Câu hỏi lý thuyết môn luật hành chính hình thức thi vấn đáp

Câu hỏi lý thuyết môn luật hành chính hình thức thi vấn đáp học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUT HÀ NỘI
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
CÂU HỎI LÝ THUYẾT MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP
(DÀNH CHO CÁC LỚP CHÍNH QUY)
I. Cấu trúc đề thi vấn đáp
1. Mỗi phiếu đề thi gồm có 2 câu hỏi:
- 1 câu hỏi tự luận (4 điểm)
- 2 câu hỏi bán trắc nghiệm hoặc tình huống nhỏ (4 điểm): nội dung thuộc các
kiếnthức của môn học.
2. Giáo viên hỏi thi trực tiếp (2 điểm): thể hỏi sâu hơn, rộng hơn những câu
trongđề thi hoặc một nội dung khác thuộc kiến thức của môn học. II. Các câu hỏi tự luận
cho hình thức thi vấn đáp
1. Phân tích khái niệm quản lý.
a. Định nghĩa:
+Quản lý điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hoặc một quá trình, căn cứ vào những
quy định, quy luật hay nguyên tắc tương ng để cho hệ thống hay quá trình ấy vận
động theo ý muốn của người quản lý nhằm đạt được những ý định đã định trước
b. Cách để thực hiện việc quản lý:
Để thực hiện được việc quản lý, cần thực hiện nó thông qua việc tổ chc và phương
tiện: quyền uy.
Về việc tổ chức:
+Nhu cầu về việc quản lý sẽ xuất hiện khi có sự hợp tác giữa nhiều người bởi vì hoạt
động chung của nhiều người đòi hỏi phải được liên kết lại ới nhiều hình thức. Và
một trong những hình thức liên kết quan trọng nhất là tổ chức. Có thể nói, không có
tổ chức thì không có quản lý
+Về mặt nội dung, tổ chức tức là phối hợp, liên kết hoạt động của nhiều người để
thực hiện mục tiêu đã đề ra, là yếu tố quyết định đem lại hiệu quả cho người quản
lý.
Về quyền uy:
+Quyền uy là sự áp đặt ý chí của người này đối với người khác buộc người đó phải
phục tùng
lOMoARcPSD|17327 243
+Để phối hợp hoạt động tập thể, mình cần những phương tiện buộc con người hành
động theo những khuôn mẫu, mệnh lệnh nhất định. Cơ sở của chính quyền uy
hoặc uy tín.
+Dù uy tín đóng vai trò rất quan trọng trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định
nhưng nhìn chung, quyền uy vẫn là cơ sở chủ yếu, là yếu tổ không thể thiếu của quản
lý. Không có quyền uy thì hoạt động quản lý sẽ không được hiệu quả.
Quyền uy có thể có những mục đích khác nhau
1. Đại diện cho quyền lợi chung và lọi ích chung của các thành viên trong tổ chức:
Tại trường hợp này, sự phục tùng quyền uy, tức sự thống nhất ý chí, được thực hiện
chủ yếu thông qua phương pháp thuyết phục, bằng kỉ luật tự giác của các đối ợng
bị quản lý
2. Đại diện cho lợi ích của một nhóm người hoặc một cá nhân.
Tại trường hợp này, sự phục tùng quyền uy, sự thống nhất ý chí được thực hiện bằng
phương pháp bạo lực, cưỡng chế.
c. Chủ thể của quản lý:
-Là con người hoặc tổ chức của con người.
-Đây những chủ thể phải có quyền uy, quyền hạn và trách nhiệm liên kết, phối hợp
các hoạt động riêng lẻ của từng nhân ớng tới mục đich chung nhằm đạt được
kết quả trong quản lý
d. Khách thể của quản lý:
-Là trật tự quản lý
-Trật tự này được quy định bởi nhiều quy phạm khác nhau: quy phạm đạo đức, quy
phạm chính trị,...
2. Phân tích khái niệm quản hành chính nhà ớc. Cho dvề một hoạt động quảnlý
hành chính nhà nước.
-Quản hành chính nhà ớc một hình thức hoạt động của nhà nước được thực
hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có nội dung là đảm
bảo sự chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của các quan quyền lc nhà nước,
nhằm tổ chức chỉ đạo một cách trực tiếp thường xuyên công cuộc xây dựng
lOMoARcPSD|17327 243
kinh tế, văn hóa hành chính chính trị. Nói cách khác, quản hành chính nhà
nước là hoạt động điều hành của nhà nước.
1, Tính chấp hành
2, Tính sáng tạo
+ chủ thể
+ khách thể
3. Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước.
Quản lý nhà nước
Quản lý hành chính nhà nước
Định nghĩa
sự tác động của chủ thể mang
quyền lực nhà nước, chủ yếu
bằng pháp luật, tới các đối tượng
quản nhằm thực hiện chức
năng đối nội đối ngoại của
nhà nước. Như vậy, tất cả các cơ
quan nhà nước đều thực hiện
chức năng quản lý nhà nước
một hình thức hoạt động của
quan nhà nước được thực
hiện trước hết chủ yếu bởi
các quan hành chính nhà
nước, nội dung đảm bảo
sự chấp hành luật, pháp lệnh,
nghị quyết của các quan
quyền lực nhà ớc, được tổ
chức thực hiện thường
xuyên công cuộc xây dựng kinh
tế, văn hóa hội hành
chính chính trị. Nói cách
khác, quản hành chính nhà
nước hoạt động chấp hành
điều hành của nhà nước.
