Câu hỏi ôn tập chương 3 môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Câu hỏi ôn tập chương 3 môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu hỏi ôn tập chương 3
Câu 1: Lợi ích được định nghĩa là:
A. Giá trị của hàng hóa
dịch vụ
B. Sự hài lòng tăng thêm khi tiêu dùng thêm 1 đơn
vị hàng hóa, dịch vụ
C. Bằng giá của hàng hóa D. Sự hài lòng hay thỏa mãn khi tiêu dùng hàng
hóa dịch vụ
Câu 2: Tổng lợi ích luôn?
A. Tăng khi lợi ích cận biên dương B. Nhỏ hơn lợi ích cận biên
C. Giảm khi lợi ích cận biên giảm D. Giảm khi lợi ích cận biên tăng
Câu 3: Theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần, khi tiêu dùng thêm nhiều đơn vị của cùng
một loại hàng hóa, tổng lợi ích
A. Giảm và cuối cùng là tăng lên B. Giảm với tốc độ nhanh dần
C. Giảm với tốc độ chậm dần D. Tăng với tốc độ chậm dần
Sử dụng các thông tin sau để trả lời câu hỏi từ 4 đến 6 : Một người tiêu dùng có thu
nhập I = 1,5 triệu đồng/tháng để mua 2 hàng hóa X và Y. Px=15.000đ/kg và Py =
5000đ/kg. Hàm tổng lợi ích TU=2XY.
Câu 4: Để tối đa hóa lợi ích, số lượng hàng hóa X và Y mà người này sẽ lựa chọn là:
A. X=50,
Y=100
B. X=50,
Y=150
C. X=100,
Y=100
D. X=75,
Y=150
Câu 5: Tổng lợi ích lớn nhất mà người này thu được với thu nhập và giá của hàng hóa
như trên là:
A. 1500 B. 10.000 C. 15.000 D. Đáp án khác
Câu 6: Nếu thu nhập không đổi nhưng Px giảm xuống còn 10.000đ/kg thì quyết định của
người tiêu dùng này sẽ là:
A. X=50,
Y=100
B. X=75,
Y=150
C. X=100,
Y=100
D. X=150,
Y=75
Câu 7: Lợi ích cận biên bằng:
A. Tổng lợi ích chia cho giá B. Độ dốc của đường tổng lợi ích
C. Tổng lợi ích chia cho số lượng
hàng hóa tiêu dùng
D. Nghịch đảo của tổng lợi ích
Câu 8: Đường ngân sách phụ thuộc vào?
A. Thu nhập B. Giá của các hàng hóa
C. Giá của hàng hóa khác D. Cả A và B
Câu 9: Nếu giá hàng hóa được biểu diễn trên trục tung tăng thì đường ngân sách sẽ:
A. Dốc hơn B. Dịch chuyển sang trái và dốc hơn
C. Dịch chuyển sang trái và song song
với đường ngân sách ban đầu
D. Thoải hơn
Câu 10: Để xác định chỉ cần biết?điểm tiêu dùng cân bằng
A. Giá và thu nhập B. Tổng lợi ích và thu nhập
C. Tổng lợi ích và lợi ích cận biên D. Giá và lợi ích cận biên
Câu 11: Lợi ích cận biên bằng:
a. Tổng lợi ích chia cho giá
b. Độ dốc của đường tổng lợi ích
c. Tổng lợi ích chia cho số lượng hàng hóa tiêu dùng
d. Nghịch đảo của tổng lợi ích
Câu 12: Đường ngân sách phụ thuộc vào?
