Câu hỏi ôn tập Chương 3 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Sự sản xuất xã hội bao gồm: Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuấtbản than conngười. Trong sản xuất xã hội, sản xuất vật chất giữ vai trò nền tảng.Sản xuất vật chất là quátrình lao động của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 3
1. Sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất? - Sản xuất là gì?
Sản xuất là hoạt động nền tảng làm phát sinh, phát triển những mối quan hệxã hội của con người.
- Sự sản xuất xã hội gồm những phương diện nào?
Sự sản xuất xã hội bao gồm: Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất
bản than conngười. Trong sản xuất xã hội, sản xuất vật chất giữ vai trò nền tảng.
Sản xuất vật chất là quátrình lao động của con người. - SX vật chất là gì?
Sản xuất vật chất là một loại hình hoạt động thực tiễn với mục đích cải biến các
đối tượng của giới tựnhiên theo nhu cầu tồn tại, phát triển của con người và xã hội.
Với nghĩa như vậy, sản xuất vật chất là mộtloại hoạt động có tính khách quan, tính
xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo. - Vai trò của SX VC?
Lao động sản xuất vật chất là một trong những nguồn gốc dẫn đến sự xuất hiện của loài người.
Hoạt động sản xuất vật chất là nguồn gốc của mọi cái thỏa mãn nhu cầu phong
phú của con người, tạo ra tư liệu sinh hoạt nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của
từng cá thể con người nói riêng, của con người nói chung.
Con người thông qua việc sản xuất ra của cải vật chất đã gián tiếp sản xuất ra
chính đời sốngvật chất và tinh thần của xã hội với tất cả tính phong phú và phức
tạp của nó. Nói cách khác, trong quá trình sản xuất vật chất, con người đã tạo ra và
biến đổi các quan hệ xã hội cũng như bản thân con người.
Xã hội tồn tại và phát triển được trước hết là nhờ sản xuất vật chất. Do vậy, lịch
sử của xã hội trước hết là lịch sử phát triển của sản xuất vật chất.
+ Theo các nhà kinh điển của triết học Mác – Lênin, con người cần thỏa mãn
những điều gì trước khi hoạt động chính trị, tôn giáo, nghệ thuật…? Ăn, uống, ở, mặc,...
+ Theo C. Mác, tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại là gì?
“Sự tồn tại của những cá nhân con người sống”
+ Trên quan điểm duy vật về lịch sử, con người cần xuất phát từ yếu tố nào để
nhận thức và cải tạo xã hội?
Đời sống vật chất, nền sản xuất VC
2. Biện chứng giữa LLSX và QHSX
- Khái niệm PTSX; Các yếu tố tạo thành PTSX? Yếu tố nào là quan trọng nhất?
Khái niệm: Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trìnhsản
xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. QHSX cấu thành. LLSX quan trọng nhất.
- Cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất trong những giai
đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người được gọi là gì? PTSX.
- Kể tên các PTSX trong lịch sử? PTSX nào dựa trên cơ sở sản xuất công nghiệp? Gồm: LLSX và QHSX.
LLSX dựa trên cơ sở sản xuất công nghiệp.
- Khái niệm LLSX? LLSX gồm những yếu tố nào tạo thành? Yếu tố nào là quan trọng?
Khái niệm: Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu
sản xuất, tạo ra sứcsản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật
chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhấtđịnh của con người và xã hội.
Gồm: Người lao động, TLSX, TLLĐ, ĐTLĐNgười lao động quan trọng nhất.
- TLSX gồm yếu tố nào tạo thành? Yếu tố nào là quan trọng?
Gồm: tư liệu lao động và đối tượng lao động. TLLĐ là quan trọng nhất.
- TLLĐ gồm yếu tố nào tạo thành? Yếu tố nào là quan trọng?
Gồm: công cụ lao động và các tư liệu lao động khác. CCLĐ là quan trọng nhất.
- Yếu tố nào dùng để chỉ mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, nói lên khả
năng chinh phục tự nhiên của con người? LLSX.
