia lợi nhuận.
30.Phân loại tổ chức xã hội. Cho ví dụ minh họa về các loại tổ chức xã hội.
- Tổ chức tự nguyện của công dân có chung mục đích
• Hoạt động theo PL và theo điều lệ
• Không vì lợi nhuận nhằm đáp ứng các nhu cầu chính đáng của thành viên Tham
gia quản lí NN, XH Phân loại:
- Tổ chức chính trị:
• Là tổ chức mà thành viên gồm những người cùng hoạt động với nhau vì một khuynh hướng
chính trị nhất định. Mục địch của tổ chức này là giành và giữ chính quyền
• VD: Đảng Cộng sản VN (tổ chính trị, duy nhất ở nước ta) - Tổ chức chính trị - xã hội:
• Là tổ chức đc thành lập bởi những thành lập bởi nững thành viên đại diện cho lực lượng xã hội
nhất định, thực hiện các hoạt động XH rộng rãi có YN CT nhưng ko nhằm mục đích giành
chính quyền. MĐ: giúp các tổ chức CT trong việc gành và giữ chính quyền, là cơ sở CT của chính quyền ND
• VD: TTQ, Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn TNCS HCM, Công đoàn, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh
- Tổ chức xã hội – nghề nghiệp:
• Là tập hợp tự nguyện của những cá nhân, tổ chức cùng thực hiện hoạt động nghề nghiệp, đc
thành lập nhằm hỗ trợ các thành viên trong hoạt động nghề nghiệp và bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của các thành viên
• Tổ chức xã hội- nghề nghiệp có thể chia làm 2 nhóm:
o Thành lập theo dấu hiệu nghề nghiệp, thành viên của tổ chức là những cá nhân, tổ chức
yêu thích ngành nghề đó, tự nguyện tham gia. Hoạt động nghề nghiệp của các hội nghề
nghiệp ko xác lập riêng biệt, ko có chức danh nghề nghiệp riêng của tổ chức dành cho
thành viên. Việc thành lập, đky hoạt động của các hội nghề nghiệp đc tiến hành theo
quy định chung về quản lý hội
VD: Hội luật gia, hội làm vườn,….
o Các tổ chức XH xác lập một nghề nghiệp riêng biệt đc NN thừa nhận , thành viên là
những người có chức danh nghề nghiệp của tổ chức đó, do NN quy định, hoạt động lOMoARc PSD|17327243
nghề nghiệp đc tiến hành theo PL chuyên biệt và đặt dưới sự quản lý của cơ quan NN
có thẩm quyền. Các tổ chức XH – chuyên nghiệp này trong phạm vi PL quy định có thể
thực hiện những tác động quản lý đối với hoạt động nghề nghiệp của các thành viên
VD: Đoàn Luật sư, Hội nhà văn Việt Nam, Hội nhà báo VN,..
- Tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng:
• Thành lập theo chế độ bầu cử dân chủ, giữa các tổ chức cùng loại ko có MQH lệ thuộc về tổ
chức. Hoạt động của tổ chức tự quản đặt dưới sự quản lý trực tiếp của các cơ quan NN hữu
quan tại địa phương hoặc chịu sự quản lý trực tiếp của đơn vị cơ sở. Được hình thành từ nhu
cầu của cộng đồng nhằm góp phần ổn định an ninh, trật tự tại cơ sở
• VD: Tổ dân phố, Tổ hòa giải -
Hội được lập theo dấu hiệu riêng:
• Các tổ chức xã hội này rất đa dạng, phong phú, có phạm vi hoạt động khác nhau. Việc thành
lập hội phải xin phép CQNN có thẩm quyền. Công dân, tổ chức Vn có đủ điều kiện là hội viên,
tự nguyện xin nhập hội và đáp ứng đủ đk theo quy định của hội đều có thẻ trở thành hội viên
• VD: Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên, Hội người khuyết tật,…
31.Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức xã hội.
Cơ quan hành chính nhà nước Tổ chức xã hội Khái niệm
- Bộ phận hợp thành BMNN
- Tổ chức tự nguyện
- Hoạt động chính là điều hành - - Hoạt động theo pháp luật & Điều lệ chấp hành - Không vì lợi nhuận
- Cơ cấu & phạm vi thẩm quyền do - Tham gia quản lý NN-XH pháp luật quy định Hình thành,
Theo quy định của pháp luật, ý chí Trên nguyên tắc tự nguyện của các thành thành lập NN
viên, sáng kiến của NN, ý chí nguyện vọng của người dân Mục đích
Thực hiện quản lsi NN và thực hiện Bảo vệ quyền , lợi ích chính đáng, đáp nhiệm
vụ do NN giao ứng lợi ích của các thành viên
Nguyên tắc Theo Pháp luật (luật tổ chức chính
Theo Pháp luật & Điều lệ của tổ chức
hoạt động quyền địa phương, Luật tổ chức chính phủ,..) Nhân lực
Cán bộ, công chức được tuyển
Cá nhân, tổ chức đáp ứng đủ yêu cầu của dụng, bổ nhiệm tổ chức Nhân danh
Nhà nước (Sử dụng QLNN) - Chính mình (tư cách chủ
- Chỉ trong TH đặc biệt mới nhân danh thể khi tham NN gia)
Kinh phí hoạt Ngân sách NN
Quỹ từ hội (NN rót vốn, xin đầu tư; thành động
viên hội bỏ ra, kinh doanh phi lợi nhuận)
32.Phân biệt quy chế pháp lý hành chính của công dân Việt Nam với quy chế pháp lý
hành chính của người nước ngoài cư trú tại Việt Nam. Tiêu chí Công dân Việt Nam
Người nước ngoài, người không quốc tịch lOMoARc PSD|17327243
Khái niệm Quy chế pháp lí hc của cd là tổng thể
Qcplhc của người nước ngoài cũng là tổng
các quy định của plhc về quyền và thể các quy định của pháp luật hành chính nghĩa
vụ của cd; về việc bảo đảm thực về quyền và nghĩa vụ của nnn, nkqt; về hiện quyền và nghĩa vụ đó.
việc bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa
Lưu ý: quy chế pháp lí thì bao gồm địa vụ
đó vị pháp lí và điều kiện bảo đảm cho địa vị pháp lí. Quyền
Công dân việt nam có quyền ứng Nnn, nkqt không được quyền ứng cử,
cử, bầu cử vào bộ máy nhà nước nói
bầu cử vào bmnnVn và cơ quan hành chính
chung và cơ quan hành chính nhà nước nn Việt Nam. nói riêng.
Công dân có quyền thi tuyển làm
Nnn, nkqt không được thi vào làm công
công chức, viên chức vào các cơ quan
chức, viên chức trong cơ quan nhà nước và
nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập
đơn vị sự nghiệp công lập của nhà nước của
nhà nước Việt Nam Việt nam.
