Câu hỏi ôn tập chương 3 Triết học Mac-Lenin | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Câu hỏi ôn tập chương 3 Triết học Mac-Lenin | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 25734098
Câu hỏi ôn tập Triết học chương 3
Câu 1: (4 điểm) Trong kết cấu của lực lượng sản xuất (LLSX), yếu tố nào giữ vai
trò quyết định nhất? Tại sao?
*Các khái niệm:
Khái niệm LLSX: Là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức
sản xuất năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo
nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
Kết cấu của LLSX:
- Người lao động
- liệu sản xuất:+Đối tượng lao động: sãn trong tự nhiên, đã qua chế biến
+Tư liệu lao động: Công cụ lao động, phương tiện lao động.
-Trong kết cấu của LLSX, người lao động và công cụ lao động hai yếu tố bản,
người lao động giữ vai trò quyết định nhất, công cụ lao động yếu tđộng nhất ,
cách mạng nhất.
- Đặc trưng chủ yếu của LLSX mối quan hệ giữa người lao động công cụ
laođộng.
*Trong kết cấu của LLSX, người lao động là yếu tố giữ vai trò quyết định nhất, bởi vì:
- Người lao động lực ợng trực tiếp sáng tạo ra công cụ lao động sử dụng
công cụ lao động tác động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất cho hội. Giá trị
hiệu quả sử dụng của công cụ lao động phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm,
kĩ năng và sự sáng tạo của người lao động.
- Người lao động là chủ thể của quá trình sản xuất quyết định đến mục đích, nhiệm
vụ, năng suất, hiệu quả của quá trình sản xuất.
- Thông qua quá trình LĐSX, kinh nghiệm và kĩ năng lao động của con người ngày
càng tăng lên, đặc biệt lực ợng trí tuệ ngày càng cao m cho họ trorq thành
yếu tố quyết định của LLSX.
Câu 2: (4 điểm) Trong kết cấu của lực lượng sản xuất (LLSX), yếu tố nào giữ vai
trò động nhất, cách mạng nhất? Tại sao?
*Các khái niệm:
Khái niệm LLSX: Là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức
sản xuất năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo
nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
Kết cấu của LLSX:
- Người lao động
lOMoARcPSD| 25734098
- Tư liệu sản xuất:+Đối tượng lao động: có sãn trong tự nhiên, đã qua chế biến
+Tư liệu lao động: Công cụ lao động, phương tiện lao động.
-Trong kết cấu của LLSX, người lao động và công cụ lao động hai yếu tố bản,
người lao động giữ vai trò quyết định nhất, công cụ lao động yếu tđộng nhất ,
cách mạng nhất.
- Đặc trưng chủ yếu của LLSX mối quan hệ giữa người lao động công cụ
laođộng.
*Trong kết cấu của LLSX, công cụ lao động là yếu tố động nhất, cách mạng nhất, bởi
vì:
- Trong lao động sản xuất con người luôn cải tiến phát minh ra các công cụ lao
động mới nhằm thỏa mãn những nhu cầu của con người trong sản xuất như tăng
năng xuất lao động, giảm thời gian lao động, giảm công sức lao động,… Do đó,
công cụ lao động là yếu tố động nhất.
- Sự thay đổi phát triển của công cụ lao động làm cho lực lượng sản xuất phát
triển không ngừng kéo theo sự thay đổi quan hệ sản xuất từ đó làm thay đổi
một phương thức sản xuất đặc trưng cho hội trong một giai đoạn lịch sử tiếp
theo. Do đó, công cụ lao động là yếu tố cách mạng nhất.
Câu 3: (4 điểm) Tại sao khoa học là lực lượng sản xuất (LLSX) trực tiếp của hội
hiện nay? Cho ví dụ?
*Các khái niệm:
Khái niệm LLSX: Là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức
sản xuất năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo
nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
Kết cấu của LLSX:
- Người lao động
- Tư liệu sản xuất:+Đối tượng lao động: có sãn trong tự nhiên, đã qua chế biến
+Tư liệu lao động: Công cụ lao động, phương tiện lao động.
-Trong kết cấu của LLSX, người lao động và công cụ lao động hai yếu tố bản,
người lao động giữ vai trò quyết định nhất, công cụ lao động yếu tđộng nhất ,
cách mạng nhất.
- Đặc trưng chủ yếu của LLSX mối quan hệ giữa người lao động công cụ
laođộng.
* Khoa học trở thành LLSX trự tiếp của xã hội hiện nay, bởi vì:
- Khoa học trực tiếp sản xuất ra các loại hàng hóa đặc biệt: các phát minh, sáng
chế,quy trình công nghệ và trở thành ngành sản xuất với đầu tư ngày càng tăng.
lOMoARcPSD| 25734098
- Khoa học ngày càng thâm nhập sâu vào mọi yếu tố của LLSX, trở thành mắt
khâubên trong của quá trình sản xuất, là nguyên nhân của mọi biến đổi trong quá trình
sản xuất.
- Những phát minh khoa học làm xuất hiện nhiều ngành sản xuất mới, công
nghệmới, nguyên vật liệu mới, năng lượng mới.
