Câu hỏi ngắn - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Câu hỏi ngắn - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ngắn - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Câu hỏi ngắn - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

21 11 lượt tải Tải xuống
Câu hỏi ngắn
1. Viện tâm lí học đầu tiên của thế giới được thành lập vào năm
nào? Ở đâu ?
thành lập năm 1879 tại thành phố Đức
2. Tâm lí học tách khỏi sự phụ thuộc vào triết học và trở thành một
khoa học độc lập từ khi nào?
từ cuối tk 19 hoặc năm 1879
3. Ai là cha đẻ của học thuyết phân tâm học ?
S.Freud
4. Nêu các chức năngbản của giao tiếp ?
Thông tin - cảm xúc - điều khiển - điểu chỉnh hành vi - phối hợp
hành động
5. Sự khác biệt giữa tâmngười và tâm động vật thể hiện ở yếu
tố nào?
yếu tố xã hộilịch sử
6. Vì sao tâm người này khác tâm người kia? cho ví dụ?
do đặc điểm riêng củathể, mỗi nhân tạo ra hình ảnh tâm lí về
TG đã đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm của mình vào trong hình ảnh
đó làm cho nó mang đậm màu sắc chủ quan do đó cùng nhận tác động
của TG về cùng một hiện thực khách quan nhưng khác chủ thể, hình
ảnh tâm lí ở các sắc thái khác nhau, trạng thái tinh thần khác nhau thì sẽ
cho ta những hình ảnh tâm lí khác nhau
7. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thểnhững yếu tố nào chi phối?
Cho ví dụ ?
do đặc điểm riêng về thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ, hoàn
cảnh sống điều kiện giáo dục khác nhau, mỗi cái nhân thể hiện mức
độ tích cực hoạt động và giao lưu khác nhau
8. Tại sao những đứa trẻ được động vật nuôi từ nhỏ không tâm
người ?
Do nó không nhận được sự tác động của các yếu tố xã hội
9. Hiện tượng Đảng tbác học thể hiện thuộc tính nào của chú ý?
sự tập trung của chú ý
10. Hãy chỗ ví dụ về quá trình tâm lí ?
quá trình nhận thức
11. Nhận thức cảm tính là khái niệm bao quát chỉ các quá trình tâm
lí nào ?
cảm giác và tri giác
12. Nhận thức lí tính là khác niệm bao quát chỉ các quá trình tâm lí
nào?
tư duy và tưởng tượng
13. Miền đất xa xôi … qua lời kể của người thầy giáo thể hiện t
tưởng tượng nào?
tưởng tượng tái tạo
23:52 10/8/24
Câu hỏi ngắn
about:blank
1/4
14. Một bác sĩ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ ngoài của bệnh
nhân sẽ đoán được họ bị bệnhthuộc đặc điểm nào của tư duy ?
tư duy liên hệ chặt chẽ với cảm tính
15. Hình ảnh chị Dậu đại diện cho người phụ nữ phong kiến nhà
văn đã tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng dựa trên cách sáng tạo
nào?
điển hình hoá
16. Đứa trẻ mỗi ngày điều chịu 2 trận đòi của bố nó trở nên chai lì
và không còn sợ bố nữa quy luật nào thể hiện tình cảnh trên?
quy luật tình cảm
17. Điều kiệu đểduy xuất hiện?
Gặp hoàn cảnh có vấn đề, nếu vấn đề nằm trong tầm hiểu biết của
nhân thì tư duy sẽ không xuất hiện còn nằm ngoài sự hiểu biết của cá
nhân thì tư duy sẽ xuất hiện
18. Hãy nêu các chức năng của ngôn ngữ ?
chỉ nghĩa - khát quát - thông báo
19. Nêu các đặc điểm của ngôn ngữ ?
tính cỡ mở - tính kín đáo - tính hay nói - tính hùng biện
20. Cấu trúc giữa Đức và Tài ?
phẩm chấtnăng lực
21. Anh chị hãy liệt kê các quy luật của đời sống tình cảm ?
6 quy luật: Quy luật thích ứng ,lây lan,di chuyển ,tương phản , pha
trộn,quy luật về sự hình thành tình cảm
22. Quy luật lay lan của tình cảm có ý nghĩa như thế nào đới với
tình cảmnhân?