Công dân Việt Nam được hưởng các chế độ, chính sách ưu đãi như:
Nnn, nkqt không được hưởng các chính chính sách ưu đãi vay vốn cho người
sách ưu đãi giống như cdVN về hộ nghèo; nghèo; ưu đãi đối với người có công;
người có công với cm; ưu tiên nhận vào ưu tiên được nhận vào làm việc so với
làm việc… nnn có trình độ chuyên môn tương
đương tại các đơn vị sản xuất của Việt Nam…
Không được ưu đãi miễn trừ ngoại giao
Nnn làm nhân viên ngoại giao có quyền
được hưởng quyền miễn trừ ngoại giao
Nghĩa vụ Công dân Việt Nam có nghĩa vụ Nnn, nkqt không phải trung thành với trung
thành với tổ quốc Việt Nam; làm tổ quốc Việt Nam; không phải làm nv quân nghĩa vụ quân sự sự
Các bảo Văn bản pháp luật: chủ yếu được Văn bản pháp luật: được đảm bảo bằng đảm pháp
đảm bảo bởi các quy định trong các
cả vbpl quốc gia và quốc
tế lí để thực văn bản pháp luật quốc gia Việt Nam. hiện quyền Tài phán
pháp luật: chịu sự tài phán và nghĩa
của nước sở tại (Việt Nam)
Tài phán pháp luật: chịu sự tài phán của vụ
cả nước sở tại và cả quốc gia mà nnn đó mang quốc tịch.
Cơ sở xác Xuất phát từ nguyên tắc quốc tịch: mỗi quốc gia đều có Luật quốc tịch quy định lập
quy về quy chế pháp lí của công dân nước mình;
chế hành Xuất phát từ các Điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết với các nước khác, trong
chính đó cũng quy định về quy chế pháp lí của người nước ngoài, người không quốc tịch so với công dân Việt Nam.
33.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt khách quan của vi phạm hành chính. Hành vi khách quan:
- Thuộc dạng hành động (VD: vượt đèn đỏ) lOMoARc PSD|17327243
- Thuộc dạng không hành động (VD: không đội mũ bảo hiểm) - Một số dấu hiệu:
• Thời gian thực hiện (VD: Bật đèn xe lúc 8h sáng và 22h đêm)
• Địa điểm thực hiện (Đi xe đường một chiều)
• Công cụ, phương tiện (Dùng điện đánh cá)
• Hậu quả (Không nhất thiết phải gây ra thiệt hại) & Mối quan hệ nhân quả (Xả thải ra môi trường)
Tùy từng vi phạm hành chính mà ngoài dấu hiệu hành vi vi phạm, các dấu hiệu còn lại thuộc
mặt khách quan của vi phạm hành chính có thể được mô tả và là dấu hiệu bắt buộc để xác định
hành vi đó có là vi phạm hành chính hay không.
34.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt chủ quan của vi phạm hành chính. Vi phạm hành chính
- Là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện vô ý hoặc cố ý
- Vi phạm quy định của pháp luật về quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy
định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
Dấu hiệu pháp lý thuộc mặt chủ quan:
- Lỗi (Bắt buộc):
• Vô ý: Đủ khả năng nhận thức nhưng vô tình không nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm (Quên xi nhan)
• Cố ý: Nhận thức được hậu quả nhưng cố tình thực hiện (đi vào đường một chiều) -
Dấu hiệu không bắt buộc: • Mục đích • Động cơ
35.Phân tích chủ thể của vi phạm hành chính. Nêu ví dụ.
Chủ thể của vi phạm hành chính là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm hành chính, nghĩa là
theo quy định của PLHC, họ phải chịu trách nhiệm đối vưới hành vi trái PL của mình
a) Chủ thể vi phạm là cá nhân:
Cá nhân chỉ trở thành chủ thể của vi phạm hành chính khi đạt độ tuổi nhất định, có đầy đủ khả năng
nhận thức và điều khiển hành vi của mình
- Khả năng nhận thức và điều khiển hành vi: o
Chủ thể của vi phạm hành chính phải có đầy đủ khả năng nhận thức và làm chủ
hành vi. Nếu ko đủ căn cứ cho rằng chủ teher thực hiện hành vi trong tình trạng có đủ khả
năng nhận thức và điều khiển hành vi thì có thể kết luận rằng: ko có vi phạm hành chính xảy
ra. Khoản 5 điều 11 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 cũng quy định việc ko truy cứu
trách nhiệm hành chính trong TH người thực hiện hành vi “ko có năng lực trách nhiệm hành
chính” hoặc “chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính” - Độ tuổi theo luật định: o
Theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý.
Như vậy, khi xác định người ở độ tuổi này có vi phạm hành chính hay ko cần xác
định yếu tố lỗi trong mặt chủ quan của họ lOMoARc PSD|17327243
VD: Anh A 15 tuổi có bạn gái B. Phát hiện B ngoại tình với C – bạn thân A nên A nổi
nóng đấm B thương tích tới 7%. Trong TH này, A là chủ thể của vi phạm hành chính do A phạm lỗi cố ý
VD: Anh A 15 tuổi do quên dập tàn thuốc nên đã vô tình làm cháy vườn nhà hàng
xóm, gây thiệt hại 1tr. Trong TH này, A ko phải chủ thể của VPHC d A phạm lỗi vô ý và A dưới 16 tuổi
Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính
Như vậy có thể hiểu những cá nhân dưới 14 tuori ko thể là chủ thể của vi phạm hành chính b)
Chủ thể vi phạm là tổ chức:
- Theo khoản 10 Điều 2 Luật xử lý VPHC, tổ chức là chủ thể vi phạm hành chính bao gồm: các
cơ quan NN, tổ chức CT-XH, tổ chức CT-XH nghề nghiệp, tổ chức XH nghề nghiệp, tổ chức
KT, đơn vị vũ trang nhân dân và tổ chức khác đc thành lập theo quy định của PL c) Lưu ý:
- Cá nhân, tổ chức nước ngoài cũng là chủ thể vi phạm hành chính the quy định của PLVN trừ
TH điều ước quốc tế mà VN ký kết hoặc tham gia có quy định khác.
36.Phân tích nguyên tắc: “Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần”. Nêu ví dụ về
trường hợp vi phạm nguyên tắc này.
Đây là nguyên tắc đc quy định tại điểm d khoản 1 điều 3 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012.