- Tri thức khoa học giúp phát triển trí lực của người lao động, tạo ra những năng
lựclao động, kĩ năng lao động và tri thức quản lý cho người lao động.
VD:Ngày nay khoa học phát triển làm xuất hiện ngành mới, công nghiệp mới trí tuệ
nhân tạo, chat GPT... Đặc biệt, nhờ sự phát triển của khoa học, con người có thể nghiên
cứu và tạo ra các vật liệu mới: vật liệu Nano,.. tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu.
Câu 4: (6 điểm) Phân tích nội dung quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ
phát triển của LLSX? Đảng CSVN đã vận dụng quy luật này nthế nào trong
thời kỳ đổi mới?
*Các khái niệm:
Khái niệm LLSX, kết cấu của LLSX
- Khái niệm LLSX: sự kết hợp giữa người lao động với liệu sản xuất, tạo rasức
sản xuất năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên
theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
- Kết cấu của LLSX:
Người lao động
liệu sản xuất:+Đối tượng lao động: sãn trong tự nhiên, đã qua chế biến
+Tư liệu lao động: Công cụ lao động, phương tiện lao động.
-Trong kết cấu của LLSX, người lao động và công cụ lao động hai yếu tố bản,
người lao động giữ vai trò quyết định nhất, công cụ lao động yếu tđộng nhất ,
cách mạng nhất.
- Đặc trưng chủ yếu của LLSX là mối quan hệ giữa người lao động và công cụ lao
động.
Khái niệm QHSX, kết cấu của QHSX
- Khái niệm QHSX: tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người vớingười
trong quá trình sản xuất vật chất.
- Kết cấu của QHSX:
+Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất
+Quan hệ trong tổ chức quản lý quá trình sản xuất
+Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
lOMoARcPSD| 25734098
Các mặt trong QHSXmối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, chi phối, ảnh hưởng
lẫn nhau. Trong đó quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất giữ vaitrò quyết định
nhất.
Trình độ phát triển của LLSX:
- Trình độ của LLSX biểu hiện trình độ chinh phục giới tự nhiên của con người
+Trình độ của công cụ lao động
+Trình độ tổ chức, phân công lao động xã hội*
+Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất
+Trình độ kinh nghiệm, kỹ năng người lao động
*Nội dung quy luật:
- LLSX và QHSX hai mặt của một phương thức sản xuất. Hai mặt này tác độngqua
lại lẫn nhau trong đó LLSX quyết định QHSX. Đồng thời QHSX tác động trở lại đối
với LLSX.
- Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX:
+ LLSX là nội dung của quá trình sản xuất, LLSX có tính năng động, cách mạng và
thường xuyên vận động phát triển. QHSX là hình thức xã hội của quá trình sản xuất có
tính ổn định tương đối. LLSX vận động phát triển không ngừng dẫn đến mâu thuẫn với
tính “ đứng im” tương đối của QHSX. QHSX từ chỗ tạo điều kiện cho LLSX phát triển
trở thành kìm hãm sự phát triển của LLSX.
+ Do nhu cầu tất yếu của nền sản xuất xã hội, một QHSX mới ra đời thay thế QHSX
cũ. LLSX quyết định sự ra đời của một QHSX mới, quyết định nội dung tính chất
của QHSX.
- Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX:
QHSX tính độc lập tương đối nên c động trở lại LLSX. Sự tác động của QHSX
đối với LLSX được thực hiện thông qua sự phù hợp biện chứng giữa QHSX với trình
độ phát triển của LLSX.
+ Khi QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ thúc đẩy các yếu tố trong
LLSX phát triển, sẽ quy định mục đích, xu hướng phát triển của nền SX, hình thành hệ
thống động lực thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển.
+ Khi QHSX không phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, sẽ kìm hãm sự phát
triển của các yếu tố trong LLSX, tạo thành mâu thuẫn giữa LLSX QHSX. Con người
phát hiện và giải quyết mâu thuẫn, thiết lập sự phù hợp mới làm cho quá trình SX phát
triển tới một nấc thang cao hơn.
lOMoARcPSD| 25734098
Sự tác động biện chứng giữa LLSX với QHSX làm cho lịch sử hội loài người
lịch sử kế tiếp nhau của các phương thức sản xuất. Quy luật QHSX phù hợp với trình
độ phát triển của LLSX là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử
nhân loại
*Sự vận dụng của ĐCSVN: ĐCSVN luôn nhận thức vận dụng đúng đắn sáng tạo
quy luật này.
- ĐCSVN đã chủ trương ptr LLSX, chú trong ptr nguồn nhân lực, đặc biệt
nguồnnhân lực chất lượng cao, đồng thời khuyến khích ptr chuyển giao công nghệ cho
các doanh nghiệp.
- Bên cạnh đó ĐCSVN chủ trương đổi mới tư duy kinh tế , thay đổi các QHSX cụ
thểlà thúc đẩy quá trình cổ phần hóa và tái cơ cấu các doanh nghiệp lớn của Việt Nam.
Câu 5: (6 điểm) Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã
hội? Đảng Cộng Sane Việt Nam Đã vận dụng mối quan hệ này như thế nào trong
thời kỳ đổi mới?