tính lấy lan là cơ sở thông hiểu, đồng cảm lẫn nhau thể hiện tính xã
hội của con người, là cơ sở của nguyên tắc giáo dục bằng tập thể
thông qua
1. Hãy chứng minh vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức
- đối với cảm giác và tri giác: Ngôn ngữ bên trong có thể làm thay đổi
ngưỡng cảm giác, tính nhạy cảm của cảm giác, hoặc có thể gây nên
những ảo ảnh tri giác bằng tác động của ngôn ngữ. Sự tham gia của ngôn
ngữ vào quá trình tri giác giúp cho các cảm giác thành phần được tổ hợp
lại thành một chỉnh thể, một hình tượng trọn vẹn gắn liền với một ý
nghĩa, một tên gọi cụ thể.
- đối với trí nhớ: Ngôn ngữ tham gia tích cực vào quá trình ghi nhớ và
gắn bó chặt chẽ với quá trình đó làm cho sự ghi nhớ, gìn giữ và nhận lại
nhớ lại của con người có chủ định, có ý nghĩa. Không có ngôn ngữ thì
không thể thực hiện được sự ghi nhớ có chủ định, sự ghi nhớ có ý nghĩa
và cả ghi nhớ máy móc.
23:52 10/8/24
Câu hỏi ngắn
about:blank
2/4
- đối với tư duy: Tư duy sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện, công cụ để
tư duy, chính điều này làm tư duy của con người khác về chất so với tư
duy của con vật - con người có tư duy trừu tượng. Không có ngôn ngữ thì
con người không thể tư duy trừu tượng và khái quát được.
- đối với tưởng tượng: Trong quá trình tưởng tượng, hệ thống các đường
liên hệ thần kinh tạm thời (nơi chứa đựng biểu tượng của trí nhớ) tựa như
bị phân giải và được kết hợp thành một hệ thống mới. Sự phân giải và kết
hợp này diễn ra trong não dưới tác động của ngôn ngữ.
2. Chứng minh cảm giác con người mang bản chất xã hội:
- Đối tượng phản ánh của cảm giác không chỉ đơn giản là các sự vật hiện
tượng tự nhiên mà chủ yếu là các sản phẩm được tạo ra nhờ lao động xã
hội của loài người
- Con người ngoài hệ thống tín hiệu thứ nhất, còn có hệ thống tín hiệu thứ
hai - một đặc trưng xã hội của loài người. Cảm giác ở con người không
chỉ diễn ra nhờ hệ thống tín hiệu thứ nhất mà cả hệ thống tín hiệu thứ hai.
Hệ thống tín hiệu thứ hai là một quá trình xử lý tín hiệu thần kinh qua
việc tương tác xã hội, giao tiếp và học tập từ môi trường xã hội.
- Cảm giác ở con người chịu sự chi phối của các hiện tượng tâm lí cấp
cao khác như suy nghĩ, ý thức, nhận thức và giá trị xã hội. Điều này cho
thấy cảm giác của con người có tính xã hội hóa và đa chiều, không chỉ
phản ánh những tín hiệu từ môi trường tự nhiên.
- Qua trải nghiệm xã hội, con người học hỏi và nhận thức về các giá trị,
quy tắc, và mô hình hành vi của xã hội. Những trải nghiệm này góp phần
định hình và thay đổi cảm giác của con người, tạo ra một khía cạnh xã hội
đậm nét.
3. Chứng minh tâm lý người thay đổi cùng với sự thay đổi của môi
trường sống:
- Ảnh hưởng của kinh nghiệm cá nhân: Môi trường sống của mỗi người
đều khác nhau, và mỗi người sẽ trải qua những kinh nghiệm riêng trong
cuộc sống. Những kinh nghiệm này có thể làm thay đổi tư duy, quan
điểm và cách nhìn nhận cuộc sống của mỗi người.
- Ảnh hưởng của môi trường xã hội: Môi trường xã hội và văn hóa cũng
có tác động lớn đến tâm lý con người. Các giá trị, niềm tin, quy tắc xã hội
và các mô hình hành vi trong một xã hội có thể ảnh hưởng đến tư duy và
hành vi của mỗi người.
