Câu hỏi ôn tập chương 1 ,2 - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Câu 1: qus trình tây phương hóa nước nga đã làm nước nga có những thay đổi gì ?Trả lời:- Peter I hay Peter Đại đế, đã học hỏi theo mô hình kinh tế và xã hội của Phương Tây.- Mục đích là tăng thêm quyền lực và sức mạnh quân sự Nga

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập chương 1 ,2 - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Câu 1: qus trình tây phương hóa nước nga đã làm nước nga có những thay đổi gì ?Trả lời:- Peter I hay Peter Đại đế, đã học hỏi theo mô hình kinh tế và xã hội của Phương Tây.- Mục đích là tăng thêm quyền lực và sức mạnh quân sự Nga

31 16 lượt tải Tải xuống
Họ và tên: Nguyễn Hữu Nam
MSSV: 27213735059
Lớp: HIS 222 SQ
Ôn tập chương 1, 2
Câu 1: qus trình tây phương hóa nước nga đã làm nước nga có
những thay đổi gì ?
Trả lời:
- Peter I hay Peter Đại đế, đã học hỏi theo mô hình kinh tế và
xã hội của Phương Tây.
- Mục đích là tăng thêm quyền lực và sức mạnh quân sự Nga.
Về quân sự:
- Thành lập lực lượng hải quân
- Tuyển dụng quan lại bên ngoài hàng ngũ quý tộc.
- Củng cố lại bộ máy quân sự:
+ Lập lực lượng chiến đấu đặc biệt.Loại bỏ dân quân địa
phương.
+ Xây dựng tổ chức cảnh sát ngầm- Cơ quan mật vụ.
+ Đào tạo và tạo ra thứ bậc quân sự rõ ràng.
Chính trị:
- Thực hiện 1 nhà nước chuyên chế
- Hệ thống hoa pháp luật áp dụng toàn quốc
- Duyệt lại hệ thống thuế.
- Chia nước thành: Trung ương, Tỉnh, Địa phương.
Kinh tế:
- Khuyến khích phát triển công nghiệp
- Tập trung xây dựng các ngành công nghiệp luyện kim và khai
thác mỏ.
- Khuyến khích nông dân sử dụng thiêt bị hiện đai trong sản
xuất.
Văn hóa: Ảnh hưởng phương Tây
- Loại bỏ những phong tục lạc hậu và khuyến khích phụ nữ quý
tộc tham gia các hoạt động xã hội.
- Thay đổi phong cách của các quý tộc Nga, loại bỏ ảnh hưởng
của Mông Cổ.
- Mở các viện hàn lâm, các học viện khoa học nhằm thúc đẩy
nhữn phát minh và sáng tạo khoa học.
- Tiếp thu văn hóa phương tây.
Vd: Múa ba lê của Pháp, sử dụng cây thông noel du nhập từ
Đức...
Chính sách đối ngoại:
- Xác định rỗ ràng biên giới với quốc gia lân cận.
- Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh mở rộng lãnh thổ.
- Dời thủ đô từ Moscow về thành phố Baltoc và đặt tên là St
Petersburg.
Kết quả:
- Phát triển lực lượng quân sự, mở rộng lãnh thổ.
- Nước Nga trở thành nhân tố chính trong ngoại giao và quân
sự của Châu Âu.
- Người Phương Tây đã có cái nhìn khác về nước Nga.
Câu 2: Phân tích những biến đổi về mặt kinh tế của Châu Mỹ
Latinh dưới thời thực dân
Phương Tây?
Trả lời:
Trái tim bạc của đế quôc Tây ban Nha
Phát hiện ra bạc ở Mexico và Peru năm 1545
- 1565 -> thị trấn khai thác bạc phát triển.
- Potosi – Peru ( Bolivia) hầm mỏ lớn nhất chiếm 80% bạc của
Peru.
- Thế kỷ 16 , có khoảng 13.000 mita sống và làm việc ở Potosi.
- Năm 1580, tìm ra ngọn núi thủy ngân Huan cavelica ở Peru
giúp ích cho việc sản xuất bạc rất nhiều.
- Khai thác bạc cũng kéo theo nhiều ngành phát triển: Chăn
nuôi, trồng trọt, may mặc, lá coca...
Nông trại và làng:
Các trại chăn nuôi và nông trại của người tây ban Nha xuất
hiện.
- Sản phẩm: Ngũ cốc, nho và bò, cừu,dê.
- Mía đường và Cacao được xuất khẩu sang Châu âu.
Công nghiệp và thương mại:
- Việc nuôi cừu làm xuất hiện các xưởng dệt nhỏ.