*Các khái niệm
Tồn tại xã hội, các yếu tố của tồn tại xã hội
- Tồn tại hội toàn bộ sinh hoạt vật chất những điều kiện sinh hoạt vật chấtcủa
xã hội
- Các yếu tố của tồn tại xã hội:
+ Phương thức sản xuất vật chất (LLSX và QHSX)
+ Điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý
+ Dân số và mật độ dân số , v.v…
Trong các yếu tố trên, phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất.
Ý thức xã hội, kết cấu của ý thức xã hội
thức xã hội là phương diện sinh hoạt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm các
quan điểm, tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống... của cộng đồng hội, nảy
sinh từ tồn tại hội phản ánh tồn tại hội trong những giai đoạn lịch sử nhất
định. Ý thức XH được biểu hiện thông qua ý thức các nhân.
- Kết cấu của ý thức xã hội:
+ Căn cứ vào lĩnh vực phản ánh: YT chính trị, YT pháp quyền, YT đạo đức, YT
tôn giáo, YT nghệ thuật, YT khoa học, YT triết học.
+ Căn cứ vào trình độ phản ánh: YTXH thông thường, YTXH lý luận.
lOMoARcPSD| 25734098
+ Căn cứ vào tính tự giác, tự phát của quá trình phản ánh: Tâm hội, hệ
tưởng.
*Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội:
+ Tồn tại hội nguồn gốc, cơ sở cho sự hình thành, phát triển của YTXH.
YTXH nảy sinh từ tồn tại xã hội, phát triển phụ thuộc vào tồn tại xã hội.
+ Tồn tại hội là cái được phản ánh, YTXH cái phản ánh, YTXH phản ánh
tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
+ Khi tồn tại xã hội thay đổi thì sớm muộn YTXH cũng thay đổi theo.
- Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
+Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội o Tồn tại xã hội phát triển
nhanh, ý thức xã hội chưa kịp phản ánh sự phát triển đó
o Do sức mạnh của phong tục, tập quán, thói quen, truyền thống cũng như do
tính bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội, cho nên khi tồn tại xã hội thay
đổi, ý thức xã hội chưa kịp phản ánh.
o Ý thức hội gắn liền với lợi ích của những giai cấp nhất định. Những
tưởng lạc hậu thường được lưu giữ để duy trì và bảo vệ lợi ích của họ
+ Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:Trong những điều kiện nhất định,
tư tưởng con người , đặc biệt là các tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước tồn
tại xã hội. Đó là các giả thuyết khoa học, các dự báo khoa học….
+ Ý thức hội tính kế thừa trong sự phát triển:Tiến trình phát triển đời sống
tinh thần của xã hội loài người đã cho thấy rằng, ý thức xã hội của thời đạisau bao giờ
cũng dựa vào những tiền đề đã có từ các giai đoại lịch sử trước đó.
VD: Để xây dựng PBC duy vật C.Mác đã kế thừa PBC duy tâm của Hêghen trên cơ
sở…
+ Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội: Các hình thái ý thức xã hội
phản ánh tồn tại hội các góc độ khác nhau, vai trò khác nhau trong hội
nhưng chúng vẫn có sự tác động lẫn nhau, thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của
nhau.
+ Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội: Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại
xã hội theo hai hướng. Nếu ý thức xã hội phản ánh kịp thời, đúng đắn tồn tại xã hội sẽ
thúc đẩy tồn tại hội phát triển. Ngược lại, ý thức hội không phản ánh đúng tồn
tại xã hội sẽ cản trở sự tiến bộ xã hội.
*Sự vận dụng của ĐCSVN:
lOMoARcPSD| 25734098
- Để phát triển hội, ĐCSVN chủ trương phát triển kinh tế, nâng cao đời sống
vậtchất của xã hội
- Đồng thời phát triển đời sống tinh thần hội: đầu giáo dục, khoa học,…
hoànthiện các chuẩn mực đạo đức và các quy định về pháp quyền.
Câu 6 ( 4 điểm): Tại sao ý thức hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại hội?
Cho ví dụ minh chứng?
*Khái niệm
- Tồn tại hội: toàn bộ sinh hoạt vật chất những điều kiện sinh hoạt vật
chấtcủa xã hội.
- Ý thức hội: Ý thức hội phương diện sinh hoạt tinh thần của đời sống
xãhội bao gồm các quan điểm, tưởng, tình cảm, m trạng, truyền thống... của cộng
đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn
lịch sử nhất định. Ý thức XH được biểu hiện thông qua ý thức các nhân.
* Giải thích: Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội, bởi vì:
- Do tồn tại phát triển với tốc độ nhanh nên ý thức hội chưa kịp phản ánh sự
pháttriển của tồn tại xã hội
- Do sức mạnh của phong tục, tập quán, truyền thống cũng như do tính bảo thủ
củamột số hình thái ý thức hội. n khi tồn tại hội thay thì ý thức hội không
thể kịp phản ánh
- Ý thức hội luôn gắn với lợi ích của những cộng đồng người nhất định trong
xãhội. Các cộng đồng người này thường níu kéo bám chặt vào các tư tưởng lạc hậu đ
bảo vệ và duy trì quyền lợi của họ, để chống lại lực lượng tiến bộ xã hội.