- Sự thích ứng với môi trường: Con người có khả năng thích ứng với môi
trường xung quanh để đáp ứng các yêu cầu mới. Khi môi trường thay đổi,
23:52 10/8/24
Câu hỏi ngắn
about:blank
3/4
con người thường phải thích nghi và điều chỉnh tâm lý để đối mặt với
những thách thức mới.
4. Chứng minh tư duy có liên hệ trực tiếp tới ngôn ngữ và nhận thức
cảm tính
tư duy có liên hệ trực tiếp tới nhận thức cảm tính
- Như V.I. Lê nin đã từng khẳng định: Không có cảm giác thì không có
nhận thức nào cả. Rõ ràng nhân thức cảm tính là cơ sở, là nơi cung cấp
nguyên liệu cho tư duy. Tư duy dựa vào nhận thức cảm tính, không tách
rời nhận thức cảm tính và thường bắt đề từ nhận thức cảm tính.
- Ngược lại, tư duy và sản phẩm của nó cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ, chi
phối khả năng phản ánh của nhận thức cảm tính, làm cho nhận thức cảm
tính tinh vi, nhạy bén hơn, chính xác hơn, có sự lựa chọn và có ý nghĩa
hơn.
- Thực tiễn được sử dụng để kiểm tra tính đúng đắn của kết quả tư duy.
Điều này có nghĩa là các giả định, suy luận và kết luận của quá trình tư
duy phải được xác nhận và chứng minh bằng cách áp dụng chúng vào
thực tế hoặc dự đoán kết quả.
tư duy có liên hệ trực tiếp tới ngôn ngữ
- Tư duy sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp và công cụ truyền
đạt ý kiến, suy nghĩ và thông tin. Ngôn ngữ cho phép chúng ta biểu đạt và
truyền đạt tư duy của mình cho người khác.
- Tư duy không tồn tại bên ngoài ngôn ngữ, vì để thể hiện và diễn giải tư
duy, chúng ta cần sử dụng ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ cũng không thể tồn tại nếu không dựa vào tư duy. Ngôn ngữ
phụ thuộc vào khả năng tư duy của con người để tạo ra và hiểu nghĩa của
các từ, câu và văn bản.
23:52 10/8/24
Câu hỏi ngắn
about:blank
4/4
| 1/4

Preview text:

23:52 10/8/24 Câu hỏi ngắn Câu hỏi ngắn
1. Viện tâm lí học đầu tiên của thế giới được thành lập vào năm nào? Ở đâu ?
thành lập năm 1879 tại thành phố Đức
2. Tâm lí học tách khỏi sự phụ thuộc vào triết học và trở thành một
khoa học độc lập từ khi nào?
 từ cuối tk 19 hoặc năm 1879
3. Ai là cha đẻ của học thuyết phân tâm học ?  S.Freud
4. Nêu các chức năng cơ bản của giao tiếp ?
Thông tin - cảm xúc - điều khiển - điểu chỉnh hành vi - phối hợp hành động
5. Sự khác biệt giữa tâm lí người và tâm lí động vật thể hiện ở yếu tố nào?
 yếu tố xã hội và lịch sử
6. Vì sao tâm lí người này khác tâm lí người kia? cho ví dụ?
do đặc điểm riêng của cơ thể, mỗi cá nhân tạo ra hình ảnh tâm lí về
TG đã đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm của mình vào trong hình ảnh
đó làm cho nó mang đậm màu sắc chủ quan do đó cùng nhận tác động
của TG về cùng một hiện thực khách quan nhưng khác chủ thể, hình
ảnh tâm lí ở các sắc thái khác nhau, trạng thái tinh thần khác nhau thì sẽ
cho ta những hình ảnh tâm lí khác nhau
7. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể là những yếu tố nào chi phối? Cho ví dụ ?
