Câu hỏi nhận định quy phạm pháp luật - Pháp luật đại cương | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Câu hỏi nhận định quy phạm pháp luật - Pháp luật đại cương | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40551442
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH BÀI QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao.
1. Chấp hành quy phạm pháp luật bao giờ cũng dẫn đến áp dụng quy phạm pháp luật.
2. Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính luôn thể hiện ở việc xử phạt vi
phạmhành chính.
3. Quy phạm pháp luật chỉ được bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế nhà nước.
4. Thi hành quy phạm pháp luật không thể hiện ở dạng hành động bất hợp pháp.
5. Văn bản quy phạm pháp luật chỉ chấm dứt hiệu lực khi có quyết định bãi bỏ của
cơquan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền.
6. Cơ quan nhà nước ở địa phương không có quyền ban hành văn bản quy phạm
phápluật.
7. Công dân không có quyền áp dụng quy phạm pháp luật.
8. Chế tài của quy phạm pháp luật là bộ phận nêu cách thức xử sự đúng đắn của các
chủthể có liên quan.
9. Văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành luôn có hiệu lực áp dụng
trênphạm vi toàn quốc.
10. Án lệ (tiền lệ pháp) có thể có giá trị pháp lý cao hơn Hiến pháp.
| 1/1

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH BÀI QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao.
1. Chấp hành quy phạm pháp luật bao giờ cũng dẫn đến áp dụng quy phạm pháp luật.
2. Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính luôn thể hiện ở việc xử phạt vi phạmhành chính.
3. Quy phạm pháp luật chỉ được bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế nhà nước.
4. Thi hành quy phạm pháp luật không thể hiện ở dạng hành động bất hợp pháp.
5. Văn bản quy phạm pháp luật chỉ chấm dứt hiệu lực khi có quyết định bãi bỏ của
cơquan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền.
6. Cơ quan nhà nước ở địa phương không có quyền ban hành văn bản quy phạm phápluật.
7. Công dân không có quyền áp dụng quy phạm pháp luật.
8. Chế tài của quy phạm pháp luật là bộ phận nêu cách thức xử sự đúng đắn của các chủthể có liên quan.
9. Văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành luôn có hiệu lực áp dụng trênphạm vi toàn quốc.
10. Án lệ (tiền lệ pháp) có thể có giá trị pháp lý cao hơn Hiến pháp.