- Yếu tố nào dùng để chỉ mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất? QHSX.
- Yếu tố nào dùng để chỉ mối quan hệ giữa con người với tự nhiên? LLSX.
- Giữa LLSX và QHSX yếu tố nào mang tính thường xuyên biến đổi, mang tính
tiến bộ, cách mạng; yếu tố nào mang tính ổn định, bảo thủ, lạc hậu?
LLSX thường xuyên biến đổi… QHSX ổn định,...
- Giữa LLSX và QHSX yếu tố nào là mặt tự nhiên; yếu tố nào là mặt xã hội của PTSX? LLSX là mặt tự nhiên. QHSX là mặt xã hội.
- QHSX là gì? Bao gồm những yếu tố nào? Yếu tố nào quan trọng, quyết định;
yếu tố nào tác động làm thúc đẩy hay kìm hãm sản xuất; yếu tố nào kích thích tới
lợi ích của người lao động?
Khái niệm:QHSX là quan hệ giữa người với người trong sản xuất vật chất, là
hình thức xãhội của SXVC.
QHSX được cấu thành từ quan hệ sở hữu về TLSX (quan hệ giữa người với
người trong sởhữu TLSX), quan hệ tổ chức quản lý và trao đổi hoạt động với nhau
(quan hệ giữa người vớingười trong tổ chức quản lý XH), quan hệ phân phối sản
phẩm lao động (quan hệ giữa ngườivới người trong phân phối sản phẩm lao động).
Ba mặt của QHSX trong quá trình SXXH luôn gắn bó với nhau tạo thành một
hệ thốngmang tính ổn định tương đối so với sự vận động không ngừng của LLSX.
Trong các yếu tố cấu thành QHSX, quan hệ sở hữu giữ vai trò quyết định, quan hệ
quản lý và quan hệ phân phối giữ vai trò quan trọng, tác động trở lại quan hệ sở hữu.
- Hiện nay yếu tố nào được xem là LLSX trực tiếp? Khoa học kỹ thuật.
- Phương diện nào trong quan hệ sản xuất phản ánh cách thức và quy mô của
cải vật chất mà con người được hưởng? QH phân phối.
- Sự vận động, phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất, trong khi QHSX
không thay đổi tất yếu dẫn đến điều gì?
Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX.
- Trong quá trình sản xuất vật chất, con người đã đồng thời thực hiện hai mối
quan hệ “song trùng”, đó là những mối quan hệ nào?
Quan hệ giữa con người với tự nhiên (LLSX) và Quan hệ giữa con người với con người(QHSX).
- Giữa LLSX và QHSX yếu tố nào mang tính quyết định? Khi LLSX thay đổi thì QHSX phải ntn? LLSX quyết định. QHSX phải thay đổi theo.
- Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra
theo những chiều hướng nào?
- Khi nào QHSX được xem là không phù hợp với trình độ phát triển của LLSX?
Lạc hậu hơn hoặc Vượt trước.
- Yếu tố nào là động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất?
Yếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất là công cụ lao động, công cụ
lao động là nhân tố quan trọng trong lực lượng sản xuất, sự phát triển của lực
lượng sản xuất quyết định sự thay đổim phát triển của phương thức sản xuất.
- Tính chất của lực lượng sản xuất thể hiện như thế nào?
Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất của tư liệu sản xuất và sức
laođộng. Khi sản xuất dựa trên công cụ thủ công, phân công lao động kém phát
triểnthì lực lượng sản xuất có tính chất cá nhân.
- Khi quan hệ sản xuất trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của lực
lượng sản xuất thì đòi hỏi tất yếu của nền sản xuất xã hội là gì? Thay đổi QHSX.
- LLSX sẽ như thế nào khi quan hệ sản xuất lạc hậu hoặc tiên tiến một cách giả
tạo so với lực lượng sản xuất? Kìm hãm LLSX phát triển.