* Ví dụ chứng minh:
- Phong tục tập quán lạc hậu một số địa phương vẫn còn tồn tại nhưng xã hội đãphát
triển văn minh hơn: tập tục tảo hôn, bắt vợ,…
- Công cụ lao động mới ra đời, nhiều người chưa cập nhật thông tin nên chưa hiểuvà
chưa sử dụng được...
Câu 7 (4 điểm) Tính vượt trước của ý thức hội so với tồn tại hội? Ý nghĩa
của nó trong việc xây dựng đời sống tinh thần ở Việt Nam hiện nay?
*Khái niệm
- Khái niệm ý thức xã hội (YTXH): Ý thức hội phương diện sinh hoạt tinhthần của
đời sống xã hội bao gồm các quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống...
lOMoARcPSD| 25734098
của cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những
giai đoạn lịch sử nhất định. Ý thức XH được biểu hiện thông qua ý thức các nhân.
- Kết cấu của ý thức xã hội:
+ Căn cứ vào lĩnh vực phản ánh: YT chính trị, YT pháp quyền, YT đạo đức, YT
tôn giáo, YT nghệ thuật, YT khoa học, YT triết học.
+ Căn cứ vào trình độ phản ánh: YTXH thông thường, YTXH lý luận.
+ Căn cứ vào tính tự giác, tự phát của quá trình phản ánh: m hội, hệ
tưởng.
* Ý thức xã hội có khả năng phản ánh vượt trước tồn tại xã hội:
- Trong những điều kiện nhất định, nhiều ởng của con người thể vượt trướcsự
phát triển của tồn tại xã hội, có thể dự báo tương lai, có tác dụng tổ chức chỉ đạo hoạt
động thực tiễn. Đó là các tư tưởng KH tiên tiến, các dự báo, giả thuyết KH… ( Cho ví
dụ)
- Sự vượt trước của YTXH chỉ có tác dụng khi nó phản ánh đúng những mối liênhệ bản
chất, tất yếu, khách quan của tồn tại xã hội
- YTXH có khả ng ợt trước TTXH do YTXH tính độc lập tương đối, cókh
năng phát huy tính sáng tạo trong quá trình phản ánh TTXH.
* Ý nghĩa
- Trong hoạt động thực tiễn, đòi hỏi phát huy nhân tố con người, phát huy tính
năng động, sáng tạo, tích cực của YTXH.
-Trong sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước, ĐCSVN chủ trương lấy việc phát
huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển bền vững. Đồng thời
khơi dậy lòng yêu nước, ý chí quật cường, sáng tạo… của nhân dân
-Tính vượt trước của YTXH đòi hỏi khắc phục các quan điểm bảo thủ, trì trệ, thái
độ thụ động, thiếu sáng tạo trong cuộc sống.
Câu 8 (6 điểm). Tại sao nói quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo chân chính
ra lịch sử? Phê phán những quan điểm sai lầm về vấn đề này?
*Khái niệm quần chúng nhân dân (QCND)
QCND là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành phần,
những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một
lOMoARcPSD| 25734098
cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội
của một thời đại nhất định.
* Nội hàm khái niệm QCND
QCND là khái niệm mang tính lịch sử - cụ thể bao gồm:
- Những người trực tiếp lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh
thần cho xã hội. (Đây là hạt nhân cơ bản trong cộng đồng QCND)
- Những bộ phận dân chống lại giai cấp áp bức, thống trị đối kháng với
nhândân
- Những người đang các hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, trực tiếp
hoặcgián tiếp góp phần thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.
* Vai trò của QCND trong lịch sử
- QCND là lực lượng sản xuất cơ bản của hội, trực tiếp sản xuất ra toàn bộ của
cải vật chất cho xã hội, là tiền đề và cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của mọi xã hội
- QCND lực lượng trực tiếp hoặc gián tiếp sáng tạo ra toàn bộ các giá trị văn
hóa, tinh thần cho xã hội, đồng thời lưu giữ, truyền bá và kiểm chứng các giá trị đó.
- QCND lực lượng chủ yếu, bản quyết định mọi thắng lợi của các cuộc
cách mạng hội những chuyển biến của đời sống hội. Không có cuộc cách mạng
hay cải cách nào thành công nếu không có sự tham gia của QCND.
Xét từ kinh tế đến chính trị, từ hoạt động vật chất đến hoạt động tinh thần, QCND
luôn đóng vai trò quyết định trong lịch sử và là lực lượng sáng tạo chân chính ra
lịch sử.
* Ý nghĩa:
QCND là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử, là động lực phát triển của lịch sử,
cho nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải luôn xuất phát từ ý chí,
nguyện vọng, mục đích và lợi ích của QCND.
* Phê phán quan điểm sai lầm về QCND
- Quan điểm của CNDT: Lịch sử xã hội là do các bậc vua chúa, các vĩ nhân,
những người đặc biệt có tài cao, sức lớn điều khiển. QCND chỉ là phương tiện, chịu
sự điều khiển của những người đặc biệt đó.