a. Thu nhập
b. Giá của các hàng hóa
c. Giá của hàng hóa khác
d. Cả a và b
Câu 13: Giá trị tuyệt đối của độ dốc đường ngân sách là:
a. Tỷ số giá của hàng hóa được biểu diễn trên trục hoành so với giá hàng hóa trên
trục tung
b. Tỷ số giá hàng hóa trên trục tung so với giá hàng hóa trên trục hoành
c. Giá tuyệt đối của hàng hóa trên trục tung
d. Giá thực tế của hàng hóa trên trục hoành
Câu 14: Nếu giá hàng hóa được biểu diễn trên trục tung tăng thì sẽ:đường ngân sách
a. Dốc hơn
b. Dịch chuyển sang trái và dốc hơn
c. Dịch chuyển sang trái và song song với đường ngân sách ban đầu
d. Thoải hơn
Câu 15: Độ dốc của đường bàng quan được gọi là:
a. Tỷ lệ chuyển đổi cận biên
b. Xu hướng cận biên trong tiêu dùng
c. Tỷ lệ thay thế cận biên
d. Xu hướng cận biên trong sản xuất
Câu 16: Hình dáng của đường bàng quan phụ thuộc vào?
a. Giá của hai hàng hóa
b. Sự thay thế giữa hai hàng hóa
c. Thu nhập của người tiêu dùng
d. Các phương án trên đều sai
Câu 17: Để xác định điểm tiêu dùng cân bằng chỉ cần biết?
a. Giá và thu nhập
b. Tổng lợi ích và thu nhập
c. Tổng lợi ích và lợi ích cận biên
d. Giá và lợi ích cận biên
Câu 18: Một người đang tối đa hóa tổng lợi ích khi tiêu dùng hàng hóa X và Y. Nếu giá
hàng hóa , trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, để tối đa hóa lợi X tăng gấp đôi
ích, số lượng hàng hóa X mà người này tiêu dùng phải:
a. Giảm cho đến khi lợi ích cận biên của X tăng gấp đôi
b. Tăng cho đến khi lợi ích cận biên của X tăng gấp đôi
c. Giảm một nửa so với mức tiêu dùng trước đây
d. Giảm cho đến khi lợi ích cận biên của X giảm bằng một nửa so với trước
Câu 19: Tỷ số giá giữa 2 hàng hóa X và Y là 2:1. Nếu 1 người đang tiêu dùng số lượng
hàng hóa X và Y ở mức MUx/MUy = 1:2 thì để tối đa hóa tổng lợi ích, người này phải:
a. Tăng X và giảm Y
b. Không thay đổi quyết định tiêu dùng hiện tại
c. Tăng Y và giảm X
d. Tăng giá của X
Câu 20: Nếu Long sẵn sàng thanh toán 100$ cho một cái máy pha cà phê và 120$ cho hai
cái máy đó thì lợi ích cận biên của cái máy thứ hai là:
A. 20$
B. 120$
C. 100$
D. 60$
Câu 21: Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, ràng buộc ngân sách của người tiêu dùng
a. Dịch chuyển ra ngoài và song song với đường ngân sách ban đầu
b. Quay và trở nên dốc hơn
c. Quay và trở nên thoải hơn
d. Không câu nào đúng
Câu 22: Khi giá của một hàng hóa (biểu thị trên trục hoành) giảm thì ràng buộc ngân sách
a. Quay và trở nên thoải hơn
b. Quay và trở nên dốc hơn
c. Dịch chuyển ra ngoài và song song với đường ngân sách ban đầu
d. Dịch chuyển vào trong và song song với đường ngân sách ban đầu
Câu 23: Quy tắc phân bổ ngân sách của người tiêu dùng là:tối ưu
a. Ích lợi cận biên thu được từ đơn vị cuối cùng của mỗi hàng hóa cho cho giá của nó
phải bằng nhau
b. Ích lợi cận biên thu được từ mỗi hàng hóa nhân với giá của nó phải bằng nhau
c. Ích lợi cận biên thu được từ mỗi hàng hóa phải bằng không
d. Ích lợi cận biên thu được từ mỗi hàng hóa phải bằng vô cùng
Câu 24: Để ở vị trí cân bằng (nghĩa là tối đa hóa sự thỏa mãn) người tiêu dùng phải:
a. Không mua hàng hóa thứ cấp
b. Làm cho ích lợi cận biên của đơn vị mua cuối cùng của các hàng hóa bằng nhau
c. Đảm bảo rằng giá của các hàng hóa tỷ lệ với tổng ích lợi của chúng
d. Phân bổ thu nhập sao cho đồng chi tiêu cuối cùng vào hàng hóa này đem lại phần ích
lợi tăng thêm bằng đồng chi tiêu cuối cùng vào hàng hóa kia
câu 25: Điều kiện cân bằng đối với người tiêu dùng là:
a. Đường ngân sách là tiếp tuyến của đường bàng quang
b. Chi tiêu vào các hàng hóa bằng nhau
c. Ích lợi cận biên của mỗi hàng hóa bằng giá của nó
d. Ích lợi cận biên của các hàng hóa bằng nhau
Câu 26: Theo phân tích bàng quan về hành vi của người tiêu dùng, câu nào sau đây
không đúng?