- Mối quan hệ giữa những yếu tố nào là đặc trưng cơ bản nhất của lực lượng sản xuất?
Đặc trưng chủ yếu của lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa người lao động và công cụ lao động.
- Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tương
ứng với mối quan hệ nào?
+ Nội dung và hình thức của quá trình sản xuất.
+ Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
- Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đang thực hiện điều gì để thiết lập quan hệ
sản xuất phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất?
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều
thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu.
- Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đang thực hiện điều gì để phát triển lực
lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội?
Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện trong xã hội như thế nào?
Mâu thuẫn giữa giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ với giai cấp
đại diện choquan hệ sản xuất đã lạc hậu
3. Biện chứng giữa CSHT-KTTT.
- Khái niệm CSHT? CSHT bao gồm các loại QHSX nào? QHSX nào của
CSHT phù hợp hoặc lạc hậu hoặc vượt trước trình đọ phát triển của LLSX?
CSHT: Là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội hợp thành cơ cấu kinh tế của xãhội đó.
QHSX đặc trưng (Thống trị); QHSX tàn dư; QHSX mầm mống (Tương lai).
QHSX đặc trưng (Thống trị): Phù hợp. QHSX tàn dư: Lạc hậu.
QHSX mầm mống (Tương lai): vượt trước.
- Khái niệm nào dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu
kinh tế của một xã hội nhất định? CSHT.
- Toàn bộ những hình thái ý thức xã hội và các thiết chế tương ứng của nó được
hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định được gọi là gì? KTTT.
- Vai trò, nhiệm vụ cơ bản của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng là gì?
Bảo vệ, duy trì CSHT sinh ra nó. Xoá bỏ QHSX tàn dư. Ngăn chặn QHST tương lai.
- KTTT do yếu tố nào sinh ra? CSHT.
- Giữa CSHT và KTTT yếu tố nào quyết định? CSHT quyết định.
- KTTT tác động trở lại CSHT như thế nào?
Tích cực: KTTT tiến bộ, cách mạng sẽ thúc đẩy CSHT phát triển.
Tiêu cực: KTTT lạc hậu, bảo thủ sẽ kìm hãm CSHT.
- Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì điều gì sẽ xảy ra đối với kiến trúc thượng tầng?
KTTT thay đổi theo cho phù hợp.
- Bộ phận nào có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp? Nhà nước.
- Nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức... có mối liên hệ như thế nào với cơ sở hạ tầng sinh ra nó? Mối liên hệ gián tiếp.
- Nêu những thiết chế xã hội cơ bản thuộc kiến trúc thượng tầng?
- Triết học là bộ phận thuộc lĩnh vực nào?
Kiến trúc thượng tầng.
- Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc tương ứng với mối quan hệ nào trong xã hội? Kinh tế và chính trị.
- Đặc điểm của CSHT và KTTT trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN hiện nay là gì? 4. Hình thái KTXH.
- Phạm trù nào được dùng để chỉ xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định
với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ
nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên
những quan hệ sản xuất ấy? HTKTXH.
- Hình thái kinh tế - xã hội bao gồm những yếu tố cơ bản nào? Trong đó yếu tố nào là quan trọng? LLSX; QHSX; KTTT LLSX quan trọng nhất.
- Hãy kể tên các hình thái kinh tế - xã hội xuất hiện trong lịch sử loài người
theo tiến trình nối tiếp nhau từ thấp đến cao? CXNT; CHNL; PK; TBCN; CSCN.
- Học thuyết nào được xem là cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội? HTKTXH.
- Giá trị khoa học của HTKHXH?
- “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch
sử tự nhiên”. Câu nói của ai? C. Mác.
- Việt Nam đã bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội nào để quá độ lên chủ nghĩa xã hội? TBCN.
- Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người, bên cạnh sự phát triển tuần
tự của các hình thái kinh tế - xã hội còn có hình thức phát triển gì? Nhảy vọt (Bỏ qua).
- Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là
bỏ qua những vấn đề gì?
Sự thống trị của QHSX TBCN.