- Quan điểm Tôn giáo, Thần học: Lịch sử vận động của xã hội là do Thượng đế,
Chúatrời sắp đặt, các cá nhân buộc phải tuân thủ ý chí tối cao. Số phận con người do
Thần linh, Thượng đế, Đấng tối cao quyết định.
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 25734098
Câu hỏi ôn tập Triết học chương 3
Câu 1: (4 điểm) Trong kết cấu của lực lượng sản xuất (LLSX), yếu tố nào giữ vai
trò quyết định nhất? Tại sao? *Các khái niệm:
Khái niệm LLSX: Là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức
sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo
nhu cầu nhất định của con người và xã hội. Kết cấu của LLSX: - Người lao động
- Tư liệu sản xuất:+Đối tượng lao động: có sãn trong tự nhiên, đã qua chế biến
+Tư liệu lao động: Công cụ lao động, phương tiện lao động.
-Trong kết cấu của LLSX, người lao động và công cụ lao động là hai yếu tố cơ bản,
người lao động giữ vai trò quyết định nhất, công cụ lao động là yếu tố động nhất , cách mạng nhất.
- Đặc trưng chủ yếu của LLSX là mối quan hệ giữa người lao động và công cụ laođộng.
*Trong kết cấu của LLSX, người lao động là yếu tố giữ vai trò quyết định nhất, bởi vì:
- Người lao động là lực lượng trực tiếp sáng tạo ra công cụ lao động và sử dụng
công cụ lao động tác động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Giá trị
và hiệu quả sử dụng của công cụ lao động phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm,
kĩ năng và sự sáng tạo của người lao động.
- Người lao động là chủ thể của quá trình sản xuất quyết định đến mục đích, nhiệm
vụ, năng suất, hiệu quả của quá trình sản xuất.
- Thông qua quá trình LĐSX, kinh nghiệm và kĩ năng lao động của con người ngày
càng tăng lên, đặc biệt là lực lượng trí tuệ ngày càng cao làm cho họ trorq thành
yếu tố quyết định của LLSX.
Câu 2: (4 điểm) Trong kết cấu của lực lượng sản xuất (LLSX), yếu tố nào giữ vai
trò động nhất, cách mạng nhất? Tại sao? *Các khái niệm:
Khái niệm LLSX: Là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức
sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo
nhu cầu nhất định của con người và xã hội. Kết cấu của LLSX: - Người lao động lOMoAR cPSD| 25734098
- Tư liệu sản xuất:+Đối tượng lao động: có sãn trong tự nhiên, đã qua chế biến
+Tư liệu lao động: Công cụ lao động, phương tiện lao động.
-Trong kết cấu của LLSX, người lao động và công cụ lao động là hai yếu tố cơ bản,
người lao động giữ vai trò quyết định nhất, công cụ lao động là yếu tố động nhất , cách mạng nhất.
- Đặc trưng chủ yếu của LLSX là mối quan hệ giữa người lao động và công cụ laođộng.
*Trong kết cấu của LLSX, công cụ lao động là yếu tố động nhất, cách mạng nhất, bởi vì:
- Trong lao động sản xuất con người luôn cải tiến và phát minh ra các công cụ lao
động mới nhằm thỏa mãn những nhu cầu của con người trong sản xuất như tăng
năng xuất lao động, giảm thời gian lao động, giảm công sức lao động,… Do đó,
công cụ lao động là yếu tố động nhất.
- Sự thay đổi và phát triển của công cụ lao động làm cho lực lượng sản xuất phát
triển không ngừng kéo theo sự thay đổi quan hệ sản xuất và từ đó làm thay đổi
một phương thức sản xuất đặc trưng cho xã hội trong một giai đoạn lịch sử tiếp
theo. Do đó, công cụ lao động là yếu tố cách mạng nhất.
Câu 3: (4 điểm) Tại sao khoa học là lực lượng sản xuất (LLSX) trực tiếp của xã hội
hiện nay? Cho ví dụ? *Các khái niệm:
Khái niệm LLSX: Là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức
sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo
nhu cầu nhất định của con người và xã hội. Kết cấu của LLSX: - Người lao động
- Tư liệu sản xuất:+Đối tượng lao động: có sãn trong tự nhiên, đã qua chế biến
+Tư liệu lao động: Công cụ lao động, phương tiện lao động.
-Trong kết cấu của LLSX, người lao động và công cụ lao động là hai yếu tố cơ bản,
người lao động giữ vai trò quyết định nhất, công cụ lao động là yếu tố động nhất , cách mạng nhất.
- Đặc trưng chủ yếu của LLSX là mối quan hệ giữa người lao động và công cụ laođộng.
