Câu hỏi nhận định - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Năng lực sản xuất của người lao động, được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi nhận định - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Năng lực sản xuất của người lao động, được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

58 29 lượt tải Tải xuống
23:54 01/03/2024
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
about:blank
1/27
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI
Chương 1
Chương 2
1. Xét về mặt bản chất, năng suất lao động và cường độ lao động là giống nhau
Nhận định trên là .SAI
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được đo bằng số lượng
sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian lao động hao
phí để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa.
Ví dụ: Công nhân A trong một giờ sản xuất được hai đơn vị sản phẩm Năng suất lao
động của người công nhân A là 2 sản phẩm / 1 giờ.
Cường độ lao động là mức độ khẩn trương của lao động hay mức độ hao phí của lao
động (như thời gian làm việc trong một ngày, ...).
Ví dụ: Công nhân A một ngày làm việc tám giờ Cường độ lao động của người
công nhân A là 8 giờ / 1 ngày.
2. Năng suất lao động và cường độ lao động đều tỉ lệ thuận với lượng giá trị của một
đơn vị hàng hóa
Nhận định trên là .SAI
Cường độ lao động tỉ lệ thuận với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa còn năng suất
lao động tỉ lệ nghịch với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa.
Cường độ lao động là mức độ khẩn trương của lao động. Tăng cường độ lao động là
tăng mức khẩn trương trong lao động (như kéo dài thời gian lao động trong một ngày,
kéo dài ngày lao động trong một tuần, ...).
Cường độ lao động tỉ lệ thuận với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa tức là khi tăng
cường độ lao động thì khối lượng hàng hóa tăng lên, tổng giá trị hàng hóa tăng lên
nhưng giá trị một đơn vị hàng hóa không đổi.
Ví dụ: Một ngày, B làm việc 8 giờ sản xuất được hai sản phẩm gốm. Giá trị một
sản phẩm gốm nếu biểu thị bằng thước đo thời gian là 4 giờ, còn bằng tiền thì giả
định là 100.000 đồng. Bây giờ, tăng cường độ lao động, B làm việc 12 giờ sản xuất
được ba sản phẩm gốm. Giá trị một sản phẩm gốm nếu biểu thị bằng thước đo
thời gian là 4 giờ, còn bằng tiền thì giả định là 100.000 đồng.
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động. Tăng năng suất lao động
là rút ngắn thời gian sản xuất một đơn vị sản phẩm.
23:54 01/03/2024
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
about:blank
2/27
Năng suất lao động tỉ lệ nghịch với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa tức là trong
cùng một thời gian, năng suất lao động tăng, số lượng sản phẩm tăng, nhưng giá trị
một đơn vị sản phẩm giảm.
Ví dụ: Một người trong 8 giờ sản xuất được hai sản phẩm gốm. Giá trị một sản
phẩm gốm nếu biểu thị bằng thước đo thời gian là 4 giờ, còn bằng tiền thì giả
định là 100.000 đồng. Bây giờ, năng suất lao động tăng lên hai lần, trong 8 giờ
người lao động sản xuất được 4 sản phẩm, theo đó giá trị của một sản phẩm gốm
nếu biểu thị bằng thước đo thời gian là 2 giờ, còn bằng tiền thì giả định là 50.000
đồng.
3. Năng suất lao động và cường độ lao động đều tỉ lệ nghịch với tổng lượng giá trị của
hàng hóa
Nhận định trên là .SAI
Năng suất lao động và cường độ lao động đều tỉ lệ thuận với tổng lượng giá trị của
hàng hóa.
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động. Tăng năng suất lao động
là rút ngắn thời gian sản xuất một đơn vị sản phẩm.
Năng suất lao động tỉ lệ thuận với tổng lượng giá trị của hàng hóa tức là trong cùng
một thời gian, năng suất lao động tăng, tổng lượng giá trị của hàng hóa tăng theo.
Ví dụ: Một người trong 8 giờ sản xuất được hai sản phẩm gốm, tổng lượng giá trị
của hàng hóa trong 8 giờ nếu biểu thị bằng thước đo thời gian là 8 giờ, còn bằng
tiền thì giả định là 100.000 đồng. Tăng năng suất lao động lên hai lần, trong 8 giờ
người lao động sản xuất được 4 sản phẩm, theo đó tổng lượng giá trị của hàng
hóa nếu biểu thị bằng thước đo thời gian là 8 giờ, còn bằng tiền thì giả định là
200.000 đồng.
Cường độ lao động là mức độ khẩn trương của lao động. Tăng cường độ lao động là
tăng mức khẩn trương trong lao động (như kéo dài thời gian lao động trong một ngày,
kéo dài ngày lao động trong một tuần, ...).
Cường độ lao động tỉ lệ thuận với tổng lượng giá trị của hàng hóa tức là khi tăng
cường độ lao động thì tổng lượng giá trị của hàng hóa tăng theo.
Ví dụ: Một ngày, B làm việc 8 giờ sản xuất được hai sản phẩm gốm. Tổng lượng
giá trị của hàng hóa nếu biểu thị bằng thước đo thời gian là 8 giờ, còn bằng tiền
thì giả định là 100.000 đồng. Tăng cường độ lao động, B làm việc 12 giờ sản xuất
được ba sản phẩm gốm. Tổng lượng giá trị của hàng hóa nếu biểu thị bằng thước
đo thời gian là 12 giờ, còn bằng tiền thì giả định là 150.000 đồng.
