Câu hỏi ngắn ôn tập Chương 6 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 2: Hình thức cộng đồng người được hình thành bởi sự liên kết các thị tộc lại với nhau, được gọi là gì? Hìnhthức cộng đồng người được hình thành trên cơ sở quan hệ hôn nhân và huyết thống, được gọi là gì? Hình thức cộngđồng người được hình thành bởi sự liên kết các bộ lạc lại với nhau, được gọi là gì? Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (TĐT02)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6
Các bạn trả lời thật ngắn gọn các câu hỏi sau
Câu 1: Hãy kể tên các hình thức cộng đồng người trong lịch sử trước khi hình thành dân tộc? Đâu là hình thức
cộng đồng người hình thành sớm nhất? Đâu là hình thức cộng đồng người phát triển cao nhất trong lịch sử nhân loại?
=> Thị tộc- Bộ lạc- Bộ tộc- Dân tộc
Hình thức sớm nhất: Thị tộc.
Hình thức cao nhất: Dân tộc.
Câu 2: Hình thức cộng đồng người được hình thành bởi sự liên kết các thị tộc lại với nhau, được gọi là gì? Hình
thức cộng đồng người được hình thành trên cơ sở quan hệ hôn nhân và huyết thống, được gọi là gì? Hình thức cộng
đồng người được hình thành bởi sự liên kết các bộ lạc lại với nhau, được gọi là gì?
+Hình thức cộng đồng người được hình thành bởi sự liên kết các thị tộc lại với nhau: thị tộc
+Hình thức cộng đồng người được hình thành trên cơ sở quan hệ hôn nhân và huyết thống: Thị tộc
+ Hình thức cộng đồng người được hình thành bởi sự liên kết các bộ lạc lại với nhau: Bộ tộc
Câu 3: Hình thức cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trong một lãnh thổ nhất định, có chung
mối liên hệ về kinh tế, ngôn ngữ và một nền văn hóa, được gọi là gì? => Dân tộc quốc gia
Câu 4: Kết cấu của dân tộc? Hai xu hướng của phong trào dân tộc? => Dân tộc độc lập
Dân tộc các quốc gia muốn liên hiệp lại
Câu 5: Dân tộc được hiểu theo 2 nghĩa đó là nghĩa nào? Đặc trưng của dân tộc?
=>Dân tộc là quốc gia và dân tộc là tộc người
Câu 6: Nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin? đâu là nội dung cơ bản nhất? đâu là nội dung tư
tưởng? Đâu giải pháp quan trọng để liên kết các nội dung của Cương lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể? nội dung
nào được xem là quyền thiêng liêng của các dân tộc?
+Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
+ Là quyền thiêng liêng của các dân tộc
+Là cơ sở để thực hiện quyền tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữunghị, hợp tác
+ Trong một quốc gia đa dân tọc thì vấn đề có ý nghĩa cơ bản nhất đểthực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc:
ban hành hệ thống hiến phápvà pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
+ Các dân tộc được quyền tự quyết
+ Là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh dân tộc mình
+Tự quyết về chính trị là nội dung cơ bản nhất trong các nội dung về quyền dân tộc tự quyết.
+ Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
+ Là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của các đảng cộng sản
+ Là giải pháp quan trọng để liên kết các nội dung của Cương lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể
Câu 7: Đặc trưng nào đã tạo nên nét độc đáo trong sự cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam?
=> Việc hình thành dân tộc bắt nguồn từ nhu cầu chống thiên tai và chống ngoại xâm
Câu 8: Đặc điểm của dân tộc Việt Nam
+ Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người
+ Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau, không có DT nào có vùng lãnh thổ riêng biệt
+ Các dân tộc thiểu số phân bố chủ yếu ở những địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
+ Các dân tộc ở VN có trình độ phát triển không đồng đều
+ Các dân tộc ở VN có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân tộc – quốc gia thống nhất
+ Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, góp phần tạo nên sự phong phú đa dạng của nền văn hoá VN thống nhất.
Câu 9: Quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề dân tộc?
+ Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam
+ Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, tưong trợ, giúp nhau cùng phát triển
+ Phát triển toàn diện kinh tế, chính trị, văn hoá an ninh quốc phòng vùng đồng bào dân tộc
+ Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế…vùng đồng bào dân tộc
+ Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp,
các ngành và toàn bộ hệ thống
Câu 10: Tác phẩm “Về quyền dân tộc tự quyết” là của ai?
Câu 11: Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc phải được thể hiện trên cơ sở nào?
Câu 12: Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để các dân tộc thực hiện quyền nào?
Câu 13: Trong một quốc gia đa dân tộc thì vấn đề nào có ý nghĩa cơ bản nhất để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
=> Ban hành hệ thống hiến pháp và pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Câu 14: Quan hệ giữa lợi ích dân tộc với lợi ích giai cấp công nhân dưới chủ nghĩa xã hội là gì?
Câu 15: Phân biệt Tôn giáo với Tín ngưỡng, Mê tín dị đoan
Câu 16: Quan niệm của chủ nghĩa mác – Lênin về Tôn giáo?