Nguyên tắc này cũng đc đề cập và quy định chi tiêt hơn tại khoản 3 điều 6 Nghị định 81/2013 NĐ-
CP (nghị định quy định chi tiết 1 số điều và BP thi hành luật xử lý VPHC): “Một vi phạm hành
chính chỉ bị xử phạt một lần” - Giải thích:
o Khi 1 hành vi VPHC đã đc người có thẩm quyền lập biên bản để xử phạt hoặc ra quyết
định xử phạt thì ko đc lập biên bản hoặc ra quyết định xử phạt L2 đối với cùng 1 hành vi đó nữa
o VD: Vào lúc 19h ngày 4/6/2020, A đi hóng gió trên đường NCT bằng con Exciter nhưng
ko đội mũ bảo hiểm dành cho xe mô tô, xe gắn máy. Khi đi ngang qua bốt giao thông
Pháo Đài Láng, A bị CSGT B giữ lại và ra quyết định xử phạt Trong TH này, ko thể có
1 CSGT khác lại ra quyết định xử phạt về hành vi VPHC trên của A
o Cần lưu ý, phân biệt xử phạt trong VD trên với VD Anh A sau khi nộp phạt lại tiếp tục
đi hóng gió trên con Exciter mày xanh và vẫn ko đội mũ bảo hiểm. Khi ấy, anh A có thể
tiếp tục bị xử phạt hành chính, Đây ko phải là xử phạt L2 với cùng 1 hành vi mà là xử
phạt hành chính đối với 2 hành vi khác nhau - YN của nguyên tắc:
o MĐ chung của các nguyên tắc xử phạt VPHC là xử phạt đúng đắn, chính xác vừa bảo
vệ quyền, lợi ích của NN, của XH, nhưng đồng thười cũng bảo vệ hữu hiệu quyền, lợi
ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị xử phạt
o Nguyên tắc “….” Đc đề ra chính là để bảo vệ quyền lợi của các tổ chức, cá nhân vi
phạm, tránh cho người vi phạm bị xử phạt nhiều lần với cùng 1 hành vi. Đồng thười
nguyên tắc cũng góp phần hạn chế tình trạng nhũng nhiễu, vòi vĩnh của 1 bộ phận các
cá nhân, cơ quan có thẩm quyền xử phạt VPHC lOMoARc PSD|17327243
- VD: VPNT “…” tại bản án số 114/2019/HC-PT ngày 31/7/2019 của Tòa Án nhân dân cấp cao
tại Đà Nẵng “về việc khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định xử phạt
VPHC”, Tòa án nhận định như sau:
o Ngày 24/3/2014, Chủ tịch UBND xã H ban hành Quyết định số 34/QĐ-XPVPHC về việc
xử phạt vi phạm hành chính đối với bà Nguyễn Thị D.
o Ngày 03/4/2015, Chủ tịch UBND thành phố N ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực đất đai số 1899/QĐ-XPVPHC đối với bà Nguyễn Thị D. Cả hai Quyết
định xử phạt vi phạm hành chính nêu trên đều xử phạt đối với hành vi lấn chiếm đất sử
dụng trên phần diện tích đất thuộc Công ty cổ phần Đầu tư quản lý và một phần diện tích
mương nước thủy lợi do UBND xã quản lý.

o Như vậy, với cùng một hành vi, UBND xã H và UBND thành phố N cùng ban hành Quyết
định xử phạt vi phạm hành chính đối với bà Nguyễn Thị D là vi phạm điểm d khoản 1 Điều
3 Luật xử lý vi phạm Hành chính năm 2012 (Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần).

37.Phân tích nguyên tắc: “Chỉ xử phạt khi có vi phạm hành chính”. Nêu ví dụ về vi phạm nguyên tắc này.
Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
- Mọi vi phạm hành chính phải đc phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh,
mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải đc khắc phục theo đúng quy định của PL lOMoARc PSD|17327243 -
Việc xử phạt VPHC đc tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo
đảm công bằng, đúng quy định của PL
- Việc xử phạt VPHC phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng VP và tình
tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng
- Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi VPHC do PL quy định
Ngoài ra, 1 hành vi VPHC chỉ bị xử phạt 1 lần. Nếu nhiêu fnguowif cùng thực hiện 1 HVVPHC hoặc
VPHC nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi VP
- Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm CM VPPLHC. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có
quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp CM mình ko VPHC
- Đối vưới cùng 1 hành vi VPHC thì mức phạt tiền vưới tổ chức = 2 lần mức phạt tiền với 1 cá nhân
“Chỉ xử phạt khi có VPHC”:
- Có nghĩa là muốn xử phạt thì bắt buộc phải có yếu tố VPHC. 1 hành vi gây thiệt hại nhưng
chưa chắc đã VPPLHC, phải đảm bảo yếu tố có lỗi do người có năng lực trách nhiệm hành
chính thực hiện. Ko xử phạt VPHC trong TH phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết hay do
người chưa đủ tuổi thực hiện
VD: TH người bị tâm thần thực hiên hành vi VP thì ko xử phạt
Khoản 5 điều 11 Luật xử lý VPHC quy định: người thực hiện hành vi VP hành chính ko có
năng lực trách nhiệm hành chính, người thực hiện hành vi VPHC chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm
hành chính theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 của luật; là 1 trong những TH ko bị xử phạt VPHC
Theo khoản 15 điều 2 Luật Xử lý VPHC: Người ko có năng lực trách nhiệm hành chính là
người thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc 1 bệnh khác làm
mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình
38.Phân tích các hình thức xử phạt vi phạm hành chính theo quy định pháp luật hiện hành.