23:54 01/03/2024
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
about:blank
4/27
từng nghề khác nhau). Lao động cụ thể tạo ra thuộc tính giá trị sử dụng của
hàng hóa.
Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hoá chỉ xét về mặt tiêu
tốn sức lực trong quá trình sản xuất (sự tiêu hao về năng lượng thần kinh, trí tuệ, ...).
Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hoá.
7. Xét về mặt bản chất, tiền là một loại hàng hóa đặc biệt, giống với mọi thứ hàng hóa
Nhận định trên là .SAI
Về mặt bản chất, tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung để
đo lường giá trị của các hàng hoá khác, làm phương tiện để trao đổi hàng hoá, dịch vụ
và thanh toán các khoản nợ nần.
Tiền tệ là một thứ hàng hoá đặc biệt được tách ra khỏi thế giới hàng hoá nên không
giống với mọi thứ hàng hóa khác, có công dụng quan trọng đặc biệt là làm thước đo
giá trị và phương tiện lưu thông cho cả thế giới hàng hoá. Vị trí này của tiền tệ cho đến
nay chưa có hàng hoá nào thay thế được.
Ví dụ: Tiền được dùng làm vật ngang giá và là phương tiện thanh toán cho cho mọi
loại hàng hóa (ví dụ như một bịch bánh) và không có chiều ngược lại, tức là không có
loại hàng hóa nào được lấy ra làm vật ngang giá hay phương tiện thanh toán cho tiền.
Và mọi loại hàng hóa (ví dụ như một bịch bánh 10.000 đồng) cũng không thể trở thành
vật ngang giá chung hay phương tiện thanh toán cho những hàng hóa khác.
8. Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua chức năng của nó
Nhận định trên là .SAI
Tiền tệ là loại hàng hóa đặc biệt cũng có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá
trị. Trong đó:
Giá trị sử dụng của tiền tệ là khả năng thoả mãn nhu cầu trao đổi của xã hội, đóng
vai trò vật ngang giá chung để đo lường giá trị của các hàng hoá khác, làm phương
tiện để trao đổi hàng hoá, dịch vụ và thanh toán các khoản nợ nần.
Giá trị của tiền tệ được đặc trưng bởi khái niệm “sức mua của tiền tệ”, đó là khả
năng đổi được nhiều hay ít hàng hoá trong giao dịch.
Về mặt bản chất, tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung để
đo lường giá trị của các hàng hoá khác, làm phương tiện để trao đổi hàng hoá, dịch vụ
và thanh toán các khoản nợ nần.
Như vậy, nội dung bản chất của tiền tệ được thể hiện qua hai thuộc tính cơ bản của tiền tệ
là giá trị sử dụng và giá trị.
23:54 01/03/2024
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
about:blank
5/27
9. Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở kết
hợp giá trị cá biệt và giá trị xã hội
Nhận định trên là .ĐÚNG
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế hàng hóa.
Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị xã hội
hay phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết. Có nghĩa là, trong hoạt
động sản xuất hàng hóa, người sản xuất phải có sự hao phí sức lao động cá biệt nhỏ
hơn hoặc bằng hao phí sức lao động xã hội cần thiết thì mới có lợi thế nhiều hơn trong
cạnh tranh.
Ví dụ: Trên thị trường hiện nay, hao phí xã hội là 10 sản phảm A/người/ngày. Vậy khi
xưởng B tham gia sản xuất loại hàng hóa A thì xưởng B phải tính toán để có hao phí cá
biệt nhỏ hơn hoặc bằng hao phí xã hội, tức là công nhân xưởng B phải sản xuất được
lớn hơn hoặc bằng 10 sản phảm A/người/ngày ví dụ 12 sản phẩm A/người/ngày mới có
thể giành được lợi thế trong việc cạnh tranh.
10. Giá trị sử dụng của mọi hàng đặc biệt đều giống nhau
Nhận định trên là .SAI
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa, tức là khả năng thỏa mãn
nhu cầu nào đó của con người.
Mỗi loại hàng hóa bao gồm cả những hàng hóa đặc biệt sẽ có những giá trị sử dụng
khác nhau phù hợp với nhu cầu, mục đích của con người.
Ví dụ: Kể tên hai loại hàng hóa đặc biệt là tiền và sức lao động của con người.
Giá trị sử dụng của tiền là làm vật ngang giá và phương tiện thanh toán cho cho
mọi loại hàng hóa.
Giá trị sử dụng của sức lao động của con người là sử dụng để sản xuất và tạo ra
giá trị lớn hơn so với giá trị bản thân nó.
11. Hàng hóa dịch vụ và hàng hóa thông thường là hoàn toàn giống nhau
Nhận định trên là .SAI
Hàng hóa thông thường chủ yếu là các sản phẩm hữu hình có giá trị sử dụng, đồng
thời có giá trị trao đổi và có thể tích lũy, có sẵn trên thị trường.
Ví dụ: Quyển sách, cây bút, ...
Hàng hóa dịch vụ cũng như các hàng hóa khác, có giá trị sử dụng, đồng thời có giá
trị trao đổi. Nhưng khác với những loại hàng hóa thông thường, hàng hóa dịch vụ là
loại hàng hóa vô hình và được tiêu dùng ngay trong thời điểm sản xuất, không thể
tích lũy.