Chủ thể
Các tổ chức hay nhân mang
quyền lực nhà nước
Các quan nnước (chủ yếu
quan hành chính nhà
nước)
Khách thể
Trật tự quản lý nhà nước
Trật tự quản lý hành chính
Cơ sở
tiến hành
Nội dung,
mục đích
Phạm vi
Công cụ,
lOMoARcPSD|17327 243
phương tiện
4. Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
-Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là pơng pháp mệnh lệnh
-Được hình thành từ mối quan hệ “quyền uy - phục tùng” giữa một bên nhân danh
quyền lực nhà ớc đưa ra các mệnh lệnh, yêu cầu bắt buộc cho các cá nhân, tổ chức
trong xã hội phải thực hiện, phục tùng các mệnh lệnh đó
-Mối quan hệ trên đã cho thấy sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ
quản hành chính nhà nước. Sự bình đẳng đó sự bất bình đẳng về ý chí thể
hiện rõ nét ở những điểm sau:
1.Sự không bình đẳng thể hiện ở chỗ chủ thể quản lý có quyền nhân danh quyền lực
nhà nước áp đặt ý chí của mình lên đối ợng quản lý. Các quan hệ này rất đa dạng
nên việc áp đặt ý chí của chủ thể quản lên đối ợng quản trong những trường
hợp khác nhau được thực hiện dưới những hình thức khác nhau.
2.Sự bình đẳng được thể hiện chỗ một bên thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế
nhằm buộc đối ợng quản phải thực hiện mệnh lệnh của mình. Các trường hợp
này được pháp luật quy định cụ thể nội dung và giới hạn.
3.Sự không bình đẳng gia các bên tham gia quan hệ quản hành chính nhà nước
còn thể hiện rõ nét trong tính đơn chất và bắt buộc của các quyết định hành chính
5. Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật
hànhchính.
6. Phân tích khái niệm nguồn của luật hành chính. Nêu hệ thống nguồn của luật
hànhchính.
Nguồn của quuy phạm hành chính là văn bản quy phạm pháp luật (điều 4) do các cơ
quan thẩm quyền ban hành theo thủ tục và dưới những hình thức nhất định, nội
dung là các văn bản pháp luật, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các đối tượng có
liên quan và đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước.
-Nguồn của luật hành chính không phải tất cả các văn bản quy phạm pháp luật
chỉ bao gồm những văn bản quy phạm pháp luật có quy phạm pháp luật hành chính,
tức các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong hoạt động quản lý điều hành nhà nước.
-Phần lớn và phần quan trọng trong nguồn của luật hành chính là những văn bản quy
phạm pháp luật do các quan quyền lực nhà nước các quan hành chính nhà
nước ban hành trong phạm vi thẩm quyền từng cơ quan.
-Văn bản quy phạm pháp luật hành chính không các cơ quan chuyên ban hành
riêng được ban hành bởi nhiều quan khác nhau, chức năng nhiệm vụ
khác nhau, các cấp khác nhau. Tuy nhiên, các văn bản quy phạm pháp luật hành
chính đều xuất phát từ một nguồn, đó là luật hiến pháp.
-Nguồn của luật hành chính gồm 6 loại
lOMoARcPSD|17327 243
1.Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước
+Luật
+Nghị quyết của quốc hội, của UBTVQH, của HDND
+Pháp lệnh của UBTVQH
2.Văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước
3.Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nước
+Nghị định của chính phủ
+Nghị quyết của Thủ tướng Chính phủ
+Thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ
+Quyết định của UBND
+Chỉ thị của UBND
4.Văn bản quy phạm pháp luật của Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân
dân tối cao
+Nghị quyết của TAND tối cao, VKSND tối cao
+Thông tư của Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao
5.Văn bản quy phạm pháp luật của Tổng kiểm toán nhà ớc
6.Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch
+Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa các bộ trưởng, thủ trưởng quan
ngang bộ
+Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa Chánh án TAND tối cao với Viện
trưởng VKSND tối cao; giữa bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ với Chánh án
TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao.
+Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa UBTVQH hoặc Chính phủ với quan
trung ương của tổ chức chính trị - xã hội
7. Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. Cho dụ minh
họa. Có 4 hình thức
1. Sử dụng quy phạm pháp luật hành chính
-Các quan, nhân, tổ chức được thực hiện những hành vi được pháp luật hành
chính cho phép. VD: người dân tố cáo người thực thi công vụ hành vi lạm dụng
quyền lực -Các chủ thể sử dụng quy phạm pháp luật hành chính tham gia vào quản lí
hành chính nhà ớc với cách đối ợng quản nhằm mục đích trước hết
chủ yếu là bảo đảm các quyền và lọi ích hợp pháp của chính họ
-Việc sử dụng quy phạm pháp luật hành chính tùy thuộc vào ý chí của người thực
hiện, việc không sử dụng quy phạm pháp luật hành chính không phải hành vi trái
pháp luật
2. Tuân thủ quy phạm pháp luật hành chính
-Các cơ quan, cá nhân, tổ chức kiềm chế không thực hiện những hành vi bị pháp luật
hành chính ngăn cấm
lOMoARcPSD|17327 243
-Các chủ thể tuân thủ quy phạm pháp luật hành chính tham gia vào quản hành
chính nhà nước với tư cách là đốiợng quản lý, nhằm mục đích trước hết là bảo vệ
lọi ích của nhà nước, quyền hoặc lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân
khác. -Việc tuân thủ quy phạm pháp luật hành chính yêu cầu pháp lý khách quan
đối với chủ thể thực hiện pháp luật và việc không tuân thủ quy phạm pháp luật hành
chính được xác định là hành vi trái pháp luật.
3. Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính
-Các cơ quan, tổ chức, cá nhân thc hiện những hành vi mà pháp luật hành chính đòi
hỏi họ phải thực hiện.
-Các chủ thể tuân thủ quy phạm pháp luật hành chính tham gia vào quản hành
chính nhà nước với tư cách là đốiợng quản lý, nhằm mục đích trước hết là bảo vệ
lọi ích của nhà nước, quyền hoặc lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân
khác -Việc chấp hành quy phạm pháp luật hành chính là những yêu cầu pháp khách
quan đối với chủ thể thực hiện pháp luật việc không chấp hành quy phạm pháp
luật hành chính được xác định là hành vi trái pháp luật
4. Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
-Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào quy phạm pháp luật hành chính để
giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quá trình quản hành chính nhà nước
-Khi áp dụng quy phạm pháp luật hành chính, các chủ thể quản hành chính nhà
nước đơn phương ban hành các quyết định hành chính hay thực hiện c hành vi hành
chính để tổ chức việc thực hiện pháp luật một cách trực tiếp với các đối tượng quản
lý độc quyền. Do đó, áp dụng quy phạm pháp luật hành chính là sự kiện pháp lý trực
tiếp làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một số quan hệ pháp luật cụ thể
-Việc áp dụng các quy phạm pháp luật hành chính phải đáp ứng những yêu cầu pháp
nhất định để đảm bảo hiệu lực quản lý của nhà nước các quyền, lọi ích hợp pháp
của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Những yêu cầu đó là:
1.Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải đúng với nội dung, mục đích
QPPL được áp dụng
2.Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được thực hiện bởi các chủ thể
thẩm quyền
3.Áp dụng pháp luật phải được thực hiện theo đúng thủ tục do pháp luật quy định
4.Áp dụng pháp luật phải được thực hiện trong thời hạn, thời hiệu do pháp luật quy
định
5.Kết quả áp dụng pháp luật hành chính phải được thông báo công khai, chính thức
cho các đối tượng có liên quan và phải được thực hiện bằng văn bản
6.Quyết định áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được các đối ợng liên
quan tôn trọng và được bảo đảm thực hiện trên thực tế
8. Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp
luật hành chính. Nêu ví dụ minh họa?
lOMoARcPSD|17327 243
Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
-Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào quy phạm pháp luật hành chính để
giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quá trình quản hành chính nhà nước
-Khi áp dụng quy phạm pháp luật hành chính, các chủ thể quản hành chính nhà
nước đơn phương ban hành các quyết định hành chính hay thực hiện c hành vi hành
chính để tổ chức việc thực hiện pháp luật một cách trực tiếp với các đối tượng quản
lý độc quyền. Do đó, áp dụng quy phạm pháp luật hành chính là sự kiện pháp lý trực
tiếp làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một số quan hệ pháp luật cụ thể
-Việc áp dụng các quy phạm pháp luật hành chính phải đáp ứng những yêu cầu pháp
nhất định để đảm bảo hiệu lực quản lý của nhà nước các quyền, lọi ích hợp pháp
của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Những yêu cầu đó là:
1.Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải đúng với nội dung, mục đích
QPPL được áp dụng
2.Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được thực hiện bởi các chủ thể
thẩm quyền. Tùy thuộc từng quy định cụ thể của pháp luật, theo yêu cầu của việc
phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước mà mỗi chủ thể quản lý hành chính nhà
nước chỉ thẩm quyền áp dụng một số quy phạm pháp luật hành chính vào những
trường hợp cụ thể với những đối tượng nhất định.
3.Áp dụng pháp luật phải được thực hiện theo đúng thủ tục do pháp luật quy định.
Tùy theo từng loại việc việc áp dụng các quy phạm pháp luật nh chính được
tiến hành theo những thủ tục khác nhau.
4.Áp dụng pháp luật phải được thực hiện trong thời hạn, thời hiệu do pháp luật quy
định -Do các công việc cụ thể cần áp dụng quy phạm pháp luật hành chính số
lượng lớn, phát sinh thường xuyên ở những phạm vi và quy mô khác nhau nên pháp
luật cần quy định cụ thể về thời hiệu, thời hạn giải quyết các công việc đó để bảo đảm
các điều kiện cần thiết cho công tác áp dụng pháp luật và bảo đảm kịp thời lọi ích của
nhà nước, quyền va lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan.
5.Kết quả áp dụng pháp luật hành chính phải được thông báo công khai, chính thức
cho các đối tượng có liên quan và phải được thực hiện bằng văn bản
-Kết quả của việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính không chỉ ảnh hưởng đến
lọi ích của Nhà nước, của các tổ chức, cá nhân, các cơ quan liên quan mà còn có giá
trị làm căn cứ pháp cần thiết cho việc thực hiện quy phạm pháp luật hành chính
trong các trường hợp khác. Do đó, kết quả áp dụng QPPL hành chính cần được thông
báo công khai, chính thức cho các đối tượng liên quan
-Văn bản là hình thức thể hiện phổ biến nhất trong các hình thức thể hiện kết quả của
việc áp dụng QPPL hành chính bởi văn bản hình thức chưa đựng đầy đủ, chính
xác, dễ lưu trũ và có thể sử dụng lại được. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, hình
thức văn bản tỏ ra không thích hợp khi áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
6.Quyết định áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được các đối ợng liên
quan tôn trọng và được bảo đảm thực hiện trên thực tế
lOMoARcPSD|17327 243
9. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ
minh họa về một quan hệ pháp luật hành chính.