Khoản 1 điều 21 Luật xử lý VPHC 2012 có 5 hình thức xử phạt VPHC: a) Cảnh cáo
- CCPL: điều 22 Luật xử lý VPHC 2012
- Đây là hình thức xử phạt VPHC ở mức nhẹ nhất, chỉ áp dụng chủ yếu đối với nhwunxg cá
nhân, tổ chức vi phạm lần đầu, mức độ vi phạm thấp, có tình tiết giảm nhẹ, hoặc đối với những
hành vi vi phạm do người từ 14 đến dưới 16 tuổi thực hiện lOMoARc PSD|17327243 -
- Cảnh cáo phải đc cá nhân, cơ quan có thẩm quyền ra quyết định = VB. Cảnh cáo chỉ có thể là
hình thức xử phạt chính. Ko đc áp dụng đồng thời cả hình phạt cảnh cáo và hình phạt tiền
(khoản 2, khoản 3 điều 21 Luật xử lý VPHC 2012)
VD: A (15 tuổi) đkh xe máy của bố đi học. Theo quy định tại khoản 1 điều 21 Nghị định
100/2019/NĐ-CP, A có thể bị xử phạt với hình thức cảnh cáo b) Phạt tiền
- CCPL: Điều 23 Luật xử lý VPHC 2012
- Đây là hình thức xử phạt phổ biến và đc áp dụng nhiều nhất trong thực tế, mang lại hiệu quả
cao nhất khi xử phạt VPHC. Phạt tiền chỉ có thể là hình thức xử phạt chính, vì vật nó ko đc áp
dụng đồng thười vưới hình thức cảnh cáo (khoản 2, khoản 3 điều 21 Luật xử lý VPHC 2012)
- Mức tiền đối với 1 VPHC đc quy định dưới dạng khung tiền phạt (ấn định mức phạt tiền tối
thiểu và mức phạt tiền tối đa). TH thông thường, khi ko có tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ,
mức phạt cụ thể sẽ là mức TB của khung tiền phạt (khoản 4 điều 23 Luật xử lý VPHC 2012)
- VD: A đkh xe máy ko đội mũ bảo hiệm. Theo điểm i khoản 2 điều 6 Nghị định 100/2019/NĐCP,
khung tiền phạt áp dụng với A sẽ là phạt tiền từ 200k – 300k. Trong TH ko có tình tiết tăng
nặng, giảm nhẹ thì mức phạt cụ thể đối vưới A là 250k
- Có sự phân biệt mức phạt tiền áp dụng với cá nhân và tổ chức VPHC, trong đó, với cùng 1
hành vi, mức phạt tiền áp dụng cho tổ chức cao gấp 2 lần so với mức phạt áp dụng cho cá nhân.
Ngoài ra, sự khác biệt về lĩnh vực vi phạm, địa điểm vi phạm cũng dẫn đến các mức xử phạt khác nhau
c) Tước quyền use giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn
- CCPL: Điều 25 Luật Xử lý VPHC 2012
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn là hình thức xử phạt đc áp
dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng các hoạt động đc ghi trong giấy phép,
chứng chỉ hành nghề. Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, CC hành nghề, cá
nhân, tổ chức ko đc tiến hành các hoạt động ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề
- Đình chỉ hoạt động có thời hạn là hình thức xử phạt đc áp dụng đối với cá nhân, tổ chức VPHC
trong các TH o Đình chỉ 1 phần hoạt động gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có khả năng thực
tế gây hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng, sức khỏe con người, môi trường của CSSX,
KD, dịch vụ mà theo quy định của PL phải có giấy phép
o Đình chỉ 1 phần hoặc toàn bộ hoạt động SX, KD, dịch vụ hoặc hoạt động khác mà theo
quy định của PL ko phải có giấy phép và hoạt động có gây hậu quả nghiêm trọng hoặc
có khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng đối vưới tính mạng, sức khỏe con người,
môi trường và trật tự an toàn XH lOMoARc PSD|17327243 -
- Theo khoản 2 điều 21 LUật Xử lý VPHC, hình thức xử phạt này có thể là hình thức xử phạt
chính (khi chủ thể vi phạm hành chính ko bị xử phạt cảnh cáo hay phạt tiền) or hình thức xử
phạt bổ sung (kết hợp với xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền)
- VD: A có giấy phép lái xe, đkh ô tô vượt đèn đỏ. Theo điểm b khoản 11 điều 5 nghị định
100/2019/NĐ-CP, A sẽ bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 1 – 3 tháng (hình thức phạt
bổ sung, đi kèm với việc phạt tiền 3tr-5tr)
d) Tịch thu phương tiện, tang vật VPHC
- CCPL: Điều 26 Luật xử lý VPHC
2012 Tịch thu tang vật, phương tiện
VPHC là việc sung vào ngân sách NN
vật, tiền, hàng hóa, phương tiện, có liên
quan trực tiếp đến vi phạm hành chính,
đc áp dụng đối vưới VPHC nghiêm trọng
do lỗi cố ý của cá nhân, tổ chức
- Hình thức xử phạt này có thể là hình thức xử phạt chính hoặc hình thức xử phạt bổ sung (khoản
2 điều 21 Luật xử lý VPHC)
- VD: A thường xuyên đkh xe đạp điện lạng lách, đánh võng, đã bị xử phạt vi phạm hành chính
với hành vi này nhưng vẫn tái phạm. Theo khoản 5 điều 8 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, bên
cạnh hình thức phạt tiền, A có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là tịch thu phương tiện e) Trục xuất
- CCPL: Điều 27 luật xử lý VPHC 2012
- Trục xuất là hình thức xử phạt buộc người nước ngoài có hành vi VPHC tại VN phải rời khỏi lãnh thổ
- TRục xuất có thể là hình thức phạt chính or bổ sung (khoản 2 điều 21 Luật XLVPHC). Trục
xuất là hình thức chính khi đc áp dụng độc lập hoặc áp dụng cùng với hình thức phạt bổ sung
tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thười hạn hoặc đình chỉ hoạt động có
thời hạn, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Hình thức này là hình phạt bổ
sung khi đc áp dụng kèm theo hình phạt chính khác (VD: phạt tiền)
- VD: A là người Mỹ qua VN đi du lịch. Để tiết kiệm chi phí, A đã đi theo 1 tàu buôn lậu vào
VN mà ko hề làm thủ tục xuất, nhập cảnh. Theo điểm a khoản 3 điều 17 Nghị định
167/2013/NĐ-CP, A sẽ bị xử phạt từ 3-5tr. Ngoài ra, theo quy định tại khảo 9 điều 17 Nghị
định 167/2013/NĐ-CP căn cứ vào mức độ vi phạm, A có thể bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất
39.Phân tích các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính. a) Các nhóm chủ thế
- Theo từng l.vực: CA, Công chức thuế, thanh tra viên chuyên ngành… - Phạt VP trong
mọi l.vực: C.tịch UBND các cấp b) Thẩm quyền phạt tiền - Giới hạn tối đa = Số $ cụ thể lOMoARc PSD|17327243 -
- Giới hạn tối đa = Số tiền + tỉ lệ % mức phạt tối đa từng l.vực c) Thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện
- Ng k có thẩm quyền: Chiến sĩ CS, công chức hải quan, kiểm lâm viên…
- Được tịch thu tang vật khi g.trị tang vật k quá 2 lần thẩm quyền phạt tiền: C.tịch xã, trưởng CA huyện.
- K hạn chế g.trị: C.tịch huyện/tỉnh, GĐ CA tỉnh d) Nguyên tắc xác định, phân định thẩm quyền
- Thẩm quyền theo các biện pháp cưỡng chế -
Thẩm quyền theo mức tiền
- Thẩm quyền theo lĩnh vực:
• 1 lĩnh vực: C.tịch UBND, thanh tra chuyên ngành, cảnh sát.