23:54 01/03/2024
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
about:blank
7/27
Tư bản lưu động là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái sức lao động,
nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó được chuyển một lần, toàn phần
vào giá trị sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sản xuất.
Ví dụ: Sức lao động, nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ là tư bản lưu động.
Xưởng A đầu tư 5kg bông và mua hai giờ lao động của công nhân để sản xuất
5kg sợi. Như vậy, 5kg bông và hai giờ lao động của công nhân sẽ chuyển một
lần, toàn phần vào giá trị 5kg (chưa tính giá trị thặng dư) khi kết thúc từng
quá trình sản xuất.
14. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường
Nhận định trên là .ĐÚNG
Cơ chế thị trường là tổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả và thị trường cùng các mối
quan hệ cơ bản vận động dưới sự điều tiết của các quy luật thị trường trong môi trường
cạnh tranh nhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận.
Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường. Cơ chế vận
hành của kinh tế thị trường là một cơ chế mở, bị điều tiết bởi các quy luật kinh tế cơ
bản: giá trị, cạnh tranh, cung cầu nên kinh tế thị trường tạo ra khả năng kết nối hình
thành chuỗi giá trị cho nền sản xuất toàn cầu.
Như vậy có thể thấy, cơ chế vận hành của kinh tế thị trường có nội dung phù hợp, tương
ứng và chính là nội dung của cơ chế thị trường hay ngược lại.
15. Giá trị trao đổi và giá trị là hoàn toàn giống nhau
Nhận định trên là .SAI
Giá trị là một thuộc tính của hàng hoá, là lao động hao phí của nguời sản xuất để sản
xuất ra nó kết tinh trong hàng hóa ấy.
Giá trị trao đổi là một quan hệ tỷ lệ về lượng giữa những giá trị sử dụng của các hàng
hóa khác nhau có thể trao đổi cho nhau trên một cơ sở chung là lao động hao phí sản
(thời gian lao động và công sức lao động).
Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi; còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện
của giá trị ra bên ngoài.
16. Bằng lao động cụ thể, người công nhân đã tạo ra giá trị mới là 20 USD
Nhận định trên là .SAI
Lao động cụ thể tạo ra thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa (là công dụng của hàng
hóa, tức là khả năng thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người).
Lao động trừu tượng tạo ra thuộc tính giá trị của hàng hoá (là lao động hao phí của
nguời sản xuất để sản xuất ra nó kết tinh trong hàng hóa ấy).
23:54 01/03/2024
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
about:blank
8/27
Như vậy, người công nhân tạo ra giá trị mới là 20 USD bằng lao động trừu tượng.
17. Quy luật giá trị có những chức năng to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế
Nhận định trên là .ĐÚNG
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế hàng hóa. Quy luật giá trị yêu
cầu sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị xã hội hay phải dựa trên
cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết.
Những chức năng to lớn của quy luật giá trị đối với sự phát triển của nền kinh tế:
Thứ nhất, . Theo quy luật giá trị, nhà sản điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
xuất sẽ dựa trên cơ sở là giá trị xã hội để điều chỉnh hoạt động sản xuất sao cho giá
trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội và điều tiết lưu thông hàng hóa một cách phù hợp
hơn.
Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất nhằm tăng năng suất lao
động, hạ giá thành sản phẩm. Các hàng hóa trên thị trường đều phải được trao đổi
theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết, có nghĩa là người sản xuất nào có mức
hao phí lao động thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết thì sẽ thu được
nhiều lãi và càng thấp thì hơn càng lãi. Điều đó kích thích những người sản xuất cải
tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm...
nhằm tăng năng suất lao động, hạ chi phí sản xuất. Sự cạnh tranh quyết liệt càng
làm cho các quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn. Nếu người sản xuất nào cũng làm
như vậy thì cuối cùng sẽ dẫn đến toàn bộ năng suất lao động xã hội không ngừng
tăng lên, chi phí sản xuất xã hội không ngừng giảm xuống.
Thứ ba, . Trong bình tuyển sự tiến bộ, đào thải sự lạc hậu, phân hoá người sản xuất
quá trình cạnh tranh, những người sản xuất nhạy bén với thị trường, trình độ năng
lực giỏi, sản xuất với hao phí cá biệt thấp hơn mức hao phí chung của xã hội thì sẽ
trở nên giàu có và ngược lại.
18. Lượng giá trị xã hội của hàng hóa là một đại lượng cố định, không thay đổi
Nhận định trên là .SAI
Lượng giá trị của hàng hóa là một đại lượng được đo bằng lượng lao động hao phí để
sản xuất ra hàng hóa đó, thước đo lượng giá trị của hàng hóa được tính bằng thời gian
lao động xã hội cần thiết.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là một đại lượng không cố định vì trình độ thành
thạo trung bình, cường độ lao động trung bình của xã hội ở mỗi nước khác nhau là
khác nhau và thay đổi theo sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là không cố định dẫn đến lượng giá trị xã hội của
hàng hóa là một đại lượng không cố định.
23:54 01/03/2024
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
about:blank
9/27
Blurred content of page 9
23:54 01/03/2024
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
about:blank
10/27
Tuy nhiên, trên thị trường, giá cả còn chịu ảnh hưởng của quy luật cung - cầu, cạnh
tranh, lưu thông tiền tệ. Sự tác động của các yếu tố đó làm cho giá trị và giá cả không
đồng nhất với nhau mà tách rời nhau và giá cả lên xuống xoay quanh trục giá trị của
nó. Sự tác động, thay đổi này là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị.