a. Mỗi điểm trên đường ngân sách biểu thị một kết hợp hàng hóa khác nhau
b. Tất cả các điểm trên đường bàng quan biểu thị cùng một mức thỏa mãn
c. Tất cả các điểm trên đường ngân sách biểu thị cùng một mức thỏa mãn
d. Độ cong của đường bàng quan biểu thị: càng tiêu dùng nhiều hàng hóa X thì một cá
nhân sẵn sàng thay thế một số lượng càng nhiều hàng hóa X để đạt thêm một lượng Y và
vẫn có mức độ thỏa mãn như cũ
Câu 27: Các đường bàng quan thường cong lồi so với gốc tọa độ vì:
a. Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
b. Quy luật hiệu suất giảm dần
c. Những hạn chế của nền kinh tế trong việc cung cấp những số lượng ngày càng tăng các
hàng hóa đang xem xét
d. Sự không ổn định của nhu cầu của cá nhân một người
Câu 28: Thay đổi giá các hàng hóa và thu nhập cùng một tỷ lệ sẽ:
a. Làm cho số lượng cân bằng không đổi
b. Làm thay đổi cả giá và lượng cân bằng
c. Làm thay đổi tất cả các giá cân bằng nhưng lượng cân bằng không thay đổi
d. Làm thay đổi tất cả các lượng cân bằng nhưng giá cân bằng không thay đổi
| 1/6

Preview text:

Câu hỏi ôn tập chương 3
Câu 1: Lợi ích được định nghĩa là:
A. Giá trị của hàng hóa
B. Sự hài lòng tăng thêm khi tiêu dùng thêm 1 đơn dịch vụ vị hàng hóa, dịch vụ
C. Bằng giá của hàng hóa
D. Sự hài lòng hay thỏa mãn khi tiêu dùng hàng hóa dịch vụ
Câu 2: Tổng lợi ích luôn?
A. Tăng khi lợi ích cận biên dương
B. Nhỏ hơn lợi ích cận biên
C. Giảm khi lợi ích cận biên giảm
D. Giảm khi lợi ích cận biên tăng
Câu 3: Theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần, khi tiêu dùng thêm nhiều đơn vị của cùng
một loại hàng hóa, tổng lợi ích
A. Giảm và cuối cùng là tăng lên
B. Giảm với tốc độ nhanh dần
C. Giảm với tốc độ chậm dần
D. Tăng với tốc độ chậm dần
Sử dụng các thông tin sau để trả lời câu hỏi từ 4 đến 6 : Một người tiêu dùng có thu
nhập I = 1,5 triệu đồng/tháng để mua 2 hàng hóa X và Y. Px=15.000đ/kg và Py =
5000đ/kg. Hàm tổng lợi ích TU=2XY.