-Quan hệ pháp luật hành chính được xác định một dạng cụ thể của quan hệ pháp
luật, kết quả tác động của quy phạm pháp luật hành chính theo phương pháp mệnh
lệnh – đơn phương tới các quan hệ quản lý hành chính nhà nước a. Đặc điểm
-Quan hệ pháp luật hành chính vừa các đặc điểm chung như các quan hệ pháp luật
nói chung, nhưng cũng có những đặc điểm riêng biệt 1. Đặc điểm chung:
-Là quan hệ xã hôi có ý chí.
-Các bên tham gia quan hệ pháp luật quyền nghĩa vụ pháp được nhà nước
đảm bảo thực hiện.
2. Đặc điểm riêng:
-Quan hệ pháp luật hành chính thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ thể
quản lý hay đối tượng quản lý hành chính nhà nước
-Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính các quyền nghĩa vụ pháp hành
chính của các bên tham gia quan hệ đó
-Một bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính phái được sử dụng quyền lực nhà
nước
-Trong một quan hệ pháp luật hành chính thì quyền của bên này ứng với nghĩa vụ của
bên kia và ngược lại
-Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính được giải
quyết theo thủ tục hành chính.
-Bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính vi phạm yêu cầu của pháp luật hành
chính phái chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước.
b. Phân loại.
1. Căn cứ vào tính chất mối quan hệ giữa các chủ thể, các quan hành chính cóthể
được phân loại vào các nhóm sau: -Quan hệ pháp luật hành chính nội nộ
-Quan hệ pháp luật hành chính liên hệ
2. Căn cứ vào tính chất quyền nghĩa vụ của các chủ thể, các quan hệ pháp
luậthành chính có thể được phân loại vào các nhóm sau
-Quan hệ nội dung
-Quan hệ thủ tục
3. Căn cứ vào lĩnh vực phát sinh quan hệ, các QHPL thể phân loại thành
cácnhóm QHPL hành chính về quản kinh tế; văn hóa; an ninh; trật tự, an toàn
hội; ...
10.Phân tích đặc điểm: “Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính có
thể được giải quyết theo thủ tục hành chính và bởi các cơ quan hành chính”.
lOMoARcPSD|17327 243
11.Phân tích năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính.
12.Phân tích s cần thiết quản theo ngành kết hợp với quản theo địa phương. Cho
ví dụ minh họa.
13.Phân tích sự cần thiết phải kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo chức năng và
phối hợp quản lý liên ngành. Cho ví dụ minh họa.
14.Phân tích đặc điểm của các nh thức quản hành chính nc mang tính pháp
lý.
15.Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng phương pháp cưỡng chế hành chính trong
quản lý hành chính nhà nước?
16.Phân tích các biện pháp ỡng chế hành chính áp dụng khi không vi phạm hành
chính. Nêu ví dụ minh họa
17.Phân tích khái niệm thủ tục hành chính. Nêu ví dụ về thủ tục hành chính cụ thể?
18.Trình bày về chủ thể của thủ tục hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
19. Phân tích khái niệm quyết định hành chính. Nêu ví dụ một quyết định hành chính cụ
thể.
20. Phân loại quyết định hành chính nêu ý nghĩa của việc phân loại quyết định
hànhchính.
21.Phân biệt quyết định hành chính với văn bản là nguồn của luật hành chính.
22.Phân loại các cơ quan hành chính nhà nước. Nêu ý nghĩa của việc phân loại cơ quan
hành chính nhà nước.
23.So sánh quan hành chính nhà nước ở trung ương với quan hành chính nhà nước
ở địa phương?
24.Phân tích khái niệm công chức theo quy định của Luật cán bộ, công chức hiện hành.
25.Phân tích khái niệm viên chức theo quy định của Luật viên chức hiện hành?
26.Phân biệt khái niệm cán bộ với khái niệm công chức. Cho ví dụ minh họa.
27.Phân tích trách nhiệm kỷ luật của công chức/viên chức.
28.Phân tích trách nhiệm vật chất của công chức/viên chức.
29.Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.
30.Phân loại tổ chức xã hội. Cho ví dụ minh họa về các loại tổ chức xã hội.
31.Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức xã hội.
32.Phân biệt quy chế pháp hành chính của ng dân Việt Nam với quy chế pháp
hành chính của người nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
33.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt khách quan của vi phạm hành chính.
34.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt chủ quan của vi phạm hành chính.
35.Phân tích chủ thể của vi phạm hành chính. Nêu ví dụ.
36.Phân tích nguyên tắc: Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần”. Nêu ví dụ về
trường hợp vi phạm nguyên tắc này.
37.Phân tích nguyên tắc: Chỉ xử phạt khi có vi phạm hành chính”. Nêu dụ về vi phạm
nguyên tắc này.
38.Phân tích các hình thức xử phạt vi phạm nh chính theo quy định pháp luật hiện
hành.
lOMoARcPSD|17327 243
39.Phân tích các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
40.Phân biệt hình thức xử phạt vi phạm hành chính với biện pháp xử lý hành chính.
41.Phân tích thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
42.Phân tích nguyên tắc xử phạt VPHC đối với người chưa thành niên. Nêu ý nghĩa của
việc quy định nguyên tắc xử phạt VPHC dành riêng với người chưa thành niên.