22. Khi số lượng hàng hóa cung cấp vào thị trường thay đổi thì sẽ làm thay đổi lượng
giá trị xã hội của hàng hóa
Nhận định trên là .ĐÚNG
Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó, chia
thành: thời gian lao động xã hội cần thiết (nếu được biểu hiện bằng thời gian) và giá cả
thị trường (nếu được biểu hiện bằng tiền).
Theo quy luật cung cầu, khi số lượng hàng hóa cung cấp vào thị trường thay đổi dẫn
đến thay đổi giá cả thị trường của loại hàng hóa đó theo đó là sự thay đổi của lượng
giá trị xã hội của hàng hóa.
Ví dụ: Sản phẩm A được đưa vào thị trường 100 sản phẩm và tồn tại trên thị trường ở
mức độ khan hiếm thì giá cả thị trường của nó là 1000USD cho một đơn vị sản phẩm.
Khi sản phẩm A được đưa vào thị trường nhiều hơn đến mức đại trà ví dụ là 100000
sản phẩm thì không còn hiếm nữa nên giá cả thị trường của nó sẽ giảm còn 100USD
cho một đơn vị sản phẩm. Giá cả thị trường của sản phẩm A chính là lượng giá trị xã
hội của sản phẩm A khi được biểu hiện bằng tiền. Như vậy, khi số lượng hàng hóa
cung cấp vào thị trường thay đổi thì sẽ làm thay đổi lượng giá trị xã hội của hàng hóa.
Chương 3
23. Hàng hóa sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt
Nhận định trên là .ĐÚNG
Hàng hoá sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt. Điều này thể hiện ở điểm:
Hàng hoá sức lao động không do hao phí lao động trực tiếp tạo ra mà được hình thành
bởi chính con người với những nhu cầu phức tạp và đa dạng, về cả vật chất lẫn tinh
thần theo quá trình phát triển của xã hội.
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện trong quá trình sử dụng sức
lao động, có tính năng đặc biệt mà không hàng hóa thông thường nào có được, đó là
khi sử dụng hàng hóa sức lao động có thể tạo ra giá trị lớn hơn so với giá trị bản thân
nó.
Ví dụ: Xưởng A thuê công nhân B (mua sức lao động của công nhân B) với mức
lương 20USD/ngày (giá trị sử dụng sức lao động của công nhân B). Như vậy, công
nhân B phải lao đông và sản xuất được giá trị sản phẩm cao hơn so với giá trị sử
23:54 01/03/2024
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
11/27
dụng sức lao động của công nhân B ví dụ đạt được 40USD/ngày. Vậy, công nhân
B phải sản xuất được giá trị mà chủ tư bản mua sức lao động của mình là
20USD/ngày và phải sản xuất được thêm giá trị thặng dư là 20USD/ngày và giá
trị này thuộc quyền sở hữu của chủ tư bản.
24. Giá trị của hàng hóa sức lao động do giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết quyết định
Nhận định trên là .ĐÚNG
Giá trị hàng hóa sức lao động được quyết định bởi lượng thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động. Nhưng sức lao động là khả năng lao
động gắn liền với cơ thể sống của con người, vì vậy tái sản xuất ra năng lực đó cũng
có nghĩa là duy trì sự sống, sự hoạt động bình thường của người lao động. Để thực
hiện điều đó đòi hỏi phải có những tư liệu sinh hoạt nhất định. Do đó, giá trị hàng hóa
sức lao động được đo bằng giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và
tái sản xuất ra sức lao động.
25. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động và mọi loại hàng hóa là giống nhau
Nhận định trên là .SAI
Hầu hết, giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa, tức là khả năng thỏa
mãn nhu cầu nào đó của con người.
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện trong quá trình sử dụng sức
lao động, có tính năng đặc biệt mà không hàng hóa thông thường nào có được, đó là
khi sử dụng hàng hóa sức lao động có thể tạo ra giá trị lớn hơn so với giá trị bản thân
nó.
Ví dụ: Xưởng A thuê công nhân B (mua sức lao động của công nhân B) với mức
lương 20USD/ngày (giá trị sử dụng sức lao động của công nhân B). Như vậy, công
nhân B phải lao đông và sản xuất được giá trị sản phẩm cao hơn so với giá trị sử
dụng sức lao động của công nhân B ví dụ đạt được 40USD/ngày. Vậy, công nhân
B phải sản xuất được giá trị mà chủ tư bản mua sức lao động của mình là
20USD/ngày và phải sản xuất được thêm giá trị thặng dư là 20USD/ngày và giá
trị này thuộc quyền sở hữu của chủ tư bản.
26. Lưu thông hàng hóa (mua, bán thông thường) không tạo ra giá trị tăng thêm xét
trên phạm vi xã hội.
Nhận định trên là .ĐÚNG
Xét trong lưu thông: Trao đổi ngang giá và trao đổi không ngang giá.