• VP nhiều l.vực: C.tịch UBND
Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng. Theo đó, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của
những người được quy định tại các điều từ Điều 56 đến Điều 67 của Nghị định số 45/2022/NĐ-CP
là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. Trong trường hợp phạt lOMoARc PSD|17327243
tiền, thẩm quyền xử phạt đối với tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân. Trường hợp phạt
tăng thêm đối với các thông số môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật của cùng mẫu chất thải, thẩm
quyền xử phạt được tính theo hành vi vi phạm có mức phạt tiền cao nhất của mẫu chất thải đó bao
gồm cả phạt tăng thêm.
Ban Quản lý Khu kinh tế giới thiệu một số nội dung chính về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
liên quan trực tiếp đến hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN, KKT như sau:
1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
a) Đối với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền: - Phạt cảnh cáo. -
Phạt tiền đến 5.000.000 đồng. -
Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 10.000.000 đồng. -
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c và đ khoản 3, Điều 4, Nghị định số 45/2022/NĐ-CP.
b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: - Phạt cảnh cáo. -
Phạt tiền đến 100.000.000 đồng. -
Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn. -
Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính. -
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, đ, e, g, h, i, k, l, m, n và o
khoản 3 Điều 4 Nghị định số 45/2022/NĐ-CP.
c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: - Phạt cảnh cáo. -
Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng. -
Tƣớc quyền sử dụng giấy phép có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn. -
Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính. -
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3, Điều 4, Nghị định số 45/2022/NĐ-
CP.2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Công an nhân dân
a) Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền: - Phạt cảnh cáo. lOMoARc PSD|17327243
- Phạt tiền đến 500.000 đồng.
b) Trưởng trạm, Đội trƣởng của ngƣời đƣợc quy định tại khoản 1, Điều 57 có quyền: - Phạt cảnh cáo.
- Phạt tiền đến 1.500.000 đồng.
c) Trưởng Công an cấp xã, Trƣởng đồn Công an, Trưởng trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất,
Trưởng Công an cửa khẩu Cảng hàng không quốc tế có quyền: - Phạt cảnh cáo.
- Phạt tiền đến 2.500.000 đồng.
- Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 5.000.000 đồng.
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a, c và đ khoản 3 Điều 4 Nghị định này.
d) Trưởng Công an cấp huyện; Trưởng phòng Công an cấp tỉnh gồm: Trưởng phòng Cảnh sát
phòng, chống tội phạm về môi trường và Trưởng phòng Quản lý xuất nhập cảnh đang thi hành công vụ có quyền: - Phạt cảnh cáo. -
Phạt tiền đến 25.000.000 đồng. -
Tƣớc quyền sử dụng giấy phép có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn. -
Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 50.000.000 đồng. -
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, đ, h, i, k, l, m, n và o khoản
3, Điều 4, Nghị định số 45/2022/NĐ-CP.
đ) Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền: - Phạt cảnh cáo. -
Phạt tiền đến 100.000.000 đồng. -
Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn. -
Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính. -
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, đ, g, h, i, k, l, m, n và o khoản
3, Điều 4, Nghị định số 45/2022/NĐ-CP.
e) Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trƣờng, Cục trưởng Cục Quản lý xuất
nhập cảnh đang thi hành công vụ có quyền: lOMoARc PSD|17327243 - Phạt cảnh cáo. -
Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng. -
Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn. -
Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính. -
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, đ, g, h, i, k, l, m, n và o khoản
3, Điều 4, Nghị định số 45/2022/NĐ-CP.
3. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra chuyên ngành tài nguyên và m i trường
a) Thanh tra viên chuyên ngành tài nguyên và môi trường, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh
tra chuyên ngành tài nguyên và môi trƣờng đang thi hành công vụ có quyền: - Phạt cảnh cáo. -
Phạt tiền đến 500.000 đồng. -
Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 1.000.000 đồng. -
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, đ khoản 3, Điều 4, Nghị định số 45/2022/NĐ-CP.
b) Chánh thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành về tài nguyên
và môi trƣờng của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Tổng cục Môi trường có quyền: - Phạt cảnh cáo.
- Phạt tiền đến 50.000.000 đồng.
- Tƣớc quyền sử dụng giấy phép có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
- Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 100.000.000 đồng.
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3, Điều 4, Nghị định số 45/2022/NĐ-CP.
c) Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành về tài nguyên và môi trƣờng của Bộ Tài nguyên và Môi trường có quyền: - Phạt cảnh cáo.
- Phạt tiền đến 250.000.000 đồng.
- Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
- Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 500.000.000 đồng.
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3, Điều 4, Nghị định số 45/2022/NĐ-CP.
d) Chánh thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Tổng cục trƣởng Tổng cục Môi trường có quyền: lOMoARc PSD|17327243 - Phạt cảnh cáo.
- Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng.
- Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3, Điều 4, Nghị định số 45/2022/NĐ-CP.
Đối với thẩm quyền của Thanh tra quốc phòng; Bộ đội biên phòng; Cảnh sát biển; Hải quan; Kiểm
lâm; Kiểm ngư; Thanh tra chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn; Thanh tra chuyên
ngành công thương và quản lý thị trƣờng; Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường
thủy nội bộ; Thanh tra chuyên ngành văn hóa, thể thao và du lịch; Cục quản lý môi trường y tế,…
các doanh nghiệp tìm hiểu thêm các quy định tại Nghị định số 45/2022/NĐ-CP.
40.Phân biệt hình thức xử phạt vi phạm hành chính với biện pháp xử lý hành chính. Tiêu chí
Xử phạt hành chính Xử lý hành chính
Khái XPVPHC: việc người có thẩm quyền XLHC là biện pháp được áp dụng đối với niệm xử phạt
áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật biện pháp khắc phục hậu
quả đối với tự, an toàn xã hội mà không phải là tội cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm,
bao gồm biện pháp giáo dục tại xã, phạm hành chính theo quy định của phường, thị trấn; đưa vào
trường giáo pháp luật về xử phạt vi phạm hành dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và chính
đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
(khoản 2 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm
(khoản 3, khoản 4 Điều 2 Luật Xử lý vi hành chính 2012) phạm hành chính)
Đối Cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước Chỉ áp dụng với cá nhân trong nước tượng áp dụng
Hình Các hình thức xử phạt vi phạm hành Xử lý vi phạm hành chính gồm các biện thức xử chính gồm: pháp: phạt/xử
- Cảnh cáo; - Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; lý - Phạt tiền;
- Đưa vào trường giáo dưỡng; -
Tước quyền sử dụng giấy phép, - Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc; chứng chỉ
hành nghề có thời hạn hoặc - Biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt đình chỉ hoạt
động có thời hạn; buộc -
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; - Trục xuất.