Câu 4: Để tối đa hóa lợi ích, số lượng hàng hóa X và Y mà người này sẽ lựa chọn là: A. X=50, B. X=50, C. X=100, D. X=75, Y=100 Y=150 Y=100 Y=150
Câu 5: Tổng lợi ích lớn nhất mà người này thu được với thu nhập và giá của hàng hóa như trên là: A. 1500 B. 10.000 C. 15.000 D. Đáp án khác
Câu 6: Nếu thu nhập không đổi nhưng Px giảm xuống còn 10.000đ/kg thì quyết định của
người tiêu dùng này sẽ là: A. X=50, B. X=75, C. X=100, D. X=150, Y=100 Y=150 Y=100 Y=75
Câu 7: Lợi ích cận biên bằng:
A. Tổng lợi ích chia cho giá
B. Độ dốc của đường tổng lợi ích
C. Tổng lợi ích chia cho số lượng
D. Nghịch đảo của tổng lợi ích hàng hóa tiêu dùng
Câu 8: Đường ngân sách phụ thuộc vào? A. Thu nhập B. Giá của các hàng hóa C. Giá của hàng hóa khác D. Cả A và B
Câu 9: Nếu giá hàng hóa được biểu diễn trên trục tung tăng thì đường ngân sách sẽ: A. Dốc hơn
B. Dịch chuyển sang trái và dốc hơn
C. Dịch chuyển sang trái và song song D. Thoải hơn
với đường ngân sách ban đầu
Câu 10: Để xác định điểm tiêu dùng cân bằng chỉ cần biết? A. Giá và thu nhập
B. Tổng lợi ích và thu nhập
C. Tổng lợi ích và lợi ích cận biên
D. Giá và lợi ích cận biên
Câu 11: Lợi ích cận biên bằng:
a. Tổng lợi ích chia cho giá
b. Độ dốc của đường tổng lợi ích
c. Tổng lợi ích chia cho số lượng hàng hóa tiêu dùng
d. Nghịch đảo của tổng lợi ích
Câu 12: Đường ngân sách phụ thuộc vào? a. Thu nhập b. Giá của các hàng hóa c. Giá của hàng hóa khác d. Cả a và b
Câu 13: Giá trị tuyệt đối của độ dốc đường ngân sách là:
a. Tỷ số giá của hàng hóa được biểu diễn trên trục hoành so với giá hàng hóa trên trục tung
b. Tỷ số giá hàng hóa trên trục tung so với giá hàng hóa trên trục hoành
c. Giá tuyệt đối của hàng hóa trên trục tung
d. Giá thực tế của hàng hóa trên trục hoành
Câu 14: Nếu giá hàng hóa được biểu diễn trên trục tung tăng thì đường ngân sách sẽ: a. Dốc hơn
b. Dịch chuyển sang trái và dốc hơn
c. Dịch chuyển sang trái và song song với đường ngân sách ban đầu d. Thoải hơn
Câu 15: Độ dốc của đường bàng quan được gọi là:
a. Tỷ lệ chuyển đổi cận biên
b. Xu hướng cận biên trong tiêu dùng
c. Tỷ lệ thay thế cận biên
d. Xu hướng cận biên trong sản xuất
Câu 16: Hình dáng của đường bàng quan phụ thuộc vào? a. Giá của hai hàng hóa
b. Sự thay thế giữa hai hàng hóa
c. Thu nhập của người tiêu dùng
d. Các phương án trên đều sai
Câu 17: Để xác định điểm tiêu dùng cân bằng chỉ cần biết? a. Giá và thu nhập
b. Tổng lợi ích và thu nhập
c. Tổng lợi ích và lợi ích cận biên
d. Giá và lợi ích cận biên
Câu 18: Một người đang tối đa hóa tổng lợi ích khi tiêu dùng hàng hóa X và Y. Nếu giá
hàng hóa X tăng gấp đôi, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, để tối đa hóa lợi
ích, số lượng hàng hóa X mà người này tiêu dùng phải:
a. Giảm cho đến khi lợi ích cận biên của X tăng gấp đôi
b. Tăng cho đến khi lợi ích cận biên của X tăng gấp đôi
c. Giảm một nửa so với mức tiêu dùng trước đây
d. Giảm cho đến khi lợi ích cận biên của X giảm bằng một nửa so với trước
Câu 19: Tỷ số giá giữa 2 hàng hóa X và Y là 2:1. Nếu 1 người đang tiêu dùng số lượng