43.Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng hình thức phạt tiền trong xử phạt vi
phạm hành chính.
44.Phân tích vai trò của Tòa án nhân dân đối với việc bảo đảm pháp chế trong quản
hành chính nhà nước.
45.Phân tích vai trò của khiếu nại, giải quyết khiếu nại với việc bảo đảm pháp chế trong
quản lý hành chính nhà nước.
| 1/10

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
CÂU HỎI LÝ THUYẾT MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP
(DÀNH CHO CÁC LỚP CHÍNH QUY)
I. Cấu trúc đề thi vấn đáp
1. Mỗi phiếu đề thi gồm có 2 câu hỏi:
- 1 câu hỏi tự luận (4 điểm)
- 2 câu hỏi bán trắc nghiệm hoặc tình huống nhỏ (4 điểm): nội dung thuộc các
kiếnthức của môn học.
2. Giáo viên hỏi thi trực tiếp (2 điểm): Có thể hỏi sâu hơn, rộng hơn những câu
trongđề thi hoặc một nội dung khác thuộc kiến thức của môn học. II. Các câu hỏi tự luận
cho hình thức thi vấn đáp

1. Phân tích khái niệm quản lý. a. Định nghĩa:
+Quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hoặc một quá trình, căn cứ vào những
quy định, quy luật hay nguyên tắc tương ứng để cho hệ thống hay quá trình ấy vận
động theo ý muốn của người quản lý nhằm đạt được những ý định đã định trước
b. Cách để thực hiện việc quản lý:
Để thực hiện được việc quản lý, cần thực hiện nó thông qua việc tổ chức và phương tiện: quyền uy.
Về việc tổ chức:
+Nhu cầu về việc quản lý sẽ xuất hiện khi có sự hợp tác giữa nhiều người bởi vì hoạt
động chung của nhiều người đòi hỏi phải được liên kết lại dưới nhiều hình thức. Và
một trong những hình thức liên kết quan trọng nhất là tổ chức. Có thể nói, không có
tổ chức thì không có quản lý
+Về mặt nội dung, tổ chức tức là phối hợp, liên kết hoạt động của nhiều người để
thực hiện mục tiêu đã đề ra, là yếu tố quyết định đem lại hiệu quả cho người quản lý. Về quyền uy:
+Quyền uy là sự áp đặt ý chí của người này đối với người khác buộc người đó phải phục tùng lOMoARc PSD|17327243
+Để phối hợp hoạt động tập thể, mình cần những phương tiện buộc con người hành
động theo những khuôn mẫu, mệnh lệnh nhất định. Cơ sở của nó chính là quyền uy hoặc uy tín.
+Dù uy tín đóng vai trò rất quan trọng trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định
nhưng nhìn chung, quyền uy vẫn là cơ sở chủ yếu, là yếu tổ không thể thiếu của quản
lý. Không có quyền uy thì hoạt động quản lý sẽ không được hiệu quả.
Quyền uy có thể có những mục đích khác nhau
1. Đại diện cho quyền lợi chung và lọi ích chung của các thành viên trong tổ chức:
Tại trường hợp này, sự phục tùng quyền uy, tức sự thống nhất ý chí, được thực hiện
chủ yếu thông qua phương pháp thuyết phục, bằng kỉ luật tự giác của các đối tượng bị quản lý
2. Đại diện cho lợi ích của một nhóm người hoặc một cá nhân.
Tại trường hợp này, sự phục tùng quyền uy, sự thống nhất ý chí được thực hiện bằng
phương pháp bạo lực, cưỡng chế.
c. Chủ thể của quản lý:
-Là con người hoặc tổ chức của con người.
-Đây những chủ thể phải có quyền uy, có quyền hạn và trách nhiệm liên kết, phối hợp
các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân hướng tới mục đich chung nhằm đạt được kết quả trong quản lý
d. Khách thể của quản lý: -Là trật tự quản lý
-Trật tự này được quy định bởi nhiều quy phạm khác nhau: quy phạm đạo đức, quy phạm chính trị,...