Nguyên - Mọi vi phạm hành chính phải được - Cá nhân chỉ bị áp dụng biện pháp xử lý tắc áp phát
hiện, ngăn chặn kịp thời và phải hành chính nếu thuộc một trong các đối dụng bị xử lý nghiêm
minh, mọi hậu quả tượng quy định;
do vi phạm hành chính gây ra phải - Việc quyết định thời hạn áp dụng biện được khắc
phục theo đúng quy định pháp xử lý hành chính phải căn cứ vào tính của pháp luật;
chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân lOMoARc PSD|17327243 -
Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi người vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình
có hành vi vi phạm hành chính do tiết tăng nặng; pháp luật quy định. - Việc xử lý vi
phạm hành chính được tiến -
Một hành vi vi phạm hành chính chỉ hành nhanh chóng, công khai, khách quan,
bị xử phạt một lần. đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, -
Một người thực hiện nhiều hành vi đúng quy định của pháp luật; vi phạm hành
chính hoặc vi phạm - Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp hành chính nhiều lần
thì bị xử phạt về xử lý hành chính có trách nhiệm chứng từng hành vi vi phạm… minh
vi phạm hành chính. Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính có quyền tự mình
hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính
Thời -Thời hiệu xử phạt vi phạm hành - Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại hiệu chính là 01
năm, trừ một số trường xã, phường, thị trấn từ 03 tháng - 01 năm
hợp đặc biệt (điểm a khoản 1 Điều 6 kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi Luật Xử
lý vi phạm hành chính) phạm tùy từng trường hợp cụ thể:; -
Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vàotrường giáo dưỡng từ 06 tháng - 01 năm
kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi
phạm tùy từng trường hợp sẽ là; -
Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơsở giáo dục bắt buộc là 01 năm, kể từ
ngày cá nhân thực hiện lần cuối một trong các hành vi vi phạm; -
Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơsở cai nghiện bắt buộc là 03 tháng, kể
từ ngày cá nhân thực hiện lần cuối hành vi vi phạm.
41.Phân tích thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
a. Thủ tục xử phạt VPHC không lập biên bản:
• Áp dụng với hình thức cảnh cáo (VD: Trẻ dưới 16 tuổi nghịch ngợm, làm hư hại tài sản của hàng xóm)
• Áp dụng với hình thức phạt tiền với mức phạt =<250k vs cá nhân và =<500k với tổ
chức, trừ trường hợp VPPL được phát hiện bởi phương tiện, thiết bị, kỹ thuật nghiệp vụ. (VD:
b. Thủ tục xử phạt VPHC có lập biên bản: Áp dụng với các t/hợp còn lại.
• Thủ tục: Đình chỉ hành vi VP -> Lập biên bản -> Xác minh vụ việc -> Xác định giá trị
tang vật -> Giải trình
• T/hợp được giải trình:
• HVVPHC áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng GP/ chứng chỉ hành nghề /
đình chỉ hoạt động có thời hạn
• HVVPHC có mức tối đa của khung tiền phạt từ 15tr trở lên vs cá nhân và 30tr trở lên vs tổ chức.
• Hình thức giải trình bằng văn bản:
• Thời hạn giải VB giải trình: =< 5 ngày kể từ ngày lập biên bản lOMoARc PSD|17327243
• T/hợp có nhiều tình tiết phức tạp, chủ thể VPHC có thể đề nghị người có thẩm quyền
gia hạn =<5 ngày tiếp theo.
• Hình thức giải trình trực tiếp
• Người VP gửi VB yêu cầu giải trình =<2 ngày làm việc kể từ ngày lập biên bản.
• Người có thẩm quyền xử phạt gửi thông báo t.gian, địa điểm giải trình =<5 ngày kể từ
ngày nhận được yêu cầu Tổ chức phiên giải trình
Thủ tục Xử phạt hành chính là cách thức của cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền áp
dụng chế tài hành chính để xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật không thuộc phạm vi các tội
hình sự đã được quy định trong Bộ luật hình sự, và do các cá nhân, cơ quan hay tổ chức thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý
Các loại thủ tục xử phạt hành chính
Trường hợp 1: Xử phạt không cần lập thành văn bản:
Căn cứ theo Điều 56 Luật xử phạt vi phạm hành chính năm 2012 :
Điều 56. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản
1. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản được áp dụng trong trường hợp
xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức và
người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ.
Trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp
vụ thì phải lập biên bản.
2. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ phải ghi rõ ngày, tháng, năm ra quyết định; họ,
tên, địa chỉ của cá nhân vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm; địa điểm
xảy ra vi phạm; chứng cứ và tình tiết liên quan đến việc giải quyết vi phạm; họ, tên, chức vụ của
người ra quyết định xử phạt; điều, khoản của văn bản pháp luật được áp dụng. Trường hợp phạt
tiền thì trong quyết định phải ghi rõ mức tiền phạt.
Ví dụ. A đang đi xe máy do không để ý đã vượt đèn đỏ A bị cảnh sát giao thông giữ lại và Quyết định
xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ
Trường hợp 2: xử phạt hành chính phải lập thành biên bản
Bước 1: Khi phát hiện hành vi vi phạm hành chính đang diễn ra, ngƣời có thẩm quyền đang thi hành
công vụ buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính
Bước 2: Lập biên bản vi phạm hành chính
Bước 3: Tiến hành xác minh tình tiết vụ việc vi phạm
Bước 4: Xác định giá trị tang vật vi phạm hành chính để làm căn cứ xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt Bước 5:Giải trình lOMoARc PSD|17327243
Bƣớc 6:Chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm. Nếu không có dấu hiệu tội phạm thì tiến
hành ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
- Gửi, chuyển, công bố quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
-Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
-Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt nếu trƣờng hợp bên bị xử phạt không tự nguyện thi hành quyết định.
Ví dụ B không đội mũ bảo hiểm điều khiển xe máy quá tốc độ còn va quyệt vào C đi đằng trước B bị
cảnh sát giao thông giữ lại và tiến hành xử phạt hành chính lập biên bản
42.Phân tích nguyên tắc xử phạt VPHC đối với người chưa thành niên. Nêu ý nghĩa của
việc quy định nguyên tắc xử phạt VPHC dành riêng với người chưa thành niên.
*Cảnh cáo (hình thức phạt chính):
• Người có thẩm quyền xử phạt bằng văn bản *Phạt tiền:
• Từ đủ 14t - <16t: chỉ phạt cảnh cáo => KHÔNG PHẠT TIỀN
• Từ đủ 16t - <18t: có thể phạt tiền nhưng mức phạt không quá 1/2 so với người trưởng
thành => bố mẹ/ người giám hộ nộp phạt thay =>Ý nghĩa:
• Quyết định mức xử phạt VPHC với người chưa thành niên phải nhẹ hơn so với người
thành niên có cùng hành vi VPHC.