Trong trường hợp trao đổi ngang giá: tiền trao đổi ngang giá lấy hàng và hàng trao đổi
ngang giá lấy tiền, thì tổng số giá trị cũng như phần giá trị nằm trong tay mỗi bên tham
| 1/9

Preview text:

23:54 01/03/2024
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI Chương 1 Chương 2
1. Xét về mặt bản chất, năng suất lao động và cường độ lao động là giống nhau
Nhận định trên là SA . IN
ăng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được đo bằng số lượng
sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian lao động hao
phí để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa.
Ví dụ: Công nhân A trong một giờ sản xuất được hai đơn vị sản phẩm  Năng suất lao
động của người công nhân A là 2 sản phẩm / 1 giờ.  C
ường độ lao động là mức độ khẩn trương của lao động hay mức độ hao phí của lao
động (như thời gian làm việc trong một ngày, ...).
Ví dụ: Công nhân A một ngày làm việc tám giờ Cường độ lao động của người
công nhân A là 8 giờ / 1 ngày.

2. Năng suất lao động và cường độ lao động đều tỉ lệ thuận với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa
Nhận định trên là SA . I
 Cường độ lao động tỉ lệ thuận với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa còn năng suất
lao động tỉ lệ nghịch với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa.
 Cường độ lao động là mức độ khẩn trương của lao động. Tăng cường độ lao động là
tăng mức khẩn trương trong lao động (như kéo dài thời gian lao động trong một ngày,
kéo dài ngày lao động trong một tuần, ...).
Cường độ lao động tỉ lệ thuận với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa tức là khi tăng
cường độ lao động thì khối lượng hàng hóa tăng lên, tổng giá trị hàng hóa tăng lên
nhưng giá trị một đơn vị hàng hóa không đổi.
Ví dụ: Một ngày, B làm việc 8 giờ sản xuất được hai sản phẩm gốm. Giá trị một
sản phẩm gốm nếu biểu thị bằng thước đo thời gian là 4 giờ, còn bằng tiền thì giả
định là 100.000 đồng. Bây giờ, tăng cường độ lao động, B làm việc 12 giờ sản xuất
được ba sản phẩm gốm. Giá trị một sản phẩm gốm nếu biểu thị bằng thước đo
thời gian là 4 giờ, còn bằng tiền thì giả định là 100.000 đồng.

 Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động. Tăng năng suất lao động
là rút ngắn thời gian sản xuất một đơn vị sản phẩm. about:blank 1/27 23:54 01/03/2024
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
Năng suất lao động tỉ lệ nghịch với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa tức là trong
cùng một thời gian, năng suất lao động tăng, số lượng sản phẩm tăng, nhưng giá trị
một đơn vị sản phẩm giảm.
Ví dụ: Một người trong 8 giờ sản xuất được hai sản phẩm gốm. Giá trị một sản
phẩm gốm nếu biểu thị bằng thước đo thời gian là 4 giờ, còn bằng tiền thì giả
định là 100.000 đồng. Bây giờ, năng suất lao động tăng lên hai lần, trong 8 giờ
người lao động sản xuất được 4 sản phẩm, theo đó giá trị của một sản phẩm gốm
nếu biểu thị bằng thước đo thời gian là 2 giờ, còn bằng tiền thì giả định là 50.000 đồng.

3. Năng suất lao động và cường độ lao động đều tỉ lệ nghịch với tổng lượng giá trị của hàng hóa
Nhận định trên là SA . I
 Năng suất lao động và cường độ lao động đều tỉ lệ thuận với tổng lượng giá trị của hàng hóa.  N
ăng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động. Tăng năng suất lao động
là rút ngắn thời gian sản xuất một đơn vị sản phẩm.
Năng suất lao động tỉ lệ thuận với tổng lượng giá trị của hàng hóa tức là trong cùng
một thời gian, năng suất lao động tăng, tổng lượng giá trị của hàng hóa tăng theo.
Ví dụ: Một người trong 8 giờ sản xuất được hai sản phẩm gốm, tổng lượng giá trị
của hàng hóa trong 8 giờ nếu biểu thị bằng thước đo thời gian là 8 giờ, còn bằng
tiền thì giả định là 100.000 đồng. Tăng năng suất lao động lên hai lần, trong 8 giờ
người lao động sản xuất được 4 sản phẩm, theo đó tổng lượng giá trị của hàng
hóa nếu biểu thị bằng thước đo thời gian là 8 giờ, còn bằng tiền thì giả định là 200.000 đồng.
C
ường độ lao động là mức độ khẩn trương của lao động. Tăng cường độ lao động là
tăng mức khẩn trương trong lao động (như kéo dài thời gian lao động trong một ngày,
kéo dài ngày lao động trong một tuần, ...).
Cường độ lao động tỉ lệ thuận với tổng lượng giá trị của hàng hóa tức là khi tăng
cường độ lao động thì tổng lượng giá trị của hàng hóa tăng theo.
Ví dụ: Một ngày, B làm việc 8 giờ sản xuất được hai sản phẩm gốm. Tổng lượng
giá trị của hàng hóa nếu biểu thị bằng thước đo thời gian là 8 giờ, còn bằng tiền
thì giả định là 100.000 đồng. Tăng cường độ lao động, B làm việc 12 giờ sản xuất
được ba sản phẩm gốm. Tổng lượng giá trị của hàng hóa nếu biểu thị bằng thước
đo thời gian là 12 giờ, còn bằng tiền thì giả định là 150.000 đồng.
about:blank 2/27 23:54 01/03/2024
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI từng nghề khác nhau).