* Khoa học trở thành LLSX trự tiếp của xã hội hiện nay, bởi vì: -
Khoa học trực tiếp sản xuất ra các loại hàng hóa đặc biệt: các phát minh, sáng
chế,quy trình công nghệ và trở thành ngành sản xuất với đầu tư ngày càng tăng. lOMoAR cPSD| 25734098 -
Khoa học ngày càng thâm nhập sâu vào mọi yếu tố của LLSX, trở thành mắt
khâubên trong của quá trình sản xuất, là nguyên nhân của mọi biến đổi trong quá trình sản xuất. -
Những phát minh khoa học làm xuất hiện nhiều ngành sản xuất mới, công
nghệmới, nguyên vật liệu mới, năng lượng mới. -
Tri thức khoa học giúp phát triển trí lực của người lao động, tạo ra những năng
lựclao động, kĩ năng lao động và tri thức quản lý cho người lao động.
VD:Ngày nay khoa học phát triển làm xuất hiện ngành mới, công nghiệp mới trí tuệ
nhân tạo, chat GPT... Đặc biệt, nhờ sự phát triển của khoa học, con người có thể nghiên
cứu và tạo ra các vật liệu mới: vật liệu Nano,.. tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu.
Câu 4: (6 điểm) Phân tích nội dung quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ
phát triển của LLSX? Đảng CSVN đã vận dụng quy luật này như thế nào trong thời kỳ đổi mới? *Các khái niệm:
Khái niệm LLSX, kết cấu của LLSX
- Khái niệm LLSX: Là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo rasức
sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên
theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội. - Kết cấu của LLSX: • Người lao động •
Tư liệu sản xuất:+Đối tượng lao động: có sãn trong tự nhiên, đã qua chế biến
+Tư liệu lao động: Công cụ lao động, phương tiện lao động.
-Trong kết cấu của LLSX, người lao động và công cụ lao động là hai yếu tố cơ bản,
người lao động giữ vai trò quyết định nhất, công cụ lao động là yếu tố động nhất , cách mạng nhất.
- Đặc trưng chủ yếu của LLSX là mối quan hệ giữa người lao động và công cụ lao động.
Khái niệm QHSX, kết cấu của QHSX
- Khái niệm QHSX: Là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người vớingười
trong quá trình sản xuất vật chất. - Kết cấu của QHSX:
+Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất
+Quan hệ trong tổ chức quản lý quá trình sản xuất
+Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động lOMoAR cPSD| 25734098
Các mặt trong QHSX có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, chi phối, ảnh hưởng
lẫn nhau. Trong đó quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất giữ vaitrò quyết định nhất.
Trình độ phát triển của LLSX:
- Trình độ của LLSX biểu hiện trình độ chinh phục giới tự nhiên của con người
+Trình độ của công cụ lao động
+Trình độ tổ chức, phân công lao động xã hội*
+Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất
+Trình độ kinh nghiệm, kỹ năng người lao động *Nội dung quy luật:
- LLSX và QHSX là hai mặt của một phương thức sản xuất. Hai mặt này tác độngqua
lại lẫn nhau trong đó LLSX quyết định QHSX. Đồng thời QHSX tác động trở lại đối với LLSX.
- Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX:
+ LLSX là nội dung của quá trình sản xuất, LLSX có tính năng động, cách mạng và
thường xuyên vận động phát triển. QHSX là hình thức xã hội của quá trình sản xuất có
tính ổn định tương đối. LLSX vận động phát triển không ngừng dẫn đến mâu thuẫn với
tính “ đứng im” tương đối của QHSX. QHSX từ chỗ tạo điều kiện cho LLSX phát triển
trở thành kìm hãm sự phát triển của LLSX.
+ Do nhu cầu tất yếu của nền sản xuất xã hội, một QHSX mới ra đời thay thế QHSX
cũ. LLSX quyết định sự ra đời của một QHSX mới, quyết định nội dung và tính chất của QHSX.
- Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX:
QHSX có tính độc lập tương đối nên tác động trở lại LLSX. Sự tác động của QHSX
đối với LLSX được thực hiện thông qua sự phù hợp biện chứng giữa QHSX với trình
độ phát triển của LLSX.
+ Khi QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ thúc đẩy các yếu tố trong
LLSX phát triển, sẽ quy định mục đích, xu hướng phát triển của nền SX, hình thành hệ
thống động lực thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển.
+ Khi QHSX không phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, sẽ kìm hãm sự phát
triển của các yếu tố trong LLSX, tạo thành mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX. Con người
phát hiện và giải quyết mâu thuẫn, thiết lập sự phù hợp mới làm cho quá trình SX phát
triển tới một nấc thang cao hơn. lOMoAR cPSD| 25734098
Sự tác động biện chứng giữa LLSX với QHSX làm cho lịch sử xã hội loài người là
lịch sử kế tiếp nhau của các phương thức sản xuất. Quy luật QHSX phù hợp với trình
độ phát triển của LLSX là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại
*Sự vận dụng của ĐCSVN: ĐCSVN luôn nhận thức và vận dụng đúng đắn sáng tạo quy luật này. -
ĐCSVN đã chủ trương ptr LLSX, chú trong ptr nguồn nhân lực, đặc biệt là
nguồnnhân lực chất lượng cao, đồng thời khuyến khích ptr chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp. -
Bên cạnh đó ĐCSVN chủ trương đổi mới tư duy kinh tế , thay đổi các QHSX cụ
thểlà thúc đẩy quá trình cổ phần hóa và tái cơ cấu các doanh nghiệp lớn của Việt Nam.