2. Phân tích khái niệm quản lý hành chính nhà nước. Cho ví dụ về một hoạt động quảnlý hành chính nhà nước.
-Quản lý hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động của nhà nước được thực
hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có nội dung là đảm
bảo sự chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước,
nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng lOMoARc PSD|17327243
kinh tế, văn hóa và hành chính – chính trị. Nói cách khác, quản lý hành chính nhà
nước là hoạt động điều hành của nhà nước. 1, Tính chấp hành 2, Tính sáng tạo + chủ thể + khách thể
3. Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước. Quản lý nhà nước
Quản lý hành chính nhà nước Định nghĩa
Là sự tác động của chủ thể mang Là một hình thức hoạt động của
quyền lực nhà nước, chủ yếu cơ quan nhà nước được thực
bằng pháp luật, tới các đối tượng hiện trước hết và chủ yếu bởi
quản lý nhằm thực hiện chức các cơ quan hành chính nhà
năng đối nội và đối ngoại của nước, có nội dung là đảm bảo
nhà nước. Như vậy, tất cả các cơ sự chấp hành luật, pháp lệnh,
quan nhà nước đều thực hiện nghị quyết của các cơ quan
chức năng quản lý nhà nước
quyền lực nhà nước, được tổ
chức và thực hiện thường
xuyên công cuộc xây dựng kinh
tế, văn hóa – xã hội và hành
chính – chính trị. Nói cách
khác, quản lý hành chính nhà
nước là hoạt động chấp hành –
điều hành của nhà nước. Chủ thể
Các tổ chức hay cá nhân mang Các cơ quan nhà nước (chủ yếu quyền lực nhà nước
là cơ quan hành chính nhà nước) Khách thể
Trật tự quản lý nhà nước
Trật tự quản lý hành chính Cơ sở tiến hành Nội dung, mục đích Phạm vi Công cụ, lOMoARc PSD|17327243 phương tiện
4. Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
-Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh
-Được hình thành từ mối quan hệ “quyền uy - phục tùng” giữa một bên nhân danh
quyền lực nhà nước đưa ra các mệnh lệnh, yêu cầu bắt buộc cho các cá nhân, tổ chức
trong xã hội phải thực hiện, phục tùng các mệnh lệnh đó
-Mối quan hệ trên đã cho thấy sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ
quản lý hành chính nhà nước. Sự bình đẳng đó là sự bất bình đẳng về ý chí và thể
hiện rõ nét ở những điểm sau:
1.Sự không bình đẳng thể hiện ở chỗ chủ thể quản lý có quyền nhân danh quyền lực
nhà nước áp đặt ý chí của mình lên đối tượng quản lý. Các quan hệ này rất đa dạng
nên việc áp đặt ý chí của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trong những trường
hợp khác nhau được thực hiện dưới những hình thức khác nhau.
2.Sự bình đẳng được thể hiện ở chỗ một bên có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế
nhằm buộc đối tượng quản lý phải thực hiện mệnh lệnh của mình. Các trường hợp
này được pháp luật quy định cụ thể nội dung và giới hạn.
3.Sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước
còn thể hiện rõ nét trong tính đơn chất và bắt buộc của các quyết định hành chính
5. Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật hànhchính.
6. Phân tích khái niệm nguồn của luật hành chính. Nêu hệ thống nguồn của luật hànhchính.
Nguồn của quuy phạm hành chính là văn bản quy phạm pháp luật (điều 4) do các cơ
quan có thẩm quyền ban hành theo thủ tục và dưới những hình thức nhất định, có nội
dung là các văn bản pháp luật, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các đối tượng có
liên quan và đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước.
-Nguồn của luật hành chính không phải tất cả các văn bản quy phạm pháp luật mà
chỉ bao gồm những văn bản quy phạm pháp luật có quy phạm pháp luật hành chính,
tức các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong hoạt động quản lý điều hành nhà nước.
-Phần lớn và phần quan trọng trong nguồn của luật hành chính là những văn bản quy
phạm pháp luật do các cơ quan quyền lực nhà nước và các cơ quan hành chính nhà
nước ban hành trong phạm vi thẩm quyền từng cơ quan.
-Văn bản quy phạm pháp luật hành chính không có các cơ quan chuyên ban hành
riêng mà được ban hành bởi nhiều cơ quan khác nhau, có chức năng và nhiệm vụ
khác nhau, ở các cấp khác nhau. Tuy nhiên, các văn bản quy phạm pháp luật hành
chính đều xuất phát từ một nguồn, đó là luật hiến pháp.
-Nguồn của luật hành chính gồm 6 loại lOMoARc PSD|17327243
1.Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước +Luật
+Nghị quyết của quốc hội, của UBTVQH, của HDND +Pháp lệnh của UBTVQH
2.Văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước
3.Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nước
+Nghị định của chính phủ
+Nghị quyết của Thủ tướng Chính phủ
+Thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ +Quyết định của UBND +Chỉ thị của UBND
4.Văn bản quy phạm pháp luật của Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao
+Nghị quyết của TAND tối cao, VKSND tối cao
+Thông tư của Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao
5.Văn bản quy phạm pháp luật của Tổng kiểm toán nhà nước
6.Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch
+Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ
+Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa Chánh án TAND tối cao với Viện
trưởng VKSND tối cao; giữa bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án
TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao.
+Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa UBTVQH hoặc Chính phủ với cơ quan
trung ương của tổ chức chính trị - xã hội
7. Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa. Có 4 hình thức
1. Sử dụng quy phạm pháp luật hành chính
-Các cơ quan, cá nhân, tổ chức được thực hiện những hành vi được pháp luật hành
chính cho phép. VD: người dân tố cáo người thực thi công vụ có hành vi lạm dụng
quyền lực -Các chủ thể sử dụng quy phạm pháp luật hành chính tham gia vào quản lí
hành chính nhà nước với tư cách là đối tượng quản lý nhằm mục đích trước hết và
chủ yếu là bảo đảm các quyền và lọi ích hợp pháp của chính họ
-Việc sử dụng quy phạm pháp luật hành chính tùy thuộc vào ý chí của người thực
hiện, việc không sử dụng quy phạm pháp luật hành chính không phải hành vi trái pháp luật
2. Tuân thủ quy phạm pháp luật hành chính
-Các cơ quan, cá nhân, tổ chức kiềm chế không thực hiện những hành vi bị pháp luật hành chính ngăn cấm lOMoARc PSD|17327243
-Các chủ thể tuân thủ quy phạm pháp luật hành chính tham gia vào quản lý hành
chính nhà nước với tư cách là đối tượng quản lý, nhằm mục đích trước hết là bảo vệ
lọi ích của nhà nước, quyền hoặc lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân
khác. -Việc tuân thủ quy phạm pháp luật hành chính là yêu cầu pháp lý khách quan
đối với chủ thể thực hiện pháp luật và việc không tuân thủ quy phạm pháp luật hành
chính được xác định là hành vi trái pháp luật.
3. Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính
-Các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện những hành vi mà pháp luật hành chính đòi
hỏi họ phải thực hiện.
-Các chủ thể tuân thủ quy phạm pháp luật hành chính tham gia vào quản lý hành
chính nhà nước với tư cách là đối tượng quản lý, nhằm mục đích trước hết là bảo vệ
lọi ích của nhà nước, quyền hoặc lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân
khác -Việc chấp hành quy phạm pháp luật hành chính là những yêu cầu pháp lý khách
quan đối với chủ thể thực hiện pháp luật và việc không chấp hành quy phạm pháp
luật hành chính được xác định là hành vi trái pháp luật
4. Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
-Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào quy phạm pháp luật hành chính để
giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước
-Khi áp dụng quy phạm pháp luật hành chính, các chủ thể quản lý hành chính nhà
nước đơn phương ban hành các quyết định hành chính hay thực hiện các hành vi hành
chính để tổ chức việc thực hiện pháp luật một cách trực tiếp với các đối tượng quản
lý độc quyền. Do đó, áp dụng quy phạm pháp luật hành chính là sự kiện pháp lý trực
tiếp làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một số quan hệ pháp luật cụ thể
-Việc áp dụng các quy phạm pháp luật hành chính phải đáp ứng những yêu cầu pháp
lý nhất định để đảm bảo hiệu lực quản lý của nhà nước và các quyền, lọi ích hợp pháp
của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Những yêu cầu đó là:
1.Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải đúng với nội dung, mục đích mà QPPL được áp dụng
2.Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được thực hiện bởi các chủ thể có thẩm quyền
3.Áp dụng pháp luật phải được thực hiện theo đúng thủ tục do pháp luật quy định
4.Áp dụng pháp luật phải được thực hiện trong thời hạn, thời hiệu do pháp luật quy định
5.Kết quả áp dụng pháp luật hành chính phải được thông báo công khai, chính thức
cho các đối tượng có liên quan và phải được thực hiện bằng văn bản
6.Quyết định áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được các đối tượng liên
quan tôn trọng và được bảo đảm thực hiện trên thực tế
8. Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp
luật hành chính. Nêu ví dụ minh họa? lOMoARc PSD|17327243
Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
-Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào quy phạm pháp luật hành chính để
giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước
-Khi áp dụng quy phạm pháp luật hành chính, các chủ thể quản lý hành chính nhà
nước đơn phương ban hành các quyết định hành chính hay thực hiện các hành vi hành
chính để tổ chức việc thực hiện pháp luật một cách trực tiếp với các đối tượng quản
lý độc quyền. Do đó, áp dụng quy phạm pháp luật hành chính là sự kiện pháp lý trực
tiếp làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một số quan hệ pháp luật cụ thể
-Việc áp dụng các quy phạm pháp luật hành chính phải đáp ứng những yêu cầu pháp
lý nhất định để đảm bảo hiệu lực quản lý của nhà nước và các quyền, lọi ích hợp pháp
của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Những yêu cầu đó là:
1.Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải đúng với nội dung, mục đích mà QPPL được áp dụng
2.Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được thực hiện bởi các chủ thể có
thẩm quyền. Tùy thuộc từng quy định cụ thể của pháp luật, theo yêu cầu của việc
phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước mà mỗi chủ thể quản lý hành chính nhà
nước chỉ có thẩm quyền áp dụng một số quy phạm pháp luật hành chính vào những
trường hợp cụ thể với những đối tượng nhất định.
3.Áp dụng pháp luật phải được thực hiện theo đúng thủ tục do pháp luật quy định.
Tùy theo từng loại việc mà việc áp dụng các quy phạm pháp luật hành chính được
tiến hành theo những thủ tục khác nhau.
4.Áp dụng pháp luật phải được thực hiện trong thời hạn, thời hiệu do pháp luật quy
định -Do các công việc cụ thể cần áp dụng quy phạm pháp luật hành chính có số
lượng lớn, phát sinh thường xuyên ở những phạm vi và quy mô khác nhau nên pháp
luật cần quy định cụ thể về thời hiệu, thời hạn giải quyết các công việc đó để bảo đảm
các điều kiện cần thiết cho công tác áp dụng pháp luật và bảo đảm kịp thời lọi ích của
nhà nước, quyền va lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan.
5.Kết quả áp dụng pháp luật hành chính phải được thông báo công khai, chính thức
cho các đối tượng có liên quan và phải được thực hiện bằng văn bản
-Kết quả của việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính không chỉ ảnh hưởng đến
lọi ích của Nhà nước, của các tổ chức, cá nhân, các cơ quan liên quan mà còn có giá
trị làm căn cứ pháp lý cần thiết cho việc thực hiện quy phạm pháp luật hành chính
trong các trường hợp khác. Do đó, kết quả áp dụng QPPL hành chính cần được thông
báo công khai, chính thức cho các đối tượng liên quan
-Văn bản là hình thức thể hiện phổ biến nhất trong các hình thức thể hiện kết quả của
việc áp dụng QPPL hành chính bởi văn bản là hình thức chưa đựng đầy đủ, chính
xác, dễ lưu trũ và có thể sử dụng lại được. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, hình
thức văn bản tỏ ra không thích hợp khi áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
6.Quyết định áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được các đối tượng liên
quan tôn trọng và được bảo đảm thực hiện trên thực tế lOMoARc PSD|17327243
9. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ
minh họa về một quan hệ pháp luật hành chính.