Lao động cụ thể tạo ra thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa.  L
ao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hoá chỉ xét về mặt tiêu
tốn sức lực trong quá trình sản xuất (sự tiêu hao về năng lượng thần kinh, trí tuệ, ...).
Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hoá.
7. Xét về mặt bản chất, tiền là một loại hàng hóa đặc biệt, giống với mọi thứ hàng hóa
Nhận định trên là SA . I
 Về mặt bản chất, tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung để
đo lường giá trị của các hàng hoá khác, làm phương tiện để trao đổi hàng hoá, dịch vụ
và thanh toán các khoản nợ nần.
 Tiền tệ là một thứ hàng hoá đặc biệt được tách ra khỏi thế giới hàng hoá nên không
giống với mọi thứ hàng hóa khác, có công dụng quan trọng đặc biệt là làm thước đo
giá trị và phương tiện lưu thông cho cả thế giới hàng hoá. Vị trí này của tiền tệ cho đến
nay chưa có hàng hoá nào thay thế được.
Ví dụ: Tiền được dùng làm vật ngang giá và là phương tiện thanh toán cho cho mọi
loại hàng hóa (ví dụ như một bịch bánh) và không có chiều ngược lại, tức là không có
loại hàng hóa nào được lấy ra làm vật ngang giá hay phương tiện thanh toán cho tiền.
Và mọi loại hàng hóa (ví dụ như một bịch bánh 10.000 đồng) cũng không thể trở thành
vật ngang giá chung hay phương tiện thanh toán cho những hàng hóa khác.

8. Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua chức năng của nó
Nhận định trên là SA . I
 Tiền tệ là loại hàng hóa đặc biệt cũng có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị. Trong đó:  G
iá trị sử dụng c ủa tiền tệ là khả năng thoả mãn nhu cầu trao đổi của xã hội, đóng
vai trò vật ngang giá chung để đo lường giá trị của các hàng hoá khác, làm phương
tiện để trao đổi hàng hoá, dịch vụ và thanh toán các khoản nợ nần.  G
iá trị của tiền tệ được đặc trưng bởi khái niệm “sức mua của tiền tệ”, đó là khả
năng đổi được nhiều hay ít hàng hoá trong giao dịch.
 Về mặt bản chất, tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung để
đo lường giá trị của các hàng hoá khác, làm phương tiện để trao đổi hàng hoá, dịch vụ
và thanh toán các khoản nợ nần.
 Như vậy, nội dung bản chất của tiền tệ được thể hiện qua hai thuộc tính cơ bản của tiền tệ
là giá trị sử dụng và giá trị. about:blank 4/27 23:54 01/03/2024
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
9. Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở kết
hợp giá trị cá biệt và giá trị xã hội
Nhận định trên là ĐÚN . GQ
uy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế hàng hóa.
 Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị xã hội
hay phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết. Có nghĩa là, trong hoạt
động sản xuất hàng hóa, người sản xuất phải có sự hao phí sức lao động cá biệt nhỏ
hơn hoặc bằng hao phí sức lao động xã hội cần thiết thì mới có lợi thế nhiều hơn trong cạnh tranh.
Ví dụ: Trên thị trường hiện nay, hao phí xã hội là 10 sản phảm A/người/ngày. Vậy khi
xưởng B tham gia sản xuất loại hàng hóa A thì xưởng B phải tính toán để có hao phí cá
biệt nhỏ hơn hoặc bằng hao phí xã hội, tức là công nhân xưởng B phải sản xuất được
lớn hơn hoặc bằng 10 sản phảm A/người/ngày ví dụ 12 sản phẩm A/người/ngày mới có
thể giành được lợi thế trong việc cạnh tranh.

10. Giá trị sử dụng của mọi hàng đặc biệt đều giống nhau
Nhận định trên là SA . IG
iá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa, tức là khả năng thỏa mãn
nhu cầu nào đó của con người.
 Mỗi loại hàng hóa bao gồm cả những hàng hóa đặc biệt sẽ có những giá trị sử dụng
khác nhau phù hợp với nhu cầu, mục đích của con người.
Ví dụ: Kể tên hai loại hàng hóa đặc biệt là tiền và sức lao động của con người.
Giá trị sử dụng của tiền là làm vật ngang giá và phương tiện thanh toán cho cho
mọi loại hàng hóa.
Giá trị sử dụng của sức lao động của con người là sử dụng để sản xuất và tạo ra
giá trị lớn hơn so với giá trị bản thân nó.
11. Hàng hóa dịch vụ và hàng hóa thông thường là hoàn toàn giống nhau
Nhận định trên là SA . I
 Hàng hóa thông thường chủ yếu là các sản phẩm hữu hình có giá trị sử dụng, đồng
thời có giá trị trao đổi và có thể tích lũy, có sẵn trên thị trường.
Ví dụ: Quyển sách, cây bút, ...
 Hàng hóa dịch vụ cũng như các hàng hóa khác, có giá trị sử dụng, đồng thời có giá
trị trao đổi. Nhưng khác với những loại hàng hóa thông thường, hàng hóa dịch vụ là
loại hàng hóa vô hình và được tiêu dùng ngay trong thời điểm sản xuất, không thể tích lũy. about:blank 5/27 23:54 01/03/2024
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI  T
ư bản lưu động là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái sức lao động,
nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó được chuyển một lần, toàn phần
vào giá trị sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sản xuất.