- Thành lập ủy ban mậu dịch ở Seville: Đăng ký tàu, hành
khách, lập bảng biểu và thu thuế, kiểm soát hàng hóa đến và
đi châu Mỹ.
- Thành lập đội tàu lớn có tên là Galleons để vận chuyển hàng
hóa.
Brazil thuộc Bồ Đào Nha
Đường và chế độ chiếm hữu nô lệ:
- Brazil là nước sản xuất đường hàng đầu thế giới.
- Đường được chế biến trức tiếp tại ruộng.
- Có khoảng 150 đồn điền mía đường được thành lập và tăng
gấp đôi vào năm 1630.
- Lực lượng lao động chính là nô lệ Châu Phi.
- Thuộc địa có 100.000 dân trong đó:
+ 30.000 người châu Âu.
+ 15.000 người nô lệ Châu Phi.
+ Còn lại là người bản địa và người lai.
- Các nô lệ thực hiện phần lớn công viêc.
- Trong khoảng thế kỷ 17, có 7.000 nô lệ đươc nhập khẩu vào
Brazil đến cuối thế kỷ con số này là 150.000.
Trật tự thứ bậc xã hội tại Brazil phản ánh nguồn gốc đồn điền
và nô lê.
+ Người da trắng: chủ đồn điền.
+ Người lai, Anh – điêng & Châu phi tự do: Chủ trang trại nhỏ,
thợ thủ công, lao động tự
do.
+ Nô lệ: Vật sở hữu.
Thời đại vàng của Brazil
- Vào những năm 1686 Anh, Hà Lan, Pháp thành lập đồn điền
mía đường trong
vùng biển Caribe.
- Giá đường xuống và giá nô lệ tăng buộc người Bồ Đào Nha
tiến sâu vào nội địa.
- Nhưng năm 1690 họ tìm ra vàng và 1720 tìm ra kim cương ở
Mina Gerais đã mở ra cơ hội mới cho vùng đất Brazil.
- Trong suốt thế kỷ 18, đã có những làn sóng người nhập cư
đến vùng đất này:
+5.000 Người Bồ Đào Nha
+ 150.000 nô lệ (300.000 dân trong vùng)
- Đỉnh cao khai thác vàng 1730-1760 trung bình 3 tấn/ năm.
- Khai thác vàng và kim cương kích thích các ngành trồng trọt,
chăn nuôi phát triển.
- Rio de Janeiro – cảng gần hầm mỏ nhất, trở thành thủ phủ
mới của thuộc địa năm 1763.
=> Thời gian dài vàng là nguwoif thu chính của Bồ Đào Nha
nhưng sau năm 1760 nguồn vàng giảm kinh tế Bồ Đào Nha rơi
vào tình thế khó khăn.
| 1/5

Preview text:

Họ và tên: Nguyễn Hữu Nam MSSV: 27213735059 Lớp: HIS 222 SQ Ôn tập chương 1, 2
Câu 1: qus trình tây phương hóa nước nga đã làm nước nga có những thay đổi gì ? Trả lời:
- Peter I hay Peter Đại đế, đã học hỏi theo mô hình kinh tế và xã hội của Phương Tây.
- Mục đích là tăng thêm quyền lực và sức mạnh quân sự Nga. Về quân sự:
- Thành lập lực lượng hải quân
- Tuyển dụng quan lại bên ngoài hàng ngũ quý tộc.
- Củng cố lại bộ máy quân sự:
+ Lập lực lượng chiến đấu đặc biệt.Loại bỏ dân quân địa phương.
+ Xây dựng tổ chức cảnh sát ngầm- Cơ quan mật vụ.
+ Đào tạo và tạo ra thứ bậc quân sự rõ ràng. Chính trị:
- Thực hiện 1 nhà nước chuyên chế
- Hệ thống hoa pháp luật áp dụng toàn quốc
- Duyệt lại hệ thống thuế.
- Chia nước thành: Trung ương, Tỉnh, Địa phương. Kinh tế:
- Khuyến khích phát triển công nghiệp
- Tập trung xây dựng các ngành công nghiệp luyện kim và khai thác mỏ.
- Khuyến khích nông dân sử dụng thiêt bị hiện đai trong sản xuất.
Văn hóa: Ảnh hưởng phương Tây
- Loại bỏ những phong tục lạc hậu và khuyến khích phụ nữ quý
tộc tham gia các hoạt động xã hội.
- Thay đổi phong cách của các quý tộc Nga, loại bỏ ảnh hưởng của Mông Cổ.
- Mở các viện hàn lâm, các học viện khoa học nhằm thúc đẩy
nhữn phát minh và sáng tạo khoa học.