-Quan hệ pháp luật hành chính được xác định là một dạng cụ thể của quan hệ pháp
luật, là kết quả tác động của quy phạm pháp luật hành chính theo phương pháp mệnh
lệnh – đơn phương tới các quan hệ quản lý hành chính nhà nước a. Đặc điểm
-Quan hệ pháp luật hành chính vừa có các đặc điểm chung như các quan hệ pháp luật
nói chung, nhưng cũng có những đặc điểm riêng biệt 1. Đặc điểm chung:
-Là quan hệ xã hôi có ý chí.
-Các bên tham gia quan hệ pháp luật có quyền và nghĩa vụ pháp lý được nhà nước đảm bảo thực hiện. 2. Đặc điểm riêng:
-Quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ thể
quản lý hay đối tượng quản lý hành chính nhà nước
-Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính là các quyền và nghĩa vụ pháp lý hành
chính của các bên tham gia quan hệ đó
-Một bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính phái được sử dụng quyền lực nhà nước
-Trong một quan hệ pháp luật hành chính thì quyền của bên này ứng với nghĩa vụ của bên kia và ngược lại
-Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính được giải
quyết theo thủ tục hành chính.
-Bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính vi phạm yêu cầu của pháp luật hành
chính phái chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước. b. Phân loại.
1. Căn cứ vào tính chất mối quan hệ giữa các chủ thể, các cơ quan hành chính cóthể
được phân loại vào các nhóm sau: -Quan hệ pháp luật hành chính nội nộ
-Quan hệ pháp luật hành chính liên hệ
2. Căn cứ vào tính chất quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, các quan hệ pháp
luậthành chính có thể được phân loại vào các nhóm sau -Quan hệ nội dung -Quan hệ thủ tục
3. Căn cứ vào lĩnh vực phát sinh quan hệ, các QHPL có thể phân loại thành
cácnhóm QHPL hành chính về quản lý kinh tế; văn hóa; an ninh; trật tự, an toàn xã hội; ...
10.Phân tích đặc điểm: “Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính có
thể được giải quyết theo thủ tục hành chính và bởi các cơ quan hành chính”. lOMoARc PSD|17327243
11.Phân tích năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính.
12.Phân tích sự cần thiết quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương. Cho ví dụ minh họa.
13.Phân tích sự cần thiết phải kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo chức năng và
phối hợp quản lý liên ngành. Cho ví dụ minh họa.
14.Phân tích đặc điểm của các hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính pháp lý.
15.Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng phương pháp cưỡng chế hành chính trong
quản lý hành chính nhà nước?
16.Phân tích các biện pháp cưỡng chế hành chính áp dụng khi không có vi phạm hành
chính. Nêu ví dụ minh họa
17.Phân tích khái niệm thủ tục hành chính. Nêu ví dụ về thủ tục hành chính cụ thể?
18.Trình bày về chủ thể của thủ tục hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
19. Phân tích khái niệm quyết định hành chính. Nêu ví dụ một quyết định hành chính cụ thể.
20. Phân loại quyết định hành chính và nêu ý nghĩa của việc phân loại quyết định hànhchính.
21.Phân biệt quyết định hành chính với văn bản là nguồn của luật hành chính.
22.Phân loại các cơ quan hành chính nhà nước. Nêu ý nghĩa của việc phân loại cơ quan hành chính nhà nước.
23.So sánh cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương với cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương?
24.Phân tích khái niệm công chức theo quy định của Luật cán bộ, công chức hiện hành.
25.Phân tích khái niệm viên chức theo quy định của Luật viên chức hiện hành?
26.Phân biệt khái niệm cán bộ với khái niệm công chức. Cho ví dụ minh họa.
27.Phân tích trách nhiệm kỷ luật của công chức/viên chức.
28.Phân tích trách nhiệm vật chất của công chức/viên chức.
29.Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.
30.Phân loại tổ chức xã hội. Cho ví dụ minh họa về các loại tổ chức xã hội.
31.Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức xã hội.
32.Phân biệt quy chế pháp lý hành chính của công dân Việt Nam với quy chế pháp lý
hành chính của người nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
33.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt khách quan của vi phạm hành chính.
34.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt chủ quan của vi phạm hành chính.
35.Phân tích chủ thể của vi phạm hành chính. Nêu ví dụ.
36.Phân tích nguyên tắc: “Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần”. Nêu ví dụ về
trường hợp vi phạm nguyên tắc này.
37.Phân tích nguyên tắc: “Chỉ xử phạt khi có vi phạm hành chính”. Nêu ví dụ về vi phạm nguyên tắc này.
38.Phân tích các hình thức xử phạt vi phạm hành chính theo quy định pháp luật hiện hành. lOMoARc PSD|17327243
39.Phân tích các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
40.Phân biệt hình thức xử phạt vi phạm hành chính với biện pháp xử lý hành chính.
41.Phân tích thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
42.Phân tích nguyên tắc xử phạt VPHC đối với người chưa thành niên. Nêu ý nghĩa của
việc quy định nguyên tắc xử phạt VPHC dành riêng với người chưa thành niên.
43.Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng hình thức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính.
44.Phân tích vai trò của Tòa án nhân dân đối với việc bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước.
45.Phân tích vai trò của khiếu nại, giải quyết khiếu nại với việc bảo đảm pháp chế trong
quản lý hành chính nhà nước.