Câu 5: (6 điểm) Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã
hội? Đảng Cộng Sane Việt Nam Đã vận dụng mối quan hệ này như thế nào trong thời kỳ đổi mới? *Các khái niệm
Tồn tại xã hội, các yếu tố của tồn tại xã hội
- Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chấtcủa xã hội
- Các yếu tố của tồn tại xã hội:
+ Phương thức sản xuất vật chất (LLSX và QHSX)
+ Điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý
+ Dân số và mật độ dân số , v.v…
Trong các yếu tố trên, phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất.
Ý thức xã hội, kết cấu của ý thức xã hội
-Ý thức xã hội là phương diện sinh hoạt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm các
quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống... của cộng đồng xã hội, nảy
sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất
định. Ý thức XH được biểu hiện thông qua ý thức các nhân.
- Kết cấu của ý thức xã hội:
+ Căn cứ vào lĩnh vực phản ánh: YT chính trị, YT pháp quyền, YT đạo đức, YT
tôn giáo, YT nghệ thuật, YT khoa học, YT triết học.
+ Căn cứ vào trình độ phản ánh: YTXH thông thường, YTXH lý luận. lOMoAR cPSD| 25734098
+ Căn cứ vào tính tự giác, tự phát của quá trình phản ánh: Tâm lý xã hội, hệ tư tưởng.
*Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội:
+ Tồn tại xã hội là nguồn gốc, cơ sở cho sự hình thành, phát triển của YTXH.
YTXH nảy sinh từ tồn tại xã hội, phát triển phụ thuộc vào tồn tại xã hội.
+ Tồn tại xã hội là cái được phản ánh, YTXH là cái phản ánh, YTXH phản ánh
tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
+ Khi tồn tại xã hội thay đổi thì sớm muộn YTXH cũng thay đổi theo.
- Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
+Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội o Tồn tại xã hội phát triển
nhanh, ý thức xã hội chưa kịp phản ánh sự phát triển đó
o Do sức mạnh của phong tục, tập quán, thói quen, truyền thống cũng như do
tính bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội, cho nên khi tồn tại xã hội thay
đổi, ý thức xã hội chưa kịp phản ánh.
o Ý thức xã hội gắn liền với lợi ích của những giai cấp nhất định. Những tư
tưởng lạc hậu thường được lưu giữ để duy trì và bảo vệ lợi ích của họ
+ Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:Trong những điều kiện nhất định,
tư tưởng con người , đặc biệt là các tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước tồn
tại xã hội. Đó là các giả thuyết khoa học, các dự báo khoa học….
+ Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển:Tiến trình phát triển đời sống
tinh thần của xã hội loài người đã cho thấy rằng, ý thức xã hội của thời đạisau bao giờ
cũng dựa vào những tiền đề đã có từ các giai đoại lịch sử trước đó.
VD: Để xây dựng PBC duy vật C.Mác đã kế thừa PBC duy tâm của Hêghen trên cơ sở…
+ Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội: Các hình thái ý thức xã hội
phản ánh tồn tại xã hội ở các góc độ khác nhau, có vai trò khác nhau trong xã hội
nhưng chúng vẫn có sự tác động lẫn nhau, thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của nhau.
+ Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội: Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại
xã hội theo hai hướng. Nếu ý thức xã hội phản ánh kịp thời, đúng đắn tồn tại xã hội sẽ
thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển. Ngược lại, ý thức xã hội không phản ánh đúng tồn
tại xã hội sẽ cản trở sự tiến bộ xã hội.
*Sự vận dụng của ĐCSVN: lOMoAR cPSD| 25734098 -
Để phát triển xã hội, ĐCSVN chủ trương phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vậtchất của xã hội -
Đồng thời phát triển đời sống tinh thần xã hội: đầu tư giáo dục, khoa học,…
hoànthiện các chuẩn mực đạo đức và các quy định về pháp quyền.
Câu 6 ( 4 điểm): Tại sao ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội?
Cho ví dụ minh chứng? *Khái niệm -
Tồn tại xã hội: là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chấtcủa xã hội. -
Ý thức xã hội: Ý thức xã hội là phương diện sinh hoạt tinh thần của đời sống
xãhội bao gồm các quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống... của cộng
đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn
lịch sử nhất định. Ý thức XH được biểu hiện thông qua ý thức các nhân.
* Giải thích: Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội, bởi vì: -
Do tồn tại phát triển với tốc độ nhanh nên ý thức xã hội chưa kịp phản ánh sự
pháttriển của tồn tại xã hội -
Do sức mạnh của phong tục, tập quán, truyền thống cũng như do tính bảo thủ
củamột số hình thái ý thức xã hội. Nên khi tồn tại xã hội thay thì ý thức xã hội không thể kịp phản ánh -
Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những cộng đồng người nhất định trong
xãhội. Các cộng đồng người này thường níu kéo bám chặt vào các tư tưởng lạc hậu để
bảo vệ và duy trì quyền lợi của họ, để chống lại lực lượng tiến bộ xã hội. * Ví dụ chứng minh:
- Phong tục tập quán lạc hậu ở một số địa phương vẫn còn tồn tại nhưng xã hội đãphát
triển văn minh hơn: tập tục tảo hôn, bắt vợ,…
- Công cụ lao động mới ra đời, nhiều người chưa cập nhật thông tin nên chưa hiểuvà chưa sử dụng được...