• Việc xử lý người chưa thành niên VPHC chỉ được thực hiện trong trường hợp cần thiết
nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
- Khi xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền phải áp
dụng cả nguyên tắc chung và nguyên tắc riêng quy định lần lượt tại Điều 3 và Điều 134 Luật Xử
lý vi phạm Hành chính. Cụ thể như sau:
- Nguyên tắc chung khi xử lý mọi trường hợp vi phạm hành chính được quy định tại
- Điều 3 Luật Xử lý vi phạm Hành chính năm 2012 sửa đổi, bổ sung năm 2020 gồm:
• Kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm minh đối với các hành vi vi phạm hành chính,
mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải đƣợc khắc phục theo đúng quy định của pháp luật;
• Nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của
pháp luật trong việc xử phạt vi phạm hành chính;
• Khi tiến hành xử phạt vi phạm hành chính cần phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả của
hành vi vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng (nếu có);
• Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định. Một
hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần. Trường hợp có nhiều người cùng thực hiện lOMoARc PSD|17327243
một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi ngƣời vi phạm đều bị xử phạt riêng về hành vi vi phạm hành chính đó.
- Trường hợp nếu một người mà thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành
chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm, trừ trường hợp hành vi vi phạm hành
chính nhiều lần được Chính phủ quy định là tình tiết tăng nặng.
• Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức
bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua ngƣời đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;
• Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân khi cócùng hành vi vi phạm.
- Nguyên tắc xử lý riêng, được quy định tại Điều 134 Luật Xử lý Vi phạm hành chính gồm:
Việc xử lý chỉ thực hiện trong trừờng hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ người chưa thành niên
có thể sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội
- Phải bảo đảm lợi ích tốt nhất cho ngƣ ƣời ch
a thành niên trong quá trình xem xét xử lý
người chưa thành niên vi phạm hành chính. Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng chỉ được áp
dụng khi xét thấy không có biện pháp xử lý khác phù hợp hơn;
• Việc xử lý còn căn cứ vào khả năng nhận thức của ngƣ ƣời ch a thành niên về tính chất nguy
hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm, nguyên nhân và hoàn cảnh vi phạm để quyết định việc xử
phạt hoặc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính phù hợp;
• So với người thành niên có cùng hành vi vi phạm thì việc áp dụng hình thức xử phạt, mức xử
phạt đối với ngƣời chưa thành niên vi phạm hành chính phải nhẹ hơn.
• Trong quá trình xử lý ngƣ ƣời ch a thành niên vi phạm hành chính, phải tôn trọng và bảo vệ bí
mật riêng tư của người chưa thành niên;
• Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính phải đƣợc xem xét áp dụng khi có đủ các điều
kiện luật định. Việc áp dụng biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính không được coi là đã
bị xử lý vi phạm hành chính
43.Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng hình thức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính. * Khung tiền phạt: - Chung: • Cá nhân: 50k - 1 tỉ
• Tổ chức: 100k - 2 tỉ
- Lĩnh vực - Hành vi - Khu vực:
Nội thành, thành phố trực thuộc trung ương
Các khu vực còn lại *Cách
xác định mức phạt tiền: lOMoARc PSD|17327243 - Theo tình tiết:
• Không có tình tiết tăng nặng giảm nhẹ (= mức TB khung)
• Có tình tiết tặng nặng (mức TB < mức phạt =< mức tối đa) Có tình tiết giảm
nhẹ (mức tối thiểu =< mức phạt < mức tối đa) - Đối tượng VPHC:
• Cá nhân đủ 18t trở ên • Đủ 16t - 18t
• Tổ chức (phạt gấp đôi cá nhân) - Theo địa bàn
• Nội thành, thành phố trực thuộc trung ương
• Các khu vực còn lại -
Thẩm quyền quy định mức phạt + Quốc hội: • Khung chung: o Cá nhân: 50k - 1 tỉ o Tổ chức: 100k - 2 tỉ • Lĩnh vực
• Một số hành vi: Vi phạm thủ tục thuế, trốn thuế + Chính phủ
+ HĐND thành phố trực thuộc TW: giao thông, bảo vệ môi trường, văn hoá,...
*Đối tượng áp dụng hình thức phạt tiền
Yêu cầu đối với hình thức phạt tiền thể hiện trƣớc hết ở đối tƣợng áp dụng. Cụ thể:
• Một là, cá nhân. Cá nhân từ đủ 16 trở lên khi vi phạm hành chính là đối tượng bị
áp dụng hình thức phạt tiền. Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi vi phạm
hành chính thì không áp dụng hình thức phạt tiền. Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến dưới
18 tuổi vi phạm hành chính bị phạt tiền thì mức tiền phạt không quá ½ mức tiền phạt áp
dụng đối với ngƣời thành niên. Trƣờng hợp không có tiền nộp phạt hoặc không có khả
năng thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả thì cha mẹ hoặc người giám hộ phải thực hiện thay.
• Hai là, tổ chức. Theo quy định tại điểm b khoản 1 điều 5 Luật xử lý VPHC 2012,
tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra. Chính
vì vậy, tổ chức VPHC cũng sẽ là đối tượng của hình thức phạt tiền.
*Yêu cầu về mức phạt tiền
Yêu cầu đối với hình thức phạt tiền còn thể hiện hiện ở mức phạt. Cụ thể như sau:
a) Mức phạt tiền tối đa đối với đối tượng VPHC
Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính từ 50.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng đối với cá
nhân; từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức; trừ trường hợp quy định tại khoản 3
Điều 24 của Luật xử lý VPHC 2012.
b) Mức phạt tiền theo khu vực
Luật Xử lý VPHC cũng quy định: “… đối với khu vực nội thành của thành phố trực thuộc trung
ương thì mức phạt tiền có thể cao hơn; nhưng tối đa không quá 02 lần mức phạt chung áp dụng đối
với cùng hành vi vi phạm trong các lĩnh vực giao thông đường bộ; bảo vệ môi trường; an ninh trật
tự, an toàn xã hội”(khoản 1 Điều 23). lOMoARc PSD|17327243
Phân hoá mức phạt tiền giữa khu vực đô thị và các khu vực khác vừa thể hiện sự đánh giá của Nhà
nước về tính chất, mức độ nguy hiểm của vi phạm hành chính cao hơn ở khu vực này; vừa phù hợp
với sự khác biệt về mức sống giữa đô thị và các khu vực khác. Quy định mức phạt cao cũng là biện
pháp nhằm phòng ngừa, đấu tranh với các vi phạm hành chính đang gia tăng; gây cản trở đến sự
phát triển lành mạnh tại các đô thị.
c) Mức phạt tiền tối đa trong mỗi lĩnh vực
Luật xử lý VPHC 2012 dành riêng một điều điều 24 quy định về mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh
vực. Đối với mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực quản lý nhà nước, Luật tiếp tục kế thừa Pháp
lệnh Xử lý VPHC về việc khống chế mức phạt tiền tối đa đối với các hành vi VPHC trong từng lĩnh
vực quản lý nhà nước. Cách thức điều chỉnh theo hướng nhóm các VPHC theo các lĩnh vực và trong
mỗi lĩnh vực quy định cụ thể từng nhóm vi phạm với các mức phạt tối đa tương ứng.
