Câu hỏi ôn tập Chương 2 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Trường phái triết học nào phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của các svht: chủ nghĩa duy tâm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ÔN TẬP CHƯƠNG 2
1. Trường phái triết học nào phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của các svht: chủ nghĩa duy tâm
2. Trường phái triết học nào thừa nhận nguồn gốc sự tồn tại hiện thực của giới
tự nhiên là do “sự tha hóa”, của “tinh thần thế giới? Chủ nghĩa duy tâm khách quan
3. Trường phái triết học nào cho rằng, quá trình nhận thức của con người chẳng
qua là quá trình ý thức đi “tìm lại” chính bản thân mình dưới hình thức khác? Chủ nghĩa duy tâm
4. Trường phái triết học nào lấy bản thân thế giới tự nhiên để giải thích tự nhiên? Chủ nghĩa duy vật
5. Trường phái triết học nào quy vật chất về một vài dạng cụ thể và xem chúng
là khởi nguyên của thế giới (vật thể hữu hình, cảm tính)? Chủ nghĩa duy vật cổ đại (khởi nguyên)
6. Nhà triết học nào quan niệm vật chất là lửa? Heraclit
7. Nhà triết học nào quan niệm vật chất là nước? thales
8. Nhà triết học nào quan niệm vật chất là không khí? Anaximenes
9. Trường phái triết học nào quan niệm vật chất là đất, nước, lửa, gió? Tứ đại
10.Trường phái triết học nào quan niệm vật chất là Kim, mộc thủy, hỏa , thổ : Trung quốc
11. Quy vật chất về những cái trừu tượng là Không? Phật giáo
12. Quy vật chất về những cái trừu tượng là Đạo? Lão Trang
13. Nhà triết học nào quan niệm cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là một
dạng vật chất đơn nhất, vô hạn “Apeiron”? Anaximenes
14. Nhà triết học nào quan niệm vật chất là nguyên tử (có ý nghĩa như một dự
báo khoa học)? Democrit và Lơ-xit
15. Trường phái triết học nào quan niệm thế giới là một cỗ máy khổng lồ? Siêu hình
16. Đại diện tiêu biểu của CNDTKQ (ý niệm tuyệt đối, ý niệm, lý tính thế giới): hegen - plato
17.Đại diện tiêu biểu của CNDTCQ (cảm giác, phức hợp những cảm giác, cảm
giác con người): G.becoli; E.Mach
18.Chú ý về tiềm thức: là tri thức trở thành bản năng, kỹ năng, là ý thức dưới dạng tiềm ẩn,
19.Chú ý về vô thức: hiện tượng tâm lý ko phải do lý trí điều khiển: mộng du,
nói mớ, giấc mơ, bị thôi mien, bản năng ham muốn…-> giải tỏa ức chế
20. Vật chất quyết định ý thức: quyết định nguồn gốc, nội dung, bản chất, sự vận động phát triển
21.Trong đời sống xh vai trò quyết định của VC đối với YT thể hiện ở vai trò của:
Kinh tế đối với chính trị; đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần; tồn tại
xã h ội đối với ý thức xh.
22.Tính độc lập tương đối của YT đối với VC thể hiện:
23.YT tác đông trở lại VC :
- thông qua h oạt động thực tiễn
- Yt làm biến đổi điều kiện, hoàn cảnh VC
- Tạo ra “thiên nhiên thứ 2”
- chỉ đạo những hành đọng của con người
- tri thức khoa học trở thành LLSX trực tiếp
24.Phép biện chứng là: Khoa học về sự liên hệ phổ biến, quy luật chủ yếu
25.Cái riêng là: chỉ một svht nhất định; là cái toàn bộ
26.Cái đơn nhất: các mặt, đặc điểm chỉ có ở 1svht
27.Cái chung: những thuộc tính, mặt lặp lại trong nhiều svht, là bộ phận
28.Xem thêm nội dung về 6 cặp phạm trù
29.Toàn bộ các hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là: A. Lao động B. Sản xuất C. Thực tiễn D. Nhận thức
30. triết học Mác - Lênin cho rằng chủ thể nhận thức là: A. Một người
B. Động vật có hệ thần kinh trung ương C. Một tập thể D. Con người
31. Triết học Mác - Lênin cho rằng khách thể nhận thức là: A. Thế giới vật chất B. Thế giới tinh thần C. Hiện thực khách quan
D. Hiện thực khách quan nằm trong phạm vi hoạt động của con người
32. Sự phù hợp giữa tri thức với hiện thực khách quan được thực tiễn kiểm nghiệm gọi là: A. Chân lý B. Tri thức lý luận C. Tri thức kinh nghiệm D. Tri thức thông thường
Chú ý tính chất chân lý:khách quan, tương đối tuyệt đối, cụ thể
33. Nhận thức cảm tính được thực hiện dưới các hình thức nào?
A. Khái niệm và phán đoán
B. Cảm giác, tri giác và biểu tượng
C. Cảm giác, tri giác và khái niệm
D. Khái niệm, phán đoán và suy lý
34. Nhận thức lý tính được thực hiện dưới các hình thức nào?
A. Khái niệm, phán đoán và suy lý
B. Cảm giác, tri giác và biểu tượng
C. Cảm giác, tri giác và khái niệm
D. Khái niệm, tri giác và suy lý
35. Khái niệm là hình thức nhận thức của giai đoạn nào? A. Nhận thức cảm tính B. Nhận thức lý tính C. Nhận thức kinh nghiệm D. Nhận thức lý luận
36. Sự vận dụng các khái niệm để khẳng định hoặc phủ định một thuộc tính, một mối liên hệ nào
đó của hiện thực khách quan gọi là: A. Tưởng tượng B. Tổng hợp C. Phán đoán D. Suy lý
37. Hình thức nào là hình thức đầu tiên của giai đoạn trực quan sinh động? A. Khái niệm B. Cảm giác C. Biểu tượng D. Tri giác
38. Tiêu chuẩn của chân lý theo quan điểm của triết học Mác – Lênin là gì? A. Thực tiễn B. Khoa học C. Nhận thức D. Hiện thực khách quan
39. Điền vào chỗ trống cho đúng định nghĩa sau: “Nhận thức là …….. thế giới khách quan vào
trong đầu óc con người một cách năng động sáng tạo trên cơ sở thực tiễn. A. quá trình phản ánh B. sự phản ánh C. sự ghi chép D. sự tác động của
40. Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý là gì?
A. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.
B. Từ tư duy trừu tượng đến trực quan sinh động, và từ trực quan sinh động đến thực tiễn.
C. Từ nhận thức lý tính đến nhận thức cảm tính, và từ nhận thức cảm tính, đến thực tiễn.
D. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. 41.Chân lý có tính chất:
- khách quan, tương đối, tuyệt đối, cụ thể
42.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: - Là cơ sở, động lực - là mục tiêu
- là tiêu chuẩn ktra chân lý
43.Các trình độ của nhận thức: - NT kinh nghiệm - Nt lý luận - NT thông thường - Nt khoa học