Câu 7 (4 điểm) Tính vượt trước của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội? Ý nghĩa
của nó trong việc xây dựng đời sống tinh thần ở Việt Nam hiện nay? *Khái niệm
- Khái niệm ý thức xã hội (YTXH): Ý thức xã hội là phương diện sinh hoạt tinhthần của
đời sống xã hội bao gồm các quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống... lOMoAR cPSD| 25734098
của cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những
giai đoạn lịch sử nhất định. Ý thức XH được biểu hiện thông qua ý thức các nhân.
- Kết cấu của ý thức xã hội:
+ Căn cứ vào lĩnh vực phản ánh: YT chính trị, YT pháp quyền, YT đạo đức, YT
tôn giáo, YT nghệ thuật, YT khoa học, YT triết học.
+ Căn cứ vào trình độ phản ánh: YTXH thông thường, YTXH lý luận.
+ Căn cứ vào tính tự giác, tự phát của quá trình phản ánh: Tâm lý xã hội, hệ tư tưởng.
* Ý thức xã hội có khả năng phản ánh vượt trước tồn tại xã hội:
- Trong những điều kiện nhất định, nhiều tư tưởng của con người có thể vượt trướcsự
phát triển của tồn tại xã hội, có thể dự báo tương lai, có tác dụng tổ chức chỉ đạo hoạt
động thực tiễn. Đó là các tư tưởng KH tiên tiến, các dự báo, giả thuyết KH… ( Cho ví dụ)
- Sự vượt trước của YTXH chỉ có tác dụng khi nó phản ánh đúng những mối liênhệ bản
chất, tất yếu, khách quan của tồn tại xã hội
- YTXH có khả năng vượt trước TTXH là do YTXH có tính độc lập tương đối, cókhả
năng phát huy tính sáng tạo trong quá trình phản ánh TTXH. * Ý nghĩa
- Trong hoạt động thực tiễn, đòi hỏi phát huy nhân tố con người, phát huy tính
năng động, sáng tạo, tích cực của YTXH.
-Trong sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước, ĐCSVN chủ trương lấy việc phát
huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển bền vững. Đồng thời
khơi dậy lòng yêu nước, ý chí quật cường, sáng tạo… của nhân dân
-Tính vượt trước của YTXH đòi hỏi khắc phục các quan điểm bảo thủ, trì trệ, thái
độ thụ động, thiếu sáng tạo trong cuộc sống.
Câu 8 (6 điểm). Tại sao nói quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo chân chính
ra lịch sử? Phê phán những quan điểm sai lầm về vấn đề này?
*Khái niệm quần chúng nhân dân (QCND)
QCND là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành phần,
những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một lOMoAR cPSD| 25734098
cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội
của một thời đại nhất định.
* Nội hàm khái niệm QCND
QCND là khái niệm mang tính lịch sử - cụ thể bao gồm: -
Những người trực tiếp lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh
thần cho xã hội. (Đây là hạt nhân cơ bản trong cộng đồng QCND) -
Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp áp bức, thống trị và đối kháng với nhândân -
Những người đang có các hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, trực tiếp
hoặcgián tiếp góp phần thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.
* Vai trò của QCND trong lịch sử -
QCND là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp sản xuất ra toàn bộ của
cải vật chất cho xã hội, là tiền đề và cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của mọi xã hội -
QCND là lực lượng trực tiếp hoặc gián tiếp sáng tạo ra toàn bộ các giá trị văn
hóa, tinh thần cho xã hội, đồng thời lưu giữ, truyền bá và kiểm chứng các giá trị đó. -
QCND là lực lượng chủ yếu, cơ bản và quyết định mọi thắng lợi của các cuộc
cách mạng xã hội và những chuyển biến của đời sống xã hội. Không có cuộc cách mạng
hay cải cách nào thành công nếu không có sự tham gia của QCND.
Xét từ kinh tế đến chính trị, từ hoạt động vật chất đến hoạt động tinh thần, QCND
luôn đóng vai trò quyết định trong lịch sử và là lực lượng sáng tạo chân chính ra lịch sử. * Ý nghĩa:
QCND là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử, là động lực phát triển của lịch sử,
cho nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải luôn xuất phát từ ý chí,
nguyện vọng, mục đích và lợi ích của QCND.
* Phê phán quan điểm sai lầm về QCND -
Quan điểm của CNDT: Lịch sử xã hội là do các bậc vua chúa, các vĩ nhân,
những người đặc biệt có tài cao, sức lớn điều khiển. QCND chỉ là phương tiện, chịu
sự điều khiển của những người đặc biệt đó. -
Quan điểm Tôn giáo, Thần học: Lịch sử vận động của xã hội là do Thượng đế,
Chúatrời sắp đặt, các cá nhân buộc phải tuân thủ ý chí tối cao. Số phận con người do
Thần linh, Thượng đế, Đấng tối cao quyết định.