Mức phạt tối đa được chia thành các mức khác nhau như 30 triệu đồng, 40 triệu đồng; 50 triệu
đồng; 200 triệu đồng… tùy thuộc vào các lĩnh vực quản lý nhà nước. Để bảo đảm sự linh hoạt và
bao quát, không bỏ sót các vi phạm, Luật cũng xác định nguyên tắc xử lý. Cụ thể: đối với những
nhóm VPHC tuy thuộc một trong các lĩnh vực trên nhưng chưa được quy định rõ thì Chính phủ sẽ
quy định mức phạt tiền đối với các nhóm vi phạm đó nhưng không được quá mức phạt tối đa mà
Luật Xử lý VPHC quy định đối với lĩnh vực tƣơng ứng.
Đối với các lĩnh vực hoặc nhóm hành vi mới chưa được ghi nhận tại Luật xử lý VPHC, Chính phủ
chỉ được quy định sau khi đƣợc sự đồng ý của Ủy ban thường vụ quốc hội. Ngoài ra, mức phạt tiền
tối đa trong các lĩnh vực thuế; đo lường; sở hữu trí tuệ; an toàn thực phẩm; chất lượng sản phẩm,
hàng hóa; chứng khoán; hạn chế cạnh tranh theo quy định tại các luật tương ứng.
44.Phân tích vai trò của Tòa án nhân dân đối với việc bảo đảm pháp chế trong quản lý
hành chính nhà nước.
- Đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính NN là bảo đảm:
o Hệ thống PL hoàn chỉnh o Việc thực hiện PL của cá nhân, tổ chức
o Việc xử lý VBPL khiếm khuyết và những hành vi trái PL
- Toàn án nhân dân là cơ quan đại diện cho nhánh tư pháp của QL NN. TAND có nhiệm vụ đưa
ra các phán quyết dựa trên các quy định của PL để đảm bảo rằng phán quyết đó gần với công
lý nhất. Bởi vậy, TA là cơ quan đảm bảo tính công bằng, nghiêm minh của PL ( mọi người phải
nghiêm chỉnh thực hiện theo những quy định của PL ). Đặc biệt, trong quản lý HCNN, TAND
cũng có vai trò vô cùng quan trọng khi là cơ quan đc giao trách nhiệm solve những tranh chấp đặc biệt trong QHPLHC
Vai trò của Tòa án hành chính được quyết định bởi các chức năng xét xử về hành chính, giải
quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước, giữa công dân với cơ quan hành chính
nhà nước và nhân viên nhà nước trong bộ máy:
• Tăng cường củng cố pháp chế và kỷ luật trong quản lý nhà nước, đấu tranh chống tham nhũng
trong các cơ quan công quyền làm cho bộ máy nhà nước trở nên trong sạch, vững mạnh hơn.
• Kiểm tra, hữu hiệu hoạt động lý nhà nước,cơ quan hành chính, và các công chức viên chức.
Tránh được những hiện tượng lạm quyền lộng quyền, trốn tránh trách nhiệm, loại trừ các hiện lOMoARc PSD|17327243
tượng tiêu cực, như cửa quyền, quan liêu, góp phần xây dựng nền hành chính phát triển trong sạch
• Giúp cho những hoạt động của nhà nước ngày càng trở nên hoàn thiện hơn,buộc các cơ quan
quản lý nhà nước phải tuân thủ pháp luật trong hoạt động quản lý, không được lạm dụng quyền
hành để làm sai, làm khó người dân.
• Bảo vệ quyền lợi của công dân,phát huy dân chủ. Một trong những việc thực hiện quyền hành
pháp là nhà nước cho công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
45.Phân tích vai trò của khiếu nại, giải quyết khiếu nại với việc bảo đảm pháp chế trong
quản lý hành chính nhà nước.
Khiếu nại, giải quyết khiếu nại và bảo đảm pháp chế trong quản lý HCNN đc hiểu ntn?
- Theo khoản 1 điều 2 luật Khiếu nại 2011 “Khiếu nại” là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc
cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính
nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ
luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật,
xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
- Theo khoản 11 điều 2 luật Khiến nại 2011 “Giải quyết khiếu nại” là việc thụ lý, xác minh, kết
luận và ra quyết định giải quyết khiếu nại.
- Pháp chế là 1 phạm trù rộng lớn, bao gồm:
o Hệ thóng PL hoàn chỉnh
o Việc thực hiện PL của cá nhân, tổ chức
o Việc xử lý VBPL khiếm khuyết và những hành vi trái PL
Như vậy, bảo đảm pháp chế trong quản lý HCNN là việc bảo đảm có 1 hệ thống PL hoàn
chỉnh; bảo đảm các cá nhân, tổ chức nghiêm túc chấp hành các quy định của PLHC cũng như
bảo đảm xử lý các VBPL khiếm khuyết và những hành vi trái PLHC Vai trò:
- Người dân thực hiện vai trò làm chủ:
o Từ đó CQNN phát hiện những tiêu cực trong BMHCNN => Kịp thời xử lý, cải cách
- Bảo vệ quyền và lợi ích bị xâm hại của người khiếu nại:
o Mỗi khiếu nại chứa đựng thông tin về sự vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức
o Bao hàm sự phê phán các chủ thể
- Cung cấp những thông tin về những quyết định và việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức,
cá nhân có hành vi tác động xấu đến hoạt động của bộ máy nhà nước
- Giúp tăng cường sự kiểm tra của cá nhân với hoạt động của bộ máy nhà nước
- Là tiêu chuẩn để những người làm công tác chỉ đạo, quản lý hành chính nhà nước nhận biết
được những yếu kém của mình trong các lĩnh vực quản lý nhà nước
Để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thì các cơ quan hành chính nhà nước phải
thực hiện tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo. Giải quyết tốt, có hiệu quả khiếu nại, tố
cáo là nhân tố tích cực tác động trở lại với hoạt động chấp hành, điều hành của cơ quan hành chính nhà nước.