- Tiếp thu văn hóa phương tây.
Vd: Múa ba lê của Pháp, sử dụng cây thông noel du nhập từ Đức...
Chính sách đối ngoại:
- Xác định rỗ ràng biên giới với quốc gia lân cận.
- Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh mở rộng lãnh thổ.
- Dời thủ đô từ Moscow về thành phố Baltoc và đặt tên là St Petersburg. Kết quả:
- Phát triển lực lượng quân sự, mở rộng lãnh thổ.
- Nước Nga trở thành nhân tố chính trong ngoại giao và quân sự của Châu Âu.
- Người Phương Tây đã có cái nhìn khác về nước Nga.
Câu 2: Phân tích những biến đổi về mặt kinh tế của Châu Mỹ
Latinh dưới thời thực dân Phương Tây? Trả lời:
Trái tim bạc của đế quôc Tây ban Nha
Phát hiện ra bạc ở Mexico và Peru năm 1545
- 1565 -> thị trấn khai thác bạc phát triển.
- Potosi – Peru ( Bolivia) hầm mỏ lớn nhất chiếm 80% bạc của Peru.
- Thế kỷ 16 , có khoảng 13.000 mita sống và làm việc ở Potosi.
- Năm 1580, tìm ra ngọn núi thủy ngân Huan cavelica ở Peru
giúp ích cho việc sản xuất bạc rất nhiều.
- Khai thác bạc cũng kéo theo nhiều ngành phát triển: Chăn
nuôi, trồng trọt, may mặc, lá coca... Nông trại và làng:
Các trại chăn nuôi và nông trại của người tây ban Nha xuất hiện.
- Sản phẩm: Ngũ cốc, nho và bò, cừu,dê.
- Mía đường và Cacao được xuất khẩu sang Châu âu.
Công nghiệp và thương mại:
- Việc nuôi cừu làm xuất hiện các xưởng dệt nhỏ.
- Thành lập ủy ban mậu dịch ở Seville: Đăng ký tàu, hành
khách, lập bảng biểu và thu thuế, kiểm soát hàng hóa đến và đi châu Mỹ.
- Thành lập đội tàu lớn có tên là Galleons để vận chuyển hàng hóa. Brazil thuộc Bồ Đào Nha
Đường và chế độ chiếm hữu nô lệ:
- Brazil là nước sản xuất đường hàng đầu thế giới.
- Đường được chế biến trức tiếp tại ruộng.
- Có khoảng 150 đồn điền mía đường được thành lập và tăng gấp đôi vào năm 1630.
- Lực lượng lao động chính là nô lệ Châu Phi.
- Thuộc địa có 100.000 dân trong đó: + 30.000 người châu Âu.
+ 15.000 người nô lệ Châu Phi.
+ Còn lại là người bản địa và người lai.
- Các nô lệ thực hiện phần lớn công viêc.
- Trong khoảng thế kỷ 17, có 7.000 nô lệ đươc nhập khẩu vào
Brazil đến cuối thế kỷ con số này là 150.000.
Trật tự thứ bậc xã hội tại Brazil phản ánh nguồn gốc đồn điền và nô lê.
+ Người da trắng: chủ đồn điền.
+ Người lai, Anh – điêng & Châu phi tự do: Chủ trang trại nhỏ,
thợ thủ công, lao động tự do. + Nô lệ: Vật sở hữu.
Thời đại vàng của Brazil
- Vào những năm 1686 Anh, Hà Lan, Pháp thành lập đồn điền mía đường trong vùng biển Caribe.
- Giá đường xuống và giá nô lệ tăng buộc người Bồ Đào Nha tiến sâu vào nội địa.
- Nhưng năm 1690 họ tìm ra vàng và 1720 tìm ra kim cương ở
Mina Gerais đã mở ra cơ hội mới cho vùng đất Brazil.
- Trong suốt thế kỷ 18, đã có những làn sóng người nhập cư đến vùng đất này: +5.000 Người Bồ Đào Nha
+ 150.000 nô lệ (300.000 dân trong vùng)
- Đỉnh cao khai thác vàng 1730-1760 trung bình 3 tấn/ năm.
- Khai thác vàng và kim cương kích thích các ngành trồng trọt, chăn nuôi phát triển.
- Rio de Janeiro – cảng gần hầm mỏ nhất, trở thành thủ phủ
mới của thuộc địa năm 1763.
=> Thời gian dài vàng là nguwoif thu chính của Bồ Đào Nha
nhưng sau năm 1760 nguồn vàng giảm kinh tế Bồ Đào Nha rơi vào tình thế khó khăn.