Câu 17: Niềm tin mê muội, viển vông quá mức, không dựa trên một cơ sở khoa học nào của con người, được gọi là
gì? Sự suy đoán một cách nhảm nhí, tùy tiện, sai lệch những điều xảy ra trong cuộc sống của con người, được gọi là gì?
Câu 18: Nguồn gốc, Bản chất, tính chất, của Tôn giáo?
Câu 19: Nguyên nhân tôn giáo còn tại trong CNXH? Chức năng của Tôn giáo?
Câu 20: Quan điểm của CN Mác Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo?
Câu 21: Đặc điểm Tôn giáo ở Việt Nam, kể tên các tôn giáo nội sinh?
Câu 22: Quan điểm, chính sách giải quyết vấn đề tôn giáo của nước ta?
Câu 23: Tôn giáo là phạm trủ lịch sử, đúng hay sai? Tôn giáo sinh ra con người hay con người sinh ra tôn giáo? Tại
sao tôn giáo mang tính chính trị?
Câu 24: Tại sao phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo?
Câu 25: Chủ nghĩa xã hội nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo dưới góc độ nào?
Câu 26: Niềm tin của con người được thể hiện thông qua các lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống
để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng, được gọi là gì? =>Tín ngưỡng
Câu 27: Với tư cách là những hình thái ý thức xã hội, tôn giáo và khoa học khác nhau về điểm nào?
=> Các nguyên tắc được áp dụng trong tôn giáo thường không áp dụng được cho khoa học. Các ngược
lại cũng đúng. Mối quan hệ giữa khoa học và tôn giáo là một mối quan hệ gây tranh cãi rất nhiều. Tôn
giáo dựa trên niềm tin trong khi khoa học dựa trên logic.
Câu 28: Điểm chung giữa tôn giáo và triết học là gì?
=>Đặt ra và giải quyết những vấn đề có tính chất thế giới quan
Câu 29: Khi xem xét nguồn gốc của tôn giáo, chủ nghĩa Mác-Lênin quan tâm trước hết đến nguồn gốc nào của tôn giáo?
=>Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế-xã hội
Câu 30: Luận điểm “Sự sợ hãi sinh ra thần thánh” đề cập đến nguồn gốc nào của tôn giáo?
Câu 31: Tôn giáo luôn bao hàm mê tín dị đoan đúng hay sai? Tất cả các tôn giáo ở Việt Nam đều được du nhập từ nước ngoài đúng hay sai? =>-đúng -Sai
Câu 32: Chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước Việt Nam nhằm mục đích gì?
=> - Tiếp tục khẳng định tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. -
Thực hiện quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân trên cơ sở pháp luật. -
Thực hiện vận động đồng bào các tôn giáo tăng cường đoàn kết toàn dân nhằm xây dựng cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo”. -
Hướng các chức sắc tôn giáo hoạt động theo đúng pháp luật ủng hộ xu hướng tiến bộ.
Câu 33: Xét đến cùng đâu là nguyên nhân quyết định sự hình thành, phát triển của các hình thức cộng đồng người trong lịch sử?
=>Sản xuất vật chất phát triển
Câu 34: Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống: "Tôn giáo là một hình thái ý thức – xã hội phản ánh một cách hoang
đường, hư ảo (...). Qua sự phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí." =>Hiện thực
Câu 35: Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen và thường xuyên xảy ra xung đột, chiến tranh tôn giáo đúng hay
sai? Trong chính sách tôn giáo của Việt Nam hiện nay, đâu là nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo? =>Đúng
Nội dung cốt lõi là công tác vận động quần chúng
Câu 36Trong chính sách tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định công tác tôn giáo là trách nhiệm của ai?
Câu 37: Ở Việt Nam hiện nay, đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi điều gì?
=> Tín ngưỡng truyền thống
Câu 38: Phương châm “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội” là định hướng hoạt động của tôn giáo nào ở Việt Nam? =>Phật giáo
Câu 39: Tục thắp hương thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam, được gọi là gì? => Tín ngưỡng
Câu 40: Câu ca dao “Số cô chẳng giàu thì nghèo. Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà” đề cập đến hình thức nào sau đây? => Mê tính dị đoan
Câu 41: Đường hướng hành đạo “Nước vinh, đạo sáng” là của tôn giáo nào ở Việt Nam? => Cao Đài
Câu 42: Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là gì?
=> Là sự cố kết dân tộc, hoà hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất.
Câu 43:. Cơ sở tồn tại của tôn giáo là gì? Tồn tại xã hội
Câu 44. Xóa bỏ mặt chính trị của tôn giáo là xoá bỏ gì?
=> Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền
Câu 45. CNXH nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo dưới góc độ:
=> - Góc độ chính trị-xã hội.
– Hình thái ý thức xã hội. – Tâm lý-xã hội.
Câu 46: Đặc trưng chủ yếu của ý thức Tôn giáo là gì?
=> Niềm tin vào sự tồn tại của các đấng siêu nhiên thần thánh
Câu 47. Một trong những khuynh hướng tích cực của hoạt động tôn giáo ở nước ta hiện nay là gì?
=> Truyền bá chủ trương chính sách của đảng và nhà nước ta.