Ví dụ: Sức lao động, nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ là tư bản lưu động.
Xưởng A đầu tư 5kg bông và mua hai giờ lao động của công nhân để sản xuất
5kg sợi. Như vậy, 5kg bông và hai giờ lao động của công nhân sẽ chuyển một
lần, toàn phần vào giá trị 5kg (chưa tính giá trị thặng dư) khi kết thúc từng quá trình sản xuất.

14. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường
Nhận định trên là ĐÚN . GC
ơ chế thị trường là tổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả và thị trường cùng các mối
quan hệ cơ bản vận động dưới sự điều tiết của các quy luật thị trường trong môi trường
cạnh tranh nhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận.  K
inh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường. Cơ chế vận
hành của kinh tế thị trường là một cơ chế mở, bị điều tiết bởi các quy luật kinh tế cơ
bản: giá trị, cạnh tranh, cung cầu nên kinh tế thị trường tạo ra khả năng kết nối hình
thành chuỗi giá trị cho nền sản xuất toàn cầu.
 Như vậy có thể thấy, cơ chế vận hành của kinh tế thị trường có nội dung phù hợp, tương
ứng và chính là nội dung của cơ chế thị trường hay ngược lại.
15. Giá trị trao đổi và giá trị là hoàn toàn giống nhau
Nhận định trên là SA . IG
iá trị là một thuộc tính của hàng hoá, là lao động hao phí của nguời sản xuất để sản
xuất ra nó kết tinh trong hàng hóa ấy.  G
iá trị trao đổi là một quan hệ tỷ lệ về lượng giữa những giá trị sử dụng của các hàng
hóa khác nhau có thể trao đổi cho nhau trên một cơ sở chung là lao động hao phí sản
(thời gian lao động và công sức lao động).
 Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi; còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện
của giá trị ra bên ngoài.
16. Bằng lao động cụ thể, người công nhân đã tạo ra giá trị mới là 20 USD
Nhận định trên là SA . IL
ao động cụ thể tạo ra thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa (là công dụng của hàng
hóa, tức là khả năng thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người).  L
ao động trừu tượng tạo ra thuộc tính giá trị của hàng hoá (là lao động hao phí của
nguời sản xuất để sản xuất ra nó kết tinh trong hàng hóa ấy). about:blank 7/27 23:54 01/03/2024
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
 Như vậy, người công nhân tạo ra giá trị mới là 20 USD bằng lao động trừu tượng.
17. Quy luật giá trị có những chức năng to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế
Nhận định trên là ĐÚN . GQ
uy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế hàng hóa. Quy luật giá trị yêu
cầu sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị xã hội hay phải dựa trên
cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết.
 Những chức năng to lớn của quy luật giá trị đối với sự phát triển của nền kinh tế:
 Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. Theo quy luật giá trị, nhà sản
xuất sẽ dựa trên cơ sở là giá trị xã hội để điều chỉnh hoạt động sản xuất sao cho giá
trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội và điều tiết lưu thông hàng hóa một cách phù hợp hơn.
 Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất nhằm tăng năng suất lao
động, hạ giá thành sản phẩm. Các hàng hóa trên thị trường đều phải được trao đổi
theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết, có nghĩa là người sản xuất nào có mức
hao phí lao động thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết thì sẽ thu được
nhiều lãi và càng thấp thì hơn càng lãi. Điều đó kích thích những người sản xuất cải
tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm...
nhằm tăng năng suất lao động, hạ chi phí sản xuất. Sự cạnh tranh quyết liệt càng
làm cho các quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn. Nếu người sản xuất nào cũng làm
như vậy thì cuối cùng sẽ dẫn đến toàn bộ năng suất lao động xã hội không ngừng
tăng lên, chi phí sản xuất xã hội không ngừng giảm xuống.
 Thứ ba, bình tuyển sự tiến bộ, đào thải sự lạc hậu, phân hoá người sản xuất. Trong
quá trình cạnh tranh, những người sản xuất nhạy bén với thị trường, trình độ năng
lực giỏi, sản xuất với hao phí cá biệt thấp hơn mức hao phí chung của xã hội thì sẽ
trở nên giàu có và ngược lại.
18. Lượng giá trị xã hội của hàng hóa là một đại lượng cố định, không thay đổi
Nhận định trên là SA . IL
ượng giá trị của hàng hóa là một đại lượng được đo bằng lượng lao động hao phí để
sản xuất ra hàng hóa đó, thước đo lượng giá trị của hàng hóa được tính bằng thời gian
lao động xã hội cần thiết.  T
hời gian lao động xã hội cần thiết là một đại lượng không cố định vì trình độ thành
thạo trung bình, cường độ lao động trung bình của xã hội ở mỗi nước khác nhau là
khác nhau và thay đổi theo sự phát triển của lực lượng sản xuất.
 Thời gian lao động xã hội cần thiết là không cố định dẫn đến lượng giá trị xã hội của
hàng hóa là một đại lượng không cố định. about:blank 8/27 23:54 01/03/2024
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI Blurred content of page 9 about:blank 9/27 23:54 01/03/2024
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
 Tuy nhiên, trên thị trường, giá cả còn chịu ảnh hưởng của quy luật cung - cầu, cạnh
tranh, lưu thông tiền tệ. Sự tác động của các yếu tố đó làm cho giá trị và giá cả không
đồng nhất với nhau mà tách rời nhau và giá cả lên xuống xoay quanh trục giá trị của
nó. Sự tác động, thay đổi này là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị.