 do đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ, hoàn
cảnh sống và điều kiện giáo dục khác nhau, mỗi cái nhân thể hiện mức
độ tích cực hoạt động và giao lưu khác nhau
8. Tại sao những đứa trẻ được động vật nuôi từ nhỏ không có tâm lí người ?
 Do nó không nhận được sự tác động của các yếu tố xã hội
9. Hiện tượng Đảng trí bác học thể hiện thuộc tính nào của chú ý?
 sự tập trung của chú ý
10. Hãy chỗ ví dụ về quá trình tâm lí ?
 quá trình nhận thức
11. Nhận thức cảm tính là khái niệm bao quát chỉ các quá trình tâm lí nào ?
 cảm giác và tri giác
12. Nhận thức lí tính là khác niệm bao quát chỉ các quá trình tâm lí nào?
 tư duy và tưởng tượng
13. Miền đất xa xôi … qua lời kể của người thầy giáo thể hiện trí tưởng tượng nào?
 tưởng tượng tái tạo about:blank 1/4 23:52 10/8/24 Câu hỏi ngắn
14. Một bác sĩ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ ngoài của bệnh
nhân sẽ đoán được họ bị bệnh gì thuộc đặc điểm nào của tư duy ?
 tư duy liên hệ chặt chẽ với cảm tính
15. Hình ảnh chị Dậu đại diện cho người phụ nữ phong kiến nhà
văn đã tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng dựa trên cách sáng tạo nào?
 điển hình hoá
16. Đứa trẻ mỗi ngày điều chịu 2 trận đòi của bố nó trở nên chai lì
và không còn sợ bố nữa quy luật nào thể hiện tình cảnh trên?
 quy luật tình cảm
17. Điều kiệu để tư duy xuất hiện?
 Gặp hoàn cảnh có vấn đề, nếu vấn đề nằm trong tầm hiểu biết của cá
nhân thì tư duy sẽ không xuất hiện còn nằm ngoài sự hiểu biết của cá
nhân thì tư duy sẽ xuất hiện
18. Hãy nêu các chức năng của ngôn ngữ ?
 chỉ nghĩa - khát quát - thông báo
19. Nêu các đặc điểm của ngôn ngữ ?
 tính cỡ mở - tính kín đáo - tính hay nói - tính hùng biện
20. Cấu trúc giữa Đức và Tài ?
 phẩm chất và năng lực
21. Anh chị hãy liệt kê các quy luật của đời sống tình cảm ?
6 quy luật: Quy luật thích ứng ,lây lan,di chuyển ,tương phản , pha
trộn,quy luật về sự hình thành tình cảm
22. Quy luật lay lan của tình cảm có ý nghĩa như thế nào đới với tình cảm cá nhân?
 tính lấy lan là cơ sở thông hiểu, đồng cảm lẫn nhau thể hiện tính xã
hội của con người, là cơ sở của nguyên tắc giáo dục bằng tập thể và thông qua
1. Hãy chứng minh vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức
- đối với cảm giác và tri giác: Ngôn ngữ bên trong có thể làm thay đổi
ngưỡng cảm giác, tính nhạy cảm của cảm giác, hoặc có thể gây nên
những ảo ảnh tri giác bằng tác động của ngôn ngữ. Sự tham gia của ngôn
ngữ vào quá trình tri giác giúp cho các cảm giác thành phần được tổ hợp
lại thành một chỉnh thể, một hình tượng trọn vẹn gắn liền với một ý
nghĩa, một tên gọi cụ thể.
- đối với trí nhớ: Ngôn ngữ tham gia tích cực vào quá trình ghi nhớ và
gắn bó chặt chẽ với quá trình đó làm cho sự ghi nhớ, gìn giữ và nhận lại
nhớ lại của con người có chủ định, có ý nghĩa. Không có ngôn ngữ thì
không thể thực hiện được sự ghi nhớ có chủ định, sự ghi nhớ có ý nghĩa và cả ghi nhớ máy móc. about:blank 2/4 23:52 10/8/24 Câu hỏi ngắn
- đối với tư duy: Tư duy sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện, công cụ để
tư duy, chính điều này làm tư duy của con người khác về chất so với tư
duy của con vật - con người có tư duy trừu tượng. Không có ngôn ngữ thì
con người không thể tư duy trừu tượng và khái quát được.
- đối với tưởng tượng: Trong quá trình tưởng tượng, hệ thống các đường
liên hệ thần kinh tạm thời (nơi chứa đựng biểu tượng của trí nhớ) tựa như
bị phân giải và được kết hợp thành một hệ thống mới. Sự phân giải và kết
hợp này diễn ra trong não dưới tác động của ngôn ngữ.