hàng hóa X và Y ở mức MUx/MUy = 1:2 thì để tối đa hóa tổng lợi ích, người này phải: a. Tăng X và giảm Y
b. Không thay đổi quyết định tiêu dùng hiện tại c. Tăng Y và giảm X d. Tăng giá của X
Câu 20: Nếu Long sẵn sàng thanh toán 100$ cho một cái máy pha cà phê và 120$ cho hai
cái máy đó thì lợi ích cận biên của cái máy thứ hai là: A. 20$ B. 120$ C. 100$ D. 60$
Câu 21: Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, ràng buộc ngân sách của người tiêu dùng
a. Dịch chuyển ra ngoài và song song với đường ngân sách ban đầu
b. Quay và trở nên dốc hơn
c. Quay và trở nên thoải hơn d. Không câu nào đúng
Câu 22: Khi giá của một hàng hóa (biểu thị trên trục hoành) giảm thì ràng buộc ngân sách
a. Quay và trở nên thoải hơn
b. Quay và trở nên dốc hơn
c. Dịch chuyển ra ngoài và song song với đường ngân sách ban đầu
d. Dịch chuyển vào trong và song song với đường ngân sách ban đầu
Câu 23: Quy tắc phân bổ ngân sách tối ưu của người tiêu dùng là:
a. Ích lợi cận biên thu được từ đơn vị cuối cùng của mỗi hàng hóa cho cho giá của nó phải bằng nhau
b. Ích lợi cận biên thu được từ mỗi hàng hóa nhân với giá của nó phải bằng nhau
c. Ích lợi cận biên thu được từ mỗi hàng hóa phải bằng không
d. Ích lợi cận biên thu được từ mỗi hàng hóa phải bằng vô cùng
Câu 24: Để ở vị trí cân bằng (nghĩa là tối đa hóa sự thỏa mãn) người tiêu dùng phải:
a. Không mua hàng hóa thứ cấp
b. Làm cho ích lợi cận biên của đơn vị mua cuối cùng của các hàng hóa bằng nhau
c. Đảm bảo rằng giá của các hàng hóa tỷ lệ với tổng ích lợi của chúng
d. Phân bổ thu nhập sao cho đồng chi tiêu cuối cùng vào hàng hóa này đem lại phần ích
lợi tăng thêm bằng đồng chi tiêu cuối cùng vào hàng hóa kia
câu 25: Điều kiện cân bằng đối với người tiêu dùng là:
a. Đường ngân sách là tiếp tuyến của đường bàng quang
b. Chi tiêu vào các hàng hóa bằng nhau
c. Ích lợi cận biên của mỗi hàng hóa bằng giá của nó
d. Ích lợi cận biên của các hàng hóa bằng nhau
Câu 26: Theo phân tích bàng quan về hành vi của người tiêu dùng, câu nào sau đây không đúng?
a. Mỗi điểm trên đường ngân sách biểu thị một kết hợp hàng hóa khác nhau
b. Tất cả các điểm trên đường bàng quan biểu thị cùng một mức thỏa mãn
c. Tất cả các điểm trên đường ngân sách biểu thị cùng một mức thỏa mãn
d. Độ cong của đường bàng quan biểu thị: càng tiêu dùng nhiều hàng hóa X thì một cá
nhân sẵn sàng thay thế một số lượng càng nhiều hàng hóa X để đạt thêm một lượng Y và
vẫn có mức độ thỏa mãn như cũ
Câu 27: Các đường bàng quan thường cong lồi so với gốc tọa độ vì:
a. Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
b. Quy luật hiệu suất giảm dần
c. Những hạn chế của nền kinh tế trong việc cung cấp những số lượng ngày càng tăng các hàng hóa đang xem xét
d. Sự không ổn định của nhu cầu của cá nhân một người
Câu 28: Thay đổi giá các hàng hóa và thu nhập cùng một tỷ lệ sẽ:
a. Làm cho số lượng cân bằng không đổi
b. Làm thay đổi cả giá và lượng cân bằng
c. Làm thay đổi tất cả các giá cân bằng nhưng lượng cân bằng không thay đổi
d. Làm thay đổi tất cả các lượng cân bằng nhưng giá cân bằng không thay đổi