22. Khi số lượng hàng hóa cung cấp vào thị trường thay đổi thì sẽ làm thay đổi lượng
giá trị xã hội của hàng hóa
Nhận định trên là ĐÚN . GL
ượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó, chia
thành: thời gian lao động xã hội cần thiết (nếu được biểu hiện bằng thời gian) và giá cả
thị trường (nếu được biểu hiện bằng tiền).
 Theo quy luật cung cầu, khi số lượng hàng hóa cung cấp vào thị trường thay đổi dẫn
đến thay đổi giá cả thị trường của loại hàng hóa đó theo đó là sự thay đổi của lượng
giá trị xã hội của hàng hóa.
Ví dụ: Sản phẩm A được đưa vào thị trường 100 sản phẩm và tồn tại trên thị trường ở
mức độ khan hiếm thì giá cả thị trường của nó là 1000USD cho một đơn vị sản phẩm.
Khi sản phẩm A được đưa vào thị trường nhiều hơn đến mức đại trà ví dụ là 100000
sản phẩm thì không còn hiếm nữa nên giá cả thị trường của nó sẽ giảm còn 100USD
cho một đơn vị sản phẩm. Giá cả thị trường của sản phẩm A chính là lượng giá trị xã
hội của sản phẩm A khi được biểu hiện bằng tiền. Như vậy, khi số lượng hàng hóa
cung cấp vào thị trường thay đổi thì sẽ làm thay đổi lượng giá trị xã hội của hàng hóa.
Chương 3
23. Hàng hóa sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt
Nhận định trên là ĐÚN . G
Hàng hoá sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt. Điều này thể hiện ở điểm:
 Hàng hoá sức lao động không do hao phí lao động trực tiếp tạo ra mà được hình thành
bởi chính con người với những nhu cầu phức tạp và đa dạng, về cả vật chất lẫn tinh
thần theo quá trình phát triển của xã hội.
 Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện trong quá trình sử dụng sức
lao động, có tính năng đặc biệt mà không hàng hóa thông thường nào có được, đó là
khi sử dụng hàng hóa sức lao động có thể tạo ra giá trị lớn hơn so với giá trị bản thân nó.
Ví dụ: Xưởng A thuê công nhân B (mua sức lao động của công nhân B) với mức
lương 20USD/ngày (giá trị sử dụng sức lao động của công nhân B). Như vậy, công
nhân B phải lao đông và sản xuất được giá trị sản phẩm cao hơn so với giá trị sử
about:blank 10/27 23:54 01/03/2024
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
dụng sức lao động của công nhân B ví dụ đạt được 40USD/ngày. Vậy, công nhân
B phải sản xuất được giá trị mà chủ tư bản mua sức lao động của mình là
20USD/ngày và phải sản xuất được thêm giá trị thặng dư là 20USD/ngày và giá
trị này thuộc quyền sở hữu của chủ tư bản.

24. Giá trị của hàng hóa sức lao động do giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết quyết định
Nhận định trên là ĐÚN . G
 Giá trị hàng hóa sức lao động được quyết định bởi lượng thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động. Nhưng sức lao động là khả năng lao
động gắn liền với cơ thể sống của con người, vì vậy tái sản xuất ra năng lực đó cũng
có nghĩa là duy trì sự sống, sự hoạt động bình thường của người lao động. Để thực
hiện điều đó đòi hỏi phải có những tư liệu sinh hoạt nhất định. Do đó, giá trị hàng hóa
sức lao động được đo bằng giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và
tái sản xuất ra sức lao động.
25. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động và mọi loại hàng hóa là giống nhau
Nhận định trên là SA . I
 Hầu hết, giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa, tức là khả năng thỏa
mãn nhu cầu nào đó của con người.
 Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện trong quá trình sử dụng sức
lao động, có tính năng đặc biệt mà không hàng hóa thông thường nào có được, đó là
khi sử dụng hàng hóa sức lao động có thể tạo ra giá trị lớn hơn so với giá trị bản thân nó.
Ví dụ: Xưởng A thuê công nhân B (mua sức lao động của công nhân B) với mức
lương 20USD/ngày (giá trị sử dụng sức lao động của công nhân B). Như vậy, công
nhân B phải lao đông và sản xuất được giá trị sản phẩm cao hơn so với giá trị sử
dụng sức lao động của công nhân B ví dụ đạt được 40USD/ngày. Vậy, công nhân
B phải sản xuất được giá trị mà chủ tư bản mua sức lao động của mình là
20USD/ngày và phải sản xuất được thêm giá trị thặng dư là 20USD/ngày và giá
trị này thuộc quyền sở hữu của chủ tư bản.

26. Lưu thông hàng hóa (mua, bán thông thường) không tạo ra giá trị tăng thêm xét
trên phạm vi xã hội.
Nhận định trên là ĐÚN . G
Xét trong lưu thông: Trao đổi ngang giá và trao đổi không ngang giá.
 Trong trường hợp trao đổi ngang giá: tiền trao đổi ngang giá lấy hàng và hàng trao đổi
ngang giá lấy tiền, thì tổng số giá trị cũng như phần giá trị nằm trong tay mỗi bên tham about:blank 11/27