2. Chứng minh cảm giác con người mang bản chất xã hội:
- Đối tượng phản ánh của cảm giác không chỉ đơn giản là các sự vật hiện
tượng tự nhiên mà chủ yếu là các sản phẩm được tạo ra nhờ lao động xã hội của loài người
- Con người ngoài hệ thống tín hiệu thứ nhất, còn có hệ thống tín hiệu thứ
hai - một đặc trưng xã hội của loài người. Cảm giác ở con người không
chỉ diễn ra nhờ hệ thống tín hiệu thứ nhất mà cả hệ thống tín hiệu thứ hai.
Hệ thống tín hiệu thứ hai là một quá trình xử lý tín hiệu thần kinh qua
việc tương tác xã hội, giao tiếp và học tập từ môi trường xã hội.
- Cảm giác ở con người chịu sự chi phối của các hiện tượng tâm lí cấp
cao khác như suy nghĩ, ý thức, nhận thức và giá trị xã hội. Điều này cho
thấy cảm giác của con người có tính xã hội hóa và đa chiều, không chỉ
phản ánh những tín hiệu từ môi trường tự nhiên.
- Qua trải nghiệm xã hội, con người học hỏi và nhận thức về các giá trị,
quy tắc, và mô hình hành vi của xã hội. Những trải nghiệm này góp phần
định hình và thay đổi cảm giác của con người, tạo ra một khía cạnh xã hội đậm nét.
3. Chứng minh tâm lý người thay đổi cùng với sự thay đổi của môi trường sống:
- Ảnh hưởng của kinh nghiệm cá nhân: Môi trường sống của mỗi người
đều khác nhau, và mỗi người sẽ trải qua những kinh nghiệm riêng trong
cuộc sống. Những kinh nghiệm này có thể làm thay đổi tư duy, quan
điểm và cách nhìn nhận cuộc sống của mỗi người.
- Ảnh hưởng của môi trường xã hội: Môi trường xã hội và văn hóa cũng
có tác động lớn đến tâm lý con người. Các giá trị, niềm tin, quy tắc xã hội
và các mô hình hành vi trong một xã hội có thể ảnh hưởng đến tư duy và
hành vi của mỗi người.
- Sự thích ứng với môi trường: Con người có khả năng thích ứng với môi
trường xung quanh để đáp ứng các yêu cầu mới. Khi môi trường thay đổi, about:blank 3/4 23:52 10/8/24 Câu hỏi ngắn
con người thường phải thích nghi và điều chỉnh tâm lý để đối mặt với những thách thức mới.
4. Chứng minh tư duy có liên hệ trực tiếp tới ngôn ngữ và nhận thức cảm tính
tư duy có liên hệ trực tiếp tới nhận thức cảm tính
- Như V.I. Lê nin đã từng khẳng định: Không có cảm giác thì không có
nhận thức nào cả. Rõ ràng nhân thức cảm tính là cơ sở, là nơi cung cấp
nguyên liệu cho tư duy. Tư duy dựa vào nhận thức cảm tính, không tách
rời nhận thức cảm tính và thường bắt đề từ nhận thức cảm tính.
- Ngược lại, tư duy và sản phẩm của nó cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ, chi
phối khả năng phản ánh của nhận thức cảm tính, làm cho nhận thức cảm
tính tinh vi, nhạy bén hơn, chính xác hơn, có sự lựa chọn và có ý nghĩa hơn.
- Thực tiễn được sử dụng để kiểm tra tính đúng đắn của kết quả tư duy.
Điều này có nghĩa là các giả định, suy luận và kết luận của quá trình tư
duy phải được xác nhận và chứng minh bằng cách áp dụng chúng vào
thực tế hoặc dự đoán kết quả.
tư duy có liên hệ trực tiếp tới ngôn ngữ
- Tư duy sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp và công cụ truyền
đạt ý kiến, suy nghĩ và thông tin. Ngôn ngữ cho phép chúng ta biểu đạt và
truyền đạt tư duy của mình cho người khác.
- Tư duy không tồn tại bên ngoài ngôn ngữ, vì để thể hiện và diễn giải tư
duy, chúng ta cần sử dụng ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ cũng không thể tồn tại nếu không dựa vào tư duy. Ngôn ngữ
phụ thuộc vào khả năng tư duy của con người để tạo ra và hiểu nghĩa của
các từ, câu và văn bản. about:blank 4/4